SÁCH THAM KHẢO đấu TRANH bảo vệ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG NHỮNG NGÀY đầu THÀNH lập

62 159 1
SÁCH THAM KHẢO   đấu TRANH bảo vệ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG NHỮNG NGÀY đầu THÀNH lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời trong bối cảnh tình hình thế giới có những thay đổi lớn lao mà sự kiện lịch sử nổi bật nhất, có ý nghĩa quyết định xu hướng phát triển tất yếu của toàn nhân loại và cách mạng Việt Nam là thắng lợi của cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga (7 tháng 11 năm 1917), với chiến công vĩ đại đã góp phần cứu loài người khỏi thảm họa phát xít; thiết lập được Nhà nước Xô Viết đầu tiên trên thế giới với chế độ kinh tế xã hội xã hội chủ nghĩa do nhân dân lao động làm chủ, không có áp bức bóc lột, Liên Xô có uy tín và ảnh hưởng sâu rộng trên vũ đài chính trị quốc tế. Hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô đứng đầu trở thành trụ cột cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và bảo vệ hoà bình thế giới. Thành công của cách mạng xã hội chủ nghĩa và sự ra đời Nhà nước Xô Viết thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa ở nước Nga đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước và ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.

ĐẤU TRANH BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG NHỮNG NGÀY ĐẦU THÀNH LẬP Tháng năm 1945, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta đứng lên tiến hành Tổng khởi nghĩa, giành quyền nước Đó điều kiện thuận lợi, để bảo vệ thành cách mạng xây dựng xã hội Vừa đời, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa phải đứng trước khó khăn chồng chất, thử thách nghiêm trọng, tình cách mạng đặt quyền non trẻ "Ngàn cân treo sợi tóc" Cùng lúc, danh nghĩa Đồng minh vào giải giáp quân Nhật, chục vạn quân Tưởng Giới Thạch quân Anh rải đóng hầu khắp vị trí chiến lược quan trọng đất nước ta Nam Bộ, thực dân Pháp núp bóng quân Anh tiến hành xâm lược nước ta lần thứ hai Đồng thời, tổ chức phản động, tay sai nhân hội ấy, sức hoạt động chống phá cách mạng hòng lật đổ quyền ta Trước tình hiểm nghèo đất nước, Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt đánh giá tình hình, xác định mục tiêu chiến lược, nhiệm vụ trước mắt lâu dài, tìm đối sách đắn, kịp thời với kẻ thù, vượt qua khó khăn, thử thách, đưa cách mạng vững bước lên Phần thứ ĐƯỜNG LỐI SÁCH LƯỢC ĐẤU TRANH CỦA ĐẢNG TA ĐỂ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG NGÀY ĐẦU THÀNH LẬP I Đặc điểm tình hình cách mạng Việt Nam sau giành quyền (2-9-1945) Tình hình giới Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời bối cảnh tình hình giới có thay đổi lớn lao mà kiện lịch sử bật nhất, có ý nghĩa định xu hướng phát triển tất yếu toàn nhân loại cách mạng Việt Nam thắng lợi Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga (7 tháng 11 năm 1917), với chiến công vĩ đại góp phần cứu lồi người khỏi thảm họa phát xít; thiết lập Nhà nước Xô Viết giới với chế độ kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa nhân dân lao động làm chủ, khơng có áp bóc lột, Liên Xơ có uy tín ảnh hưởng sâu rộng vũ đài trị quốc tế Hệ thống xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu trở thành trụ cột cho đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp bảo vệ hồ bình giới Thành cơng cách mạng xã hội chủ nghĩa đời Nhà nước Xô Viết thực nhiệm vụ xây dựng phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa nước Nga cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước ý chí đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam Phong trào giải phóng dân tộc phát triển với quy mơ rộng lớn khí ngày mạnh mẽ, làm lung lay hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc: Cùng với chiến thắng lực lượng đồng minh dân chủ, đứng đầu Liên Xô, chủ nghĩa phát xít giới điều kiện lịch sử cụ thể nước, nhân dân dân tộc thuộc địa, đặc biệt châu á, sau năm tháng đấu tranh gian khổ, giành độc lập mức độ khác Trung Quốc, Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo nhân dân làm chủ phần lớn nông thôn vùng Đơng Bắc, Hoa Bắc, Hoa Đơng Còn Hoa Nam, sát với nước ta, Tưởng kiểm soát Trên bán đảo Triều Tiên, kháng chiến chống phát xít Nhật lực lượng yêu nước làm suy yếu lực lượng phát xít Nhật chiếm đóng, góp phần dẫn tới thất bại phát xít Nhật bán đảo Triều Tiên Quân du kích Triều Tiên, lãnh đạo Kim Nhật Thành, hoạt động mạnh mẽ nhiều vùng nước, sát cánh với Quân giải phóng Trung Quốc nước Đơng Nam á, diễn đấu tranh mạnh mẽ chống lại xâm lược âm mưu thiết lập ''trật tự mới'' phát xít Nhật (thiết lập từ năm 1940) nhằm thủ tiêu hoàn toàn độc lập dân tộc Trong đấu tranh này, lực lượng yêu nước chống phát xít tập hợp Mặt trận dân tộc thống để hòa nhập vào phong trào dân chủ chống phát xít giới Đồng thời, lực lượng vũ trang thành lập thời điểm khác góp phần vào việc giải phóng đất nước, tiêu diệt phát xít Nhật Sự thất bại chủ nghĩa phát xít, thời điểm phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh thời ''có khơng hai'', tạo tình thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Chớp lấy thời đó, dân tộc Đông Nam vùng dậy tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho đất nước Tháng năm 1945, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi Lào, ngày 23 tháng 8, nhân dân Lào dậy thành lập quyền cách mạng nhiều nơi Ngày 12 tháng 10 năm 1945, Lào, nhân dân Thủ đô Viêng Chăn khởi nghĩa giành quyền Inđơnêxia, sau Nhật đầu hàng, ngày 17 tháng năm 1945, Tuyên ngôn độc lập công bố, nước Cộng hòa Inđơnêxia thành lập Những chuyển biến cách mạng dồn dập giới sau đại chiến giới lần thứ hai, đặc biệt hùng mạnh Liên Xô đời nhiều nước dân chủ nhân dân, thúc đẩy công nhân quần chúng lao động nước tư tăng cường đấu tranh với giới chủ quyền tư sản đòi thực dân chủ, cải thiện dân sinh, tăng lương, giảm làm, chấm dứt sa thải công nhân tệ phân biệt chủng tộc, ngăn chặn chạy đua vũ trang gây chiến tranh xâm lược Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân quần chúng lao động nước tư trực tiếp làm cho nhiều nước Tây Âu thêm khó khăn phục hồi kinh tế sau chiến tranh kìm hãm tốc độ phát triển chủ nghĩa tư nói chung, gây ổn định dinh lũy chủ nghĩa đế quốc, góp phần quan trọng vào đấu tranh bảo vệ hòa bình, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc Tại số nước đế quốc Pháp ý, Đảng Cộng sản có uy tín lớn, có vị trí quan trọng đời sống trị đất nước Các nước phát xít Đức, ý, Nhật bị đánh bại, đại diện cho chủ nghĩa thực dân kiểu cũ Anh, Pháp suy yếu Riêng Mỹ lợi dụng chiến tranh trở thành đế quốc lớn nhất, chi phối hệ thống đế quốc trở thành sen đầm quốc tế Trước tình hình đó, chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu Mỹ phải tìm cách dàn xếp, hòa hỗn với nhau, tập hợp lực lượng, ngăn chặn phong trào cách mạng giới Chúng vừa có phối hợp hành động chung, vừa có phân chia quyền lợi chia sẻ ''trách nhiệm'' khu vực Đặc điểm bật tình hình quốc tế giai đoạn ba trào lưu cách mạng giới: chủ nghĩa xã hội, phong trào giải phóng dân tộc phong trào cơng nhân nước tư ngày phát triển tiến cơng chiến lược tồn diện vào chủ nghĩa đế quốc, thực dân Sau chiến tranh giới thứ hai, bốn mâu thuẫn giới tồn Trong mâu thuẫn chủ yếu diễn bên lực lượng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc, lực lượng đấu tranh dân chủ, hồ bình với bên phe đế quốc lực lượng phản cách mạng Cuộc đấu tranh lực lượng cách mạng phản cách mạng, phong trào giải phóng dân tộc chống ách thực dân, nội dung tiến trình lịch sử giới kể từ sau chiến tranh giới thứ hai Tình hình tác động sâu sắc đến Nhà nước Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám Về mặt quốc tế, cách mạng Việt Nam lúc vào tình vừa có thuận lợi vừa có khó khăn Thuận lợi lớn mạnh lực lượng cách mạng toàn giới đặt nước ta không bị cô lập mà giành đồng tình ủng hộ Khó khăn lớn chống phá liệt lực đế quốc, phản động Mỹ đứng đầu Việt Nam nằm phạm vi tiếp quản nước đế quốc mang danh nghĩa Đồng minh Hệ thống nước xã hội chủ nghĩa hình thành xa Cách mạng Trung Quốc chưa giành thắng lợi hoàn toàn Phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa khác xung quanh Việt Nam chưa phát triển mạnh Đông Dương trở thành nơi tranh chấp bọn đế quốc lực phản động Âm mưu chủ nghĩa đế quốc lực phản động Tháng năm 1945, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành Tổng khởi nghĩa giành quyền nước Ngày tháng năm 1945, quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc ''Tuyên ngôn Độc lập'', khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, từ nhân dân ta giành quyền làm chủ vận mệnh điều kiện thuận lợi để bảo vệ thành cách mạng xây dựng xã hội Tuy nhiên vừa đời, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa phải đứng trước khó khăn chồng chất, thử thách nghiêm trọng Nghiêm trọng đất nước ta, lúc có gần 30 vạn quân nhiều nước đế quốc rải đóng quân hầu khắp vị trí chiến lược quan trọng trị, quân sự, kinh tế, đặc biệt Thủ đô Hà Nội, thành phố, thị xã tuyến giao thơng huyết mạch Chúng lại có danh nghĩa Đồng minh vào nước ta cách hợp pháp Chưa đất nước ta lúc lại có nhiều kẻ thù ngoại xâm đến Cùng với bọn đế quốc, tổ chức phản động tay sai nhân hội ấy, sức hoạt động chống phá cách mạng Đại tướng Võ Nguyên Giáp, nhân chứng lịch sử lúc viết: ''Khó khăn lớn lúc quân đội nước từ bốn phương dồn dập kéo tới Bọn gần, bọn xa, chúng khác màu da, tiếng nói, Bốn mâu thuẫn giới: mâu thuẫn Liên Xô nước đế quốc; mâu thuẫn vô sản tư bản; mâu thuẫn dân tộc bị áp chủ nghĩa thực dân; mâu thuẫn đế quốc với giống dã tâm, muốn thơn tính đất nước chúng ta, muốn đẩy trở với sống nô lệ"1 Việt Nam nước nằm địa bàn quan trọng bậc Đơng Nam á, ''đố hoa đẹp nhất'' vườn hoa thuộc địa đế quốc Pháp; địa bàn chiếm đóng phát xít Nhật đối tượng nhòm ngó nhiều đế quốc khác Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Với tính chất triệt để chống đế quốc tay sai, với vị trí đầu phong trào chống chủ nghĩa thực dân khu vực, lúc đó, nhân dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản, sức mạnh mình, vừa tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc thành cơng, giành quyền, lập nên nhà nước dân chủ nhân dân khu vực, nêu cao gương cho dân tộc thuộc địa noi theo Vì nước Việt Nam dân chủ cộng hoà trở thành đối tượng chống phá liệt chủ nghĩa đế quốc Đối với nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nước đế quốc lớn Mỹ, Anh, Pháp, Trung Hoa dân quốc đưa quân vào xâm lược, can thiệp, đứng gây sức ép, có mục tiêu chung tiêu diệt quyền non trẻ ta Tuy nhiên, với tên đế quốc lại có ý đồ, mục tiêu khác Chúng mặc tranh giành quyền lợi, chà đạp lên quyền độc lập thống dân tộc ta Đế quốc Mỹ Pháp trở lại chiếm Đông Dương nhằm để Pháp nhường cho quyền lợi nơi khác; kéo Pháp, Anh chống Liên Xô đồng thời cài hất cẳng Pháp Anh Đông Dương Đông Nam sau Đế quốc Anh tiếp tay cho Pháp chiếm lại Đông Dương để Pháp nhường cho quyền lợi Trung Cận Đông châu Phi, đồng thời ngăn chặn ảnh hưởng Mỹ khu vực có nhiều thuộc địa Anh Chính phủ Trung Hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch cầm đầu tay sai Mỹ, khả có hạn lại bị áp lực cách mạng nước, nên cố vớt vát số quyền lợi trước sau phải theo lệnh Mỹ để Pháp trở lại chiếm Đông Dương Trong số quân đội đế quốc tràn vào nước ta đơng gây cho ta khó khăn nghiêm trọng quân Tàu Tưởng Năm 1943, Cairô (Ai Cập - 1943), Tổng thống Mỹ - Rudơven, Thủ tướng Anh - Sớcsin, Chủ tịch Trung Hoa dân quốc Tưởng Giới Thạch ký hiệp định quy định việc quân Anh thay quân Nhật Nam Đông Dương Quân Trung Hoa thay quân Nhật Bắc Đông Dương Từ ngày 17 tháng đến ngày tháng năm 1945, Pốtxđam (Đức) diễn Hội nghị vị đứng đầu ba nước Mỹ, Liên Xô, Anh: Tơruman, Xtalin, Sớcsin (Atli thay Sớcsin sau ngày 28 tháng 7) Hội nghị thông qua nghị nhằm giải vấn đề kết thúc chiến tranh Tại hội nghị, Mỹ, Anh bàn riêng với vấn đề Viễn Đông tuyên bố, xác nhận điều khoản Hiệp định Cairơ: qn Anh giải giáp quân đội Nhật từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam Đông Dương Như vậy, trước sau lực, nước đế quốc dù có tranh giành, khống chế nhau, chúng đặt Việt Nam, Đông Dương khống chế trực tiếp chúng để ngăn chặn phong trào cách mạng giải phóng dân tộc nhân dân Đông Dương Võ Nguyên Giáp, Những chặng đường lịch sử, Nxb Văn học, H 1977, tr 253 Ngày tháng năm 1945, Chính phủ Tưởng Giới Thạch tuyên bố quân đội Trung Hoa chịu trách nhiệm đầu hàng Nhật Bản Bắc Đông Dương Nhà cầm quyền Trung Quốc Trùng Khánh mang nặng đầu óc bành trướng, tình hình nước khó khăn phải thực chiến lược chung chủ nghĩa đế quốc, trực điều khiển Mỹ, nên vừa muốn can thiệp vào Đông Dương vừa muốn mặc với Pháp, đòi Pháp số quyền lợi Pháp chiếm lại Đông Dương Ngày 10 tháng 10 năm 1944, Trùng Khánh, Tưởng Giới Thạch bí mật tiếp kiến Đại sứ Pếchcơp, đại diện Chính phủ Đờ Gôn khẳng định: ''Tôi xin khẳng định lại lần với ngài rằng, Đông Dương hay lãnh thổ Đông Dương, khơng có ý đồ Về vấn đề này, chủ trương không thay đổi" Nhưng hứa hẹn, điều kiện để Tưởng đòi Pháp nhiều quyền lợi khác Thực tế, Chính phủ Tưởng Giới Thạch đưa quân vào Việt Nam Lào muốn can thiệp vào tình hình trị nước muốn để tốn tên qn phiệt cứng đầu có xu hướng cát Hoa Nam Tại Hội nghị quân toàn quốc Tưởng Giới Thạch triệu tập Tổng tư lệnh lục quân Hà ứng Khâm chủ trì ngày 20 tháng năm 1945, Đại tướng Lư Hán đề bạt làm Tư lệnh Đệ phương diện quân có nhiệm vụ đưa quân tiếp nhận đầu hàng giải giáp quân đội Nhật Bắc Đông Dương Trung tướng Tiêu Văn - Chủ nhiệm trị Đệ tứ chiến khu, người theo dõi tình hình Việt Nam từ lâu, lại giữ vai trò chủ chốt gọi ''Việt Nam cách mạng đạo nhất'' Trương Phát Khuê lập ra, cử sang Việt Nam làm Trưởng ban trị quân đội Tưởng Giới quân phiệt Lưỡng Quảng Vân Nam có xu hướng cát cứ, muốn phát triển lực phía nam, muốn kéo dài thời hạn đóng quân Việt Nam, can thiệp sâu vào tình hình Việt Nam, tạo chỗ dựa trị vơ vét cải làm giàu Dù ý đồ Chính phủ Tưởng bọn tướng lĩnh huy quân Tưởng vào Việt Nam có điểm khác nhau, mục tiêu chung chúng tiêu diệt cách mạng Việt Nam, tránh mối lo nằm gọng kìm hai lực lượng cộng sản phía bắc phía nam, đồng thời gây ảnh hưởng Trung Hoa dân quốc Đơng Dương, tạo tình có lợi để mặc đòi Pháp nhường cho số quyền lợi Ngay sau Nhật đầu hàng Đồng minh, Hà ứng Khâm thúc Lư Hán đưa quân vào Việt Nam thật nhanh Kế hoạch ''Hoa quân nhập Việt'' chuẩn bị từ lâu, thực Đầu tháng năm 1945, Đại tá Sùng Kỳ dẫn đầu đoàn tiền trạm gồm 13 sĩ quan đáp máy bay đến Hà Nội Trong vòng tháng năm 1945, khoảng 20 vạn quân Tưởng tướng Lư Hán làm tổng huy kéo vào nước ta, chúng đóng hầu khắp vị trí xung yếu từ biên giới Việt - Trung đến Bắc vĩ tuyến 16 Ngày 28 tháng năm 1945, Lư Hán tiếp nhận đầu hàng quân đội Nhật Bản Bắc Đơng Dương Trước đó, ngày 24 tháng năm 1945, Tưởng Giới Thạch tun bố: ''Trung Quốc khơng có tham vọng lãnh thổ Việt Nam'', ''dân tộc Việt Nam bước đến hoàn toàn độc lập theo tinh thần Hiến chương Đại Tây Dương'' Nhưng kỳ thực, Tưởng Giới Thạch dùng đạo ''Hoa quân nhập Việt'' gần 20 vạn tên thực ba mục tiêu trực tiếp: tiêu diệt Đảng Cộng sản Đông Dương, phá tan Việt Minh, giúp bọn phản động Việt Nam đánh đổ quyền nhân dân để lập phủ phản động làm tay sai cho chúng Đây âm mưu thâm độc Tưởng nhằm tiêu diệt lực lượng lãnh đạo, phá vỡ khối đoàn kết toàn dân, thủ tiêu thành quan trọng cách mạng, công cụ chủ yếu để tổ chức, điều hành công xây dựng xã hội Quân Tưởng vào, ban đầu khơng thừa nhận Chính phủ ta Tưởng Giới Thạch văn Mười bốn nguyên tắc chiếm đóng sở quân hành Việt Nam, đó, nói quan hệ với Pháp, tước vũ khí qn Nhật, khơng đếm xỉa đến quyền ta Chúng ngang nhiên tuyên bố thời gian Việt Nam không hạn định, tự khẳng định quyền giữ trật tự, trị an Hà Nội, cấm người dân mang vũ khí, đòi ta báo cáo qn số tổ chức quân đội Mặt khác, chúng lại đòi ta phải cung cấp lương thực, thực phẩm, nhà ở, phương tiện vận tải, thông tin Ngày tháng 10 năm 1945, Hà ứng Khâm tun bố: ''Nếu khơng có đầy đủ nhu cầu kể trên, quân đội Trung Hoa buộc phải thi hành phương pháp cần thiết việc cung cấp đó''1 Bọn Tưởng u sách ta tháng phải đổi cho chúng tỷ đồng Đông Dương Ta không đáp ứng được, chúng tung tiền ''Quan kim'', ''Quốc tệ'' giá ra, tự định giá để vơ vét tiền, hàng hoá, gây rối loạn thị trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, tài chính, tiền tệ nước ta 20 vạn quân Tưởng vào chiếm đóng gánh nặng kinh tế nghèo nàn nước ta sau Cách mạng Tháng Tám Về trị, qn sự, qn Tưởng gây khó khăn, nguy hiểm nhiều nơi đóng quân, chúng thường xuyên gây sức ép để đẩy quyền ta xa, vơ hiệu hố hoạt động quyền Chúng gây vụ khiêu khích, đòi triệt thối lực lượng vũ trang ta khỏi thị xã, thị trấn dọc đường giao thơng Binh lính Tưởng thường cướp phá vùng xung quanh Nhân dân lực lượng vũ trang ta ngăn chặn, xảy vụ xung đột rắc rối, bọn tướng lĩnh lấy cớ sinh sự, yêu sách Chính phủ ta nhiều điều ngang ngược đòi đưa xét xử cán bộ, chiến sĩ ta có liên quan, đòi nắm quyền giữ gìn trật tự trị an, đòi Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chức Quân Tưởng thường phối hợp lực lượng đứng sau hỗ trợ, giật dây bọn tay sai chống phá ta liệt Vào Việt Nam, quân Tưởng mang theo hai tổ chức phản động chúng lập nuôi dưỡng Việt Nam Quốc dân Đảng (Việt Quốc) Việt Nam Cách mạng Đồng minh hội (Việt Cách), phần đơng bọn phản động người Việt sống lưu vong Trung Quốc Trên đường tiến quân vào nước ta, quân Tưởng giúp cho bọn Việt Quốc chiếm Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Việt Trì, Bạch Hạc, Phúc Yên, Vĩnh Yên ; giúp bọn Việt Cách chiếm Móng Cái, Tiên n, Đầm Hà, Đình Lập, Quảng Yên, Hồng Gai nơi Việt Quốc, Việt Cách chiếm đóng, chúng dựa vào lực lượng quân Tưởng chống phá ta liệt Đặc biệt Thủ Hà Nội, trung tâm trị, qn Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập III, Nxb Chính trị quốc gia, H 1993, tr 240 nước, nơi có Trung ương Đảng, Chính phủ, lãnh tụ Hồ Chí Minh, nơi đặt trụ sở Trung ương Việt Quốc, Việt Cách, quân Tưởng bọn tay sai chống phá liệt nhất, gây cho ta khó khăn nghiêm trọng Bọn Việt Quốc, Việt Cách bắt tay bọn phản động nước bọn Đại Việt thân Nhật thất thế, bọn tay sai cũ Pháp tập hợp gọi là: ''Mặt trận quốc gia chống Pháp'', dựa vào quân Tưởng, sức chống lại nhân dân, chống lại cách mạng Việt Cách lập trụ sở số 80 đường Quán Thánh, Việt Quốc lập trụ sở phố Đỗ Hữu Vị (nay Cửa Bắc) Ngoài ra, tổ chức phản động có sào huyệt ngầm phố Đuyvinhơ (nay Bùi Thị Xuân), phố Ôn Như Hầu (nay Nguyễn Gia Thiều), phố Lò Đúc, Hàng Đẫy, Chợ Đuổi trụ sở đó, chúng treo cờ xuất báo chí tờ Việt Nam, Đồng minh, Chính nghĩa, Liên hiệp, Thiết thực , dùng loa phóng cơng kích Chính phủ Chúng tổ chức in truyền đơn, bạc giả, tổ chức mít tinh, biểu tình chống Chính phủ, kích động bãi cơng, bãi thị, bãi khố, lơi kéo Tổng hội sinh viên khỏi Mặt trận Việt Minh Chúng lập lực lượng khủng bố ''Thiết huyết đồn'', ''Thần lơi đồn'', ''Bàn tay máu'', ''Đội hùm xám'' để tống tiền nhà giàu có, bắt cóc, ám sát nhân viên phủ nhiều người yêu nước tiến Liều lĩnh hơn, ngày 10 tháng 11 năm 1945, bọn phản cách mạng giả danh quân Tưởng đột nhập Sở Liêm phóng Bắc Bộ giải cho Nguyễn Thế Nghiệp, tên phản động đầu sỏ Việt Quốc bị giam giữ Thậm chí bọn phản động đòi giải tán Mặt trận Việt Minh, đòi định lại Quốc kỳ, phản đối Tổng tuyển cử, đòi Chính phủ Hồ Chí Minh từ chức để Vĩnh Thụy lập phủ Bọn Việt Quốc tổ chức bảy chiến khu tính từ Phú n trở ra, âm mưu dùng lực lượng quân chống phá ta lâu dài Ngay Hà Nội, chúng khống chế vùng Ngũ Xã, lập thành ''Khu tự trị'' chống lại quyền Trước sức mạnh cách mạng, trước uy tín Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ, uy tín lãnh tụ Hồ Chí Minh đấu tranh vừa kiên quyết, vừa kiên trì mềm dẻo ta, quân Tưởng tự thấy dùng vũ lực lật đổ quyền cách mạng Chúng buộc phải chấp nhận hồ hỗn với ta Mục đích không thay đổi, chúng định dùng biện pháp khác thủ đoạn trị, ngoại giao làm suy yếu quyền ta, phát triển lực bọn Việt Quốc, Việt Cách, tiến tới lật đổ quyền cách mạng, dựng lên quyền phản động, tay sai cho Tưởng Từ chỗ phản đối Tổng tuyển cử, chống Chính phủ ta, đến chỗ chấp nhận Tổng tuyển cử, đòi nhường cho chúng 70 ghế Quốc hội khơng thơng qua bầu cử đòi chia ghế Chính phủ liên hiệp Âm mưu hành động phá hoại quân Tưởng bọn tay sai miền Bắc Việt Nam đặt bối cảnh chung nước vào cuối năm 1945, đầu năm 1946 trước nguy nghiêm trọng Quân Tưởng bọn tay sai gây cho cách mạng nước ta, nhân dân ta khó khăn phức tạp trị, quân sự, kinh tế, ngoại giao, tổn thất người, hậu lâu dài miền Nam, quân đội Anh gồm vạn quân Sư đoàn 20 Hoàng gia Anh đa số người ấn Độ vào giải giáp quân Nhật Ngày tháng năm 1945, Phái Anh đến Sài Gòn Ngày tháng 9, 2.500 quân Lữ đoàn Gơớckha, đơn vị quân Anh đến Sài Gòn Tướng Graxây - Tư lệnh Sư đoàn 20 Hoàng gia Anh, Trưởng Phái Anh, tuyên bố công khai rằng: ''Những đạo binh qn đội Anh có mục đích kiểm soát lực lượng quân đội Nhật Bản đây, trông nom việc quân đội Nhật Bản phải yên ổn tuân theo lệnh tước khí giới rút lui, sau kiều dân nước Đồng minh bị giam thời kỳ chiến tranh xứ sở Sau quân Anh rời Sài Gòn Người Anh khơng có ý định thời Đông Dương hết''1 Nhưng thâm ý Anh muốn giúp Pháp chiếm lại Đông Dương, để ngăn chặn phong trào cách mạng giới nói chung khu vực có nhiều thuộc địa Anh nói riêng, để ngăn chặn âm mưu mở rộng lực Đông Nam Mỹ, để Pháp nhường cho quyền lợi Trung Cận Đông châu Phi Vả lại, Anh không dám để bị lôi kéo vào vấn đề quân Đông Dương, diễn biến ấn Độ thu hút ý Anh Với ý đồ trên, ngày 24 tháng năm 1945, Anh ký thoả hiệp với Pháp nguyên tắc cách thức khôi phục lại quyền hành Pháp Đông Dương Vừa đến Sài Gòn, Graxây lệnh cho quân Nhật làm nhiệm vụ canh gác thành phố thông cáo khẳng định quyền trì trật tự quân đội Anh, đòi giải giáp quân đội Việt Nam, lệnh cấm người dân mang vũ khí, chiếm trại giam thả tên Pháp bị ta bắt giữ sau ngày khởi nghĩa chúng nhảy dù xuống Nam Bộ, thả 1.500 lính Pháp thuộc Binh đồn binh thuộc địa số 11 (11eRIC) bị Nhật giam giữ, đồng thời vũ trang cho chúng Ngày 12 tháng 9, Anh cho đại đội Pháp thuộc Binh đồn thuộc địa thứ (5eRIC) đổ lên Sài Gòn làm nhiệm vụ tiền trạm Cùng ngày hơm đó, Anh dùng vũ lực chiếm đóng trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ, hạ cờ Việt Nam, treo cờ Pháp Từ ngày 23 tháng năm 1945, quân Anh dùng lực lượng sử dụng quân Nhật, hỗ trợ cho thực dân Pháp gây chiến tranh Nam Bộ Nhưng chiến không tiến triển thuận lợi Anh - Pháp dự tính ban đầu Sợ sa lầy vào chiến tranh Đông Dương trước sóng đấu tranh nhân dân ta nhân dân nước Anh phản đối hành động can thiệp qn Anh vào tình hình Đơng Dương, đế quốc Anh phải rút quân Từ ngày 28 tháng năm 1946, quân Anh bắt đầu rút khỏi nước ta, đến ngày tháng năm 1946 rút hết Quân Anh trước rời Sài Gòn trao lại quyền hành, rút để lại phần lớn vũ khí, quân nhu cho quân Pháp Trong số kẻ thù xâm lược nước ta lúc này, kẻ thù nguy hiểm nhất, kẻ thù thực dân Pháp xâm lược Đông Dương mà chủ yếu Việt Nam, vốn thuộc địa có vị trí quan trọng bậc đế quốc Pháp Với gần 30 triệu dân, chiếm phần ba dân số thuộc địa xứ đông dân thuộc địa Pháp, chiến tranh giới thứ nhất, Đông Dương phải góp mười vạn lính Nguyễn Kiên Giang, Nước Việt Nam, năm sau Cách mạng Tháng Tám, Nxb Sự thật, H 1961, tr 96 chiến tranh giới thứ hai góp vạn Vào năm ba mươi kỷ XX, Đông Dương có nguồn xuất lớn: Năm 1936 xuất 1.711.776 gạo, nơi xuất nhiều gạo đứng đầu giới xuất cao su với vạn Cũng nhờ có Đơng Dương mà Pháp có hành lang Thái Bình Dương Ngồi ra, Đơng Dương có vạn người Pháp làm ăn sinh sống Vì đế quốc Pháp khơng thể rời bỏ Đông Dương cho lực Khi Nhật vào chiếm đóng Đơng Dương năm 1940, Pháp tìm cách để khơi phục quyền thống trị Đờ Gơn đứng đầu phủ lâm thời lưu vong Pháp tuyên bố ''sẽ giải phóng Đơng Dương'' Sau Nhật đảo chính, ngày 24 tháng năm 1945, Đờ Gôn tuyên bố lập trường Pháp Đông Dương: ''Đông Dương thành lập theo kiểu liên bang gồm xứ khác (Nam Kỳ, Trung Kỳ, Bắc Kỳ, Cao Miên, Ai Lao) Liên bang Đông Dương với nước Pháp xây dựng khối Liên hiệp Pháp mà quyền đối ngoại Pháp đại diện'', ''Đơng Dương có Chính phủ Liên bang, đứng đầu người trọng tài gồm năm xứ Bên cạnh viên toàn Toàn quyền, có Hội đồng Nhà nước, người Đơng Dương chiếm nhiều 50% số ghế Một Quốc hội bầu phải phản ánh quyền lợi nước Pháp'' Rõ ràng lập trường thực dân Chính phủ Pháp khơng thay đổi: Đờ Gơn giới tư độc quyền Pháp tìm cách giành lại Đơng Dương trì ách thống trị cổ truyền chúng Sau nước Pháp giải phóng, trước tình hình phong trào cách mạng Việt Nam sơi động, quân Tưởng lại vào Đông Dương, đế quốc Pháp hối xúc tiến việc trở lại Đông Dương Ngày 17 tháng năm 1945, ủy ban Quốc phòng Pháp lập lực lượng viễn chinh Pháp Viễn Đông (FEFEO), sau đổi đạo quân viễn chinh Pháp Viễn Đông (CEFEO), đưa sang Đông Dương ủy ban hành động giải phóng Đơng Dương thành lập cuối năm 1944, cải tổ thành ủy ban Đông Dương Đờ Gôn trực tiếp làm Chủ tịch, có Bộ trưởng Quốc phòng Bộ trưởng Thuộc địa tham gia Lúc Việt Nam, lực lượng quân Pháp có khoảng gần hai vạn tên Ngoài ba sư đoàn quân viễn chinh theo lệnh Đại tướng Lơcléc - Tổng huy lục quân Pháp Viễn Đông, đường sang Việt Nam Đêm 23 tháng năm 1945, quân Pháp có quân Anh giúp sức trắng trợn gây hấn Sài Gòn, mở đầu chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai Lợi dụng tình hình lúc quân Pháp đánh ta, bọn Đại Việt, bọn Tờrốtkít, bọn phản động giáo phái, dân tộc người nhảy làm tay sai cho Pháp chống phá ta Bọn tay sai cũ Pháp Nguyễn Văn Thinh, Trần Văn Tỵ, Lê Văn Hoạch, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Văn Tâm ngóc đầu dậy đón chủ cũ Chúng lập ''Đảng Đông Dương tự trị'', ''Đảng Nam Kỳ'', nặn gọi ''Nam Kỳ quốc'' chống lại thống quốc gia dân tộc Việt Nam Các tổ chức trị thân Nhật cũ Trần Trọng Kim, Ngơ Đình Diệm cầm đầu, trở lại hoạt động chống cách mạng Bọn Đại Việt Dương Văn Giáo, Phạm Cao Hùng, Phan Huy Lễ Cuộc H 1986, tr.19 kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Nxb Sự thật, nhân dân ta nỗ lực phát triển lực lượng mặt tập trung lực lượng chặn bàn tay xâm lược thực dân Pháp Sách lược ''Hòa để tiến'', hòa hỗn với Pháp Sau chiến tranh giới thứ hai, cục diện trị giới có nhiều chuyển biến to lớn, ảnh hưởng đến tình hình nước ta Đế quốc Mỹ phải điều chỉnh chiến lược toàn cầu Mỹ nhận kéo cách mạng Việt Nam vào vòng ảnh hưởng Mỹ muốn Tưởng tập trung lực lượng đối phó với cách mạng Trung Quốc, muốn lôi kéo Anh - Pháp lập mặt trận chung bao vây Liên Xơ phía châu Âu, muốn dùng Pháp ngăn chặn sóng đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Nam Mỹ thoả thuận cho Pháp chiếm lại Đông Dương Mắc Lơrơ không cho sĩ quan OSS - Cục nghiên cứu chiến lược Mỹ Nam Trung Quốc - cộng tác với ta đưa nước người Mỹ biểu thị cảm tình với cách mạng Việt Nam Ngày 22 tháng năm 1945, Đờ Gôn đến Oasinhtơn hội đàm với Truman, đáng ý Hoa Kỳ thức thừa nhận văn chủ quyền Pháp đất Đông Dương Với Anh, ngày 24 tháng năm 1945, thỏa hiệp Pháp - Anh nguyên tắc cách thức khôi phục chủ quyền Pháp Đông Dương ký kết Nhận thoả thuận Mỹ Anh, cổ vũ lớn với Pháp Tiếp theo, Pháp phải tính đến trở lực quân Tưởng chiếm đóng từ vĩ tuyến 16 trở Bắc Cuối tháng 12 năm 1945, Xanhtơny gửi thư Pari: ''Năm tháng Cơn Minh phụ trách vị trí quan sát đặc biệt năm tháng Hà Nội từ ngày 22 tháng đến cho phép khẳng định việc đặt Bắc Kỳ trở lại quyền nước Pháp thực với thoả thuận Trung Hoa'' Xanhtơny phân tích: Nếu dùng vũ lực với phương tiện lớn mạnh khơng có chứng tỏ có phương tiện thấy khơng có tâm Nếu có làm cho Trung Hoa lùi bước họ ủng hộ lực lượng cách mạng Việt Nam qua đường biên giới sau Đó khó khăn tốn Nếu dùng biện pháp ngoại giao dẫn đến kết quả: - Chúng ta đến Bắc Kỳ mà đổ máu - Làm cho Bắc Kỳ trở với nhanh cách dùng vũ lực - Cho phép từ khai khẩn lại xứ hàng ngày trượt tới trạng thái hỗn loạn - Xây dựng bước đầu xê dịch tiếp cận kinh tế với Trung Hoa Về phía Tưởng Giới Thạch, trước sức mạnh cách mạng Việt Nam bất lực bọn tay sai, trước khó khăn nước phải theo lệnh Mỹ, buộc phải rút quân khỏi Việt Nam Tuy nhiên, Tưởng đòi Pháp số quyền lợi, muốn trước rút quân dựng lên Việt Nam quyền tay sai để ép Pháp giữ ảnh hưởng định để chuẩn bị cho ý đồ bành trướng sau có điều kiện Cuộc mặc quyền lợi Tưởng Pháp diễn từ cuối tháng năm 1945 Trong hồi ký mình, Đờ Gôn viết từ tháng 10 năm 1945, ông ta tướng Pếchcốp (đại diện Pháp Trùng Khánh) cho biết: ''Tưởng Giới Thạch hứa giúp Pháp lập lại chủ quyền Đông Dương thời đến'' Một năm sau, thông qua Tống Tử Văn, Trùng Khánh lại khẳng định với Đờ Gơn điều , thân Đờ Gôn hội đàm với T.V.Soong - Chủ tịch Viện Hành pháp Trung Hoa - vào cuối tháng năm 1945 Oasinhtơn tháng năm 1945 Pari Hai bên đạt thoả thuận Đến ngày tháng năm 1946 đàm phán thức Trùng Khánh bắt đầu Ngày 28 tháng năm 1946, Hiệp ước Hoa - Pháp ký kết Bộ trưởng Ngoại giao Vương Thế Kiệt Đại sứ Pháp Trung Hoa Giắc Maye Những điều khoản Hiệp ước là: - Pháp phải bỏ hết trị ngoại pháp quyền Pháp đất Trung Quốc, trao trả cho Tưởng tô giới Thượng Hải, Thiên Tân, Hán Khẩu, Quảng Đông, đất thuê Quảng Châu Loan - Pháp nhường cho Tưởng khu đặc biệt cảng Hải Phòng đó, Tưởng tự nhập hàng có quyền kiểm soát hải quan - Pháp bán lại cho Tưởng đoạn đường sắt nằm đất Trung Quốc đường Hà Nội - Vân Nam - Tưởng khơng bắt Pháp phải chịu tiền phí tổn việc qn đội Trung Quốc đóng miền Bắc Đơng Dương - Những Hoa Kiều Đông Dương hưởng nhiều quyền lợi đặc biệt trước Hiệp ước Trùng Khánh khơng có điều khoản nói Chính phủ Trung Hoa thuận cho quân Pháp vào thay quân đội Trung Hoa phía Bắc vĩ tuyến 16 Trong đàm phán, phía Tưởng hứa hẹn cho quân Pháp vào thay Quá trình đàm phán sau đến thoả ước quân Bộ Tổng tham mưu Tưởng Tổng huy quân Pháp công bố ngày 13 tháng khẳng định điều Thoả ước quy định thời hạn quân Tưởng rút từ ngày 15 tháng đến 31 tháng năm 1946 Với Hiệp ước Hoa - Pháp, mâu thuẫn hai tập đoàn đế quốc Anh - Pháp Mỹ - Tưởng tạm hòa hỗn Nhưng mâu thuẫn Tưởng Pháp lại nảy sinh Pháp muốn nhanh chóng đẩy quân Tưởng ra, đưa quân Pháp vào miền Bắc trót lọt Tưởng lại muốn kéo dài thời hạn rút quân để đòi Pháp thêm quyền lợi Nhất bọn tướng lĩnh huy quân Tưởng Việt Nam, muốn tiếp tục lại để thực mưu đồ cát cứ, buộc phải rút nấn ná vơ vét thêm cải Đến tháng quân Tưởng bắt đầu rút khỏi Thanh Hóa, tháng rời Hà Nội đến tháng năm 1946 quân Tưởng rút hết khỏi nước ta Tuy nhiên, Tưởng Pháp có điểm giống muốn dàn xếp với ta, để ta chấp nhận Hiệp ước Hoa - Pháp Hiệp ước Hoa - Pháp điều bất ngờ với Đảng ta Đó biểu cụ thể phát triển tình hình Đảng ta dự kiến từ trước Chỉ ngày sau Hiệp ước ký kết thức, ngày tháng 3, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thị ''Tình hình chủ trương'' Bản thị phân tích âm mưu bọn đế quốc rõ: ''Hiệp ước Hoa - Pháp chuyện riêng Tàu Tưởng Pháp Nó chuyện chung phe đế quốc bọn tay sai chúng thuộc địa Dù nhân dân Đông Dương muốn hay không muốn, định chúng thi hành Hiệp ước ấy'' Nhưng, ''Từ chỗ Hiệp ước ký kết đến chỗ Hiệp ước thi hành có dân tộc Việt Nam chiến đấu'' Vậy chủ trương ta nên đánh hay nên hòa quân Pháp vào miền Bắc? Trong nhân dân ta lúc giờ, tinh thần chống Pháp xâm lược sôi sục Phong trào Nam tiến, luyện tập quân chuẩn bị sôi từ thành thị đến thôn quê Mọi tầng lớp nhân dân hăm hở sẵn sàng đánh Pháp Nhưng với trọng trách trước vận mệnh đất nước, trước sống cách mạng, Đảng phải sáng suốt, cân nhắc lợi hại chủ trương, khơng thể thuận theo tình cảm bộc phát quần chúng Chỉ thị Trung ương rõ: ''Vấn đề lúc này, muốn đánh hay khơng muốn đánh Vấn đề biết mình, biết người, nhận cách khách quan điều kiện lời lãi nước nước mà chủ trương cho đúng'' Hiện tại, gặp nhiều khó khăn Bên trong, bọn phản động hoạt động chia rẽ Bọn Việt Quốc, Việt Cách lúc trước tình cảnh bị Tưởng bỏ rơi, mặt cầu xin quân Tưởng lại, mặt cố phá đàm phán ta Pháp Chúng kêu gào ''Khơng điều đình với hết'', ''Đánh đến cùng'', ''Thắng chết'' Chúng vu cáo Chính phủ ta ''Việt gian thân Pháp'' hơ hào thành lập Chính phủ lãnh đạo Vĩnh Thuỵ Chúng định lợi dụng lúc ta đánh Pháp, bọn đế quốc vu cáo ta chống Hiệp ước Đồng minh, phiến loạn chống lại hồ bình, lập ta, lập Chính phủ bù nhìn Bọn Tờrốtkít tun truyền vu cáo ta bán nước Trong đó, Pháp mở rộng chiếm đóng có thêm viện binh, lại Anh, Mỹ giúp sức làm cho kháng chiến Nam Bộ gặp nhiều khó khăn Bản huấn lệnh Bộ Tổng huy phương châm quân Nam Bộ rõ: Quân địch áp dụng chiến lược tốc tiến công dồn dập chiếm lĩnh đô thị đường giao thông quan trọng, lan tràn khắp thôn quê Quân ta sau thời gian chiến đấu anh dũng Sài Gòn, Chợ Lớn vùng phụ cận, trước tiến công mãnh liệt địch, bị tan vỡ hầu khắp mặt trận Việc sản xuất lương thực nhiều khó khăn Lực lượng vũ trang yếu nhiều mặt, trang bị vũ khí, trình độ huy chiến đấu Trong tình hình ấy, ta đánh Pháp chúng Bắc, lực lượng tiêu hao, trị bị cô lập, tạo thời cho bọn phản động cướp quyền, bán nước cho đế quốc Hậu vơ nghiêm trọng Chủ trương hồ có điều nguy hiểm thực dân Pháp lợi dụng để đưa quân vào miền Bắc, sau phát triển lực lượng bội ước đánh ta, bọn phản động lợi dụng việc ta hoà với Pháp để vu cáo ta ''bán nước'' hai điều phải lựa chọn ấy, hồ hỗn với Pháp điều đắn Hoà với Pháp, ta phá tan dã tâm Tưởng tay sai, loại bỏ kẻ thù nguy hiểm Đối với Pháp, chiến đấu phải nổ ta dành thời gian để chuẩn bị thêm lực lượng Đảng ta vạch nguyên tắc cho việc đàm phán ta với Pháp độc lập hợp tác với Pháp sở bình đẳng Trong trình đấu tranh ngoại giao với Pháp, khơng ta xa rời mục tiêu độc lập, thống Nhưng tình bất lợi để đạt hồ hỗn ta phải nhân nhượng mềm dẻo, nhân nhượng quyền lợi kinh tế, văn hóa với Pháp, độc lập thống lúc đầu chưa tồn vẹn Lập trường phía Việt Nam mềm dẻo thiện chí Phía Pháp chấp nhận có hồ hỗn, Pháp bác bỏ, áp đặt chế độ thực dân hồ hỗn bế tắc tan vỡ Ngày tháng năm 1946, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp làng Canh (nay thuộc xã Vân Canh, Hồi Đức, Hà Nội) định hồ hỗn với Pháp Về phía thực dân Pháp, sau chiến tranh giới thứ hai, tình hình nước Pháp gặp nhiều khó khăn Hơn triệu người chết, bị thương bị bắt, nửa triệu nhà cửa, cơng trình kiến trúc bị phá hủy hồn tồn, triệu rưỡi cơng trình khác bị thiệt hại nặng, hàng triệu hécta đất bị bỏ hoang, ngân sách năm 1945 thiếu hụt 55%, đồng Frăng giá, triệu người khơng có nhà ở, 40 vạn người thất nghiệp hoàn toàn Theo báo cáo Đờ Gôn đọc trước Quốc hội ngày tháng năm 1945, tổng quân số Pháp có 1,2 triệu, phần lớn gồm đơn vị tan rã, hầu hết sĩ quan binh lính khỏi trại tù binh Đức vừa tập hợp, trang bị thiếu thốn C Pelát, tác giả Hai mươi năm xâu xé nước Pháp nhận xét: ''Sau phút phấn khởi chiến tranh kết thúc, người dân Pháp cảm thấy lòng đầy chua xót Khơng người ta thấy rõ đất nước suy đồi mà chứng kiến đường lối trị rối ren, chẳng có hứa hẹn tương lai bình sáng sủa''1 Thực trạng nước Pháp hạn chế sức mạnh khả quân Pháp Việt Nam, buộc chúng phải tính tốn kỹ phương sách thực thi việc chiếm lại Bắc Kỳ Trong lúc thương lượng với Trung Hoa, Bộ Tham mưu Pháp vạch kế hoạch xâm nhập miền Bắc nước ta quân sự: mặt, cho quân đổ Hải Phòng, đồng thời nhảy dù xuống Hà Nội phối hợp với bọn thực dân Pháp có mặt đây, sau hai bên đánh thông với nhau, mặt khác, cho người liên lạc với bọn Việt gian, dùng bọn nội ứng cho việc xâm nhập chúng vào miền Bắc Nhưng tướng Lơcléc, Tổng huy quân đội Pháp Đông Dương nhận định: Kế hoạch dùng quân xâm nhập vào miền Bắc thực được, khó khăn qn số Lơcléc thú nhận cần phải Trần Trọng Trung, Lịch sử chiến tranh bẩn thỉu, tập 1, Nxb Quân đội nhân dân, H.1979, tr 29 có 10 vạn quân ''bình định'' Nam Bộ Nam Trung Bộ, chúng có ba vạn rưỡi Thế mà lại phải đánh miền Bắc thiếu quân nghiêm trọng Lơcléc đề đạt với Chính phủ Pháp ba mục tiêu cần đạt được: ''Thứ phải đặt chân lên số thành phố quan trọng để tạo cho Chính phủ Pháp ưu việc điều đình đặt điều kiện Thứ nhì tìm cách Pháp kiều kể quân lẫn dân trả lại tự Thứ ba tìm cách làm cho quân đội Tàu rút khỏi xứ này'' Để đạt mục tiêu đó, đường thương thuyết với Việt Nam ủy viên cộng hồ Pháp Đơng Dương Xanhtơny có cách đánh giá tình hình chủ trương tương tự Lơcléc: Không thể đặt vấn đề đổ vào Bắc Kỳ vũ lực theo kiểu thực dân cũ Vì quân đội Pháp vấp phải kháng chiến người Việt Nam, mà phải đương đầu với 24 vạn quân Trung Hoa với ý đồ bám vào đất lâu hay Ngồi Pháp lo ngại chống lại ba vạn quân đội Nhật sống ba mươi ngàn người Pháp sống Bắc Kỳ Bắc Trung Kỳ Nhưng Cao ủy Pháp Đông Dương Đácgiăngliơ phần tử hiếu chiến, lại không tán thành đàm phán thương lượng, đàm phán với Chính phủ Việt Nam tức ''hợp pháp hố cơng nhận'' Chính phủ Chính phủ Đờ Gơn quan điểm này, tiếp tục kéo dài xâm lược qn Chính thế, Chính phủ Đờ Gơn tín nhiệm trước nhân dân nước giới Chính phủ đổ, có lý không giải vấn đề Đông Dương Chính phủ Phêlích Goanh lên thay Đây Chính phủ liên hiệp ba đảng: Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội phong trào cộng hồ bình dân Lập trường vấn đề thuộc địa nói chung vấn đề Đơng Dương nói riêng khơng thay đổi Nhưng bế tắc hoạt động quân trước sức ép dư luận, Chính phủ Goanh phải chấp thuận kế hoạch đàm phán Lơcléc Cuộc tiếp xúc, đàm phán ta Pháp kéo dài Phía Pháp, sau ký hiệp ước với Tưởng, huy động toàn Binh đoàn binh thuộc địa số 9, phần Binh đoàn binh thuộc địa số 3, Binh đoàn động thiết giáp, nhiều máy bay theo hàng không mẫu hạm Bêác (Bearn) nhiều chiến hạm tiến Bắc Bộ ngày tháng năm 1946 tới Vịnh Hạ Long Quân Pháp vào cảng Hải Phòng lúc 45 phút ngày tháng Pháp yêu cầu cho đổ quân lên Quân Tưởng lấy cớ khơng có hiệp ước Pháp - Việt, sợ để quân Pháp vào, người Việt Nam căm tức trả thù Hoa Kiều, chưa nhận lệnh cấp trên, nên khơng chấp nhận Tiêu Văn thấy tình hình căng thẳng, sợ ta đánh Pháp Tưởng mặt Hiệp ước Trùng Khánh hiệu lực chiến tranh nổ ra, chúng hết cải nên giục ta ký kết hiệp định Với Lơcléc Valuy - Tư lệnh quân đội Pháp miền Bắc Đơng Dương - thấy khơng ký với ta khơng thể đưa qn vào Hải Phòng 11 45 phút, Lơcléc gọi điện cho Xanhtơny đàm phán với Chính phủ ta, giục ký kết Ph Đờvile lúc sĩ quan tham mưu quyền Lơcléc kể lại: ''Những bàn cãi với người Trung Hoa Hà Nội vất vả khó khăn khơng đưa đến kết Trong đêm rạng ngày tháng 3, suốt bảy tiếng đồng hồ, tướng Xalăng, đại tá Rơpitông Lơcôngtơ vấp phải từ chối lễ độ kiên người Trung Hoa cảm giác bất hạnh bao trùm lấy ngày tháng Buổi sáng hôm ấy, Bộ tham mưu quân đội Trung Hoa Hà Nội nhượng nhận điện Hà ứng Khâm lệnh phải phản đối đổ Thế lúc thiết phải đến thoả thuận với ơng Hồ Chí Minh'' Vào 16 30 phút ngày tháng năm 1946, Hiệp ước Sơ Pháp - Việt ký kết ngội nhà số 38 phố Lý Thái Tổ (nay Cung thiếu nhi Hà Nội) đại diện Chính phủ cộng hồ Pháp Xanhtơny đại diện Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hồ Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc ủy viên Hội đồng Bộ trưởng Vũ Hồng Khanh Hiệp định gồm khoản phụ khoản đính theo Cũng dịp này, hai bên tuyên bố chung Lơcléc - Hồ Chí Minh việc quân đội Pháp thay quân đội Trung Hoa để giải giáp quân đội Nhật từ phía Bắc vĩ tuyến 16 Những văn thể nhân nhượng hai bên: ''Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ quốc gia tự do, có phủ mình, tài phần tử Liên bang Đông Dương khối Liên hiệp Pháp'' Về việc thống kỳ nước Việt Nam, Chính phủ Pháp cam đoan thừa nhận định nhân dân trực tiếp phán Chính phủ Việt Nam tuyên bố sẵn sàng thân thiện tiếp đón quân đội Pháp vào thay quân đội Trung Hoa Hai Chính phủ thoả thuận lực lượng thay quân đội Trung Hoa gồm có: 10.000 quân Việt Nam thuộc quyền nhà chức trách quân Việt Nam 15.000 quân Pháp (kể số lính Pháp đóng miền Bắc Việt Nam) Số quân Pháp rút khỏi Việt Nam vòng năm, năm phần năm quân số Sau đó, ngày tháng năm 1946, Hội nghị tham mưu họp theo quy định Phụ khoản đính theo Hiệp định Sơ Phía Việt Nam Võ Nguyên Giáp Vũ Hồng Khanh, phía Pháp Xalăng - Phó Tổng tư lệnh quân đội Pháp Đông Dương Valuy - Tư lệnh quân đội Pháp Bắc Đông Dương dẫn đầu Hai bên ký kết Hiệp định tạm thời quy định cụ thể địa điểm đóng quân lực lượng Pháp Việt Nam làm nhiệm vụ tiếp phòng qn Tưởng Các địa điểm đóng qn Pháp: Hà Nội (gồm 1.000 lính sân bay): 5.000 binh sĩ Hải Phòng 1.750 binh sĩ Nam Định 825 binh sĩ Đà Nẵng: 225 binh sĩ Hải Dương: 650 binh sĩ Điện Biên Phủ: 850 binh sĩ Các vùng biên giới: 2.775 binh sĩ Việc ký kết Hiệp định Sơ làm số người lòng u nước bồng bột mà khơng lòng Họ sẵn sàng hy sinh đánh Pháp, không cho Pháp trở lại Ngày tháng 3, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với hàng chục vạn đồng bào Thủ mít tinh nghe giải thích Hiệp định Sơ Chủ tịch kết thúc lời cảm động: ''Tơi, Hồ Chí Minh, suốt đời đồng bào chiến đấu cho độc lập Tổ quốc Tôi chết không bán nước" Ngày tháng năm 1946, Ban Thường vụ Trung ương thị ''Hoà để tiến'' nêu rõ thắng lợi bước đầu ta vạch ta cần phải hồ với Pháp để: ''1 - Tránh tình bất lợi: phải cô lập chiến đấu lúc với nhiều lực lượng phản động lực lượng hòa bình, tự tiến giới (như Liên Xô, phong trào cộng sản Pháp, cách mạng thuộc địa) chưa thể trực tiếp giúp ta - Bảo toàn thực lực giành lấy giây phút nghỉ ngơi củng cố vị trí chiếm được, chấn chỉnh đội ngũ cách mạng, bổ sung cán bộ, bồi dưỡng củng cố phong trào Tóm lại để chuẩn bị đầy đủ, nhằm hội tốt tiến lên giai đoạn cách mạng mới''1 Chỉ thị phê phán sai lầm ''tả'', khơng muốn hòa hỗn với Pháp, khuynh hướng ''hữu'' chưa đánh giá thật đầy đủ chất phản động đế quốc Pháp dễ lơ cảnh giác Chỉ thị vạch rõ chủ trương ta với Pháp giữ thái độ bình tĩnh, nhã nhặn với binh lính Pháp, phải đấu tranh buộc Pháp thi hành Hiệp định ''phải tiếp tục chuẩn bị việc kháng chiến lâu dài'' Chỉ thị dự kiến diễn biến tình hình phức tạp sau Hiệp định vạch biện pháp đề phòng: ''Hiện bọn Nguyễn Hải Thần phái Tàu trắng phản động Việt Nam, âm mưu phân biệt chia cắt đất nước Việt Nam hay ''đảo chính'' Phải đề phòng hành động chúng bóc trần thủ đoạn hại nước chúng cho nhân dân hiểu Còn bọn Việt gian thân Pháp nhân hội ta hòa với Pháp để ngóc đầu dậy, hành động bán nước cho thực dân Pháp, ngấm ngầm giúp thực dân Pháp phá cách mạng, trì hỗn giành độc lập hồn tồn ta, phải tìm cách ngăn ngừa chúng làm hại cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000, tr 49 Đối với phái thân Tàu Tưởng, phải nhân lúc chúng hoang mang cảm thấy bị Tàu Tưởng bỏ rơi lập trường chúng lung lay sau Hiệp định Việt - Pháp ký mà chia rẽ nội chúng, kéo lấy phần tử trung thực nhằm theo chúng phe ta, cho quần chúng thấy bọn lãnh tụ ''Việt Nam Quốc dân đảng'' chẳng qua bọn hội đê hèn, chúng biết lệnh nước đặt quyền lợi riêng lên quyền lợi dân tộc" Ngày 11 tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi Chính phủ nhân dân giới đồng bào nước Lời kêu gọi có đoạn: "Nay tình hình quốc tế, muốn tỏ lòng tin vào nước Pháp thành thực người đại diện cho Chính phủ Pháp, tin vào hồn tồn độc lập tương lai nước nhà, tơi Chính phủ ta ký Hiệp định Sơ với Chính phủ Pháp Tôi tha thiết kêu gọi nhân dân phủ giới, nhân dân Pháp ủng hộ nghĩa làm cho bên phía Pháp thi hành Hiệp định Sơ để đến kết Hoà Hảo hai dân tộc bảo vệ hồ bình giới'' Ký Hiệp định Sơ bộ, ta đuổi quân Tưởng nước Bọn tay sai rút chạy theo quân Tưởng tan rã, quân Anh, quân Nhật rút nước Bọn nguỵ quân, nguỵ quyền tay sai Pháp hoang mang Quân Pháp phải điều Bắc Binh đoàn binh thuộc địa số 9, Binh đoàn động thiết giáp số phận khác, lực lượng bị phân tán miền Nam Binh đồn binh thuộc địa số thiếu yếu Nam Bộ Nam Trung Bộ, quân dân ta lợi dụng tình tạm hòa hỗn lực lượng Pháp bị dàn mỏng mà phát triển lực lượng, củng cố tin tưởng dân chúng Ngày 18 tháng 3, 1.200 quân Pháp phép đến Hà Nội thay quân Tưởng Khi quân Pháp vào, thực chủ trương đấu tranh bảo vệ chủ quyền ta theo Hiệp định, khơng khiêu khích qn Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh ban bố nghiêm lệnh: ''Tuyệt đối cấm khiêu khích kiều dân quân đội Pháp" Lần lượt 15.000 qn Pháp vào miền Bắc cách hồ bình trước thái độ bình tĩnh, cảnh giác bất hợp tác nhân dân ta Tuy buộc phải ký kết, quân Pháp khiêu khích phá hoại việc thi hành Hiệp định Ta phải kiên trì đấu tranh để trì hòa hỗn Cao ủy Đácgiăngliơ khơng lòng với việc ký Hiệp định Ngày tháng 3, Valuy nhân danh tướng Lơcléc đến thông báo Hiệp định Sơ bộ, Đácgiăngliơ nói: ''Tơi ngạc nhiên, tướng quân ạ! Tôi ngạc nhiên nước Pháp có đội quân viễn chinh đẹp dường mà vị huy thích điều đình khơng muốn đánh'', ''Anh nói lại Đại tướng Lơcléc, coi chừng ơng tới đầu hàng kiểu Munich''1 Bộ Tổng tham mưu Quân lực Việt Nam cộng hồ, Sài Gòn, 1972, tr 22 Tuy nhiên, theo thoả thuận trước Lơcléc với ta, Đácgiăngliơ tổ chức gặp với Chủ tịch Hồ Chí Minh Vịnh Hạ Long ngày 24 tháng Trong gặp này, Cao ủy bày nhiều việc để trì hỗn Hội nghị Pháp - Việt thức, việc họp Hội nghị trù bị Đà Lạt, phái đoàn Quốc hội ta sang thăm Pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh biết rõ âm mưu y, để giữ khơng khí hòa hỗn, tiến tới Hội nghị thức, Người đồng ý với Pháp: - Vào trung tuần tháng 4, phái đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam Pháp để tỏ tình thân thiện Quốc hội nhân dân Việt Nam với Quốc hội nhân dân Pháp - Cùng thời gian đó, phái đồn gồm độ mười người từ Pháp qua Việt Nam để sửa soạn tài liệu cần thiết - Hai bên mở Hội nghị trù bị Đà Lạt để trao đổi ý kiến trước mở Hội nghị thức Sau đó, nhằm mục đích hạ thấp vị trí Hội nghị thức Pháp - Việt để bưng bít dư luận, Pháp cử phái đoàn gồm đại biểu Bộ Kinh tế, Tài chính, Hải ngoại Quốc phòng Đácgiăngliơ làm trưởng đồn sang Việt Nam đàm phán với Chính phủ ta Ta đấu tranh đòi Hội nghị thức họp Pari Lập trường ta dư luận nhân dân Pháp đồng tình Bọn phản động bị lập Cuối Chính phủ Pháp phải nhận mở Hội nghị trù bị Đà Lạt sau tiến tới mở Hội nghị thức Pari Ngày 16 tháng năm 1946, phái đoàn Quốc hội ta đồng chí Phạm Văn Đồng dẫn đầu lên đường sang thăm nước Pháp Ngày 19 tháng 4, Trường Trung học Yécxanh Đà Lạt, Hội nghị trù bị cho Hội nghị Việt - Pháp thức khai mạc Phái đoàn Việt Nam gồm 13 người Nguyễn Tường Tam làm Trưởng đồn, Võ Ngun Giáp làm Phó Trưởng đồn Nhưng thực tế, phái đoàn Võ Nguyên Giáp làm lãnh đạo Phái đoàn Pháp gồm 12 người Đácgiăngliơ làm Trưởng đồn Mác Ăngđrê làm Phó Trưởng đồn Bọn hầu hết tên thực dân kỳ cựu Đông Dương, tên tướng, tên có chân tập đồn tư tài Ngân hàng Đông Dương nên chúng tâm phá Hội nghị Hội nghị Đà Lạt với tính chất Hội nghị trù bị nên có nhiệm vụ trao đổi ý kiến vấn đề phải giải đàm phán thức Đó vấn đề: chế độ trị Việt Nam, quan hệ ngoại giao Việt Nam với nước ngoài, vấn đề Nam Bộ, quan hệ kinh tế văn hoá ta Pháp, vấn đề quân , vấn đề diễn đấu tranh gay gắt Hội nghị Về trị, lập trường có tính ngun tắc ta là: nước Việt Nam nước tự Liên bang Đơng Dương mang tính chất kinh tế, không phương hại đến quyền Việt Nam Về nguyên tắc ngoại giao Việt Nam với nước ngồi, ta chủ trương Việt Nam phải có quyền đặt quan hệ ngoại giao Pháp đòi quyền ngoại giao ta Liên hiệp Pháp đảm nhiệm, thực chất tước quyền ngoại giao độc lập ta Về kinh tế, ta chủ trương giữ vững quyền lợi kinh tế bản, bảo đảm điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển, đồng thời có nhân nhượng định quyền lợi kinh tế Pháp Đông Dương Về vấn đề Nam Bộ, ta nêu rõ mục đích bỏ phiếu trưng cầu ý dân khơng phải để đòi chủ quyền Nam Bộ thuộc dân, lãnh thổ Việt Nam gồm đủ ba kỳ Cuộc đầu phiếu nhằm hỏi ý kiến nhân dân Nam Bộ có muốn giữ giới hạn ''Kỳ'' khuôn khổ nước Việt Nam thống hay không Pháp chủ trương bỏ phiếu trưng cầu ý dân để hỏi chủ quyền Nam Bộ thuộc đâu Mục đích Pháp tổ chức đầu phiếu vùng chúng kiểm soát, chúng dùng lê, dùng súng bắt người bỏ phiếu theo ý chúng, để tách Nam Bộ khỏi nước Việt Nam Các vấn đề thảo luận, riêng quan hệ văn hoá ta Pháp đạt số thoả thuận Còn tất vấn đề khác bất đồng kết luận ''hãy ghi lại bất đồng ý ấy'' Ngày 10 tháng 5, Hội nghị thất bại Ngày 31 tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh lên đường sang thăm Pháp theo lời mời Chính phủ Pháp với tư cách thượng khách nước Pháp Phái đồn Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ dự đàm phán thức Pháp chuyến Khơng khí trị nước Pháp nóng bỏng Cuộc đấu tranh giành quyền lực đảng phái trị diễn gay gắt Ngày tháng năm 1946, bầu cử Quốc hội lập hiến, Đảng Xã hội không hưởng ứng lời kêu gọi liên minh Đảng Cộng sản để chống phái hữu nên bị nhiều phiếu so với lần tuyển cử trước Phong trào cộng hồ bình dân giới tư tài phiệt phản động giành thêm nhiều ghế: Phong trào Cộng hồ bình dân Đờ Gơn chiếm 166 ghế, Đảng Cộng sản 150 ghế, Đảng Xã hội 125 ghế Ngày 24 tháng 6, Chính phủ thành lập Biđơn, lãnh tụ phong trào cộng hồ bình dân làm Thủ tướng Trong Chính phủ, phong trào cộng hồ bình dân chiếm ghế, Đảng Cộng sản ghế, Đảng Xã hội ghế Tuy Đảng Cộng sản giữ vị trí Quốc hội Chính phủ trước, Chính phủ ngày ngả sang phái hữu, tìm cách phá hoại Hiệp định Sơ bộ, phá hoại đàm phán Pháp - Việt Ngày 12 tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nước Pháp Vì Chính phủ Pháp lúc chưa thành lập nên Người tạm Biarít Ngày 24 tháng 6, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Pari, mở đầu thăm thức nước Pháp Trong diễn văn đọc ngày tháng nhân buổi chiêu đãi Chủ tịch Hồ Chí Minh, Biđơn nói: ''Chúng ta làm việc với cách thành thật dựa vào hiểu biết lẫn lý tưởng nhân đạo đây, Khổng giáo triết học Tây phương gặp để tạo nên quan niệm mẻ quan hệ người tự có liên quan với theo đuổi lẽ tiến hố lồi người'' Chủ tịch Hồ Chí Minh trả lời: ''Người Pháp có nhiều tỉnh khác nhau, nước thống chia xẻ Chúng ta kích thích tinh thần triết lý đạo Khổng triết lý phương Tây, tán dương nguyên tắc đạo đức ''kỷ sở bất dục, vật thi nhân''1 Trước đấu tranh mềm dẻo, kiên ta, trước áp lực dư luận nhân dân Pháp dư luận quốc tế, Chính phủ Pháp buộc phải mở Hội nghị đàm phán thức với ta Nhưng chúng cố tình đặt địa điểm hội nghị lâu đài Phơngtennơblơ cách Pari 60km cử Trưởng đồn cấp thấp làm giảm tầm quan trọng đàm phán Vào 10 30 phút ngày tháng năm 1946, Hội nghị Phơngtennơblơ khai mạc Đồn đại biểu Việt Nam gồm 12 thành viên: Đồng chí Phạm Văn Đồng Trưởng đồn, ơng Phan Anh, Hồng Minh Giám, Nguyễn Văn Hun, Bửu Hội, Trịnh Văn Bính, Đặng Phúc Thơng, Dương Bạch Mai, Tạ Quang Bửu, Nguyễn Mạnh Hà, Chu Bá Thượng, Huỳnh Thiện Lộc Đoàn Pháp gồm 12 thành viên Mác Ăngđrê ngun Phó trưởng đồn đàm phán Đà Lạt làm Trưởng đoàn Hầu hết thành viên thành viên Hội nghị Đà Lạt Buốcgoanh, Xalăng, Métsme, Pinhông, Đắcsi Để hạn chế trích dư luận, Chính phủ Pháp đưa vào đoàn đại biểu nghị sĩ Đảng Đảng Cộng sản, Đảng Xã hội phong trào cộng hồ bình dân Đại biểu cho Đảng Xã hội giáo sư Pơn Rivê, người có tư tưởng tiến Nhưng Pôn Rivê sau dự buổi trao đổi riêng đồn Pháp trước hơm khai mạc Hội nghị rút lui Ơng nói khơng muốn trở thành đồng lõa với kẻ phản bội điều khoản Hiệp định ngày tháng Đồn Pháp 11 thành viên Việc cử Mác Ăngđrê, người có chân tập đồn tư tài Ngân hàng Đơng Dương làm Trưởng đồn đoàn viên tên thực dân kỳ cựu Đông Dương, tên tướng huy chiến tranh xâm lược, chứng tỏ phía Pháp khơng có ý định đưa đàm phán đến kết thực Những vấn đề đưa thảo luận Hội nghị là: - Vấn đề Việt Nam khối Liên hiệp Pháp quan hệ với nước ngồi - Tổ chức Liên bang Đông Dương - Vấn đề thống kỳ trưng cầu ý dân Nam Bộ - Các vấn đề kinh tế, quân sự, văn hoá - Thảo dự án hiệp ước Ngày 12 tháng 7, họp báo Pari, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ điểm lập trường đàm phán ta sau: - Việt Nam đòi quyền độc lập khơng phải hồn tồn tuyệt giao với Pháp mà Liên hiệp Pháp, thế, có lợi cho hai nước mặt kinh tế văn hố, Việt Nam vui lòng cộng tác với Pháp - Việt Nam không chịu có Chính phủ Liên bang Hồ Chí Minh Tồn tập, tập 4,Nxb Chính trị quốc gia, H 2004, tr 266-267 - Nam Bộ phận nước Việt Nam, khơng có quyền chia rẽ, khơng lực lượng chia rẽ - Việt Nam bảo hộ tài sản người Pháp Nhưng người Pháp phải tuân theo Luật lao động Việt Nam Việt Nam giữ quyền mua lại tài sản có quan hệ đến quốc phòng - Nếu cần đến cố vấn, Việt Nam dùng người Pháp trước - Việt Nam có quyền phái đại sứ lãnh nước Người kết luận có lòng tin cậy lẫn cộng tác thật thà, bình đẳng đến kết thân thiện hai nước Lập trường đắn ta dư luận tiến Pháp nước hoan nghênh Trái lại, lập trường Pháp ngoan cố phản động Chúng chủ trương thông qua cấu Liên bang Đông Dương để giữ Việt Nam khuôn khổ phụ thuộc vào Pháp Chúng tách Nam Bộ khỏi nước Việt Nam thống nhất, coi Nam Bộ đất nước chúng Hội nghị bế tắc, ngày tháng 8, thay mặt đoàn đại biểu ta, Trưởng đoàn Phạm Văn Đồng tuyên bố đình họp Trong suốt tháng 8, Hội nghị không họp lại lập trường hai bên không thay đổi Các giới trị đại biểu quyền lợi tư phản động Pháp coi việc công nhận quyền độc lập thống Việt Nam thảm họa chúng, chúng tuyên bố đánh tráo ''một thảm họa nước Pháp, làm việc để tránh cho thảm họa đó'' Lợi dụng tình hình nước Pháp chưa có Chính phủ thức, bọn thực dân phản động Pháp thực sách vừa đàm phán, vừa lấn dần trị, qn Đơng Dương Chúng tính nước thắng Tổng tuyển cử Pháp vào cuối năm 1946 để thẳng tay thi hành sách phản động thuộc địa Ngày 12 tháng năm 1946, Hội nghị Phơngtennơblơ tan vỡ Hơm sau, phái đồn ta rời Pháp nước Cánh cửa hồ bình đóng chặt Quan hệ hai nước căng thẳng Cuộc chiến tranh lớn nổ sớm chiều Để cứu vãn tình thế, dành thêm thời gian để chuẩn bị cho chiến tranh tới, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết thời hạn thăm nước Pháp với cương vị thượng khách, Người lại Pháp gia đình quen biết từ trước, để tiếp tục vận động cho số giải pháp hồ bình, dù tạm thời mỏng manh Điều đạt Ngày 14 tháng năm 1946, nhà riêng Bộ trưởng Pháp quốc hải ngoại Mutê, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Mutê - đại diện Chính phủ Pháp Tạm ước có 11 khoản gồm số nội dung sau: Đảm bảo quyền lợi kinh tế, văn hóa Pháp Việt Nam quyền lợi kiều dân Pháp Đình hành động xung đột võ lực hai bên Phóng thích tù binh tù nhân trị Vấn đề ngoại giao nước Việt Nam ủy ban chung Việt - Pháp ấn định Ghi nhận thương thuyết tiếp tục trạng chưa bị phá vỡ hoàn toàn Các đàm phán tiếp tục sớm hay chậm vào tháng năm 1947 Chiều 15 tháng 9, Chủ tịch Hồ Chí Minh họp báo Pari, Người nói: ''Sau tháng Pháp đem lại cho Tạm ước Bản Tạm ước tơi có phải thoả mãn khơng? Có khơng Được có khơng Ký Tạm ước này, muốn tỏ cho nhân dân Pháp biết mong muốn tinh thần rộng mở hồ giải Chúng tơi thi hành Tạm ước nghiêm chỉnh tìm khả để vượt qua thoả thuận riêng địa phương sau làm thuận lợi cho việc trở lại thương thuyết Hội nghị Phơngtennơblơ Chúng tơi hy vọng phía Pháp thi hành nghiêm chỉnh Tạm ước ký chúng tôi''1 Báo Sự thật ngày 20 tháng năm 1946 viết Tạm ước này: ''ý chí Hồ Chí Minh ký Thoả hiệp tạm thời làm cho bang giao Việt - Pháp tiến ngày tháng 3, tình giao hảo hai dân tộc dân chủ thân mật để thực điều khoản Thoả hiệp tạm thời hòa hỗn gay go Việt - Pháp giành thêm thời gian để bồi bổ thực lực đón lấy tình tốt hơn, để tỏ cho nhân dân Pháp thấy dân tộc ta muốn thoả thuận với nhân dân Pháp (Hội nghị Phôngtennơblô bỏ dở lỗi bọn tài phiệt Ngân hàng Đông Dương tay sai chúng, khơng phải ta) tăng thêm cảm tình dân Pháp dân tộc tự khác nước ta'' Ngày 18 tháng năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh rời nước Pháp, ngày 20 tháng 10, Người đến Hà Nội Trong lời tuyên bố với quốc dân ngày 23 tháng 10, Người nói: ''Tơi qua Pháp đáp lại thịnh tình Chính phủ Pháp mời tơi, mục đích cốt để giải vấn đề Việt Nam độc lập, Trung Nam Bắc thống Vì hồn cảnh thời nước Pháp mà hai vấn đề chưa giải được, phải chờ Nhưng khơng trước sau, tơi dám rằng: Việt Nam định độc lập, Trung Nam Bắc định thống nhất''1 Rõ ràng ký Hiệp định Sơ ta đặt hai khả năng: giải quan hệ Pháp - Việt biện pháp hòa bình, chiến tranh nổ Nhưng ký Tạm ước 14 tháng tinh thần lại khác: khả hồ bình khơng còn, phương sách làm chậm nổ chiến tranh không tránh Nguyễn Thành, Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp, Tạp chí Thông tin lý luận, H 1998, tr 204 Nguyễn Thành, Chủ tịch Hồ Chí Minh Pháp, Tạp chí Thơng tin lý luận, H 1988, tr 204 khỏi Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương, mặt ta thi hành đầy đủ điều khoản ký kết, tránh khiêu khích quân Pháp, kiên đấu tranh chống quân Pháp vi phạm Hiệp định, mặt khác tích cực chuẩn bị cho kháng chiến Đứng trước nhiều kẻ thù mạnh, lại có vơ vàn khó khăn, sức mạnh vật chất nhiều hạn chế, Đảng ta phát huy sức mạnh vật chất, sức mạnh trị tinh thần vào công kháng chiến kiến quốc đấu tranh ngoại giao Đến cuối năm 1946, năm xây dựng lực lượng bối cảnh đầy rẫy khó khăn, vừa xây dựng vừa chiến đấu, có lực lượng trị hùng hậu tồn dân, có quyền hợp pháp củng cố từ Trung ương xuống đến làng xã, có sở kinh tế văn hố định, có lực lượng vũ trang gồm ba thứ qn đơng đảo rộng khắp, với Đảng Cộng sản củng cố phát triển ngày trưởng thành lãnh đạo Chúng ta lại có ủng hộ quốc tế ngày rộng rãi Đó sức mạnh tổng hợp đất nước ta, dân tộc ta thời đại Đó ''lực lượng bản'' đưa cách mạng nước ta giành thắng lợi to lớn thời kỳ 1945 - 1946 chủ động bước vào kháng chiến chống thực dân Pháp ...Phần thứ ĐƯỜNG LỐI SÁCH LƯỢC ĐẤU TRANH CỦA ĐẢNG TA ĐỂ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG NGÀY ĐẦU THÀNH LẬP I Đặc điểm tình hình cách mạng Việt Nam sau giành quyền (2-9-1945) Tình hình giới... hành cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho đất nước Tháng năm 1945, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi Lào, ngày 23 tháng 8, nhân dân Lào dậy thành lập quyền cách mạng nhiều nơi Ngày. .. lượng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc, lực lượng đấu tranh dân chủ, hồ bình với bên phe đế quốc lực lượng phản cách mạng Cuộc đấu tranh lực lượng cách mạng phản cách mạng, phong trào giải phóng

Ngày đăng: 11/01/2019, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan