Sachvui com tien khong mua duoc gi michael sandel

568 130 0
Sachvui com tien khong mua duoc gi  michael sandel

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Tiền Khơng Mua Được Gì? của Michael Sandel là một cuốn sách tuyệt vời và tơi khun tất cả các nhà kinh tế học nên đọc Cuốn sách đầy những ví dụ thú vị buộc bạn phải tư duy Tơi đã đọc từ đầu đến cuối cuốn sách này trong chưa đầy hai ngày Và tơi đã ghi chú vào sách nhiều hơn bất cứ cuốn sách nào tơi từng đọc trong nhiều năm qua” Timothy Besley, Journal of Economic Literature “Tuyệt vời, dễ đọc, được truyền tải một cách nhẹ nhàng, uyển chuyến, xen lẫn dí dỏm một cuốn sách khơng thể khơng đọc về quan hệ giữa đạo đức và kinh tế” David Aaronovitch, The Times (London) “Michael Sandel là một trong những nhà tư tưởng chính trị hàng đầu của thời đại chúng ta Tơi khuyến khích mọi người đọc cuốn sách mới của Sandel, Tiền Khơng Mua Được Gì? Đó là bản cáo trạng hùng hồn dành cho cái xã hội mà chúng ta đang trở thành, ở đó cái gì cũng có giá của nó” Michael Tomasky, The Daily Beast “Một khảo luận sắc bén, được trình bày một cách khéo léo về những vấn đề lớn của đời sống” Kirkus Reviews Mục lục LỜI GIỚI THIỆU GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐẠO ĐỨC KỶ NGUN TƠN VINH THỊ TRƯỜNG MỌI THỨ ĐỀU MUA BÁN ĐƯỢC TƯ DUY LẠI VỀ VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG CHEN LÊN ĐẦU HÀNG LỐI ĐI NHANH LÀN ĐƯỜNG DÀNH CHO XE LEXUS NGÀNH KINH DOANH XẾP HÀNG ĐẦU CƠ VÉ KHÁM BỆNH BÁC SỸ CHĂM SĨC BỆNH NHÂN LẬP LUẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG THỊ TRƯỜNG VÀ XẾP HÀNG THỊ TRƯỜNG VÀ THAM NHŨNG ĐẦU CƠ VÉ THÌ SAO? QUY LUẬT XẾP HÀNG ĐỘNG CƠ TRẢ TIỀN CHO NGƯỜI TRIỆT SẢN TIẾP CẬN KHÁI NIỆM SINH MẠNG THEO QUAN ĐIỂM KINH TẾ THƯỞNG TIỀN CHO HỌC SINH ĐƯỢC ĐIỂM CAO HỐI LỘ ĐỂ GIỮ GÌN SỨC KHOẺ NHỮNG CƠNG CỤ KHUYẾN KHÍCH SAI LẦM TIỀN PHẠT VÀ TIỀN PHÍ TRẢ TIỀN ĐỂ SĂN TÊ GIÁC TRẢ TIỀN ĐỂ ĐƯỢC BẮN MỘT CON HẢI CẨU ĐỘNG CƠ VÀ RẮC RỐI ĐẠO ĐỨC THỊ TRƯỜNG LẤN ÁT ĐẠO ĐỨC TIỀN MUA ĐƯỢC GÌVÀ KHƠNG MUA ĐƯỢC GÌ? MUA LỜI XIN LỖI VÀ LỜI CHÚC MỪNG ĐÁM CƯỚI QUAN ĐIỂM PHẢN ĐỐI TẶNG Q TIỀN TỆ HĨA Q TẶNG MUA SỰ TƠN VINH HAI LẬP LUẬN PHẢN ĐỐI THỊ TRƯỜNG LẤN ÁT GIÁ TRỊ PHI THỊ TRƯỜNG BÃI CHẤT THẢI HẠT NHÂN NGÀY QUN GĨP VÀ ĐĨN CON MUỘN HIỆU ỨNG THƯƠNG MẠI HĨA BÁN MÁU HAI NGUN LÝ CỦA NIỀM TIN THỊ TRƯỜNG KINH TẾ HĨA TÌNH U THỊ TRƯỜNG SỐNG VÀ CHẾT BẢO HIỂM CHO NHÂN VIÊN TẠP VỤ BẢO HIỂM BÁNH THÁNH: ĐÁNH CƯỢC VÀO MẠNG SỐNG CÁ CƯỢC NGƯỜI CHẾT LƯỢC SỬ ĐẠO ĐỨC CỦA BẢO HIỂM TÍNH MẠNG THỊ TRƯỜNG HỢP ĐỒNG KHỦNG BỐ TƯƠNG LAI TÍNH MẠNG NGƯỜI LẠ TRÁI PHIẾU CÁI CHẾT QUYỀN ĐẶT TÊN BÁN CHỮ KÝ TÊN CỦA TRẬN ĐẤU GHẾ THƯỢNG HẠNG BĨNG TIỀN BẠN QUẢNG CÁO Ở ĐÂY THƯƠNG MẠI HĨA CĨ GÌ SAI? MARKETING CHÍNH QUYỀN TÁCH BIỆT GIÀU NGHÈO LỜI CẢM ƠN LỜI GIỚI THIỆU Chúng ta đã quen và bị thuyết phục bởi nền kinh tế thị trường: thông qua giá, thị trường điều phối tài nguyên quý để phục vụ xã hội cách tốt Ai sẵn sàng bỏ nhiều tiền để mua người sử dụng nó một cách hiệu quả nhất Nhưng, sâu thẳm trong lòng mình, chúng ta cũng tin rằng tiền khơng thể mua được tất cả mọi thứ: nó khơng mua được danh dự, khơng mua được sự sống và cái chết Nhưng đâu ranh giới mua tiền những gì thì khơng Chúng ta đã quen với việc những người mua vé máy bay có quyền lên máy bay trước mà khơng cần xếp hàng Chúng ta cũng quen, cảm thấy khó chịu hơn, có người bỏ tiền để tranh giành cho được một chỗ trong trường tốt cho con mình đi học Nhưng chúng ta rất khó chấp nhận khi người ta bỏ tiền để chen hàng cho người nhà mình vào phòng mổ cấp cứu Chúng ta cũng rất khó chấp nhận khi người ta bỏ tiền ra để mua bộ phận trên cơ thể người khác hầu cấy vào cơ thể mình Vậy thì đâu là ranh giới giữa những gì chúng ta chấp nhận để tiền có thể mua được và những gì thì khơng? Trong Tiền Khơng Mua Được Gì?, tác giả cung cấp những cơ sở triết học, những lập luận căn bản để mỗi người trong chúng ta có thể xác định được ranh giới cho chính mình Có những thứ mà khi ta coi nó như một mặt hàng có thể mua đi bán lại thì ta đã hủy hoại giá trị làm nên bản chất của nó Đọc xong Tiền Khơng Mua Được Gì?, dù ta có khơng trả lời trọn vẹn được câu hỏi này, ít ra ta cũng nhận thức được rằng đặt ra câu hỏi này là vơ cùng cần thiết Nếu chúng ta khơng đặt câu hỏi, khơng tranh cãi để đi đến xác định một ranh giới mà tồn bộ cộng đồng, xã hội chấp nhận, thì rất có thể thị trường sẽ quyết định hộ chúng ta Tơi thấy đây là một nhận định rất quan trọng của Michael Sandel Ngơ Bảo Châu ★★★★★ CÙNG TÁC GIẢ • Chủ nghĩa tự do và giới hạn của cơng lí (1982, 1998) • Chủ nghĩa tự do và phê phán (chủ biên) (1984) • Sự bất mãn dân chủ: Nước Mỹ tìm kiếm triết lý chung (1996) • Triết học cơng cộng: Luận về đạo đức trong chính trị (2005) • Tình huống phản đối sự hồn hảo: Đạo đức trong thời đại cơng nghệ di truyền (2007) • Cơng lý: Người đọc (chủ biên) (2007) • Phải trái đúng sai (2009) [335] Anthony Schoettle, “Kế hoạch tài trợ cho thành phố cất cánh với KFC”, Indianapois Business Journal, 11/1/2010 [336] Matthew Spina, “Công ty quảng cáo đưa quảng cáo vào nhà tù”, Buffalo News, 27/3/2011 [337] Tài liệu đã dẫn [338] Michael J Sandel, “Nhiều phát ngán”, New Republic, 1/9/1997; Russ Baker, “Truyền hình lén lút”, American Prospect 12 (12/2/2001); William H Honan, “Các học giả cơng kích chương trình truyền hình trường cơng”, New York Times, 22/1/19997; “Khán giả trẻ em bất đắc dĩ: Báo cáo về ảnh hưởng của quảng cáo lên trẻ em ở trường học”, Consumers Union, 1997, www consumerunion.org/other/captivekids/c1vcnn_chart.htm; Simon Dumenco, “Bản tin phát ở trường có quảng cáo gây tranh cãi, là ý tưởng về thời đại của ai đã qua và đang đến”, Advertising Age, 16/7/2007 [339] Lời trích trong bài báo của Baker, “Truyền hình lén lút” [340] Jenny Anderson, “Trường tốt mà 75 triệu dollar mua được”, New York Times, 8/7/2011; Dumenco, “Bản tin phát trường có quảng cáo gây tranh cãi, là ý tưởng về thời đại của ai đã qua và đang đến”; Mya Frazier, “Channel One: chủ sở hữu mới, vấn đề cũ”, Advertising Age, 26/11/2007; “Sự cáo chung của chuỗi bản tin Channel One?”, thơng cáo báo chí, Chiến dịch tuổi thơ khơng quảng cáo, 30/8/2011, www.commondreams.org/ newswire/2011/08/30-0 [341] Deborah Stead, “Lớp học của doanh nghiệp và thương mại hóa”, New York Times, 5/1/1997; Kate Zernike, “Hãy thỏa thuận: Các doanh nghiệp tìm cách có mặt trong lớp học”, Boston Globe, 2/2/1997; Sandel, “Nhiều phát ngán”; “Khán giả trẻ em bất đắc dĩ”, www.consumerunino.org/other/ captivekids/evaluations.htm; Alex Molhar, Giao việc kinh doanh cho trẻ em: Thương mại hóa trường học ở Mỹ (Boulder, CO: Westview Press, 1996) [342] Tamar Lewin, “Bài học về than đá khơng phù hợp với học sinh lớp bốn”, New York Times, 11/5/2011; Kevin Sieff, “Ngành lượng xây dựng giảng cho trường công”, Washington Post, 2/6/2011; Tamar Lewin, “Nhà xuất cho thiếu nhi cắt bớt mối ràng buộc với doanh nghiệp”, New York Times, 31/7/2011 [343] David Shenk, “Sư phạm kiểu sốt mỳ”, Harper’s, tháng 9/1995; Stead, “Lớp học doanh nghiệp thương mại hóa”; Sandel, “Nhiều phát ngán”; Molnar, Giao việc kinh doanh cho trẻ em [344] Juliet Schor, Sinh ra để mua sắm: Trẻ em bị thương mại hóa và văn hóa mua sắm mới (Born to Buy: The Commercialized Child and the New Consumer Culture) (New York: Scribner, 2004), trang 21; Bruce Horovitz, “Sáu chiến lược các chuyên gia marketing sử dụng để khiến trẻ em muốn mua sắm”, USA Today, 22/11/2006, trích lời James McNeal [345] Bill Pennington, “Đọc, viết tài trợ cơng ty”, New York Times, 18/10/2004; Tamar Lewin, “Ở trường cơng, trò chơi đặt tên rất thu hút tài trợ”, USA Today, 28/7/2006 [346] “Trường cơng in quảng cáo lên bảng điểm”, KUSA- TV, Colorado, 13/11/2011, http://origin.9news.com/article/229521/222/District-to-placead-on-reportcards; Stuart Elliott, “Đạt điểm A, thưởng bánh kẹp”, New York Times, 12/2007; Stuart Elliott, “McDonald ngừng quảng cáo trên bìa bảng điểm học sinh”, New York Times, 18/1/2008 [347] Catherine Rampell, “Xe bt đưa đón học sinh không gian cho quảng cáo”, New York Times, 15/4/2011; Sandel, “Nhiều phát ngán”; Christina Hoag, “Trường học kiếm thêm tiền cách cho quảng cáo trong trường”, Associated Press, 19/9/2010; Dan Hardy, “Trường học cho phép quảng cáo để cân ngân sách”, Philadelphia Inquirer, 16/10/2011 [348] “Khán giả trẻ em bất đắc dĩ”, www.consumersunion.org/other/captivekids/ evaluations.htm Đoạn và hai đoạn tiếp theo được rút ra từ bài báo của tơi: Sandel, “Nhiều phát ngán” [349] Tài liệu quảng cáo Hội thảo marketing thường niên về sức mua của trẻ em lần thứ tư, trích trong Zernike, “Hãy cùng thỏa thuận” ... THỊ TRƯỜNG LẤN ÁT ĐẠO ĐỨC TIỀN MUA ĐƯỢC GÌVÀ KHƠNG MUA ĐƯỢC GÌ? MUA LỜI XIN LỖI VÀ LỜI CHÚC MỪNG ĐÁM CƯỚI QUAN ĐIỂM PHẢN ĐỐI TẶNG Q TIỀN TỆ HĨA Q TẶNG MUA SỰ TƠN VINH HAI LẬP LUẬN PHẢN ĐỐI THỊ TRƯỜNG LẤN ÁT GI TRỊ PHI THỊ TRƯỜNG... Chúng ta cũng rất khó chấp nhận khi người ta bỏ tiền ra để mua bộ phận trên cơ thể người khác hầu cấy vào cơ thể mình Vậy thì đâu là ranh gi i gi a những gì chúng ta chấp nhận để tiền có thể mua được và những gì thì khơng? Trong Tiền Khơng Mua Được Gì?, tác gi cung cấp những cơ sở triết học,... lựa chọn nào tầm thường Mỗi người tham gia giao dịch được tự quyết định mình đặt gi bao nhiêu cho hàng hóa, dịch vụ được đem ra mua bán Quan điểm khơng phán xét đối với các gi trị là cốt lõi của lập luận dựa

Ngày đăng: 13/01/2019, 19:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI GIỚI THIỆU

  • GIỚI THIỆU VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ ĐẠO ĐỨC

    • KỶ NGUYÊN TÔN VINH THỊ TRƯỜNG

    • MỌI THỨ ĐỀU MUA BÁN ĐƯỢC

    • TƯ DUY LẠI VỀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG

    • 1. CHEN LÊN ĐẦU HÀNG

      • LỐI ĐI NHANH

      • LÀN ĐƯỜNG DÀNH CHO XE LEXUS

      • NGÀNH KINH DOANH XẾP HÀNG

      • ĐẦU CƠ VÉ KHÁM BỆNH

      • BÁC SỸ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN

      • LẬP LUẬN DỰA VÀO THỊ TRƯỜNG

      • THỊ TRƯỜNG VÀ XẾP HÀNG

      • THỊ TRƯỜNG VÀ THAM NHŨNG

      • ĐẦU CƠ VÉ THÌ SAO?

      • QUY LUẬT XẾP HÀNG

      • 2. ĐỘNG CƠ

        • TRẢ TIỀN CHO NGƯỜI TRIỆT SẢN

        • TIẾP CẬN KHÁI NIỆM SINH MẠNG THEO QUAN ĐIỂM KINH TẾ

        • THƯỞNG TIỀN CHO HỌC SINH ĐƯỢC ĐIỂM CAO

        • HỐI LỘ ĐỂ GIỮ GÌN SỨC KHOẺ

        • NHỮNG CÔNG CỤ KHUYẾN KHÍCH SAI LẦM

        • TIỀN PHẠT VÀ TIỀN PHÍ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan