Giáo án Hóa học lớp 8 học kỳ 2 năm học 2018 - 2019

81 255 0
Giáo án Hóa học lớp 8  học kỳ 2  năm học 2018 - 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Hóa học lớp 8 Học kỳ 2 Năm học 20182019;Giáo án Hóa học lớp 8 – Học kỳ 2 năm học 20182019 (Tiết 37 đến tiết 70)Ngày soạn : 07012019 TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1)I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được các kiến thức :Trong ĐK thường về nhiệt độ và áp suất, oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí.Khí o xi là một đơn chất rất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, oxi có hoá trị II. Học sinh viết được PTPƯ của oxi với P, S. Nhận biết được khí o xi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một chất trong oxi.2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm.3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, lòng đam mêII. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiện và giải quyết vấn đề Thiết bị dạy học và học liệu: + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, muôi sắt, diêm.+ Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, P, S.2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờb. Giới thiệu bài mới: Ở các lớp dưới và ở chương I, II, III các em biết gì về nguyên tố oxi, về đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét gì về màu sắc, mùi vị và tính tan trong nước của khí oxi? Oxi có thể tác dụng với các chất khác được không ? Nếu được thì mạnh hay yếu?3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH Yêu cầu HS nêu những gì biết được về khí oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK). GV cung cấp thêm thông tin về oxi.. Hoạt động 1: GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi, yêu cầu HS nhận xét về: Màu sắc, mùi, trạng thái và tính tan trong nước. Yêu cầu HS tính tỉ khối của oxi đối với không khí. GV bổ sung.. Hoạt động 2: GV làm thí nghiệm: Đưa muôi sắt có chứa bột S vào ngọn lửa đèn cồn. Sau đó đưa S đang cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi. Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.? So sánh các hiện tượng S cháy trong không khí và trong oxi. GV: Chất khí đó là lưu huỳnh đioxit: SO2( còn gọi là khí Sunfurơ). Gọi 1 HS viết PTPƯ. GV làm TN: Đốt P đỏ trong không khí và trong khí oxi. Yêu cầu HS quan sát và nêu hiện tượng.? So sánh các hiện tượng P cháy trong không khí và trong oxi. GV giới thiệu: Bột đó là Điphotpho pentaoxit P2O5 tan được trong nước. Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ. KHHH: O. CTHH : O2. NTK : 16. PTK : 32.I. Tính chất vật lí: Chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Hoá lỏng ở 183 độ C. II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với phi kim: a. Với lưu huỳnh: PTHH: S + O2 SO2 (Lưu huỳnh đioxit)b. Với photpho: PTHH: 4P + 5O2 2P2O5 (Điphotpho pentaoxit)IV. CỦNG CỐ: Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P trong bình chứa 6,72 l khí oxi ( ở đktc) tạo thành P2O5. a. Chất nào còn dư, chất nào thiếu? A. P còn dư, O2 thiếu. B. P còn thiếu, O2 dư. C. Cả 2 chất vừa đủ. D. Tất cả đều sai. b. Khối lượng chất tạo thành là bao nhiêu? A. 15,4g. B. 16g. C. 14,2g. D. Tất cả đều sai. Bài tập 2: Đốt cháy S trong bình chứa 7 lít khí O2. Sau phản ứng người ta thu được 4,48 lít khí SO2. Biết các khí ở đktc. Khối lượng S đã cháy là: A. 6,5g. B. 6,8g. C. 7g. D. 6,4g.V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Học bài. Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. Bài tập: 4, 6 (Sgk 84)VI. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn : 07012019 TIẾT 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2)I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Học sinh nắm được một số TCHH của oxi. Cách điều chế oxi trong phòng TN và trong CN.2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lập PTPƯ của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất khác. Tiếp tục rèn luyện cách giải các bài toán theo PTHH.3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, lòng đam mêII. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiện và giải quyết vấn đề Thiết bị dạy học và học liệu: + Dụng cụ: Đèn cồn, môi sắt, diêm.+ Hoá chất: Khí oxi nguyên chất, dây sắt.2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờb. Giới thiệu bài mới: Ở bài trước các em đã biết ở nhiệt độ cao O2 tác dụng với các đơn chất phi kim P và S, nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu sự tác dụng của O2 với đơn chất kim loại và hợp chất. 3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH .Hoạt động1: GV làm thí nghiệm: Lấy một đoạn dây sắt cuốn hình lò xo đưa vào bình chứa khí oxi.? Có dấu hiệu của PƯHH không. Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ, đốt cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào bình chứa khí oxi. HS quan sát và nhận xét. GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ: Fe3O4. Yêu cầu HS viết PTPƯ. GV giới thiệu: O xi còn tác dụng với các chất như: Xenlulozơ, metan, butan...2. Hoạt động 2: GV : Khí metan có trong khí bùn ao, phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt. Gọi 1 HS viết PTPƯ. Từ những TCHH của khí oxi hãy rút ra kết luận về đơn chất oxi.2. Tác dụng với kim loại: PTHH: 3Fe + 2O2 2Fe3O4 (Oxit sắt từ)3. Tác dụng với hợp chất: PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Kết luận: Khí o xi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất oxi có hoá trị II.IV. CỦNG CỐ: Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất này tác dụng với oxi tạo thành ZnO và khí SO2. Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi thì khí SO2 sinh ra có thể tích là bao nhiêu? A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 5,4 lít. D. 4,4 lít. Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan trong không khí sinh ra khí CO2 và nước. a. Viết PTPƯ. b. Tính thể tích khí oxi ( ở đktc) c. Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành. Hướng dẫn bài tập 5: PTHH: C + O2 CO2 1mol 1mol 0,75mol ? S + O2 SO2 1mol 1mol 0,75mol ? Khối lượng của 0,5% S trong 24g than đá: ..........................1,5% tạp chất..................: Vậy khối lượng của C trong 24kg than đá là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g. Số mol của các chất trong than đá số mol và thể tích CO2, SO2. + V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. Bài tập: 1, 2, 3, 5 (Sgk 84).VI. RÚT KINH NGHIỆM:................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày soạn : 14012019 TIẾT 39: SỰ OXI HOÁ PHẢN ỨNG HOÁ HỢP. ỨNG DỤNG CỦA OXI I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm sự ô xi hoá, phản ứng hoá hợp và phản ứng toả nhiệt. Biết ứng dụng của ô xi2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiện và giải quyết vấn đề Thiết bị dạy học và học liệu: Tranh vẽ ứng dụng của oxi 2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu các tính chất hoá học của ô xi, viết phương trình phản ứng minh hoạ.2. Bài tập 4 (SGK trang 84) b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về sự oxi hoá – Phản ứng hoá hợp Ứng dụng của oxi.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH. Hoạt động 1: GV yêu cầu HS nhận xét các VD ở (1).? Hãy cho biết các phản ứng hoá học trên có đặc điểm gì giống nhau.( Những PƯ trên đều có O2 td với các chất). GV: Những PƯHH kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó.? Vậy sự oxi hoá một chất là gì. GV lưu ý: Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất. Yêu cầu HS lấy VD về sự oxi hoá xảy ra trong đời sống hằng ngày. . Hoạt động 2:GV đưa ra 1 số VD: Hãy quan sát 1 số pư sau:? Hãy nhận xét và ghi số chất pư và số chất sản phẩm trong các PƯHH. GV thông báo: Các PƯHH trên được gọi là phản ứng hoá hợp.? Vậy phản ứng hoá hợp là gì. GV giới thiệu về phản ứng toả nhiệt ( Như các PƯ trên).Ngoài ra còn có một số phản ứng thu nhiệt.VD: N2 + O2 2NO 2KClO3 2KCl + 3O2 Hoạt động 3: GV treo tranh vẽ ứng dụng của oxi cho HS quan sát.? Em hãy kể tên các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống. GV chiếu lên màn hình những ứng dụng của oxi. GV: Hai lĩnh vực quan trọng nhất là: + Sự hô hấp. + Sự đốt nhiên liệu.I. Sự oxi hoá VD: S + O2 SO2 4P + 5O2 2P2O5 3Fe + 2O2 2Fe3O4 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Định nghĩa: Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.II. Phản ứng hoá hợp: PTPƯ: 2Na + S Na2S. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Na2O + H2O 2NaOH4Fe(OH)2+2H2O + O2 4Fe(OH)3 Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới (SP) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học của oxi với các chất khác có toả ra năng lượng.III. ứng dụng của oxi:1. Sự hô hấp: Sự hô hấp của con người và động vật. Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy.2. Sự đốt nhiên liệu: Nhiên liệu cháy trong o xi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí. Sản xuất gang thép. Chế tạo mìn phá đá. Đốt nhiên liệu trong tên lửa. IV. CỦNG CỐ: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài. + Sự o xi hoá là gì? + Định nghĩa PƯHH. + Ứng dụng của oxi. Yêu cầu HS làm các bài tập sau: Bài tập 1: Hoàn thành các PTPƯ sau: a. Mg + ? MgS. b. ? + O2 Al2O3. c. H2O H2 + O2. d. CaCO3 CaO + CO2. e. ? + Cl2 CuCl2. f. Fe2O3 + H2 Fe + H2O. Bài tập 2: Lập PTPƯ biểu diễn các phản ứng hoá hợp sau: a. Lưu huỳnh với nhôm. b. O xi với magie. c. Clo với kẽm.V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi. Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5 (Sgk 87).VI. RÚT KINH NGHIỆM: https:123doc.orgtrangcanhan3408296loctintai.htm................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 14012019 TIẾT 40: OXIT I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm sự ô xít, sự phân loại ô xít và cách gọi tên ô xít. Nắm được kỹ năng lập CTHH của oxít2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập PTHH và CTHH3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận.II. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: Phương pháp và kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát hiện và giải quyết vấn đề Thiết bị dạy học và học liệu: Phiếu học tập, bảng phụ.2. Học sinh: Chuẩn bị trước bài học.III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: a. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp Cho VD. Nêu định nghĩa sự ô xi hoá? Cho VD.b. Giới thiệu bài mới: Nêu nhiệm vụ của tiết học: Tìm hiểu về khái niệm, phân loại và tên gọi của oxit.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HSNỘI DUNG CHÍNH. Hoạt động1: GV VD ở (1). Giới thiệu : Các chất tạo thành ở các PƯHH trên thuộc loại oxit.? Hãy nhận xét thành phần của các oxit đó.( Phân tử có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi) Gọi 1 HS nêu định nghĩa oxit. GV đưa bài tập: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit. H2S, CO, CaCO3, ZnO, Fe(OH)2, K2O, MgCl2, SO3, Na2SO4, H2O, NO. Yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời.? Vì sao các hợp chất H2S, Na2SO4 không phải là oxit.. Hoạt động2: GV yêu cầu HS nhắc lại: + Qui tắc hoá trị áp dụng đối với hợp chất hai nguyên tố.+ Thành phần của oxit.. Hoạt động 3: Yêu cầu HS viết công thức chung của oxit. GV cho HS quan sát VD (Phần I).? Dựa vào thành phần có thể chia oxit thành mấy loại chính. GV chiếu lên màn hình.? Em hãy cho biết kí hiệu về một số phi kim thường gặp. Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit axit. GV giới thiệu một số oxit axit và các axit tương ứng của chúng. GV lưu ý: Một ssó KL ở trạng thái hoá trị cao cũng tạo ra oxit axit.VD: Mn2O7 axit pemanganic HMnO4. CrO3 axit cromic H2CrO3.? Em hãy kể tên những kim loại thường gặp. Yêu cầu HS lấy 3 VD về oxit bazơ. GV giới thiệu một số oxit bazơ và các bazơ tương ứng của chúng. GV chiếu lên màn hình nguyên tắc gọi tên oxit. Yêu cầu HS gọi tên các oxit bazơ ở phần III b. Nêu nguyên tắc gọi tên oxit đối với trường hợp kim loại nhiều hoá trị và phi kim nhiều hoá trị.? Em hãy gọi tên của FeO, Fe2O3, CuO, Cu2O. GV giới thiệu các tiền tố (tiếp đầu ngữ) Yêu cầu HS đọc tên: SO2, CO2, N2O3, N2O5. BT:Trong các o xit sau, oxit nào là oxit axit, oxit nào là oxit bazơ: SO3, Na2O, CuO, SiO2.Hãy gọi tên cac oxit đó.I. Định nghĩa: VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2... Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.II. Công thức: Công thức chung: III. Phân loại: 2 loại chính : + Oxit axit. + Oxit bazơ.a. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5...+ CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ H2SO3+ P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4b. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO...+ K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH.+ MgO tương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2.+ ZnO tương ứng với bazơ kẽm hiđroxit Zn(OH)2.IV. Cách gọi tên: Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit.VD: K2O : Kali oxit. MgO: Magie oxit.+ Nếu kim loại có nhiều hoá trị:Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit. FeO : Sắt (II) oxit. Fe2O3 : Sắt (III) oxit. CuO : Đồng (II) oxit. Cu2O : Đồng (I) oxit.+ Nếu phi kim có nhiều hoá trị:Tên oxit bazơ: Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử PK) + oxit (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi).Tiền tố: Mono: nghĩa là 1. Đi : nghĩa là 2. Tri : nghĩa là 3. Tetra : nghĩa là 4. Penta : nghĩa là 5. SO2 : Lưu huỳnh đioxit. CO2 : Cacbon đioxit. N2O3 : Đinitơ trioxit. N2O5 : Đinitơ pentaoxit. HS làm vào vỡ.

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN GIÁO ÁN MƠN: HĨA HỌC - LỚP: Giáo viên: ……………… …………………….……… Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn NĂM HỌC: 2018 – 2019 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) Ngày soạn : 07/01/2019 TIẾT 37: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 1) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức :Trong ĐK thường nhiệt độ áp suất, oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí Khí o xi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều kim loại, phi kim, oxi có hố trị II - Học sinh viết PTPƯ oxi với P, S - Nhận biết khí o xi, biết cách sử dụng đèn cồn cách đốt chất oxi Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm Thái độ: HS có ý thức tự giác, lòng đam mê II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát giải vấn đề - Thiết bị dạy học học liệu: + Dụng cụ: Bình thuỷ tinh, đèn cồn, mi sắt, diêm + Hố chất: Khí oxi nguyên chất, P, S Học sinh: Chuẩn bị trước học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: a Kiểm tra cũ: Kết hợp b Giới thiệu mới: Ở lớp chương I, II, III em biết nguyên tố oxi, đơn chất phi kim oxi? Các em có nhận xét màu sắc, mùi vị tính tan nước khí oxi? Oxi tác dụng với chất khác khơng ? Nếu mạnh hay yếu? Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH - Yêu cầu HS nêu biết - KHHH: O khí - CTHH : O2 oxi ( như: KHHH, CTHH, NTK, PTK) - NTK : 16 - GV cung cấp thêm thông tin oxi - PTK : 32 * Hoạt động 1: I Tính chất vật lí: - GV cho HS quan sát lọ thuỷ tinh có - Chất khí, khơng màu, khơng mùi, chứa khí oxi, u cầu HS nhận xét về: tan nước, nặng không khí Màu sắc, mùi, trạng thái tính tan Hoá lỏng -183 độ C nước - Yêu cầu HS tính tỉ khối oxi khơng khí - GV bổ sung II Tính chất hố học: * Hoạt động 2: Tác dụng với phi kim: * GV làm thí nghiệm: Đưa mi sắt có a Với lưu huỳnh: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) chứa bột S vào lửa đèn cồn Sau đưa S cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa khí oxi - u cầu HS quan sát nêu tượng ? So sánh tượng S cháy - PTHH: t khơng khí oxi S + O2 → SO2 - GV: Chất khí lưu huỳnh đioxit: (Lưu huỳnh đioxit) SO2( cịn gọi khí Sunfurơ) b Với photpho: - Gọi HS viết PTPƯ * GV làm TN: Đốt P đỏ khơng khí khí oxi - PTHH: t - Yêu cầu HS quan sát nêu 4P + 5O2 → 2P2O5 tượng (Điphotpho pentaoxit) ? So sánh tượng P cháy khơng khí oxi - GV giới thiệu: Bột Điphotpho pentaoxit P2O5 tan nước - Gọi HS lên bảng viết PTPƯ 0 IV CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Đốt cháy 6,2g P bình chứa 6,72 l khí oxi ( đktc) tạo thành P2O5 a Chất dư, chất thiếu? A P dư, O2 thiếu B P thiếu, O2 dư C Cả chất vừa đủ D Tất sai b Khối lượng chất tạo thành bao nhiêu? A 15,4g B 16g C 14,2g D Tất sai * Bài tập 2: Đốt cháy S bình chứa lít khí O Sau phản ứng người ta thu 4,48 lít khí SO2 Biết khí đktc Khối lượng S cháy là: A 6,5g B 6,8g C 7g D 6,4g V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 4, (Sgk- 84) VI RÚT KINH NGHIỆM: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) Ngày soạn : 07/01/2019 TIẾT 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiết 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh nắm số TCHH oxi - Cách điều chế oxi phòng TN CN Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ lập PTPƯ oxi với số đơn chất số hợp chất khác - Tiếp tục rèn luyện cách giải toán theo PTHH Thái độ: HS có ý thức tự giác, lòng đam mê II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát giải vấn đề - Thiết bị dạy học học liệu: + Dụng cụ: Đèn cồn, mơi sắt, diêm + Hố chất: Khí oxi ngun chất, dây sắt Học sinh: Chuẩn bị trước học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: a Kiểm tra cũ: Kết hợp b Giới thiệu mới: Ở trước em biết nhiệt độ cao O2 tác dụng với đơn chất phi kim P S, nội dung học hôm nghiên cứu tác dụng O2 với đơn chất kim loại hợp chất Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động1: Tác dụng với kim loại: * GV làm thí nghiệm: Lấy đoạn dây sắt hình lị xo đưa vào bình chứa khí oxi ? Có dấu hiệu PƯHH không * Quấn vào đầu dây sắt mẫu than gỗ, đốt cho than dây sắt nóng đỏ đưa vào bình chứa khí oxi - PTHH: t - HS quan sát nhận xét 3Fe + 2O2 → 2Fe3O4 - GV: Các hạt nhỏ màu nâu oxit sắt (Oxit sắt từ) từ: Fe3O4 - Yêu cầu HS viết PTPƯ - GV giới thiệu: O xi tác dụng với chất như: Xenlulozơ, metan, butan Tác dụng với hợp chất: Hoạt động 2: - PTHH: t * GV : Khí metan có khí bùn ao, CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 0 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) phản ứng cháy metan khơng khí tạo thành khí cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt - Gọi HS viết PTPƯ - Từ TCHH khí oxi rút kết luận đơn chất oxi * Kết luận: Khí o xi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, kim loại hợp chất Trong hợp chất oxi có hố trị II IV CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Khi đốt quặng kẽm sunfua ZnS, chất tác dụng với oxi tạo thành ZnO khí SO2 Nếu cho 19,4g ZnS tác dụng với 8,96 lít khí o xi khí SO sinh tích bao nhiêu? A 8,96 lít B 4,48 lít C 5,4 lít D 4,4 lít * Bài tập 2: Đốt cháy hết 3,2 g khí metan khơng khí sinh khí CO2 nước a Viết PTPƯ b Tính thể tích khí oxi ( đktc) c Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành * Hướng dẫn tập 5: t PTHH: C + O2 → CO2 1mol 1mol 0,75mol ? t S + O2 → SO2 1mol 1mol 0,75mol ? 0 0,5 24.000 = 120 g 100 1,5 = 24.000 = 360 g 100 - Khối lượng 0,5% S 24g than đá: mS = - 1,5% tạp chất : mt / c Vậy khối lượng C 24kg than đá là: 24.000 – ( 120 + 360) = 23.520g Số mol chất than đá → số mol thể tích CO2, SO2 120 3,75mol → nSO2 = 3,75mol ⇒ VSO2 = 3,75.22,4 = 84(l ) 32 + 23.520 nC = 196mol → nCO2 = 196mol ⇒ VCO2 = 196.22,4 = 4390,4(l ) 12 nS = V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1, 2, 3, (Sgk- 84) VI RÚT KINH NGHIỆM: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) TIẾT 39: Ngày soạn : 14/01/2019 SỰ OXI HOÁ - PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS hiểu khái niệm xi hố, phản ứng hố hợp phản ứng toả nhiệt - Biết ứng dụng ô xi Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập môn II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát giải vấn đề - Thiết bị dạy học học liệu: Tranh vẽ ứng dụng oxi Học sinh: Chuẩn bị trước học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: a Kiểm tra cũ: Nêu tính chất hố học xi, viết phương trình phản ứng minh hoạ Bài tập (SGK trang 84) b Giới thiệu mới: Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu oxi hoá – Phản ứng hoá hợp - Ứng dụng oxi Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động 1: I Sự oxi hoá - GV yêu cầu HS nhận xét VD (1) * VD: t ? Hãy cho biết phản ứng hoá học S + O2 → SO2 t có đặc điểm giống 4P + 5O2 → 2P2O5 ( Những PƯ có O2 t/d với t 3Fe + 2O2 → 2Fe3O4 chất) t CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O - GV: Những PƯHH kể gọi * Định nghĩa: Sự tác dụng oxi với oxi hố chất chất oxi hố ? Vậy oxi hố chất * GV lưu ý: Chất đơn chất hay hợp chất - Yêu cầu HS lấy VD oxi hoá xảy đời sống ngày * Hoạt động 2: II Phản ứng hoá hợp: GV đưa số VD: Hãy quan sát số - PTPƯ: p/ư sau: t 2Na + S → Na2S ? Hãy nhận xét ghi số chất p/ư số t 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 chất sản phẩm PƯHH → 2NaOH Na2O + H2O - GV thông báo: Các PƯHH 0 0 0 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) gọi phản ứng hoá hợp ? Vậy phản ứng hố hợp t 4Fe(OH)2+2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 * Định nghĩa: Phản ứng hoá hợp PƯHH có chất * GV giới thiệu phản ứng toả nhiệt (SP) tạo thành từ hay nhiều chất ( Như PƯ trên) ban đầu Ngồi cịn có số phản ứng thu * Phản ứng toả nhiệt phản ứng hoá nhiệt học oxi với chất khác có toả → VD: N2 + O2 2NO lượng t 2KClO3 → 2KCl + 3O2 III ứng dụng oxi: * Hoạt động 3: Sự hô hấp: - GV treo tranh vẽ ứng dụng oxi cho - Sự hô hấp người động HS quan sát vật ? Em kể tên ứng dụng oxi mà - Phi công, thợ lặn, chiến sĩ chữa cháy em biết sống Sự đốt nhiên liệu: - GV chiếu lên hình ứng dụng - Nhiên liệu cháy o xi tạo nhiệt oxi độ cao không khí - GV: Hai lĩnh vực quan trọng là: - Sản xuất gang thép + Sự hô hấp - Chế tạo mìn phá đá + Sự đốt nhiên liệu - Đốt nhiên liệu tên lửa IV CỦNG CỐ: - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung + Sự o xi hố gì? + Định nghĩa PƯHH + Ứng dụng oxi - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Hoàn thành PTPƯ sau: t a Mg + ? MgS → t b ? + O2 → Al2O3 DP c H2O → H2 + O2 t d CaCO3 → CaO + CO2 t e ? + Cl2 → CuCl2 t f Fe2O3 + H2 → Fe + H2O * Bài tập 2: Lập PTPƯ biểu diễn phản ứng hố hợp sau: a Lưu huỳnh với nhơm b O xi với magie 0 0 0 c Clo với kẽm V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1, 2, 3, 4, (Sgk- 87) VI RÚT KINH NGHIỆM: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tintai.htm https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) Ngày soạn: 14/01/2019 TIẾT 40: OXIT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - HS nắm khái niệm ô xít, phân loại xít cách gọi tên ô xít - Nắm kỹ lập CTHH oxít Kỹ năng: - Rèn kỹ lập PTHH CTHH Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Phát giải vấn đề - Thiết bị dạy học học liệu: Phiếu học tập, bảng phụ Học sinh: Chuẩn bị trước học III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: a Kiểm tra cũ: - Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp - Cho VD - Nêu định nghĩa ô xi hoá? Cho VD b Giới thiệu mới: Nêu nhiệm vụ tiết học: Tìm hiểu khái niệm, phân loại tên gọi oxit Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động1: I Định nghĩa: - GV VD (1) Giới thiệu : Các chất tạo thành PƯHH thuộc loại oxit * VD: CuO, Na2O, FeO, SO2, CO2 ? Hãy nhận xét thành phần oxit * Định nghĩa: Oxit hợp chất hai ( Phân tử có nguyên tố, có nguyên tố, có nguyên tố nguyên tố oxi) oxi - Gọi HS nêu định nghĩa oxit * GV đưa tập: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại oxit H2S, CO, CaCO3, ZnO, Fe(OH)2, K2O, MgCl2, SO3, Na2SO4, H2O, NO - Yêu cầu HS lên bảng trả lời ? Vì hợp chất H2S, Na2SO4 oxit * Hoạt động2: - GV yêu cầu HS nhắc lại: II Công thức: + Qui tắc hố trị áp dụng hợp * Cơng thức chung: chất hai nguyên tố https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) + Thành phần oxit * Hoạt động 3: - Yêu cầu HS viết công thức chung oxit - GV cho HS quan sát VD (Phần I) ? Dựa vào thành phần chia oxit thành loại - GV chiếu lên hình ? Em cho biết kí hiệu số phi kim thường gặp - Yêu cầu HS lấy VD oxit axit - GV giới thiệu số oxit axit axit tương ứng chúng * GV lưu ý: Một ssó KL trạng thái hoá trị cao tạo oxit axit VD: Mn2O7 → axit pemanganic HMnO4 CrO3 → axit cromic H2CrO3 ? Em kể tên kim loại thường gặp - Yêu cầu HS lấy VD oxit bazơ - GV giới thiệu số oxit bazơ bazơ tương ứng chúng - GV chiếu lên hình nguyên tắc gọi tên oxit - Yêu cầu HS gọi tên oxit bazơ phần III b - Nêu nguyên tắc gọi tên oxit trường hợp kim loại nhiều hoá trị phi kim nhiều hoá trị ? Em gọi tên FeO, Fe2O3, CuO, Cu2O - GV giới thiệu tiền tố (tiếp đầu ngữ) n II M x Oy → x.n = y.II III Phân loại: * loại : + Oxit axit + Oxit bazơ a Oxit axit: Thường oxit phi kim tương ứng với axit - VD: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5 + CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3 + SO2 tương ứng với axit sunfurơ H2SO3 + P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4 b Oxit bazơ: Là oxit kim loại tương ứng với bazơ - VD: K2O, MgO, Li2O, ZnO, FeO + K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH + MgO tương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2 + ZnO tương ứng với bazơ kẽm hiđroxit Zn(OH)2 IV Cách gọi tên: * Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit VD: K2O : Kali oxit MgO: Magie oxit + Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ: Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit - FeO : Sắt (II) oxit - Fe2O3 : Sắt (III) oxit - CuO : Đồng (II) oxit - Cu2O : Đồng (I) oxit + Nếu phi kim có nhiều hố trị: Tên oxit bazơ: Tên phi kim (có tiền tố số nguyên tử PK) + oxit (có tiền tố số nguyên tử oxi) https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) - Yêu cầu HS đọc tên: SO2, CO2, N2O3, N2O5 Tiền tố: - Mono: nghĩa - Đi : nghĩa - Tri : nghĩa - Tetra : nghĩa * BT:Trong o xit sau, oxit oxit - Penta : nghĩa axit, oxit oxit bazơ: SO3, Na2O, - SO2 : Lưu huỳnh đioxit CuO, SiO2 - CO2 : Cacbon đioxit Hãy gọi tên cac oxit - N2O3 : Đinitơ trioxit - N2O5 : Đinitơ pentaoxit * HS làm vào vỡ IV CỦNG CỐ: - HS nhắc lại nội dung bài: + Định nghĩa oxit? + Phân loại oxit + Cách gọi tên oxit - Yêu cầu HS làm tập sau: * Bài tập 1: Cho oxit có CTHH sau: SO2; NO2; Al2O3; CO2; N2O5; Fe2O3; CuO; P2O5; CaO; 10 SO3 a Những chất thuộc loại oxit axit: A 1, 2, 3, 4, 8, 10 B 1, 2, 4, 5, 8, 10 C 1, 2, 4, 5, 7, 10 C 2, 3, 6, 8, 9, 10 b Những chất thuộc loại oxit bazơ: E 6, 7, 9, 10 G 3, 4, 5, 7, G 3, 6, 7, H Tất sai * Bài tập 2: Phần trăm khối lượng oxi cao oxit cho đây: A CuO B ZnO C PbO D MgO E CaO V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Đọc phần ghi nhớ, học theo ghi - Bài tập: 1, 2, 3, 4, (Sgk- 91) VI RÚT KINH NGHIỆM: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 10 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) - Bài tập nhà: 1, 2, Sgk (trang 149) VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : TIẾT 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH ( Tiết 2) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh biết cách tính tốn để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước - Bước đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dung cụ hóa chất đơn giản có sẵn phịng thí nghiệm Kỹ năng: - Tính tốn, pha chế Thái độ: - Tính hứng thú học tập môn II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động nhóm thí nghiệm - Thiết bị dạy học học liệu: + Dụng cụ: Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh + Hóa chất: CuSO4, H2O Học sinh: Ôn tập cách tính nồng độ phần trăm nồng độ mol III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: a Kiểm tra cũ: Chữa tập: 3, Sgk b Giới thiệu mới: Nêu nhiệm vụ học: Tìm hiểu pha chế dung dịch Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH I Cách pha chế dung dịch theo Hoạt động nồng độ cho trước: - Giới thiệu mục tiêu học II Cách pha loãng dung dịch Bài tập: Từ nước cất dụng cụ cần theo nồng độ cho trước: thiết, tính tốn giới thiệu cách pha * Bài tập: chế a Tính tốn: a 100ml dd MgSO4 0,4M từ dung dịch - Tìm số mol chất tan có MgSO4 2M 100ml dd MgSO4 0,4M nMgSO = 0,4.0,1 = 0,04(mol ) b 150g dd NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10% - Tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M - GV hướng dẫn HS bước giải có chứa 0,04mol MgSO4 https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 67 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) a + Tìm số mol Mg SO4 có dd cần pha chế + Tìm thể tích dung dịch ban đầu cần lấy + Nêu cách pha chế Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chế b + Tìm khối lượng NaCl có 50g dd NaCl 2,5% + Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl + Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế + Nêu cách pha chế Sử dung dụng cụ hóa chất để pha chế V = 0,04 = 0,02(l ) = 20(ml ) - Cách pha chế: + Đong lấy 20ml dd MgSO42M cho vào cốc chia độ có dung tích 200ml + Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml khuấy → Thu 100ml dd MgSO4 0,4M b Tính tốn: - Tìm khối lượng NaCl có 150g dd NaCl 2,5%: mNaCl = 2,5.150 = 3,75( g ) 100 - Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 3,75g NaCl mdd = 3,75.100 = 37,5( g ) 10 - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế: mH O = 150 − 37,5 = 112,5( g ) - Cách pha chế: + Cân lấy 37,5g dd NaCl 10% ban đầu, sau đổ vào cốc nước có dung tích khoảng 200ml + Cân lấy 112,5g nước cất, sau đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói trên, khuấy → Thu 150g dd NaCl 2,5% IV CỦNG CỐ: - GV cho HS làm tập Sgk Hãy điền giá trị chưa biết vào ô để trống bảng, cách thực tính tốn theo cột: Dd NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 Đ.lượng (a) (b) (c) (d) (e) mct 30g 0,148g 3g mH O 170g mdd 150g Vdd 200ml 300ml Ddd ( g / ml ) 1,1 1,2 1,04 1,15 C% 20% 15% CM 2,5M https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 68 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) - Gọi lần lợt nhóm lên điền vào bảng Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung - GV chiÕu kÕt lên hình V HNG DN HC NH: - Yêu cầu HS ôn lại kiến thức chương Chuẩn bị cho sau luyện tập - Bài tập nhà: Sgk (trang 149) VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : TIẾT 66: BÀI LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Biết khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước - Biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ mol Hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính tốn nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch - Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước Kỹ năng: - Tính tốn, giải tập Thái độ: - Tính hệ thống, u thích mơn học II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động nhóm thí nghiệm - Thiết bị dạy học học liệu: + Máy chiếu, giấy trong, bút Phiếu học tập Học sinh: Ôn tập khái niệm: Độ tan, dung dịch, dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa, nồng độ phần trăm nồng độ mol III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Giới thiệu mới: Nêu nhiệm vụ tiết học: Luyện tập Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 69 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) * Hoạt động - GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức chương - GV chuẩn bị trước câu hỏi giấy, phát cho nhóm HS, với nội dung: ? Độ tan chất nước - GV cho HS vận dụng làm tập sau * Bài tập: Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa (ở 200 C ) có chứa 63,2g KNO3 ( biết S KNO = 31,6 g ) - GV gọi đại diện nhóm nêu bước làm + Tính KL nước, KLD D bão hịa KNO3 (ở 200 C ) có chứa 63,2g KNO3 + Tính khối lượng dung dịch bão hòa (ở 200 C ) chứa 63,2g KNO3 ? Nếu thay đổi nhiệt độ ảnh hưởng đến: + Độ tan chất rắn nước + Độ tan chất khí nước - GV chuẩn bị giấy, phát cho nhóm HS với nội dung: ? Hãy cho biết ý nghĩa nồng độ phần trăm nồng độ nol dung dịch ? Hãy cho biết: + Cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol + Từ cơng thức trên, ta tính đại lượng có liên quan đến dung dịch - Sau 3- phút nhóm HS phát biểu sữa chữa cho GV kết luận - GV chia lớp thành nhóm Phát phiếu học tập cho nhóm, với nội dung sau: I Kiến thức: Độ tan chất nước gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? a Độ tan: * Khái niệm: Sgk - Vận dụng: + KL D D KNO3 bão hịa (ở 200 C ) có chứa 31,2g KNO3 là: mdd = mH O + mKNO3 = 100 + 31,6 = 131,6( g ) + Khối lượng nước hòa tan 63,2g KNO3 để tạo dung dịch bão hòa(ở 200 C )là: 200g → Khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa (ở 200 C ) có chứa 63,2g KNO3 là: mdd = mH O + mKNO3 = 200 + 63,2 = 263,2( g ) b Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: - VD: Sgk Nồng độ dung dịch cho biết gì? a Nồng độ phần trăm dung dịch? * Khái niệm: Sgk * Cơng thức tính: C% = mct 100% mdd b Nồng độ mol dung dịch? * Khái niệm: Sgk * Cơng thức tính: CM = n (mol / l ) V Cách pha chế dung dịch nào? * Đáp án phiếu trên: Phiếu 1: Có 50g dd đường có nồng độ 20% + Hãy tính tốn đại lương cần dùng - Phiếu 1: (đường nước) 10g đường 40g nước + Giới thiệu cách pha chế dung dịch * Phiếu 2: Cần có 40 ml dd NaOH 0,5M + Hãy tính tốn đại lượng cần dùng https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 70 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) (NaOH) + Giới thiệu cách pha chế dung dịch * Phiếu 3: Cần pha chế 50g dd đường có nồng độ 5% từ dd đường nồng độ 20% + Hãy tính toán đại lương cần dùng cho pha chế (khối lượng dd đường nước) + Giới thiệu cách pha loãng * Phiếu 4: Cần pha chế 50ml d d NaOH 0,5M từ dd NaOH có nồng độ 2M + Hãy tính tốn đại lương cần dùng cho pha chế (số mol NaOH thể tích dd NaOH 2M) + Giới thiệu cách pha loãng - GV cho HS làm tập 2, Sgk *Hoạt động - Phiếu 2: 0,02mol NaOH (0,02 40 = 80g NaOH) - Phiếu 3: 12,5g dd đường 20% 37,5g nước - Phiếu 4: Lấy 12,5g ml dd NaOH 2M pha với 37,5 ml nước II Bài tập: a) Số mol chất tan là: nct = 0,5 0,2 = 0,1 (mol) Thể tích dung dịch cần lấy để pha : - Cho học sinh nghiên cứu làm tập V = 0,1/2 = 0,05 ( lít ) = 0,05.1000 = 50 sau : (ml) + a Pha 200 ml dung dịch NaCl 0,5 M từ Cách pha chế : Đong lấy 50 ml dung dung dịch NaCl 2M dịch NaCl 2M cho vào cốc có dung tích b Pha 100 gam dung dịch KOH 5% từ dung phù hợp , rót nước từ từ vào cốc dịch KOH 10% vạch 200 ml , khuấy nhẹ ta dung dịch yêu cầu b)Khối lượng KOH : mKOH = 100.5/100 =5(gam) Khối lượng dung dịch KOH ban đầu cần lấy : m ddKOH= 5.100/10 = 50 (gam) Khối lượng nước cần lấy để pha : mdm = 100 - 50 =50 (gam) - Cho nhóm nhận xét , đánh giá , bổ + Cách pha chế : Cân lấy 50 gam dung sung cho dịch KOH 5% cho vào cốc có dung tích phù hợp , cân lấy 50 gam nước cho từ từ vào cốc đựng chất tan khuấy nhẹ ta dung dịch cho IV CỦNG CỐ: - GV nhắc lại nội dung cần nhớ chương V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - GV hướng dẫn tập Bài tập nhà: 3, Sgk (trang 151) VI RÚT KINH NGHIỆM: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 71 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) - Ngày soạn : TIẾT 67: ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh hệ thống hóa kiến thức năm học: Các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử, hóa trị, phản ứng hóa học, định luật BTKL, thể tích mol chất khí, oxi hóa - Nắm phân biệt loại PƯHH: PƯ hóa hợp, PƯ phân hủy, PƯ thế, PƯ tỏa nhiệt, PƯ oxi hóa khử - Nắm công thức, biểu thức: Định luật BTKL, biểu thức tính hóa trị, tỉ khối chất khí, cơng thức chuyển đổi m, V m, cơng thức tính nồng độ d.dịch Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ tính hóa trị ngun tố, lập CTHH, lập PTHH, tập áp dụng định luật BTKL, phân loại gọi tên loại HCVC Thái độ: - Liên hệ tượng xảy thực tế II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động nhóm thí nghiệm - Thiết bị dạy học học liệu: + Máy chiếu, giấy trong, bút Phiếu học tập Học sinh: Ôn tập kiến thức năm III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Giới thiệu mới: Nêu nhiệm vụ tiết học: Ơn tập cuối năm Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động I Kiến thức bản: - GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức Các khái niệm bản: năm thông qua đàm thoại cách - Nguyên tử đặt câu hỏi - Nguyên tố hóa học Nguyên tử - GV chuẩn bị trước câu hỏi giấy, phát cho khối nhóm HS, với nội dung - Đơn chất, hợp chất Phân tử - Đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác - Quy tắc hóa trị Biểu thức lắng nghe, bổ sung - Hiện tượng vật lí Hiện tượng hóa - GV bổ sung, sửa lỗi rút kết luận học https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 72 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) cần thiết - Yêu cầu nhóm 1, 2, báo cáo TCHH oxi, hiđro, nước Nhóm bổ sung GV kết luận - HS nhắc lại cơng thức tính quan trọng học + CT chuyển đổi m, V n + Công thức tính tỉ khối chất khí + Cơng thức tính C% CM Phản ứng hóa học - Định luật BTKL Biểu thức - Mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí - Nêu khái niệm loại phản ứng hóa học - Dung dịch, dung mơi, chất tan - Nồng độ phần trăm nồng độ mol/l Các tính chất hóa học: - Tính chất hóa học oxi - Tính chất hóa học hiđro - Tính chất hóa học nước Các cơng thức tính cần nhớ: - Biểu thức tính hóa trị: Aa x B b y → a.x = b y ( x = a; y = b) - Công thức chuyển đổi m, V n: m m →M = M n = mdm + mct ) m = n.M → n = (mdd * mdd = Vml D - Cơng thức tính tỉ khối chất khí dA = MA MB = MA 29 B dA kk - Cơng thức tính C% CM: mct 100% mdd C% = * Hoạt động - GV đưa nội dung tập lên hình Yêu cầu nhóm nêu cách làm * Bài tập1: Tính hóa trị Fe, Al, S hợp chất: FeCl2, Al(OH)3, SO3 * Bài tập 2: Lập CTHH tính PTK chất sau: Ca (II) OH; H (I) PO4; Fe (III) SO4; C (IV) O * Bài tập 3: Đốt cháy 16g C o xi thu 27g CO2 Tính KL oxi p/ư * Bài tập 4: Lập PTHH sau cho biết chúng thuộc loại p/ứ CM = n V II Bài tập: - HS: Hóa trị Fe, Al, S là: II, III, VI - HS: Ca(OH)2 = 74đv.C ; H3PO4 = 98đv.C Fe2(SO4)3 = 400đv.C ; CO2 = 44đv.C https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 73 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) a Mg + O2 → MgO b Al + HCl → AlCl3 + H2 c KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2+ K2SO4 d Fe2O3 + H2 Fe + H2O * Bài tập5: Có oxit sau: CaO, SO2, P2O5, Fe2O3, CO2, BaO, K2O T×m oxit axit, oxit baz¬? - HS: áp dụng định luật BTKL, ta có: mC + mO2 = mCO2 → mO2 = mCO2 − mC = 27 − 16 = g - HS: + HS lập PTHH + Các loại phản ứng: a P/ư hóa hợp b P/ư a P/ư trao đổi b P/ư oxihóa khử - HS: + Các oxit axit : SO2, P2O5, CO2 + Các oxit bazơ: CaO, Fe2O3, BaO, K2O IV CỦNG CỐ: - GV nhắc lại nội dung cần nhớ V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung ôn tập sau VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : TIẾT 68: ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh nắm khái niệm cách tính nồng độ phần trăm nồng độ mol Công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất - Hiểu vận dụng cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính tốn nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch - Biết tính tốn cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước Kỹ năng: - Tính tốn, giải tập Thái độ: u thích mơn học II CHUẨN BỊ : Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động nhóm thí nghiệm - Thiết bị dạy học học liệu: Giáo án https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 74 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) Học sinh: Ôn tập khái niệm cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol Cách tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Giới thiệu mới: Nêu nhiệm vụ tiết học: Ôn tập cuối năm (tt) Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH * Hoạt động I Bài tập nồng độ dung dịch : - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm công thức - HS : 100ml = 0,1l ; M CuSO = 160( g ) tính nồng độ C% CM * Bài tập: Hòa tan 8g CuSO4 100ml H2O m → nCuSO = = = 0,05(mol ) Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol M 160 dung dịch thu n 0,05 → CM = = = 0,5( M ) - GV gọi đại diện nhóm nêu bước làm V 0,1 ? Để tính CM dung dịch ta phải tính đại Đổi 100ml H2O = 100g ( lượng Nêu biểu thức tính DH O = 1g / ml ) ? Để tính C% dung dịch ta cịn thiếu đại → mddCuSO = mH O + mCuSO = 100 + = 108( g ) lượng Nêu cách tính * Hoạt động → C % ddCuSO = 100% ≈ 7,4% 108 * Bài tập: Cho 50ml dung dịch HNO3 8M II Bài tập pha chế dung dịch: pha lỗng đến 200ml Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 sau - HS: Đổi 50ml = 0,05l pha lỗng - Các nhóm thảo luận, nêu cách giải → nHNO = CM V = 8.0,05 = 0,4(mol ) - Gọi HS lên bảng trình bày 4 4 → CM HNO3 = * Bài tập: Cho 16g CuSO4 hòa tan vào nước để 20ml dung dịch.Tính nồng độ mol dung dịch - HS: nCuSO4 → CM = * Hoạt động * Bài tập: Cho 5,6g Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl Phản ứng xảy theo sơ đồ sau: Fe + HCl → FeCl2 + H2 a Lập PTHH phản ứng b Tính thể tích khí hiđrro thu điều kiện tiêu chuẩn c Tính khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau 0,4 = 2,5( M ) 0,16 16 = = 0,1( mol ) 160 0,1 = 10( M ) 0,01 III Bài tập tính theo phượng trình hóa học: - HS : nFe = m 5,6 = = 0,1( mol ) M 56 a PTHH phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1mol 1mol 1mol https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 75 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) -→ phản ứng ? ? → ? - Yêu cầu nhóm thảo luận để đưa bước b Thể tích khí hiđrro thu giải điều kiện tiêu chuẩnlà: - Gọi HS lên bảng làm tập nH = nFe = 0,1( mol ) → VH = n.22,4l = 0,1.22,4 = 2,24(l ) c Khối lượng muối FeCl2 tạo thành sau phản ứng: nFeCl = nFe = 0,1(mol ) → mFeCl3 = 0,1.127 = 12,7( g ) IV CỦNG CỐ: - GV nhắc lại nội dung ơn tập V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - GV nêu phương pháp giải toán định lượng - Ôn tập kiến thức dạng tập định tính định lượng, chuẩn bị cho kiểm tra học kì II VI RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : KIỂM TRA HỌC KÌ II TIẾT 69: I Mục tiêu Kiểm tra mức độ nắm kiến thức HS làm thước đo đanh giái xếp loại học sinh cuối năm II.Chuẩn bị KHUNG MA TRẬN Nội dung kiến Mức độ nhận thức Cộng thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu mức độ cao Oxit- Axit Bazơ – Muối Phản ứng hoá học Hiđro- Nước câu điểm 20% câu điểm 20% câu điểm 10% câu điểm 20% https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm câu điểm 30% Trang 76 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) câu điểm 20% Dung dịch Tính tốn hố học Số câu Số điểm Tỉ lệ % câu điểm 20% câu điểm 10% câu điểm 20% câu điểm 20% câu điểm 10% câu điểm 30% câu điểm 60% câu điểm 10% 13 câu 10 điểm 100% Đề : Câu :( đ) a) Oxit ? b) Trong oxit sau: CaO, CO2 , MgO, SO2 , P2O5, Fe3O4 - Oxit thuộc oxit axit - Oxit thuộc oxit bazơ Câu (2đ) Viết PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng có) Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2 Câu : ( đ) a Cho biết chất thuộc loại hợp chất ? Viết công thức chất đó: Natrihiđrơxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b Cho chất sau: K; BaO; SO2 tác dụng với nước Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c Bằng phương pháp hóa học nhận biết lọ dung dịch nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO4 Câu : (2đ) Trong phịng thí nghiệm oxit sắt từ (Fe3O4) điều chế cách dùng oxi để oxi hóa sắt nhiệt độ cao a Tính khối lượng sắt thể tích khí oxi ( đktc) cần thiết để điều chế 3,48 gam oxit sắt từ b Để có lượng oxi cần phải phân hủy gam kaliclorat? Câu 5: (1,5đ) a Trong 200 ml dung dịch có hịa tan 16 gam CuSO4 Hãy tính nồng độ mol dung dịch CuSO4? b Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 % Hãy tính khối lượng H2SO4 có 150 gam dung dịch? Câu6: (0,5 đ ) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu 12 g oxit Xác định tên nguyên tố R https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 77 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) (Cho biết Fe : 56; O : 16; K : 39; Cl: 35,5; Al : 27; H : ) ĐÁP ÁN KIẾN THỨC CẦN ĐẠT CÂU Câu Câu a) Oxit ? b) Trong oxit sau: CaO, CO2 , MgO, SO2 , P2O5, Fe3O4 - Oxit thuộc oxit axit - Oxit thuộc oxit bazơ a) Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi b)- Oxit bazơ: CaO,MgO,Fe3O4 - Oxit axit: CO2 ,SO2, P2O5 Viết PTHH theo sơ đồ biến hóa sau (ghi điều kiện phản ứng có) Cu -> CuO -> H2O -> H2SO4 -> H2 (Mỗi PTHH viếtt đủ điều kiện (0,5đ) 2Cu + O2t 2CuO CuO + H2 H2O + Cu H2O + SO3 H2SO4 H2SO4 + Zn ZnSO + H2 (HS dùng kim loại mạch khác) o 1đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ o Câu Câu a Cho biết chất thuộc loại hợp chất ? Viết cơng thức chất đó: Natrihiđrơxit; Axit photphoric; Natri Clorua ; b Cho chất sau: K; BaO; SO2 tác dụng với nước Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra? c Bằng phương pháp hóa học nhận biết lọ dung dịch nhãn sau : NaCl; NaOH; H2SO4 3đ (Mỗi công thức viết loại chất (0,25đ) Natri hidroxit NaOH :Bazơ tan nước (kiềm) Axit photphoric H3PO4 : Axit Natri Clorua NaCl : Muối 2K + 2H2O 2KOH + H2 BaO + H2O Ba(OH)2 SO2 + H2O H2SO3 Nhận biết q tím Trong phịng thí nghiệm oxit sắt từ ( Fe3O4) điều chế cách dùng oxi để oxi hóa sắt nhiệt độ cao Tính khối lượng sắt thể tích khí oxi ( đktc) cần thiết để điều chế 3,48gam oxit sắt từ Để có lượng oxi cần phải phân hủy gam https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm 0,75 đ ,5đ 0,75 đ 2đ Trang 78 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) kaliclorat? Câu a 3Fe + 2O2  Fe3O4 0.25 đ nFe3O4 = 3,48/232 =0,015 mol nFe = 0,045 mol 0.25 đ mFe = 0,06 x 56 = 2,52 gam 0.25 đ nO = 0,03 mol 0.25 đ VO = 0,03 x 22,4= 0,672l 0.25 đ b 2KClO3  2KCl + O2 0.25 đ nKClO3 = 0,03x2/3 = 0,02 mol 0.25 đ mKClO3 = 0,02x 122,5 = 2,45 gam 0.25 đ Trong 200 ml dung dịch có hịa tan 16 gam CuSO4 Hãy tính 1, đ nồng độ mol dung dịch CuSO4? Câu Dung dịch H2SO4 có nồng độ 14 % Hãy tính khối lượng H2SO4 có 150 gam dung dịch? 0,75 đ CCuSO4 = 0,1/0,2 = 0,5 M m = 14 x150/100= 21 gam 0,75 đ Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại R có hóa trị II thu 12 0,5 đ g oxit Xác định tên nguyên tố R t0 2R + O2  → 2RO gọi x nguyên tử khối R ta có t0 2R + O2  → 2RO 2x 2(x+16) Câu 7,2g 12g 7,2 2(x+16) = 2x 12 14,4x + 230,4 = 24x 230,4 = 24x - 14,4x 230,4 = 9,6x x = 230,4 : 9,6 = 24 Vậy R Mg Ngày soạn : TIẾT 70: BÀI THỰC HÀNH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Học sinh biết tính tốn, pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ tính tốn, kĩ cân đo hóa chất PTN Thái độ: Rèn tính cẩn thận, u thích mơn học II CHUẨN BỊ : https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 79 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) Giáo viên: - Phương pháp kỹ thuật dạy học trọng tâm: Giảng giải, quan sát, hoạt động nhóm thí nghiệm - Thiết bị dạy học học liệu: + Dụng cụ: Cốc thủy tinh dung tích 100ml - 250ml, ống đong, cân, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm + Hóa chất : Đường trắng khan, muối ăn khan, nước cất Học sinh: Ôn tập khái niệm cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol Cách tính tốn pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm nồng độ mol với yêu cầu cho trước III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ, giới thiệu mới: a Kiểm tra cũ: Không kiểm tra b Giới thiệu mới: Nêu nhiệm vụ tiết học: Thực hành Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH - Kiểm tra tình hình chuẩn bị I Pha chế dung dịch: - GV nêu mục tiêu thực hành - Nêu cách tiến hành TN pha chế là: + Tính tốn để có số liệu pha chế + Các nhóm tiến hành pha chế theo số liệu vừa tính - Hãy tính tốn pha chế dd sau: * Hoạt động 1: Thực hành 1: * Thực hành 1: 50g dd đường có nồng độ - Phần tính tốn: 15% + Khối lượng chất tan (đường) cần - GV hướng dẫn HS làm TN1 dùng là: 15.50 - u cầu HS tính tốn để biết khối mct = = 7,5( g ) 100 lượng đường khối lượng nước cần dùng + Khối lượng nước cần dùng là: - Gọi HS nêu cách pha chế mdm = 50- 7,5 = 42,5(g) - Các nhóm thực hành pha chế - Phần thực hành: Cân 7,5g đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy với 42,5g nước, dung dịch đường 15% Thực hành 2: * Hoạt động 2: - Phần tính tốn: * Thực hành 2: 100ml dd NaCl có nồng độ + Số mol chất tan (NaCl) cần dùng 0,2M nNaCl = 0,2.0,1 = 0,02(mol ) - Yêu cầu nhóm tính tốn để có số liệu TN2 + Khối lượng NaCl cần dùng là: mNaCl = 0,02.58,5 = 1,17( g ) - Gọi HS nêu cách pha chế - Các nhóm thực hành pha chế - Phần thực hành: Cân 1,17g NaCl https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 80 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 2018-2019 (Tiết 37 đến tiết 70) *.Hoạt động 3: * Thực hành 3: 50g dd đường 5% từ dd đường có nồng độ 15% - Yêu cầu nhóm tính tốn để có số liệu TN3 - Gọi HS nêu cách pha chế - Các nhóm thực hành pha chế khan cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước vào cốc khuấy vạch 100ml, 100ml dung dịch NaCl 0,2M Thực hành 3: - Phần tính tốn: + Khối lượng chất tan(đường) có 50g dd đường 5% là: mct = + Khối lượng dd đường 15% có chứa 2,5g đường là: mdd = *.Hoạt động 4: * Thực hành 4: 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd NaCl có nồng độ 0,2M trở lên - Yêu cầu nhóm tính tốn để có số liệu TN4 - Gọi HS nêu cách pha chế - Các nhóm thực hành pha chế 5.50 = 2,5( g ) 100 2,5.100 ≈ 16,7( g ) 15 + Khối lượng nước cần dùng là: mdm = 50- 16,7 = 33,3(g) - Phần thực hành: Cân 16,7g dd đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml Thêm 33,3g nước (hoặc 33,3ml) vào cốc, khuấy đều, 50g dd đường 5% Thực hành 4: - Phần tính tốn: + Số mol chất tan (NaCl) có 50ml dd 0,1M cần pha chế là: nNaCl = 0,1.0,05 = 0,005(mol ) + Thể tích dd NaCl 0,2M có chứa 0,005mol NaCl là: V = 0,005 = 0,025(l ) = 25(ml ) 0,2 - Phần thực hành: Đong 25ml dd NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ Rót từ từ nước vào cốc đến vạch 50ml Khuấy đều, 50ml dd NaCl 0,1M II Tường trình: - Học sinh viết tường trình theo mẫu sẵn có - Học sinh viết tường trình thí nghiệm IV CỦNG CỐ: - GV nhắc lại cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Nhận xét thực hành - Học sinh vệ sinh phòng học, dụng cụ VI RÚT KINH NGHIỆM: https://123doc.org/trang-ca-nhan-3408296-loc-tin-tai.htm Trang 81 ... động 2: - PTHH: t * GV : Khí metan có khí bùn ao, CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 0 https:// 123 doc.org/trang-ca-nhan-34 0 82 96-loc-tin-tai.htm Trang Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 20 1 8- 20 19... https:// 123 doc.org/trang-ca-nhan-34 0 82 96-loc-tin-tai.htm Trang 22 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 20 1 8- 20 19 (Tiết 37 đến tiết 70) - Tính theo cơng thức hóa học phương trình hóa học. .. - PTHH: t H2 + CuO → H2O + Cu (đen) (đỏ gạch) Khí H2 chiếm nguyên tố oxi https:// 123 doc.org/trang-ca-nhan-34 0 82 96-loc-tin-tai.htm Trang 28 Giáo án Hóa học lớp – Học kỳ năm học 20 1 8- 20 19

Ngày đăng: 13/01/2019, 22:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan