AA BIẾN đổi KHÍ hậu

5 123 0
AA BIẾN đổi KHÍ hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU KHÁI NIỆM BĐKH tồn cầu thay đổi hệ thống KH Trái Đất mối tương quan khí quyển-sinh quyển-thủy tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo Sự thay đổi gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái đời sống người Trái Đất NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN:  Sự biến đổi hoạt động mặt trời: Số Sunspots (các điểm đen) xuất trung bình năm từ năm 1610 đến 2000 Với xuất Sunspots làm cho cường độ tia xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất (Nguồn: NASA) Sự thay đổi cường độ sáng Mặt trời gây thay đổi lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất Cụ thể từ tạo thành Mặttrời đến gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng Mặt trời tăng lên 30% Như thấy khoảng thời gian dài thay đổi cường độ sáng mặt trời không ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH  Sự thay đổi quỹ đạo Trái Đất.Những biến đổi nhỏ quỹ đạo Trái Đất gây thay đổi phân bố lượng mặt trời theo mùa bề mặt Trái Đất cách phân bố tồn cầu Đó thay đổi nhỏ theo lượng mặt trời trung bình hàng năm đơn vị diện tích; gây biến đổi mạnh mẽ phân bố mùa địa lý Có kiểu thay đổi quỹ đạo thay đổi quỹ đạo lệch tâm Trái Đất, thay đổi trục quay, tiến động trục Trái Đất Kết hợp yếu tố trên, chúng tạo chu kỳ Milankovitch, yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến khí hậu mối tương quan chúng với chu kỳ băng hà gian băng, quan hệ chúng với phát triển thoái lui củaSahara, xuất chúng địa tầng  Sự thay đổi vị trí quy mơ châu lục  Hoạt động núi lửa CHỦ QUAN:  Đốt nhiên liệu hóa thạch: làm tăng lượng khí CO đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo thành sol khí tồn khí sản xuất xi măng Các yếu tố khác sử dụng đất, suy giảm ơzơn phá rừng, góp phần quan trọng làm ảnh hưởng đến khí hậu, vi khí hậu  Thay đổi mục đích sử dụng đất: nơng nghiệp phá rừng  Đốt rừng sinh khối sau thu hoạch  Hoạt động giao thông vận tải BIỂU HIỆN  Băng tan hai cực: Cơ quan Thám hiểm Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết diện tích băng Bắc Cực giảm xuống mức thấp kể từ bắt đầu vệ tinh quan sát xuống 4,21 triệu km2 Tổ chức Khí tượng Thế giới cơng bố báo cáo cho biết độ dày băng Bắc cực giảm trung bình 10-15 cm Trung tâm Dữ liệu Băng-Tuyết Quốc gia Mỹ (NSIDC) lưu ý mức độ co rút băng Bắc cực ngày đầu tháng tăng lên gấp đôi từ mức 100.000 km2/ngày cách vài tháng  Nước biển dâng: ảnh hưởng khơng nhỏ tới nhiều khu vực tồn cầu - đặc biệt châu Á Theo tính tốn, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 30C mực nước biển dâng lên 1m vào năm 2100 Nếu mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập hoàn toàn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã nước, 9.200 km đường bị xóa sổ… Theo báo cáo PGS TS Lương Thị Vân khoa Địa Lí – Địa Chính trường Đại học Qui Nhơn, mực nước biểng dâng cao thêm 1m Việt Nam 65% diện tích rừng ngập mặn; suy giảm đa dạng sinh học nghiêm trọng, nhiều loài bị tuyệt chủng có nguy tuyệt chủng Theo ước tính LHQ, dân số giới dự kiến tăng từ 7,2 tỷ người lên 9,6 tỷ người vào năm 2050 sản xuất nông nghiệp cần phải tăng 70% để đáp ứng nhu cầu vào thời điểm Nếu sản lượng lương thực tồn cầu không tăng tới mức này, khủng hoảng an ninh lương thực xảy ra, kèm theo tình trạng đói nghèo gia tăng mạnh giới có khoảng gần tỷ người suy dinh dưỡng thiếu ăn  Khơng khí lạnh: điển hình đầu năm 2016 Hoa Kì xảy đợt bão tuyết mạnh lịch sử kể từ năm 1922 Nhiệt độ thấp kỉ lục xuống tới -42oC, lượng tuyết dày đo 107cm, làm tê liệt toàn hệ thống giao thông hoạt động kinh tế khác Thiệt hại ước tính lên đến tỉ USD  Nhiệt độ biển đại dương tăng: nhiệt độ nước biển tăng thêm 2oC 80% rạng san hô giới biến vĩnh viễn Dải san hô lớn giới bang Queensland, Úc có nguy biến vào năm 2050  Các sông băng giới tan nhanh: có khoảng 100.000 sơng băng giới, bao phủ diện tích 445.000 km (năm 1950) đến ước tính sơ cho thấy lại khoảng 240.000 km2 lượng băng tuyết bao phủ  EL NINO LA NINA ngày diễn biến phức tạp: El Nino tượng thời tiết bất thường nước biển ấm dần lênvà kéo theo tượng nước biển bốc lên nhiều hơn, tạo mưa thác đổ gây thảm họa cho người Mưa bão, lụt lội, tượng dễ thấy El Nino.Điều bất thường gió Thái Bình Dương tự dưng đổi hướng vào thời điểm có El Nino Chúng thổi ngược phía đơng thay phía tây thời tiết năm Những gió có khả đưa mây vượt qua Nam Mỹ Như vậy, vùng rộng lớn tây bán cầu bị El Nino khống chế Ngược lại, tượng khô hạn lại xảy quốc gia thuộc đông bán cầu Do mây tập trung vào khu vực có mật độ q cao, đó, phần lại giới phải hứng chịu đợt hạn hán nghiêm trọng Tại Việt Nam, vùng rộng lớn bị mặn xâm nhập, đặc biệt Nam Bộ, gây khơ hạn, thiếu nước thời tiết khơ nóng, không mưa kéo dài La Nina” (là tượng trái ngược với ) tượng lớp nước biển bề mặt khu vực nói lạnh dị thường, Hiện tượng La Nina thuộc dòng biển lạnh làm lạnh nhiệt độ vùng mà qua Hiện tượng La Nina thường bắt đầu hình thành từ tháng ba đến tháng sáu năm, gây ảnh hưởng mạnh vào cuối năm tháng năm sau Hiện tượng La Nina gây nhiều bão tố Đại Tây Dương lại làm giảm nguy bão Thái Bình Dương Ở Mỹ, nhiệt độ mùa đông ấm mức thông thường vùng Đông Nam lạnh vùng Tây Bắc Nhiệt độ hạ xuống thấp đáng kể nên gây trận rét đậm rét hại cho khu vưc chịu ảnh hưởng  Thay đổi đa dạng sinh học BIỆN PHÁP  Chấp nhận tổn thất: Đợt mưa lũ từ tháng 10/2016 đến miền Trung làm 111 người chết tích, 121 người bị thương Hơn 316.000 nhà bị ngập, hư hại Hơn 42.800 lúa, 39.000 hoa màu bị ngập hư hại Tổng thiệt hại ước tính 8.573 tỷ đồng  Chia sẻ tổn thất: Qua đợt mưa lũ đồng bào nước thể tinh thần tương thân tương ái, lành đùm rách quyên góp ủng hộ người dân vùng lũ với số tiền lên đến hàng trăm tỉ đồng, phầm giúp đỡ người dân vượt qua phần khó khăn  Ngăn ngừa tác động: trồng nhiều xanh, trồng bảo vệ rừng; xây dựng mơ hình nhà sống chung với lũ  Thay đổi cách sử dụng: sử dụng tiết kiệm điện; sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường; sử dụng nguồn lượng sạch, lượng tái tạo như: gió, mặt trời, thủy điện,…  Nghiên cứu sản phẩm, công nghệ thân thiện với môi trường  Xây dựng đô thị xanh đô thị sinh thái: Theo định nghĩa Tổ chức Sinh thái thị Úc “Một thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên”, hay cụ thể định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiện chất lượng sống sử dụng tối thiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên Theo quan điểm Richard Register thành phố sinh thái bền vững, thị mật độ thấp, dàn trải, chuyển đổi thành mạng lưới khu dân cư thị mật độ cao trung bình có quy mô giới hạn phân cách không gian xanh Hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi khoảng cách xe đạp Cho đến nay, Việt Nam chưa có khu thị sinh nghĩa, nhiều khu đô thị sinh thái mong đợi thân thiện với môi trường mọc lên mai.Dự án đô thị sinh thái đẳng cấp thuộc khu vực TP.HCM Đảo Kim Cương (Diamond Island) - đào nằm sơng Sài Gòn, kế hoạch hình thành khu thị Ecolakes Mỹ Phước - ốc đảo sinh thái nằm lòng Khu cơng nghiệp Mỹ Phước (Bình Dương) cách TP HCM 40km hướng bắc Khu đô thị SP Setia Malaysia làm chủ đầu tư hứa hẹn nơi sinh sống lý tưởng, giúp cư dân tìm thấy thoải mái thư giãn môi trường xanh  Giáo dục, thông tin khuyến khích thay đổi hành vi: cần có tham gia nhiều người từ người dân đến cấp quyền để có hiệu tốt Trẻ em tương lai đất nước nên cần phải giáo dục tác động biến đổi khí hậu bảo vệ môi trường ... thơng tin khuyến khích thay đổi hành vi: cần có tham gia nhiều người từ người dân đến cấp quyền để có hiệu tốt Trẻ em tương lai đất nước nên cần phải giáo dục tác động biến đổi khí hậu bảo vệ mơi... tố khác sử dụng đất, suy giảm ôzôn phá rừng, góp phần quan trọng làm ảnh hưởng đến khí hậu, vi khí hậu  Thay đổi mục đích sử dụng đất: nông nghiệp phá rừng  Đốt rừng sinh khối sau thu hoạch... Sự thay đổi vị trí quy mơ châu lục  Hoạt động núi lửa CHỦ QUAN:  Đốt nhiên liệu hóa thạch: làm tăng lượng khí CO đốt nhiên liệu hóa thạch, tạo thành sol khí tồn khí sản xuất xi măng

Ngày đăng: 13/01/2019, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan