Báo cá thí nghiệm camrm biến Kĩ thuật đo, Bách khoa đà nẵng 2018

25 237 1
Báo cá thí nghiệm camrm biến Kĩ thuật đo, Bách khoa đà nẵng 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BÀI 1: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT (ECT) 2 1.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ 3 1.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và sơ đồ điện 3 1.3. Lập quy trình thực hành 4 1.4. Bảng kết qủa đo 5 1.5. Đồ thị và nhận xét 6 BÀI 2 : CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP ( IAT) 7 2.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ 7 2.2. Cấu tạo ,nguyên lý làm việc và sơ đồ điện 7 2.3. Lập quy trình đo 8 2.4. Đồ thị và nhận xét 9 BÀI 3: CẢM BIẾN ĐO BƯỚM GA 10 3.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ 10 3.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và sơ đồ điện 11 3.3. Lập quy trình thực hành 11 3.4. Đồ thị và nhận xét 12 BÀI 4: ĐO CẢM BIẾN ÁP SUẤT KHÍ NẠP 13 4.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ 13 4.1.2. Vị trí lắp đặt trong động cơ 13 Cảm biến áp suất đường ống nạp thường được gắn tại đường khí nạp ở cổ hút. 13 4.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và sơ đồ điện 14 4.3. Lập quy trình thực hành 15 4.4. Đồ thị và nhận xét 16 BÀI 5: BỘ CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ 18 5.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ 18 5.2. Nguyên lý làm việc, cấu tạo và sơ đồ tín hiệu 18 5.3. Lập quy trình thực hành 20 5.4. Nhận xét 21 BÀI 6: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỪ ECU 22 6.1. Đo IGT: Tín hiệu đánh lửa 22 6.2. Đo IGF: Tín hiệu phun xăng 23 6.3. Phun xăng 24 BÀI 1: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT (ECT) Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ Vai trò, công dụng: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát có nhiệm vụ đo nhiệt độ của nước làm mát động cơ và truyền tín hiệu đến bộ xử lý trung tâm để tính toán thời gián phun nhiên liệu, góc đánh lửa sớm , tốc độ chạy không tải, ở một số dòng xe tín hiệu này còn được dùng để điều khiển hệ thống kiểm soát khí xả , chạy quạt làm mát động cơ . Nếu thiếu đi cảm biến này, xe sẽ khó khởi động 1.1.2. Vị trí lắp đặt: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát được gắn ở thân động cơ và tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và sơ đồ điện Cấu tạo Cảm biến nhiệt độ nước làm mát có cấu tạo dạng trụ rỗng có ren ngoài , bên trong có lắp một điện trở bán dẫn có hệ số nhiệt điện trở âm. Hình 1.1: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước Nguyên lý làm việc Điện trở nhiệt là một phần tử cảm nhận thay đổi điện trở theo nhiệt độ. Nó được làm bằng vật liệu bán dẫn nên có hệ số nhiệt điện trở âm. Khi nhiệt độ tăng điện trở giảm và ngược lại, khi nhiệt độ giảm thì điện trở tăng. Các loại cảm biến nhiệt độ hoạt động cùng nguyên lý nhưng mức hoạt động và sự thay đổi điện trở theo nhiệt độ có khác nhau. Sự thay đổi giá trị điện trở sẽ làm thay đổi giá trị điện áp được gửi đến ECU động cơ trên nền tảng cầu phân áp. Điện áp 5V qua điện trở chuẩn (điện trở này có giá trị không đổi theo nhiệt độ) đến cảm biến rồi trở về ECU . Như vậy điện trở chuẩn và nhiệt điện trở trong cảm biến tạo thành một cầu phân áp. Điện áp điểm giữa cầu được đưa đến bộ chuyển đổi tín hiệu tương tự số. Khi nhiệt độ động cơ thấp, giá trị điện trở cảm biến cao và điện áp gửi đến bộ biến đổi tín hiệu tương tự số lớn. Tín hiệu điện áp được chuyển đổi thành một dãy xung vuông và được giải mã nhờ bộ vi xử lý để thông báo cho ECU động cơ biết động cơ đang lạnh. Khi động cơ nóng, giá trị điện trở cảm biến giảm kéo theo điện áp đặt giảm, báo cho ECU động cơ biết là động cơ đang nóng. Sơ đồ điện Hình 1.2: Sơ đồ điện Lập quy trình thực hành Dụng cụ đo Cảm biến nhiệt độ nước Nhiệt kế Đồng hồ đo vạn năng Van hằng nhiệt Chậu nước Giá đỡ nhiệt kế Dây dẫn, ổ cắm điện Tấm nhôm nhỏ có lỗ Quy trình thực hành. Bước 1 : Tháo cảm biển ra, dùng đồng hồ đo vạn năng rồi đặt thang đo điện trở cho phù hợp (thang đo điện trở hoặc thang đo điện áp), chuẩn bị chậu nước lạnh, bỏ van hằng nhiệt vào chậu nước . Bước 2 : Kẹp que đo của đồng hồ đo vạn năng vào hai đầu biến trở ,bỏ cảm biến trên lỗ nhỏ tấm nhôm, lúc này nước phải đủ ngập tấm nhôm, điều chỉnh nhiệt kế sao cho một đầu nhiệt kế phải ngập trong nước rồi cố định vào giá đỡ, sau đó đun nóng nước . Bước 3 : Quan sát rồi đọc số liệu , khi nhiệt độ thay đổi thì điện trở ( hoặc điện áp ) thay đổi tương ứng . Khi van hằng nhiệt mở ra thì kết thúc việc đo, xác định nhiệt độ ứng với khi van hằng nhiệt mở . Bảng kết qủa đo Theo điện trở : đo từ cảm biến rời Kết quả thí nghiệm: Nhiệt Độ (°C) 30° 35° 40° 45° 50° 55° 60° 65° 70° Điện Trở ( kΩ ) 1.52 1.305 1.11 0.93 0.79 0.67 0.565 0.48 0.41 Nhiệt Độ (°C) 75° 80° 85° 90° 95° Điện Trở ( kΩ ) 0.35 0.3 0.262 0.23 0.205 Theo điện áp : Đo từ mô hình có ECU Nhiệt Độ ( °C ) 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 Điện Áp ( V ) 1.9 1.8 1.7 1.4 1.3 1.2 1.0 0.9 0.8 0.7 Nhiệt Độ ( °C ) 80 85 90 95 Điện Áp ( V ) 0.7 0.6 0.6 0.5   Đồ thị và nhận xét 1.5.1. Đồ thị Nhận xét : + Khi nhiệt độ của nước làm mát trong động cơ tăng thì điện trở và điện áp giảm . + Kết quả nhận được còn sai số, chưa chính xác do dụng cụ đo đã cũ, đọc kết quả đo còn chưa tốt dẫn đến sai số ngẫu nhiên. + Thấy được vai trò của cảm biến nhiệt độ nước làm đối với hệ thống làm việc của xe . BÀI 2 : CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP ( IAT) Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ Vai trò, công dụng Cảm biến nhiệt độ khí nạp có nhiệm vụ theo dõi nhiệt độ của không khí đi vảo động cơ, ECU sử dụng thông tin này để ước tính mật độ không khí đi vào từ đó cân bằng lại hỗn hợp hòa khí . ECU thay đổi bằng cách thay đổi độ rộng xung mở kim phun hay thời gian mở của kim phun. Vị trí lắp đặt Cảm biến nhiệt độ khí nạp được lắp đặt trên bộ đo gió hoặc trên đường ống nạp của động cơ. Trên các động cơ sử dụng cảm biến lưu lượng khí nạp ( MAF ) để giám sát thể tích khí nạp thì cảm biến nhiệt độ khí nạp ( IAT) sẽ được tích hợp với cảm biến áp suất đường ống nạp ( MAP ) . Cấu tạo ,nguyên lý làm việc và sơ đồ điện Cấu tạo Cảm biến nhiệt độ khí nạp gồm một nhiệt điện trở âm lắp bên trong cảm biến, thân cảm biến, giắc cắm , chất cách điện . Hình 2.1: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp 2.2.2. Nguyên lý làm việc Tỷ trọng của không khí thay đổi theo nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí cao, hàm lương oxy trong không khí thấp . Khi nhiệt độ thấp thì hàm lượng oxy trong không khí cao . Vì vậy, khối lượng không khí sẽ phụ thuộc vào nhiệt độ của khí nạp . ECU động cơ xem nhiệt độ 20°C là nhiệt độ chuẩn , nếu nhiệt độ khí nạp lớn hơn 20°C thì ECU động cơ sẽ điểu khiển giảm lượng xăng phun, nếu nhiệt độ khí nạp nhỏ hơn 20°C thì ECU động cơ sẽ điểu khiển tăng lượng xăng phun. Khi đó tỷ lệ hòa khí sẽ được đảm bảo theo nhiệt độ môi trường. Tương tự như cảm biến nhiệt độ nước làm mát , ECU sẽ cung cấp một điện áp chuẩn 5V tới cảm biến, sau đó đo điện áp gửi về từ cảm biến để tính ra nhiệt độ khí nạp . Thông thường, các cảm biến này là loại nhiệt điện trở âm , điện trở tăng khi nhiệt độ giảm và điện trở giảm khi nhiệt độ tăng . Điện trở của cảm biến thay đổi khiến dòng điện chuẩn do ECU cung cấp đi qua cảm biến sẽ thay đổi. Ngoài ra, cảm biến nhiệt độ khí nạp cũng được sử dụng trong hệ thống điều hòa tự động, cảm biến này được sử dụng để đo nhiệt độ bên trong và ngoài cabin , cảm biến nhiệt độ ngoài xe được lắp ngoài khoang động cơ để tránh bị ảnh hưởng bởi nhiệt từ động cơ. Sơ đồ điện Hình 2.2: Sơ đồ điện Lập quy trình đo Dụng cụ đo Cảm biến nhiệt độ khí nạp Máy sấy tóc Đường ống Nhiệt kế Ổ cắm điện Đồng hồ đo vạn năng Quy trình đo Bước 1: Lắp nhiệt kế vào đường ống nạp , chỉnh thang đo của đồng hồ đo van năng rồi kẹp que đo của đồng hồ vảo hai đầu biến trở . Cắm điện. Bước 2 : Bật máy sấy rồi quan sát để đọc kết quả đo, ứng với một giá trị nhiệt độ thì có một giá trị điện trở tương ứng Bảng kết qủa đo Nhiệt Độ ( °C ) 30° 35° 40° 45° 50° 55° 60° 65° 70° 75° 80° Điện Trở ( kΩ ) 1.525 1.260 1.12 1.01 0.945 0.878 0.81 0.650 0.56 0.52 0.48 Đồ thị và nhận xét Đồ thị Nhận xét Khi nhiệt độ khí nạp tăng lên thì điện trở trong cảm biến giảm dần . Kết quả đo còn chưa chính xác, còn hạn chế về các dụng cụ đo nên ảnh hưởng đến thông số kết quả . Nhận thấy được tầm quan trọng của cảm biến nhiệt độ khí nạp đối với quá trình phun nhiên liệu của động cơ.   BÀI 3: CẢM BIẾN ĐO BƯỚM GA Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ Vai trò, công dụng Nhiệm vụ xác định độ mở của họng ga và gửi thông tin về bộ xử lý trung tâm giúp điều chỉnh lượng phun nhiên liệu tối ưu theo độ mở của họng ga Hình 3.1: Bộ phận bướm ga Vị trí lắp đặt trên động cơ Thường được bố trí ở ngay đầu trục của họng ga Hình 3.2: Vị trí đặt bướm ga Cấu tạo, nguyên lý làm việc và sơ đồ điện Khi cánh bướm ga mở, con trượt trượt dọc theo điện trở và tạo ra điện áp tăng dần ở cực VTA tương ứng với góc mở cánh bướm ga. Khi cánh bướm ga đóng hoàn toàn, tiếp điểm cầm chừng nối cực IDL với cực E2. Tín hiệu sẽ được đưa đến những hộp điều khiển khác để thực hiện việc điều chỉnh lượng nhiên liệu cho động cơ. Hình 3.3: Sơ đồ điện của cảm biến bướm ga Lập quy trình thực hành Dụng cụ đo Đo trên mô hình thực tế , trên đó có: 1 đồng hồ đo có chức năng đo, 1 họng bướm ga….. Quy trình đo B1: Cắm đầu thu tín hiệu đen vào cổng E2 và đầu đỏ vào cổng VTA1 B2: Đặt cảm biến ở trạng thái đóng hoàn toàn. Ghi lại giá trị góc qua và giá trị điện áp tương ứng B3: Lần lượt xoay bướm ga tới các góc trên thang chia (090°). Ghi lại giá trị điện áp vào bảng . Bảng kết quả đo Thông số đo: % bướm ga (%) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 VTA 1.2 1.4 1.7 1.9 2.2 2.3 2.5 2.7 2.8 2.9 Chế độ không tải IDL= 0.5 Đồ thị và nhận xét Đồ thị 3.4.2. Nhận xét Do thiết bị đo đã quá cũ nên không tránh khỏi sai số Đường đặc tính là đường tuyến tính Khi đo mở bướm ga tăng thì cũng tăng điện áp Từ bài đo giúp sinh viên ngành động lực hiểu thêm được kiến thức trong ngành quan trọng để sau khi ra trường ứng dụng   BÀI 4: ĐO CẢM BIẾN ÁP SUẤT KHÍ NẠP Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ Vai trò, công dụng Cảm biến áp suất có nhiệm vụ cung cấp tín hiệu áp suất chân không dưới dạng điện áp hoặc tần số về bộ xử lý trung tâm để tính toán lượng nhiên liệu cần cung cấp cho động cơ. Khi xe ở chế độ không tải hoặc nhả ga, áp suất chân không giảm. Ngược lại, khi tăng tốc hoặc tải nặng, áp suất chân không tăng lên. Khi xe không có cảm biến MAP, động cơ sẽ nổ không êm, công suất động cơ kém, tốn nhiên liệu và xe thải ra nhiều khói. Hình 4.1: Cảm biến áp suất khí nạp Vị trí lắp đặt trong động cơ Cảm biến áp suất đường ống nạp thường được gắn tại đường khí nạp ở cổ hút. Hình 4.2: Vị trí cảm biến áp suất đường ống nạp trên xe Honda Accord 1991 Cấu tạo, nguyên lý làm việc và sơ đồ điện Cấu tạo Cảm biến áp suất đường ống nạp được cấu tạo từ một buồng chân không có gắn một con chip silicon, lưới lọc, đường ống dẫn và giắc cắm. Hình 4.3: Cấu tạo cảm biến áp suất khí nạp Nguyên lý hoạt động Cảm biến áp suất đường ống nạp cảm nhận áp suất đường ống nạp bằng một IC lắp trong cảm biến và phát ra tín hiệu PIM. ECU động cơ quyết định khoản thời gian phun nhiên liệu cơ bản và góc đánh lửa sớm cơ bản dựa vào tín hiệu PIM này. Một chip silicon gắn liền với buồng chân không được duy trì độ chân không chuẩn, tất cả được đặt trong bộ cảm biến. Một phía của chip tiếp xúc với áp suất đường ống nạp, phía khia tiếp xúc với độ chân không trong buồng chân không. Áp suất đường ống nạp thay đổi làm hình dạng của chip silicon thay đổi và giá trị điện trở của nó cũng dao động theo mức độ biến dạng. Sự dao động của giá trị điện trở này được chuyển hóa thành một tín hiệu điện áp nhờ IC lắp bên trong cảm biến và sau đó được gửi đến ECU động cơ ở cực PIM dùng làm tín hiệu áp suất đường ống nạp. Cực VC của ECU động cơ cấp nguồn không đổi 5V đến IC. Các thông số kĩ thuật Nguồn cấp không đổi cho cảm biến là 5V Áp suất trong buồng chân không gần như là tuyệt đối và nó không bị ảnh hưởng bởi sự dao động của khí quyển, khi độ cao thay đổi. Sơ đồ mạch điện Cảm biến áp suất đường ống nạp có 3 chân, 1 chân nhận nguồn 5V – VC, 1 chân mass E2 và 1 chân tín hiệu PIM. Lập quy trình thực hành Dụng cụ đo Chuẩn bị bơm áp suất Một đồng hồ đo chỉ số IPM, đo Vôn Mô hình để đo Quy trình đo Bước 1: Bật công tắc khởi động máy Tiến hành đo với chế độ không tải, áp suất bằng áp suất khí trời , với 3 mức tốc độ là thấp, vừa, nhanh. Tiến hành đo một đầu của đồng hồ đo gắn với cổng E đầu còn lại gắn với đuôi PIM. Tiến hành thay đổi tốc độ và đọc kết quả đo. Bước 2: Bật bơm áp suất lên và gắn vào đường ống nạp thế cho việc thay đổi áp suất. Thực hiện đo như chế độ không tải Một lần thay áp suất thay đổi tốc độ 3 cấp châm, vừa và nhanh. Bước 3: Ghi kết quả đo sau mỗi lần thay đổi tốc độ và thay đổi áp suất. Bảng kết quả đo Áp suất 0 200 300 400 500 600 Điện áp Lần 1 4 2.7 2.4 1,9 1.5 1.1 Lần 2 4 2.6 2.1 1.5 1.3 1 Lần 3 4 2.9 2.4 2 1.5 1.1 Trung bình 4 2.73 2.3 1.8 1.43 1.07 Đồ thị và nhận xét Đồ thị Nhận xét Kết quả thí nghiệm không được chính xác như thực tế. Các thiết bị cũ kĩ mô hình đã bị hư hỏng một số bộ phân trong quá trình thời gian sử dụng quá lâu. Thiết bị hiển thị kết quả không được chuẩn xác, có sai số. Khi thay đổi tốc độ không được chính xác do không có hiển thị tốc độ vòng, nên chỉ chỉnh tốc độ theo cảm tính nên sai số rất lớn.   BÀI 5: BỘ CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ Vai trò, công dụng Cảm biến trục khuỷu: Cảm biến loại này có công dụng báo cho ECU của xe biết chính xác vị trí của cốt máy ở những vị trí tương ứng với cuối kỳ nổ để ECU điều chỉnh các thời điểm phun nhiên liệu và đánh lửa thích hợp cho các xy lanh của động cơ. Cảm biến vị trí trục khuỷu là một trong những cảm biến quan trọng góp phần trong việc vận hành động cơ. Nếu thiếu cảm biến này, động cơ có thể không khởi động được, tốc độ cầm chừng không đều. Máy rung vì đánh lửa sai, hao xăng và tăng tốc không ổn định. Cảm biến trục cam: Trong các loại cảm biến trên ô tô thì cảm biến vị trí trục cam có chức năng xác định vị trí của trục cam và cung cấp thông tin cho bộ xử lý trung tâm để tính toán thời điểm phun nhiên liệu hợp lý nhất. Nếu thiếu đi cảm biến này thì sẽ khó khởi động xe, động cơ chết đột ngột, động cơ bỏ máy hoặc không đáp ứng tăng tốc, sáng đèn CHECK ENGINE. Vị trí lắm đặt trong động cơ Cảm biến vị trí trục khuỷu thường lắp ở vị trí gần puly trục khuỷu, phía trên bánh đà hoặc phía trên trục khuỷu. Cảm biến vị trí trục cam thường được gắn ở đỉnh xy lanh hoặc ở nắp hộp chứa trục cam. Nguyên lý làm việc, cấu tạo và sơ đồ tín hiệu Nguyên lý làm việc Cảm biến trục khuỷu Cảm biến vị trí trục khuỷu được cấu tạo từ một nam châm vĩnh cửu, vì thế luôn có một từ trường ổng định được sinh ra. Khi trục khuỷu quay, các chân thép được xoay trong từ trường. Điều này dẫn đến dao động trong từ trường. Và tạo ra một tín hiệu dòng xoay chiều (AC), mà bộ phận điều khiển động cơ (EMU) sử dụng để tính tốc độ quay. Dao động từ rất hữu ích trong việc xác định tốc độ và vị trí của trục cam. Cảm biến trục cam Trên trục cam đối diện với cảm biến vị trí trục cam là đĩa tín hiệu G có các răng. Số răng là 1, 3 hoặc một số khác tuỳ theo kiểu động cơ. Khi trục cam quay, khe hở không khí giữa các vấu nhô ra trên trục cam và cảm biến này sẽ thay đổi. Sự thay đổi khe hở tạo ra một điện áp trong cuộn nhận tín hiệu được gắn vào cảm biến này, sinh ra tín hiệu G. Tín hiệu G này được chuyển đi như một thông tin về góc chuẩn của trục khuỷu đến ECU động cơ, kết hợp nó với tín hiệu NE từ cảm biến vị trí của trục khuỷu để xác định TDC (điểm chết trên) kỳ nén của mỗi xi lanh để đánh lửa và phát hiện góc quay của trục khuỷu. ECU động cơ dùng thông tin này để xác định thời gian phun và thời điểm đánh lửa. Cấu tạo và sơ đồ tín hiệu Cấu tạo Cảm biến đo vị trí trục khuỷu bao gồm: Bộ phận chính của cảm biến là một cuộn cảm ứng, một nam châm vĩnh cửu và một rotor dùng để khép mạch từ có số răng tùy loại động cơ. Cảm biến đo vị trí trục cam: Bộ phận chính của cảm biến là một cuộn cảm ứng, một nam châm vĩnh cửu và một rotor dùng để khép mạch từ có số răng tùy loại động cơ. Hình 5.1: Cấu tạo cảm biến vị trí trục khuỷu Sơ đồ tín hiệu Hình 5.2: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam Hình 5.3: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục khuỷu Lập quy trình thực hành Các bước đo Bước 1: Cắm đầu thu vào cổng tín hiệu E2 và 2 đầu đỏ vào 2 cổng G và NE¬¬+ . Bước 2: Chỉnh oscilloscope ở chế độ xem cả hai tín hiệu. Chỉnh chế độ xem tín hiệu xoay chiều. Bước 3: Cho chạy động cơ, xoay bộ chia điện bằng cách chỉnh biến trở. Quan sát tín hiệu thu được và đối chiếu tín hiệu. Bước 4: Thay đổi tốc độ động cơ để xem sự thay đổi tín hiệu thu được.   Kết quả đo Hình 5.4: Xung NE+ HÌnh 5.5: Xung G Nhận xét Do cấu hình ủa máy nên chỉ cho dạng đầu ra của NE+ trên mặt dương Nhìn vào dạng tín hiệu đầu ra ta thấy khi tốc độ đọng cơ tăng thì tín hiệu đầu ra cho dạng đỉnh nhọn của nó tăng lên, từ đó ta có thể đo tốc độ quang của trục. Tín hiệu chưa đồng đều, nhìn vào tín hiệu ta có thể biết được vị trí trục cam, biết được xi lanh nào đó đang ở trong kì nén, từ đó ta có thể điều chỉnh thời gian đánh lửa phù hợp. Khi tốc độ của động cơ thay đổi thì biên độ tín hiệu gần sát lại cà tín hiệu chạy nhanh BÀI 6: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỪ ECU Đo IGT: Tín hiệu đánh lửa Hình dạng xung Hình 6.1: Xung IGT ở tốc độ thấp Hình 6.2: Xung IGT ở tốc độ cao Nhận xét Tín hiệu IGF xuất ra mục đích cho ta biết việc đánh lửa còn tốt không, nếu đo IGFkhông có tín hiệu đồng nghĩa hệ thống đánh lửa không hoạt động, do vậy ECU ghi nhận mã hỏi lỗi và ngắt mạch điều khiển cái kim phun để tiết kiệm nhiên liệu và giảm ô nhiễm môi trường   Đo IGF: Tín hiệu phun xăng Hình dạng xung Hình 6.3: Xung IGF tốc độ thấp Hình 6.4: Xung IGF tốc độ cao Nhận xét Tín hiệu IGF xuất ra mục đích cho ta biết việc đánh lửa có còn tốt không, nếu đo IGF không có tín hiệu đồng nghĩa với hệ thống đánh lửa không hoát động, do vậy ECU ghi nhận mã hỏi lỗi và ngắt mạch điều khiển cái kim phun để tiết kiệm nhiên liệu và tránh gây ô nhiễm môi trường   Phun xăng Vòi phun xăng 10 Hình 6.5: Vòi phun 10 tốc độ thấp Hình 6.6: Vòi phun 10 tốc độ cao   Vòi phun xăng 20 Hình 6.7: Vòi phun 20 tốc độ thấp Hình 6.8: Vòi phun 20 tốc độ cao Nhận xét Do 2 vòi phun ta thấy tín hiệu xuất ra giống nhau, lúc động cơ tăng tốc thì đồ thị xuất hiện liên tục. Chúng tỏ 2 vòi phun còn tốt động cơ hoạt động ổn định.

TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang MỤC LỤC BÀI 1: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT (ECT) 1.1 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc sơ đồ điện 1.3 Lập quy trình thực hành 1.4 Bảng kết qủa đo 1.5 Đồ thị nhận xét BÀI : CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP ( IAT) 2.1 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 2.2 Cấu tạo ,nguyên lý làm việc sơ đồ điện 2.3 Lập quy trình đo 2.4 Đồ thị nhận xét .9 BÀI 3: CẢM BIẾN ĐO BƯỚM GA 10 3.1 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 10 3.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc sơ đồ điện 11 3.3 Lập quy trình thực hành 11 3.4 Đồ thị nhận xét .12 BÀI 4: ĐO CẢM BIẾN ÁP SUẤT KHÍ NẠP 13 4.1 4.1.2 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 13 Vị trí lắp đặt động 13 Cảm biến áp suất đường ống nạp thường gắn đường khí nạp cổ hút 13 4.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc sơ đồ điện 14 4.3 Lập quy trình thực hành 15 4.4 Đồ thị nhận xét .16 BÀI 5: BỘ CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ 18 5.1 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 18 5.2 Nguyên lý làm việc, cấu tạo sơ đồ tín hiệu 18 5.3 Lập quy trình thực hành 20 5.4 Nhận xét 21 SVTH: Phạm Phúc Nhật TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang BÀI 6: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỪ ECU 22 6.1 Đo IGT: Tín hiệu đánh lửa 22 6.2 Đo IGF: Tín hiệu phun xăng .23 6.3 Phun xăng 24 SVTH: Phạm Phúc Nhật TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang BÀI 1: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT (ECT) 1.1 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 1.1.1 Vai trò, cơng dụng: - Cảm biến nhiệt độ nước làm mát có nhiệm vụ đo nhiệt độ nước làm mát động truyền tín hiệu đến xử lý trung tâm để tính tốn thời gián phun nhiên liệu, góc đánh lửa sớm , tốc độ chạy khơng tải, số dòng xe tín hiệu dùng để điều khiển hệ thống kiểm sốt khí xả , chạy quạt làm mát động - Nếu thiếu cảm biến này, xe khó khởi động 1.1.2 Vị trí lắp đặt: - Cảm biến nhiệt độ nước làm mát gắn thân động tiếp xúc trực tiếp với nước làm mát 1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc sơ đồ điện 1.2.1 Cấu tạo - Cảm biến nhiệt độ nước làm mát có cấu tạo dạng trụ rỗng có ren ngồi , bên có lắp điện trở bán dẫn có hệ số nhiệt điện trở âm Hình 1.1: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước 1.2.2 Nguyên lý làm việc - Điện trở nhiệt phần tử cảm nhận thay đổi điện trở theo nhiệt độ Nó làm vật liệu bán dẫn nên có hệ số nhiệt điện trở âm Khi nhiệt độ tăng điện trở giảm ngược lại, nhiệt độ giảm điện trở tăng Các loại cảm biến nhiệt độ hoạt động nguyên lý mức hoạt động thay đổi điện trở theo nhiệt độ có khác Sự thay đổi giá trị điện trở làm thay đổi giá trị điện áp gửi đến ECU động tảng cầu phân áp - Điện áp 5V qua điện trở chuẩn (điện trở có giá trị khơng đổi theo nhiệt độ) đến cảm biến trở ECU Như điện trở chuẩn nhiệt điện trở cảm biến SVTH: Phạm Phúc Nhật TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang tạo thành cầu phân áp Điện áp điểm cầu đưa đến chuyển đổi tín hiệu tương tự -số - Khi nhiệt độ động thấp, giá trị điện trở cảm biến cao điện áp gửi đến biến đổi tín hiệu tương tự - số lớn Tín hiệu điện áp chuyển đổi thành dãy xung vuông giải mã nhờ vi xử lý để thông báo cho ECU động biết động lạnh Khi động nóng, giá trị điện trở cảm biến giảm kéo theo điện áp đặt giảm, báo cho ECU động biết động nóng 1.2.3 Sơ đồ điện Hình 1.2: Sơ đồ điện 1.3 Lập quy trình thực hành 1.3.1 Dụng cụ đo - Cảm biến nhiệt độ nước - Nhiệt kế - Đồng hồ đo vạn - Van nhiệt - Chậu nước - Giá đỡ nhiệt kế - Dây dẫn, ổ cắm điện - Tấm nhôm nhỏ có lỗ 1.3.2 Quy trình thực hành - Bước : Tháo cảm biển ra, dùng đồng hồ đo vạn đặt thang đo điện trở cho phù hợp (thang đo điện trở thang đo điện áp), chuẩn bị chậu nước lạnh, bỏ van nhiệt vào chậu nước - Bước : Kẹp que đo đồng hồ đo vạn vào hai đầu biến trở ,bỏ cảm biến lỗ nhỏ nhôm, lúc nước phải đủ ngập nhôm, điều chỉnh nhiệt kế cho đầu nhiệt kế phải ngập nước cố định vào giá đỡ, sau đun nóng nước SVTH: Phạm Phúc Nhật TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang - Bước : Quan sát đọc số liệu , nhiệt độ thay đổi điện trở ( điện áp ) thay đổi tương ứng Khi van nhiệt mở kết thúc việc đo, xác định nhiệt độ ứng với van nhiệt mở 1.4 Bảng kết qủa đo 1.4.1 Theo điện trở : đo từ cảm biến rời Kết thí nghiệm: Nhiệt Độ (°C) Điện Trở ( kΩ ) 30° 35° 40° 45° 50° 55° 60° 65° 70° 1.52 1.305 1.11 0.93 0.79 0.67 0.565 0.48 0.41 Nhiệt Độ (°C) Điện Trở ( kΩ ) 75° 80° 85° 90° 95° 0.35 0.3 0.262 0.23 0.205 1.4.2 Theo điện áp : Đo từ mơ hình có ECU Nhiệt Độ ( °C ) 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 Điện Áp ( V ) 1.9 1.8 1.7 1.4 1.3 1.2 1.0 0.9 0.8 0.7 Nhiệt Độ ( °C ) Điện Áp ( V ) SVTH: Phạm Phúc Nhật 80 0.7 85 0.6 90 0.6 95 0.5 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang 1.5 Đồ thị nhận xét 1.5.1 Đồ thị CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT 1.8 1.6 1.9 1.8 1.7 1.52 1.4 1.2 1.4 1.31 1.3 1.11 1.2 0.93 0.8 0.9 0.79 0.67 0.6 0.57 0.4 0.48 0.8 0.41 0.7 0.35 0.2 30 40 50 60 Theo điện trở 70 0.7 0.3 80 0.6 0.6 0.26 0.23 90 0.5 0.21 100 Theo điện áp 1.5.2 Nhận xét : + Khi nhiệt độ nước làm mát động tăng điện trở điện áp giảm + Kết nhận sai số, chưa xác dụng cụ đo cũ, đọc kết đo chưa tốt dẫn đến sai số ngẫu nhiên + Thấy vai trò cảm biến nhiệt độ nước làm hệ thống làm việc xe SVTH: Phạm Phúc Nhật TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang BÀI : CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP ( IAT) 2.1 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 2.1.1 Vai trò, cơng dụng Cảm biến nhiệt độ khí nạp có nhiệm vụ theo dõi nhiệt độ khơng khí vảo động cơ, ECU sử dụng thơng tin để ước tính mật độ khơng khí vào từ cân lại hỗn hợp hòa khí ECU thay đổi cách thay đổi độ rộng xung mở kim phun hay thời gian mở kim phun 2.1.2 Vị trí lắp đặt Cảm biến nhiệt độ khí nạp lắp đặt đo gió đường ống nạp động Trên động sử dụng cảm biến lưu lượng khí nạp ( MAF ) để giám sát thể tích khí nạp cảm biến nhiệt độ khí nạp ( IAT) tích hợp với cảm biến áp suất đường ống nạp ( MAP ) 2.2 Cấu tạo ,nguyên lý làm việc sơ đồ điện 2.2.1 Cấu tạo Cảm biến nhiệt độ khí nạp gồm nhiệt điện trở âm lắp bên cảm biến, thân cảm biến, giắc cắm , chất cách điện Hình 2.1: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp 2.2.2 Nguyên lý làm việc Tỷ trọng khơng khí thay đổi theo nhiệt độ, nhiệt độ khơng khí cao, hàm lương oxy khơng khí thấp Khi nhiệt độ thấp hàm lượng oxy khơng khí cao Vì vậy, khối lượng khơng khí phụ thuộc vào nhiệt độ khí nạp ECU động xem nhiệt độ 20°C nhiệt độ chuẩn , nhiệt độ khí nạp lớn 20°C ECU động điểu khiển giảm lượng xăng phun, nhiệt độ khí nạp nhỏ 20°C ECU động điểu khiển tăng lượng xăng phun Khi tỷ lệ hòa khí đảm bảo theo nhiệt độ môi trường SVTH: Phạm Phúc Nhật TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang Tương tự cảm biến nhiệt độ nước làm mát , ECU cung cấp điện áp chuẩn 5V tới cảm biến, sau đo điện áp gửi từ cảm biến để tính nhiệt độ khí nạp Thơng thường, cảm biến loại nhiệt điện trở âm , điện trở tăng nhiệt độ giảm điện trở giảm nhiệt độ tăng Điện trở cảm biến thay đổi khiến dòng điện chuẩn ECU cung cấp qua cảm biến thay đổi Ngoài ra, cảm biến nhiệt độ khí nạp sử dụng hệ thống điều hòa tự động, cảm biến sử dụng để đo nhiệt độ bên cabin , cảm biến nhiệt độ xe lắp khoang động để tránh bị ảnh hưởng nhiệt từ động 2.2.3 Sơ đồ điện Hình 2.2: Sơ đồ điện 2.3 Lập quy trình đo 2.3.1 Dụng cụ đo - Cảm biến nhiệt độ khí nạp - Máy sấy tóc - Đường ống - Nhiệt kế - Ổ cắm điện - Đồng hồ đo vạn 2.3.2 Quy trình đo - Bước 1: Lắp nhiệt kế vào đường ống nạp , chỉnh thang đo đồng hồ đo van kẹp que đo đồng hồ vảo hai đầu biến trở Cắm điện - Bước : Bật máy sấy quan sát để đọc kết đo, ứng với giá trị nhiệt độ có giá trị điện trở tương ứng 2.3.3 Bảng kết qủa đo SVTH: Phạm Phúc Nhật TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang Nhiệt Độ 30° 35° ( °C ) Điện Trở 1.52 1.26 (k) 2.4 Đồ thị nhận xét 2.4.1 Đồ thị 40° 45° 50° 55° 60° 65° 70° 75° 80° 1.12 1.01 0.94 0.87 0.81 0.65 0.56 0.52 0.48 CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP 1.8 1.6 1.53 1.4 1.26 1.2 1.12 1.01 0.95 0.88 0.8 0.81 0.65 0.6 0.56 0.52 0.48 0.4 0.2 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 2.4.2 Nhận xét -Khi nhiệt độ khí nạp tăng lên điện trở cảm biến giảm dần -Kết đo chưa xác, hạn chế dụng cụ đo nên ảnh hưởng đến thông số kết -Nhận thấy tầm quan trọng cảm biến nhiệt độ khí nạp q trình phun nhiên liệu động SVTH: Phạm Phúc Nhật TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang BÀI 3: CẢM BIẾN ĐO BƯỚM GA 3.1 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 3.1.1 Vai trò, cơng dụng Nhiệm vụ xác định độ mở họng ga gửi thông tin xử lý trung tâm giúp điều chỉnh lượng phun nhiên liệu tối ưu theo độ mở họng ga Hình 3.1: Bộ phận bướm ga 3.1.2 Vị trí lắp đặt động Thường bố trí đầu trục họng ga Hình 3.2: Vị trí đặt bướm ga SVTH: Phạm Phúc Nhật 10 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang 3.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc sơ đồ điện Khi cánh bướm ga mở, trượt trượt dọc theo điện trở tạo điện áp tăng dần cực VTA tương ứng với góc mở cánh bướm ga Khi cánh bướm ga đóng hồn tồn, tiếp điểm cầm chừng nối cực IDL với cực E2 Tín hiệu đưa đến hộp điều khiển khác để thực việc điều chỉnh lượng nhiên liệu cho động Hình 3.3: Sơ đồ điện cảm biến bướm ga 3.3 Lập quy trình thực hành 3.3.1 Dụng cụ đo Đo mơ hình thực tế , có: đồng hồ đo có chức đo, họng bướm ga… 3.3.2 Quy trình đo B1: Cắm đầu thu tín hiệu đen vào cổng E2 đầu đỏ vào cổng VTA1 B2: Đặt cảm biến trạng thái đóng hồn tồn Ghi lại giá trị góc qua giá trị điện áp tương ứng B3: Lần lượt xoay bướm ga tới góc thang chia (0-90) Ghi lại giá trị điện áp vào bảng SVTH: Phạm Phúc Nhật 11 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang 3.3.3 Bảng kết đo Thông số đo: % bướm ga (%) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 VTA 1.2 1.4 1.7 1.9 2.2 2.3 2.5 2.7 2.8 2.9 Chế độ không tải IDL= 0.5 3.4 Đồ thị nhận xét 3.4.1 Đồ thị CẢM BIẾN BƯỚM GA 2.8 2.7 2.6 2.9 2.5 2.4 2.2 2.2 2.3 1.9 1.8 1.7 1.6 1.4 1.2 2.8 1.4 1.2 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 110% 3.4.2 Nhận xét - Do thiết bị đo cũ nên không tránh khỏi sai số - Đường đặc tính đường tuyến tính - Khi đo mở bướm ga tăng tăng điện áp - Từ đo giúp sinh viên ngành động lực hiểu thêm kiến thức ngành quan trọng để sau trường ứng dụng SVTH: Phạm Phúc Nhật 12 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang BÀI 4: ĐO CẢM BIẾN ÁP SUẤT KHÍ NẠP 4.1 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 4.1.1 Vai trò, cơng dụng Cảm biến áp suất có nhiệm vụ cung cấp tín hiệu áp suất chân không dạng điện áp tần số xử lý trung tâm để tính tốn lượng nhiên liệu cần cung cấp cho động Khi xe chế độ không tải nhả ga, áp suất chân không giảm Ngược lại, tăng tốc tải nặng, áp suất chân khơng tăng lên Khi xe khơng có cảm biến MAP, động nổ không êm, công suất động kém, tốn nhiên liệu xe thải nhiều khói Hình 4.1: Cảm biến áp suất khí nạp 4.1.2 Vị trí lắp đặt động Cảm biến áp suất đường ống nạp thường gắn đường khí nạp cổ hút Hình 4.2: Vị trí cảm biến áp suất đường ống nạp xe Honda Accord 1991 4.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc sơ đồ điện 4.2.1 Cấu tạo SVTH: Phạm Phúc Nhật 13 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang Cảm biến áp suất đường ống nạp cấu tạo từ buồng chân khơng có gắn chip silicon, lưới lọc, đường ống dẫn giắc cắm Hình 4.3: Cấu tạo cảm biến áp suất khí nạp 4.2.2 Nguyên lý hoạt động Cảm biến áp suất đường ống nạp cảm nhận áp suất đường ống nạp IC lắp cảm biến phát tín hiệu PIM ECU động định khoản thời gian phun nhiên liệu góc đánh lửa sớm dựa vào tín hiệu PIM Một chip silicon gắn liền với buồng chân khơng trì độ chân không chuẩn, tất đặt cảm biến Một phía chip tiếp xúc với áp suất đường ống nạp, phía khia tiếp xúc với độ chân không buồng chân không Áp suất đường ống nạp thay đổi làm hình dạng chip silicon thay đổi giá trị điện trở dao động theo mức độ biến dạng Sự dao động giá trị điện trở chuyển hóa thành tín hiệu điện áp nhờ IC lắp bên cảm biến sau gửi đến ECU động cực PIM dùng làm tín hiệu áp suất đường ống nạp Cực VC ECU động cấp nguồn không đổi 5V đến IC 4.2.3 Các thông số kĩ thuật Nguồn cấp không đổi cho cảm biến 5V Áp suất buồng chân không gần tuyệt đối khơng bị ảnh hưởng dao động khí quyển, độ cao thay đổi SVTH: Phạm Phúc Nhật 14 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang 4.2.4 Sơ đồ mạch điện Cảm biến áp suất đường ống nạp có chân, chân nhận nguồn 5V – VC, chân mass E2 chân tín hiệu PIM 4.3 Lập quy trình thực hành 4.3.1 Dụng cụ đo - Chuẩn bị bơm áp suất - Một đồng hồ đo số IPM, đo Vơn - Mơ hình để đo 4.3.2 Quy trình đo Bước 1: Bật công tắc khởi động máy Tiến hành đo với chế độ không tải, áp suất áp suất khí trời , với mức tốc độ thấp, vừa, nhanh SVTH: Phạm Phúc Nhật 15 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang Tiến hành đo đầu đồng hồ đo gắn với cổng E đầu lại gắn với PIM Tiến hành thay đổi tốc độ đọc kết đo Bước 2: Bật bơm áp suất lên gắn vào đường ống nạp cho việc thay đổi áp suất Thực đo chế độ không tải Một lần thay áp suất thay đổi tốc độ cấp châm, vừa nhanh Bước 3: Ghi kết đo sau lần thay đổi tốc độ thay đổi áp suất 4.3.3 Bảng kết đo Áp suất 200 300 400 500 600 Lần 2.7 2.4 1,9 1.5 1.1 Lần 2.6 2.1 1.5 1.3 Lần 2.9 2.4 1.5 1.1 Trung bình 2.73 2.3 1.8 1.43 1.07 Điện áp 4.4 Đồ thị nhận xét 4.4.1 Đồ thị ĐỒ THỊ ÁP SUẤT KHÍ NẠP 4.5 4 3.5 2.5 1.5 0.5 0 2.73 2.3 1.8 1.43 1.07 100 200 300 400 500 600 700 4.4.2 Nhận xét Kết thí nghiệm khơng xác thực tế SVTH: Phạm Phúc Nhật 16 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang Các thiết bị cũ kĩ mơ hình bị hư hỏng số phân trình thời gian sử dụng lâu Thiết bị hiển thị kết không chuẩn xác, có sai số Khi thay đổi tốc độ khơng xác khơng có hiển thị tốc độ vòng, nên chỉnh tốc độ theo cảm tính nên sai số lớn SVTH: Phạm Phúc Nhật 17 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang BÀI 5: BỘ CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ 5.1 Vai trò, cơng dụng, vị trí lắp đặt động 5.1.1 Vai trò, công dụng - Cảm biến trục khuỷu: Cảm biến loại có cơng dụng báo cho ECU xe biết xác vị trí cốt máy vị trí tương ứng với cuối kỳ nổ để ECU điều chỉnh thời điểm phun nhiên liệu đánh lửa thích hợp cho xy lanh động - Cảm biến vị trí trục khuỷu cảm biến quan trọng góp phần việc vận hành động Nếu thiếu cảm biến này, động không khởi động được, tốc độ cầm chừng không Máy rung đánh lửa sai, hao xăng tăng tốc không ổn định - Cảm biến trục cam: Trong loại cảm biến tơ cảm biến vị trí trục cam có chức xác định vị trí trục cam cung cấp thơng tin cho xử lý trung tâm để tính tốn thời điểm phun nhiên liệu hợp lý Nếu thiếu cảm biến khó khởi động xe, động chết đột ngột, động bỏ máy không đáp ứng tăng tốc, sáng đèn CHECK ENGINE 5.1.2 Vị trí đặt động Cảm biến vị trí trục khuỷu thường lắp vị trí gần pu-ly trục khuỷu, phía bánh đà phía trục khuỷu Cảm biến vị trí trục cam thường gắn đỉnh xy lanh nắp hộp chứa trục cam 5.2 Nguyên lý làm việc, cấu tạo sơ đồ tín hiệu 5.2.1 Nguyên lý làm việc 5.2.1.1 Cảm biến trục khuỷu Cảm biến vị trí trục khuỷu cấu tạo từ nam châm vĩnh cửu, ln có từ trường định sinh Khi trục khuỷu quay, chân thép xoay từ trường Điều dẫn đến dao động từ trường Và tạo tín hiệu dòng xoay chiều (AC), mà phận điều khiển động (EMU) sử dụng để tính tốc độ quay Dao động từ hữu ích việc xác định tốc độ vị trí trục cam 5.2.1.2 Cảm biến trục cam Trên trục cam đối diện với cảm biến vị trí trục cam đĩa tín hiệu G có Số 1, số khác tuỳ theo kiểu động SVTH: Phạm Phúc Nhật 18 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang Khi trục cam quay, khe hở khơng khí vấu nhơ trục cam cảm biến thay đổi Sự thay đổi khe hở tạo điện áp cuộn nhận tín hiệu gắn vào cảm biến này, sinh tín hiệu G Tín hiệu G chuyển thơng tin góc chuẩn trục khuỷu đến ECU động cơ, kết hợp với tín hiệu NE từ cảm biến vị trí trục khuỷu để xác định TDC (điểm chết trên) kỳ nén xi lanh để đánh lửa phát góc quay trục khuỷu ECU động dùng thông tin để xác định thời gian phun thời điểm đánh lửa 5.2.2 Cấu tạo sơ đồ tín hiệu 5.2.2.1 Cấu tạo Cảm biến đo vị trí trục khuỷu bao gồm: Bộ phận cảm biến cuộn cảm ứng, nam châm vĩnh cửu rotor dùng để khép mạch từ có số tùy loại động Cảm biến đo vị trí trục cam: Bộ phận cảm biến cuộn cảm ứng, nam châm vĩnh cửu rotor dùng để khép mạch từ có số tùy loại động Hình 5.1: Cấu tạo cảm biến vị trí trục khuỷu 5.2.2.2 Sơ đồ tín hiệu Hình 5.2: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục cam SVTH: Phạm Phúc Nhật 19 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang Hình 5.3: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí trục khuỷu 5.3 Lập quy trình thực hành 5.3.1 Các bước đo Bước 1: Cắm đầu thu vào cổng tín hiệu E2 đầu đỏ vào cổng G NE + Bước 2: Chỉnh oscilloscope chế độ xem hai tín hiệu Chỉnh chế độ xem tín hiệu xoay chiều Bước 3: Cho chạy động cơ, xoay chia điện cách chỉnh biến trở Quan sát tín hiệu thu đối chiếu tín hiệu Bước 4: Thay đổi tốc độ động để xem thay đổi tín hiệu thu SVTH: Phạm Phúc Nhật 20 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang 5.3.2 Kết đo Hình 5.4: Xung NE+ 5.4 HÌnh 5.5: Xung G Nhận xét Do cấu hình máy nên cho dạng đầu NE+ mặt dương Nhìn vào dạng tín hiệu đầu ta thấy tốc độ đọng tăng tín hiệu đầu cho dạng đỉnh nhọn tăng lên, từ ta đo tốc độ quang trục Tín hiệu chưa đồng đều, nhìn vào tín hiệu ta biết vị trí trục cam, biết xi lanh kì nén, từ ta điều chỉnh thời gian đánh lửa phù hợp Khi tốc độ động thay đổi biên độ tín hiệu gần sát lại cà tín hiệu chạy nhanh SVTH: Phạm Phúc Nhật 21 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang BÀI 6: ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN TỪ ECU 6.1 Đo IGT: Tín hiệu đánh lửa 6.1.1 Hình dạng xung Hình 6.1: Xung IGT tốc độ thấp Hình 6.2: Xung IGT tốc độ cao 6.1.2 Nhận xét Tín hiệu IGF xuất mục đích cho ta biết việc đánh lửa tốt khơng, đo IGFkhơng có tín hiệu đồng nghĩa hệ thống đánh lửa không hoạt động, ECU ghi nhận mã hỏi lỗi ngắt mạch điều khiển kim phun để tiết kiệm nhiên liệu giảm ô nhiễm môi trường SVTH: Phạm Phúc Nhật 22 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang 6.2 Đo IGF: Tín hiệu phun xăng 6.2.1 Hình dạng xung Hình 6.3: Xung IGF tốc độ thấp Hình 6.4: Xung IGF tốc độ cao 6.2.2 Nhận xét Tín hiệu IGF xuất mục đích cho ta biết việc đánh lửa có tốt khơng, đo IGF khơng có tín hiệu đồng nghĩa với hệ thống đánh lửa khơng hốt động, ECU ghi nhận mã hỏi lỗi ngắt mạch điều khiển kim phun để tiết kiệm nhiên liệu tránh gây ô nhiễm môi trường SVTH: Phạm Phúc Nhật 23 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang 6.3 Phun xăng 6.3.1 Vòi phun xăng #10 Hình 6.5: Vòi phun #10 tốc độ thấp SVTH: Phạm Phúc Nhật Hình 6.6: Vòi phun #10 tốc độ cao 24 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang 6.3.2 Vòi phun xăng #20 tốc độ thấp Hình 6.7: Vòi phun #20 Hình 6.8: Vòi phun #20 tốc độ cao 6.3.3 Nhận xét Do vòi phun ta thấy tín hiệu xuất giống nhau, lúc động tăng tốc đồ thị xuất liên tục Chúng tỏ vòi phun tốt động hoạt động ổn định SVTH: Phạm Phúc Nhật 25 ... việc sơ đồ điện 2.2.1 Cấu tạo Cảm biến nhiệt độ khí nạp gồm nhiệt điện trở âm lắp bên cảm biến, thân cảm biến, giắc cắm , chất cách điện Hình 2.1: Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp 2.2.2 Ngun... 4.2.3 Các thông số kĩ thuật Nguồn cấp không đổi cho cảm biến 5V Áp suất buồng chân khơng gần tuyệt đối khơng bị ảnh hưởng dao động khí quyển, độ cao thay đổi SVTH: Phạm Phúc Nhật 14 TH cảm biến. .. 200 300 400 500 600 700 4.4.2 Nhận xét Kết thí nghiệm khơng xác thực tế SVTH: Phạm Phúc Nhật 16 TH cảm biến KT đo GVHD: Huỳnh Bá Vang Các thiết bị cũ kĩ mơ hình bị hư hỏng số phân trình thời gian

Ngày đăng: 12/01/2019, 21:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 1: CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT (ECT)

    • 1.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ

    • 1.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và sơ đồ điện

    • 1.3. Lập quy trình thực hành

    • 1.4. Bảng kết qủa đo

    • 1.5. Đồ thị và nhận xét

    • 2.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ

    • 2.2. Cấu tạo ,nguyên lý làm việc và sơ đồ điện

    • 2.3. Lập quy trình đo

    • 2.4. Đồ thị và nhận xét

    • BÀI 3: CẢM BIẾN ĐO BƯỚM GA

      • 3.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ

      • 3.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và sơ đồ điện

      • 3.3. Lập quy trình thực hành

      • 3.4. Đồ thị và nhận xét

      • BÀI 4: ĐO CẢM BIẾN ÁP SUẤT KHÍ NẠP

        • 4.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ

        • 4.1.2. Vị trí lắp đặt trong động cơ

        • Cảm biến áp suất đường ống nạp thường được gắn tại đường khí nạp ở cổ hút.

        • 4.2. Cấu tạo, nguyên lý làm việc và sơ đồ điện

        • 4.3. Lập quy trình thực hành

        • 4.4. Đồ thị và nhận xét

        • BÀI 5: BỘ CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ

          • 5.1. Vai trò, công dụng, vị trí lắp đặt trong động cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan