Bài tập lý thuyết cơ sở dữ liệu

15 1.6K 42
Bài tập lý thuyết cơ sở dữ liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập áp dụng: Bài tập 1: Cho lược đồ quan hệ R = (U, F) U= {A,B,C,D,E,G,H} F= {ABC, DEG, ACDB, CA, BEC, CEAG, BCD, CGBD, G H} a) Tính (D)+ b) Tính (DE)+ c) Tính (BE)+ d) Tính (CG)+ Giải: a) Tính (D)+ X0 = D 1) X1 = DEG (áp dụng DEG) 2) X2 = DEGH (áp dụng GH) (= Constant) Vậy (D)+ = DEGH b) Tính (DE) + X0 = DE 1) X1 = DEG (áp dụng DEG) 2) X2 = DEGH (áp dụng GH) (= Constant) Vậy (DE)+ = DEGH c) Tính (BE)+ X0 = BE 1) X1 = BEC (áp dụng BEC) 2) X2 = BECAG (áp dụng CEAG) 3) X3 = BECAGD (áp dụng BCD) 4) X4 = BECAGDH (áp dụng GH) (= Constant) Vậy (BE)+ = ABCDEGH

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM BÀI TẬP THUYẾT SỞ DỮ LIỆU Biên soạn : - Nguyễn Minh Quý Tài liệu lưu hành nội bộ [...].. .Bài tập thuyết CSDL quan hệ Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềm E→G thừa Vì nếu xoá khỏi F, ta vẫn (E)+ = {DEG} Chứa G Phủ tối thiểu của F là :  A→B  BC→H  A→E  BC→G  H→J  J→H  J→I  E→D  E→G Version 1.0 – 10/2005 UTE Hưng Yên 11 Bài tập thuyết CSDL quan hệ Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềm CHƯƠNG III TÌM... thì ta gọi tắt khoá tối thiểu là Khoá) *** Chi tiết cài đặt xin xem trong phần phụ lục Bài tập áp dụng Ví dụ 1: Cho lược đồ R = : U = {ABCDE} F = {A→B, B→C, B→DE, A→E, A→D} Hãy tìm một khoá tối thiểu K của lược đồ R ? Hướng dẫn: Bước 1: Đặt T = {AB} (T là tập các thuộc tính xuất hiện phía trái) P = {BCDE} (P là tập các thuộc tính xuất hiện phía phải) K = U\P = {A} Bước 2: Tính thử K+ Ta K+ =... , Trong đó : U = {ABCDE} F = {AB→DE, E→AD, D→C} Hãy tìm một khoá tối thiểu K của lưược đồ R Hướng dẫn : Bước 1: Đặt T = {ABED} P = {DEAC} K = U\P = {B} Version 1.0 – 10/2005 UTE Hưng Yên 12 Bài tập thuyết CSDL quan hệ Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềm Bước 2: Tính thử K+ Ta K+ = {B} ≠ U, nên tiếp tục bước 3 Bước 3 : Tính K = K ∪ (T ∩ P) Ta K = K ∪ (T ∩ P) = {ABDE} Bước 4 : Thử xoá... Ta có: K = {BCDEG} và K+ = {BCDEGA} vẫn bằng U, nên ta loại được A Thử loại bỏ {B} khỏi K, Ta có: K = {CDEG} và K+ = {CDEGAB} vẫn bằng U, nên ta loại được B Version 1.0 – 10/2005 UTE Hưng Yên 13 Bài tập thuyết CSDL quan hệ Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềm Thử loại bỏ {C} khỏi K, Ta có: K = {DEG} và K+ = {DEG} Do K+ ≠ U nên không loại được {C} K vẫn là {DEGC} Thử loại bỏ {D} khỏi K, Ta có: K... U nên không loại được {B} K vẫn là {HCDEAB} Thử loại bỏ {C} khỏi K, Ta có: K = {HDEAB} và K+ = {HDEABCG} Do K+ ≠ U nên không loại được {C} K vẫn là {HDEABC} Version 1.0 – 10/2005 UTE Hưng Yên 14 Bài tập thuyết CSDL quan hệ Biên soạn: Bộ môn Công nghệ phần mềm Thử loại bỏ {D} khỏi K, Ta có: K = {HEABC} và K+ = {HEABCDG} Do K+ ≠ U nên không loại được {D} K vẫn là {HEABCD} Thử loại bỏ {E} khỏi K, Ta... phần mềm CHƯƠNG III TÌM KHOÁ TỐI THIỂU CỦA LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ 1 Định nghĩa khoá tối thiểu: Cho lược đồ R = , trong đó U là tập thuộc tính, F là tập phụ thuộc hàm K được gọi là khoá tối thiểu của R nếu như số thuộc tính trong K là ít nhất nhưng vẫn thoả mãn K+ =U 2 Phát biểu bài toán tìm khoá tối thiểu: Cho lược đồ quan hệ R = Hãy tìm một khoá (tối thiểu) của quan hệ R 3 Thuật toán tìm khoá... quan hệ R = , Trong đó : U = {ABCDEG} F = {AB→C, C→A, BC→D, ACD→B, D→EG, BE→C, CG→BD, CE→AG} Hãy tìm một khoá tối thiểu K của lược đồ R Hướng dẫn : Bước 1: Đặt  T = {ABCDEG}  P = {ABCDEG} (P là tập các thuộc tính xuất hiện phía phải)  K = U\P = {} Bước 2: Tính thử K+ Ta K+ = { } ≠ U, nên tiếp tục bước 3 Bước 3 : Tính K = K ∪ (T ∩ P) Ta K = K ∪ (T ∩ P) = {ABCDEG} Bước 4 : Thử xoá từng thuộc . CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM BÀI TẬP LÝ THUYẾT CƠ SỞ DỮ LIỆU Biên soạn : - Nguyễn Minh Quý Tài liệu lưu hành nội bộ

Ngày đăng: 19/08/2013, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan