Quan tri CTXH bai giang

125 194 0
Quan tri CTXH bai giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI CHƯƠNG II 22 HOẠCH ĐỊNH, XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 22 VÀ LẬP NGÂN SÁCH 22 CHƯƠNG III 43 TỔ CHỨC 43 CHƯƠNG IV 57 TRUYỀN THÔNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ 57 CHƯƠNG V 65 CÔNG TÁC NHÂN SỰ VÀ ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC 65 CHƯƠNG VI 82 LÃNH ĐẠO 82 CHƯƠNG VII 92 RA QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 92 CHƯƠNG VIII 102 LƯU TRỮ HỒ SƠ VÀ BÁO CÁO 102 CHƯƠNG IX 106 CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 106 CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI A- ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI I Sự cần thiết công tác quản trị sở công tác xã hội Cũng ngành khác, ngành công tác xã hội bao gồm sở, nơi có đội ngũ nhân viên xã hội chuyên nghiệp làm việc; nhà quản lý sở nầy phải sử dụng đến kiến thức quản trị để điều hành cơng việc có hiệu Quản trị cơng tác xã hội phương pháp quan trọng để tối đa hóa tính hiệu chương trình hoạt động cơng tác xã hội để giải vấn đề xã hội cải thiện điều kiện xã hội tốt Quản trị công tác xã hội cung cấp tảng để thực hành công tác xã hội liên quan đến chức sở xã hội Chất lượng thực hành công tác xã hội phần lớn phụ thuộc vào cách quản trị ngành công tác xã hội II Cơ sở khoa học quản trị Quản trị tiến trình liên tục, động gồm cơng việc chính: hoạch định, tổ chức, bố trí nhân sự, lãnh đạo kiểm tra Tiến trình vận động để hồn thành mục đích chung Tài nguyên người vật chất khai thác để đạt mục đích chung Phối hợp hợp tác phương tiện khai thác tài nguyên người vật chất III Đặc điểm chung khoa học quản trị Đó chủ yếu tiến trình giải vấn đề, bao gồm nhận diện vấn đề, khảo sát khía cạnh khác vấn đề, triển khai kế hoạch khả thi để giải quyết, thực kế hoạch, theo sau lượng giá tính hiệu Đó hệ thống, hay nhóm phận có liên quan tác động lẫn Quản trị bao gồm việc sử dụng ý kiến có giá trị việc lựa chọn phương án Quản trị xem tiến trình làm cho cá nhân nhóm thực chức hiệu Quản trị quan tâm tới “tương lai” Quản trị cần đến sáng tạo sử dụng kiến thức kỹ sáo mòn Quản trị quan tâm tới việc cấu trúc chương trình, dịch vụ, nhân tạo hiệu cao Quản trị quan tâm tới thực hăng say công chúng phạm vi dù lớn hay nhỏ Quản trị bao gồm cân thích đáng hoạt động quản trị theo mục tiêu việc sử dụng tài nguyên người 10.Quản trị quan tâm tới cá nhân thành viên tình trạng địa vị thừa nhận, nhận diện tích cực ơng/bà ta mục đích, giá trị phương pháp tổ chức 11.Truyền thông, mối quan hệ nhóm thành viên nhân viên, tham gia vào việc quản trị sở lĩnh vực yếu mối quan tâm nghề nghiệp IV Các khái niệm liên quan 1- Quản trị xã hội, theo Hanlan,1 trọng vào sách, hoạch định quản trị hàng hóa dịch vụ có liên quan tới thiết chế trị, xã hội kinh tế liên quan tới định phân bổ tài nguyên quốc gia nhu cầu an sinh xã hội Nói chung quản trị xã hội nói tới quản trị lĩnh vực sức khỏe, giáo dục lĩnh vực phát triển xã hội khác 2- Quản trị an sinh xã hội đề cập cụ thể tới tiến trình quản trị sở an sinh xã hội, hình thành sách kế hoạch sở việc thực chương trình dịch vụ cho nhóm thân chủ cụ thể Nó xem quản trị sở xã hội.2 V Định nghĩa quản trị công tác xã hội Hanlan, Archie, (1978) “Social Work to Social Administration” in Simon Slavin, ed Social Administration New York: The Hayworth Press, p.56 Cordero, Erlinda A., Gutierrez, Consuelo L And Pangalangan, Evelyn A (1985) Administration and Supervision in Social Work Manila: Schools of Social Work Association of the Philippines, p 3 Có nhiều tác giả đưa định nghĩa quản trị công tác xã hội : Theo Kidneigh, 1950, cho : “Quản trị công tác xã hội tiến trình chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ xã hội tiến trình chiều : (1) chuyển đổi sách thành dịch vụ xã hội cụ thể, (2) sử dụng kinh nghiệm để sửa đổi điều chỉnh sách” Duham mơ tả - Quản trị tiến trình “hỗ trợ tạo thuận lợi hoạt động cần thiết thứ yếu việc cung cấp trực tiếp dịch vụ sở xã hội” - Hoạt động quản trị bao gồm từ xác định chức sách, lãnh đạo điều hành đến hoạt động tác nghiệp thông thường lưu giữ hồ sơ kế toán” Stein cho định nghĩa quản trị nhiều, chấp nhận quan niệm coi “quản trị tiến trình xác định đạt tới mục tiêu tổ chức thông qua hệ thống phối hợp hợp tác nỗ lực” Trecker diễn dịch quản trị công tác xã hội “một tiến trình làm việc với người cách phát huy liên kết lực họ để họ sử dụng tài nguyên sẵn có để thực mục đích cung cấp chương trình dịch vụ cần đến” Theo Walter Friedlander, quản trị công tác xã hội phương pháp công tác xã hội dựa vào nguyên tắc kỹ thuật khoa học quản trị nói chung đề cập đến công việc đặc thù công tác xã hội nhận diện giải vấn đề người thỏa mãn nhu cầu người.3 Như thấy Quản trị công tác xã hội phương pháp cơng tác xã hội có liên quan tới việc cung ứng phân phối nguồn tài nguyên xã hội giúp người đáp ứng nhu cầu họ phát huy tiềm thân Người ta cho chuyển đổi sách xã hội thành chương trình Friedlander, Walter (1958) Concepts and Methods of Social Work New Jersey: Prentice Hall Inc p.288 dịch vụ, nhà quản trị công tác xã hội áp dụng tổng hợp phương pháp công tác xã hội vào tiến trình quản trị VI Nguyên tắc chung quản trị công tác xã hội Quản trị cơng tác xã hội xem hành động nhân viên sử dụng tiến trình xã hội để chuyển đổi sách xã hội sở thành dịch vụ xã hội cụ thể cung ứng cho thân chủ Tiến trình quản trị bao gồm người điều hành - nhà lãnh đạo - tất nhân viên khác - nhân viên cấp Tiến trình quản trị thường dùng là: hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo kiểm tra VII Những đặc điểm quản trị công tác xã hội Sau đặc điểm quản trị công tác xã hội : Sử dụng nguyên tắc kỹ thuật quản trị tổng quát Sử dụng triết lý, mục đích chức cơng tác xã hội, phương pháp chẩn đoán xã hội, phân tích tổng hợp nhu cầu cá nhân, nhóm hay cộng đồng, sử dụng việc tổng quát hóa nhằm thay đổi phát triển mục đích chức sở Trọng tâm chủ yếu tiến trình giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng Quản trị công tác xã hội làm việc với người dựa vào kiến thức hiểu biết hành vi người, mối quan hệ nhân tổ chức phục vụ người Các phương pháp công tác xã hội không sử dụng để cung cấp dịch vụ mà tiến trình quản trị mối quan hệ với nhân viên VIII Các hoạt động Theo Trecker hoạt động chủ yếu thuộc trách nhiệm quản trị bao gồm :4 Khảo sát cộng đồng Xác định mục đích sở để chọn lựa Cung cấp nguồn tài chính, lập ngân sách kế toán Trecker, Harleigh B (1971).Social Work Administration New York: Association Press, pp 24-25 Triển khai sách sở, chương trình biện pháp thực Làm việc với ban lãnh đạo sở, nhân viên chuyên nghiệp không chuyên nghiệp, ban điều hành, ủy ban chuyên môn người tình nguyện Cung cấp bảo trì máy móc, thiết bị hàng hóa vật dụng Triển khai kế hoạch, thiết lập trì mối quan hệ hiệu với cộng đồng chương trình tăng cường hiểu biết với cộng đồng Giữ gìn đầy đủ xác tư liệu hoạt động sở lập báo cáo đặn Lượng giá liên tục chương trình hoạt động nhân sự, kế hoạch tổ chức nghiên cứu khảo sát IX Các khía cạnh Các khía cạnh quản trị công tác xã hội bao gồm chức năng, cấu tổ chức tiến trình Chức Quản trị cơng tác xã hội có chức sau : Là phương tiện giải nhu cầu xã hội nhận diện thông qua dịch vụ xã hội cơng tư Đó hành động xã hội để cải tiến đưa dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhóm thân chủ cụ thể hay cộng đồng Đó việc định cấp quản trị Cơ cấu tổ chức Cấu trúc tổ chức bao gồm phận/đơn vị khác sở thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu tổ chức Nó bao gồm : Nghiên cứu cấu trúc tổ chức thành phần tổ chức Hiểu sở an sinh xã hội có đề cấu trúc tổ chức để quản trị Cách thức – phương pháp làm việc Quản trị công tác xã hội tiến trình liên tục, động tồn nhằm tập hợp người, nguồn tài nguyên mục đích nhằm hồn thành mục đích tổ chức cung ứng dịch vụ xã hội Nó dựa vào kiến thức chất người tổ chức phục vụ người để thiết lập trì hệ thống nỗ lực tham gia hợp tác tất cấp tổ chức Trecker tiến trình quản trị cơng tác xã hội có ba chiều kích quan trọng : Nội dung trọng tâm nhiệm vụ công việc phân công sở Sự giao phó trách nhiệm rộng rãi sở phân công công việc chức cho cấp Cộng đồng nơi sở hoạt động có ảnh hưởng đến mục đích chương trình sở vừa nguồn hỗ trợ vừa đối tượng dịch vụ Bầu khơng khí tâm lý người bày tỏ cảm nghĩ tích cực đuợc nhà quản trị khai thác thích hợp tạo nên sức mạnh để đạt mục đích sở Các yếu tố Trecker xác định yếu tố chung quan trọng tiến trình quản trị cơng tác xã hội 1) Quản trị công tác xã hội tiến trình liên tục, động 2) Tiến trình vận động để hồn thành mục đích chung 3) Tài nguyên nhân vật lực khai thác để đạt mục đích chung 4) Phối hợp hợp tác phưong tiện để khai thác nguồn tài nguyên nhân lực vật lực 5) Hàm ý định nghĩa yếu tố hoạch định, tổ chức lãnh đạo Trecker, op.cit p.24-25 B- Phân biệt Quản trị Quản lý Rino J Patti sử dụng hai thuật ngữ quản trị quản lý Ông ta lưu ý quản lý nhân viên xã hội sử dụng ngày nhiều để mơ tả cơng việc mà họ làm Đã có nhiều cố gắng phân biệt hai thuật ngữ khác biệt khơng chấp nhận hồn tồn Về mặt lịch sử, công tác xã hội sở an sinh xã hội phi lợi nhuận, từ quản trị (administration) thích sử dụng từ quản lý (management) từ quản lý mang vẻ kiểm soát nhắm tới lợi nhuận vốn khơng ưa thích an sinh xã hội thời Quản lý sử dụng danh từ nói tới số người nắm giữ vị trí cao sơ đồ tổ chức sở Kettner cho có khác biệt quan trọng quản lý quản trị “quản trị chủ yếu xây dựng sách quản lý thực sách.”7 Có nghĩa quản trị chức giám đốc/ban giám đốc quản lý hoạt động nhân viên Quản lý hoạt động phân bổ sử dụng nguồn tài nguyên (nhân lực, tiền bạc, máy móc, vật liệu, phương pháp, thời gian, khơng gian, thứ khác) để đạt mục tiêu tổ chức Nó bao gồm nhiệm vụ thiết lập trì mơi trường nội người làm việc nhóm có kết hiệu để đạt mục tiêu nhóm.8 Như vậy, quản lý “ chức nhân viên xã hội cấp thực sở phục vụ người nhằm hoàn thành mục đích tổ chức.”9 Nhân viên xã hội (social workers) người giữ chức vụ quản lý cấp tổ chức : cấp cao, cấp trung gian cấp sở Ở Việt Nam, sở xã hội, cấu tổ chức thường xếp sau: nhà quản lý cấp cao (giám đốc) có nhiệm vụ điều hành chung, số phó giám đốc giúp việc; nhà quản lý cấp trung gian (các trưởng phòng) Patti, Rino J ed (2000) The Handbook of Social Welfare Management, CA: Sage Publications p.4 Kettner, P (2002).Human Service Organizations Boston, MA: allyn & Bacon, p.3 Koontz, Harold and O’Donnel, Cyril (1976), Principles of Management: An Analysis of Management Functions New York: McGraw Hill Book Co P Weinbach, Robert W (2008) The Social Worker as Manager MA: Pearson Education Inc có nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc theo chức phân công; nhà quản lý cấp sở (các trưởng ban, tổ trưởng, nhóm trưởng…) điều hành số nhân viên thực nhiệm vụ tác nghiệp Do máy hành chánh thiết lập thống theo mô hình quản lý nhà nước truyền thống nên nhân viên xã hội chuyên nghiệp (trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp) tuyển dụng vào bố trí làm nhân viên tác nghiệp Phải làm việc lâu năm có thành tích giao trọng trách làm nhà quản lý Rất nhân viên xã hội giao chức vụ quản lý cấp, kể người có trình độ thạc sĩ CTXH Sự khác biệt quản trị quản lý Đặc trưng quan trọng quản lý đạt kết thông qua công việc người khác Quyền hành quyền hạn hai đặc điểm quản lý Nó có mối quan hệ liên cá nhân cao, quản lý phải hướng dẫn, đề phương hướng, xây dựng tầm nhìn, hoạch định, phân bổ tài nguyên, giúp người có tính thần trách nhiệm, giải mâu thuẫn, thúc đẩy khuyến khích Trong số trường hợp, khơng có khác biệt quản trị quản lý Hai từ xem đồng nghĩa10 I Nguồn gốc quản trị khoa học quản lý Đã có nỗ lực cải thiện cơng việc sở xã hội nhằm đạt hiệu chịu trách nhiệm học hỏi kinh nghiệm quản trị tổ chức kinh doanh Mặt khác nhà lý thuyết quản trị Peter Drucker, chuyển ý họ vào tổ chức phi lợi nhuận số người đưa công nghệ vào sở xã hội Mặc dù họ nhận khác biệt tổ chức lợi nhuận tổ chức phi lợi nhuận khuyên cáo không nên “điều hành tổ chức phi lợi nhuận tổ chức lợi nhuận”, Drucker người khác có cơng cách thức áp dụng cơng cụ áp dụng kinh doanh vào tổ chức phi lợi nhuận cách hữu ích.11 Nhân viên xã hội gọi nhà quản trị 10 11 Theo tài liệuMichael Ong Patti, op.cit p.5 họ sử dụng cách thức quản trị theo mục tiêu (MBO), hoạch định chiến lược công cụ khác bối cảnh quản trị công tác xã hội II Các lý thuyết quản trị/tổ chức Quản trị khoa học Frederick Taylor đề vào năm đầu 1900 Taylor giả định người công nhân thúc đẩy chủ yếu đảm bảo tài bầu khơng khí làm việc ổn định đảm bảo trả lương đầy đủ đặn Họ làm việc hợp lý Họ ưa thích cơng việc giản đơn cần hướng dẫn giám sát Quản trị viên đưa áp dụng cách thức tốt để tăng suất lao động công nhân sử dụng “một phương thức tốt nhất” để làm việc Nó nhấn mạnh việc phân cơng lao động, sử dụng đồng hồ bấm nghiên cứu động tác Người công nhân xem “con người kinh tế” hay người ta đối xử máy, bị thúc đẩy tiền thưởng, tiền hoa hồng trả lương theo sản phẩm Quản trị hành chánh biết đến nhiều qua cơng trình Henry Fayol Mary Parker Follett Fayol tán thành 14 nguyên tắc quản trị Follett phát triển sâu gồm nhu cầu nhạy cảm quản trị viên cá nhân người Henry Gantt đưa biểu đồ thời gian (biểu đồ Gantt) giúp cho cơng việc sản xuất có hiệu Quản trị cổ điển có liên quan tới thuyết hành chánh thư lại Max Weber Ông ta tin thuyết hành chánh thư lại lý thuyết tổ chức lý tưởng kỷ 20 Mơ hình thư lại mơ hình tổ chức xây dựng theo nguyên tắc đề cao tính hiệu Weber đặt trọng tâm vào việc xếp khách hàng (“xử lý khách hàng”) thông qua phương pháp công tác nhân xây dựng cấu tổ chức có nhấn mạnh đến quản trị khoa học quản trị hành chánh để đạt hiệu kinh tế (lợi nhuận).12 Những công việc thảo luận phần Tổ chức 12 Weinbach, op.cit p.54 10 Cơng ước có hai Nghị định thư cần nước hội viên phê chuẩn riêng Nghị định thư thứ hạn chế việc tham gia trẻ em vào xung đột vũ trang Nghị định thư thứ hai cấm mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em khiêu dâm trẻ em Các nước hội viên báo cáo cho ủy ban quyền trẻ em Liên hiệp quốc tiến độ thực Công ước Nghị định thư nước 1.2 Cơng ước việc loại bỏ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ (CEDAW) Là hiệp ước quốc tế quy định quyền phụ nữ khơng dân trị mà kinh tế, xã hội, văn hóa đời sống gia đình Nó biết dự luật quốc tế quyền phụ nữ Phân biệt đối xử với phụ nữ vi phạm nguyên tắc bình đẳng quyền tơn trọng nhân phẩm làm cản trở tham gia phụ nữ so với nam giới lĩnh vực phát triển hòa bình (lời tựa Cơng ước CEDAW) Phân biệt đối xử với phụ nữ có nghĩa “bất kỳ phân biệt, loại trừ hay hạn chế dựa sở giới tính làm ảnh hưởng nhằm mục đích làm tổn hại vơ hiệu hố việc phụ nữ công nhận, thụ hưởng, hay thực quyền người tự lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hố, dân lĩnh vực khác sở bình đẳng nam nữ tình trạng nhân họ nào” (CEDAW, Article 1) Công ước bảo đảm cho phụ nữ : - Quyền học hành có chất lượng tốt - Quyền tiếp cận dịch vụ sức khỏe tồn diện bao gồm kế hoạch hóa gia đình - Quyền tiếp cận nguồn tiền cho vay hình thức tín dụng tài khác - Quyền tham gia hoạt động vui chơi giải trí, thể thao văn hóa - Quyền định số khoảng cách lần sinh - Quyền chia sẻ trách nhiệm làm cha mẹ - Quyền tiếp cận bình đẳng với cơng việc làm, trợ cấp bảo đảm xã hội 111 - Quyền không bị hình thức bạo hành - Quyền khơng bị hình thức nơ lệ mại dâm - Quyền bầu cử, ứng cử tham gia vào máy nhà nước - Quyền đại diện cho đất nước trước quốc tế - Quyền có quốc tịch, thay đổi quốc tịch hay lại quốc tịch quyền công dân Các nước tham gia công ước yêu cầu hủy bỏ luật lệ sách mang tính phân biệt đối xử thúc đẩy bình đẳng biện pháp thích hợp Các nước có nhiệm vụ tôn trọng, thúc đẩy, bảo vệ thực thi quyền phụ nữ Phụ nữ phải tiếp cận với chương trình dịch vụ để thực quyền họ Các nước phải đệ trình báo cáo quốc gia bốn năm lên Ủy ban CEDAW biện pháp làm tuân theo ràng buộc hiệp ước Cơng ước có Nghị định thư tùy chọn phụ nữ tìm đền bù cho vi phạm quyền họ sau vận dụng hết biện pháp luật pháp từ quyền họ 1.3 Công ước Quyền người khuyết tật (CRPD) Công ước Quyền người khuyết tật phê chuẩn vào ngày 13/12/2006 Công ước thúc đẩy bảo vệ quyền người khuyết tật (PWDs) chống lại phân biệt đối xử, gỡ bỏ rào cản để họ hòa nhập xã hội Cơng ước tái xác nhận người khơng kể đến tình trạng họ có quyền vốn có Người khuyết tật có quyền người vốn có người bình thường Họ xem thành phần có nhiều thiệt thòi đặc biệt phụ nữ trẻ em họ chịu loại trừ giới tính khuyết tật Cơng ước khẳng định quyền người khuyết tật giáo dục, sức khỏe, việc làm, điều kiện sống đầy đủ, tự di chuyển, khơng bị bóc lột thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Cơng ước đòi hỏi quốc gia tham gia đảm bảo người khuyết tật tiếp cận dịch vụ giáo dục, sức khỏe đưa biện pháp tạo hội bình đẳng việc làm Các quốc gia 112 phải đáp ứng nhu cầu người khuyết tật cách cung ứng chương trình dịch vụ xây dựng nhằm đảm bảo sống an sinh nâng cao tình trạng kinh tế họ Mọi luật pháp, quy định, phong tục tập quán phân biệt đối xử với người khuyết tật phải bãi bỏ thay đổi Mục đích Cơng ước thúc đẩy, bảo vệ đảm bảo thụ hưởng đầy đủ bình đẳng quyền người tự cho tất người khuyết tật thúc đẩy tôn trọng nhân phẩm họ Người khuyết tật bao gồm người khiếm khuyết lâu dài thể chất, tâm thần, trí tuệ hay giác quan khiến họ gặp khó khăn giao tiếp làm cản trở họ tham gia đầy đủ hiệu vào xã hội cách bình đẳng với người khác Những nguyên tắc chung đề Công ước : - Tôn trọng nhân phẩm, quyền tự trị cá nhân bao gồm quyền tự lựa chọn độc lập người - Không phân biệt đối xử - Tham gia hội nhập đầy đủ hiệu vào xã hội - Tôn trọng khác biệt chấp nhận người khuyết tật phần đa dạng người nhân loại - Bình đẳng hội - Sự tiếp cận - Bình đẳng nam giới phụ nữ - Tơn trọng khả phát triển trẻ khuyết tật tơn trọng quyền trẻ khuyết tật giữ gìn sắc chúng Một ủy ban quyền người khuyết tật thành lập chuyên gia độc lập định kỳ nhận báo cáo nước tiến đạt việc thực Công ước Điều 18 Nghị định thư truyền thông cho phép cá nhân nhóm thỉnh cầu ủy ban biện pháp trông cậy quốc gia vận dụng hết Các sách quốc gia địa phương, kế hoạch chương trình - Về trẻ em : Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em; Luật nuôi nuôi 113 - Người cao tuổi : Luật người cao tuổi - Người khuyết tật : Luật người khuyết tật - Phụ nữ : Luật bình đẳng giới; Luật phòng chống bạo hành gia đình - Người nhiễm HIV AIDS : Luật phòng chống hội chứng miễn nhiễm mắc phải người (Luật phòng chống HIV/AIDS) - Người nghiện ma túy : Luật phòng chống ma túy - Mại dâm : Pháp lệnh phòng chống mại dâm - Bn bán người : Luật phòng chống bn bán người - Luật Bảo hiểm xã hội - Luật Bảo hiểm y tế - Luật lao động - Luật giáo dục - Luật dạy nghề - Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo - Chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm V.v Sự hình thành sách sở an sinh xã hội Nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm triển khai hướng dẫn tiến trình xác định sách cho sở Chính sách phương hướng hành động sở chuẩn thuận theo đuổi thực công việc Đó cơng bố văn ban điều hành/cấp thẩm quyền chuẩn thuận công bố cho người biết để hứơng dẫn việc cung ứng dịch vụ Chính sách đưa vào hành động trở thành cách thực hành Chính sách cơng cụ/phương tiện cho nhà quản trị, nhân viên thành phần khác sử dụng việc cung ứng dịch vụ Sự trình bày sách đắn khẳng định tích cực mà sở tồn để thực cách thức việc thực Các sách đưa trọng tâm phương hướng cho công việc nhân viên đặc biệt việc định Griffitths cho “Một hệ thống sách hiệu phải 114 người định, định có liên quan tới điều gì, định đưa cách nào” Các sách văn tập hợp tài liệu riêng lẻ, thường xem Hướng dẫn sách Chính sách phổ biến lời thơng qua phương thức thức khơng thức Tuy nhiên, có nhiều sách ngụ ý hành động người khác, thường kiểm huấn viên/giám sát viên Những lĩnh vực cần đến sách : Các chương trình dịch vụ sở : khách hàng phục vụ, loại dịch vụ cung ứng, vùng phục vụ; Cơ cấu sở bao gồm mối quan hệ đơn vị, phận; Nhân loại nhân sự, tuyển dụng, thuê mướn, tiêu chuẩn tuyển dụng, lương bổng, khối lượng công việc, thăng thưởng đánh giá; Lập ngân sách/quản trị tài hỗ trợ tài chính, phân bổ xếp điều chỉnh tài đặc biệt có tính chi phí dịch vụ; Những quan hệ cộng đồng hướng dẫn sở cơng việc với cộng đồng tình nguyện viên, truyền thông phối hợp/tạo mạng lưới với sở khác Sự nhận thức sách lĩnh vực trọng yếu khuyến khích gắn kết tham gia người thực hành chun mơn việc hình thành sách, phân tích thay đổi “Những người thực hành chuyên môn trực tiếp ngày thấy mối quan hệ mật thiết sách dịch vụ khách hàng nguồn thích hợp việc góp ý cho sách.”75 Là phương hướng hành động sở, sách xã hội phải xem bối cảnh cho việc thực hành công tác xã hội Điều quan trọng cho người thực hành nghề cơng tác xã hội phải biết rõ sách điều hành sở luật lệ, phương thức quy định vào sách 75 Gates, Jerry R & Lehman, Nancy (Winter, 1980).”Education for Social Policy Analysis”, Journal Education for Social Work, p 11 115 Trong nhiều người tham gia vào tiến trình hình thành sách giai đoạn khác nhà quản trị có vai trò đặc biệt ban điều hành sở phận xây dựng sách sở - Triển khai trình ban điều hành phận xây dựng sách đề nghị liên quan đến sách, có xem xét cảm nghĩ đồng thuận từ phía cộng đồng, phận nhân viên dựa vào khảo sát toàn diện vấn đề - Hỗ trợ ban điều hành ban điều hành định sách - Một sách xây dựng cơng việc nhà quản trị điều hành thực thi sách có hiệu với nhân viên - Phản hồi/báo cáo việc thực sách; - Đề xuất thay đổi/điều chỉnh cần để ban điều hành xem xét Thực hành sách – can thiệp để thay đổi sách bối cảnh lập pháp, sở hay cộng đồng từ cấp độ thực hành cấp vĩ mô Tất nhân viên xã hội cần tham gia vào việc sửa đổi sách xã hội gây thiệt hại cho thân chủ loại bỏ khiếm khuyết sách cách xây dựng sách Wyers cố gắng kết hợp số cách tiếp cận vi mô vĩ mô thực hành sách : Nhân viên xã hội chuyên gia sách – người phân tích sách cung cấp kiến thức kỹ liên quan đến lĩnh vực sách Nhân viên xã hội tác nhân thay đổi làm việc mơi trường bên ngồi, có nghĩa anh ta/chị ta làm việc sở anh ta/chị ta vận động cho sáng kiến lập pháp, làm việc để triển khai sách hay thay đổi dịch vụ Nhân viên xã hội làm việc để thay đổi sách sở Nhân viên xã hội chuyên gia lĩnh vực thực hành, cung cấp giáo dục có sư thay đổi cần thiết cho nhà làm sách 116 Nhân viên xã hội người làm sách : cần phải cam kết với việc thúc đẩy quyền công dân để tăng quyền cho cấu trúc xã hội, tăng cường việc thực chức xã hội đảm bảo công tất cấp độ; Công tác xã hội Chính sách xã hội : Sự gắn kết thực hành cơng tác xã hội sách – sách ảnh hưởng đến việc thực hành thực hành phản hồi/thơng báo cho sách Nhân viên xã hội định sách cấp độ vi mô xác định chất lượng tương tác thân chủ Thí dụ, định phương pháp nào, chiến lược sử dụng với thân chủ cụ thể thực định sách Lựa chọn khách hàng – có nghĩa nhận số người bỏ người khác – định sách Điển hình việc thực hành công tác xã hội bối cảnh sở hay tổ chức an sinh xã hội Ở thế, định sách ảnh hưởng đến việc thực hành Thí dụ, định sách xác định chương trình dịch vụ mà sở hỗ trợ Nhiều lĩnh vực khác công tác xã hội an sinh nhi đồng, dịch vụ gia đình, giáo hóa cung cấp cách làm cho vô số sở/tổ chức dịch vụ xã hội cơng tư Chính sách xã hội lĩnh vực thực hành thiết lập ưu tiên, nhận diện nhóm đối tượng đích, quy định giới hạn cấp ngân sách rõ giới hạn pháp lý điều hành chương trình dịch vụ sở Hệ thống dịch vụ xã hội bao gồm tất lĩnh vực thực hành công tác xã hội khu vực công lập tư nhân, hội chuyên nghiệp, tổ chức kiểm định, quan cấp ngân sách nhóm cơng dân có mối quan tâm Những quan tâm đặc biệt tiêu chuẩn chuyên môn hệ thống đề hình thành dịch vụ thực cung ứng hợp pháp hóa việc cung ứng dịch vụ Hệ thống dịch vụ xã hội phận sở an sinh xã hội – cấu xã hội chịu trách nhiệm thúc đẩy nâng cao chất lượng sống lĩnh vực sức khỏe, giáo dục an sinh cho người dân Chính sách sở an sinh chủ yếu phản ánh mục đích ý nghĩa luật pháp an sinh xã hội, luật lệ thể pháp luật Thông qua nghiên cứu thực hành, vận động hành lang chứng thực chuyên gia, nhân viên xã hội thông tin phản hồi cho quan sách 117 cơng Vì người cung cấp dịch vụ trực tiếp góp phần hình thành đặc điểm sở an sinh xã hội Văn hóa, hệ tư tưởng giá trị trội cấu tổ chức xã hội ảnh hưởng đến sách xã hội Đặc điểm xã hội bối cảnh cho định sách mức sống, quyền công dân, quyền dân sự, quyền tự cá nhân hướng đến công xã hội Các hệ tư tưởng xã hội ảnh hưởng đến cách xã hội có tin hay khơng vấn đề xã hội vấn đề chung làm đáp ứng thơng qua sách an sinh xã hội Những yếu tố ảnh hưởng xã hội có xác định vấn đề xã hội vấn đề chung hay không bao gồm xúc động tình huống, tính lan tỏa vấn đề tác động mặt kinh tế trị (Hilgartner & Bosk, 1988) Cuối cùng, xã hội toàn cầu trở thành bối cảnh cho sách xã hội Các sách quốc tế cảnh báo nạn đói giới, tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sáng kiến hòa bình Chính sách bao gồm cấp vĩ mô phản ánh xếp an sinh cấp độ quốc tế, thỏa thuận quyền người phụ thuộc mặt xã hội cộng đồng giới Vận động/Biện hộ sách: thực hành sách nhằm mục đích giúp nhóm khơng quyền lực cải thiện tài ngun hội họ Nhân viên xã hội biện hộ nhân danh thân chủ họ giúp có hay cải thiện việc cung cấp dịch vụ Việc thay đổi sách khơng Ngồi biện hộ khái niệm bao trùm bao gồm viễn cảnh rộng Nó đưa luận cho nhà quản trị sở có ngoại lệ số luật lệ quyền lợi thân chủ Nó có nghĩa vận động cải tiến sách trợ giúp cơng nhằm cung cấp quyền lợi đáng cho thân chủ Biện hộ để thay đổi việc thực sách hay chương trình – dù cấp quốc gia, địa phương hay sở - bao gồm số cách tiếp cận Sau tóm tắt vài cách tiếp cận :76 - Thuyết phục; - Khiếu nại, than phiền;Khởi xướng hành động pháp lý; 76 Kirst-Ashman, Karen (2003).Introduction to Social Work and Social Welfare: Critical Thinking Perspectives CA: Thomson; Books/Cole, pp 194-195 118 - Hình thành liên minh với nhân viên xã hội sở khác; - Cung cấp chứng cớ chuyên gia bối cảnh thức; - Thu thập thơng tin liệu hỗ trợ để bênh vực khiếu nại vấn đề kkhuyến nghị thay đổi; - Giáo dục nhóm cộng đồng thích hợp; - Tổ chức nhóm thân chủ với thơng tin liên quan; - Thực hành biện hộ lập pháp 119 Tài liệu tham khảo - Bibliography Tài liệu tham khảo Tiếng Anh All discussion on inter-agency coordination, with additional inputs, is from the Manual on the Basic Training on Psychosocial Interventions for Street Children Providers, (1994), National Project on Street Children, DSWD-UNICEF-AusAid: Quezon City Allison, M & Kaye, J (1997) Strategic Planning for Nonprofit Organizations New York: Wiley Andres, Tomas D Management on Filipino Values Quezon City: New Day Publishers Bellows, Roger (1960) “Communication and Conformity” Personnel Administration, pp.21-28, from Cordero, et al Bennis, Warren (1989).On Becoming a Leader New York: Addison-Wesley In Weinbach, Ibid Berman, E.M (1998).Productivity in Public and Nonprofit Organixations Thousand Oaks, CA: Sage Bernard, Chester I “Formal Organizations” in Harry A Schatz, op.cit p.92 Brueggemann, William G (2006) The Practice of Macro Social Work CA: ThomasBrooks/Cole, p.334 120 Bryson, John M (1995).Strategic Planning for Public and Nonprofit Organizations San Francisco: Jossey-Bass pp.4-5 Carlisle, Howard M (1979) Management Essentials: Concepts and Applications Chicago: Science Research Associates Inc P 316 from Skidmore, op.cit p 198 Carlisle, Howard M (1987) Management Essentials: Concepts for Productivity and Innovation.2nd ed Chicago in Skidmore, op.cit p.66 Cordero, Erlinda A., Gutierrez, Consuelo L And Pangalangan, Evelyn A (1985) Administration and Supervision in Social Work Manila: Schools of Social Work Association of the Philippines, p Davis, Raph Currier & Filley, Alan C (1962).Principles of Management New York:Alexander Hamilton Institute, p.181 Drucker, Peter, (1954) The Practice of Management New York: Harper & Brothers, p.21 Dubois, Brenda & Miley, Karla Krogsrud (1996) Social Work: An Empowering Profession (2nd ed) Boston: Allyn and Bacon, pp 288-290 Ehlers, Walter H Austin, Michael J And Prothero, John C (1976), Administration for the Human Service New York: Harper and Row, p.2 Friedlander, Walter (1958) Concepts and Methods of Social Work New Jersey: Prentice Hall Inc p.288 Gallagher, William (1969), Report Writing for Management Reading, Mass.: Addision-Wisely, p 12 in Cordero, op.cit p 64 121 Gates, Jerry R & Lehman, Nancy (Winter, 1980).”Education for Social Policy Analysis”, Journal Education for Social Work, p.6 Gross, Malvern.(1978) “The Importance of Budgeting” in Simon Slavin, ed Social Work Administration.New York: Haworth Press & Council on Social Work Education, p.233 Hanlan, Archie, (1978) “Social Work to Social Administration” in Simon Slavin, ed Social Administration New York: The Hayworth Press, p.56 Hepworth, D.H , Rooney, R.H., & Larsen, J.A (2002) Direct Social Work Practice: Theory and Skills, (6th ed.), Pacific Grove, CA: Brooks/Cole, pp 449450 House, Robert (2004).Culture, Leadership and Organizations CA: Sage Publications, p.15 in Weinbach, op.cit p.252 Jansson, B.S (1999) “Becoming an Effective Policy Advocate”, Policy Practice to Social Justice Pacific Grove, CA: Brooks/Cole, p.10 Johns, Ray (1966) Executive Responsibility, revised edition New York: Association, p.34 Kettner, P (2002).Human Service Organizations Boston, MA: allyn & Bacon, p.3 Kirst-Ashman, Karen (2003).Introduction to Social Work and Social Welfare: Critical Thinking Perspectives CA: Thomson; Books/Cole, pp 194-195 122 Koontz, Harold and O’Donnel, Cyril (1976), Principles of Management: An Analysis of Management Functions New York: McGraw Hill Book Co P Mendoza, Thelma Lee (2002) Social Welfare and Social Work Quezon City: Megabooks Co p 248 Morgan, John S (1968) Improving Your Creativity on the Job New York: AmericanManagement Association, Patti, Rino J ed (2000) The Handbook of Social Welfare Management, CA: SagePublications p.4 Philippine Department of Social Welfare and Development (2010) DSWD Corporate Plan Quezon City p.61 Redfield, Charles “The Theory of Communication: The Application to Public Administration” in Schaltz, op,cit, p 174 Sarri, Rosemary C & Vinter, Robert D, “Organizational Requisites for Social Behavioral Technology” in Schatz, Link, William E “Systems and Management”, The Basic Management Resource Manual, p.88 Schneider, H.L & Lester, L (2001) Social Work Advocacy Pacific Grove, CA: Brooks/Cole p 65 Skidmore, Rex A (1995).Social Work Administration: Dynamic Management and HumanRelationships 3rd ed MA: Allyn & Bacon Slavin, Simon (1978) Social Administration New York: The Hayworth Press, p.58 123 Specht, Harry (January,1968) “Casework Practice and Social Policy Formulation”, Social Work, p.44 Stein, Herman, (1970) “Social Administration” in Harry Schatz, e Social Work Administration: A Resource Book New York: Council in Social Work Education, p Trecker, Harleigh B (1971).Social Work Administration New York: Association Press, pp 24-25 Weinbach, Robert W (2008) The Social Worker as Manager MA: Pearson Education Inc Yukl, G (1994) Leadership in Organizations, 3rd ed New Jersey: Prentice Hall, p.5 in Patti, op.cit p 305 Tài liệu tham khảo tiếng Việt  Lê Chí An (biên dịch) , Quản trị ngành công tác xã hội, Đại học mở-bán công TP HCM, 1998  Lê Chí An (biên dịch), Quản trị ngành cơng tác xã hội, Nxb Thanh Hóa, 2007  Lê Chí An (biên dịch) , Nhập mơn cơng tác xã hội cá nhân, Đại học mở-bán công TP HCM, 2000  Lê Chí An, Cơng tác xã hội nhập mơn, Đại học mở-bán công TP HCM, 2006  Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, Đại học mở-bán công TP.HCM, 2000  Nguyễn Tiệp, Phạm Hồng Trang, Nguyễn Lê Trang, Giáo trình Chính sách xã hội, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội, 2011 124  Ong, Michael, Tài liệu Quản trị CTXH 125 ... mối quan tâm nghề nghiệp IV Các khái niệm liên quan 1- Quản trị xã hội, theo Hanlan,1 trọng vào sách, hoạch định quản trị hàng hóa dịch vụ có liên quan tới thiết chế trị, xã hội kinh tế liên quan. .. học tảng quản trị ngành CTXH - Các khái niệm : Quản trị xã hội, Quản trị an sinh xã hội, - Các định nghĩa Quản trị CTXH, nguyên tắc chung quản trị CTXH, đặc điểm quản trị CTXH, chức năng, cấu tổ... báo trước Trong CTXH, nhân tài nguyên hạn chế, thế, điều quan trọng cung ứng dịch vụ có hiệu tốt Tính kết vô quan trọng Nếu hoạt động khơng hoạch định khơng đạt kết mong muốn Trong CTXH, dĩ nhiên,

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A- ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI

  • B- Phân biệt Quản trị và Quản lý

  • C- Bản chất của cơ sở an sinh xã hội

  • D- HOẠCH ĐỊNH

  • E- XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

  • F- LẬP NGÂN SÁCH VÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

    • I. Khái niệm

    • II. Những cách thức ra quyết định

    • III. Những hướng dẫn ra quyết định :65

    • IV. Những cách thức ra quyết định :

    • V. Các chiến lược ra quyết định

    • Viết hồ sơ về trường hợp thân chủ70

    • Viết hồ sơ về trường hợp của thân chủ rất quan trọng. Kagle (1991) xác định 10 lý do tại sao hồ sơ công tác xã hội quan trọng.

    • Trong hồ sơ nhân viên xã hội ghi những gì71 ?

    • 1) Ngày tháng nhân viên xã hội tiếp xúc với thân chủ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan