Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn và hiệu quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thái độ nuôi con bằng sữa mẹ cho các bà mẹ có con 0-25 tháng tuổi (FULL TEXT)

188 377 4
Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn và hiệu quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thái độ nuôi con bằng sữa mẹ cho các bà mẹ có con 0-25 tháng tuổi  (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi con bằng sữa mẹ (NCBSM) là phương pháp nuôi dưỡng trẻ tự nhiên mang lại lợi ích tối ưu nhất cho sự sống còn, lớn lên và phát triển của trẻ. Cho trẻ bú sớm trong vòng 1 giờ đầu sau sinh, bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu, tiếp tục cho ăn bổ sung hợp lý và duy trì bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi bảo đảm sự tăng trưởng và phát triển thể chất, tinh th ần và trí tuệ của trẻ [1]. Nuôi con bằng sữa mẹ là biện pháp can thiệp có hiệu quả nhất trong giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong cho trẻ. Nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn góp phần quan trọng giảm tỷ lệ mắc viêm phổi và tiêu chảy là 2 nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ nhỏ. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) chỉ riêng với can thiệp cho trẻ bú sớm và bú mẹ hoàn toàn (BMHT) trong 6 th áng đầu sẽ làm giảm 1,3 triệu ca tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm trên toàn thế giới [1]. Nuôi con bằng sữa mẹ còn có tác động tích cực đến sức khỏe bà mẹ. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng các bà mẹ cho con bú giảm nguy cơ mắc ung thư vú và buồng trứng là 2 nguy cơ hàng đầu gây tử vong ở phụ nữ. Mặc dù lợi ích của NCBSM, đặc biệt là cho con bú sớm và bú mẹ hoàn toàn đã được rất nhiều nghiên cứu khẳng định nhưng tỷ lệ vẫn NCBSM đang có xu hướng giảm trong toàn cầu, đặc biệt là ở các nước có thu nhập cao [171]. Đánh giá ở 127 quốc gia về tình trạng nuôi con bằng sữa mẹ cho thấy chỉ có 37% trẻ dưới 6 tháng được BMHT và thời gian cho con bú ở các nước thu nhập cao ngắn hơn ở các nước thu nhập thấp. Trong khi hầu hết các bà mẹ ở châu Á và châu Phi vẫn cho con bú ở thời điểm trẻ được 12 tháng tuổi thì ở các nước Anh, Mỹ, Thụy Điển chỉ lệ này chỉ ở khoảng 20%[167]. Tình trạng NCBSM ở Việt Nam cũng tương tự như các nước đang phát triển khác. Theo số liệu thống kê gần đây nhất cho thấy chỉ có chỉ có 26,5% số bà mẹ cho con bú sớm và 24,3% số bà mẹ cho con BMHT trong 6 tháng đầu.   Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng NCBSM không được cải thiện. Các yếu tố về chủng tộc, khu vực sống [128], văn hóa, tôn giáo, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế và áp lực của gia đình cũng như các yếu tố về chính sách thai sản và sự quảng cáo của các hãng sữa được nhiều nhà nghiên cứu khẳng định là ảnh hưởng đến thực hành NCBSM [170]. Chính vì thế, một số mô hình can thiệp đã được tiến hành và cũng đã đạt được những thành công nhất định. Theo báo cáo của Save the Children năm 2013 trong 10 năm (2000 - 2010), tỷ lệ BMHT trong 6 tháng tăng hơn 20% ở 27 quốc gia. Một số quốc gia có tỷ lệ bú mẹ hoàn toàn tăng nhanh như ở Sri Lanka tăng từ 17% (1993) lên 76% (2007); Campuchia từ 12% (2000) lên 74% (2010); Ghana từ 7% (1993) lên 63% (2008). Trong khi đó một số nước bao gồm cả Việt Nam, tỷ lệ BMHT trong 6 tháng đầu hầu như không cải thiện [93]. Với hiện trạng đó, nhiều chính sách và can thiệp hỗ trợ cho bà mẹ ở nước ta đã được xây dựng và thực hiện nhằm tăng tỷ lệ NCBSM như: Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020 [49]. Chiến lược Dân số và sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011 – 2020 [48], các quy định về quảng cáo các sản phẩm sữa cho trẻ dưới 12 tháng tuổi theo Nghị định số 21/2006/NĐ- CP của Chính phủ và Luật quảng cáo số 16/2012/QH13 của Quốc hội [47]. Luật lao động sửa đổi số 10/2012/QH13 cho phép lao động nữ được nghỉ 6 tháng sau khi sinh nhằm khuyến khích và tăng tỷ lệ NCBSMHT [17]. Để góp phần cải thiện thực hành cho trẻ bú sớm và BMHT, đồng thời chuyển tải các chính sách, hướng dẫn vào thực tế chúng tôi thực hiện đề tài “Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn và hiệu quả can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức và thái độ nuôi con bằng sữa mẹ cho các bà mẹ có con 0-25 tháng tuổi tại 3 tỉnh: Hà Nam, Lào Cai, Quảng Bình, năm 2012-2015”. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mô tả kiến thức, thái độ và thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của phụ nữ có con từ 0 - 25 tháng tuổi tại tỉnh Hà Nam, Lào Cai và Quảng Bình năm 2012. 2. Đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ đối với kiến thức, thái độ về nuôi con bằng sữa mẹ của các phụ nữ có con dưới 2 tuổi tại tỉnh Hà Nam, Lào Cai và Quảng Bình từ năm 2013 đến 2015.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG ĐẶNG CẨM TÚ THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON - 25 THÁNG TUỔI TẠI TỈNH HÀ NAM, QUẢNG BÌNH, LÀO CAI VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP, 2013-2015 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2018 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) phương pháp nuôi dưỡng trẻ tự nhiên mang lại lợi ích tối ưu cho sống còn, lớn lên phát triển trẻ Cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh, bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, tiếp tục cho ăn bổ sung hợp lý trì bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi bảo đảm tăng trưởng phát triển thể chất, tinh th ần trí tuệ trẻ [1] Ni sữa mẹ biện pháp can thiệp có hiệu giảm tỷ lệ mắc bệnh tử vong cho trẻ Ni sữa mẹ hồn tồn góp phần quan trọng giảm tỷ lệ mắc viêm phổi tiêu chảy nguyên nhân gây tử vong trẻ nhỏ Theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) riêng với can thiệp cho trẻ bú sớm bú mẹ hoàn toàn (BMHT) th đầu làm giảm 1,3 triệu ca tử vong trẻ em tuổi năm toàn giới [1] Ni sữa mẹ có tác động tích cực đến sức khỏe bà mẹ Nhiều nghiên cứu chứng minh bà mẹ cho bú giảm nguy mắc ung thư vú buồng trứng nguy hàng đầu gây tử vong phụ nữ Mặc dù lợi ích NCBSM, đặc biệt cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn nhiều nghiên cứu khẳng định tỷ lệ NCBSM có xu hướng giảm tồn cầu, đặc biệt nước có thu nhập cao [171] Đánh giá 127 quốc gia tình trạng ni sữa mẹ cho thấy có 37% trẻ tháng BMHT thời gian cho bú nước thu nhập cao ngắn nước thu nhập thấp Trong hầu hết bà mẹ châu Á châu Phi cho bú thời điểm trẻ 12 tháng tuổi nước Anh, Mỹ, Thụy Điển lệ khoảng 20%[167] Tình trạng NCBSM Việt Nam tương tự nước phát triển khác Theo số liệu thống kê gần cho thấy có có 26,5% số bà mẹ cho bú sớm 24,3% số bà mẹ cho BMHT tháng đầu 33 Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng NCBSM không cải thiện Các yếu tố chủng tộc, khu vực sống [128], văn hóa, tơn giáo, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế áp lực gia đình yếu tố sách thai sản quảng cáo hãng sữa nhiều nhà nghiên cứu khẳng định ảnh hưởng đến thực hành NCBSM [170] Chính thế, số mơ hình can thiệp tiến hành đạt thành công định Theo báo cáo Save the Children năm 2013 10 năm (2000 - 2010), tỷ lệ BMHT tháng tăng 20% 27 quốc gia Một số quốc gia có tỷ lệ bú mẹ hồn tồn tăng nhanh Sri Lanka tăng từ 17% (1993) lên 76% (2007); Campuchia từ 12% (2000) lên 74% (2010); Ghana từ 7% (1993) lên 63% (2008) Trong số nước bao gồm Việt Nam, tỷ lệ BMHT tháng đầu không cải thiện [93] Với trạng đó, nhiều sách can thiệp hỗ trợ cho bà mẹ nước ta xây dựng thực nhằm tăng tỷ lệ NCBSM như: Chiến lược Quốc gia Dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020 [49] Chiến lược Dân số sức khoẻ sinh sản giai đoạn 2011 – 2020 [48], quy định quảng cáo sản phẩm sữa cho trẻ 12 tháng tuổi theo Nghị định số 21/2006/NĐ- CP Chính phủ Luật quảng cáo số 16/2012/QH13 Quốc hội [47] Luật lao động sửa đổi số 10/2012/QH13 cho phép lao động nữ nghỉ tháng sau sinh nhằm khuyến khích tăng tỷ lệ NCBSMHT [17] Để góp phần cải thiện thực hành cho trẻ bú sớm BMHT, đồng thời chuyển tải sách, hướng dẫn vào thực tế thực đề tài “Thực trạng ni sữa mẹ hồn tồn hiệu can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức thái độ nuôi sữa mẹ cho bà mẹ có 0-25 tháng tuổi tỉnh: Hà Nam, Lào Cai, Quảng Bình, năm 2012-2015” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ phụ nữ có từ - 25 tháng tuổi tỉnh Hà Nam, Lào Cai Quảng Bình năm 2012 Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ kiến thức, thái độ nuôi sữa mẹ phụ nữ có tuổi tỉnh Hà Nam, Lào Cai Quảng Bình từ năm 2013 đến 2015 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm nuôi bằ ng sữa mẹ Nuôi sữa mẹ: cách nuôi dưỡng trẻ trực tiếp bú sữa mẹ uống sữa từ vú mẹ vắt [176] Bú sớm: cho trẻ bú vòng sau sinh [171] Bú sớm giúp trẻ tận dụng sữa non loại sữa tốt tiết ngày đầu sau đẻ, hoàn hảo dinh dưỡng chất sinh học thích ứng với thể non nớt vừa đời đứa trẻ Nuôi sữa mẹ hoàn toàn: đứa trẻ bú sữa mẹ từ mẹ từ vú nuôi từ vú mẹ vắt ra, ngồi khơng ăn thêm loại thức ăn, nước uống khác kể nước lọc, trừ dạng vitamin, khoáng chất bổ sung thuốc theo định thầy thuốc [176] Khuyến nghị WHO cho tất bà mẹ cho BMHT tháng đầu Bú mẹ chủ yếu: cách ni dưỡng nguồn dinh dưỡng sữa mẹ, nhiên trẻ cho ăn thêm nước uống đơn số thức ăn, đồ uống dạng lỏng nước hoa quả, nước đường, ORS loại thức ăn lỏng cổ truyền với số lượng [176] Bú bình: cho trẻ bú bình sữa, sữa kể sữa mẹ vắt cho vào bình [176] Cai sữa: chuyển giao vai trò cung cấp lượng từ sữa mẹ sang thực phẩm bữa ăn gia đình để kết thúc thời kỳ bú mẹ [174] Theo khuyến cáo WHO, sau thời gian bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, cho trẻ ăn thức ăn bổ sung hợp lý tiếp tục cho bú mẹ đến 24 tháng lâu Như thời gian cai sữa khuyến nghị 24 tháng [46] 1.2 Thành phần sữa mẹ Sữa mẹ thức ăn tự nhiên, lý tưởng phù hơp với trẻ nhỏ Sữa mẹ có đủ Protein, Lipid, Vitamin Khống chất với tỷ lệ thích hợp dễ hấp thu đáp ứng với giai đoạn phát triển trẻ Sữa mẹ chữa chất miễn dịch, kháng thể giúp trẻ chống bệnh nhiễm khuẩn, dị ứng, suy dinh dưỡng béo phì số bệnh tật khác [171] Thành phần Protein, lipid, glucid sữa mẹ Lượng protein sữa mẹ sữa động vật lại có đủ axit amin cần thiết với tỷ lệ cân đối đồng thời lại dễ hấp thu Protein sữa mẹ gồm nhiều casein kết cầu mềm dễ hấp thụ so với sữa động vật Thành phần Lipid sữa mẹ gồm nhiều acid béo cần thiết chuỗi dài, không no dễ hấp thu cho trẻ Đặc biệt, sữa mẹ có nhiều acid béo đóng vai trò quan trọng việc phát triển hoàn thiện hệ thần kinh trẻ nhỏ DHA ARA loại axit khơng có loại sữa động vật Lipid sữa mẹ cung cấp khoảng nửa lượng Kalo cho trẻ bú mẹ Glucid sữa mẹ chủ yếu đường lactose, hàm lượng 7g/10ml [171] Thành phần Vitamin muối khống Vitamin sữa mẹ có đủ cho trẻ 4-6 tháng đầu bà mẹ ăn uống đầy đủ, ngoại trừ Vitamin D vitamin thể tự tổng hợp tiếp xúc với ánh sáng mặt trời Về thành phần muối khống lượng F e ZinC sữa mẹ có hoạt tính cao, dễ hấp thụ nên đáp ứng nhu cầu trẻ [171] Các yếu tố miễn dịch Sữa mẹ ví như “liều vác xin đầu tiên” cho trẻ có chất thúc đẩy hồn thiện hệ thống miễn dịch trẻ sơ sinh, đặc biệt trẻ đẻ non Sữa mẹ chứa nhiều globulin miễn dịch tạo kháng thể chất bảo vệ thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn cách bọc niêm mạc ruột, bạch cầu, tiêu diệt vi khuẩn, virut, nấm, chất không cho vi khuẩn bám mặt niêm mạc Hơn nữa, sữa mẹ thúc đẩy trình hình thành phát triển hệ thống miễn dịch trẻ sau 1.3 Các giai đoạn sản xuất sữa mẹ Sữa non: có từ sau sinh tuần đầu sau đẻ Số lượng ngày đầu (khoảng 40-50ml), nhiều từ ngày thứ 2-3 Sữa non có màu vàng nhạt, đặc sánh có nhiều kháng thể, bạch cầu sữa trưởng thành giúp trẻ sơ sinh chống nhiễm khuẩn dị ứng Hơn nữa, chất giúp phòng nhiễm khuẩn tiếp tục góp phần vào việc hình thành hồn chỉnh hệ thống miễn dịch sau cho trẻ Chính sữa non coi liều vắc xin giúp trẻ chống đỡ bệnh tật Sữa non có tác dụng xổ nhẹ giúp tống phân su nhanh, kéo theo đào thải bilirubin nhanh Vì vậy, trẻ bú sữa non vàng da thời gian vàng da ngắn Sữa non có nhiều yếu tố phát triển giúp máy tiêu hoá non nớt trẻ nhanh chóng trưởng thành Lượng vitamin A sữa non nhiều giúp giảm nhẹ bệnh trẻ mắc bệnh Mặc dù số lượng sữa non vừa đủ so với kích thước dày nhu cầu dinh dưỡng trẻ sau sinh Sữa trung gian: sữa tiết từ ngày 7-14, chuyển đổi từ sữa non sang sữa trưởng thành Lượng sữa nhiều có thay đổi số thành phần số lượng chất lượng Sữa trưởng thành: sữa tiết sau tuần sữa trưởng thành Nếu bà mẹ ăn uống đủ, nghỉ ngơi hợp lý sản xuất đủ sữa giữ thành phần sữa định suốt thời gian cho bú Chất lượng sữa tiết bữa bú có khác Sữa tiết bắt đầu bữa bú gọi sữa đầu, sữa tiết sau gọi sữa cuối Sữa đầu thường lỗng hơn, có màu xanh so với sữa cuối số lượng nhiều Sữa đầu có nhiều chất đạm (protein), lactosa nhiều chất dinh dưỡng khác Sữa cuối có màu trắng so với sữa đầu chứa nhiều chất béo cung cấp nhiều lượng cho trẻ Vì vậy, bữa bú cần cho trẻ bú hết bên vú để trẻ nhận đủ chất đạm, dinh dưỡng sữa đầu nhiều chất béo sữa cuối 1.4 Lợi ích nuôi sữa mẹ Nuôi sữa mẹ biện pháp tự nhiên, kinh tế hiệu bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Kinh nghiệm thực tế kết qủa nhiều nghiên cứu giới khẳng định lợi ích NCBSM lớn lên phát triển toàn diện trẻ; giảm nguy bệnh tật cho mẹ lợi ích kinh tế cho cộng đồng 1.4.1 Lợi ích trẻ Sữa mẹ thức ăn tốt bảo đảm cho sống phát triển tối ưu cho trẻ em mà khơng có loại thức ăn thay Sữa mẹ có đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết dễ cho trẻ tiêu hoá, hấp thu Cùng với lớn lên trẻ, sữa mẹ thay đổi số lượng để đ áp ứng nhu cầu thay đổi kể số lượng sản xuất ngày cho bữa bú Một số thành phần sữa mẹ thay đổi để đ áp ứng phù hợp với nhu cầu phát triển trẻ Cùng với lợi ích dinh dưỡng, sữa mẹ có chứa chất miễn dịch giúp trẻ bảo vệ thể chống lại bệnh nhiễm khuẩn, giảm tỷ lệ mắc bệnh, tử vong Nuôi sữa mẹ thực hành có lợi mà bà mẹ thực để giảm nguy nhiễm khuẩn cho Tổ chức Y tế giới đưa chứng khẳng định trẻ bú mẹ phải đến bệnh viện phải uống thuốc, giảm nguy lây nhiễm mắc bệnh tiêu chảy, viêm phổi, hen suyễn, nhiễm trùng tai, nhiễm khuẩn đường hơ hấp [171] Kết phân tích từ nghiên cứu tập Bachrach cộng cho thấy trẻ nuôi sữa công thức phải đối mặt với mối nguy nhập viện nhiễm khuẩn đường hô hấp năm sống cao gấp 3,6 lần so với trẻ bú mẹ hoàn toàn tháng Trẻ bú sữa mẹ bảo vệ giảm nguy nhiễm vi rút chất béo sữa mẹ có tác dụng kháng vi rút, biệt vi rút Hợp bào hô hấp (Respiratory Syncytial Virus - RSV) [169] Sữa mẹ có chất cần thiết cho phát triển não, giúp hoàn thiện hệ thống thần kinh trung ương, tạo điều kiện tối ưu cho phát triển trí thơng minh trẻ Trẻ ni sữa mẹ có số thơng minh kết học tập cao Trẻ bú mẹ lâu có khả trí tuệ cao hơn, điều thể qua kỹ vận động, kỹ ngơn ngữ khả nhận thức hồn thiện hơn, trẻ ni sữa mẹ có điểm IQ cao 7,5 điểm so với đứa trẻ không bú mẹ [135] Những nghiên cứu thập kỷ qua chứng minh vai trò quan trọng sữa mẹ bảo vệ trẻ không tăng cân mức, giảm nguy mắc đái tháo đường type I II bệnh tăng huyết áp tim mạch Nghiên cứu Christopher G Owen cộng cho thấy đứa trẻ nuôi sữa mẹ có nguy bị béo phì trưởng thành 0,87 lần so với đứa trẻ nuôi sữa công thức [143] Những đứa trẻ ni sữa mẹ có nguy mắc tiểu đường type II 0,61 lần so với đứa trẻ nuôi sữa công thức [144] Với lợi ích sống phát triển tối ưu cho trẻ em mà loại thức ăn thay được, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNICEF coi việc NCBSM biện pháp quan trọng để bảo vệ sức khỏe trẻ em [176] Cho trẻ bú sớm vòng sau đẻ cu ng cấp cho trẻ nguồn sữa non quý giá từ mẹ Như đề cập trên, sữa non có bầu vú mẹ, sau sinh sẵn sàng cho bú trẻ vừa lọt lòng mẹ Sữa non chứa nhiều kháng thể, protein kháng khuẩn nhiều tế bào bạch cầu sữa trưởng thành giúp trẻ sơ sinh chống bệnh nhiễm khuẩn n guy hiểm cung cấp khả miễn dịch cho trẻ chống nhiều bệnh mà trẻ mắc sau đẻ [37] Sữa non có tác dụng xổ nhẹ, giúp thải phân su có tác dụng thải bilirubin khỏi ruột, giảm mức độ vàng da Thêm vào đó, sữa non chứa nhiều yếu tố tăng trưởng giúp ruột chưa trưởng thành trẻ tiếp tục phát triển sau sinh, giúp trẻ phòng dị ứng phòng bệnh khơng dung nạp thức ăn khác Sữa non chứa nhiều vitamin A có tác dụng làm giảm độ nặng bệnh nhiễm khuẩn mà trẻ mắc ph ải Vì vậy, trẻ bú sữa non bữa bú quan trọng, tận dụng thức ăn lý tưởng nhất, phù hợp với trẻ sinh đồng thời tạo tảng vững cho lớn lên phát triển trẻ [46] Các phân tích thành phần số lượng sữa, nhà khoa học khẳng định bà mẹ khỏe mạnh, dinh dưỡng, nghỉ ngơi đầy đủ cung cấp đủ dinh dưỡng cho trẻ tháng mà không cần thức ăn, nước uống khác [176], [171] Chính thế, WHO khuyến khích bà mẹ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu cải thiện tăng trưởng phát triển, kết học tập chí khả thu nhập trẻ tương lai [170] Đồng thời WHO việc NCBSMHT tháng đầu đời cách tốt phòng tránh tử vong cho trẻ em, ước tính giảm triệu ca tử vong trẻ toàn giới năm [172] Vì vậy, WHO khuyến cáo cho tất bà mẹ cần cho bú sớm vòng đầu sau đẻ, bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, cho ăn bổ sung hợp lý trẻ tròn tháng tiếp tục bú mẹ 24 tháng lâu [171], [59] ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận án này, trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hồng Văn Tân PGS.TS Khương Văn Duy, người thầy hướng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức suốt trình học tập, thực hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, Bộ môn Y tế Công cộng, Phòng Đào tạo sau đại học Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình học tập hồn thiện luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam hỗ trợ kỹ thuật trình triển khai nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo, cán Hội LHPN tỉnh Lào Cai, Quảng Bình, Hà Nam hỗ trợ tơi q trình thực nghiên cứu, thu thập số liệu cho luận án Tôi xin chân thành cảm ơn tất thành viên hội đồng khoa học chấm luận án đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi có thêm kiến thức hoàn thiện luận án đạt chất lượng tốt Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ, chồng, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp thân thiết, hết lòng ủng hộ, động viên, chia sẻ suốt trình học tập hồn thành luận án tốt nghiệp Tác giả luận án MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm nuô i sữa mẹ 1.2 Thành phần sữa mẹ 1.3 Các gia i đoạn 1.4 Lợi ích nuô sản i xuất sữa sữa mẹ mẹ 1.4.1 Lợi ích trẻ 1.4.2 Lợi ích bà mẹ 11 1.4.3 Một số lợi ích k há c 11 1.5 Thực trạng kiến thức thực hành nuô i sữa mẹ 12 1.5.1 Kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ giới 12 1.5.2 Kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ Việt Nam 17 1.6 Tác động truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ thực hành nuô i 21 sữa mẹ 1.7 Một số chương trình can thiệp cải thiện kiến thức, thái độ, thực hành NCBSM 25 1.7.1 Một số mơ hình giới 25 1.7.2 Một số mơ hình Việt Nam 27 1.8 Một số thông tin địa bàn nghiên cứu 34 Chương 2: 36 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 36 2.1.2 Tiêu chuẩ n loại trừ 36 2.2 Địa điể m thời g ian nghiên cứu 36 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Thời gia n nghiên cứu 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 37 2.3.2 Giai đoạn 1: điều tra cắt ngang kết hợp với nghiên cứu định tính 38 2.3.3 Giai đoạn 2: nghiên cứu can thiệp giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức thái độ cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có từ - 24 tháng đánh giá sau can thiệp 44 2.3.4 Công cụ nghiên cứu 49 2.4 Xử lý số liệu 51 2.5 Khống chế sai số nghiên cứu 52 2.6 Một số khái niệm sử dụng nghiên cứu .52 2.7 Đạo đức nghiên cứu 53 2.8 Hạn chế đề tài 53 Chương 3: 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Đặc điểm chung 55 đố i tượng nghiên cứu 3.2.1 Kiến thức nuô i co n bằ ng sữa mẹ 60 3.2.2 Thá i độ nuô i co n bằ ng sữa mẹ 66 3.2.3 Thực hà nh nuô i co n bằ ng sữa mẹ 74 3.3 Hiệu can thiệp giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức thái độ cho bú sớm bú mẹ hoàn toàn tháng đầu bà mẹ có từ đến 25 tháng tuổ i .77 3.3.1 Hiệu mơ hình câu lạ c nuô i co n bằ ng sữa mẹ 78 3.3.2 Hiệu kiến thức cho bú mẹ sau sinh, thời gian cai sữa lợi ích ni co n sữa mẹ 86 3.3.3 Hiệu thái độ nuôi sữa mẹ 91 3.3.4 Nguồn truyền thông giúp thay đổi kiến thức hành vi nuôi bằ ng sữa mẹ 99 Chương 4: 101 BÀN LUẬN 101 4.1 Đặc điểm chung đố i tượng nghiên cứu 101 4.2 Mô tả kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ tỉnh: Hà Nam, Lào Ca i, Quảng Bình 103 4.2.1 Tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu cho bú sau sau sinh bú k éo dài đến 24 thá ng tuổ i 103 4.2.2 Kiến thức, thái độ việc nuôi sữa mẹ đối tượng p hụ nữ có co n từ 0-25 thá ng tuổ i 113 4.3 Hiệu can thiệp giáo dục truyền thông nâng cao kiến thức, thái độ việc nuô i sữa mẹ 121 4.4 Một số hạn chế nghiên cứu 126 KẾT LUẬN 127 KHUYẾN NGHỊ 129 vii TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 Phụ lục 1: 154 PHIẾU PHỎNG VẤN PHỤ NỮ VỀ NUÔI CON B ẰNG SỮA MẸ 154 Phụ lục 2: 161 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM 161 Phụ lục 3: 162 GỢI Ý THẢO LUẬN NHÓM 162 8888 DANH MỤC VIẾT TẮT CLB Câu lạc Hội LHPN Hội Liên hiệp Phụ nữ NCBSM Nuôi sữa mẹ NCBSMHT Nuôi sữa mẹ hoàn toàn WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bản g 2.1: Thời gian th ực h iện n ghiên cứu 37 Bảng 2.2: Tổng hợp đối tượn g nghiên cứu định tính giai đoạn 39 Bản g 2.3: Danh sách tỉnh, huyện xã lựa chọn nghiên cứu 40 Bảng 2.4: Tổng hợp đối tượn g nghiên cứu định tính giai đoạn 46 Bản g 3.1: Ph ân bố đối tượn g n ghiên cứu th eo tuổi 55 Bản g 3.2: Ph ân bố đối tượn g n ghiên cứu th eo ngh ề ngh iệp 57 Bản g 3.3: Ph ân bố đối tượn g n ghiên cứu th eo tình trạng 58 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng trẻ em < 25 tháng tuổi theo giới tính theo tình trạn g sinh đẻ 59 Bản g 3.5: Kiến thức lựa chọn nuôi tố t sau sinh 60 Bản g 3.6: Kiến thức lợi ích sữa mẹ 63 Bản g 3.7: Kiến thức lợi ích ni sữa mẹ 64 Bản g 3.8: Nguồn thông tin nuôi sữa mẹ 65 Bảng 3.9: Thái độ việc nuôi sữa mẹ giúp bảo vệ trẻ không bị bệnh tật tránh v iêm nhiễ m 66 Bảng 3.10: Thái độ việc nuôi sữa mẹ tạo kết gắn mẹ 67 Bản g 3.11: Th độ v iệc nuôi sữa mẹ giúp trẻ khỏe mạnh 67 10 Bảng 3.12: Thái độ việc nuôi sữa mẹ có đầy đủ chất giúp trẻ phát triển 68 Bảng 3.13: Thái độ việc nuôi sữa mẹ dễ nuôi sữa bột 69 Bảng 3.14: Thái độ việc ni sữa mẹ khơng gặp khó khăn chăm só c gia đình 69 Bảng 3.15: Thái độ việc nuôi sữa mẹ cách tốt giảm chi tiêu tron g gia đình 70 Bản g 3.16: Làm mẹ phải nuôi sữa mẹ 71 Bản g 3.17: Th ực hành cho bú sau sinh 74 Bản g 3.18: Các hoạt động can th iệp 77 Bản g 3.19: Kiến thức lựa chọn nuôi tốt 86 Bản g 3.20: Kiến thức thời gian bú sữa mẹ hoàn to àn 87 Bản g 3.21: Kiến thức thời gian cai sữa mẹ hoàn cho 87 Bản g 3.22: Lợi ích ni bằn g sữa mẹ 88 Bản g 3.23: Nuôi bằn g sữa mẹ giúp bảo v ệ trẻ không bị b ệnh 91 Bản g 3.24: Nuôi bằn g sữa mẹ tạo kết gắn mẹ 92 Bảng 3.25: Nuôi sữa mẹ giúp trẻ khỏe mạnh trẻ không nuôi sữa mẹ 92 Bảng 3.26: Nuôi sữa mẹ sữa mẹ chứa đầy đủ chất giúp trẻ phát triển 93 Bản g 3.27: Nuôi bằn g sữa mẹ dễ h ơn nuôi bằn g ăn sữa bột 93 Bảng 3.28: Ni sữa mẹ khơng gặp khó khăn chăm sóc gia đình 94 Bảng 3.29: Nuôi sữa mẹ cách tốt để giảm chi tiêu gia đình 94 Bản g 3.30: Nuôi bằn g sữa mẹ làm mẹ ph ải nuôi bằn g sữa mẹ 95 Bản g 3.31: Nuôi bằn g sữa bột giúp trẻ khỏe mạnh, chống béo phì 95 Bản g 3.32: Phụ nữ khôn g nên cho bú mẹ nơi công cộng 96 Bản g 3.33: Nuôi bằn g sữa mẹ làm tự củ a mẹ 96 Bản g 3.34: Nuôi bằn g sữa mẹ làm thời gian 97 Bảng 3.35: Nguồn truyền thông giúp thay đổi kiến thức hành vi nuôi sữa mẹ 99 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn (n = 920) 56 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượn g ngh iên cứu theo dân tộc (n = 920) 58 Biểu đồ 3.3: Kiến thức thời gian cho bú sữa mẹ hoàn toàn (n = 920) 61 Biểu đồ 3.4: Kiến th ức v ề th ời gian cai sữa cho trẻ 62 Biểu đồ 3.5: Thái độ quan điểm ni sữa bột giúp trẻ có thân hình khỏe mạnh, chống đ ược béo ph ì 71 Biểu đồ 3.6: Thái độ quan điểm phụ nữ không nên cho bú nơi công cộng 72 Biểu đồ 3.7: Thái độ quan điểm nuôi sữa mẹ làm thời gian mẹ 73 Biểu đồ 3.8: Th ực h ành cho bú sữa mẹ hoàn to àn (n = 652) 75 Biểu đồ 3.9: Th ực h ành cai sữa cho trẻ (n=378) 76 Biểu đồ 1.3: tỷ lệ cho bú mẹ vòng đầu Madagascar từ năm 1997 đ ến năm 2002 163 Biểu đồ 1.4: tỷ lệ cho bú sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu Mad agascar từ năm 1997 đến năm 2002 164 Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ nuôi sữa mẹ hoàn toàn tháng đầu số quốc gia giới 165 ... tơi thực đề tài Thực trạng nuôi sữa mẹ hồn tồn hiệu can thiệp truyền thơng nâng cao kiến thức thái độ nuôi sữa mẹ cho bà mẹ có 0-25 tháng tuổi tỉnh: Hà Nam, Lào Cai, Quảng Bình, năm 2012-2015”... 1.5 Thực trạng kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ 1.5.1 Kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ giới Lợi ích sữa mẹ khẳng định trong nhiều nghiên cứu chứng minh rõ ràng thực tế Phần lớn bà mẹ nước... tả kiến thức, thái độ thực hành nuôi sữa mẹ phụ nữ có từ - 25 tháng tuổi tỉnh Hà Nam, Lào Cai Quảng Bình năm 2012 Đánh giá hiệu biện pháp can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ kiến thức, thái

Ngày đăng: 13/01/2019, 13:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan