Ôn thi môn Logistics

21 135 0
Ôn thi môn Logistics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Logistics trong nền kinh tế thị trườngLịch sử phát triển của Log trên thế giới và ở Việt NamTrên thế giớiLogistics được phát minh và ứng dụng lần đầu tiên không phải trong hoạt động thương mại mà là trong lĩnh vực quân sự. Napoleon đã từng định nghĩa: “Logistics là hoạt động để duy trì lực lượng quân đội”. Logistics được các quốc gia ứng dụng rất rộng rãi trong hai cuộc Đại chiến thế giới để di chuyển lực lượng quân đội cùng với một khối lượng lớn vũ khí và đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến. Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ II kết thúc, các chuyên gia Logistics trong quân đội đã áp dụng các kỹ năng Logistics của họ trong hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến. Đây cũng là lúc hoạt động Logistics trong thương mại lần đầu tiên được ứng dụng và triển khai.Theo Uỷ ban Kinh tế và Xã hội châu Á Thái Bình Dương, Logistics phát triển qua 3 giai đoạn Phân phối vật chất, Hệ thống Logistics và Quản trị Logistics. Giai đoạn phát triển hệ thống phân phối vật chất: Logistics là hoạt động cung ứng sản phẩm vật chất, Logistics đầu ra, là quản lý một cách có hệ thống các hoạt động liên quan đến nhau để đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách có hiệu quả. Giai đoạn phát triển hệ thống Logistics: hoạt động Logistics là sự kết hợp cả hai khâu đầu vào và đầu ra để tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả. Đây gọi là “quá trình Logistics”. Giai đoạn quản trị dây chuyền cung ứng Quản trị Logistics (Supply chain manangement): Quản trị Logistics là một phần của quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng như những thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của KH.Hiện có nhiều ý kiến khác nhau về giai đoạn tiếp theo của Logistics. Nhiều nhà kinh tế cho rằng, Logistics hợp tác sẽ là giai đoạn tiếp theo và nó được kết hợp trên hai khía cạnh: ko ngừng tối ưu hóa thời gian thực hiện với việc liên kết tất cả các thành phần tham gia chuỗi cung ứng.Ở Việt NamTrong lịch sử Việt Nam, nổi bật có hai người đầu tiên ứng dụng thành công Logistics trong hoạt động quân sự chính là vua Quang Trung Nguyễn Huệ trong cuộc hành quân thần tốc ra miền Bắc đại phá quân Thanh (1789); trong lịch sử hiện đại có Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) và trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Con đường Trường Sơn huyền thoại với tên gọi khác là Đường dây 559 đã làm nên những kỳ tích lịch sử về vận chuyển lương thực, thuốc men, quần áo và vũ khí hậu cần giúp toàn dân và toàn quân ta đánh thắng giặc Mỹ, thống nhất đất nước.Trong các văn bản pháp quy, Điều 133, Luật Thương mại (năm 2005), Logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao. Logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lôgistics.Trước đây, các hoạt động có nội dung tương tự được hiểu một cách đơn giản là dịch vụ giao nhận hàng hóa. Ngày 592007, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 1402007NĐCP quy định chi tiết việc vận dụng Luật Thương mại về điều kiện kinh doanh Logistics và giới hạn trách nhiệm đối với thương nhân kinh doanh Logistics.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (năm 2006) của Đảng cũng chưa đưa vào khái niệm Logistics, mà chỉ nhấn mạnh trong phần phát triển các ngành kinh tế, trong đó có ngành dịch vụCác quan niệm về LOGĐến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất về Logistics. Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về Logistics, được xây dựng dựa trên từng góc độ và mục đích nghiên cứu, logistics được hiểu cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Theo nghĩa rộng, Logistics được hiểu như là một quá trình có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất cho tới khi hàng hóa tới tay của người tiêu dùng cuối cùng, tiêu biểu là các định nghĩa: Logistics là quá trình lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát một cách hiệu quả về mặt chi phí dòng lưu chuyển và phần dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thành phẩm, cùng những thông tin liên quan từ điểm khởi đầu của quá trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng nhằm mục đích thỏa mãn được các yêu cầu của khách hàng. Đây là định nghĩa phổ biến và được nhiều người công nhận hiện nay.=> còn nữa, tải full để xem nhaCâu 2: Các tiêu thức phân loại LOG và ý nghĩa cách phân loại a) Theo thông lệ quốc tế Theo lĩnh vực hoạt động, người ta chia Logistics thành Logistics trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (Business Logistics) là một phần của chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định, thực thi và kiểm soát một cách hiệu quả các dòng vận động và dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thông tin có liên quan, đảm bảo sự sẵn sàng, chính xác và hiệu quả cho các hoạt động này. Logistics sự kiện (Event Logistics) là tập hợp các hoạt động, các phương tiện vật chất kỹ thuật và con người cần thiết để tổ chức, sắp xếp lịch trình, nhằm triển khai các nguồn lực cho một sự kiện được diễn ra hiệu quả và kết thúc tốt đẹp. Logistics dịch vụ (Service Logistics) bao gồm các hoạt động thu nhận, lập chương trình và quản trị các điều kiện cơ sở vật chấttài sản, con người và vật liệu nhằm hỗ trợ và duy trì cho các quá trình dịch vụ hoặc các hoạt động kinh doanh. Theo phương thức khai thác hoạt động Logistics, gồm có Logistics bên thứ nhất (1PL): Các công ty tự thực hiện các hoạt động Logistics của mình. Công ty sở hữu các phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ và các nguồn lực khác bao gồm cả con người để thực hiện các hoạt động Logistics. Logistics bên thứ hai (2PL): Là việc quản lý các hoạt động Logistics truyền thống như vận tải hay kho vận. Công ty không sở hữu hoặc có đủ phương tiện, cơ sở hạ tầng thì có thể thuê ngoài các dịch vụ Logistics nhằm cung cấp phương tiện thiết bị hay dịch vụ cơ bản. phương thức này sẽ cắt giảm chi phí hoặc vốn đầu tư. Logistics bên thứ ba (3PL hoặc TPL) hay còn được gọi là Logistics theo hợp đồng. Phương thức này sử dụng các công ty bên ngoài để thực hiện các hoạt động Logistics, có thể là toàn bộ quá trình quản lý Logistics hoặc chỉ một số hoạt động có chọn lọc. Đây được coi như một liên minh chặt chẽ giữa một công ty và nhà cung cấp dịch vụ Logistics, nó không chỉ nhằm thực hiện các hoạt động Logistics mà còn chia sẻ thông tin, rủi ro và các lợi ích theo một hợp đồng dài hạn. Logistics bên thứ tư (4PL hay FPL) hay còn được gọi là Logistics chuỗi phân phối. FPL là một khái niệm phát triển trên nền tảng của TPL nhằm tạo ra sự đáp ứng dịch vụ, hướng về khách hàng và linh hoạt hơn. FPL quản lý và thực hiện các hoạt động Logistics phức hợp như quản lý nguồn lực, trung tâm điều phối, kiểm soát và các chức năng kiến trúc và tích hợp các hoạt động Logistics. Theo tính chuyên môn hóa của các doanh nghiệp Logistics, người ta chia thành Các công ty cung cấp dịch vụ

Câu 1: Logistics kinh tế thị trường Lịch sử phát triển Log giới Việt Nam Trên giới Logistics phát minh ứng dụng lần hoạt động thương mại mà lĩnh vực quân Napoleon định nghĩa: “Logistics hoạt động để trì lực lượng quân đội” Logistics quốc gia ứng dụng rộng rãi hai Đại chiến giới để di chuyển lực lượng quân đội với khối lượng lớn vũ khí đảm bảo hậu cần cho lực lượng tham chiến Sau chiến tranh giới lần thứ II kết thúc, chuyên gia Logistics quân đội áp dụng kỹ Logistics họ hoạt động tái thiết kinh tế thời hậu chiến Đây lúc hoạt động Logistics thương mại lần ứng dụng triển khai Theo Uỷ ban Kinh tế Xã hội châu Á -Thái Bình Dương, Logistics phát triển qua giai đoạn - Phân phối vật chất, Hệ thống Logistics Quản trị Logistics - Giai đoạn phát triển hệ thống phân phối vật chất: Logistics hoạt động cung ứng sản phẩm vật chất, Logistics đầu ra, quản lý cách có hệ thống hoạt động liên quan đến để đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hố cho khách hàng cách có hiệu - Giai đoạn phát triển hệ thống Logistics: hoạt động Logistics kết hợp hai khâu đầu vào đầu để tiết kiệm chi phí, tăng hiệu Đây gọi “quá trình Logistics” - Giai đoạn quản trị dây chuyền cung ứng - Quản trị Logistics (Supply chain manangement): Quản trị Logistics phần quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận chuyển dự trữ hiệu hàng hóa, dịch vụ thông tin liên quan từ nơi xuất phát đến nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu KH Hiện có nhiều ý kiến khác giai đoạn Logistics Nhiều nhà kinh tế cho rằng, Logistics hợp tác giai đoạn kết hợp hai khía cạnh: ko ngừng tối ưu hóa thời gian thực với việc liên kết tất thành phần tham gia chuỗi cung ứng Ở Việt Nam Trong lịch sử Việt Nam, bật có hai người ứng dụng thành cơng Logistics hoạt động quân vua Quang Trung - Nguyễn Huệ hành quân thần tốc miền Bắc đại phá quân Thanh (1789); lịch sử đại có Đại tướng Võ Nguyên Giáp chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) kháng chiến chống Mỹ cứu nước Con đường Trường Sơn huyền thoại với tên gọi khác Đường dây 559 làm nên kỳ tích lịch sử vận chuyển lương thực, thuốc men, quần áo vũ khí hậu cần giúp toàn dân toàn quân ta đánh thắng giặc Mỹ, thống đất nước Trong văn pháp quy, Điều 133, Luật Thương mại (năm 2005), Logistics hoạt động thương mại, theo thương nhân tổ chức thực nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thoả thuận với khách hàng để hưởng thù lao Logistics phiên âm theo tiếng Việt dịch vụ lô-gi-stics Trước đây, hoạt động có nội dung tương tự hiểu cách đơn giản dịch vụ giao nhận hàng hóa Ngày 5/9/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 140/2007/NĐ-CP quy định chi tiết việc vận dụng Luật Thương mại điều kiện kinh doanh Logistics giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh Logistics Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (năm 2006) Đảng chưa đưa vào khái niệm Logistics, mà nhấn mạnh phần phát triển ngành kinh tế, có ngành dịch vụ Các quan niệm LOG Đến chưa có khái niệm thống Logistics Có nhiều cách định nghĩa khác Logistics, xây dựng dựa góc độ mục đích nghiên cứu, logistics hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, Logistics hiểu q trình có tác động từ giai đoạn tiền sản xuất hàng hóa tới tay người tiêu dùng cuối cùng, tiêu biểu định nghĩa: - Logistics trình lập kế hoạch, thực kiểm soát cách hiệu mặt chi phí dòng lưu chuyển phần dự trữ nguyên vật liệu, bán thành phẩm thành phẩm, thông tin liên quan từ điểm khởi đầu trình sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối nhằm mục đích thỏa mãn yêu cầu khách hàng Đây định nghĩa phổ biến nhiều người công nhận - Logistics hoạt động quản lý trình lưu chuyển nguyên vật liệu qua khâu lưu kho, sản xuất sản phẩm tay người tiêu dùng theo yêu cầu khách hàng  Logistics gắn liền trình nhập nguyên vật liệu làm đầu vào cho trình sản xuất, sản xuất hàng hóa đưa vào kênh lưu thông, phân phối đến tay người tiêu dùng cuối Theo nghĩa hẹp, Logistics hiểu hoạt động dịch vụ gắn liền với q trình phân phối, lưu thơng hàng hóa Logistics hoạt động thương mại gắn với dịch vụ cụ thể Tiếp cận Logistics khoa học, nghệ thuật tổ chức quản lý Logistics trình phân phối lưu thơng hàng hóa tổ chức quản lý khoa học việc lập kế hoạch, tổ chức thực kiểm sốt q trình lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ… từ điểm khởi nguồn sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối với chi phí thấp nhằm đảm bảo cho trình sản xuất xã hội tiến hành nhịp nhàng, liên tục đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng Tiếp cận Logistics ngành dịch vụ: Dịch vụ Logistics gắn liền với trình hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, dịch vụ Logistics hoạt động thương mại bao gồm dịch vụ bổ sung vận chuyển, giao nhận, kho hàng, hải quan, tư vấn khách hàng dịch vụ khác liên quan đến hàng hóa tổ chức cách hợp lý khoa học nhằm đảm bảo q trình phân phối, lưu chuyển hàng hóa cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu khách hàng Theo nghĩa rộng, dịch vụ Logistics hoạt động thương mại bao gồm chuỗi dịch vụ tổ chức quản lý khoa học gắn liền với khâu q trình sản xuất, phân phối, lưu thơng tiêu dùng sản xuất xã hội Đặc điểm Logistics Logistics hoạt động đơn lẻ, mà chuỗi hoạt động liên tục suốt trình từ đầu vào tới đầu sản phẩm chuyển tới khách hàng Thực chất Logistics q trình tối ưu hóa địa điểm, thời gian, tính đồng hoạt động lưu chuyển, dự trữ nguồn tài nguyên từ đầu vào tay người tiêu dùng, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng - Logistics hoạt động thương mại mang tính liên ngành bao gồm nhiều hoạt động hoạt động chịu quản lý, chi phối nhiều ngành liên quan - Logistics gắn liền với tất khâu trình sản xuất Logistics trình hoạch định kiểm sốt dòng chu chuyển lưu kho bãi hàng hoá dịch vụ từ điểm tới khách hàng thoả mãn khách hàng Logistics bao gồm chu chuyển ra, vào, bên bên nguyên vật liệu thô thành phẩm - Logistics hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp - Logistics phát triển cao, hoàn chỉnh dịch vụ vận tải giao nhận - Logistics phát triển hoàn thiện dịch vụ vận tải đa phương thức - Dịch vụ Logistics phát triển hiệu dựa sở sử dụng triệt để thành tựu công nghệ thông tin - Logistics tổng hợp hoạt động doanh nghiệp khía cạnh: Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động, Logistics hệ thống  Logistics trình tối ưu hố luồng vận động vật chất thơng tin vị trí, thời gian, chi phí, yêu cầu khách hàng hướng tới tối ưu hoá lợi nhuận; quan điểm Logistics đồng nghĩa với quan điểm hiệu trình, chuỗi cung ứng đối lập với lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm gây tổn hại đến lợi ích tồn cục, lợi ích quốc gia Vai trò Logistics Ở góc độ vĩ mơ, logistics có vai trò quan trọng: - Logistics phát triển góp phần đưa Việt Nam trở thành mắt xích chuỗi giá trị toàn cầu, gắn kinh tế Việt Nam với kinh tế giới - Logistics phát triển góp phần mở rộng thị trường, thương mại quốc tế, nâng cao mức hưởng thụ người tiêu dùng, đồng thời góp phần chuyển dịch cấu kinh tế - dịch vụ Logistics có tác dụng tiết kiệm giảm chi phí q trình phân phối lưu thơng hàng hóa, từ tăng tính hiệu kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế - Dịch vụ Logistics góp phần nâng cao hiệu quản lý tăng cường lực cạnh tranh quốc gia Với việc hình thành phát triển dịch vụ Logistics giúp doanh nghiệp - toàn kinh tế quốc dân giảm chi phí chuỗi Logistics, làm cho trình sản xuất kinh doanh tinh giản đạt hiệu hơn, góp phần nâng cao sức cạnh tranh quốc gia doanh nghiệp thị trường Đối với doanh nghiệp, Logistics có vai trò quan trọng sau đây: - - Logistics góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn lực, giảm thiểu chi phí trình sản xuất, tăng cường sức cạnh tranh cho DN Logistics đóng vai trò quan trọng việc bảo đảm yếu tố thời gian, địa điểm, nhờ đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh diễn theo nhịp độ định, góp phần nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm, sử dụng hiệu vốn kinh doanh doanh nghiệp Logistics hỗ trợ nhà quản lý định xác hoạt động sản xuất kinh doanh Logistics góp phần gia tăng giá trị kinh doanh DN thông qua việc thực dịch vụ lưu thơng bổ sung (các d.vụ tiếp tục q trình sản xuất khâu phân phối, lưu thông) Sứ mệnh Logistics Logistics có sứ mệnh đưa sản phẩm dịch vụ tới địa điểm, thời gian hoàn cảnh yêu cầu, đồng thời phải đem lại đóng góp lớn cho doanh nghiệp (Ballou, 1992) Khác với nhiều định nghĩa khác thường đề cập tới hoạt động Logistics, Ballou lại nhấn mạnh vào sứ mệnh mà Logistics phải thực Cũng đưa quan điểm tương tự, E.Grosvenor Plowman cho hệ thống Logistics cung cấp cho công ty lợi ích (7 rights): khách hàng, sản phẩm, số lượng, điều kiện, địa điểm, thời gian, chi phí Câu 2: Các tiêu thức phân loại LOG ý nghĩa cách phân loại a) Theo thông lệ quốc tế * Theo lĩnh vực hoạt động, người ta chia Logistics thành - Logistics lĩnh vực sản xuất kinh doanh (Business Logistics) phần chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định, thực thi kiểm sốt cách hiệu dòng vận động dự trữ sản phẩm, dịch vụ thơng tin có liên quan, đảm bảo sẵn sàng, xác hiệu cho hoạt động - Logistics kiện (Event Logistics) tập hợp hoạt động, phương tiện vật chất kỹ thuật người cần thiết để tổ chức, xếp lịch trình, nhằm triển khai nguồn lực cho kiện diễn hiệu kết thúc tốt đẹp - Logistics dịch vụ (Service Logistics) bao gồm hoạt động thu nhận, lập chương trình quản trị điều kiện sở vật chất/tài sản, người vật liệu nhằm hỗ trợ trì cho trình dịch vụ hoạt động kinh doanh * Theo phương thức khai thác hoạt động Logistics, gồm có - Logistics bên thứ (1PL): Các công ty tự thực hoạt động Logistics Cơng ty sở hữu phương tiện vận tải, nhà xưởng, thiết bị xếp dỡ nguồn lực khác bao gồm người để thực hoạt động Logistics - Logistics bên thứ hai (2PL): Là việc quản lý hoạt động Logistics truyền thống vận tải hay kho vận Cơng ty khơng sở hữu có đủ phương tiện, sở hạ tầng th dịch vụ Logistics nhằm cung cấp phương tiện thiết bị hay dịch vụ phương thức cắt giảm chi phí vốn đầu tư - Logistics bên thứ ba (3PL TPL) hay gọi Logistics theo hợp đồng Phương thức sử dụng cơng ty bên ngồi để thực hoạt động Logistics, tồn q trình quản lý Logistics số hoạt động có chọn lọc Đây coi liên minh chặt chẽ công ty nhà cung cấp dịch vụ Logistics, khơng nhằm thực hoạt động Logistics mà chia sẻ thơng tin, rủi ro lợi ích theo hợp đồng dài hạn - Logistics bên thứ tư (4PL hay FPL) hay gọi Logistics chuỗi phân phối FPL khái niệm phát triển tảng TPL nhằm tạo đáp ứng dịch vụ, hướng khách hàng linh hoạt FPL quản lý thực hoạt động Logistics phức hợp quản lý nguồn lực, trung tâm điều phối, kiểm soát chức kiến trúc tích hợp hoạt động Logistics * Theo tính chun mơn hóa doanh nghiệp Logistics, người ta chia thành - Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải: Bao gồm (1) Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đơn phương thức: (2) Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đa phương thức; (3) Các công ty cung cấp dịch vụ khai thác cảng; (4) Các công ty môi giới vận tải - Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối: Bao gồm công ty cung cấp dịch vụ kho bãi; Các công ty cung cấp dịch vụ phân phối - Các công ty cung cấp dịch vụ hàng hóa: Bao gồm cơng ty mơi giới khai thuê hải quan; Các công ty giao nhận, gom hàng lẻ; Các công ty chuyên ngành hàng nguy hiểm; Các cơng ty dịch vụ đóng gói vận chuyển - Các công ty cung cấp dịch vụ Logistics chuyên ngành: Bao gồm công ty công nghệ thông tin; Các công ty viễn thông; Các công ty cung cấp giải pháp tài chính, bảo hiểm; Các cơng ty cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo * Theo khả tài cơng ty cung cấp dịch vụ Logistics, chia thành - Các cơng ty sở hữu tài sản thực có riêng đội vận tải, nhà kho… sử dụng chúng để quản lý tất hay phần hoạt động Logistics cho khách hàng - Các cơng ty Logistics khơng sở hữu tài sản hoạt động người hợp dịch vụ Logistics phần lớn dịch vụ th ngồi Họ phải thuê phương tiện vận tải, nhà kho, bến bãi, * Theo q trình thực hiện, phân biệt loại hình Logistics - Logistics đầu vào (Inbound Logistics): bao gồm hoạt động nhằm đảm bảo cung ứng cách tối ưu (cả vị trí, thời gian chi phí) đầu vào (nguyên vật liệu, vốn, thông tin, ) cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Logistics đầu (Outbound Logistics): bao gồm hoạt động đảm bảo cung ứng thành phẩm đến tay khách hàng cách tối ưu vị trí, thời gian chi phí nhằm đáp ứng mục tiêu doanh nghiệp - Logistics ngược (Reverse Logistics): trình thu hồi phế liệu, phế phẩm, phụ phẩm tất yếu tố khác phát sinh từ trình sản xuất, phân phối tiêu dùng ảnh hưởng đến mơi trường để xử lý tái chế * Xét theo đối tượng hàng hóa, có loại hình - Logistics hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn: Là loại hình Logistics áp dụng mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn thực phẩm, quần áo, giày dép Đối với mặt hàng yêu cầu quan trọng đảm bảo thời gian giao hàng - Logistics ngành ô tô: Đảm bảo liên kết, phối hợp nhịp nhàng nhà máy, phận sản xuất, chi tiết, phụ tùng riêng lẻ cho thời điểm cuối công đoạn thời điểm đầu công đoạn Một khâu đặc biệt quan trọng loại hình Logistics việc dự trữ phân phối phụ tùng thay b) Theo quy định Nhà nước Điều 3, Nghị định 163/2017/NĐ-CP Phân loại dịch vụ logistics Dịch vụ logistics cung cấp bao gồm: Dịch vụ xếp dỡ container, trừ dịch vụ cung cấp sân bay Dịch vụ kho bãi container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Dịch vụ kho bãi thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải Dịch vụ chuyển phát Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa Dịch vụ đại lý làm thủ tục hải quan (bao gồm dịch vụ thông quan) Dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải Dịch vụ hỗ trợ bán buôn, hỗ trợ bán lẻ bao gồm hoạt động quản lý hàng lưu kho, thu gom, tập hợp, phân loại hàng hóa giao hàng Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển 10 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa 11 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt 12 Dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường 13 Dịch vụ vận tải hàng không 14 Dịch vụ vận tải đa phương thức 15 Dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật 16 Các dịch vụ hỗ trợ vận tải khác 17 Các dịch vụ khác thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khách hàng thỏa thuận phù hợp với nguyên tắc Luật thương mại Câu 3: Hệ thống LOG quốc gia? Tình hình Việt Nam? Giải pháp phát triển a) Quan niệm hệ thống log quốc gia Một hệ thống có: Đầu vào, đầu ra, chế phản hồi; Duy trì trạng thái sẵn sàng bên cho dù có thay đổi mơi trường bên ngồi; Thể tính chất riêng tồn hệ thống tính chất khơng riêng cho thành tố riêng lẻ hệ thống.Có giới hạn xác định người quan sát hệ thống Hệ thống tuân thủ quy luật, quy luật không nhận dạng phân chia hệ thống thành phần khác nhau, hệ thống trục trặc thành tố hệ thống bị loại bỏ thay đổi đáng kể Đối với hệ thống logistics thường phải có tính chất hệ thống gồm có đầu vào, đầu ra, có tính chất riêng tồn hệ thống, tuân thủ quy luật thành tố hệ thống, liên kết với chặt chẽ để tạo thành tính tổng thể Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống Logistics nên có nhiều định nghĩa khác nhau: - Hệ thống logistics Kinh tế Quốc dân tổng thể bao gồm tất hoạt động liên hệ với nhằm chuyển đưa nguyên vật liệu hàng hóa từ tổ chức đầu nguồn qua tất khâu trung gian đến người sử dụng cuối kinh tế - - - Theo quan điểm ngân hang ADB: hệ thống Logistics quốc gia tổng thể khung thể chế pháp lý, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ Logistics hệ thống sở hạ tầng Theo cách tiếp cận hệ thống kinh doanh dịch vụ: Hệ thống Logistics quốc gia tổng thể tổng công ty (công ty) Nhà nước, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics nước với hệ thống kho, trạm, trung tâm Logistics, cửa hàng thuộc ngành, địa phương doanh nghiệp quản lý, tổ chức kinh doanh dịch vụ hợp pháp tất thành phần kinh tế kinh doanh Logistics thị trường Theo quan điểm Viện Nghiên cứu Kinh tế vận tải Logistics CHLB Đức, hệ thống logistics bao gồm cấu trúc (cơ sở hạ tầng), thiết chế công, dịch vụ logistics, kiến thức logistics Cần coi hệ thống log quốc gia môi trường để thúc đẩy tang trưởng kinh tế nhanh bền vững Phát triển bền vững hệ thống logistics phải đảm bảo tiêu chí phát triển bền vững, tức hài hoà mặt: Kinh tế - xã hội - môi trường để đáp ứng nhu cầu không gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống tương lai Logistics xanh, theo khái niệm Logistics xã hội, tác động tới bên liên quan trình cung ứng phải cân nhắc hành động họ ảnh hưởng tới mơi trường xung quanh Mục đích Logistics xanh gắn kết công đoạn chuỗi cung ứng nhằm đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu cung ứng đặt ra, nhiên chi phí bỏ tác động tới mơi trường xung quanh thấp Đây yếu tố chu trình Log Logistics chuỗi hoạt động liên tục, có liên hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn Vì vậy, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống Logistics theo hướng bền vững góp phần quan trọng nâng cao hiệu kinh tế - xã hội đẩy nhanh phát triển thương mại nội địa thương mại quốc tế, đồng thời giảm thiểu chi phí khơng cần thiết, tiết kiệm lượng lớn tiền cho nhà nước Hiệu chuỗi hoạt động hệ thống Logistics tác động trực tiếp đến khả hội nhập kinh tế Việc giảm chi phí vận tải hệ thống Logistics có ý nghĩa quan trọng chiến lược thúc đẩy xuất phát triển tăng trưởng kinh tế quốc gia Mục tiêu cuối việc phát triển bền vững hệ thống Logistics để phối hợp hoạt động cách thức nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng với chi phí tối thiểu mà có mối quan hệ mật thiết đến mơi trường, kinh tế, xã hội liên quan đến chi phí bên ngồi gián tiếp Logistics b) Tình hình hệ thống log quốc gia Việt Nam • Thể chế pháp luật Khi Việt Nam trở thành thành viên ASEAN, dịch vụ logistics chịu tác động thỏa thuận khu vực Hiệp định vận tải qua biên giới (1999); Hiệp định tạo thuận lợi cho hàng hóa cảnh (1968); Hiệp định khung vận tải đa phương thức ASEAN (2005) Hệ thống luật pháp Việt Nam liên quan tới logistics dần hình thành hoàn thiện Luật Thương mại năm 2005 thay Luật Thương mại 1997, thuật ngữ ”logistics” thay cho dịch vụ giao nhận trước Năm 2006, Việt Nam thức cơng nhận Cơng ước tạo điều kiện thuận lợi cho tàu biển vào cảng biển (FAL-65) Nhằm thực thi Luật Thương mại 2005 cách có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ Logistics, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 140/2007/NĐ-CP ngày 5/9/2007 hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Thương mại điều kiện kinh doanh dịch vụ giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ Logistics Ngoài văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp dịch vụ Logistics nói trên, Việt Nam ban hành số văn luật luật khác liên quan đến hoạt động Logistics nhằm góp phần tạo mơi trường pháp lý ngày thuận lợi cho hoạt động Sau Việt Nam trở thành thành viên WTO, hoạt động kinh doanh dịch vụ Logistics chịu điều chỉnh cam kết gia nhập WTO Việt Nam Trong khuôn khổ cam kết với WTO ASEAN, Việt Nam cam kết mở cửa thị trường dịch vụ logistics bao gồm: dịch vụ xếp, dỡ container, dịch vụ thông quan, dịch vụ kho bãi, dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa dịch vụ thực thay mặt cho chủ hàng với quy định cụ thể C Tiếp sau đó, Chính phủ ban hành thơng tư, nghị định khuyến khích phát triển hệ thống log quốc gia như: Nghị định 87/2009/NĐ-CP, Nghị định số 89/2011/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 87/2009/ NĐ-CP vận tải đa phương thức, Quyết định 1012/QĐ-TTg, Năm 2017 đánh dấu bước tiến mạnh mẽ việc hồn thiện khung pháp lý sách liên quan đến logistics Trước phát triển nhanh chóng lĩnh vực logistics, theo đề nghị Bộ Công Thương, văn 2299/VPCP-KTTH ngày 6/4/2015, Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Công Thương phối hợp Bộ ngành xây dựng Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định 200/ QĐ-TTg ngày 14/2/2017 Theo đó, Kế hoạch hành động đặt 60 nhiệm vụ thuộc nhóm Bộ Cơng Thương, Bộ Giao thông vận tải, Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam đơn vị giao chủ trì nhiều nhiệm vụ Các đơn vị phối hợp với nhiều Bộ ngành, tổ chức để thực nhiệm vụ khác • - - Cơ sở hạ tầng Cơ sơ hạ tầng phần cứng: Đường bộ: Hạ tầng giao thông đường cải thiện rõ rệt năm vừa qua, nước có tổng số 13 tuyến đường cao tốc, 146 tuyến đường quốc lộ với tổng chiều dài 23.816 km, chủ yếu đường bê tơng nhựa Đường chuyên dùng có 2.476 tuyến với tổng chiều dài 2.476 km Đường sắt: Kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia sau: - Tổng chiều dài đường sắt: 3.161 km (Trong có 2.646 km đường tuyến 515 km đường ga, đường nhánh) - Diện tích nhà ga, kho ga: 2.029.837 m2 - Diện tích ke ga, bãi hàng: 1.316.175 m2 Hiện nay, - - lại số đường nhánh nối với cảng, khu cơng nghiệp như: cảng Ninh Bình, cảng Vật Cách, cảng Hải Phòng, mỏ apatit Lào Cai, cảng ICD Lào Cai, cảng Việt Trì Trên đường sắt quốc gia khoảng 40 vị trí có đường nhánh nối nhà máy, mỏ để vận chuyển loại hàng hóa phục vụ khu vực sở vật chất ban đầu cho hoạt động vận tải logistisc Sau nhiều năm khơng khai thác, trì nhiều lý khác mà nhiều đường nhánh nối với cảng biển, cảng sơng Cửa Lò, Tiên Sa, Quy Nhơn, Ba Ngòi, Sài Gòn bị tháo dỡ chưa khôi phục lại Theo Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giao thông vận tải đường sắt Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1468/QĐ-TTg ngày 24/8/2015, quy hoạch đường sắt liên quan đến hoạt động logistics giai đoạn đến năm 2025 Phát triển mạnh vận tải đa phương thức, dịch vụ logistics cơng trình hỗ trợ cho vận tải hàng hóa; gắn kết kinh doanh vận tải đường sắt với kinh doanh vận tải đường sắt nhà ga để tạo thuận tiện tối đa cho hành khách vận tải hàng hóa Đường biển: Về hệ thống bến cảng biển Hiện nước có 44 cảng biển (trong có 14 cảng biển loại I IA; 17 cảng biển loại II, 13 cảng dầu khí ngồi khơi loại III) Tổng số bến cảng 254 bến cảng với 59,4 km dài cầu cảng, tổng công suất thiết kế khoảng 500 triệu tấn/năm Hệ thống cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu luân chuyển hàng hóa vận tải đường biển, phục vụ tích cực cho trình phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển nước; tạo động lực thu hút, thúc đẩy ngành kinh tế, công nghiệp liên quan phát triển Đã hình thành liên doanh với nhà khai thác cảng, hãng tàu lớn giới đầu tư xây dựng bến cảng Quảng Ninh, Lạch Huyện, Cái Mép Thị Vải Thành phố Hồ Chí Minh Về tuyến luồng hàng hải Hiện nước có 42 tuyến luồng hàng hải công cộng vào cảng quốc gia với tổng chiều dài 935,9 km 10 luồng vào cảng chuyên dùng Về khả tiếp nhận tàu biển + Nhiều bến cảng tổng hợp, container cảng biển: Quảng Ninh; Hải Phòng; Nghi Sơn - Thanh Hóa; Vũng Áng; Đà Nẵng; Dung Quất - Quảng Ngãi; Quy Nhơn; Thành phố Hồ Chí Minh Thời gian qua thiếu hàng hóa nên bến container khu vực phải hoạt động cầm chừng ngừng khai thác Cục Hàng hải Việt Nam đề xuất quan có thẩm quyền ban hành mức Về khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển + Lượng hàng thơng qua hệ thống cảng biển tăng trưởng ổn định trung bình khoảng 9%/năm, năm 2016 gấp 1,5 lần so với năm 2010 Tổng lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam năm 2016 đạt 495,8 triệu (tăng 7% so với năm 2015), hàng container đạt 12 triệu TEU (tăng 13% so với năm 2015), so với Quy hoạch duyệt, đạt 104,1% Trong tháng đầu năm 2017, sản lượng hàng hóa thơng qua hệ thống cảng biển Việt Nam ước đạt 384,5 triệu tấn, tăng 11% so với kỳ, hàng container đạt 10,5 triệu TEU, tăng 11% so với kỳ năm 2016 Đường thủy nội địa Hiện tại, nước có 45 tuyến đường thủy nội địa quốc gia với tổng chiều dài khoảng 7.075 km (miền Bắc có 17 tuyến, miền Nam có 18 tuyến, miền Trung có 10 tuyến) Đây tuyến vận tải huyết mạch kết nối trung tâm kinh tế, khu công nghiệp lớn khu vực nước Việc phân cấp quản lý chi tiết tuyến theo Thông tư số 46/2016/TT-BGTVT ngày 29/12/2016 Bộ Giao thông vận tải Hệ thống báo hiệu tuyến 10 - bao gồm: 12.539 cột báo hiệu, 18.458 biển báo hiệu, 3.070 phao báo hiệu, 9.153 đèn báo hiệu Hệ thống cầu bắc qua tuyến: Hiện có 251/532 cầu cơng trình vượt sơng nằm tuyến đường thủy nội địa quốc gia có tĩnh không thông thuyền thấp thông số kỹ thuật theo cấp quy hoạch phê duyệt Đường hàng khơng Hiện nước có 21 cảng hàng không khai thác, cụ thể gồm: - cảng hàng không quốc tế: Nội Bài, Cát Bi, Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Bài, Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc - 13 cảng hàng không nội địa: Điện Biên, Đồng Hới, Vinh, Phù Cát, Tuy Hòa, Pleiku, Chu Lai, Liên Khương, Buôn Ma Thuột, Cà Mau, Rạch Giá, Côn Đảo, Thọ Xuân Trong số cảng hàng không trên, có cảng hàng khơng có nhà ga hàng hóa riêng biệt Các cảng hàng khơng lại khơng có nhà ga hàng hóa, tồn hàng hóa xử lý nhà ga hành khách Hiện có cảng hàng khơng lớn Nội Bài, Tân Sơn Nhất có trung tâm logistics phục vụ xử lý hàng không Tại Nội Bài, trung tâm logistics ACVS, ALS đảm nhiệm xử lý phần lớn khối lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập qua đường hàng khơng với chủng loại hàng hóa đa dạng Cơ sở hạ tầng phần mềm - HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN PHỤC VỤ LOGISTICS Hạ tầng cơng nghệ thông tin Việt Nam cải thiện đáng kể năm gần Việt Nam đánh giá nước có mật độ phổ biến dịch vụ viễn thông cao so với nước giới Năm 2017, Bộ Thông tin Truyền thông triển khai cấp phép cung cấp dịch vụ 4G cho nhà mạng Các nhà mạng nhanh chóng triển khai hạ tầng để vào hoạt động, phát triển di động băng rộng nhằm đẩy mạnh việc phát triển Internet kết nối vạn vật Theo khảo sát nhỏ VLA thực năm 2017 Hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp thực khảo sát cho biết: - Công nghệ thơng tin có bước phát triển giúp đa dạng kênh bán hàng phân phối đến người tiêu dùng thuận tiện - Phương pháp EDI để gửi nhận liệu thông tin doanh nghiệp logistics hải quan áp dụng chưa đạt hiểu Vấn đề định vị vị trí phương tiện vận tải GPS chưa đem lại hiệu tối đa vận hành phương tiện vận tải đường - Hạ tầng CNTT quan trọng chưa quan tâm mức chưa có kết nối, thiếu nhiều ứng dụng khơng đồng bộ; - Hạ tầng CNTT có cải thiện chưa mong đợi; - Hạ tầng CNTT tạm ổn quy mô nhỏ không theo kịp phát triển thương mại điện tử Khảo sát chuyên sâu VLA ứng dụng hệ thống CNTT số doanh nghiệp đầu việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh cho thấy, doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng ứng dụng IT ngành logistics, nhiên, tỉ suất đầu tư lớn dẫn đến hạng mục IT doanh nghiệp (Hệ thống quản lý giao nhận (FMS), quản lý 11 vận tải (TMS), quản lý kho hàng (WMS), quản lý nguồn lực (ERP) thực manh mún, khơng mang tính hệ thống tiến hành đầu tư theo nhu cầu phận nghiệp vụ riêng biệt cung cấp công ty giải pháp khác Các ứng dụng điện tốn đám mây với doanh nghiệp dịch vụ logistics, đa số hệ thống ứng dụng IT nước không đủ điều kiện kết nối các hệ thống IT bên đảm bảo an toàn an ninh mạng yêu cầu dịch vụ toàn cầu Số lượng nhà cung cấp giải pháp công nghệ thông tin logistics chuyên nghiệp nước q ít, quy mơ nhỏ, thực tế khơng có thương hiệu uy tín số doanh nghiệp hoạt động tích cực hay có giải pháp ứng dụng chưa tới 10 đơn vị Làn sóng khởi nghiệp lan tỏa tới ngành logistics, cơng ty khởi nghiệp gặp nhiều khó khăn vốn nhân lực Bản thân công ty logistics tìm kiếm giải pháp ứng dụng gặp nhiều trở ngại lực cung cấp giải pháp bảo đảm hỗ trợ kỹ thuật chưa chắn • Dịch vụ log Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam (VLA), tốc độ phát triển ngành logistics Việt Nam năm gần đạt khoảng 14-16%, có quy mơ khoảng 40-42 tỷ USD/năm Dựa vào chuỗi giá trị logistics Việt Nam, thấy hoạt động chuỗi tập trung vào giao nhận, vận tải nội địa, khai thác cảng biển cảng hàng khơng, lưu kho bãi, quản lý hàng hóa vận tải quốc tế Theo báo cáo “Kết nối để cạnh tranh 2016: Logistics kinh tế toàn cầu” Ngân hàng Thế giới, sau lần tăng điểm báo cáo trước đây, báo cáo năm 2016 lần ghi nhận Chỉ số hoạt động logistics (LPI) Việt Nam bị giảm điểm kể từ Ngân hàng Thế giới công bố báo cáo năm 2007 Theo báo cáo trên, Việt Nam đứng thứ 64/160 nước mức độ phát triển logistics đứng thứ ASEAN sau Singapore, Malaysia, Thái Lan Mặc dù có nhiều tiềm năng, đến lực cạnh tranh ngành logistics Việt Nam hạn chế Cơ sở hạ tầng phần cứng phần mềm công nghệ quản lý môi trường sách, cải thiện năm qua, cần đẩy mạnh để bắt kịp trình độ phát triển nước đối tác đối thủ cạnh tranh khu vực Các doanh nghiệp logistics Việt Nam hầu hết có quy mô nhỏ vừa, đáp ứng dịch vụ giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ, chưa tham gia điều hành chuỗi logistics doanh nghiệp FDI • Doanh nghiệp dịch vụ log Hiện tổng số doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực logistics theo khảo sát VLA khoảng 3000 doanh nghiệp 20% công ty nhà nước, 70% công ty Trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân 10% (theo khảo sát VLA) Trước đây, doanh nghiệp nước chủ yếu làm đại lý đảm nhận công đoạn chuỗi dịch vụ logistics cho nhà cung cấp dịch vụ logistics quốc tế giao nhận (đại lý nước), vận tải, dịch vụ kho bãi, xếp dỡ Trong bối cảnh Việt Nam ngày tham gia sâu vào thương mại quốc tế, doanh nghiêp ngày nâng cao chuyên môn nghiệp vụ nhằm cung cấp đầy đủ 12 dịch vụ, chí dịch vụ “door to door“ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Doanh nghiệp logistics Việt Nam non trẻ phát triển nhanh, phần lớn xuất phát điểm từ hoạt động truyền thống vận chuyển kho bãi phát triển dịch vụ tích hợp có hàm lượng giá trị gia tăng cao Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam chiếm thị phần nhỏ Năng lực doanh nghiệp không đồng đều, thiếu chuyên nghiệp, hoạt động logistics phân tán, thiếu kết nối nên chưa thuyết phục chủ hàng tăng thuê dịch vụ logistics Câu 4: Bản chất nội dung log Doanh nghiệp Bản chất Quá trình sản xuất trình người sử dụng tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động làm thay đổi hình dáng, kích thước, tính chất lý hóa đối tượng lao động để tạo sản phẩm với chất lượng ngày cao, thỏa mãn đầy đủ nhu cầu đa dạng người Để bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiến hành liên tục đặn, phải thường xuyên đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, kịp thời gian đồng Điều ảnh hưởng đến suất doanh nghiệp, đến chất lượng sản phẩm, đến việc sử dụng hợp lý tiết kiệm vật tư, đến tình hình tài doanh nghiệp, đến hiệu sản xuất kinh doanh tồn tại, phát triển doanh nghiệp Đó điều kiện bắt buộc mà thiếu khơng thể có sản xuất Có vật tư tạo sản phẩm, đảm bảo vật tư yêu cầu khách quan, điều kiện chung sản xuất xã hội Nhưng việc bảo đảm loại vật tư cần thiết cho sản xuất diễn phạm vi hình thái xã hội định thơng qua hình thái xã hội Đứng ý nghĩa mà xét, đảm bảo vật tư cho sản xuất trình kinh tế xã hội Thực vậy, doanh nghiệp bán cho doanh nghiệp khác loại vật tư đó, hai doanh nghiệp có quan hệ định với sản xuất Tính chất quan hệ phân công lao động xã hội chuyên môn hoá sản xuất định Như vậy, chất log doanh nghiệp việc đảm bảo tốt vật tư cho sản xuất, đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại, kịp thời gian đồng Nội dung chủ yếu log doanh nghiệp Với chất log DN cung ứng yếu tố đàu vào cho sản xuất với chi phí thấp nhất, bảo đảm hoạt động sản xuất tiến hành nhịp nhàng, lien tục, nội dung chủ yếu log DN: a) Vận chuyển hàng hóa, vật tư kỹ thuật phục vụ sx Vận chuyển vật tư ký thuật di chuyển thực tế vật tư kỹ thuật, cho hoạt động DN đảm bảo cho sx diễn lien tục ko bị gián đoạn b) Quản lý cung ứng nguyên vật liệu sản xuất: trình theo dõi, giám sát, vận hành hoạt động lien quan đến việc đảm bảo vật tư đưa vào, lưu trữ đưa khỏi chuỗi cung ứng nhằm tối ưu hóa, bảo tồn, hạn chế tránh tình đình trệ không cần thiết c) Quản lý dự trữ: hoạt động bao gồm quản lý nguyên liệu thô, bán thành phẩm thành phẩm; dự báo tình hình kinh doanh ngắn hạn; xác định số lượng, lượng dự trữ vị trí điểm dự trữ; 13 xây dựng kế hoạch đảm bảo tiến độ giao nhận thời gian d) Hoạt động kho bãi: hoạt động bổ trợ có vai trò quan trọng việc thực thiện mục tiêu chung quản trị chuỗi cung ứng Gồm hoạt động:xác định quy mơ, diện tích, địa điểm; bố trí mặt xếp kho; thiết lập cấu kho bãi; lựa chọn địa điểm e) Tiêu thụ sản phẩm DN: sản phẩm đc sx phải tiêu thụ, điều kiện tiên cho tồn phát triển DN Vì vậy, tiêu thụ sp phận chiếm vị trí quan trọng hoạt động log DN Tiêu thụ sp trình thực giá trị hang hóa, chuyển hóa hình thái giá trị cùa hang hóa từ hang sang tiền f) Quản lý hệ thống thông tin: Câu 5: Các phương pháp xác định nhu cầu vật tư cho sx Nhu cầu khái niệm tiềm ẩn marketing, hiểu chung cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Nhu cầu phạm trù kinh tế quan trọng , phản ánh mối quan hệ phụ thuộc đơn vị sản xuất kinh doanh , hộ tiêu dùng vào điều kiện tái sản xuất xã hội Nhu cầu vật tư nhu cầu cần thiết nguyên nhiên vật liệu , thiết bị máy móc để thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh định Các phương pháp xác định nhu cầu vật tư DN: Phương pháp trực tiếp: nhu cầu vật tư xác định dựa vào mức tiêu dùng vật tư khối lượng sản phẩm sản xuất kỳ + Tính theo mức sản phẩm: Nhu cầu vật tư = mức tiêu dùng vật tư cho sản phẩm X số lượng sản phẩm sản xuất + Tính theo mức chi tiết sản phẩm: Nhu cầu vật tư = tổng tích mức tiêu dùng vật tư cho chi tiết sp X số lượng chi tiết sp + Tính theo mức sản phẩm tương tự + Tính theo mức sản phẩm đại diện - Phương pháp tính dựa sở số liệu thành phần chế tạo sản phẩm + B1: xác định nhu cầu vật tư để thực kế hoạch tiêu thụ sản phẩm + B2: xác định nhu cầu vật tư cần thiết cho sản xuất sản phẩm có tính đến tổn thất q trình sử dụng - Phương pháp tính nhu cầu dựa sở thời hạn sử dụng Nhu cầu vật tư = nhu cầu hàng hóa cần có cho sử dụng / thời hạn sử dụng - Phương pháp tính theo hệ số biến động Phương pháp dựa vào thực tế sản xuất sử dụng vật tư năm báo cáo, phương án sản xuất kỳ kế hoạch, phân tích yếu tố tiết kiệm vật tư, từ xác định hệ số sử dụng vật tư kỳ kế hoạch so với kỳ báo cáo Nhu cầu vật tư = số lượng vật tư sử dụng năm báo cáo X nhịp độ phát triển sản xuất kỳ kế hoạch X hệ số tiết kiệm vật tư năm kế hoạch so với năm báo cáo - (Tham khảo thêm 14 Đặc trưng nhu cầu vật tư doanh nghiệp g) h) i) j) k) l) m) Liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất; Nhu cầu hình thành lĩnh vực sản xuất vật chất; Tính xã hội nhu cầu vật tư ký thuật; Tính thay lẫn nhu cầu vật tư; Tính bổ sung cho nhu cầu vật tư; Tính khách quan nhu cầu vật tư; Tính đa dạng nhu cầu vật tư Kết cấu nhu cầu vật tư doanh nghiệp Nhu cầu vật tư DN hiểu toàn nhu cầu DN kỳ hoạch toán để đảm bảo thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nghiên cứu khoa học, sửa chữa dự trữ Kết cấu nhu cầu vật tư thể mối quan hệ loại nhu cầu với toàn nhu cầu vật tư DN Nhu cầu vật tư doanh nghiệp gồm: Nhu cầu vật tư văn phòng Nhu cầu vật tư cho phân xưởng phụ Nhu cầu vật tư sản xuất sản phẩm A Tổng nhu cầu vật tư DN Nhu cầu vật tư cho sản xuất Nhu cầu vật tư cho phân xưởng Nhu cầu vật tư sản xuất sản phẩm B Nhu cầu vật tư cho nghiên cứu khoa học Nhu cầu vật tư bổ sung dự trữ Nhu cầu vật tư sản xuất sản phẩm C Các nhân tố ảnh hưởng tới nhu cầu vật tư DN - Tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Nhân tố phản ánh tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực sản xuất sử dụng vật tư sử dụng vật liệu mới, sử dụng có hiệu nguồn vật tư Quy mơ sản xuất ngành DN Nhân tố ảnh hưởng trực tiêp tới khối lượng vật tư tiêu dùng qua ảnh hường tới khối lượng nhu cầu vật tư 15 - - - Cơ cấu khối lượng sản phẩm sản xuất Cơ cấu khối lượng sản phẩm sản xuất thay đổi theo nhu cầu thị trường tiến khoa học kỹ thuật, theo trình độ sử dụng vật tư tiêu dùng cải tiến chất lượng sản phẩm tư vật tư tiêu dùng Quy mơ thị trường vật tư tiêu dùng Quy mô thị trường thể rõ số lượng doanh nghiệp tiêu dùng vật tư quy cách chủng loại vật tư mà doanh nghiệp có nhu cầu tiêu dùng thị trường, quy mơ thị trường lớn nhu cầu vật tư nhiều Cung vật tư – hàng hóa có thị trường Cung vật tư tác động đến cầu vật tư thông qua giá qua tác động đến tồn nhu cầu vật tư Phương pháp tính tốn nhu cầu vật tư cho kế hoạch sản xuất loại sản phẩm (4 bước xác định nhu cầu đặt hàng_kế hoạch logistics) Các bước tính tốn - B1: Tính tốn nhu cầu thơ cách cộng nhu cầu độc lập Trong đó: + Nhu cầu đốc lập nhu cầu phát sinh trực tiếp từ nhu cầu tiêu thụ thành phẩm linh kiện rời + Nhu cầu thô tổng hợp nhu cầu phụ thuộc sau chia cho hệ số thu thành phẩm nhân với (1+tỷ lệ phế phẩm) + Nhu cầu phụ thuộc nhu cầu tính tốn xuất phát từ kết cấu sản phẩm - Bước 2: Tính mức dự trữ ước tính cách cộng dồn tồn kho thực tế với phần tiếp nhận trừ phần dự kiến tiêu dùng khoảng thời gian từ lập kế hoạch ngày kế hoạch - Bước 3: Tính tốn nhu cầu tinh cách lấy nhu cầu thô trừ mức dự trữ ước tính - Bước 4: Tính lượng đặt mua cách lấy nhu cầu tinh cộng với trữ định mức Tính yêu cầu mua Yêu cầu tinh theo lô: nhu cầu thô nhu cầu phụ thuộc, có điều chỉnh hệ số phế phẩm Nhu cầu thô=Nhu cầu phụ thuộc x (1+%phế phẩm) = nhu cầu phụ thuộc/ hệ số thu thành phẩm Nhu cầu tinh = nhu cầu thô – Dự trữ ước tính Nhu cầu đặt mua = nhu cầu tinh + Định mức dự trữ Ngày bắt đầu = Ngày nhu cầu – Chu kỳ cung ứng Yêu cầu tinh theo nhóm lơ Ghép nhóm theo chu kỳ: Khi muốn cung cấp n chu kỳ lần 16 Nhu cầu thô= Tổng nhu cầu phụ thuộc n chu kỳ x (1+%phế phẩm) = Tổng nhu cầu phụ thuộc/ hệ số thu thành phẩm Nhu cầu tinh = Nhu cầu thơ – Dự trữ ước tính Nhu cầu đặt mua = Nhu cầu tinh + Định mức dự trữ Ngày bắt đầu = Ngày n chu kỳ – Chu kỳ cung ứng Ghép nhóm theo số lượng: áp dụng tổ chức sản xuất theo số lượng kinh tế Nhu cầu thô= Tổng nhu cầu phụ thuộc x (1+%phế phẩm) Nhu cầu tinh = Nhu cầu thô – Dự trữ ước tính Nhu cầu đặt mua = Nhu cầu tinh + Định mức dự trữ > Q Ngày bắt đầu = Ngày nhóm – Chu kỳ cung ứng Câu 6: Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics VN Theo điều 4, nghị định 163/2017/NĐ-CP, quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics: Điều Điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics Thương nhân kinh doanh dịch vụ cụ thể thuộc dịch vụ logistics theo quy định phủ phải đáp ứng điều kiện đầu tư, kinh doanh theo quy định pháp luật dịch vụ Thương nhân tiến hành phần toàn hoạt động kinh doanh logistics phương tiện điện tử có kết nối mạng Internet, mạng viễn thơng di động mạng mở khác, việc phải đáp ứng theo quy định pháp luật dịch vụ cụ thể theo quy định phải tuân thủ quy định thương mại điện tử Điều kiện nhà đầu tư nước kinh doanh dịch vụ logistics: Ngoài việc đáp ứng điều kiện, quy định khoản 1, khoản Điều này, nhà đầu tư nước thuộc nước, vùng lãnh thổ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới cung cấp dịch vụ logistics theo điều kiện sau: a) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải biển (trừ vận tải nội địa): - Được thành lập công ty vận hành đội tàu treo cờ Việt Nam góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% Tổng số thuyền viên nước ngồi làm việc tàu treo cờ quốc tịch Việt Nam (hoặc 17 đăng ký Việt Nam) thuộc sở hữu công ty Việt Nam không 1/3 định biên tàu Thuyền trưởng thuyền phó thứ phải cơng dân Việt Nam - Cơng ty vận tải biển nước ngồi thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp b) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển (có thể dành riêng số khu vực để cung cấp dịch vụ áp dụng thủ tục cấp phép khu vực này), thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% Nhà đầu tư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh c) Trường hợp kinh doanh dịch vụ xếp dỡ container thuộc dịch vụ hỗ trợ phương thức vận tải, trừ dịch vụ cung cấp sân bay, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 50% d) Trường hợp kinh doanh dịch vụ thông quan thuộc dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, có vốn góp nhà đầu tư nước Nhà đầu tư nước phép thành lập diện thương mại Việt Nam hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh đ) Trường hợp kinh doanh dịch vụ khác, bao gồm hoạt động sau: Kiểm tra vận đơn, dịch vụ môi giới vận tải hàng hóa, kiểm định hàng hóa, dịch vụ lấy mẫu xác định trọng lượng; dịch vụ nhận chấp nhận hàng; dịch vụ chuẩn bị chứng từ vận tải, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, có vốn góp nhà đầu tư nước e) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường thủy nội địa, dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường sắt, thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 49% g) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa thuộc dịch vụ vận tải đường bộ, thực thơng qua hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh thành lập doanh nghiệp góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp, tỷ lệ vốn góp nhà đầu tư nước ngồi khơng q 51% 100% lái xe doanh nghiệp phải công dân Việt Nam h) Trường hợp kinh doanh dịch vụ vận tải hàng không thực theo quy định pháp luật hàng không i) Trường hợp kinh doanh dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật - Đối với dịch vụ cung cấp để thực thẩm quyền Chính phủ thực hình thức doanh nghiệp có vốn góp nhà đầu tư nước sau ba năm 18 hình thức doanh nghiệp khơng hạn chế vốn góp nhà đầu tư nước ngồi sau năm năm, kể từ nhà cung cấp dịch vụ tư nhân phép kinh doanh dịch vụ - Khơng kinh doanh dịch vụ kiểm định cấp giấy chứng nhận cho phương tiện vận tải - Việc thực dịch vụ phân tích kiểm định kỹ thuật bị hạn chế hoạt động khu vực địa lý quan có thẩm quyền xác định lý an ninh quốc phòng Trường hợp nhà đầu tư nước thuộc đối tượng áp dụng điều ước quốc tế có quy định khác điều kiện kinh doanh dịch vụ logistics, nhà đầu tư lựa chọn áp dụng điều kiện đầu tư quy định điều ước Câu 7: Mục tiêu phương hướng phát triển ngành Log VN năm tới Theo điều 1, định 200/QĐ-TTg, phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025, Mục tiêu: Đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8%-10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15%-20%, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đạt 50%-60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16%-20% GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics (LPI) giới đạt thứ 50 trở lên Tập trung thu hút đầu tư vào phát triển hạ tầng logistics, xây dựng trung tâm logistics cấp khu vực quốc tế, nâng cao hiệu kết nối Việt Nam với nước Đưa Việt Nam trở thành đầu mối logistics khu vực Hình thành doanh nghiệp dịch vụ logistics đầu tàu, có đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế, đồng thời hỗ trợ phát triển doanh nghiệp dịch vụ logistics theo phương châm đại, chuyên nghiệp Doanh nghiệp sản xuất, thương mại quản lý tốt chuỗi cung ứng, tiết kiệm nguyên vật liệu chi phí sản xuất, rút ngắn thời gian lưu chuyển hàng hóa Ứng dụng cơng nghệ logistics, đào tạo nhân lực chuyên nghiệp, trình độ cao logistics, góp phần thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại, tái cấu trúc hoạt động sản xuất, thương mại doanh nghiệp Hoàn thiện chế quản lý Nhà nước, bao gồm sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics, pháp luật điều chỉnh ngành, máy quản lý tương xứng với trình độ phát triển dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Phương hướng phát triển 19 Logistics ngành dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Phát triển dịch vụ logistics thành ngành dịch vụ đem lại giá trị giá tăng cao, gắn dịch vụ logistics với phát triển sản xuất hàng hóa, xuất nhập thương mại nước, phát triển hạ tầng giao thông vận tải công nghệ thông tin Phát triển thị trường dịch vụ logistics lành mạnh, tạo hội bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Phát huy tối đa lợi vị trí địa lý chiến lược, tăng cường kết nối để đưa Việt Nam trở thành đầu mối logistics quan trọng khu vực Tập trung nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Phát triển doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics số lượng, quy mơ, trình độ nhân lực, có lực cạnh tranh cao thị trường nước quốc tế Nhà nước đảm nhiệm vai trò hỗ trợ, kiến tạo mơi trường thuận lợi cho nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Câu 8: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành log • - - • - • - • Giải pháp phát triển sở lý thuyết nghiên cứu ứng dụng log kinh tế kinh doanh VN: Thành lập quan nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực log với tư cách khoa học lien quan đến ứng điều kiện vật chất thông tin cho trình kinh tế, phát triển log mang tính chất đại, hội nhập phù hợp với đk kinh tế VN Phát triển tổ chức nghiên cứu đào tạo log cấp độ khác nhằm phát triển nguồn nhân lực log chuyên nghiệp, đại, có kiến thức kỹ giỏi, đáp ứng yêu cầu phát triển lĩnh vực bối cành hội nhập Giải pháp phát riển nguồn cung hang hóa kinh tế Cần phát triển kênh phân phối hang hóa kinh tế, tổ chức lien kết doanh nghiệp chuỗi cung ứng loại hang hóa nhằm thiết lập hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm, tận dụng mạng lưới phân phối quốc tệ để đưa hang hóa VN nước nhằm mở rộng sản xuất, phat triển xuất Giải páp phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ log Phát triển loại hình dịch vụ log: DN cung ứng dịch vụ cần phát triển dịch vụ đa dạng với giá trị gia tăng cao: nâng cao chất lượng đôi giảm giá thành, hương tới cung ứng dịch vụ trọn gói tham gia vào toàn chuỗi cung ứng khách hàng, đáp ứng tốt nhu cầu KH Tăng cường hoạt động lien doanh, liên kết với đối tác nước Tăng cường mối liên kết, hợp tác DN cung ứng dịch vụ log thành lập hiệp hội log Giải pháp phát triển thị trường tiêu dùng log 20 • - • • -  - Tập trung vào nhóm KH chủ yếu: DN sx KD nước, DN XNK nước, DN có vốn đầu tư nước ngồi Trong đó, phân khúc thị trường tiêu thụ trọng điểm mà DN cung ứng dịch vụ log cần hướng tới DN sx KD nước DN XNK nước Cần tập trung liên kết tồn chuỗi cung ứng hang hóa mặt hàng, thị trường, thuyết phục KH chất lượng, hiệu quả…để chiếm lĩnh đc thị trường Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng Rà soát quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo tính đồng hạ tầng giao thông dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics Tập trung nâng cao hiệu kết cấu hạ tầng giao thông có Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông cần nhấn mạnh phát triển hệ thống cảng giải nút cổ chai kỹ thuật hệ thống nhăm hướng đến mục tiêu hiệu quả, giảm chi phí log Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Tăng cường hợp tác với đối tác nước để mở rộng kết nối hạ tầng logistics Đẩy mạnh phát triển loại hình vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới, hàng hóa cảnh Hiện đại hóa hệ thống đường sắt nâng cao lực vận chuyển hàng hóa đường sắt Tăng cường lực vận chuyển xử lý hàng hóa đường hàng khơng Giải pháp tạo dựng hồn thiện mơi trường cạnh tranh thuận lợi cho phát triển log Chính phủ cần thống quan điểm đánh giá vai trò cạnh tranh kinh tế thị trường nói chung lĩnh vực log nói riêng, xóa bỏ tư tưởng phân biệt đỗi xử DN thuộc thành phần kinh tế khác nhau, cần xây dựng chiến lược quốc gia cạnh tranh có tính định hướng ổn định lâu dài, đảm bảo phù hợp với quy định quốc tế Giải pháp hoàn thiện hệ thống luật pháp, thể chế, sách phát triển log Rà sốt văn quy phạm pháp luật, sách liên quan đến logistics Rà sốt, sửa đổi sách thuế, phí, giá dịch vụ liên quan đến logistics Rà soát cam kết quốc tế dịch vụ logistics WTO, ASEAN hiệp định thương mại tự (FTA) Xây dựng phương án đàm phán cam kết dịch vụ logistics FTA tương lai Phổ biến, tuyên truyền cam kết quốc tế Việt Nam liên quan đến dịch vụ logistics Đẩy mạnh áp dụng Cơ chế Một cửa Quốc gia Xây dựng Cổng thông tin thương mại: Nghiên cứu, xây dựngchính sách hỗ trợ phát triển dịch vụ logistics địa phương 21 ... ty dịch vụ đóng gói vận chuyển - Các công ty cung cấp dịch vụ Logistics chuyên ngành: Bao gồm công ty công nghệ thông tin; Các công ty viễn thông; Các công ty cung cấp giải pháp tài chính, bảo... sử dụng triệt để thành tựu công nghệ thông tin - Logistics tổng hợp hoạt động doanh nghiệp khía cạnh: Logistics sinh tồn, Logistics hoạt động, Logistics hệ thống  Logistics trình tối ưu hố luồng... doanh Logistics thị trường Theo quan điểm Viện Nghiên cứu Kinh tế vận tải Logistics CHLB Đức, hệ thống logistics bao gồm cấu trúc (cơ sở hạ tầng), thi t chế công, dịch vụ logistics, kiến thức logistics

Ngày đăng: 12/01/2019, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan