Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo phát triển giáo dục tiểu học từ năm 2008 đến năm 2015

124 157 0
Đảng bộ thành phố hà nội lãnh đạo phát triển giáo dục tiểu học từ năm 2008 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TRÚC QUỲNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM TRÚC QUỲNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã Số: 60.22.03.15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Quang Liệu HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Quang Liệu Các số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Học viên Phạm Trúc Quỳnh LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt TS Nguyễn Quang Liệu trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới giúp đỡ quan như: Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Qua đây, xin chân thành cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội tận tình giúp đỡ nguồn tư liệu để tơi hồn thành luận văn Trong trình thực luận văn, dù có nhiều cố gắng, khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để tác giả nâng cao khả nghiên cứu thời gian tới Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Học viên Phạm Trúc Quỳnh BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT Cụm từ đầy đủ Cụm từ viết tắt Cán quản lý CBQL Cơng nghệ thơng tin CNTT Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cơ sở vật chất CSVC Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn ĐHKHXH&NV Giáo dục mầm non GDMN Giáo dục phổ thông GDPT Giáo dục tiểu học GDTH Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Nhà xuất Nxb Phương pháp dạy học PPDH Quốc phòng an ninh QPAN Ủy ban nhân dân UBND Xã hội hóa giáo dục XHHGD MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 6 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Chủ trƣơng giáo dục tiểu học Đảng yếu tố tác động đến phát triển giáo dục tiểu học Đảng thành phố Hà Nội 1.1.1 Chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam giáo dục tiểu học 1.1.2 Tình hình giáo dục tiểu học Thành phố Hà Nội trước năm 2008 11 1.2 Chủ trƣơng đạo phát triển giáo dục tiểu học Đảng Thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến năm 2010 18 1.2.1 Phương hướng kế hoạch phát triển giáo dục tiểu học Đảng Thành phố Hà Nội 18 1.2.2 Quá trình đạo thực kết đạt 26 Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TIẾP TỤC LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TIỂU HỌC TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2015 41 2.1 Những thuận lợi, khó khăn Hà Nội chủ trƣơng Đảng giáo dục tiểu học từ năm 2011 đến năm 2015 41 2.1.1 Những thuận lợi khó khăn Thành phố Hà Nội từ năm 2011 đến năm 2015 41 2.1.2 Chủ trương Đảng phát triển giáo dục tiểu học 47 2.2 Chủ trƣơng trình đạo phát triển giáo dục tiểu học Đảng Thành phố Hà Nội 53 2.2.1 Chủ trương phát triển giáo dục tiểu học Đảng Thành phố Hà Nội 53 2.2.2 Quá trình đạo thực Đảng kết đạt 59 Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 78 3.1 Nhận xét 78 3.1.1 Thành tựu 78 3.1.2 Hạn chế 85 3.2 Kinh nghiệm 88 3.2.1 Kinh nghiệm xác định chủ trương 88 3.2.2 Kinh nghiệm trình chỉ đạo thực 94 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Phụ lục 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo lĩnh vực mà quốc gia, dân tộc muốn phát triển phải quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “một dân dộc dốt dân tộc yếu” Bởi vậy, từ giành quyền, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng nghiệp giáo dục đào tạo Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia, vấn đề mang ý nghĩa đột phá cần trọng giáo dục phổ thơng.Đó tảng hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trị quan trọng việc bồi dưỡng, giáo dục toàn diện tri thức đạo đức cho học sinh Đại hội IV năm 1976 Đảng khẳng định “ Giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Tuy nhiên, trước đòi hỏi thời đại, giáo dục phổ thơng nước ta cịn nhiều hạn chế, bất cập như: chương trình chưa phù hợp, nặng kiến thức, thực hành, chất lượng đội ngũ giáo viên chưa cao, sở vật chất thiếu thốn… Do đó, nghiệp giáo dục phổ thơng chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho phát triển đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, động lực, chiến lược vững để phát triển đất nước Đại hội Đảng lần thứ VII (1991) khẳng định: “ Khoa học giáo dục đóng vai trị then chốt tồn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, động lực đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến giới” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) tiếp tục khẳng định: “ Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển” Hịa cơng đổi đất nước, năm qua giáo dục đào tạo đạt nhiều thành tựu, chìa khóa nắm bắt khoa học công nghệ, tri thức đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh đường CNH, HĐH hội nhập quốc tế Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) tiếp tục khẳng định: “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực ngườiyếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”[24, tr.108-109] Trong hệ thống giáo dục phổ thông, Giáo dục tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng, bậc học “nền móng” để xây dựng “ngơi nhà - người mới” Đối tượng bậc học trẻ em chập chững cắp sách đến trường để học lễ nghi, ứng xử nhà trường, gia đình xã hội; kiến thức văn hoá khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh trước lúc xa dặn: “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì vậy, chăm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân (…) Trước hết, gia đình phải làm thật tốt công việc Các Đảng ủy đường phố… ủy ban Thiếu niên nhi đồng, Đoàn niên, ngành giáo dục ngành đồn thể khác cần phải có kế hoạch cụ thể chăm sóc, giáo dục cháu ngày khỏe mạnh tiến bộ”[35] Nhận thức rõ vai trò giáo dục tiểu học nghiệp cách mạng, Đảng Nhà nước có nhiều sách để phát triển giáo dục đào tạo nói chung giáo dục tiểu học nói riêng Cùng với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, Đảng thành phố Hà Nội giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2015 có nhiều hoạt động đẩy mạnh công tác giáo dục tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Để hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng với công tác giáo dục yếu tố định để giáo dục tiểu học thành phố ngày hồn thiện phát triển, lý dotôi chọn đề tài: Đảng Thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục tiểu học từ năm 2008 đến năm 2015 để làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục đào tạo nói chung giáo dục tiểu học nói riêng ln chiếm vị trí quan trọng Xuất phát từ vị trí, tầm quan trọng đặc biệt mà trở thành đề tài nghiên cứu nhiều tác giả, cụ thể: Đầu tiên phải kể tới công trình, viết giáo dục GDPT Việt Nam.Cuốn “ Bàn công tác giáo dục” Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 Trong sách Người nêu bật vai trò quan trọng công tác giáo dục, đặc biệt tác phẩm khái quát, phản ánh cần thiết giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa Cuốn “ Về vấn đề giáo dục – đào tạo” Phạm Văn Đồng Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội xuất năm 1999 khẳng định vai trò giáo dục đào tạo cần thiết việc nhận thức đắn, sâu sắc toàn Đảng tồn dân sách hiệu phát triển giáo dục đào tạo Cuốn” Lịch sử giản lược 1000 năm giáo dục Việt Nam” Lê Văn Giang Nxb Chính trị quốc gia phát hành năm 2003 Đi sâu vào bàn vấn đề giáo dục tiểu học cịn có viết: Huỳnh Thái Lộc (2013), “Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp CNH, HĐH địa phương đất nước Những thành tựu tiền đề quan trọng để Đ ảng nhân dân thành phố Hà Nội tiế p t ục khắc phục khó khăn, phát huy thế mạnh, tranh thủ thời để thành ph ố có thể tiế n bước đường cơng nghiệp hóa, đại hóa,tranh thủ thời phấn đấu giữ vị trí hàng đầu giáo dục, đào tạo nước, đưa Hà Nội vào hành trình xây dựng sống mới, trở thành Thủ đô văn minh, giàu đe ̣p đại thế kỷ XXI 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh(1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa Ban chấp hành Trung ương (1996), Nghị hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, “Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời ký cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến 2020”, Văn phòng Thành ủy Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2002), số 73/TLHN, “Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị Trung ương khóa VIII phương hướng phát triển giáo dục đào tạo từ đến năm 2005 đến năm 2010”, Văn phòng Thành ủy Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2009), Thông báo kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương 2( khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, Văn phòng Thành ủy Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục đào tạo thời kỳ đổi : Chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Văn phòng Thành ủy Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo(2009), Giáo trình lịch sử Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quyết định số 20/2005/QĐ-BGDĐT ngày 24/6/2005 Về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển xã hội hóa giai đoạn 2005-2010”, Văn phịng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 104 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông vấn đề chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng: hoạt động hướng nghiệp (ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10.Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học: Ban hành theo Quyết định số 16/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2007-2008 giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, giáo dục chuyên nghiệp trường, khoa Sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐTBan hành điều lệ Trường Tiểu học, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Thông tư số 12/2011/TT-BGD ĐT ngày 28 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học Văn phịng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo,Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thơng, Văn phịng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 105 15 BộGiáo dục Đào tạo (2010), Kế hoạch số 453/KH-BGDĐT ngày 30/7/2010 việc tập huấn triển khai giáo dục Kỹ sống số môn học hoạt động giáo dục Tiểu học, THCS, Trung học phổ thơng tồn quốc, Văn phịng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 16 BộGiáo dục Đào tạo (2009) tài liệuHướng dẫn dạy học theo chuẩn Kiến thức Kỹ chương trình giáo dục phổ thơng, Văn phịng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 17 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010)Công văn Số: 8773/BGDĐT- GDTrH V/v: Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 18.Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT 08 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 19 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 32/2009/TT-BGD&ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 ban hành Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 20.Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21.Cải cách giáo dục cho kỉ XXI (2006) NXB Giáo dục 22 Công văn số 968/SGD&ĐT- CNTT ngày 19/4/2012 SGD&ĐT việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức nhà trường, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 106 23 Cục thống kê Thành phố Hà Nội (2016), Niên giám thống kê Thànhphố Hà Nội 2015, Thư viện Quốc gia Việt Nam 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Kết luận số 14 – KL/TW hội nghị lần thứ – BCHTW Khóa IX tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa VIII phương hướng phát triển giáo dục KHCN từ đến 2005 2010 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đổi (Đại hội VI, VII, VIII,), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29.Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục người phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1997) Xã hội hoá công tác giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1999-2000), Xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầy kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam 33.Bùi Minh Hiền (chủ biên); Đặng Quốc Bảo; Vũ Ngọc Hải (2006),Quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội 107 34 Nguyễn Thị Diệu Hiền (2014), “Đảng huyện Quảng Xương(Thanh Hóa) lãnh đạo phát triển lãnh đạo giáo dục phổ thông từ năm 1996 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Lưu Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 35.Huấn luyện kỹ lãnh đạo quản lý (2000), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (1972), Bàn cơng tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 37.Đặng Kim Nga, Phan Phương Dung (2010), Những rào cản trình học tập trẻ, Dự án PEDC - Bộ Giáo dục Đào tạo 38.Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục tiểu học, Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007 phương hướng nhiệm vụ năm học 2007-2008, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 39 Sở Giáo dục vàĐào tạo thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục tiểu học, Báo cáo tổng kết năm học 2007-2008 phương hướng nhiệm vụ năm học 2008-2009, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 40 Sở Giáo dục vàĐào tạo thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục tiểu học, Báo cáo tổng kết năm học 2008-2009 phương hướng nhiệm vụ năm học 2009-2010, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 41 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục tiểu học, Báo cáo tổng kết năm học 2009-2010 phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 42 Sở Giáo dục vàĐào tạo thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục tiểu học, Báo cáo tổng kết năm học 20010-2011 phương hướng nhiệm vụ năm học 2011-2012, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 108 43 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục tiểu học, Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012 phương hướng nhiệm vụ năm học 2012-2013, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 44 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục tiểu họcBáo cáo tổng kết năm học 2012-2013 phương hướng nhiệm vụ năm học 2013-2014, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 45 Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội, Phòng giáo dục tiểu họcBáo cáo tổng kết năm học 2014- 2015 phương hướng nhiệm vụ năm học 2015-2016, Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 46.Đỗ Hoàng Toàn (chủ biên) (2000) Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 47.Thành ủy Hà Nội (2006) Chương trình số 09 – CTr/TU Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2006 Thành ủy Hà Nội phát triển khoa học – công nghệ giáo dục – đào tạo (giai đoạn 2006 – 2010), Văn phòng Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 48 Thành ủy Hà Nội (2008), Chương trình hành động thực Nghị số 27 – NQ/TW Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần (khóa X) “về xây dựng đội ngũ trí thức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Số 03 – CTr/TU, ngày 31 tháng 10 năm 2008, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 49.Thủ tướng phủ (2001), Quyết định chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 50.Thủ tướng phủ(2005), Quyết địnhvề việc phê duyệt Đề án "Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010", Văn phòng Thành ủy Hà Nội 109 51.Thủ tướng Chính phủ(2006) Chỉ thị 23/2006/CT-TTg ngày 12-072006 việc tăng cường công tác y tế trường học, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 52.Tỉnh ủy Hà Tây (17/8/2006), Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy (khóa XIV) phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2010, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 53.Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch Chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 – 2015, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 54 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2010), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 Thành phố Hà Nội, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 55 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội; Quyết định ban hành quy dịnh cụ thể tiêu chí CSVC, đội ngũ giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy dịch vụ giáo dục chất lượng cao áp dụng số sở giáo dục mầm non giáo dục phổ thông chất lượng cao, Văn phòng Thành ủy Hà Nội 110 Phụ lục Phụ lục 1: Bản đồ hành thành phố Hà Nội (Nguồn:https://www.thudo.gov.vn/hnmap.aspx) 111 Phụ lục 2: Trường Tiểu học Trung Tự- Quận Đống Đa kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam khai mạc hội khỏe Phù Đổng (Nguồn: http://dantri.com.vn/the-thao/an-tuong-dam-net-ngay-khai-mac-hoi-khoe-phu-dong-taitruong-tieu-hoc-trung-tu-2015112400161399.htm) 112 Phụ lục 3: Lễ khai giảng năm học 2014- 2015 Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Nguồn: https://thanhnien.vn/giao-duc/truong-tieu-hoc-doan-thi-diem-khai-giang-nam-hoc-moi451336.html) 113 Phụ lục 4: Học sinh Trường Tiểu học Ngọc Thụy- Long Biên tham quan di tích lịch sử địa phương (Nguồn: http://ngocthuylongbien.edu.vn/content/chuyen-da-ngoai-vui-ve-cua-hoc-sinh- 20132014) Phụ lục 5: Học sinh khối Trường Tiểu học Ngôi Hà Nội dã ngoại (Nguồn: http://hanoistar.edu.vn/content/chuyen-da-ngoai-vui-ve-cua-hoc-sinh-khoi-5-va-hoc-sinhxuat-sac-nam-hoc-2014-2015) 114 Phụ lục 6: Học sinh Trường tiểu học Bích Hịa- Thanh Oai tham quan Bảo tàng Dân tộc học VIệt Nam (Nguồn: http://thbichhoa.thanhoai.edu.vn/tham-quan-bao-tang-dan-toc-hoc-viet-nam1514444785.html) Phụ lục 7:Giờ ăn trưa em học sinh Trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội (Nguồn: http://laodongthudo.vn/chuan-hoa-bua-an-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-ban-tru-52576.html) 115 Phụ lục 8: Trường Tiểu học Bích Hịa, Huyện Thanh Oai (Nguồn: http://thbichhoa.thanhoai.edu.vn/vi/news/Tin-noi-bo -23/) Phụ lục 9: Phòng tin học trường tiểu học chất lượng cao (Nguồn: http://www.hanoistar.edu.vn/node/3774) 116 Phụ lục 10: Trao quà cho học sinh có thành tích cao trường tiểu học Phụng Châu- Chương Mỹ (Nguồn: http://thphungchau.edu.vn/vi/news/Tin-noi-bo/Tang-qua-cho-hoc-sinh-ngheo-khuyet-tatdan-toc-va-hoc-sinh-co-hoan-canh-kho-khan-23/) Phụ lục 11: Học sinh tự học thư viện nhà trường (Nguồn:http://tieuhocconhue2b.pgdbactuliem.edu.vn/giaoducth.php?op=xemchitiettin&ChuDeCod e=6&BaiVietCode=208248) 117 ... 1: Chủ trương đạo Đảng thành phố Hà Nội giáo dục tiểu học từ năm 2008 đến năm 2010 Chương 2: Đảng thành phố H? ?Nội tiếp tục lãnh đạo phát triển giáo dục tiểu học từ năm 2011 đến năm 2015 Chương... CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Chủ trƣơng giáo dục tiểu học Đảng yếu tố tác động đến phát triển giáo dục tiểu học Đảng thành phố Hà Nội. .. CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HÀ NỘI VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2010 1.1 Chủ trƣơng giáo dục tiểu học Đảng yếu tố tác động đến phát triển giáo dục tiểu học Đảng thành

Ngày đăng: 11/01/2019, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan