ĐỀ CƯƠNG QLNN VỀ KINH TẾ

8 114 0
ĐỀ CƯƠNG QLNN VỀ KINH TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG QLNN VỀ KINH TẾ Chương I: Tổng quan QLNN KT 1/ Khái niệm: Hoàn thiện KTTT định hướng XHCN mà nước ta xây dựng KT vận hành đầy đủ, đồng theo quy luật kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng XHCN phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước; KTTT đại hội nhập quốc tế; có quản lý nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng CSVN lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” 2/ Đặc trưng QLNN KT thị trường định hướng XHCN Việt Nam.: 1) Về mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Đó vừa thực mục tiêu kinh tế, vừa thực mục tiêu xã hội Phát triển KTTT định hướng XHCN để thu lợi nhuận, khai thác lợi quốc gia nhằm phát triển lực lượng sản xuất, bước tạo lập tiền đề vật chất cho CNXH, nâng cao đời sống nhân dân 2) Về sở hữu KTTT định hướng XHCN Việt Nam: kinh tế có quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển LLSX Trong KTNN giữ vai trò chủ đạo; KTTN động lực quan trọng kinh tế; ngồi có KTTT góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế 3) Về chế độ phân phối KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Đó ý đến lợi ích người lao động, điều thể rõ chất nhân văn XHCN 4) Về vai trò quản lý Nhà nước KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Nhà nước đóng vai trò định hướng, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế Tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, minh bạch lành mạnh Điều tiết kinh tế, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh bảo vệ tài nguyên môi trường; phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hội 5) Về tính đại hội nhập quốc tế KTTT định hướng XHCN Việt Nam: Đó kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại, kinh nghiệm sau 30 năm đổi mới; có hệ thống pháp luật, chế, chinh sách yếu tố thị trường đầy đủ, vận hành thông suốt, gắn kết chặc chẽ với KTTG; vai trò, chức nhà nước thị trường xác định thực phù hợp với thông lệ, nguyên tắc, chuẩn mực phổ biến quốc tế => Chủ trương xây dựng phát triển KTTT định hướng XHCN Việt Nam thể trình độ tư vận dụng Đảng ta quy luật phù hợp QHSX với tính chất trình độ phát triển LLSX Đây mơ hình kinh tế tổng qt nước ta thời kỳ độ lên CNXH 3/ Sự cần thiết (khách quan) QLNN KT thị trường định hướng XHCN Việt Nam.: Phải khắc phục hạn chế việc điều tiết thị trường bảo đảm thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đề Băng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế mình, Nhà nước phải giải nhũng mâu thuẩn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên kinh tế quốc dân + Mâu thuẫn doanh nhân với thương trường + Mâu thuẫn chủ thợ doanh nghiệp + Mâu thuẩn giới sản xuất kinh doanh với toàn cộng đồng + Ngồi mâu thuẩn khác (mâu thuẫn lợi ích kinh tế cá nhân, cơng dân với nhà nước, địa phương với nhau, ngành cấp với trình tiến hành hoạt động kinh tế đất nước) Tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế + Sự can thiệp Nhà nước cần thiết việc hỗ trợ cơng dân có điều kiện cần thiết thực nghiệp kinh tế Tính giai cấp kinh tế chất giai cấp nhà nước + Nhà nước XHCNVN đại diện cho lợi ích dân tộc nhân dân; nhà nước dân, dân dân Mục tiêu đem lại lợi ích vật chất tinh thần cho nhân dân + Nhà nước phải thực chất để bảo vệ lợi ích dân tộc nhân dân 4/ Nguyên tắc QLNN KT: Tập trung dân chủ + Bảo đảm nhà nước công dân, cấp cấp điều có quyền + Quyền bên phải xác lập xuất phát từ yêu cầu khả làm chủ chủ thể: nhà nước công dân, cấp cấp + Đảm bảo cấp hệ thông quản lý nhà nước điều có CQ thẩm quyền chung CQ thẩm quyền riêng Trong CQ thẩm quyền chung điều có nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu số vấn đề Kết hợp QLNN theo ngành theo lãnh thổ + Thực quản lý đồng thời hai chiều chiều dọc chiều ngang (Bộ ngành quyền địa phương) + Có phân cơng quản lý rành mạch cho quan quản lý theo ngành theo lãnh thổ, khơng trùng lập, khơng bỏ sót chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn + Các CQNN chiều thực chức nhiệm vụ quản lý theo thẩm quyền sở đồng quản, hiệp quản, tham quản với quan thuộc chiều bên kia, theo quy định cụ thể nhà nước Phân định kết hợp QLNN KT với QLSX kinh doanh + Trao toàn quyền QLSX cho doanh nghiệp, bảo đảm cho doanh nghiệp thực trở thành đơn vị sản xuất hàng hóa kinh doanh tự chủ, tự hạch tốn lãi lỗ + Đảm bảo doanh nghiệp kinh tế điều bình đẳng thị trường + Tăng cường quản lý vĩ mô nhà nước, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu kinh tế vĩ mô + Khắc phục tình trạng quan nhà nước can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Làm tốt công tác định hướng, xây dựng thể chế,chính sách quản lý vĩ mơ tồn kinh tế Tăng cường pháp chế XHCN + Từng bước đưa quan hệ kinh tế vào khuổn khổ pháp luật Nhà nước cần xây dựng tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế đầy đủ, đồng có chế tài rõ ràng xác mức + Thực quy trình xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh tế 5/ Phương pháp QLNN KT: Phương pháp hành chính: + NN tác động trực tiếp định mang tính bắt buộc NN đối tượng quản lý nhằm thực mục tiêu đề + Đặc điểm: mang tính bắt buộc; mang lại hiệu nhanh; thể quản lý thống nhất, tập trung NN toàn kinh tế Phương pháp kích thích (pp kinh tế): + Là cách tác động gián tiếp đến đối tượng quản lý thông qua lợi ích kinh tế nhằm tạo tình để đối tượng quản lý lựa chọn phương án hành động tốt + Đặc điểm: tác động đến lợi ích chủ thể kinh tế, người lao động, thơng qua điều tiết hoạt động họ việc thực mục tiêu chung Phương pháp giáo dục, thuyết phục: + Là cách tác động vào nhận thúc, tình cảm người nhằm cao tính tự giác, nhiệt tình lao động họ việc thực tốt nhiệm vị giao + Đặc điểm: không dùng cưỡng bức, không dùng lợi ích mà tạo nhận thức tính tất yếu khách quan để đối tượng quản lý tự giác thi hành nhiệm vụ + Nội dung: giáo dục đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, giáo dục ý thức lao động, sáng tạo, tự giác, xóa bỏ chủ nghĩa cá nhân, giáo dục tác phong làm việc chuyên nghiệp, đại, Phương pháp gián tiếp thông qua thị trường: + NN sử dụng chế, sách, cơng cụ kinh tế vĩ mơ, tác động vào thị trường, điều chỉnh vận động thị trường + Từ chủ thể hoạt động kinh tế phải điều chình để đáp ứng u cầu thị trường Thơng qua đường lối, chủ trương, sách, quy hoạch, kế hoạch, phát triển kinh tế NN thực + Đòi hỏi hệ thống cơng cụ, sách vĩ mơ NN phải đồng thường xuyên hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện đổi đát nước thời kỳ 6/ Khuyết tật KTTT - Một là, KTTT có nhiều hạn chế tính tự phát định sản xuất – kinh doanh doanh nhân Điều tác động tiêu cực đến tính thống kinh tế quốc dân, gây tình trạng cân đối kinh tế hoạt động kinh doanh chồng chéo, cản trở triệt tiêu lẫn nhau, dẫn đến khủng hoảng kinh tế đem lai nhiều thiệt hại cho xã hội cho thân doanh nhân Vì vậy, Nhà nước phải có biện pháp khắc phục khuyết tật cách xác lập cấu kinh tế quốc dân cân đối, hợp lí đảm bảo cho kinh tế phát triển ổn định, hiệu bền vững - Hai là, phát triển KTTT có biến động bất thường gây bất lợi thiệt hại cho phát triển kinh tế - Ba là, kinh tế thị trường gắn với tình trạng thất nghiệp phân hóa giàu nghèo ngày tăng tầng lớp dân cư xã hội, vùng nước - Bốn là, theo đuổi lợi nhuận tối đa, nhiều trường hợp nhà kinh doanh có hành vi kinh tế tiêu cực gây thiệt hại cho thị trường, cho kinh tế, cho xã hội Ví dụ: bn lậu, trốn thuế, sản xuất buôn bán hàng giả… - Năm là, hoạt động KTTT có nguy dẫn đến làm xói mòn giá trị đạo đức đời sống tinh thần, vi phạm pháp luật, phá hủy môi trường sinh thái, mơi trường văn hóa xã hội => Đối với KTTT nhà nước phải nhìn thấy mặt: mặt tích cực mặt tiêu cực, để có tác động phát huy ưu khắc phục khuyết tật Chương II: QLNN KTNN (Phần QLNN DNNN) 1/ Khái niệm: - DNNN doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Bốn lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước kinh doanh là: cung ứng sản phẩm; dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội; hoạt động lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh; hoạt động lĩnh vực dộc quyền tự nhiên; ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực cho phát triển ngành, lĩnh vực khác kinh tế 2/ Vai trò: - Là lực lượng vật chất quan trọng kinh tế nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thực tiến bộ, công xã hội - Là công cụ chủ yếu tạo sức mạnh vật chất, để NN giữ vững ổn định xã hội điều tiết hướng dẫn kinh tế phát triển theo định hướng XHCN - Mở đường, hổ trợ thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy tăng trưởng nhanh toàn kinh tế - Đảm nhận lĩnh vực hoạt động có tính chiến lược, phát triển kinh tế xã hội Cung cấp hàng hóa dịch vụ thiết yếu, lĩnh vực giao thông hạ tầng (giao thông, thủy lợi, điện nước, thông tin liên lạc, ), xã hội (giáo dục, y tế, ) an ninh, quốc phòng - Là lực lượng xung kích tạo thay đổi cấu kinh tế, thúc đẩy nhanh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ nhằm thực CNH – HĐH đất nước - Là lượng đối trọng cạnh tranh thị trường nước, chống phụ thuộc nước vào kinh tế điều kiện mở hội nhập với khu vực giới 3/ Nội dung: Ban hành sách, chế quản lý loại hình doanh nghiệp nhà nước + NN ban hành sách khuyến khích, chế độ trợ cấp, trợ giá chế độ ưu tiên sản phẩm dịch vụ hoạt động cơng ích ban hành sách, biện pháp bảo trợ hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước quan trọng kinh tế quốc dân Tổ chức xây dựng quy hoạch chiến lược phát triển DNNN tổng quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ + Những tiêu thể nhiệm vụ kinh tế mà doanh nghiệp nhà nước phải đảm nhiệm; + Mơ hình tổng thể lực lượng doanh nghiệp nhà nước cần có để đảm bảo nhiệm vụ nói thể thành dự án doanh nghiệp cụ thể; + Phần tăng giảm lực lượng doanh nghiệp nhà nước so với mơ hình bao gồm việc xây dựng cắt giảm doanh nghiệp nhà nước mới, doanh nghiệp nhà nước không tồn Đối với việc xây dựng doanh nghiệp nhà nước cần có kế hoạch cụ thể Đối việc cắt giảm doanh nghiệp nhà nước có, cầ có kế hoạch, bước theo phướng án chuyển đổi, sở hữu cụ thể Hoàn thiện tổ chức BMQLNN DNNN + Thiết lập hoàn thiện tổ chức BMQLNN hệ thống DNNN sở có phân cơng, phân cấp hợp lý hiệu Săp xếp lại DNNN: + XD mới, XD lại DNNN + Chuyển đổi sở hữu DNNN Toàn hoạt động tiến hành theo quy định giải thể DNNN cổ phần hóa DNNN Tổ chức XD quy hoạch đào tạo cán quản lý cán điều hành DNNN Tổ chức kiểm tra, tra việc thực pháp luật, chủ trương, sách, chế độ nhà nước doanh nghiệp Các quan QLNN thực việc QLNN DNNN theo quy định pháp luật phân cấp phủ 4/ Kết quả: - Trong năm từ 2011 - 2013, nước xếp 180 DN, cổ phần hóa 99 DN với số cổ phần chào bán trị giá gần 19.000 tỷ đồng - Vốn DNNN tiếp tục bảo tồn, lực tài bảo đảm: Vốn chủ sở hữu tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước năm 2013 959.796 tỷ đồng, tăng 4,1% so với năm 2012; Giá trị tổng tài sản tập đoàn, tổng công ty nhà nước năm 2013 đạt 2.387.150 tỷ đồng, tăng 33% so với năm 2010; Thuế khoản phải nộp NSNN năm 2013 đạt 218.915 tỷ đồng, tăng 9% so với năm 2012 (trong năm 2011 giảm 8% năm 2012 giảm 6%); Tỷ trọng đóng góp vào GDP khối DNNN đạt mức 34,72% (năm 2009) đạt 32,4% (năm 2013); Hoạt động sản xuất - kinh doanh tập đồn, tổng cơng ty nhà nước tương đối ổn định, doanh thu năm 2013 đạt 1.471.018 tỷ đồng; Tạo việc làm cho khoảng 1,2 triệu lao động 5/ Tồn tại: - Quá trình xếp, cổ phần hóa diễn chậm -Một số bộ, ngành, địa phương, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước chưa đạo liệt tích cực tổ chức triển khai phương án xếp, cổ phần hóa thối vốn - Đối tượng xếp, cổ phần hóa hầu hết DN có quy mơ lớn, phạm vi hoạt động rộng, kinh doanh đa ngành nghề, tài phức tạp nên cần có nhiều thời gian chuẩn bị, xử lý -Việc thực cổ phần hóa, tái cấu thối vốn nhà nước DN có quy mơ vốn lớn cần tham gia nhiều nhà đầu tư lớn, có tiềm lực tài lực quản trị, đầu tư tốt - Chưa có chuyển biến rõ nét việc giảm đầu mối quản lý DNNN - Tình trạng minh bạch thơng tin DNNN dậm chân chỗ - Các thông tin hoạt động DNNN biết đến chậm qua báo cáo tổng hợp Chính phủ thay báo cáo tài chi tiết DN niêm yết -Một số bộ, ngành, địa phương chưa vào thực tái cấu DNNN cách liệt nên tình trạng chậm trễ Chương III: Hệ sinh thái khởi nghiệp 1/ Khái niệm: thuật ngữ cộng đồng bao gồm thực thể cộng sinh, chia sẻ bổ sung cho nhau, tạo nên môi trường thuận lợi thúc đẩy hình thành nên doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tăng trưởng nhanh 2/ Thành phần: - Con người - Những dự án doanh nghiệp giai đoạn khác - Các loại hình tổ chức tập trung địa điểm, thực tế như: thị trấn, thành phố, quốc gia địa điểm ảo ví dụ cộng đồng mạng xã hội chằng hạn Các yêu tố tác động hệ thống để xây dựng công cụ khởi nghiệp Các loại tổ chức chia thành nhiều loại: trường đại học, quỹ đầu tư, tổ chức hổ trợ (các “vườn ươm” dự án tăng tốc khởi nghiệp, không gian làm việc chung, ), tổ chức nghiên cứu, tổ chức cung cấp dịch vụ (dịch vụ pháp lý, tài chính, ), tập đoàn lớn 3/ Số liệu TP.HCM: - Năm 2015, Số lượng doanh nghiệp thành lập 30.391 doanh nghiệp - tăng 29,2 % so với kỳ năm 2014; vốn 195.184 tỷ đồng (tăng 52,7 %), bình quân vốn doanh nghiệp 6,3 tỷ đồng; số doanh nghiệp ngừng hoạt động 22.836 (bằng 75,8 % doanh nghiệp mới, tăng 1,8 % so với kỳ năm 2014); bình qn tháng có 2076 doanh nghiệp ngừng hoạt động, năm 2014 2038 doanh nghiệp - Năm 2016, Số lượng DN thành lập 35.327 DN - tăng 14,2 % so với kỳ năm trước; Vốn 292.581 tỷ đồng (tăng 49,9%) bình quân vốn doanh nghiệp 8,3 tỷ đồng – tăng 31,3 % so với kỳ năm 2015; số doanh nghiệp ngừng hoạt động 25.777 DN (tăng 12,9 % so với kỳ năm 2015) Trong có 91 DN có vốn đầu tư nước ngồi, 21.147 cơng ty TNHH, 2.887 cơng ty cổ phần, 1.599 DNTN Bình qn tháng có 2.148 DN ngừng hoạt động - Năm 2017, Số lượng DN thành lập 40.573 DN – tăng 14,0 % so với kỳ năm 2016, vốn tăng 583.753 tỷ đồng (tăng gấp đơi), bình qn vốn DN 14,4 tỷ đồng Số DN ngừng hoạt dộng 20.069 (bằng 49,5 % DN mới, giảm 22,2 % so với kỳ) => Những số liệu số lượng doanh nghiệp thành lập năm qua phần cho thấy hệ sinh thái khởi nghiệp thành phố bước đầu tạo lan tỏa cho phong trào khởi nghiệp sáng tạo - Trong năm 2017, hoạt động hỗ trợ hình thành hoạt động hệ sinh thái khởi nghiệp Tp Hồ Chí Minh triển khai tích cực với 638 dự án khởi nghiệp thông qua hoạt động kết nối với nhà đầu tư, chuyên gia tổ chức tư vấn; hỗ trợ tư vấn, đào tạo, tham gia trưng bày, giới thiệu sản phẩm dịch vụ, hỗ trợ không gian làm việc Chương trình hỗ trợ đổi sáng tạo khởi nghiệp (SpeedUp 2017) Tp Hồ Chí Minh triển khai rộng rãi, nhằm hỗ trợ tài từ ngân sách cho dự án khởi nghiệp đổi sáng tạo thông qua sở ươm tạo doanh nghiệp Sau năm triển khai, có 30/99 dự án (đạt 30,3%) hợp lệ xem xét hỗ trợ với tổng kinh phí 22,4 tỷ đồng Đây tỷ lệ cao so với chương trình hỗ trợ startup khác, thường 10 – 15% Trong đó, 13 dự án hỗ trợ tỷ đồng (*) 4/ Một số chủ trương, sách NN - Nghị số 35/CQ-CP ngày 16 tháng năm 2016 hỗ trợ phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 (Tại Nghị quyết, Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, địa phương tập trung cải cách hành chính, tạo môi trường thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp ĐMST qua rà sốt, đánh giá tình hình thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp ĐMST; đề xuất biện pháp đẩy mạnh việc thực bổ sung chức năng, nhiệm vụ cho Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, với Quỹ Đổi Công nghệ Quốc gia quỹ khu vực tư nhân nhằm tăng cường nguồn vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp ĐMST có tiềm tăng trưởng cao; triển khai Đề án hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.) - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia đến năm 2025” Quyết định số 844/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2016 - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp giai đoạn 2017-2025” Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 30 tháng năm 2017 - Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp” Quyết định số 1665/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2017 - => Đây chương trình lớn quốc gia, bao gồm giải pháp, hoạt động nhằm phát triển tảng cho hệ sinh thái khởi nghiệp ĐMST quốc gia HẾT ...2 Băng quyền lực, sách sức mạnh kinh tế mình, Nhà nước phải giải nhũng mâu thuẩn lợi ích kinh tế phổ biến, thường xuyên kinh tế quốc dân + Mâu thuẫn doanh nhân với thương trường... nước) Tính khó khăn phức tạp nghiệp kinh tế + Sự can thiệp Nhà nước cần thiết việc hỗ trợ cơng dân có điều kiện cần thiết thực nghiệp kinh tế Tính giai cấp kinh tế chất giai cấp nhà nước + Nhà nước... hạn chế tính tự phát định sản xuất – kinh doanh doanh nhân Điều tác động tiêu cực đến tính thống kinh tế quốc dân, gây tình trạng cân đối kinh tế hoạt động kinh doanh chồng chéo, cản trở triệt

Ngày đăng: 12/01/2019, 18:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan