HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN sử DỤNG tài sản

1 183 0
HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN sử DỤNG tài sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG TÀI SẢN 1. Hợp đồng thuê tài sản là hợp đồng thực tế; (SAI là hợp đồng ưng thuận theo thỏa thuận của các bên) 2. Đối tượng của hợp đồng thuê tài sản chỉ có thể là vật đặc định hoặc vật không tiêu hao; (SAI đối tượng có thể là vật cùng loại. ví dụ thuê xe máy, oto….cô ơi em chưa tìm thấy ví dụ mà đối tượng của hợp đồng thuê có thể là vật tiêu hao ạ) 3. Bên cho thuê tài sản là chủ sở hữu tài sản thuê;(SAI bên cho thuê có thể là người được chủ sở hữu ủy quyền, hoặc trong trường hợp cho thuê lại) 4. Khi bên thuê được bên cho thuê miễn thực hiện nghĩa vụ trả tiền thuê thì hợp đồng thuê được chuyển thành hợp đồng mượn tài sản; (SAI đó chỉ được coi là miễn nghĩa vụ, vì bản chất của hợp đồng thuê và mượn là khác nhau về thời điểm phát sinh hiệu lưc và hậu quả pháp lí…) 5. Khi các bên trong hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên thuê tài sản trả tiền thuê bằng tài sản cùng loại với tài sản thuê, thì hợp đồng đó trở thành hợp trao đổi tài sản;(SAI bản chất của hợp đồng trao đổi tài sản là vật đổi vật, nhưng sau khi trao đổi 2 bên sẽ trở thành chủ sở hữu của ts đã giao dịch, còn đối với hợp đồng thuê đó chỉ là thỏa thuận về phương thức thanh toán chứ bên thuê ko trở thành chủ sở hữu của ts thuê) 6. Quyền tài sản không thể là đối tượng của hợp đồng thuê hoặc mượn tài sản; (ĐÚNG quyền tài sản có tính chất gắn bó mật thiết với chủ sh nên ko trở thành đối tượng của hđ thuê) 7. Chủ thể của hợp đồng thuê khoán bắt buộc một bên phải là người đang trực tiếp sản xuất, kinh doanh;(SAI tùy thuộc vào mục đích của các chủ thể khi tham gia giao dịch ko bắt buộc phải là người đang trực tiếp sản xuất, kinh doanh) 8. Bên thuê khoán chỉ có thể là pháp nhân;(SAI có thể là cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình) 9. Khi hợp đồng thuê, mượn tài sản thiếu một trong các điều khoản cơ bản thì hợp đồng không có hiệu lực;(ĐÚNG điều khoản cơ bán là điều khoản bắt buộc với mọi hợp đồng, nếu thiếu 1 trong các điều khoản cơ bản hợp đồng sẽ ko phát sinh hiệu lực pháp luật) 10. Biện pháp bảo đảm cho hợp đồng thuê chỉ có thể là ký cược;(SAI biện pháp kí cược chỉ áp dụng đối với hợp đồng thuê động sản, nhưng hợp đồng thuê có thể áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm khác nhau phụ thuộc vào thỏa thuận của các bên chủ thể) 11. Khi các bên thỏa thuận đối tượng của hợp đồng thuê tài sản là vật tiêu hao, thì bên cho thuê phải chịu rủi ro về đối tượng hợp đồng thuê;(SAI đối tượng của hợp đồng thuê phải là vật ko tiêu hao, căn cứ theo bản chất của việc thuê là trả lại tài sản thuê) 12. Giữa hợp đồng thuê và hợp đồng mượn chỉ có điểm khác nhau duy nhất là bên thuê phải trả tiền thuê, còn bên mượn không phải đáp ứng lại bất kỳ lợi ích vật chất nào;(SAI khác nhau về thời điểm phát sinh hiệu lực với hợp đồng mượn là hợp đồng thực tế, còn thuê là ưng thuận, hậu quả pháp lí cũng có nhiều điểm khác biệt) 13. Hợp đồng mượn tài sản là hợp đồng thực tế.(ĐÚNG dựa vào bản chất của việc cho mượn ta thấy rằng bên cho mượn không được đáp ứng bất kì 1 lợi ích vật chất nào đối với bên mượn (hợp đồng ko có đền bù), cho nên pháp luật cho phép bên cho mượn có những thời gian để cân nhắc, tính toán trong việc định đoạt ts của mình)

HỢP ĐỒNG CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG TÀI SẢN Hợp đồng thuê tài sản hợp đồng thực tế; (SAI hợp đồng ưng thuận theo thỏa thuận bên) Đối tượng hợp đồng thuê tài sản vật đặc định vật khơng tiêu hao; (SAI đối tượng vật loại ví dụ th xe máy, oto….cơ em chưa tìm thấy ví dụ mà đối tượng hợp đồng thuê vật tiêu hao ạ) Bên cho thuê tài sản chủ sở hữu tài sản thuê;(SAI bên cho thuê người chủ sở hữu ủy quyền, trường hợp cho thuê lại) Khi bên thuê bên cho thuê miễn thực nghĩa vụ trả tiền thuê hợp đồng thuê chuyển thành hợp đồng mượn tài sản;(SAI coi miễn nghĩa vụ, chất hợp đồng thuê mượn khác thời điểm phát sinh hiệu lưc hậu pháp lí…) Khi bên hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên thuê tài sản trả tiền thuê tài sản loại với tài sản th, hợp đồng trở thành hợp trao đổi tài sản;(SAI chất hợp đồng trao đổi tài sản vật đổi vật, sau trao đổi bên trở thành chủ sở hữu ts giao dịch, hợp đồng thuê thỏa thuận phương thức tốn bên thuê ko trở thành chủ sở hữu ts thuê) Quyền tài sản đối tượng hợp đồng thuê mượn tài sản; (ĐÚNG quyền tài sản có tính chất gắn bó mật thiết với chủ sh nên ko trở thành đối tượng hđ thuê) Chủ thể hợp đồng thuê khoán bắt buộc bên phải người trực tiếp sản xuất, kinh doanh;(SAI tùy thuộc vào mục đích chủ thể tham gia giao dịch ko bắt buộc phải người trực tiếp sản xuất, kinh doanh) Bên th khốn pháp nhân;(SAI cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình) Khi hợp đồng thuê, mượn tài sản thiếu điều khoản hợp đồng khơng có hiệu lực;(ĐÚNG điều khoản bán điều khoản bắt buộc với hợp đồng, thiếu điều khoản hợp đồng ko phát sinh hiệu lực pháp luật) 10 Biện pháp bảo đảm cho hợp đồng thuê ký cược;(SAI biện pháp kí cược áp dụng hợp đồng thuê động sản, hợp đồng thuê áp dụng nhiều biện pháp bảo đảm khác phụ thuộc vào thỏa thuận bên chủ thể) 11 Khi bên thỏa thuận đối tượng hợp đồng thuê tài sản vật tiêu hao, bên cho thuê phải chịu rủi ro đối tượng hợp đồng thuê;(SAI đối tượng hợp đồng thuê phải vật ko tiêu hao, theo chất việc thuê trả lại tài sản thuê) 12 Giữa hợp đồng thuê hợp đồng mượn có điểm khác bên thuê phải trả tiền th, bên mượn khơng phải đáp ứng lại lợi ích vật chất nào; (SAI khác thời điểm phát sinh hiệu lực với hợp đồng mượn hợp đồng thực tế, thuê ưng thuận, hậu pháp lí có nhiều điểm khác biệt) 13 Hợp đồng mượn tài sản hợp đồng thực tế.(ĐÚNG dựa vào chất việc cho mượn ta thấy bên cho mượn không đáp ứng lợi ích vật chất bên mượn (hợp đồng ko có đền bù), pháp luật cho phép bên cho mượn có thời gian để cân nhắc, tính tốn việc định đoạt ts mình)

Ngày đăng: 11/01/2019, 18:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan