Đề thi HSG cấp tỉnh môn Lịch sử lớp 9 (12 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)

55 540 1
Đề thi HSG cấp tỉnh môn Lịch sử lớp 9 (12 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9“12 ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH LỊCH SỬ 9” (Có hướng dẫn chấm chi tiết);ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: LỊCH SỬ LỚP 9.ĐỀ SỐ: 01SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHNăm học: 2017 2018Môn thi: LỊCH SỬ 9 THCSThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 10032018 (Đề thi có 05 câu, gồm 01 trang)Câu I (3,0 điểm):Lập bảng so sánh phong trào dân chủ 19361939 và phong trào giải phóng dân tộc 19391945 theo các nội dung sau: kẻ thù, nhiệm vụ, lực lượng tham gia, mặt trận, hình thức và phương pháp đấu tranh.Câu II (5,0 điểm): Phong trào dân chủ 19361939 diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? Phân tích đối tượng, mục tiêu, lực lượng đấu tranh và ý nghĩa của phong trào dân chủ 19361939? Qua đó em hãy rút ra tính chất và bài học kinh nghiệm của phong trào.Câu III (5,0 điểm):Trình bày nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954. Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành các quyền dân tộc cơ bản được thể hiện như thế nào trong Hiệp định? Hiện nay, Việt Nam cần phải làm gì để bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản đó?Câu IV (5,0 điểm): Chiến tranh lạnh là gì? Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu hướng phát triển của thế giới như thế nào? Tại sao nói : Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? Theo em, thanh niên Việt Nam cần trang bị những gì để hội nhập sâu rộng hơn với quốc tế?Câu V (2,0 điểm): Ngày 27062011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình Di tích lịch sử trên quê hương xứ Thanh là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy giới thiệu đôi nét cho một người bạn tỉnh khác hiểu biết về công trình này. HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠOTHANH HÓAKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHMÔN: LỊCH SỬ 9 THCSNĂM HỌC 2017 2018HƯỚNG DẪN CHẤM(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)A. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI CHẤM BÀI.1. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng mà vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản nêu trong hướng dẫn chấm thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn qui định.2. Hướng dẫn chấm chỉ nêu nội dung chủ yếu, giám khảo chấm căn cứ vào mức độ thí sinh đã làm được, đối chiếu với yêu cầu của đề thi và hướng dẫn chấm để cho điểm một cách đúng mức. 3. Phần trả lời của thí sinh phải đủ ý, chữ viết rõ ràng thì mới cho điểm tối đa.B. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂMCâuNội dungĐiểmILập bảng so sánh phong trào dân chủ 1936 1939 và phong trào giải phóng dân tộc 1939 1945 theo các nội dung sau: kẻ thù, nhiệm vụ, lực lượng tham gia, mặt trận, hình thức và phương pháp đấu tranh.3.0Nội dungPhong trào dân chủ 19361939Phong trào giải phóng dân tộc 1939 1945Kẻ thù Phản động Pháp và tay saiĐế quốc phát xít Pháp – Nhật và tay saiNhiệm vụ Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bìnhGiải phóng dân tộc. Lực lượng tham giaMọi lực lượng dân chủ, yêu nước tiến bộMọi giai cấp, tầng lớp, cá nhân yêu nướcMặt trận Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương (31938) Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (1939 1941) Mặt trận Việt Minh (1941 1945)Hình thức phương pháp đấu tranhHợp pháp, công khai, nửa công khai... Hoạt động bí mật, chuẩn bị mọi mặt, tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.0.50.50.51.00.5IIPhong trào dân chủ 19361939 diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? Qua việc phân tích đối tượng, mục tiêu, lực lượng đấu tranh và ý nghĩa của phong trào dân chủ 19361939, em hãy rút ra tính chất và bài học kinh nghiệm của phong trào.5.0Bối cảnh lịch sử:2.0 Sự xuất hiện và lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản … đã đe dọa nghiêm trọng tới nền hòa bình an ninh thế giới…0.5 Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản đưa ra nhiều nghị quyết quan trọng: xác định kẻ thù trước mắt … thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước....0.5 Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử đã áp dụng một số chính sách tiến bộ cho các nước thuộc địa.....0.5 Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 19291923 tác động sâu sắc tới cuộc sống của nhân dân lao động....0.5 Phân tích ....2.0 Về đối tượng cách mạng: phong trào chưa nhằm đánh đổ toàn bộ thực dân Pháp nói chung, mà chỉ nhằm vào bọn phản động Pháp cùng bè lũ tay sai, song đó là bộ phận nguy hiểm nhất trong kẻ thù của dân tộc.0.5 Mục tiêu đấu tranh: Đảng chưa chủ trương thực hiện các khẩu hiệu độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, mà chỉ nêu những nhiệm vụ trước mắt của nhân dân Đông Dương là : Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc… , nhưng đó cũng là quyền lợi của dân tộc và phải đấu tranh để đòi từ tay kẻ thù của dân tộc…0.5 Lực lượng của phong trào hết sức rộng rãi, từ quần chúng cơ bản đến các tầng lớp trên và cả những người Pháp có xu hướng chống phát xít ở Đông Dương, nhưng lực lượng đông đảo nhất vẫn là lực lượng dân tộc…0.5 Thông qua phong trào, Đảng có điều kiện xây dựng một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo; rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm, chuẩn bị tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc…0.5 Tính chất và bài học…1.0 Phong trào cách mạng 19361939 có tính chất dân tộc dân chủ, nhưng tính dân chủ là điển hình0.5 Bài học kinh nghiệm: Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất để tập hợp lực lượng, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp …0.5IIITrình bày nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương năm 1954. Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh giành các quyền dân tộc cơ bản được thể hiện như thế nào trong Hiệp định? Hiện nay, Việt Nam cần phải làm gì để bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản đó?5,0Nội dung:+ Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.0,5+ Hai bên tham chiến cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương... 0,5+ Hai bên tham chiến thực hiện cuộc di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng: Quân đội cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết ở hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời...0,5+ Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước sẽ được tổ chức vào tháng 7 năm 1956...0,5Ý nghĩa: Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ ở Việt Nam..0.5Hiệp định Giơnevơ là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương và được các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng.0.5 Với Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân đội về nước: Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng… miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cơ sở cho cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà…0.5 Thắng lợi của ta trong đấu tranh giành quyền dân tộc cơ bản:+ Ở Hiệp định Sơ bộ (631946) thực dân Pháp mới chỉ công nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là quốc gia tự do nằm trong khối Liên hiệp Pháp…Việt Nam còn bị ràng buộc vào nước Pháp....0,25+ Nhưng đến Hiệp định Giơnevơ (2171954) thực dân Pháp buộc phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước Đông Dương (trong đó có Việt Nam) bao gồm: độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ...Ngoài ra, Hiệp định Giơ nevơ còn là văn bản pháp lý quốc tế được các cường quốc cùng các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng...0,5 Để bảo vệ các quyền dân tộc cơ bản,Việt Nam cần phải :(HS có thể trình bày nhiều cách, nhưng phải lập luận chặt chẽ diễn đạt mạch lạc)+ Kiên trì đấu tranh ngoại giao hòa bình, tuân thủ nguyên tắc của Liên Hợp Quốc đó là giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, sẵn sàng đối thoại với các nước ... Kiên quyết phản đối mọi hành động xâm phạm độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc...0,5+ Đoàn kết với các nước trong tổ chức ASEAN, đẩy mạnh các hoạt động ngoại giao tranh thủ sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế và khu vực, các nước trên thế giới và nhân loại tiến bộ...0,25IVChiến tranh lạnh là gì ? Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu hướng phát triển của thế giới như thế nào ? Tại sao nói : Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc ? Theo em thanh niên Việt Nam cần trang bị những gì để hội nhập sâu rộng hơn với quốc tế?5.0 đ Chiến tranh lạnh là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước XHCN….0.5 Xu hướng phát triển :2.0 Xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.0.5 Một trật tự thế giới mới đang hình thành theo chiều hướng đa cực, nhiều trung tâm….0.5 Sau chiến tranh lạnh hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm….0.5 Hòa bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự hoặc nội chiến … Tuy nhiên, xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế.0.5Hòa bình ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc vì :1.5 Thời cơ : Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất....0.75 Thách thức : Có nguy cơ tụt hậu về kinh tế, đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, âm mưu diến biễn hòa bình, suy thoái đạo đức, bệnh tật ...0.75 Thanh niên Việt Nam cần : (HS có thể trình bày nhiều cách, nhưng phải lập luận chặt chẽ diễn đạt mạch lạc)1.0+ Trang bị kiến thức, đặc biệt là ngoại ngữ, tin học, kĩ năng sống, để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của qua trình hội nhập... 0,5+ Phải có kiến thức lịch sử văn hóa của dân tộc và thế giới để tự tin hòa nhập nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của dân tộc..Phải rèn luyện bản lĩnh để đứng vững trước những tác động xấu của toàn cầu hóa...0,5VNgày 27062011, Tổ chức UNESCO đã chính thức công nhận công trình Di tích lịch sử trên quê hương xứ Thanh là Di sản văn hóa thế giới. Đó là công trình nào? Em hãy giới thiệu đôi nét cho một người bạn tỉnh khác hiểu biết về công trình này.2.0 Di tích lịch sử trên quê hương xứ Thanh được tổ chức văn hóa thế giới UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới là Thành Nhà Hồ.0,5 Thành được xây dựng ở làng Tây Giai trong địa phận núi Yên Tôn nên cũng gọi là thành Yên Tôn (An Tôn), ngày nay thuộc xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Thành được khởi công xây vào năm 1397 dưới thời nhà Hồ, sử cũ gọi là thành Tây Đô... 0,5 Thành được bố cục mặt bằng hình chữ nhật dài khoảng 900m, rộng khoảng 700m. Toàn bộ mặt thành được ghép đã khối, phía trong đắp đất. Những khối đá ốp được ghè đẽo công phu, vuông vức, được chồng ghép lên nhau tạo thành độ dốc thẳng đứng... Thành có 4 cửa lớn mở theo 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc...0,5 Đây là một công trình thành lũy quân sự, một công trình kiến trúc độc đáo, tiêu biểu cho kiến trúc Việt Nam thời xưa. Ngày 2762011 Thành nhà Hồ được tổ chức văn hóa thế giới UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới...0.5Tổng điểm20.0Hết ĐỀ SỐ: 02SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNHNĂM HỌC 2016 2017MÔN THI: LỊCH SỬNGÀY THI: 2142017THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề)(Đề thi có 01 trang)Câu 1: (2,0 điểm) Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Vì sao Gôn Rít đặt tên cuốn sách là “Mười ngày rung chuyển thế giới? Câu 2: (4,0 điểm)Chứng minh sự phát triển “ thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Theo em, chúng ta có thể học tập được gì từ bài học thành công của Nhật Bản trong việc phát triển nền kinh tế Việt Nam?Câu 3: (3,0 điểm)Quân đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích sau: “Một thước núi, một tất sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần... Nếu người nào dám đem một thước, một tất đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư).Câu 4: (2,0 điểm)Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các bậc tiền bối (Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) mà quyết định đi theo con đường cứu nước mới? Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà Nguyễn Tất Thành đã trải qua để tìm đường cứu nước?Câu 5: (3,0 điểm)Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Vì sao nói sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?Câu 6: (3,0 điểm)Trình bày chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương và diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?Câu 7: (3,0 điểm)Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)? Trong các nguyên nhân đó nguyên nhân nào là cơ bản nhất? Vì sao?HếtHọc sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.Họ và tên thí sinh: ………………………………..……Số báo danh: ………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLONG AN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP TỈNHNĂM HỌC 2016 2017MÔN THI: LỊCH SỬNGÀY THI: 2142017THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề)HƯỚNG DẪN CHẤM(Hướng dẫn chấm có 4 trang )(Giám khảo lưu ý: Tùy theo từng nội dung câu hỏi thí sinh có thể trình bày không giống với hướng dẫn chấm nhưng có nội dung không sai về khoa học giáo dục lịch sử, không sai về quan điểm, tư tưởng chính trị, ... có thể xem là ý tương đương và chấm điểm)CâuNội dungĐiểmCâu 1 (2,0 đ) Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Vì sao Gôn Rít đặt tên cuốn sách là “Mười ngày rung chuyển thế giới? Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga.0,25 Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ xã hội mới – chế độ xã hội chủ nghĩa trên một đất nước rộng lớn chiếm 16 diện tích đất nổi của thế giới.0,5 Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới, để lại nhiều bài học quý báu cho các dân tộc bị áp bức, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước.0,250,250,25 Gôn Rít đặt tên cuốn sách là “Mười ngày rung chuyển thế giới” vì: Cách mạng tháng Mười đã vượt qua phạm vi nước Nga, ảnh hưởng và đưa đến những thay đổi lớn lao trên thế giới...0,5Câu 2 (4,0 đ) Chứng minh sự phát triển “ thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? Nguyên nhân của sự phát triển đó? Theo em, chúng ta có thể học tập được gì từ bài học thành công của Nhật Bản trong việc phát triển nền kinh tế Việt Nam?a Chứng minh sự phát triển “ thần kì” của Nhật Bản. Từ đầu những năm 50 đến đầu những năm 70 thế giới chứng kiến một sự vươn lên mạnh mẽ của nền kinh tế Nhật Bản và được gọi là giai đoạn phát triển “ thần kì”. 0,25 Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 chỉ đạt 20 tỉ USD, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 USD,... 0,25 Vươn lên đứng thứ hai thế giới tư bản chủ nghĩa sau Mĩ.0,25 Công nghiệp: tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm trong những năm 50 là 15%, những năm 60 là 13,5%. 0,25 Nông nghiệp: áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước,....0,25Từ những năm 70 của thế kỉ XX cùng với Tây Âu, Mĩ, Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính của thế giới.0,25b Nguyên nhân của sự phát triển: Khách quan: Điều kiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới.0,25 Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.0,25 Chủ quan: Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật, sẵn sàng tiếp thu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.0,25 Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật Bản.0,25 Vai trò điều tiết quản lý của Nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, năng động hiệu quả.0,25 Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật, coi trọng tiết kiệm…0,25c Việt Nam học tập từ Nhật Bản: Cần chú trọng quan tâm cho lĩnh vực giáo dục đào tạo vì giáo dục là chìa khóa của sự thành công.0,25 Bắt kịp với trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại vào sản xuất.0,25 Biết thay đổi cơ chế, cách quản lý cho phù hợp với tình hình đất nước.0,25 Nhà nước có tầm nhìn xa, vạch ra các chiến lược phát triển kinh tế cho đất nước…0,25Câu 3 (3,0 đ) Quân đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn trích sau: “Một thước núi, một tất sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần... Nếu người nào dám đem một thước, một tất đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư).a Tổ chức quân đội thời Lê sơ: Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”.0,25 Quân đội gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương; bao gồm bộ binh, thủy binh, tượng binh và kỵ binh.0,250,25 Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.0,25 Quân đội được luyện tập thường xuyên và bố trí canh phòng khắp nơi nhất là những nơi hiểm yếu.0,5b Nhận xét: Chủ trương của nhà Lê qua đoạn trích là thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, dù một tất đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm. 0,50,25 Thái độ kiên quyết trừng trị của nhà Lê đối với những kẻ bán nước, bán Tổ quốc cho giặc, dù một tất đất cũng bị trừng trị thích đáng. Đây là lời răn đe và cũng là bài học cho bao thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước. 0,50,25Câu 4 (2,0 đ) Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các bậc tiền bối (Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) mà quyết định đi theo con đường cứu nước mới? Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà Nguyễn Tất Thành đã trải qua để tìm đường cứu nước?a Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các bậc tiền bối vì Người cho rằng con đường của các bậc tiền bối có nhược điểm. Nguyễn Tất Thành nhận xét các nhân vật này:0,25 Hoàng Hoa Thám: Nặng cốt cách phong kiến.0,25 Phan Bội Châu: Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau.0,25 Phan Châu Trinh: Xin giặc rũ lòng thương.0,25b Nhận xét con đường và cách thức của Nguyễn Tất Thành: Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, không đi theo con đường cha anh đã đi (vì có nhược điểm). 0,25 Tìm tới chân trời mới – quê hương của những từ “tự do”, “bình đẳng”, “bác ái”.0,25 Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác – Lênin (theo con đường cách mạng vô sản)0,25=> Nguyễn Tất Thành là vị cứu tinh của dân tộc Việt Nam. Bước đầu hoạt động của Người mở ra chân trời mới cho cách mạng nước ta. 0,25Câu 5 (3,0 đ) Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930. Vì sao nói sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam?a Nội dung Hội nghị thành lập Đảng: Từ ngày 3 đến ngày 721930 hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản diễn ra ở Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) dưới sự chủ trì của Nguyễn Ái Quốc với các nội dung: 0,25 Tán thành việc thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.0,25 Thông qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.0,25 Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được Hội nghị thông qua trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.0,25b Vì sao nói sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam. 0,25 Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.0,25 Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp công nhân đã trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.0,250,250,25 Từ đây cách mạng Việt Nam đã thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối của giai cấp công nhân với đường lối cách mạng khoa học, sáng tạo.0,25 Đưa cách mạng Việt Nam trở thành bộ phận khắng khít của cách mạng thế giới.0,25 Là sự chuẩn bị đầu tiên có tất yếu quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam.0,25Câu 6(3,0 đ) Trình bày chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương và diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?a Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương:

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS MÔN: LỊCH SỬ - LỚP ***** “12 ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH LỊCH SỬ 9” (Có hướng dẫn chấm chi tiết) Họ tên: ………………………………… ………………… Trường THCS: …………….……… ……….………………… Năm học: 20 …… - 20………… ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: LỊCH SỬ - LỚP ĐỀ SỐ: 01 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2017- 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: LỊCH SỬ - THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 10/03/2018 (Đề thi có 05 câu, gồm 01 trang) Số báo danh …………………… Câu I (3,0 điểm): Lập bảng so sánh phong trào dân chủ 1936-1939 phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 theo nội dung sau: kẻ thù, nhiệm vụ, lực lượng tham gia, mặt trận, hình thức phương pháp đấu tranh Câu II (5,0 điểm): Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn bối cảnh lịch sử nào? Phân tích đối tượng, mục tiêu, lực lượng đấu tranh ý nghĩa phong trào dân chủ 1936-1939? Qua em rút tính chất học kinh nghiệm phong trào Câu III (5,0 điểm): Trình bày nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ Đông Dương năm 1954 Thắng lợi nhân dân ta đấu tranh giành quyền dân tộc thể Hiệp định? Hiện nay, Việt Nam cần phải làm để bảo vệ quyền dân tộc đó? Câu IV (5,0 điểm): Chiến tranh lạnh gì? Sau Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu hướng phát triển giới nào? Tại nói : "Hòa bình ổn định hợp tác phát triển" vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc? Theo em, niên Việt Nam cần trang bị để hội nhập sâu rộng với quốc tế? Câu V (2,0 điểm): Ngày 27-06-2011, Tổ chức UNESCO thức cơng nhận cơng trình Di tích lịch sử q hương xứ Thanh Di sản văn hóa giới Đó cơng trình nào? Em giới thiệu đơi nét cho người bạn tỉnh khác hiểu biết cơng trình - HẾT Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO THANH HÓA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: LỊCH SỬ - THCS NĂM HỌC 2017- 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) A MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI CHẤM BÀI Nếu thí sinh làm theo cách riêng mà đáp ứng yêu cầu nêu hướng dẫn chấm cho đủ điểm hướng dẫn qui định Hướng dẫn chấm nêu nội dung chủ yếu, giám khảo chấm vào mức độ thí sinh làm được, đối chiếu với yêu cầu đề thi hướng dẫn chấm điểm cách mức Phần trả lời thí sinh phải đủ ý, chữ viết rõ ràng cho điểm tối đa B HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Câu Nội dung Điểm I Lập bảng so sánh phong trào dân chủ 1936- 1939 phong trào giải phóng 3.0 dân tộc 1939- 1945 theo nội dung sau: kẻ thù, nhiệm vụ, lực lượng tham gia, mặt trận, hình thức phương pháp đấu tranh Phong trào giải phóng dân tộc 1939- 1945 Kẻ thù Đế quốc phát xít Pháp – Nhật tay sai Nhiệm vụ Chống phát xít, chống chiến Giải phóng dân tộc tranh đế quốc, chống phản động tay sai; đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình Lực lượng Mọi lực lượng dân chủ, yêu Mọi giai cấp, tầng lớp, cá tham gia nước tiến nhân yêu nước Mặt trận Mặt trận thống nhân dân - Mặt trận thống dân phản đế Đông Dương sau đổi tộc phản đế Đông Dương thành Mặt trận Dân chủ Đông (1939 -1941) Dương (3/1938) - Mặt trận Việt Minh (1941 -1945) Hình thức Hợp pháp, cơng khai, nửa cơng - Hoạt động bí mật, phương pháp khai chuẩn bị mặt, tiến tới đấu tranh khởi nghĩa vũ trang giành quyền Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn bối cảnh lịch sử nào? Qua việc phân tích đối tượng, mục tiêu, lực lượng đấu tranh ý nghĩa phong trào dân chủ 1936-1939, em rút tính chất học kinh nghiệm phong trào *Bối cảnh lịch sử: - Sự xuất lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít Đức, Italia, Nhật Bản … đe dọa nghiêm trọng tới hòa bình an ninh giới… - Đại hội VII Quốc tế Cộng sản đưa nhiều nghị quan trọng: xác Nội dung II Phong trào dân chủ 1936-1939 Phản động Pháp tay sai Trang 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5 5.0 2.0 0.5 0.5 III định kẻ thù trước mắt … thành lập Mặt trận nhân dân nước - Năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp thắng cử áp dụng số sách tiến cho nước thuộc địa - Hậu kéo dài khủng hoảng kinh tế 1929-1923 tác động sâu sắc tới sống nhân dân lao động * Phân tích - Về đối tượng cách mạng: phong trào chưa nhằm đánh đổ tồn thực dân Pháp nói chung, mà nhằm vào bọn phản động Pháp bè lũ tay sai, song phận nguy hiểm kẻ thù dân tộc - Mục tiêu đấu tranh: Đảng chưa chủ trương thực hiệu "độc lập dân tộc" "cách mạng ruộng đất", mà nêu nhiệm vụ trước mắt nhân dân Đông Dương : "Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc… ", quyền lợi dân tộc phải đấu tranh để đòi từ tay kẻ thù dân tộc… - Lực lượng phong trào rộng rãi, từ quần chúng đến tầng lớp người Pháp có xu hướng chống phát xít Đơng Dương, lực lượng đông đảo lực lượng dân tộc… - Thơng qua phong trào, Đảng có điều kiện xây dựng lực lượng trị quần chúng đơng đảo; rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, tích luỹ thêm nhiều kinh nghiệm, chuẩn bị tiến lên làm cách mạng giải phóng dân tộc… * Tính chất học… - Phong trào cách mạng 1936-1939 có tính chất dân tộc dân chủ, tính dân chủ điển hình - Bài học kinh nghiệm: Xây dựng Mặt trận dân tộc thống để tập hợp lực lượng, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp … Trình bày nội dung, ý nghĩa Hiệp định Giơnevơ Đông Dương năm 1954 Thắng lợi nhân dân ta đấu tranh giành quyền dân tộc thể Hiệp định? Hiện nay, Việt Nam cần phải làm để bảo vệ quyền dân tộc đó? *Nội dung: + Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ + Hai bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình tồn Đơng Dương + Hai bên tham chiến thực di chuyển, tập kết quân đội hai vùng: Quân đội cách mạng Việt Nam quân đội xâm lược Pháp tập kết hai miền Bắc Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời + Việt Nam tiến tới thống tổng tuyển cử tự nước tổ chức vào tháng năm 1956 *Ý nghĩa: - Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp can thiệp Mỹ Việt Nam -Hiệp định Giơ-ne-vơ văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng - Với Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân Trang 0.5 0.5 2.0 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 0.5 0.5 5,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0.5 0.5 IV đội nước: Mĩ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng… miền Bắc hồn tồn giải phóng, tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, làm sở cho đấu tranh thống nước nhà… - Thắng lợi ta đấu tranh giành quyền dân tộc bản: + Ở Hiệp định Sơ (6/3/1946) thực dân Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa quốc gia tự nằm khối Liên hiệp 0,25 Pháp…Việt Nam bị ràng buộc vào nước Pháp + Nhưng đến Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) thực dân Pháp buộc phải công nhận quyền dân tộc nước Đơng Dương (trong có Việt Nam) bao gồm: độc lập, thống nhất, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Ngồi 0,5 ra, Hiệp định Giơ nevơ văn pháp lý quốc tế cường quốc nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng - Để bảo vệ quyền dân tộc bản,Việt Nam cần phải : (HS trình bày nhiều cách, phải lập luận chặt chẽ diễn đạt mạch lạc) + Kiên trì đấu tranh ngoại giao hòa bình, tn thủ ngun tắc Liên Hợp 0,5 Quốc giải mâu thuẫn, tranh chấp biện pháp hòa bình, sẵn sàng đối thoại với nước Kiên phản đối hành động xâm phạm độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc + Đoàn kết với nước tổ chức ASEAN, đẩy mạnh hoạt động ngoại giao tranh thủ ủng hộ tổ chức quốc tế khu vực, nước 0,25 giới nhân loại tiến Chiến tranh lạnh ? Sau Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu hướng 5.0 đ phát triển giới ? Tại nói : "Hòa bình ổn định hợp tác phát triển" vừa thời cơ, vừa thách thức dân tộc ? Theo em niên Việt Nam cần trang bị để hội nhập sâu rộng với quốc tế? * Chiến tranh lạnh sách thù địch mặt Mĩ nước đế 0.5 quốc quan hệ với Liên Xô nước XHCN… * Xu hướng phát triển : 2.0 - Xu hòa hỗn hòa dịu quan hệ quốc tế 0.5 - Một trật tự giới hình thành theo chiều hướng đa cực, nhiều 0.5 trung tâm… - Sau chiến tranh lạnh hầu sức điều chỉnh chiến lược phát 0.5 triển lấy kinh tế làm trọng tâm… - Hòa bình giới củng cố, nhiều khu vực lại xảy vụ 0.5 xung đột quân nội chiến … Tuy nhiên, xu chung giới ngày hòa bình ổn định hợp tác phát triển kinh tế *"Hòa bình ổn định hợp tác phát triển" vừa thời cơ, vừa thách thức 1.5 dân tộc : - Thời : Có điều kiện hội nhập vào kinh tế giới khu vực, rút ngắn 0.75 khoảng cách với nước phát triển, áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật vào sản xuất - Thách thức : Có nguy tụt hậu kinh tế, đánh sắc văn hóa dân 0.75 tộc, âm mưu diến biễn hòa bình, suy thối đạo đức, bệnh tật - Thanh niên Việt Nam cần : (HS trình bày nhiều cách, phải lập 1.0 luận chặt chẽ diễn đạt mạch lạc) Trang V + Trang bị kiến thức, đặc biệt ngoại ngữ, tin học, kĩ sống, để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu qua trình hội nhập + Phải có kiến thức lịch sử- văn hóa dân tộc giới để tự tin hòa nhập giữ sắc riêng dân tộc Phải rèn luyện lĩnh để đứng vững trước tác động xấu tồn cầu hóa Ngày 27-06-2011, Tổ chức UNESCO thức cơng nhận cơng trình Di tích lịch sử quê hương xứ Thanh Di sản văn hóa giới Đó cơng trình nào? Em giới thiệu đôi nét cho người bạn tỉnh khác hiểu biết cơng trình - Di tích lịch sử quê hương xứ Thanh tổ chức văn hóa giới UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Thành Nhà Hồ - Thành xây dựng làng Tây Giai địa phận núi Yên Tôn nên gọi thành Yên Tôn (An Tôn), ngày thuộc xã Vĩnh Long Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Thành khởi công xây vào năm 1397 thời nhà Hồ, sử cũ gọi thành Tây Đô - Thành bố cục mặt hình chữ nhật dài khoảng 900m, rộng khoảng 700m Toàn mặt thành ghép khối, phía đắp đất Những khối đá ốp ghè đẽo công phu, vuông vức, chồng ghép lên tạo thành độ dốc thẳng đứng Thành có cửa lớn mở theo hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc - Đây cơng trình thành lũy qn sự, cơng trình kiến trúc độc đáo, tiêu biểu cho kiến trúc Việt Nam thời xưa Ngày 27/6/2011 Thành nhà Hồ tổ chức văn hóa giới UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Tổng điểm Hết - Trang 0,5 0,5 2.0 0,5 0,5 0,5 0.5 20.0 ĐỀ SỐ: 02 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN THI: LỊCH SỬ NGÀY THI: 21/4/2017 THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 01 trang) Câu 1: (2,0 điểm) Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Vì Gơn Rít đặt tên sách “Mười ngày rung chuyển giới? Câu 2: (4,0 điểm) Chứng minh phát triển “ thần kì” kinh tế Nhật Bản từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 kỉ XX? Nguyên nhân phát triển đó? Theo em, học tập từ học thành cơng Nhật Bản việc phát triển kinh tế Việt Nam? Câu 3: (3,0 điểm) Quân đội thời Lê sơ tổ chức nào? Em có nhận xét chủ trương nhà nước Lê sơ lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sau: “Một thước núi, tất sông ta lẽ lại vứt bỏ? Phải cương tranh biện cho họ lấn dần Nếu người dám đem thước, tất đất Thái Tổ làm mồi cho giặc, tội phải tru di” (Đại Việt sử kí toàn thư) Câu 4: (2,0 điểm) Tại Nguyễn Tất Thành không theo đường cứu nước bậc tiền bối (Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) mà định theo đường cứu nước mới? Em có nhận xét đường cách thức mà Nguyễn Tất Thành trải qua để tìm đường cứu nước? Câu 5: (3,0 điểm) Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 Vì nói đời Đảng Cộng sản Việt Nam bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam? Câu 6: (3,0 điểm) Trình bày chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? Câu 7: (3,0 điểm) Nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)? Trong nguyên nhân nguyên nhân nhất? Vì sao? -Hết Học sinh không sử dụng tài liệu Giám thị coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ……………………………… ……Số báo danh: ………… Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN THI: LỊCH SỬ NGÀY THI: 21/4/2017 THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm có trang ) (Giám khảo lưu ý: Tùy theo nội dung câu hỏi thí sinh trình bày khơng giống với hướng dẫn chấm có nội dung khơng sai khoa học giáo dục lịch sử, không sai quan điểm, tư tưởng trị, xem ý tương đương chấm điểm) Câu Câu (2,0 đ) Câu (4,0 đ) Nội dung Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917? Vì Gơn Rít đặt tên sách “Mười ngày rung chuyển giới? * Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917: - Cách mạng tháng Mười làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh nước Nga - Lần người lao động lên nắm quyền, xây dựng chế độ xã hội – chế độ xã hội chủ nghĩa đất nước rộng lớn chiếm 1/6 diện tích đất giới - Cách mạng tháng Mười dẫn đến thay đổi to lớn giới,/ để lại nhiều học quý báu cho dân tộc bị áp bức,/ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nhiều nước * Gơn Rít đặt tên sách “Mười ngày rung chuyển giới” vì: Cách mạng tháng Mười vượt qua phạm vi nước Nga, ảnh hưởng đưa đến thay đổi lớn lao giới Chứng minh phát triển “ thần kì” kinh tế Nhật Bản từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 kỉ XX? Nguyên nhân phát triển đó? Theo em, học tập từ học thành công Nhật Bản việc phát triển kinh tế Việt Nam? a/ Chứng minh phát triển “ thần kì” Nhật Bản - Từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 giới chứng kiến vươn lên mạnh mẽ kinh tế Nhật Bản gọi giai đoạn phát triển “ thần kì” - Tổng sản phẩm quốc dân năm 1950 đạt 20 tỉ USD, đến năm 1968 đạt tới 183 USD, - Vươn lên đứng thứ hai giới tư chủ nghĩa sau Mĩ - Cơng nghiệp: tốc độ tăng trưởng bình qn năm năm 50 15%, năm 60 13,5% - Nông nghiệp: áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước, Từ năm 70 kỉ XX với Tây Âu, Mĩ, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài giới b/ Nguyên nhân phát triển: Trang Điểm 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (3,0 đ) * Khách quan: - Điều kiện quốc tế thuận lợi phát triển chung kinh tế giới - Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật đại vào sản xuất * Chủ quan: - Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời người Nhật, sẵn sàng tiếp thu giá trị tiến giới giữ sắc dân tộc - Hệ thống tổ chức quản lý có hiệu xí nghiệp, cơng ty Nhật Bản - Vai trò điều tiết quản lý Nhà nước việc đề chiến lược phát triển, động hiệu - Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỷ luật, coi trọng tiết kiệm… c/ Việt Nam học tập từ Nhật Bản: - Cần trọng quan tâm cho lĩnh vực giáo dục- đào tạo giáo dục chìa khóa thành cơng - Bắt kịp với trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật đại vào sản xuất - Biết thay đổi chế, cách quản lý cho phù hợp với tình hình đất nước - Nhà nước có tầm nhìn xa, vạch chiến lược phát triển kinh tế cho đất nước… Quân đội thời Lê sơ tổ chức nào? Em có nhận xét chủ trương nhà nước Lê sơ lãnh thổ đất nước qua đoạn trích sau: “Một thước núi, tất sông ta lẽ lại vứt bỏ? Phải cương tranh biện cho họ lấn dần Nếu người dám đem thước, tất đất Thái Tổ làm mồi cho giặc, tội phải tru di” (Đại Việt sử kí tồn thư) a/ Tổ chức qn đội thời Lê sơ: - Quân đội tổ chức theo chế độ “ngụ binh nơng” - Qn đội gồm có hai phận chính: qn triều đình qn địa phương;/ bao gồm binh, thủy binh, tượng binh kỵ binh - Vũ khí có đao, kiếm, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo - Quân đội luyện tập thường xun bố trí canh phòng khắp nơi nơi hiểm yếu b/ Nhận xét: - Chủ trương nhà Lê qua đoạn trích thái độ kiên bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ Tổ quốc,// dù tất đất Tổ quốc phải đòi lại cho được, không kẻ thù xâm phạm - Thái độ kiên trừng trị nhà Lê kẻ bán nước, bán Tổ quốc cho giặc, dù tất đất bị trừng trị thích đáng.// Đây lời răn đe học cho bao hệ việc giữ gìn biên cương lãnh thổ đất nước Tại Nguyễn Tất Thành không theo đường cứu nước bậc tiền bối (Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) mà định theo đường cứu nước mới? Em có nhận xét đường cách thức mà Nguyễn Tất Thành trải qua để tìm đường cứu nước? Trang 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 Câu (2,0 đ) Câu (3,0 đ) a/ Nguyễn Tất Thành không theo đường cứu nước bậc tiền bối Người cho đường bậc tiền bối có nhược điểm Nguyễn Tất Thành nhận xét nhân vật này: - Hoàng Hoa Thám: Nặng cốt cách phong kiến - Phan Bội Châu: Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau - Phan Châu Trinh: Xin giặc rũ lòng thương b/ Nhận xét đường cách thức Nguyễn Tất Thành: - Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, khơng theo đường cha anh (vì có nhược điểm) - Tìm tới chân trời – quê hương từ “tự do”, “bình đẳng”, “bác ái” - Từ khảo sát thực tiễn, Người đúc kết thành kinh nghiệm định theo chủ nghĩa Mác – Lê-nin (theo đường cách mạng vô sản) => Nguyễn Tất Thành vị cứu tinh dân tộc Việt Nam Bước đầu hoạt động Người mở chân trời cho cách mạng nước ta Nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930 Vì nói đời Đảng Cộng sản Việt Nam bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam? a/ Nội dung Hội nghị thành lập Đảng: - Từ ngày đến ngày 7/2/1930 hội nghị hợp tổ chức cộng sản diễn Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) chủ trì Nguyễn Ái Quốc với nội dung: - Tán thành việc thống tổ chức cộng sản để thành lập Đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam - Thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo - Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Hội nghị thơng qua trở thành Cương lĩnh trị Đảng b/ Vì nói đời Đảng Cộng sản Việt Nam bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam - Đảng Cộng sản Việt Nam đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam - Là sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam - Là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam,/ khẳng định giai cấp công nhân trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng,/ chấm dứt thời kì khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam - Từ cách mạng Việt Nam thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối giai cấp công nhân với đường lối cách mạng khoa học, sáng tạo - Đưa cách mạng Việt Nam trở thành phận khắng khít cách mạng giới - Là chuẩn bị có tất yếu định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng Việt Nam Trình bày chủ trương Đảng Cộng sản Đơng Dương diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945? a/ Chủ trương Đảng Cộng sản Đông Dương: - Ngay Nhật đảo Pháp, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp Trang 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ SỐ: 10 KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS NĂM HỌC 2011 - 2012 MÔN LỊCH SỬ Thời gian: 150 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 01 trang) A LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu (2,0 điểm) Quan hệ Mĩ - Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai có khác nhau? Tại có khác đó? Câu (4,0 điểm) Nguyên nhân đời tổ chức ASEAN gì? Tại nói phát triển ASEAN đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ họp Bali - Inđônêxia tháng năm 1976 B LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu (3,0 điểm) Nguyễn Ái Quốc có chuyển biến nhận thức hành động cách mạng năm 1920? Ý nghĩa lớn lao chuyển biến gì? Câu (5,0 điểm) Vì ngày 19-12-1946, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh lại định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? Câu (6,0 điểm) Đánh giá ý nghĩa chiến đấu thị phía bắc vĩ tuyến 16, chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947 chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 tiến trình chung kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) Hết - Họ tên thí sinh:…………………………………Số báo danh:………… Trang 40 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HD CHẤM THI CHỌN HSG LỚP THCS MÔN LỊCH SỬ Năm học 2011 - 2012 (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I Hướng dẫn chung Thí sinh trả lời theo cách riêng (về bố cục câu chữ) đáp ứng yêu cầu Hướng dẫn chấm cho đủ điểm Thí sinh vận dụng kiến thức từ tài liệu ngồi SGK khuyến khích cho thêm điểm, khơng vượt q điểm câu toàn Sau cộng điểm toàn để điểm lẻ đến 0,25 điểm II Hướng dẫn chấm chi tiết Câu hỏi Nội dung Điểm Câu Quan hệ Mĩ - Liên Xô sau Chiến tranh giới thứ hai có khác 2,00 nhau? Tại lại có khác đó? * Quan hệ Mĩ - Liên Xơ: Trong Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ Liên Xô đồng minh Sau chiến tranh, Mĩ Liên Xô nhanh chóng chuyển sang 1,0 đối đầu tới tình trạng “chiến tranh lạnh” * Giải thích - Trong Chiến tranh giới thứ hai, chủ nghĩa phát xít kẻ thù chung 0,5 Liên Xơ Mĩ nên hai nước buộc phải liên minh với - Sau chiến tranh, Mĩ Liên Xơ có đối lập mục tiêu chiến lược: 0,5 Liên Xơ chủ trương trì hòa bình an ninh giới, bảo vệ thành CNXH; Mĩ chống phá Liên Xô nước XHCN, âm mưu làm bá chủ giới Từ đối lập trên, Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang đối đầu Câu Nguyên nhân đời tổ chức ASEAN gì? Tại nói: “Sự phát triển 4,00 ASEAN đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ họp Bali - Inđônêxia tháng 2-1976? * Nguyên nhân đời tổ chức ASEAN - Sau giành độc lập đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, 2,0 xã hội đất nước , nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập tổ chức liên minh khu vực nhằm hợp tác, phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên với khu vực, chiến tranh xâm lược Mĩ Đông Dương ngày không thuận lợi, khó tránh khỏi thất bại 0,5 - Ngày 8-8-1967, Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập Băng Cốc (Thái Lan) với tham gia nước Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan 1,0 * Hiệp ước Ba li - Inđônêxia tháng 2-1976 - Trong bối cảnh lịch sử Đông Nam Á, Mĩ thất bại hoàn toàn chiến tranh Việt Nam, cách mạng ba nước Đông Dương thắng lợi, tháng 2/1976 ASAEAN họp Hội nghị thượng đỉnh lần thứ I Bali (Inđônêxia) Các nhà lãnh đạo ASEAN ký kết văn kiện quan trọng Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali) Hiệp ước xác định xác định Trang 41 Câu Câu nguyên tắc quan hệ nước Đôngg Nam Á tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau,giải tranh chấp biện pháp hòa bình, không can thiệp vào công việc nội nước thành viên, hợp tác phát triển - Như vậy, Hội nghị thượng đỉnh Bali đặt tảng lý luận cho hợp tác ASEAN, hình thành chủ nghĩa khu vực ASEAN; đồng thời củng cố tảng pháp lý, cấu tổ chức bảo đảm cho hợp tác ASEAN, song mở cửa cho nước khác khu vực tham gia Sau Hội nghị, mối quan hệ nước ASEAN không ngừng phát triển, ngày gắn bó hơn, vị ASEAN ngày lớn mạnh hơn… Nguyễn Ái Quốc có chuyển biến nhận thức hành động cách mạng năm 1920? Ý nghĩa lớn lao chuyển biến gì? * Những chuyển biến nhận thức hành động Nguyễn Ái Quốc năm 1920 - Trước yêu cầu lịch sử, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước Từ năm 1911 đến năm 1919, Người đến nhiều nước khắp châu lục, làm đủ nhiều nghề để kiếm sống…Quá trình cung cấp cho Nguyễn Ái Quốc nhiều nhận thức quan trọng, làm sở để Người lựa chọn đường cứu nước sau - Tháng 7-1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo Luận cương Lê nin vấn đề dân tộc thuộc địa Luận cương giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định đường giải phóng dân tộc - Tháng 12-1920, Đại hội Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp Sự kiện đánh dấu bước ngoặt đời hoạt đông Nguyễn Ái Quốc, từ người yêu nước trở thành chiến sĩ cộng sản, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin * Ý nghĩa: Những chuyển biến nhận thức hành động Nguyễn Ái Quốc năm 1920 chứng tỏ Người đến với chủ nghĩa Mác-Lê nin tìm đường cứu nước đắn đường Cách mạng vơ sản Từ đó, mở đường giải tình trạng khủng hoảng đường lối cách mạng Việt Nam Vì ngày 19-12-1946, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh lại định phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp? * Sau ký Hiệp định Sơ 6-3-1946 Tạm ước 14-9-1946, ta thực nghiêm chỉnh điều khoản Hiệp định Tạm ước thực dân Pháp bội ước, đẩy mạnh việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần - Ở Nam Nam Trung bộ, thực dân Pháp tập trung quân tiến công sở cách mạng, vùng tự do, địa ta - Ở Bắc bộ, ngày 20/11/1946, thực dân Pháp khiêu khích, tiến cơng ta Hải Phòng Lạng Sơn - Ở Hà Nội, từ đầu tháng 12-1946, thực dân Pháp liên tiếp gây xung đột vũ trang, đốt nhà thông tin phố Tràng Tiền, đánh chiếm quan Bộ Tài chính, gây xung đột đổ máu cầu Long Biên, tàn sát đồng bào ta phố Hàng Bún Trắng trợn hơn, ngày 18 19-12-1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư đòi ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm sốt Thủ cho qn đội chúng.Nếu u cầu khơng chấp nhận Trang 42 0,5 3,00 0,5 0,75 0,75 1,0 5,00 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 Câu chậm ngày 20-12-1946, quân Pháp chuyển sang hành động * Tình khẩn cấp buộc Đảng, Chính phủ ta phải có định kịp thời: 0,5 - Ngày 18 19-12-1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp làng Vạn Phúc (Hà Đơng), định phát động tồn quốc kháng chiến 0,5 - Tối 19-12-1946, thay mặt Trung ương Đảng Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 0,5 * Như vậy, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh định phát động kháng chiến toàn quốc vào ngày 19-12-1946 xuất phát từ tình hình thực tiễn khả hồ hỗn khơng hành động gây hấn thực dân Pháp Chủ trương thể sáng suốt, chủ động ta từ đầu kháng chiến Đánh giá ý nghĩa chiến đấu thị phía bắc vĩ tuyến 16, chiến 6,00 dịchViệt Bắc thu - đông năm 1947, chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 tiến trình chung kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) * Cuộc chiến đấu đô thị phía bắc vĩ tuyến 16 - Trình bày tóm tắt diễn biến… 1,0 - Ý nghĩa: Chiến thắng làm phá sản bước đầu âm mưu “đánh nhanh, 1,0 thắng nhanh” Pháp; tiêu diệt nhiều sinh lực địch, tạo điều kiện cho nước vào kháng chiến lâu dài… * Chiến dịchViệt Bắc thu - đơng năm 1947 - Trình bày khái qt âm mưu Pháp, chủ trương ta diễn biến chiến 1,0 dịch… 1,0 - Ý nghĩa: Với chiến thắng ta bảo vệ vững địa Việt Bắc quan đầu não kháng chiến, đội chủ lực ta ngày trưởng thành, làm phá sản hoàn toàn âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh” Pháp buộc chúng phải bị động chuyển sang đánh lâu dài ta… * Chiến dịch Biên giới thu - đơng năm 1950 1,0 - Trình bày khái quát kế hoạch Pháp, chủ trương ta, diễn biến chiến dịch… 1,0 - Ý nghĩa: Với chiến thắng Biên giới thu - đông 1950, ta làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Rơve Pháp, đường liên lạc quốc tế ta với nước XHCN khai thông điều quan trọng ta giành chủ động chiến lược chiến trường Bắc Bộ đẩy thực dân Pháp vào phòng ngự, bị động, lúng túng… Hết - Trang 43 ĐỀ SỐ: 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ ĐỀ CHÍNH THỨC Số báo danh …………………… KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2011-2012 Môn thi: Lịch sử Lớp THCS Ngày thi: 23/03/2012 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề có 05 câu, gồm 01 trang A LỊCH SỬ VIỆT NAM Câu (6,0 điểm) Vì vào đầu năm 1930, yêu cầu thiết đặt cách mạng Việt Nam phải có Đảng cộng sản thống nước? Yêu cầu giải nào? Câu (6,0 điểm) Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: a Âm mưu Pháp-Mĩ việc xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ? b Diễn biến chiến dịch? c Tại lại khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược Pháp Đông Dương? B LỊCH SỬ THẾ GIỚI Câu (3,0 điểm) Trình bày phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản năm 6070 kỉ XX Những nhân tố dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản? Câu (3,0 điểm) Hội nghị Ianta (2-1945) có định quan trọng hệ định đó? C LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Câu (2,0 điểm) Em nêu vài hiểu biết di tích lịch sử Thành nhà Hồ Thanh Hóa -HẾT Trang 44 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học 2011- 2012 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: Lịch sử - Lớp: THCS Ngày thi: 23 tháng năm 2012 (Hướng dẫn gồm 04 trang) Câu Yêu cầu nội dung Điểm Câu1 Vì vào đầu năm 1930, yêu cầu thiết đặt cách (6,0điểm) mạng Việt Nam phải có Đảng cộng sản thống cảnước? Yêu cầu giải nào? * Vì (3,0 đ) - Từ cuối năm 1928 đến đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ nước ta, đặc biệt phong trào công nông theo đường cách mạng vô 1,0 đ sản, phát triển mạnh mẽ dẫn đến đời ba tổ chức cộng sản: Đông dương cộng sản đảng (6-1929), An nam cộng sản đảng (8-1929) Đơng dương cộng sản liên đồn (9-1929) - Sự đời ba tổ chức cộng sản xu tất yếu cách mạng Việt Nam Các tổ chức cộng sản nhanh chóng xây dựng sở đảng 1,0 đ nhiều địa phương, trực tiếp tổ chức lãnh đạo nhiều đấu tranh công nhân nông dân - Tuy nhiên, ba tổ chức cộng sản nói lại hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng Tình hình kéo dài có 1,0 đ nguy dẫn đến chia rẽ lớn Yêu cầu thiết cách mạng Việt Nam lúc phải có đảng cộng sản thống nước 0,5 đ * Yêu cầu giải (3,0 đ) - Với tư cách phái viên Quốc tế cộng sản, Nguyễn Ái Quốc triệu tập Hội nghị hợp tổ chức cộng sản 0,5 đ - Hội nghị diễn từ ngày đến ngày 7-2-1930 Cửu Long (Hương Cảng, Trung Quốc) - Hội nghị trí tán thành việc thống tổ chức cộng sản để 0,5 đ thành lập đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam - Hội nghị tháng 2-1930 đại biểu tổ chức cộng sản để hợp Đảng có ý nghĩa Đại hội thành lập Đảng Chính cương vắn tắt, 1,0 đ Sách lược vắn tắt hội nghị thông qua Cương lĩnh Đảng 0,5 đ - Như vậy, thời gian ngắn ba tổ chức cộng sản Việt Nam hợp thành Đảng thống nhất: Đảng Cộng sản Việt Nam Câu Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: (6,0điểm) a Âm mưu Pháp – Mĩ:(2,0 đ) - Đầu tháng 12-1953, đội chủ lực ta Tây Bắc tổ chức bao vây, uy hiếp địch Điện Biên Phủ; phận lại mở cơng địch giải phóng thị xã Lai Châu, Na va buộc phải đưa tiểu đoàn 0,5 đ động từ đồng Bắc Bộ lên tăng cường - Được Mĩ giúp đỡ, Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đoàn điểm mạnh Đông Dương Chúng tập trung lúc cao 16 200 quân, bố trí làm 49 điểm, chia thành ba phân khu 0,75đ - Giới quân Pháp – Mĩ đánh giá Điện Biên Phủ “pháo đài bất Trang 45 khả xâm phạm” Từ ngày 3-12-1953, chúng định giao chiến với quân ta Điện Biên Phủ b Diễn biến:(3,0 đ) - Đầu tháng 12-1953, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định mở chiến dịch Điện Biên Phủ - Chiến dịch ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954 chia làm đợt - Đợt 1, quân ta tiêu diệt Him Lam toàn phân khu Bắc - Đợt 2, quân ta tiến công tiêu diệt phía đơng phân khu Trung tâm - Đợt 3, quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt lại phân khu Trung tâm phân khu Nam Chiều 7-5, quân ta đánh vào sở huy địch Tướng Đờ Caxtơri toàn Ban tham mưu địch đầu hàng c Tại (1,0 đ) - Chiến thắng Điện Biên Phủ giáng đòn định vào ý chí xâm lược thực dân Pháp, buộc chúng phải thay đổi thái độ bàn đàm phán, chấp nhận kí kết Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Đơng Dương Câu Trình bày phát triển “thần kì” kinh tế Nhật Bản (3,0điểm) năm 60-70 kỉ XX Những nhân tố dẫn đến phát triển kinh tế Nhật Bản? * Sự phát triển thần kì: (1,5 đ) - Bước sang năm 60 kỉ XX, Mĩ gây chiến tranh xâm lược Việt Nam, kinh tế Nhật Bản có hội để đạt tăng trưởng “thần kì” - Về tổng sản phẩm quốc dân, năm 1950 Nhật Bản đạt 20 tỉ USD, đến năm 1968 đạt tới 183 tỉ USD - Về công nghiệp, năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quân năm 15%, năm 1961-1970 13,5% - Về nông nghiệp, năm 1967-1969, nhờ áp dụng thành tựu khoa học- kĩ thuật đại, cung cấp 80% nhu cầu lương thực nước - Kết từ năm 70 kỉ XX, với Mĩ Tây Âu, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài giới * Những nhân tố dẫn đến phát triển: (1,5 đ) - Khách quan: phát triển chung kinh tế giới, thành tựu tiến cách mạng khoa học - kĩ thuật đại - Chủ quan: + Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời người Nhật + Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu xí nghiệp, cơng ti Nhật Bản + Vai trò quan trọng nhà nước việc đề chiến lược phát triển + Con người Nhật Bản đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên Trang 46 0,75đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu Hội nghị Ianta (2-1945) có định quan trọng (3,0điểm) hệ định đó? * Những định Hội nghị Ianta: (2,5 đ) - Từ ngày đến ngày 11-2-1945, ba nguyên thủ cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh có gặp gỡ Ianta (Liên Xô) Hội nghị thông qua định quan trọng việc phân chia ảnh hưởng hai cường quốc Liên Xô Mĩ - Ở Châu Âu: Liên Xơ chiếm đóng kiểm sốt vùng Đơng Bắc nước Đức phía đơng châu Âu (Đơng Âu); vùng Tây nước Đức Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng Mĩ Anh - Ở châu Á: Liên Xơ trì ngun trạng Mơng Cổ, trả lại cho Liên Xơ phía Nam đảo Xakhalin, trao trả cho Trung Quốc đất đai bị Nhật chiếm đóng * Hệ quả:(0,5 đ) - Những thỏa thuận quy định trở thành khuôn khổ trật tự giới mới, mà lịch sử gọi Trật tự hai cực Ianta LiênXô Mĩ đứng đầu cực Câu Em nêu vài hiểu biết di tích lịch sử (2,0điểm) Thành nhà Hồ Thanh Hóa - Thành nhà Hồ xây dựng làng Tây Giai thuộc địa phận núi Yên Tôn, ngày thuộc xã Vĩnh Long Vĩnh Tiến huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa Thành khởi công xây vào năm 1397 thời nhà Hồ - Thành bố cục mặt hình chữ nhật dài 900m, rộng 700m Toàn mặt thành ghép đá khối, phía đắp đất Độ cao trung bình từ 5-6m Những khối đá ốp ghè đẽo công phu, vuông vức chồng ghép lên tạo thành độ dốc thẳng đứng phía ngồi - Đây di tích thành lũy qn sự, cơng trình kiến trúc độc đáo tiêu biểu cho kiến trúc Việt Nam thời xưa Hiện nay, Bộ văn hóanthơng tin du lịch đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa giới Hết - Trang 47 0,5 đ 1,0 đ 1,0 đ 0,5 đ 0,75đ 0,75đ 0,5 đ ĐỀ SỐ: 12 Hết - Trang 48 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 12 Trang 49 Trang 50 Trang 51 Trang 52 Trang 53 Hết - Trang 54 ... ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2016 - 2017 MÔN THI: LỊCH SỬ NGÀY THI: 21/4/2017 THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm có. .. AN ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH NĂM HỌC 2015 -2016 MÔN THI: LỊCH SỬ NGÀY THI: 12/4/2016 THỜI GIAN: 150 PHÚT (không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm. ..ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: LỊCH SỬ - LỚP ĐỀ SỐ: 01 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2017- 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: LỊCH SỬ - THCS

Ngày đăng: 13/01/2019, 20:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan