Tiểu luận quản lý kinh tế nhà nước

26 219 2
Tiểu luận quản lý kinh tế nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRUNG VƯƠNG BÀI THU HOẠCH MÔN QUẢN LÝ KINH TẾ NHÀ NƯỚC Vĩnh Phúc, tháng 07 năm 2018 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG : CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ .5 1.1 Mục tiêu QLNN kinh tế .5 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò 1.1.3 Hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế đất nước: 1.2 Chức quản lý nhà nước kinh tế 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu chức quản lý nhà nước kinh tế .6 1.2.3 Phân loại chức quản lý nhà nước kinh tế .7 1.3 Những chức chức quản lý nhà nước kinh tế 1.3.1 Chức tạo môi trường điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế 1.3.2 Chức định hướng hướng dẫn phát triển kinh tế 10 1.3.3 Chức tổ chức 11 1.3.4 Chức điều tiết .11 1.3.5 Chức kiểm tra, giám sát 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 13 2.1 Thực trạng vận dụng chức tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh 13 2.2 Thực trạng vận dụng chức định hướng hướng dẫn phát triển kinh tế .15 2.3 Thực trạng vận dụng chức tổ chức .16 2.4 Thực trạng vận dụng chức lãnh đạo, điều khiển hoạt động kinh tế .17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA 19 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước 19 3.1.1 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam .19 3.1.2 Xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 19 3.2 Phương hướng hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 20 3.2.1 Tiếp tục đổi tư duy, nhận thức chức kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường 20 3.2.2 Thực chức kinh tế gắn với đảm bảo bình đẳng xã hội phát triển bền vững 21 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chức kinh tế nhà nước Việt Nam 21 3.3.1 Tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh 21 3.3.2 Hoàn thiện chức xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế .22 3.3.3 Hoàn thiện chức xây dựng máy nhà nước phục vụ quản lý hiệu kinh tế thị trường 23 3.3.4 Hoàn thiện chức xây dựng pháp luật công cụ quản lý vĩ mô nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường 23 3.3.5 Hoàn thiện chức xây dựng hệ thống hạ tầng hỗ trợ cho kinh tế .24 KẾT LUẬN .25 LỜI MỞ ĐẦU Mỗi quốc gia giới có mơi trường trị, kinh tế xã hội khác nên kinh tế, nhà nước lại có cách quản lý kinh tế đặc thù Muốn tìm hiểu quốc gia có cách quản lý kinh tế nên tìm hiểu qua chức quản lý nhà nước kinh tế Chức quản lý nhà nước kinh tế đặc trưng riêng có quyền lực nhà nuớc vịêc tác động có lựa chọn vào kinh tế theo mục tiêu giai đoạn Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam có bước tiến vuợt bậc kinh tế Sự phát triển vuợt bậc lãnh đạo sáng suốt Đảng Nhà nước việc điều hành kinh tế cách linh hoạt, hiệu Việt Nam phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế mà vai trò kinh tế nhà nuớc chủ đạo nên chức quản lý nhà nuớc kinh tế cần phải có thêm yếu tố mềm dẻo, kết hợp đuợc phát triển kinh tế nhà nuớc kinh tế tư nhân Trong thời kỳ nay, tìm hiểu rõ chức quản lý nhà nước kinh tế, tìm đuợc nhiều phương pháp để giúp đất nước phát triển bền vững, theo đường mà Đảng Nhà nuớc chọn Chính lý đó, em xin phép sâu vào đề tài: “Mục tiêu chức quản lý nhà nước kinh tế” Và để hiểu rõ vấn đề em sâu nghiên cứu nội dung sau: Phần 1: Cở sở lý thuyết mục tiêu chức quản lý nhà nước kinh tế Phần 2: Thực trạng vận dụng chức quản lý nhà nước nước ta Phần 3: Phương hướng, giải pháp vận dụng hiệu chức quản lý nhà nước nước ta Do trình độ thời gian có hạn, viết khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vậy kính mong nhận ý kiến cô môn triết học để viết em đạt hiệu cao Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG : CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ 1.1 Mục tiêu QLNN kinh tế 1.1.1 Khái niệm Mục tiêu QLNN KT trạng thái mong đợi cần có kinh tế mà nhà nước đặt phải phấn đấ đạt tới sau thời gian dự kiến 1.1.2 Vai trò - Mục tiêu đích hướng tới tồn kinh tế, dựa vào địa phương, doanh nghiệp, v.v có để lập kế hoạch phát triển - Là phương tiện biến đường lối, chủ trương, chiến lược Đảng Nhà nước trở thành thực - Mục tiêu cân nhắc, tính tốn chu đáo kỹ lưỡng, nhờ nguồn lực hội đất nước sử dụng có hiệu 1.1.3 Hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế đất nước: Mục tiêu tối cao: Dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Mục tiêu bản: - Tăng trưởng kinh tế: Tốc độ tăng GDP; Tăng trưởng vốn đầu t - Ổn định kinh tế (chỉ tiêu lạm phát; ổn định cung – cầu; ổn định thu - chi ngân sách; việc làm…) - Chuyển dịch cấu kinh tế: Ngành; Lãnh thổ; Thành phần kinh tế; Trình độ cơng nghệ - Phát triển bền vững (mơi trờng sinh thái; xố đói giảm nghèo; dân số; thất nghiệp; dân trí…) Mục tiêu tối cao Tăng trưởng Tốc độ tăng GDPVĐT/GDP Ổn định Lạm phát Cung- Cầu Thu-chi NS Cơ cấu Ngành Lãnh thổ TP kinh tế Phát triển bền vững Dân số MT Sinh thái 1.2 Chức quản lý nhà nước kinh tế 1.2.1 Khái niệm Nhà nước thực vai trò kinh tế khơng việc xây dựng quản lý khu vực kinh tế nhà nước, mà quan trọng tổ chức quản lý toàn kinh tế quốc dân Để quản lý kinh tế quốc dân nhàn nước với máy quản lý kinh tế mình, phải thực nhiều loại công việc khác nhau, công việc hình thành nên khái niệm chức quản lý nhà nước kinh tế Trong khoa học pháp lý nước ta xuất nhiều quan điểm chức nhà nước: theo cách hiểu truyền thống, chức nhà nước phương diện (những phương hướng, mặt, dạng, loại) hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước; chức nhà nước thể vai trò nhà nước xã hội, biểu cụ thể lực nhà nước; chức nhà nước nhiệm vụ nhà nước giai đoạn phát triển cụ thể Trong điều kiện nay, để góp phần xác định đầy đủ khái niệm chức nhà nước, theo cần tiếp cận phạm trù chức nhà nước gắn liền với chất vai trò nhà nước đời sống xã hội, đồng thời mối quan hệ chặt chẽ với chức kinh tế, chức trị nhà nước Như vậy, từ phạm trù chức nhà nước thể vai trò nhà nước đời sống xã hội hình thành nên khái niệm chức kinh tế nhà nước phận khái niệm chức nhà nước, chức xã hội, chức trị nhà nước Từ định nghĩa: Chức quản lý nhà nước kinh tế hình thức biểu phương hướng giai đoạn tác động có chủ đích nhà nướ, tập hợp nhiệm vụ khác mà nhà nước phải tiến hành trình quản lý kinh tế đất nước Thực chất chức quản lý nhà nước kinh tế nhà nước tạo thực chế hay phương thức quản lý kinh tế quốc dân, đảm bảo phát triển nhanh bền vững 1.2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu chức quản lý nhà nước kinh tế Phân tích chức quản lý nhà nước kinh tế nhằm hiểu nhà nước phải làm công việc lĩnh vực kinh tế, để thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển Những cơng việc thực máy quản lý nhà nước kinh tế Do đó, nhận thức rõ chức quản lý nhà nước kinh tế sở khách quan để tổ chức máy quản lý nhà nước kinh tế, từ chức mà xếp máy bố trí biên chế người Mặt khác, cần nhận thức rằng, chức quản lý nhà nước kinh tế nhiệm vụ tổng quát mà nhà nước phải thực thời gian định, yêu cầu nhiệm vụ trị, kinh tế, xã hội tình hình, điều kiện cụ thể giai đoạn lịch sử quy định Do đó, nhận thức chức quản lý nhà nước kinh tế không cố định mà biến động phát triền Tuy nhiên, chức bản, chủ yếu thường thay đổi, mà thay chủ yếu nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế - công việc cụ thể hóa chức quản lý khơng gian thời gian định Quản lý nhà nước kinh tế cần hiểu chức quản lý toàn diện khơng chức hành chính, pháp chế, không phả i “kinh tế ” doanh nghiệp Nhà nước quản lý vĩ mô kinh tế tức lựa chọn phương án phát triền kinh tế - xã hội tối ưu, can thiệp, điều khiển nên kinh tế chệch phương án lưa chọn bị ảnh hưởng biến động kinh tế trị xã hội nước … 1.2.3 Phân loại chức quản lý nhà nước kinh tế Chức quản lý nhà nước kinh tế hình thức biểu phương hướng giai đoạn tác động có chủ đích nhà nước, tập hợp nhiệm vụ khác mà nhà nước phải tiến hành trình quản lý kinh tế đất nước Các chức quản lý nhà nước kinh tế phân chia theo theo nhiều tiêu thức khác nhau: a Các chức quản lý nhà nước kinh tế theo phương hướng tác động Đại hội VII đảng rõ: sở bảo đảm quyền chủ kinh doanh doanh nghiệp, nhà nước cần tập trung thực tốt chức quản lý vĩ mô sau đây: - Tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Dẫn dắt hỗ trợ nỗ lực phát triển - Hoạch định thực sách xã hội - Quản lý kiểm soát việc sử dụng tài sản quốc gia b Chức quản lý nhà nước kinh tế theo giai đoạn tác động Theo giai đoạn tác động, quản lý nhà nước kinh tế có chức sau đây: • Định hướng phát triển kinh tế đất nước Định hướng phát triển kinh tế định trước nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế đất nước khoảng thời gian thường năm, 10 năm lâu Đây chức chức quản lý nhà nước chức quản lý khác phải vào để thực Chức định hướng bao gồm nội dung chủ yếu sau: - Xác định nhiệm vụ, xác định công việc phải làm khoảng thời gian định để tạo phát triển kinh tế đất nước - Xác định mục tiêu dài hạn phát triển kinh tế đất nước - Xác định chiến lược phát triển kinh tế xác định hệ thống đường lối, nhiệm lớn biện pháp chủ yếu nhằm đưa kinh tế đất nước đạt đến mục tiêu định • Lập kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tập hợp mục tiêu cấp quốc gia hay khu vực giải pháp nhằm thực mục tiêu Nhà nước phải xây dựng kế hoạch phát triển quốc gia dài hạn trung hạn Kế hoạch dài hạn kéo dài từ 10 đến 20 năm lâu hơn, kế hoạch trung hạn kéo dài năm, với mục tiêu giải pháp cụ thể Các kế hoạch trung hạn cụ thể hóa thành kế hoạch kế hoạch hàng năm, kết hợp với hệ thống ngân sách phủ có tính đến viện trợ từ bên phê duyệt, để triển khai thực • Thiết lập khung khổ pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế theo nghĩa rộng tổng thể quy phạm pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận, nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp với với đơn vị hữu quan khác Luật kinh tế la hành lang an toàn cho hoạt động kinh tế, đồng thời xác định địa vị pháp lý cho tổ chức đơn vị kinh tế Trên sở tạo lập sở pháp lý cho hoạt động nhà nước thực quản lý hoạt động • Xây dựng hồn thiện hệ thống sách, cơng cụ đòn bẩy kinh tế Chính sách tổng thể phương thức, biện pháp, phương tiện định, nhà nước sử dụng, nhằm tác động đến cá nhân, nhóm người, xã hội, để đạt tới mục tiêu phận, trình thực mục tiêu tổng thể phát triển kinh tế xã hội như: - Chính sách tài - Chính sách tiền tệ - tín dụng - Chính sách kinh tế đối ngoại • Tổ chức điều hành hệ thống kinh tế nước hoạt động Với chức tổ chức, sản xuất, nhà nước phải hình thành đơn vị kinh tế theo ngành, theo vùng, theo thành phần kinh tế theo loại hình sản xuất – kinh doanh, trung tâm khoa học đào tạo đơn vị nghiệp, phục vụ cho phát triển kinh tế Với chức điều hành, nhà nước phối hợp với hoạt động quan, đơn vị kinh tế quốc dân, đảm bảo mối quan hệ cần thiết trình thực mục tiêu kế hoạch đất nước • Kiểm tra, kiểm sốt kinh tế Chức nhằm kịp thời phát sai sót, ách tắc, đồng thời phát hội, vận hội tốt trình thực kế hoạch kinh tế xã hội đất nước, dự định hướng kế hoạch nhà nước đề • Điều chỉnh hoạt động kinh tế Điều chỉnh hoạt động kinh tế tác động bổ sung nhà nước đến kinh tế, nhằm sửa chữa sai sót tận dụng thời để phát triển kinh tế Điều chỉnh kinh tế nhà nước thực thông qua công cụ sách quản lý kinh tế, luật pháp, kế hoạch, sách, đòn bẩy kinh tế… 1.3 Những chức chức quản lý nhà nước kinh tế Trong điều kiện đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chức quản lý kinh tế nhà nước suy giảm mà ngày trọng Với mục tiêu tổng quát việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xhcn nước ta thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, quản lý nhà nước kinh tế giai đoạn phải hướng tới mục tiêu mà cụ thể chức sau: 1.3.1 Chức tạo môi trường điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế Môi trường cho phát triển kinh tế tổng thể yếu tố điều kiện khách quan, chủ quan, bên ngồi, bên trong, có mối liên hệ mật thiết với ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến việc phát triển kinh tế định đến hiệu kinh tế Một môi trường thuận lợi điểm tựa chắn cho phát triển kinh tế nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp điều kiện cần thiết để chủ thể kinh tế yên tâm bỏ vốn vào kinh doanh kinh doanh thuận lợi, ổn định, hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế đất nước ngược lại dẫn tới kìm hãm, cản trở, làm cho kinh tế khủng hoảng, trì trệ Các mơi trường thường là: môi trường kinh tế; môi trường pháp lý; mơi trường trị; mơi trường văn hóa – xã hội; môi trường sinh thái; môi trường kỹ thuật; mơi trường dân số; mơi trường quốc tế Để tạo môi trường thuận lợi, quyền lực nhà nước cần đảm bảo ổn định trị an ninh quốc phòng, mở rộng quan hệ đối ngoại có quan hệ kinh tế đối ngoại Tiếp đến xây dựng thực thi quán sách kinh tế - xã hội theo hướng đổi có sách dân số hợp lý Nhà nước cần xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, điện, nước, thông tin, dự trữ quốc gia để đảm bảo điều kiện cho hoạt động kinh tế có hiệu Bên cạnh nhà nước cần xây dựng văn hóa kinh tế thị trường định hướng xhcn sở giữ vững sắc văn hóa dân tộc kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại; xây dựng khoa học – kỹ thuật công nghệ tiên tiến cần thiết, phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cải cách giáo dục để đào tạo nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao, có trí tuệ Một việc quan trọng nhà nước cần xây dựng thực thi sách, pháp luật bảo vệ sử dụng có hiệu tài nguyên thiên nhiên đất nước, bảo vệ hoàn thiện mơi trường sinh thái Nói cách khác, chức nhà nước có vai trò “bà đỡ” giúp cho sở sản xuất – kinh doanh đời, hoạt động phát triển 1.3.2 Chức định hướng hướng dẫn phát triển kinh tế Định hướng phát triển kinh tế định trước nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế đất nước khoảng thời gian tương đối dài, thường năm, 10 năm xa hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước ta vừa phải tuân thủ vận dụng quy luật khách quan kinh tế thị trường, phát huy mặt tích cực chế thị trường, vừa điều tiết chi phối thị trường hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, công hiệu Những nội dung điều tiết nhà nước thường thể nội dung như: - Điều tiết quan hệ sản xuất: nhằm làm cho quan hệ sản xuất thiết lập cách tối ưu, đem lại hiệu - Điều chỉnh quan hệ phân chia lợi ích quan hệ phân phối thu nhập quan hệ trao đổi hàng hóa; quan hệ phân chia lợi tức công ty; quan hệ công quỹ quốc qua; quan hệ tầng lớp dân cư, chênh lệch thu nhập Điều tiết quan hệ phân bổ nguồn lực chi tiêu nguồn tài tập trung ngân sách nhà nước hay đánh thuế Để điều tiết hướng dẫn thị trường, nhà nước thường sử dụng hàng loạt biện pháp, bao gồm sách, đòn bẩy kinh tế, cơng cụ tài chính, tín dụng lực lượng kinh tế nhà nước 1.3.5 Chức kiểm tra, giám sát Nhà nước thực chức kiểm tra, giám sát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế, phát ngừa tượng vi phạm pháp luật, vi phạm sách, bảo vệ tài sản quốc gia lợi ích nhân dân, góp phần tăng trưởng kinh tế bước thực công xã hội Ở nước ta nay, điều kiện kinh tế thị trường sơ khai, tình trạng rối loạn, tự phát, vơ tổ chức biểu tiêu cực phổ biến, có nơi trầm trọng, nên cần đề cao tăng cường chức kiểm tra, giám sát nhà nước Kiểm tra giám sát kiểm tra giám sát việc thực đường lối, chủ trương, sách, kế hoạch pháp luật nhà nước kinh tế; kiểm tra giám sát việc sử dụng nguồn lực đất nước; kiểm tra giám sát việc xử lý chất thải bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sinh thái; kiểm tra giám sát sản phẩm doanh nghiệp sản xuất ra; kiểm tra giám sát việc thực chức việc tuân thủ pháp luật quan nhà nước trình quản lý nhà nước kinh tế Từ chức chủ yếu đây, nhà nước đề nhiệm vụ quản lý cụ thể cho lĩnh vực, cấp quản lý, địa phương khác nhau, xuất phát từ tình hình yêu cầu phát triển thời kỳ Nói chung, thời kỳ đổi kinh tế, nhà nước phải thực hai nhiệm vụ song song đan xen nhau, vừa đổi mới, cải cách hệ thống kinh tế quan lý, vừa điều hành kinh tế q trình đổi mới, nên phức tạp khó khăn Mặt khác, nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế đa dạng, biến động thực tế sống đặt ra, đòi hỏi máy quản lý cấp, ngành, lĩnh vực phải nhạy bén, linh hoạt, phải dựa sở nguyên tắc quản lý kinh tế mà chủ động xử lý, tránh chép, rập khn máy móc (tạo lập khuôn khổ pháp luật kinh tế; tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế; đảm bảo sở hạ tầng cho phát triển; hỗ trợ phát triển) CHƯƠNG THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng vận dụng chức tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh Sau hai mươi năm kể từ đại hội đảng vi năm 1986, công đổi Việt Nam đạt thành tựu to lớn, kinh tế Việt Nam ln trì tốc độ tăng trưởng cao liên tục nhiều năm Việc trở thành thành viên tổ chức thương mại giới (WTO) thúc đẩy kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, hội tranh thủ nguồn lực bên ngồi để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố Tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam Luật đầu tư nước năm 1987 văn luật góp phần tạo khung pháp lý cho việc hình thành kinh tế thị trường Việt Nam Hiến pháp sửa đổi năm 1992 khẳng định đảm bảo tồn phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường khu vực đầu tư nước ngồi Tiếp theo hàng loạt đạo luật quan trọng kinh tế thị trường hình thành Việt Nam Cùng với việc xây dựng luật, thể chế thị trường Việt Nam bước hình thành Cải cách hành thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tạo môi trường điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, cải cách kinh tế mạnh mẽ hai thập kỷ đổi vừa qua mang lại cho Việt Nam thành bước đầu đáng phấn khởi Việt Nam tạo mơi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Các quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất phát triển thêm số lĩnh vực hoạt động tạo nguồn thu ngoại tệ ngày lớn du lịch, xuất lao động, kiều hối Trong 20 năm đổi mới, gdp Việt Nam tăng liên tục Từ năm 2001 đến nay, tốc độ tăng gdp Việt Nam giữ mức cao ổn định Cùng với việc trì tốc độ tăng trưởng gdp, cấu kinh tế nước Việt Nam có thay đổi đáng kể Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2000 tạo điều kiện cho phát triển doanh nghiệp tư nhân Bộ luật thể chế hóa quyền tự kinh doanh cá nhân tất ngành nghề mà pháp luật không cấm, dỡ bỏ rào cản hành làm trở ngại đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trong khu vực doanh nghiệp nhà nước, sách biện pháp điều chỉnh, xếp lại doanh nghiệp, đặc biệt biện pháp quản lý tài cơng ty nhà nước, quản lý nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, hay việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần theo tinh thần cải cách mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước, ngày coi trọng nhằm nâng cao tính hiệu cho khu vực kinh tế quốc doanh Ngoại thương hội nhập kinh tế quốc tế: với chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam thành viên quan trọng asean, thành viên tích cực apec, asem nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác Hợp tác kinh tế Việt Nam với kinh tế lớn mỹ, eu, nhật bản, nga, trung quốc, ấn độ ngày củng cố mở rộng, Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương với mỹ, đàm phán hiệp định đầu tư với mỹ, hiệp định khung đối tác hợp tác toàn diện (PCA) với EU, hiệp định đối tác kinh tế toàn diện với nhật Tháng 01 năm 2007, Việt Nam thức gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), có quan hệ với 220 quốc gia vùng lãnh thổ, đánh dấu hội nhập toàn diện đầy đủ Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Từ sau đổi mới, kim ngạch xuất nhập Việt Nam năm tăng khoảng 20% Cơ cấu mặt hàng xuất có chuyển dịch tiến Trong giai đoạn 19911995, hàng xuất chủ lực Việt Nam gồm dầu thô, thủy sản, gạo, dệt may, cà phê, lâm sản, cao su, lạc, hạt điều Đến năm 2008, mặt hàng xuất chủ yếu dầu thô, dệt may, giày dép, thủy sản, sản phẩm gỗ, điện tử, máy tính gạo Cơ cấu phản ánh xu hướng gia tăng chủng loại mặt hàng chế biến, chế tạo, giảm tỷ trọng mặt hàng xuất thô, chủ yếu mặt hàng nông, lâm, hải sản khống sản Dù vậy, mặt hàng xuất thơ Việt Nam đến chiếm tỷ trọng cao, đòi hỏi nỗ lực để tăng nhanh mặt hàng công nghiệp xuất Đầu tư trực tiếp nước ngoài: luật đầu tư nước Việt Nam ban hành tháng 12/1987 tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đầu tư nước trực tiếp Việt Nam Luật có số lần sửa đổi, bổ sung nhằm tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn để khuyến khích nhà đầu tư nuớc ngồi đầu tư vào mục tiêu trọng điểm lĩnh vực ưu tiên, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hướng vào xuất vùng kinh tế trọng điểm đất nước Ngoài ra, việc đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho nhà đầu tư nước ngoài, chỉnh sửa thuế thu nhập cá nhân theo hướng hạ thấp mức thuế, đẩy mạnh việc thực chế cửa, giảm giá dịch vụ viễn thông xuống ngang mức giá nước khu vực, nâng cấp sở hạ tầng, mở rộng lĩnh vực đầu tư, cho phép doanh nghiệp nước đầu tư vào số lĩnh vực trước chưa cho phép viễn thông, bảo hiểm, kinh doanh siêu thị, ngân hàng… góp phần tạo nên môi trường đầu tư hấp dẫn Việt Nam Fdi vào Việt Nam tăng nhanh nguyên nhân quan trọng khác như: ổn định trị, kinh tế, an ninh quốc phòng; kinh tế Việt Nam liên tục đạt mức tăng trưởng cao; công đổi kinh tế theo chế thị trường tiếp tục trì đẩy mạnh; mức sống người dân nâng cao góp phần làm tăng mức cầu nội địa; tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh, uy tín thương hiệu loại hàng hóa sản xuất Việt Nam thị trường giới ngày nâng cao Những năm gần đây, Việt Nam thu hút lượng đầu tư trực tiếp nước (fdi) ngày lớn Việt Nam có 10.700 dự án đầu tư trực tiếp 90 quốc gia vùng lãnh thổ hoạt động với tổng số vốn đầu tư gần 170 tỉ usd.FDI tăng không hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước ngồi, mà đóng vai trò quan trọng việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ phương thức kinh doanh đại, khai thác tiềm đất nước, đào tạo tay nghề giải việc làm cho hàng chục vạn lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2.2 Thực trạng vận dụng chức định hướng hướng dẫn phát triển kinh tế Trong giai đoạn nhà nước ta thực kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, theo chế thị trường, hoạt động diễn phức tạp, thành phần kinh tế hoạt động đan xen, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa cạnh tranh, mâu thuẩn quan hệ kinh tế thường xuyên xảy Mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực đến chất xhcn, xu hướng phân hóa giàu nghèo mức, tâm lý sùng bái đồng tiền, đồng tiền mà chà đạp lên đạo đức, nhân phẩm người… hạn chế yếu vốn có kinh tế với mặt trái sách hỗ trợ tăng trưởng làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô Kinh tế tăng trưởng chậm lại, sản xuất kinh doanh đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Sức cạnh tranh kinh tế thấp điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Vì vậy, quản lý nhà nước kinh tế - xã hội yêu cầu cần thiết khách quan, nhằm điều khiển thành phần kinh tế thị trường hoạt động theo định hướng XHCN; đấu tranh khắc phục, hạn chế tối đa khuynh hướng tiêu cực xã hội 2.3 Thực trạng vận dụng chức tổ chức Để thực chức này, nhà nước phải phân công nhiệm vụ rõ ràng quan, ban ngành địa phương phối hợp liên ngành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 đề nhiệm vụ: “định rõ loại việc địa phương toàn quyền định, loại việc trước địa phương định phải có ý kiến trung ương việc phải thực theo định trung ương” Qua gần năm triển khai thực hiện, nhiều nội dung phân cấp quản lý thể chế hóa vào văn quy phạm pháp luật chuyên ngành nghị định phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ, nghị định số 13 14/2008/NĐ ngày 04/02/2008 phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; đặc biệt nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18/4/2012 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang cấu tổ chức phủ khóa xiii quy định tiếp tục phân cấp quản lý ngành, lĩnh vực bộ, quan ngang với quyền địa phương Về bản, quy định phân cấp quản lý nhà nước phủ quyền địa phương địa phương thực tương đối thống có hiệu quả, nâng cao tính chủ động cho quyền địa phương quản lý, sử dụng nguồn lực địa phương, đưa hành sát với đặc điểm kinh tế - xã hội cụ thể địa phương, góp phần giải kịp thời phục vụ tốt yêu cầu tổ chức nhân dân địa phương Tuy nhiên, thực tế giải pháp tăng cường phân cấp phủ quyền địa phương, mặt thiếu tính đồng bộ, chưa phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cấp quyền địa phương; quyền địa phương cấp chưa có đủ thẩm quyền điều kiện cần thiết để chủ động, động việc thực nhiệm vụ mà địa phương có khả làm được, mặt khác, số nhiệm vụ cần quản lý tập trung, thống lại chuyển giao cho quyền địa phương, làm giảm hiệu quản lý hành nhà nước Đồng thời, khác mơ hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ quyền thành phố với quyền tỉnh, quyền thị xã, thành phố thuộc tỉnh với quyền huyện, quyền thị trấn, phường quyền xã chưa làm rõ; quyền cấp xã nơi trực tiếp tổ chức hoạt động quản lý, điều hành cơng việc hành sở, trực tiếp tổ chức việc thi hành pháp luật, thẩm quyền trách nhiệm chưa xác định cách tương xứng 2.4 Thực trạng vận dụng chức lãnh đạo, điều khiển hoạt động kinh tế • Chức lãnh đạo: Không cấp nhà nước đưa quy định hướng dẫn, thị mà bộ, ban ngành cục, sở ngành địa phương đưa sách nhằm kiểm soát hoạt động kinh tế, thương mại địa phương Ví dụ: UBND thành phố Hà Nội có thi tăng cường quản lý, thực luật thuế địa bàn hà nội Trong đó,có nêu kết việc thu ngân sách nhà nước địa bàn thành phố tồn Qua đó, UBND thành phố hà nội đặt mục tiêu yêu cầu cụ thể thành phần kinh tế: doanh nghiệp tổ chức, cá nhân cấp quản lý Bên cạnh yêu cầu cho cấp quản lý, thị nhấn mạnh phải có phối hợp chặt chẽ quan thuế với ngành sở kế hoạch đầu tư, công an thành phố, sở tài nguyên môi trường, tài chính… ủy ban nhân dân quận, huyện, ủy ban mặt trận tổ quốc, ban tuyên giáo thành ủy Tuy nhiên chức khơng phải mang tính chiều mà có tương tác cấp cấp Ví dụ gần đây, số DN phản ánh gặp khó khăn thực quy định đưa hàng bảo quản điều 27 thông tư 128/2013/TT-BTC ngày 10-9-2013 tài Để tạo thuận lợi cho DN, tổng cục hải quan đề xuất trình tài tổ chức họp với quản lý chuyên ngành để trao đổi, phối hợp giúp chế kiểm tra chuyên ngành rút ngắn Giải pháp mà tổng cục hải quan đưa tăng cường lực lượng kiểm tra chuyên ngành cửa Đồng thời, bộ, ngành cần nghiên cứu chế kiểm tra trước thơng quan Ví dụ DN lấy mẫu kiểm tra trước, hàng cửa cần đối chiếu Các bộ, ngành phải đảm bảo yêu cầu giám sát hàng hóa nhận trách nhiệm bàn giao từ quan hải quan Với lãnh đạo nhà nước phối hợp quan liên ngành, hoạt động kinh tế, thương mại cá thể, tổ chức kiểm soát theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các dự án đầu tư tập đoàn kinh tế lớn nước ngoài, hay nhà nước khơng mang lại lợi ích kinh tế mà mang lại lợi ích xã hội cao Sự thay đổi cấu thành phần kinh tế cấu lĩnh vực kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn tạo đà tăng trưởng nhanh năm gần Điều dẫn đến gia tăng tổng thu nhập quốc nội, số giá tiêu dùng, lực cạnh tranh Việc tham gia tổ chức kinh tế WTO, tạo nhiều thành thức hội nhằm nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp nước, tiếp cận với phát triển khoa học – cơng nghệ nước khác Hơn nữa, tham gia giúp Việt Nam dần khẳng định vị thị trường quốc tế với lợi vốn có Tuy nhiên, lãnh đạo ban ngành phối hợp liên ngành lỏng lẻo dẫn đến nhiều sách, định, thị chưa thực cách nên hiệu không cao Điều tạo nhiều lỗ hổng lớn hội cho doanh nghiệp vi phạm pháp luật Ví dụ thị trường sữa, phối hợp ban ngành tài y tế khơng chặt chẽ khiến cho giá sữa bị đẩy lên cao Một số mặt hàng sữa doanh nghiệp liệt kê vào mặt hàng thực phẩm chức nhằm chốn kiểm soát giá sở tài Điều có ảnh hưởng lớn tiêu dùng người dân Đối với doanh nghiệp nước ngoài, quy định hướng dẫn hoạt động kinh tế yếu tố nhằm định đầu tư vào nước sở hay không Nếu định, thị rõ ràng đầy đủ doanh nghiệp nước yêm tâm tham gia vào mơi trường cạnh tranh minh bạch • Chức điều khiển: Để thực chức này, nhà nước sử dụng nhiều công cụ, biện pháp khác mang tính chất khuyến khích hạn chế Chính sách điều tiết, kiểm soát giá nhà nước thời gian qua số hàng hóa quan trọng thiết yếu như: giá điện, giá xăng dầu, giá nhà đất, giá gas, giá sữa, giá thuốc tây Là nội dung quan trọng việc bình ổn giá, kiểm sốt lạm phát, thực mục tiêu kinh tế vĩ mô Sự can thiệp nhà nươc thơng qua sách điều tiết hoạt động quản lý tạo nhiều kết khả quan: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước 3.1.1 Tính tất yếu khách quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự hình thành tư kinh tế thị trường q trình tìm tòi thử nghiệm, tổng kết từ thực tiễn đổi nước ta 20 năm qua, kết hợp với tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm phát triển kinh tế thị trường quốc tế, vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin, quy luật phát triển chung kinh tế thị trường vào hoàn cảnh cụ thể Việt Nam Vì vậy, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa vấn đề lý luận, vừa vấn đề thực tiễn mẻ, gắn bó nhận thức tính quy luật khách quan, lựa chọn đường mơ hình phát triển dân tộc thời đại tồn cầu hóa với phát huy vai trò chủ động, sáng tạo Đảng cộng sản, nhà nước xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động Tính khách quan phát triển kinh tế thị trường Việt Nam có đặc trưng quan trọng định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng q trình phát triển kinh tế đất nước khơng dừng lại tư tưởng, đường lối chung Đảng, mà phải thể chế hóa thành nội dung, sách, mục tiêu cụ thể, xác định khơng Nhà nước phải đảm đương trách nhiệm Chức Nhà nước điều tiết kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới mục tiêu cao giải phóng người, giải phóng xã hội giai cấp theo lý tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa 3.1.2 Xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu khách quan quốc gia làm cho kinh tế giới tiến tới thể hóa thành chỉnh thể thống nhất, kinh tế quốc gia phận khơng thể tách rời Việc hồn chức kinh tế Nhà nước ta không nằm ngồi xu thể quan điểm, chủ trương mở rộng quan hệ ngoại giao, hợp tác với quốc gia tổ chức quốc tế sở tơn trọng chủ quyền, chế độ trị phát triển Yêu cầu đặt có tính ngun tắc mục tiêu việc hồn thiện chức kinh tế Nhà nước thích ứng với điều kiện Cụ thể : - Cần phải có nhận thức đắn tầm quan trọng tồn cầu hóa vấn đề hội nhập: Khơng nóng vội, chủ quan hội nhập giá chậm trễ mà bỏ lỡ thời - Việc hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước xuất phát từ yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế mà phải trở thành sách chủ động, đồng thời giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa - Tiến hành cải cách toàn diện theo chuẩn mực quốc tế để bắt kịp với xu hướng phát triển giới, đảm bảo phát triển hài hòa tăng trưởng với tiến công xã hội, tăng trưởng nhanh phát triển bền vững, đồng thời giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Nhà nước xúc tiến xây dựng chiến lược tổng thể hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 để chủ động trình hội nhập hội nhập thực trở thành phương tiện hữu hiệu thúc đẩy phát triển mạnh kinh tế - xã hội đất nước 3.2 Phương hướng hoàn thiện chức kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 3.2.1 Tiếp tục đổi tư duy, nhận thức chức kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường - Cần phải nhận thức phát triển kinh tế thị trường vừa vấn đề khoa học, vừa vấn đề trị, vấn đề lựa chọn chế độ kinh tế mơ hình phát triển thực tiễn cách mạng, đòi hỏi trí cao nhận thức tư tưởng, thống tổ chức thực hành động, trước hết đổi tư kinh tế thực chức điều khiển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Cần tiếp tục nghiên cứu, tiếp thu quan điểm tiến bộ, vượt qua rào cản, định kiến kinh tế thị trường nhận thức khơng vai trò kinh tế nhà nước Điều thể nhạy bén, động kịp thời đề sách quan trọng phù hợp với thực tiễn kinh tế - xã hội đầy biến động - Cần đảm bảo nội dung khoa học, tính dân chủ, cơng khai trình nghiên cứu lý luận để xây dựng mơ hình, phương án ban hành sách quan trọng phát triển kinh tế, khơng thể thiếu tham mưu, tư vấn nhà khoa học, chuyên gia, đặc biệt cần tổ chức rộng rãi việc tham gia ý kiến tổ chức cá nhân Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu kinh nghiệm kinh tế thị trường số nước giúp có cách đánh giá, vận dụng thực hiệu chức kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.2.2 Thực chức kinh tế gắn với đảm bảo bình đẳng xã hội phát triển bền vững - Cần phải đảm bảo mối quan hệ hài hòa tăng trưởng kinh tế với bình đẳng xã hội phát triển kinh tế Nhà nước điều chỉnh lại sách phân phối thu nhập sở mối quan hệ thị trường Nhà nước, sử dụng nhiều cơng cụ để thực vai trò điều tiết phân phối thu nhập thuế, ngân sách, tín dụng nhà nước hệ thống an sinh xã hội - Kết hợp tăng trưởng kinh tế bình đẳng xã hội thể chức Nhà nước cung cấp dịch vụ công Nhà nước cần tăng chi tiêu cho giáo dục, y tế dịch vụ xã hội khác, đồng thời đảm bảo cho người bình đẳng việc tiếp cận dịch vụ Nhà nước nên tạo điều kiện để khai thác tiềm khu vực kinh tế tư nhân việc hỗ trợ Nhà nước cung ứng kết cấu hạ tầng dịch vụ xã hội - Tăng trưởng kinh tế thị trường cần phải đôi với việc phát triển bền vững Nhà nước sử dụng có hiệu công cụ pháp luật, thuế, điều lệ sách quyền sở hữu cơng khai nguồn tài ngun để kiểm sốt mức độ nguy hiểm mơi trường sinh thái 3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chức kinh tế nhà nước Việt Nam 3.3.1 Tạo môi trường điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh Muốn phát triển kinh tế, tăng trưởng GDP, phát triển nông nghiệp, cơng nghiệp, tất yếu phải có đầu tư Mà Nhà nước đầu tư phần hạ tầng, chủ yếu thành phần kinh tế, doanh nghiệp, kể hộ cá thể "Để tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho thành phần kinh tế phải làm tốt vấn đề sau: thủ tục hành chính, mặt sản xuất, đa dạng hố nguồn vốn trách nhiệm quyền địa phương" Thủ tục hành nhiều nơi rườm rà gây thời gian doanh nghiệp, tăng chi phí Điều cản trở việc tiến hành đầu tư thành phần kinh tế Về đất đai - mặt sản xuất kinh doanh - lâu Chính phủ nói đến nhiều, vấn đề khó khăn Việc giải toả mặt nhiều nơi gặp trở ngại dân đòi đền bù cao theo giá thị trường Chính phủ có đạo phải tạo mặt sản xuất, thông qua Luật Đất đai năm 2003 Việc đa dạng hoá nguồn vốn cần thiết Lâu doanh nghiệp nhìn vào nguồn vốn từ ngân hàng, vốn ưu đãi Nhà nước Nhưng ưu đãi nhà nước năm có 10.000 tỷ mà lại ưu tiên cho dự án cơng trình có tính chất chuyển dịch cấu kinh tế, hay tạo lực cho kinh tế độc lập tự chủ (như nhà máy phân đạm, điện, phôi thép lớn) Các doanh nghiệp chưa khai thác nguồn vốn khác, qua định chế tài trung gian, quỹ hay thị trường chứng khoán "Thị trường chứng khoán phát triển chậm Tổng doanh số giao dịch chiếm khoảng 2-3% GDP, mà kênh huy động vốn lớn có hiệu quả", cần phát triển nhanh thị trường chứng khoán, thị trường thức khơng thức Hiện Chính phủ mở rộng cho thành phần doanh nghiệp tham gia vào thị trường chứng khốn "Tơi hy vọng tới cho nước tham gia thị trường chứng khốn lĩnh vực sơi động thêm" 3.3.2 Hoàn thiện chức xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - Thứ nhất, tiếp tục đổi hồn thiện cơng tác phân tích, đánh giá, dự báo tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Thứ hai, cần khắc phục nhược điểm công tác xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội ơm đồm q nhiều mục tiêu, theo tập trung cho mục tiêu hiệu phát triển bền vững - Thứ ba, đổi hồn thiện cơng tác kế hoạch, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội theo hướng nâng cao chất lượng quy hoạch cách nâng vị trí pháp lý văn ban hành quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội lên tương đương với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 10 năm cần lược bỏ trùng lặp nội dung xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm, thay vào định hướng cho việc quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội vùng, ngành có vai trò chiến lược, có khoa học, có tầm nhìn dài hạn, cơng khai hóa thu hút đóng góp ý kiến đơng đảo nhân dân Đổi cách thức thông qua phê duyệt kế hoạch, đồng thời tăng cường biện pháp kiểm tra, giám sát tổ chức thực kế hoạch - Cần có kế hoạch tổng thể cho vực kinh tế nhà nước theo hướng tập trung đầu tư cho doanh nghiệp hoạt động cơng ích, phát triển mạnh lĩnh vực hạ tầng sở; giữ vị trí then chốt, trọng yếu kinh tế; giải vướng mắc việc thực thi sách cổ phần hóa, giao, bán, khốn, cho thuê doanh nghiệp nhà nước 3.3.3 Hoàn thiện chức xây dựng máy nhà nước phục vụ quản lý hiệu kinh tế thị trường - Cần xếp, kiện toàn lại máy nhà nước để tăng cường quản lý kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Bộ máy nhà nước cần có thay đổi theo hướng tách bạch phối hợp nhịp nhàng, hiệu quan lập pháp, hành pháp tư pháp Cải cách tòa án phải hướng đến việc giải tranh chấp xuất đời sống, kinh tế thị trường với phức tạp đa dạng mối quan hệ xã hội - Cùng với q trình hồn thiện quan bảo vệ pháp luật, cần tiến hành đổi chất lượng hoạt động tổ chức giúp đỡ pháp lý văn phòng luật sư, cơng chứng, trung tâm tư vấn dịch vụ pháp lý - Cần tiến hành cải cách thủ tục hành theo hướng đơn giản, thuận tiện, tạo môi trường cho quan hệ kinh tế diễn cách dễ dàng, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước vào Việt Nam - Tăng cường trình độ, lực, phẩm chất, đạo đức đội ngũ cán bộ, công chức kinh tế thị trường; thực chế độ tuyển chọn cán bộ, công chức cách dân chủ, công khai, tránh hình thức đảm bảo chất lượng 3.3.4 Hoàn thiện chức xây dựng pháp luật công cụ quản lý vĩ mô nhà nước phù hợp với kinh tế thị trường Thứ nhất, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế cần tiến hành cải cách đồng hoạt động xây dựng, ban hành thực thi pháp luật điều kiện kinh tế thị trường nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Khẩn trương xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế đầy đủ phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế Cần sớm ban hành văn luật đảm bảo thực thi nhanh đắn Luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền, Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư Xây dựng mặt luật pháp cho loại hình doanh nghiệp, theo tất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bị điều chỉnh luật chung không để quy định tản mạn là: Luật doanh nghiệp chung thay Luật doanh nghiệp Nhà nước, Luật hợp tác xã ,Luật đầu tư chung thay cho Luật đầu tư nước ngồi, Luật khuyến khích đầu tư nước ; Xúc tiến xây dựng ban hành Luật thuế chống bán phá giá, Luật kinh doanh bất động sản, Luật chống đầu cơ, Luật chi ngân sách nhà nước, Luật quy hoạch, kế hoạch - Tiến hành có hiệu việc rà sốt lại tồn hệ thống pháp luật văn hành để kịp thời phát sửa đổi chồng chéo, bổ sung văn thiếu, chưa phù hợp, đặc biệt chưa phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế, trước mắt nguyên tắc WTO - Chủ động nghiên cứu, xây dựng hồn thiện mơ hình, hình thức pháp lý cho loại thị trường, giao dịch kinh tế - Tiến hành hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp kinh tế, tranh chấp lao động, giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thứ hai tiến hành đổi hồn thiện sách tài chính: - Tăng cường vai trò điều tiết vĩ mơ cơng cụ tài kinh tế, đặc biệt cơng cụ thuế, ngân sách, tín dụng Nhà nước tạo bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp ưu đãi, miễn, giảm thuế, cải cách sách thuế theo hướng nuôi dưỡng nguồn thu, thực công khai minh bạch; coi trọng nguyên tắc tiết kiệm, hiệu hợp lý việc sử dụng phân bổ nguồn vốn, ngân sách nhà nước - Đối với sách tiền tệ, ngân hàng Nhà nước cần theo dõi sát việc thực văn bản, thể lệ, chế độ ban hành, phát sớm vướng mắc để sửa đổi, bổ sung kịp thời cho phù hợp với thực tiễn - Đối với sách thương mại, nhà nước cần xác định cân đối lớn tổng cung - tổng cầu, tiền - hàng, xuất - nhập khẩu; nghiên cứu dự đoán tốt biến động thị trường nước để định hướng điều tiết hoạt động thương mại doanh nghiệp 3.3.5 Hoàn thiện chức xây dựng hệ thống hạ tầng hỗ trợ cho kinh tế Trên sở bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch, Nhà nước cần tiến hành ưu tiên ngân sách nguồn lực khác để đẩy nhanh việc xây dựng đồng kết cấu hạ tầng vùng phạm vi nước; khuyến khích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tham gia phát triển vào lĩnh vực này, trọng cơng trình quan trọng, thiết yếu khắc phục tình trạng đầu tư giàn trải, lãng phí, chất lượng Bên cạnh đó, Nhà nước cần ưu tiên phát triển hạ tầng thị trường, là: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, sở vật chất phục vụ kinh doanh, giao dịch, hệ thống bến bãi, kho hàng dịch vụ khác điện, nước, trường học, y tế KẾT LUẬN Để đảm bảo kinh tế phát triển bền vững lâu dài, Đảng nhà nước ngồi việc quản lý nhà nước thơng qua hệ thống trị phải quản lý nhà nước thông qua hệ thống kinh tế mà cụ thể nhiệm vụ xây dựng kế hoạch, sách dài hạn, đồng phù hợp với ngành, lĩnh vực, vùng miền tránh trùng lặp, chồng chéo để tạo môi trường kinh doanh hoàn chỉnh mặt pháp lý tạo bình đẳng cạnh tranh nhằm thu hút nguồn lực vốn, kỹ thuật, công nghệ, kỹ quản lý…Quan trọng từ bên để tạo bước nhảy vọt tăng trưởng phát triển thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhà nước có vai trò quan trọng cách mạng thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta, nhà nước dân, dân dân, thực đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo quy chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, chức quản lý nhà nước kinh tế lại quan trọng Do việc nghiên cứu đề tài “Các chức quản lý nhà nước kinh tế? Liên hệ việc vận dụng chức quản lý nhà nước thương mại nước ta nay” công việc có ý nghĩa Trong q trình nghiên cứu tìm hiểu để thực đề tài, chúng tơi hoàn thành mục tiêu đề ra: Thứ nhất, trình bày sở lý thuyết mục tiêu chức quản lý nhà nước kinh tế Thứ hai, tìm hiểu, phân tích thực trạng vận dụng chức quản lý nhà nước kinh tế nước ta Qua đó, đánh giá kết đạt vấn đề tồn tại, đồng thời phân tích số ngun nhân dẫn đến mặt hạn chế Thứ ba, đề xuất phương hướng, giải pháp vận dụng hiệu chức quản lý nhà nước kinh tế nước ta Hi vọng sở giải pháp thực với định hướng giải pháp mà Đảng Nhà nước ta vận dụng giúp kinh tế nước ta nhanh chóng khỏi sản xuất nhỏ lẻ, thủ cơng nghiệp thực tốt q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa để sớm hồn thành mục tiêu đến năm 2020 nước ta trở thành nước phát triển Do đề tài nghiên cứu rộng, khuôn khổ học phần khả có hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất kính mong thầy giáo, bạn tất quan tâm đến vấn đề tiếp tục giúp đỡ, đóng góp ý kiến để đề tài EM hoàn thiện ... gia có cách quản lý kinh tế nên tìm hiểu qua chức quản lý nhà nước kinh tế Chức quản lý nhà nước kinh tế đặc trưng riêng có quyền lực nhà nuớc vịêc tác động có lựa chọn vào kinh tế theo mục tiêu... vụ khác mà nhà nước phải tiến hành trình quản lý kinh tế đất nước Các chức quản lý nhà nước kinh tế phân chia theo theo nhiều tiêu thức khác nhau: a Các chức quản lý nhà nước kinh tế theo phương... kinh tế Điều chỉnh kinh tế nhà nước thực thông qua công cụ sách quản lý kinh tế, luật pháp, kế hoạch, sách, đòn bẩy kinh tế 1.3 Những chức chức quản lý nhà nước kinh tế Trong điều kiện đất nước

Ngày đăng: 14/01/2019, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 : CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MỤC TIÊU VÀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ.

    • 1.1 Mục tiêu của QLNN về kinh tế

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Vai trò

      • 1.1.3 Hệ thống mục tiêu phát triển kinh tế đất nước:

      • 1.2. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.

        • 1.2.1. Khái niệm.

        • 1.2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.

        • 1.2.3. Phân loại các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.

          • a. Các chức năng quản lý nhà nước về kinh tế theo phương hướng tác động.

          • b. Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế theo giai đoạn tác động

          • 1.3. Những chức năng cơ bản chức năng quản lý nhà nước về kinh tế.

            • 1.3.1. Chức năng tạo môi trường và điều kiện thuận lợi sự phát triển nền kinh tế.

            • 1.3.2. Chức năng định hướng và hướng dẫn phát triển kinh tế

            • 1.3.3. Chức năng tổ chức

            • 1.3.4. Chức năng điều tiết

            • 1.3.5. Chức năng kiểm tra, giám sát

            • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

              • 2.1 Thực trạng vận dụng chức năng tạo môi trường và điều kiện cho các hoạt động sản xuất kinh doanh

              • 2.2 Thực trạng vận dụng chức năng định hướng và hướng dẫn phát triển kinh tế

              • 2.3 Thực trạng vận dụng chức năng tổ chức.

              • 2.4. Thực trạng vận dụng chức năng lãnh đạo, điều khiển các hoạt động kinh tế.

              • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ CÁC CHỨC NĂNG TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ Ở NƯỚC TA

                • 3.1. Yêu cầu về việc hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước

                  • 3.1.1. Tính tất yếu khách quan phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

                  • 3.1.2. Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế

                  • 3.2. Phương hướng hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

                    • 3.2.1. Tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức về chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan