Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh quảng ninh

122 142 0
Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– VŨ XUÂN ĐOAN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP NGUN - 2015 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Số hóa Trung tâm Học liệu THÁI – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– VŨ XUÂN ĐOAN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THANH SƠN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Thái Ngun, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Xuân Đoan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè tập thể cán công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh Xin trân trọng cảm ơn PGS TS Vũ Thanh Sơn, người hướng dẫn khoa học Luận văn, hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực Xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô giáo phòng Đào tạo, phận Sau Đại học - trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Xin trân trọng cảm ơn vị lãnh đạo tập thể cán công chức Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh cung cấp thông tin, tài liệu hợp tác q trình thực Luận văn Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình người bạn động viên, hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, làm việc hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Xuân Đoan Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.2 Nội hàm phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 13 1.2 Kinh nghiệm quốc tế nước 19 1.2.1.Kinh nghiệm quốc tế 19 1.2.2 Kinh nghiệm nước 24 1.2.3.Những học kinh nghiệm rút vận dụng cho tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Quảng Ninh 32 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài 34 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Tiếp cận nghiên cứu 34 2.2.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 34 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 35 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.2.5 Phương pháp phân tích thơng tin 36 2.3 Các tiêu đánh giá phát triển nông nghiệp bền vững 36 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 38 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh có ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện Kinh tế 38 3.1.3 Điều kiện xã hội 39 3.2 Thực trạng ngành Nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh 40 3.2.1 Phát triển sản xuất 41 3.2.2 Giải việc làm chuyển dịch cấu lao động nông thôn 41 3.3 Thực trạng phát triển Nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn năm 2010 – 2013 42 3.3.1 Phát triển theo hướng bền vững kinh tế 42 3.3.2 Phát triển theo hướng bền vững môi trường 57 3.3.3 Phát triển theo hướng bền vững xã hội 61 3.3.4 Những vấn đề cần giải để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh 63 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 65 4.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế 67 4.3.2 Nhóm giải pháp mơi trường 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4.3.3 Nhóm giải pháp xã hội 69 4.4 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 86 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp ĐBSH : Đồng sông Hồng GDP : Tổng sản phẩm quốc dân HTX : Hợp tác xã KHCN : Khoa học công nghệ NTM : Nông thôn NTTS : Nuôi trồng thủy sản ODA : Viện trợ phát triển thức PRA : Participatory Rural Appraisal PTNT : Phát triển nông thôn SXKD : Sản xuất kinh doanh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TX : Thị xã UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đô la mỹ WTO : Tổ chức thương mại giới DNA : Công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 77 kinh tế - xã hội tỉnh Phát huy lợi trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá bắc vịnh Bắc huyện Cô Tô Đẩy mạnh khai thác xa bờ; phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng bền vững, phát triển mạnh nuôi biển, ni đối tượng có giá trị xuất cao gắn với xây dựng sở chế biến khai thác chế biến thủy sản Tập trung đạo xây dựng Trung tâm giống thủy sản Đầm Hà bảo đảm định hướng phát triển theo hướng bền vững tỉnh 4.3.6 Giải pháp chế lĩnh vực Lâm nghiệp Đây ngành mạnh tỉnh chưa phát triển với tiềm Hiệu sản xuất kinh doanh thấp, lãng phí tài nguyên đất rừng Tỉnh cần ưu tiên trồng rừng gỗ lớn gắn với chế biến sâu thay việc trồng keo chế biến kiểu băm dăm Phát triển vùng lâm nghiệp đặc sản (quế, hồi, thông nhựa) cho xuất Việc trồng rừng hội làm giàu cho đồng bào huyện miền Đơng, góp phần làm cho tỉnh ta phát triển xanh tạo môi trường cho ngành du lịch phát triển Ngành lâm nghiệp phải hướng tới ngành sản xuất lượng tái tạo, ngành công nghiệp lượng sinh khối lớn Phát triển ngành sản xuất lâm nghiệp gỗ để sản xuất nguyên liệu sinh học nhằm nâng cao hiệu đất rừng 4.3.7 Giải pháp xây dựng chế, sách, nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học cơng nghệ + Nhóm sách đất đai - Rà sốt quỹ đất nơng nghiệp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cho sản xuất nông nghiêp - Đổi chế quản lý, sử dụng đất; Tích cực chuyển đổi, tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất; tập trung giao đất, cho thuê đất gắn với giao rừng cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (kể công ty lâm, nông nghiệp) + Hỗ trợ tạo nhân lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 78 Hỗ trợ tạo nhân lực cho sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản (khuyến nông, phát triển khoa học công nghệ, kết nối chủ thể chuỗi giá trị, phát triển cơng nghiệp chế biến ) + Chính sách thương mại Quản lý xuất nhập khẩu, phát triển thị trường thị trường tiêu thụ sản phẩm + Nhóm sách tín dụng hỗ trợ sản xuất - Hỗ trợ giống, sản xuất giống, - Hỗ trợ tập huấn, đào tạo, - Hỗ trợ quảng bá, tiếp thị đăng ký thương hiệu sản phẩm, - Và số sách nơng nghiệp nơng thơn + Nhóm sách đào tạo nguồn nhân lực - Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển nông nghiệp, nông thôn: tăng cường đào tạo, tiếp thu nhân lực có chun mơn, nghiệp vụ hệ thống quản lý; tăng cường sở vật chất cho công tác đào tạo; xây dựng chương trình, ngành nghề vđào tạo, lựa chọn đối tượng đào tạo phù hợp - Nhân rộng mơ hình tốt đào nghề nơng nghiệp, nơng thơn; mở rộng hình thức đào tạo nghề gắm với chuyển giao tiến kỹ thuật cơng nghệ + Nhóm sách ứng dụng khoa học cơng nghệ - Ưu tiên hình thành giành nguồn lực, kinh phí cho sở nghiên cứu khoa học giống mới, công nghệ mới; huy động tham gia thành phần kinh tế vào hoạt động khoa học công nghệ (nhất doanh nghiệp) - Ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ nông nghiệp 4.3.8 Giải pháp quản lý chất lượng sản phẩm - Tăng cường phận quản lý nhà nước chất lượng nông lâm sản, vật tư nông nghiệp, VSATTP; - Chỉ đạo quy hoạch mở rộng vùng sản xuất an toàn triển khai thực giám sát kiểm tra chặt chẽ quan chuyên mơn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 79 - Xây dựng chương trình phối hợp với quan thông tin đại chúng, y tế, tăng cường thông tin tuyên truyền chất lượng nông lâm sản vật tư nông nghiệp VSATTP - Phối hợp với quan Y tế, Công an, Quản lý thị trường thường xuyên kiểm tra sở sản xuất kinh doanh, nông lâm sản, vật tư nông nghiệp việc thi hành pháp luật chất lượng VSATTP - Chủ động đề xuất tích cực tham gia nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, quy trình sản xuất nơng lâm sản sạch, đạt chất lượng cao đảm bảo VSATTP, tập trung vào loại rau, quả, chè, chăn nuôi, giết mổ gia súc gia cầm tập trung 4.3.9 Giải pháp mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu, phát triển công nghiệp chế biến - Tạo môi trường thuận lợi, thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất gắn với chế biến, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ xây dựng thương hiệu, … để điều phối hoạt động sản xuất, hỗ trợ thơng tin, tìm kiếm thị trường tiêu thụ xuất - Duy trì thị trường truyền thống, tiếp tục tìm kiếm thị trường thành phố lớn, khu cơng nghiệp, tìm kiếm mở rộng thị trường xuất - Đẩy mạnh công tác quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, vệ sinh an tồn thực phẩm hàng hóa, hỗ trợ cải tiến mẫu mã, bao bì, xây dựng đăng ký thương hiệu, dẫn địa lý - Hình thành chợ đầu mối vùng sản xuất tập trung 4.4 Kiến nghị Để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tác giả có đề xuất kiến nghị sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 80 (1) Chính phủ nên có dự báo nhu cầu lương thực, thực phẩm nước 50 năm tới để đảm bảo an ninh lương thực có chiến lược quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp theo định hướng bền vững (2) Chính phủ cần xác định mặt hàng sản xuất nông nghiệp chủ lực, mạnh sản xuất nông nghiệp Việt Nam Đặc biệt khâu “chọn giống” Hạn chế tối đa việc nhập giống không phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện sản xuất nơng nghiệp Việt Nam (3) Chính phủ phải có Quy hoạch “vùng sản xuất nơng nghiệp” theo đặc thù sản phẩm lợi so sánh Tránh tình trạng “bắt chước” quy hoạch, “chạy theo phong trào”,… Đặc biệt cần tránh tư “lợi ích vùng” hay “lợi ích cục bộ” mà khơng tn thủ quy hoạch “chạy theo thành tích” (4) Chính phủ cần có chiến lược dài hạn cho việc đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp phải thể tỷ lệ phần trăm tổng chi Ngân sách nhà nước tổng mức đầu tư tồn xã hội sản xuất nơng nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng không nhỏ cấu kinh tế chiếm tỷ lệ lao động cao so với ngành kinh tế khác (5) Chính phủ cần nhanh chóng ban hành chế, sách thơng thống rõ ràng nhằm tạo điều kiện cho nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông tham gia đầu tư phát triển lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, xóa bỏ chế sách bất hợp lý sản xuất nơng nghiệp Chẳng hạn sách kiểm sốt xuất gạo Chính phủ Chính đánh thị trường gạo “Hiệp định song phương” khơng có sở khoa học thực tiễn này.Vì Hiệp định vơ tình hay cố ý đối thủ cạnh tranh thị trường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 giới Chúng ta điều tra xem, họ “mua chịu” gạo để cung ứng cho thị trường nước để đem “đấu thầu quốc tế” (6) Chính phủ cần có sách ưu đãi đất đai vốn đầu tư cải tiến công nghệ nuôi trồng chế biến công nghệ bảo quản sau thu hoạch Ưu tiên sử dụng có hiệu nguồn trợ cấp xuất (thưởng xuất khẩu) trước đây, tạm trữ, vốn ODA, vốn ưu đãi nước, tổ chức quốc tế,… doanh nghiệp chí Nhà khoa học, Nhà nông trực tiếp tham gia đầu tư vào lĩnh vực liên quan đến chun mơn lực sản xuất họ Đặc biệt cần có sách ưu đãi đầu tư cho doanh nghiệp nuôi trồng chế biến đáp ứng tiêu chuẩn xuất (có kinh nghiệm ni trồng chế biến, có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cán quản lý giỏi, có bí cơng nghệ, có chứng chất lượng quốc tế, có hệ thống quản lý điều hành đại, đặc biệt phải có thương hiệu khách hàng) Từ doanh nghiệp hạt nhân làm liên doanh, liên kết với doanh nghiệp vừa nhỏ vệ tinh quan hệ hợp tác đơi bên có lợi Chỉ có hy vọng đưa sản xuất nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững (7) Chính phủ cần có sách thu hút đãi ngộ nhân tài, tạo điều kiện cho hệ trẻ tham gia nghiên cứu khoa học, thành lập, tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp sản xuất nông nghiệp vốn vấn đề nhạy cảm hệ trẻ nay: “ly nơng” Vì lực lượng lao động có lực, động sáng tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sản xuất nông nghiệp Việt Nam Chẳng hạn sách ưu đãi tín dụng cho niên có trình độ cao lập nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp với điều kiện rõ ràng Đây „hạt Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 nhân” thu hút niên nông thôn, “viên gạch” để xây dựng “công nghiệp hóa, đại hóa” nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam (8) Chính phủ cầu ưu tiên đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin liên lạc vùng sản xuất nông nghiệp nhằm giúp cho nhà khoa học, doanh nghiệp nông dân kịp thời nằm bắt thơng tin chế sách, khoa học, thị trường,… để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Đây biện pháp giữ chân lực lượng lao động có trình độ cao giúp họ khơng bị tụt hậu so với khu vực, vùng miền khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà làm sách quốc gia quan tâm, nơng nghiệp có liên quan mật thiết đến việc giải vấn đề thiết yếu nuôi sống lồi người, xóa đói, giảm nghèo làm chậm q trình biến đổi khí hậu; mà ngày nay, khơng vấn đề tỉnh mà Quốc gia trở thành vấn đề Quốc tế Tuy nhiên, đặc thù yêu cầu tỉnh khác nhau, mà phương pháp tiếp cận, nội dung, đối tượng phạm vi nghiên cứu phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững diễn theo chiều hướng nghiên cứu khác Luận văn, với đề tài "Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh", tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh thời gian qua giai đoạn năm 2010-2013 Những kết mà luận văn đạt qua nghiên cứu tạo đột phá sách thể chế để thực mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng cao phát triển bền vững cho toàn kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh Vì thời gian nghiên cứu có hạn, tác giả lại thực bối cảnh vừa công tác vừa nghiên cứu nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người đọc tham gia góp ý để luận văn hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn cao Qua đây, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy giáo PGS.TS Vũ Thanh Sơn tận tình hướng dẫn tác giả thực luận văn Trân trọng cám ơn thầy cô giáo trường, bạn đồng nghiệp, tổ chức đơn vị tận tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu đóng góp ý kiến quý báu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 trình tác giả thực luận văn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu cấp tỉnh Trung ương Báo cáo Quy hoạch nông lâm nghiệp thủy lợi tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (2006), Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững, Hội Nghị Phát triển bền vững toàn quốc lần thứ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), “Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nơng thơn 2006-2010, nội dung chủ yếu chương trình giai đoạnh 2011-2015” Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012), Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng Bộ NN&PTNT (2013), Báo cáo tình hình HTX nơng nghiệp nơng thơn Chính phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hóa thơng qua hợp đồng Chính phủ (2010), Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ (2010), Quyết định số 72/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 11 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế xây dựng, quản lý thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Chính phủ (2010), Quyết định 176/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành việc phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020 10 Chính phủ (2011), Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất nhà nước Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2012-2020 12 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 20/6/2013 việc phê duyệt “Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng gia tăng giá trị phát triển bền vững” II Tài liệu địa phương a) Tài liệu cấp tỉnh 13 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2013 14 Đề án Phát triển thương mại biên giới với Trung Quốc giai đoạn 20092015 định hướng đến năm 2020, 2010, UBND tỉnh Quảng Ninh 15 Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015 16 Nghị số 22/NQ-CP ngày 07/02/2013 Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Quảng Ninh 17 UBND tỉnh Quảng Ninh, năm 2013, Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 18 UBND tỉnh Quảng Ninh, năm 2014, Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ngồi 2050 19 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Ninh, năm 2014, Báo cáo tổng hợp: Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020; b) Tài liệu cấp huyện, xã, thị trấn 20 Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013, triển khai nhiệm vụ năm 2014, UBND huyện, thị xã, thành phố (2013) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 21 Báo cáo dự án xây dựng nông thôn xã huyện Đề án xây dựng nông thôn cấp huyện 22 Dự thảo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện, thị xã thành phố thời kỳ 2011 – 2020 định hướng đến năm 2030 23 Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm (2011 - 2015) huyện, thị xã thành phố, tỉnh Quảng Ninh 24 Báo cáo Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nơng nghiệp tập trung huyện, thị xã thành phố đến 2015, định hướng đến 2020 25 Đề án Xây dựng nông thôn huyện, thị xã thành phố giai đoạn 2010-2020 UBND huyện, thị xã thành phố (12/2010) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN Thu thập liệu qua thực nghiên cứu khoa học thu hồi đất cho khu sản xuất tập trung xã Hồng Thái Tây huyện Đông Triều Họ tên chủ hộ Ông (bà): …………………………………… Địa chỉ: Nghề nghiệp: Làm ruộng Dân tộc: Trình độ văn hoá: Tên dự án: Thu hồi đấtt cho khu sản xuất tập trung xã Hồng Thái Tây huyện Đông Triều Câu Ông ( bà) cho biết trước thu hồi đất: - Thu nhập bình quân gia đình năm? - Thu nhập bình quân người năm? - Thu nhập bình quân người tháng? Câu Ông ( bà) cho biết sau thu hồi đất: - Thu nhập bình quân gia đình năm? - Thu nhập bình quân người năm? - Thu nhập bình quân người tháng? Câu3 Ông ( bà ) cho biết tổng số nhân gia đình Dưới 18 tuổi:………… (người)Trên 60 tuổi:…………….…(người) Lao động nông nghiệp:… (người), Lao động phi nơng nghiệp:…… ( người) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 Câu Ơng ( bà) có giấy tờ đất Nhà nước thu hồi đất?  GCNQSD đất  Giấy tờ khác  Chưa có giấy tờ Câu Ông ( bà) cho biết tổng diện tích đất gia đình quản lý sử dụng? 2 Tổng diện tích:… (m ); Đất ở: ….…(m ); Đất nơng nghiệp:……………(m ) Câu Ơng ( bà) có trí với loại đất điều kiện bồi thường khơng?  Nhất trí trí  Khơng Câu Ơng( bà) thoả đáng với mức giá bồi thường đất, cối tài sản đất chưa?  Thoả đáng  Chưa thoả đáng Câu Ơng ( bà) có thoả đáng với sách hỗ trợ ổn định đời sống, chuyển đổi nghề tạo việc làm?  Thoả đáng  Chưa thoả đáng Câu Ông ( bà) cho biết với mức đền bù gia đình thấy nào?  Thấp  Trung bình  Cao Câu 10 Ông (bà) cho biết cách tiến hành thu hồi đất, GPMB thực dự án địa phương đắn, phù hợp chưa?  Đúng đắn, phù hợp  Chưa đắn, phù hợp Câu 11 Ông ( bà) cho biết qui trình đền bù GPMB dự án đầy dủ xác chưa?  Đầy đủ, xác Khơng rõ  Chưa đầy đủ, xác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên  http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 HỌ TÊN CHỮ KÝ CỦA CHỦ HỘ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÙNG CHO CÁN BỘ XÃ, HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN Lấy ý kiến đánh giá nơng dân sách nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân Họ tên chủ hộ Ơng (bà): …………………………………… Địa chỉ: Nghề nghiệp: Dân tộc: Trình độ văn hố: Câu Ông ( bà) cho biết Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/04/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn có thiết thực với sống người nông dân chưa ?  Thiết thực  Không thiết thực Câu2 Ông (bà ) cho biết tổng số nhân gia đình Dưới 18 tuổi:………… (người)Trên 60 tuổi:…………… ……(người) Lao động nông nghiệp:… (người), Lao động phi nơng nghiệp:…… (người) Câu Ơng (bà) cho biết tổng diện tích đất gia đình quản lý sử dụng? 2 Tổng diện tích:… (m ); Đất ở: ….…(m ); Đất nơng nghiệp:……………(m ) HỌ TÊN CHỮ KÝ CỦA NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... pháp để Phát triển Nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 1.1... tiễn Phát triển Nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng Phát triển Nông nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh. .. TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nông nghiệp bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển nông nghiệp bền vững

Ngày đăng: 12/01/2019, 23:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan