Hành vi cảm thán trong truyện ngắn của nguyễn thị thu huệ

154 158 2
Hành vi cảm thán trong truyện ngắn của nguyễn thị thu huệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẠCH QUỲNH HOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM BẠCH QUỲNH HOA HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ Chuyên ngành: NGÔN NGỮ VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS- TS Hà Quang Năng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Thái Nguyên, năm 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu cá nhân tơi, kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Bạch Quỳnh Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN i http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Ngơn ngữ khóa 21, giai đoạn 2013 – 2015 trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, Phòng Đào tạo phận Quản lý Sau Đại học Ban Giám hiệu trường đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho lớp Cao học K21 - Ngôn ngữ học Thầy ln tạo điều kiện cho em có hội học tập nghiên cứu khoa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành , sâu sắc tới PGS- TS Hà Quang Năng - người thầy nghiêm khắc, nhiệt tnh, tận tâm công việc truyền thụ nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học cho em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Thái Nguyên, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Bạch Quỳnh Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN ii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích nhiệm vụ 4 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm "hành vi ngôn ngữ" 1.1.2 Các loại hành vi ngôn ngữ 1.1.2.1 Hành vi tạo lời 1.1.2.2 Hành vi mượn lời 1.1.2.3 Hành vi lời 1.1.3 Điều kiện sử dụng hành vi lời 1.1.4 Phân loại hành vi lời 1.1.4.1 Hành vi lời trực tếp 1.1.4.2 Hành vi lời gián tiếp 1.2 Hành vi cảm thán 10 1.2.1 Khái niệm "hành vi cảm thán" 10 1.2.2 Các thành tố hành vi cảm thán 11 1.2.2.1 Đối tượng cảm thán 11 1.2.2.2 Nội dung cảm thán 13 1.3 Hành vi cảm thán câu cảm thán 13 1.3.1 Khái niệm câu cảm thán 13 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN iii http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.3.2 Mối quan hệ hành vi cảm thán câu cảm thán 14 1.4 Lý thuyết hội thoại 15 1.4.1 Khái niệm hội thoại 15 1.4.2 Vận động hội thoại 16 1.4.2.1 Sự trao lời 16 1.4.2.2 Sự trao đáp 16 1.4.2.3 Sự tương tác 17 1.4.3 Cấu trúc hội thoại 18 1.4.3.1 Cấu trúc hội thoại theo trường phái phân tích hội thoại 18 1.4.3.2 Cấu trúc hội thoại theo trường phái phân tích diễn ngơn 18 1.4.3.3 Cấu trúc hội thoại theo lý thuyết hội thoại Thuỵ Sĩ – Pháp 19 1.4.4 Các quy tắc hội thoại 20 1.4.4.1 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời 21 1.4.4.2 Quy tắc điều hành nội dung hội thoại 21 1.4.4.3 Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch 21 1.5 Vài nét đời nghiệp nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 22 Tiểu kết 23 Chương 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 24 2.1 Phương hành vi cảm thán truyện ngắn nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ 24 2.1.1 Dùng từ cảm thán 24 2.1.1.1 Kết thống kê, phân loại 24 2.1.1.2 Phân tích 24 2.1.2.Sử dụng quán ngữ 32 2.1.2.1 Kết thống kê, phân loại 33 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.1.2.2.Phân tích 35 2.2 Các loại hành vi cảm thán truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ 37 2.2.1 Hành vi cảm thán trực tiếp 38 2.2.1.1 Hành vi cảm thán có từ cảm thán kèm 38 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Cậu muốn có tuổi trẻ để sống lại - Cháu thèm lúc già cậu - Nhầm lẫn Đừng có mắc lại ngu xuẩn người khác! Tơi nhìn cậu Cậu người khác.” [1; 45] Đoạn thoại hai nhân vật người cậu người cháu Kết thúc thoài lượt lời người cậu với thái độ có phần tức giận bất mãn với thực nhằm nhắc nhở người cháu Ví dụ 120: “…- Ơm nhà tơi Ngay Minu chết Nó bị đánh bả chuột - Ai Ai đánh bả chuột Minu tôi? Vợ gào lên, hai mắt vằn đỏ Rồi Nhanh chớp mắt, nàng lao bắn cửa, chửi tóe loe Tơi phải chạy ra, kéo tay cô vào - Cô im mồm! Cơ giáo mà động lu loa lên Biết đứa mà chửi? Có chửi nghe Lấy chăn bọc Minu vào Và lên xe ” [1; 403] Đoạn thoại diễn hai nhân vật người chồng người vợ với việc chó Minu nhiên bị đánh bả chuột chết kết thúc lượt lời thể thái độ tức giận người chồng với mệnh lệnh kiên quyết, dứt khoát để người vợ không chởi bới vô cớ 3.4.2 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi nhận xét, đánh giá Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tếp biểu thức hành vi nhận xét, đánh giá sử dụng 16 lần hai tập truyện ngắn mà luận văn thống kê (chiếm 30,76%) Ví dụ 121: “Vang hỏi: - Anh có hạnh phúc không? - Tương đối - Con anh tuyệt vời lắm? - Cũng chưa biết - Anh muốn em với anh tới sao? - Phải nghĩ - Già hết bắt đầu nghĩ!” [1; 216] Cuộc thoại diễn hai nhân vật Vang kết thúc lời thoại thể đánh giá nhân vật Vang trước suy nghĩ mối quan hệ hai người Lời thoại thể thái độ thân mật gần gũi người nói thái độ thờ người nghe Ví dụ 122: “Hồi tối Anh bảo: - Anh mua vài mảnh đất Ở Sài Gòn, mốt - Còn nữa? – Tôi hỏi - Lâu lâu bia ôm – Anh cười - Để làm gì? - Đàn ơng mà! – Anh tặc lưỡi vẻ phải làm việc bất đắc dĩ.”[1; 344] Trên đối thoại hai nhân vật chàng trai cô gái xoay quanh sống hai người sau năm gặp lại Cuộc thoại kết thúc hành vi cảm thán thể thái độ nhận xét, đánh giá chàng trai trước thay đổi thực tế 3.4.3 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi than thở Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi than thở sử dụng với tần số xuất lần hai truyện ngắn mà luận văn thống kê (chiếm 13,46%) Ví dụ 123: “Tơi hỏi bà: - Sao bà khóc? - Bà thương mày Thương cho kiếp đầu thai nhầm chỗ - Sao lại đầu thai nhầm chỗ bà? –Một đứa bé tám tuổi đâu hiểu đầu thai - Bà nuôi cháu Bà cố sống nuôi cháu dù đời bà nên chấm dứt từ lâu, cháu bà sống Ơi giời Số kiếp tơi khốn nạn Tơi có hại đâu, có làm nên tội đâu mà khổ này?” [1; 266] Trong đối thoại trên, hai nhân vật bà cháu gái việc gái bà bỏ bà để lại gái cho mẹ nuôi Cuộc thoại kết thúc lời thoại người bà với năm tham thoại với hành vi cảm thán thể tâm trạng đau khổ, thương thân trách phận, than thở hoàn cảnh việc thực tế Ví dụ 124: “- Hu em vừa thăm Minu, coi xong - Xong làm sao? – Tôi hốt hoảng - Sống mà chết Còn đẻ đái đâu Mắt lại mờ, nằm thiêm thiếp khốn nạn khơng biết Ơng mà tìm thằng nào, ơng vật cổ lò chúng mày - Bây mang về! –Tơi đứng lên - Mai Lấy tiền đâu mà chăm hai mẹ Biết bán quách có phải vàng Giời ơi, số tơi khốn nạn khơng biết Cũng ơng Cái lo hết đến nông nỗi Tơi đường tơi thuộc biết trước vợ ca ca gì.” [1; 414] Cuộc thoại hai nhân vật người vợ người chồng chuyện chó Minu bị đánh bả chuột mạng khiến cho người vợ tếc mà gây căng thẳng với chồng Vì thoại kết thúc hành động than thở người vợ thể tâm trạng buồn bã, thất vọng trước việc 3.4.4 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi tuyên bố, thông báo Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi tuyên bố, thông báo sử dụng lần hai tập truyện ngắn mà luận văn thống kê (chiếm 11,53%) Ví dụ 125: “Vợ tơi Mắt rân rấn nước: - Anh đâu Em chết - Nó đâu? – Tơi nhìn quanh Nhà cửa Sau có tiếng đồng hồ, đảo lộn chạy tản cư Chăn vương vãi đất - Đang cấp cứu! – Vợ tơi òa khóc.”[1; 401] Trong ví dụ đối thoại hai vợ chồng người chồng vừa trở nhà nghe tn chó Minu bị ốm, phải cấp cứu Cuộc thoại kết thúc lời thoại người vợ với hành vi tuyên bố, thông báo để thể tâm trạng đau khổ, tếc nuối, lo lắng thực trạng chó Ví dụ 126: “ - Bác gái nhà khơng nói thấy Tết bác sao? - Khơng nói khốn nạn Nói tốt - Bây bác đâu? - Cô đưa ga Được không? - Em có xe đạp thơi, bác có ngồi quen không? - Không quen ngồi Với tôi, đêm qua chấm hết giấc mộng, tỉnh lại Tôi nhà cô ạ!” [1, 326] Trên thoại người đàn ông bà chủ nhà Kết thúc thoại hành vi cảm thán nhằm tuyên bố ông định trở nhà ăn tết với vợ sau nhiều năm mắc sai lầm sau chứng kiến cảnh sống đầm ấm có phần thương cảm mẹ người phụ nữ chủ nhà trọ 3.4.5 Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi chửi Hành vi cảm thán kết thúc thoại thực gián tiếp biểu thức hành vi chửi sử dụng với tần số không nhiều: lần hai tập truyện ngắn mà luận văn thống kê (chiếm 3,84%) Ví dụ 127: “Mẹ lại tiếp tục véo von sang bên bố - Câm mồm Rõ dơ Vứt nhà, tớn lên theo giai Gái phải giai thài lài phải cứt chó Lại hát – Bố nói sang - Thế Bà khong nhà nhìn chúng mày đú à? - Mày xưng bà với Bà tao ngồi bàn thờ Mày thích làm bà trèo lên ” [1; 231] Trên thoại hai nhân vật người chồng người vợ lối sống hai người kết thúc hành động chửi người chồng với vợ xưng hô “mày - tao” thể rõ thái độ bực tức, tức giận người chồng Ví dụ 128: “Bà Vy mở mắt, cửa: - Tìm Len, Cơ út bật khóc: - Mẹ khơng chết, đủ Còn đó, có chết không quan tâm Bà Vy thều thào: - Nó bị bắt chết Nhà bắt đền sao? Cơ út nghiến răng: - Con tha phạt nhà đền mẹ thơi Con khốn nạn.”[2; 165] Đây đối thoại hai nhân vật bà Vy gái đứa giúp việc (tên Len) tự nhiên bỏ trốn khỏi nhà để bà bị ngã kết thúc thoại hành vi chửi người gái Len thể thái độ bực tức qua việc kết thúc câu nói “con khốn nạn” Tiểu kết Trong chương 3, luận văn thống kê, nghiên cứu, phân tch ba chức hành vi cảm thán hội thoại: chức trì thoại, chức dẫn nhập thoại, chức kết thúc thoại ngữ liệu hai tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Hành vi cảm thán dùng với chức trì thoại chiếm số lượng nhiều nhất: 515 lượt sử dụng Luận văn phân loại, khảo sát phân tch chức trường hợp cụ thể: hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi hỏi, cầu khiến, cảm thán, thông báo, thuyết phục, kể, chửi, đánh giá, nhắc nhở Mỗi trường hợp thể thái độ, tnh cảm, cảm xúc khác nhân vật trước hành vi ngôn ngữ khác Từ thoại trì theo chủ đề, kiện diễn biến cốt truyện; tnh cách nhân vật thể rõ nét Đó chân dung người mới, tư hoàn cảnh xã hội đại, mà đặc biệt hình ảnh người phụ nữ Hành vi cảm thán với chức dẫn nhập thoại sử dụng 101 lần hai tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ mà luận văn khảo sát Các hành vi cảm thán sử dụng với mục đích khác nhau: cầu khiến; chào, hơ gọi ; tuyên bố, thông báo; chửi; nhận xét, đánh giá; đe dọa phụ thuộc vào chủ đề câu chuyện, thái độ tnh cảm người tham gia câu chuyện, đặc biệt người phát ngôn mở đầu thường nhân vật câu chuyện Hành vi cảm thán có chức kết thúc thoại sử dụng với tần số nhất: 52 lượt sử dụng hai tập truyện ngắn luận văn khảo sát Thông thường lời nhân vật thoại, thể thái độ, tnh cảm, quan điểm nhân vật với vấn đề đề cập thoại KẾT LUẬN Thực đề tài “Hành vi cảm thán truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ”, rút số kết luận sau đây: Xác lập lí thuyết sở kiến thức lí luận hành vi ngơn ngữ, hành vi cảm thán lí thuyết hội thoại Hành vi ngôn ngữ đơn vị nhỏ ngữ pháp hội thoại, gồm ba loại lớn: hành vi tạo lời, hành vi mượn lời hành vi lời Trong đó, hành vi lời đối tượng nghiên cứu chủ yếu ngữ dụng học Hành vi cảm thán hành vi ngôn ngữ bộc lộ tnh cảm, cảm xúc mang tnh tức thời, tự phát lúc, nơi Cảm thán thực trạng thái tâm lí tồn mức độ khơng thể khơng nói Hội thoại hoạt động giao tếp ngôn ngữ thường xuyên diễn đời sống người Bất kì thoại có ba vận động chủ yếu: trao lời, trao đáp tương tác Đây coi điều kiện cần đủ để hình thành nên giao tiếp hồn chỉnh thể thức Theo lý thuyết hội thoại Thuỵ Sĩ – Pháp, hội thoại tổ chức tôn ty đơn vị cú pháp gồm thoại, đoạn thoại, cặp trao đáp, tham thoại hành vi ngôn ngữ Hội thoại diễn tiến theo quy tắc định: quy tắc điều hành luân phiên lượt lời, quy tắc điều hành nội dung hội thoại, quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân- phép lịch Hành vi cảm thán sử dụng hai tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ phong phú, đa dạng biểu nhiều phương diện Trong khuôn khổ luận văn, khảo sát hai phương tện thể hành vi cảm thán sử dụng với số lượng nhiều từ cảm thán (507 lượt từ) quán ngữ (610 lượt từ) Từ ngữ cảm thán sử dụng với số lượng lớn phương tện giữ vai trò quan trọng biểu đạt hành vi cảm thán gồm có từ ngữ cảm thán đích thực từ ngữ lâm thời thực chức cảm thán như: phụ từ, trợ từ, đại từ, động từ, tnh từ, kết từ, từ thông tục… So với từ ngữ cảm thán, quán ngữ có tần số xuất nhiều hơn, chủ yếu quán ngữ đưa đẩy quán ngữ rào đón sử dụng hẳn, phương tiện góp phần biểu đạt hành vi cảm thán, sắc thái cảm xúc, tâm trạng nhân vật người kể chuyện Hành vi cảm thán bao gồm: hành vi cảm thán trực tếp hành vi cảm thán gián tếp Hành vi cảm thán trực tếp nhận biết dựa vào dấu hiệu hình thức từ cảm thán dấu chấm than Dấu chấm than dấu hiệu đặc trưng mặt hình thức để nhận diện hành vi cảm thán Trong hai tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ sử dụng 192 dấu chấm than ( Tập 37 truyện ngắn gồm 133 dấu chấm than, tập Thành phố vắng gồm 59 dấu chấm than) Hành vi cảm thán gián tếp biểu thông qua dấu hiệu hình thức loại câu: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến nhằm mục đích cảm thán Trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ mà khảo sát, nhà văn sử dụng 237 câu hỏi với mục đích gián tếp thể hành vi cảm thán, 189 câu cầu khiến gián tếp thể hành vi cảm thán, 387 câu kể gián tếp thể hành vi cảm thán Điều giúp cho hành vi cảm thán nhân vật biểu phong phú, đa dạng hoàn cảnh khác Hội thoại hoạt động giao tếp phổ biến nhất, người hình thức sở hoạt động ngơn ngữ khác Trong hội thoại, hành vi cảm thán có vai trò quan trọng với ba chức năng: hành vi cảm thán trì thoại, hành vi cảm thán dẫn nhập thoại, hành vi cảm thán kết thúc thoại Chức trì thoại hành vi cảm thán chiếm số lượng nhiều nhất: 515 lượt sử dụng Đó hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi hỏi; cầu khiến; cảm thán; thông báo; thuyết phục; kể; chửi; đánh giá; nhắc nhở Mỗi trường hợp thể thái độ, tnh cảm, cảm xúc khác nhân vật trước hành vi ngôn ngữ khác Hành vi cảm thán với chức dẫn nhập thoại sử dụng 101 lượt hai tập truyện ngắn mà khảo sát Các hành vi cảm thán sử dụng với mục đích khác nhau: cầu khiến; chào, hô gọi; tuyên bố, thông báo; chửi; nhận xét, đánh giá; đe dọa phụ thuộc vào chủ đề câu chuyện, thái độ tnh cảm người tham gia câu chuyện, đặc biệt người phát ngôn mở đầu thường nhân vật câu chuyện Hành vi cảm thán có chức kết thúc thoại sử dụng nhất: 52 lượt sử dụng Thơng thường lời nhân vật thoại, thể thái độ, tnh cảm, quan điểm nhân vật với vấn đề đề cập thoại.Với chức trên, hành vi cảm thán giữ vai trò quan trọng hội thoại, góp phần xây dựng nhiều thoại thể sinh động diễn biến kiện, tâm lí, tnh cách nhân vật, từ thể thơng điệp nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm Với kết khảo sát phân tch hành vi cảm thán hai tập truyện ngắn 37 truyện ngắn Thành phố vắng Nguyễn Thị Thu Huệ, luận văn góp phần vào việc tm hiểu khía cạnh nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật, đặc biệt hình ảnh người phụ nữ xã hội đại Hành vi cảm thán sử dụng hai tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ phong phú biểu nhiều phương diện khác Việc sử dụng số lượng lớn từ cảm thán quán ngữ; sử dụng linh hoạt hành vi cảm thán trực tếp hành vi cảm thán gián tếp giúp Nguyễn Thị Thu Huệ miêu tả cung bậc tnh cảm, cảm xúc đa dạng nhân vật nhà văn trước hồn cảnh, việc, tnh khác Và bao trùm hết tnh thần nhân hậu nhà văn dành tặng cho số phận người Với đặc điểm riêng biệt, độc đáo phong cách nghệ thuật, Nguyễn Thị Thu Huệ trở thành tên tuổi bật văn xuôi Việt Nam đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A- Đỗ Việt Hùng- Bùi Minh Toán (1998), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1979), “Cách xử lí tượng trung gian ngơn ngữ” Tạp chí ngơn ngữ số Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học tập1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đức Dân (1989), Logic- ngữ nghĩa- cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngơn ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15 Cao Xuân Hạo (1998), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Ngọc Hân (2001), “Tiểu từ tình thái cuối câu nhé: hàm ý người nói”, Tạp chí ngơn ngữ số 11 17 Nguyễn Văn Hiệp (2001), “Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tnh thái cuối câu tiếng Việt”, Tạp chí ngơn ngữ số 18 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển Văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Hòa (1999), Sự nghiên cứu động từ nói tiếng Việt, Những vấn đề ngữ dụng học (Kỉ yếu hội thảo khoa học), Hà Nội 20 Phạm Thị Hương Lan (2003), Cảm từ tiếng Việt đại số dạng thức tương đương tiếng Anh, Luận văn thạc sĩ 21 Đinh Trọng Lạc-Bùi Minh Toán (2001), Tiếng Việt tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, Nxb giáo dục, Hà Nội 25 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thị Lương (1996), Một số tiểu từ tnh thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ, Luận án phó tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (1999) “Sắc thái cảm thán qua số từ cảm thán tiếng Việt ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng Việt thực hành”,Tạp chí Khoa học - KHXH - ĐHQGHN, số 6) 28 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2003) “Một số hình thức hỏi biểu thị cảm thán tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 10, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2004), Câu cảm thán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 30 Hoàng Phê (1992), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 31 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Hoàng Trọng Phiến (1991), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt (viết chung), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 34 Phạm Kim Thoa (2009), “Cách sử dụng từ ngữ cảm thán Truyện Kiều”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số tháng 35 Phạm Kim Thoa (2009), Hành vi cảm thán Truyện Kiều, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học 36 Trần Ngọc Thêm (1994), Ngữ dụng học văn hóa – ngơn ngữ học, vấn đề Ngữ dụng học (kỉ yếu hội thảo khoa học), Hà Nội 37 Bùi Minh Toán (1996), “Từ loại tiếng Việt: Khả thực hành vi hỏi.” Tạp chí ngơn ngữ số 38 Bùi Minh Tốn (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hà Thị Hải Yến (2000), Hành vi cảm thán, biểu thức cảm thán tiếp nhận cảm thán, Luận văn Thạc sĩ 42 Hà Thị Hải Yến (2006), Hành vi cảm thán kiện lời nói cảm thán tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ 43 George Yule (1997), Dụng học - Một số dẫn luận nghiên cứu ngôn ngữ, Đại học Tổng hợp Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội NGUỒN TƯ LIỆU KHẢO SÁT CỦA LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Huệ - 37 truyện ngắn, Nxb.Văn học Nguyễn Thị Thu Huệ - tập truyện ngắn – Thành phố vắng, Nxb Trẻ ... Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi cảm thán 68 3.2.2.1 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi cảm thán tch cực 68 3.2.2.2 Hành vi cảm thán dùng để hồi đáp cho hành vi cảm thán. .. dụng lý thuyết hành vi ngôn ngữ lí thuyết hội thoại để nghiên cứu phương tện biểu thị hành vi cảm thán, loại hành vi cảm thán chức hành vi cảm thán tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ Phục... văn Nguyễn Thị Thu Huệ 22 Tiểu kết 23 Chương 2: CÁC PHƯƠNG TIỆN BIỂU HIỆN HÀNH VI CẢM THÁN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN THỊ THU HUỆ 24 2.1 Phương hành vi cảm thán truyện ngắn

Ngày đăng: 12/01/2019, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan