Nghề CTXH, nền tảng triết lý và kiến thức

101 335 2
Nghề CTXH, nền tảng triết lý và kiến thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Bài GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Khái niệm Công tác xã hội thực hành Công tác xã hội Chức công tác xã hội 3 Mục đích cơng tác xã hội Nhiệm vụ công tác xã hội Các khái niệm liên quan Mối quan hệ phúc lợi xã hội với công tác xã hội (Zastrow, 1996) 16 CTXH từ thiện 17 BÀI 19 NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI 19 Công tác xã hội với tư cách nghề xã hội 19 Lịch sử CTXH giới 20 Lịch sử Công tác xã hội Việt Nam 37 Bài TRIẾT LÝ, GIÁ TRỊ, NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC 42 NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI 42 Triết lý Công tác xã hội 42 Các giá trị Công tác xã hội (DuBois, Brenda and Miley, Karla Krogsrud, 42 Các nguyên tắc Công tác xã hội .43 Các tiêu chuẩn đạo đức toàn cầu nhân viên Xã hội 47 Bài NHÂN VIÊN XÃ HỘI 51 Khái niệm Nhân viên xã hội (Social worker) 51 Nhiệm vụ nhân viên xã hội .51 Các vai trò nhân viên xã hội .52 Các yêu cầu phẩm chất đạo đức, kiến thức, kỹ nhân viên xã hội 54 Bài QUY TRÌNH TRỢ GIÚP TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI 58 Đánh giá/ Nhận diện vấn đề (đơi gọi đánh giá - Assessment) 58 Xây dựng kế hoạch hành động 60 Thực kế hoạch hành động .61 Lượng giá 64 Kết thúc 65 Bài MỘT SỐ QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN TRONG QUÁ TRÌNH 67 TRỢ GIÚP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .67 Quan điểm trợ giúp giải vấn đề dựa mạnh .67 Quan điểm trợ giúp giải vấn đề dựa Khả phục hồi .69 Quan điểm trợ giúp giải vấn đề dựa giải pháp .71 Thực hành CTXH tổng quát (Generalist social work) 72 Bài CÁC MƠ HÌNH TRỢ GIÚP TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI 75 Các mô hình trợ giúp sử dụng tất hệ thống thân chủ (cá nhân, nhóm cộng đồng) .75 Các mô hình trợ giúp Cá nhân, Nhóm .75 Các mơ hình trợ giúp với cộng đồng (Tổ chức cộng đồng) 76 Mơ hình can thiệp gián tiếp 77 Bài CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI 79 CTXH lĩnh vực Phúc lợi trẻ em .79 CTXH lĩnh vực Phúc lợi gia đình 80 Công tác xã hội lĩnh vực sức khỏe y tế .81 CTXH Lĩnh vực giáo dục giáo dưỡng/cải tạo 82 Công tác xã hội lĩnh vực tòa án, pháp luật 82 CTXH trường học 83 CTXH lĩnh vực cung cấp dịch vụ xã hội cho nhóm người đặc biệt 83 CTXH lĩnh vực phúc lợi phát triển cộng đồng 86 CTXH lĩnh vực Công nghiệp, Lao động Việc làm 87 10 CTXH lĩnh vực cung cấp dịch vụ xã hội hỗ trợ cộng đồng quản lý khu vực 88 11 CTXH lĩnh vực Giáo dục đào tạo công tác xã hội 88 12 CTXH lĩnh vực Xây dựng kế hoạch phát triển xã hội 89 13 CTXH lĩnh vực Phúc lợi xã hội quốc tế 89 Bài XU HƯỚNG PHAT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI 90 Bài GIỚI THIỆU VỀ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Khái niệm Công tác xã hội thực hành Công tác xã hội a Khái niệm Công tác xã hội (CTXH) Công tác xã hội nghề nghiệp tham gia vào giải vấn đề liên quan tới mối quan hệ người thúc đẩy thay đổi xã hội, tăng cường trao quyền giải phóng quyền lực nhằm nâng cao chất lượng sống người CTXH sử dụng học thuyết hành vi người hệ thống xã hội vào can thiệp tương tác người với với môi trường sống (IASSW IFSW: 7/2011) Theo Zastrow (1996):.Công tác xã hội hoạt động nghề nghiệp giúp đỡ cá nhân, nhóm hay cộng đồng để nhằm nâng cao hay khôi phục tiềm họ để giúp họ thực chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp với mục tiêu họ Công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội (Bùi Thị Xuân Mai, 2010) b Khái niệm Thực hành CTXH Thực hành công tác xã hội bao gồm việc ứng dụng chuyên nghiệp giá trị, nguyên tắc, kỹ thuật công tác xã hội vào thực hay nhiều mục đích sau: giúp đỡ người đạt dịch vụ; cung cấp tham vấn tâm lý liệu pháp cho cá nhân, gia đình, nhóm; giúp đỡ cộng đồng hay nhóm, cung cấp hay nâng cao dịch vụ xã hội dịch vụ sức khoẻ pháp lý Chức công tác xã hội Như bác sỹ xã hội, nhân viên xã hội thực chức ngành công tác xã hội để giải vấn đề xã hội Sau chức ngành công tác xã hội là: chức Phòng ngừa, chức Can thiệp, Chức Phục hồi; Chức Phát triển - Chức phòng ngừa Với quan điểm phòng bệnh chữa bệnh, công tác xã hội không chờ tới cá nhân hay gia đình rơi vào hồn cảnh khó khăn giúp đỡ Nếu làm hao tổn cơng sức, thời gian, tiền khơng có lợi cho đối tượng tồn xã hội Vì vậy, cơng tác xã hội quan tâm đến phòng ngừa vấn đề xã hội cá nhân, gia đình hay cộng đồng Những hoạt động giáo dục nâng cao nhận thức cho cá nhân hay gia đình, việc cung cấp kiến thức HIV/AIDS hay kiến thức ma tuý có ý nghĩa cho cơng tác phòng ngừa Thơng qua dịch vụ trợ giúp giáo dục phát triển Công tác xã hội giúp cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng ngăn ngừa tình gây tổn thương cho họ vá bất ổn định xã hội Để phòng ngừa có hiệu cần tạo dựng mơi trường xã hội hài hồ cho cá nhân gia đình thơng qua sách, chương trình kinh tế- xã hội cung cấp dịch vụ xã hội Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tư vấn cần trong hoạt động thực tiễn công tác xã hội Việc tăng cường hoạt động giúp đối tượng trang bị thêm kiến thức, hiểu biết từ họ ngăn ngừa vấn đề xảy Chẳng hạn: giáo dục nâng cao nhận thức, cung cấp kiến thức để gia đình biết cách tăng thu nhập, khỏi tình trạng nghèo đói tư vấn để đối tượng không mắc vào tệ nạn xã hội - Chức can thiệp Chức can thiệp (còn gọi chức chữa trị hay trị liệu) nhằm trợ giúp cá nhân, gia đình hay cộng đồng giải vấn đề gặp phải Khi thực chức nhân viên xã hội giúp đỡ đối tượng vượt qua khó khăn, giải vấn đề tồn Ví dụ hoạt động trợ cấp cộng đồng bị lũ lụt, thiên tai, hoạt động can thiệp bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ bị bạo hành, hoạt động tham vấn can thiệp khủng hoảng bé gái bị xâm hại tình dục Trước hết, cơng tác xã hội thực chẩn đốn thơng qua phương pháp, đánh giá nhu cầu, tiếp cận tổng hợp nhằm giúp cá nhân, gia đình, nhóm, cộng đồng xác định vấn đề, khai thác tiềm để giải vấn đề Phương châm chủ đạo can thiệp “cho cần câu, không cho xâu cá” Điều có nghĩa cá nhân trợ giúp tăng lực tự giải vấn đề Nhân viên công tác xã hội không giải vấn đề thay cho thân chủ Người ta hay dùng thuật ngữ chữa trị hay trị liệu - cơng tác xã hội, hiểu hoạt động nhân viên xã hội nhằm giúp đối tượng giải vấn đề gặp phải hay loại trừ khó khăn Ví dụ hỗ trợ cai nghiện cho người nghiện ma tuý, chữa bệnh giáo dục cho phụ nữ mại dâm - Chức phục hồi Đó việc cơng tác xã hội giúp cá nhân, gia đình cộng đồng khôi phục lại chức xã hội bị suy giảm Nó bao gồm hoạt động trợ giúp đối tượng trở lại mức ban đầu hoà nhập sống xã hội Trong hoạt động can thiệp, công tác xã hội sớm quan tâm đến phục hồi chức hoạt động (tâm lý, xã hội) cho đối tượng Hoạt động phục hồi nhằm giúp đối tượng trở lại sống bình thường, hồ nhập cộng đồng, giúp người đói nghèo xố đói, vượt khỏi nghèo hay hỗ trợ người khuyết tật phục hồi chức (sinh hoạt, lao động, xã hội); giúp trẻ lang thang trở với gia đình; giúp người nghiện ngập, mại dâm trở lại sống bình thường, tái hoà nhập cộng đồng, trợ giúp trẻ em bị vi phạm pháp luật, giáo dục hồ nhập Cơng tác xã hội đóng vai trò quan trọng việc giúp cá nhân, gia đình, nhóm phục hồi khả năng, lấy lại trạng thái cân sống Công tác xã hội ln đòi hỏi nhân viên xã hội chăm lo đến việc phục hồi chức tâm lý xã hội nhóm đối tượng - Chức phát triển Hoạt động công tác xã hội khơng quan tâm đến việc phòng ngừa, giải vấn đề xã hội mà đặc biệt trọng đến việc phát huy tiềm cá nhân xã hội, nâng cao lực tự lực thành viên Chức phát triển công tác xã hội thể qua hoạt động nhằm tăng lực, tăng khả ứng phó với tình có vấn đề, việc có nguy cao để dẫn đến vấn đề Ví dụ chương trình giải việc làm, dịch vụ cung cấp đào tạo cho người thất nghiệp, hướng dẫn gia đình nghèo làm kinh tế, chương trình tập huấn kỹ làm cha mẹ Đây xem dịch vụ xã hội giúp cá nhân hay gia đình phát triển khả cá nhân, nâng cao kỹ sống, kỹ làm cha, mẹ, kỹ giáo dục Thông qua hoạt động giáo dục cơng tác xã hội giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, phát huy tính chủ động Để đảm bảo an sinh cho cá nhân gia đình cơng tác xã hội chuyên nghiệp có nhiệm vụ trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng vượt qua khó khăn, trang bị cho họ kiến thức, kỹ nhằm thực tốt chức xã hội Công tác xã hội triển khai hoạt động cung cấp dịch vụ cho người, mặt giúp đỡ người gặp khó khăn, nâng cao lực ứng phó giải vấn đề Mặt khác công tác xã hội giúp người hồn cảnh có khó khăn tiếp cận nguồn lực xã hội để tự họ đáp ứng nhu cầu, góp phần giảm bớt khác biệt kinh tế, xã hội thành viên phòng chống vấn đề xã hội xảy Mục đích cơng tác xã hội Hoạt động nghề nghiệp Công tác xã hội hướng tới tạo “thay đổi” tích cực xã hội, nhằm nâng cao chất lượng sống cho tất người đặc biệt nhóm người yếu Công tác xã hội thúc đẩy biến đổi xã hội, tăng cường mối tương tác hài hồ cá nhân, gia đình xã hội hướng tới tiến công xã hội Hoạt động nghề nghiệp Công tác xã hội hướng tới mục đích sau: Một là, nâng cao lực cho nhóm đối tượng cá nhân, gia đình cộng đồng có hồn cảnh khó khăn Hai là, cải thiện môi trường xã hội để hỗ trợ cá nhân, gia đình cộng đồng thực chức năng, vai trò họ có hiệu Cơng tác xã hội, nhiều nơi khác giới, hướng tới can thiệp xã hội nhằm phát triển, bảo vệ, ngăn ngừa và/ chữa trị cho nhóm đối tượng, cụ thể sau: * Tạo điều kiện thuận lợi hoà nhập cộng đồng cho nhóm người bị cách li khỏi xã hội, bị xã hội xua đuổi, bị tước đoạt tài sản, dễ bị tổn thương nguy hiểm * Xoá bỏ rào cản, thách thức, khơng bình đẳng khơng công tồn xã hội * Hỗ trợ huy động cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng nâng cao chất lượng sống lực giải vấn đề họ * Khuyến khích người tham gia vào hoạt động liên quan tới mối quan tâm vùng, quốc gia, khu vực giới * Hỗ trợ xây dựng thực sách phù hợp với nguyên tắc đạo đức nghề * Hỗ trợ thay đổi điều kiện để trợ giúp cá nhân tình trạng cách li với xã hội, khơng có tài sản dễ bị tổn thương * Làm việc theo hướng bảo vệ người có hồn cảnh khơng tự bảo vệ thân họ, ví dụ trẻ em có nhu cầu chăm sóc người bị tâm thần hay chậm phát triển trí tuệ, khn khổ pháp luật thừa nhận hợp với luân thường đạo lý Nhiệm vụ công tác xã hội Nâng cao lực người giải vấn đề, đương đầu hành động có hiệu Để hoàn thành mục tiêu này, nhân viên xã hội đánh giá cản trở khả thực chức thân chủ Nhân viên xã hội xác định nguồn lực mạnh, nâng cao kỹ giải vấn đề sống, phát triển kế hoạch để giải ủng hộ nỗ lực thân chủ để tạo thay đổi sống hoàn cảnh họ Nối kết thân chủ với nguồn lực cần thiết Giúp đỡ thân chủ sử dụng nguồn lực mà họ cần thiết để thay đổi có hiệu tình trạng họ Nhân viên xã hội ủng hộ sách dịch vụ cung cấp phúc lợi tốt nhất, nâng cao giao tiếp nhà chuyên nghiệp cung cấp dịch vụ, xác định lỗ hổng, trở ngại dịch vụ xã hội cần phải giải Thúc đẩy chất lượng mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hộ: có nghĩa nhân viên xã hội cần đảm bảo hệ thống cung cấp dịch vụ xã hội mang tính nhân đạo cung cấp nguồn lực dịch vụ cho người Để hoàn thành mục tiêu này, nhân viên xã hội tham gia ủng hộ kế hoạch tập trung vào thân chủ, có hiệu lực hiệu Thúc đẩy công xã hội thơng qua phát triển sách xã hội Đối với việc phát triển sách xã hội, nhân viên xã hội nghiên cứu vấn đề xã hội để thực sách NVXH đưa đề xuất sách biện hộ để dừng áp dụng thực sách khơng hữu ích Ngồi ra, nhân viên xã hội cụ thể hóa sách chung thành chương trình dịch vụ cụ thể nhằm đáp ứng nhu cầu người Các khái niệm liên quan 5.1 Phúc lợi xã hội Thuật ngữ Phúc lợi xã hội dịch từ tiếng anh Social welfare Với tư cách thể chế, phúc lợi xã hội hệ thống quốc gia bao gồm chương trình, tiền trợ cấp, dịch vụ giúp người đáp ứng nhu cầu xã hội, kinh tế, giáo dục sức khoẻ họ, sở tồn xã hội (Zastrow, 1996) Với tư cách ngành khoa học chuyên môn, phúc lợi xã hội nghiên cứu sở, chương trình, nhân lực, sách, dịch vụ xã hội cho cá nhân, nhóm cộng đồng Một chức ngành phúc lợi xã hội giáo dục huấn luyện nhân viên xã hội (Zastrow, 1996) Với tư cách quan xã hội: có tổ chức với mục tiêu hướng tới chất lượng sống người xã hội; bao gồm loạt sách dịch vụ quan tâm đến nhiều khía cạnh khác sống người (ICSW , 2008) Phúc lợi xã hội định nghĩa nỗ lực xã hội hướng tới chất lượng sống người (Whitaker and Federico, 1990) Đáp ứng nhu cầu xã hội, tài chính, sức khoẻ nghỉ ngơi giải trí cá nhân xã hội (Zastrow, 1996) Nhiệm vụ cụ thể phúc lợi xã hội gồm: + Tìm kiếm nơi cho trẻ em mồ côi cha mẹ + Cai nghiện cho người nghiện bia rượu ma túy + Trị liệu cho người có khó khăn tâm lý + Trợ giúp người già + Cung cấp dịch vụ phục hồi nghề nghiệp cho người khuyết tật thể chất tâm thần + Đáp ứng nhu cầu tài cho người nghèo + Phục hồi trẻ vị thành niên người lớn phạm tội + Chấm dứt phân biệt đối xử áp hình thức + Cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em có cha mẹ làm việc xa nhà + Chống lại bạo lực gia đình, bao gồm đối xử tồi tệ với trẻ em với vợ/ chồng + Đáp ứng tình trạng khẩn cấp sức khoẻ pháp luật người có khó khăn tài + Tư vấn cho cá nhân nhóm có khó khăn khác cá nhân xã hội + Cung cấp dịch vụ cho người mắc bệnh AIDS cho gia đình, bạn bè họ + Cung cấp dịch vụ giải trí dịch vụ thời gian nhàn dỗi cho nhóm theo lứa tuổi + Giáo dục cung cấp kinh nghiệp hoà nhập xã hội cho trẻ em khuyết tật nhận thức (thiểu trí tuệ) rối nhiễu tâm lý + Giúp đỡ gia đình bị gặp tai hoạ cháy nhà hay bão lốc + Cung cấp nơi cho người khơng có nhà + Cung cấp chương trình hỗ trợ nâng cao chất lượng phát triển bình thường trẻ em người lớn + Cung cấp hội học nghề hội có việc làm cho người khơng đào tạo người thất nghiệp + Đáp ứng nhu cầu đặc biệt nhóm người da màu, cơng nhân nhập cư nhóm người thiểu số + Giúp đỡ người thực chức có hiệu mơi trường xã hội Điều khơng đáp ứng nhu cầu để trì sống thức ăn dinh dưỡng, quần áo, nhà ở, chăm sóc y tế, khơng khí nước sạch, mà đáp ứng tất nhu cầu cần thiết khác sức khỏe, gia đình, tâm lý xã hội để giúp họ trở thành người lành mạnh hữu ích cho xã hội (Whitaker and Federico, 1990) Phúc lợi xã hội bao gồm đảm bảo an toàn xã hội, dịch vụ xã hội hỗ trợ công cộng (Mendoza, 2008) Một số quan điểm phúc lợi xã hội (Kirst-Ashman, 2003) - Quan điểm phúc lợi xã hội xem điều tiết từ dư thừa – có nghĩa phúc lợi xã hội hướng tới bù đắp người thiếu hụt Trợ cấp dịch vụ từ phúc lợi xã hội dành cho người khơng có khả tự lo cho thân cần có trợ giúp từ bên ngồi Vì xã hội cần giúp đỡ họ để họ lại thực trách nhiệm tự giải vấn đề - Quan điểm phúc lợi xã hội xem thiết chế xã hội: quan điểm nhu cầu người phận sống Xã hội có trách nhiệm trợ giúp thành viên xã hội cung cấp trợ giúp dịch vụ cần thiết Không phải lỗi người họ cần có dịch vụ, dịch vụ điều kiện người tồn Con người có quyền nhận trợ giúp thơng qua dịch vụ xã hội - Quan điểm phúc lợi xã hội hướng đến phát triển – Cách tiếp cận ghi nhận can thiệp xã hội có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế Sau Chiến tranh giới lần thứ nước thuộc Thế giới thứ người ta bắt đầu xây dựng chương trình phúc lợi xã hội nhằm tăng phát triển kinh tế Có cách phát triển kinh tế: Đầu tư vào dịch vụ cho người giáo dục, ni nấng, chăm sóc sức khoẻ, từ giúp người tạo thu nhập Đầu tư vào điều kiện vật chất bao gồm việc tạo sở hạ tầng kinh tế xã hội ví dụ đường xá, cầu cống, hệ thống tưới nước, hệ thống nước sinh hoạt, bệnh viện, trường học cung cấp sở kinh tế xã hội Các chương trình phát triển giúp đỡ người nghèo có cơng ăn việc làm hữu ích thu nhập bền vững Đó đầu tư có hiệu qua đào tạo huấn luyện người có nhu cầu để họ có việc làm từ tự hỗ trợ thân Ngược lại với quan điểm trên, tồn quan điểm bảo thủ Những người theo quan điểm cho cá nhân phải có trách nhiệm với thân, nhà nước can thiệp vào sống người thay đổi không cần thiết (Kirst-Ashman, 2003) Ba đặc trưng quan điểm bảo thủ: phản đối thay đổi phát triển Có khuynh hướng đưa nhìn bi quan trạng thái tự nhiên người Cho người có khả tự chăm sóc thân Quan điểm chủ nghĩa tự - Cho nhà nước cần quan tâm đến cấu trúc xã hội, trị kinh tế cho quyền người bảo vệ cơng xã hội Những người theo quan điểm tự cho rằng: Sự thay đổi tích cực yếu tố để đáp ứng mong muốn Nhu cầu người tự nhiên vfa cần đáp ứng Con người chịu ảnh hưởng xung quanh 10 Bài XU HƯỚNG PHAT TRIỂN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI Thế giới tồn cầu biến đổi nhanh chóng Sự phát triển sách xã hội thực hành cơng tác xã hội thể thích nghi nhiều nơi giới, trao đổi kiến thức thông tin diễn nhanh chóng Do phúc lợi xã hội phần lớn từ quỹ công cộng thể chức Nhà nước, nên sách xã hội bị ảnh hưởng đáng kể mô hình phủ định hướng trị nhà lãnh đạo, trị gia Một chuyển biến bật kỷ XXI, lý thuyết nhấn mạnh vai trò Nhà nước, thị trường, gia đình việc cung cấp dịch vụ chăm sóc an sinh xã hội Gần đây, nhà hoạch định sách số nước tập trung vào ý tưởng phúc lợi tổng hợp Phúc lợi tổng hợp: kết hợp nhiều nguồn cung cấp phúc lợi: - Của Nhà nước (chính phủ), - Thị trường (nền kinh tế), - Cộng đồng (xã hội dân cư), - Gia đình (hộ gia đình) Phân loại chế phúc lợi theo đặc điểm rủi ro xã hội chương trình phúc lợi nhà nước (Esping, Anderson 1999): a Cơ chế tự - Xây dựng dựa thuộc tính rủi ro thị trường - Vai trò Nhà nước hạn chế việc cung cấp phúc lợi - Phúc lợi dựa nhu cầu - Ưu tiên cho sản phẩm phúc lợi thị trường b Cơ chế bảo thủ - Đặt gia đình vào trung tâm vấn đề cung cấp phúc lợi - Rủi ro xã hội xem yếu tố ảnh hưởng đến gia đình - Phúc lợi dựa khó khăn gia đình 87 - Kết hợp chặt chẽ với việc làm c Cơ chế dân chủ xã hội - Đưa quyền phát triển người xã hội vào trung tâm - Mục tiêu nhằm tối đa hóa tham gia mặt kinh tế - Cung cấp Phúc lợi mang tính phát triển, phổ qt bình đẳng - Nhà nước có vai trò quan trọng vấn đề phúc lợi Cơ chế phúc lợi tập trung vào chuyển đổi phúc lợi tổng hợp với các trọng tâm: Từ phúc lợi thụ động (lương hưu an sinh xã hội) đến sách thị trường lao động động (đầu tư vào giáo dục, đào tạo kỹ năng, y tế việc làm); Từ chương trình trì thu nhập đến chương trình phòng ngừa xã hội động nơi cơng dân khuyến khích tham gia tích cực vào cộng đồng; Các trọng tâm vào thị trường lao động thiết lập liên kết trách nhiệm kinh tế xã hội, việc làm phúc lợi1 Ý tưởng Phúc Lợi Tổng hợp áp dụng châu Á vơi nhiều mơ hình khác nước phát triển Do hạn chế ngân sách từ phủ cho an sinh xã hội dịch vụ xã hội tồn diện, vai trò gia đình cộng đồng xem yếu tố quan trọng, tham gia xã hội dân cư, tôn giáo doanh nghiệp với trách nhiệm xã hội cần tăng cường Các quan tài trợ quốc tế đóng vai trò quan trọng Nhiều gia đình sử dụng dịch vụ chăm sóc an sinh xã hội từ khu vực thị trường Tuy nhiên, phủ xem có vai trò quan trọng cung cấp dịch vụ xã hội A Phòng ngừa: Rủi ro xu hướng ứng phó Chi phí cao cho phúc lợi công cộng vấn đề xã hội diễn hầu hết xã hội mối quan tâm chương trình chiến lược phòng ngừa Sự phát triển khoa học phòng ngừa: Quá trình nguy cận can thiệp Khái niệm khung can thiệp nguy dây chuyền 88 Can thiệp hướng tới giải nguy can thiệp phòng ngừa nhiều cấp độ Can thiệp cần linh hoạt.; Can thiệp cần dựa phát triển vấn đề xã hội sức khỏe Đối với trẻ em, điều có nghĩa chương trình phòng ngừa phải xây dựng hợp lý gắn kết với đặc điểm, nhận thức, xã hội, chương trình phát triển cho nhóm đối tượng có nguy Chương trình phòng ngừa triển vọng Can thiệp phòng ngừa phổ quát tập trung vào cá nhân Một loạt yếu tố cấp độ cá nhân mục tiêu tạo thay đổi thơng qua chương trình can thiệp phòng ngừa Những yếu tố bao gồm sức khỏe nói chung, sức khỏe giới tính cụ thể, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm-xã hội (Wasserman & Miller, 1998) Can thiệp phòng ngừa phổ quát tập trung vào cá nhân xây dựng để cải thiện, giảm nguy cho cộng đồng dân cư Mặt khác, can thiệp phòng ngừa mang tính cá nhân xây dựng để cải thiện cho nhóm dân cư cụ thể, nhóm dân cư đặc trưng với yếu tố nguy Can thiệp phòng ngừa phở quát và dựa vào gia đình Cho dù phổ quát hay lựa chọn, can thiệp phòng ngừa dựa gia đình xây dựng nhằm cải thiện chức gia đình kết liên quan đến gia đình Những biện pháp thường nhắm vào gia đình trẻ em gặp nguy vấn đề xã hội nghiêm trọng Phần lớn công việc lĩnh vực tập trung vào trẻ em có vấn đề đạo đức Can thiệp phòng ngừa phở quát và dựa vào trường học Can thiệp phòng ngừa dựa vào nhà trường nói chung nhằm cải thiện hành vi kết học tập cho trẻ em thiếu niên (Catalano cộng sự, 1998.) Yếu tố nguy cho trẻ em thiếu niên môi trường nhà trường bao gồm loạt đặc điểm trường học lớp học (ví dụ, quy mơ trường học thực tiễn quản lý lớp học) Ngoài ra, chúng bao gồm yếu tố ảnh hưởng đến học sinh, sinh viên trình chuyển đổi từ trường sang trường khác, thành cơng mặt học tập (ví dụ, mức độ sẵn sàng, trường học yếu kém), việc tham gia đầy đủ vào chương trình học (ví dụ, gắn kết, liên kết yếu kếm trường học với vấn đề tội phạm vị thành niên) (để đánh giá, xem 89 Miller, Brehm, & Whitehouse, 1998) Yếu tố phòng ngừa bao gồm gắn bó chặt chẽ với nhà trường, lực xã hội nhận thức, thành tích học tập Can thiệp phòng ngừa phổ quát và dựa vào cộng đồng Chiến lược Can thiệp Phòng ngừa dựa vào cộng đồng thường liên quan đến việc huy động thành viên cộng đồng tích cực tham gia lập kế hoạch thực nỗ lực phòng ngừa Xây dựng gắn kết xã hội kiểm sốt xã hội thống (tổng hợp biện pháp coi hiệu chung cộng đồng.) quan trọng can thiệp dựa vào cộng đồng thành công Can thiệp phòng ngừa phở quát dựa vào dựa vào xã hội Ở cấp độ xã hội, can thiệp phòng ngừa thường mang hình thức sách, pháp luật Việc xây dựng lại Pháp luật để điều chỉnh hành vi có tác động đáng kể đến phòng ngừa B Thực hành trao quyền Từ giá trị thực hành tới mơ hình thực hành Trao quyền CTXH định nghĩa q trình mà (a) nhân viên xã hội thân chủ tham gia vào hoạt động" nhằm làm giảm bất công cách đánh giá tiêu cực nhóm người bị xem thấp xã hội" ( Solomon, 1976, trang 19) (b) thân chủ trở nên mạnh mẽ để tham gia, chia sẻ việc kiểm soát kiện tổ chức có ảnh hưởng đến sống họ Tham gia vào trình trao quyền đòi hỏi người phải có kỹ năng, kiến thức cụ thể, đủ quyền lực để ảnh hưởng sống họ sống người mà họ quan tâm (Torre, 1985) Mơ hình Thực hành trao quyền theo định hướng CTXH Tháo bỏ rào cản ba cấp độ (Solomon, 1976): Cá nhân - cảm xúc, thái độ, nhận thức, niềm tin khả ảnh hưởng kiểm soát vấn đề xã hội cá nhân Giữa cá nhân – kinh nghiệm liên quan đến người khác tạo thuận lợi việc kiểm soát vấn đề giải vấn đề Tham gia trị xã hội - hành vi liên quan đến sở / tổ chức xã hội tạo điều 90 kiện, cản trở cá nhân nhóm đáp ứng nhu cầu thay đổi xã hội Chiến lược thực hành tập trung vào ba cấp độ để tạo điều kiện trao quyền cho thân chủ Mối quan hệ nhân viên xã hội thân chủ dựa quyền chia sẻ, xây dựng qua việc nâng cao ý thức nhân viên xã hội thân chủ Trao quyền trình bao gồm: Sự đánh giá cao thái độ niềm tin cá nhân mơi trường trị xã hội người Ghi nhận kinh nghiệm họ Nâng cao kiến thức kỹ tự chăm sóc thân, tư phê phán, khả hành động Hành động cho thay đổi Lee (1994) đưa nguyên tắc thực hành định hướng trao quyền: Mọi áp đặt tác động tiêu cực đến đời sống cần phải trợ giúp can thiệp nhân viên xã hội Nhân viên xã hội nên có tầm nhìn tồn diện tình áp đặt (tầm nhìn trọng tâm) Cá nhân/thân chủ tự trao quyền cho mình: Nhân viên xã hội nên hỗ trợ Những người có mối quan tâm chung cần để đạt quyền Nhân viên xã hội cần thiết lập mối quan hệ "Tôi tôi" với thân chủ Nhân viên xã hội nên khuyến khích thân chủ chia sẻ Nhân viên nên trì việc coi người người có lực nạn nhân Nhân viên xã hội nên trì tập trung vào thay đổi xã hội C Quan điểm đa văn hóa thực hành trực tiếp công tác xã hội Sự phát triển lý thuyết đa văn hóa cơng tác xã hội Nguyên tắc thực hành trực tiếp đa văn hóa 91 - Thực hành đa văn hóa cần phải linh hoạt giải tình thay đổi cách động - Thực hành đa văn hóa đòi hỏi tự phản ánh hành động người thực hành từ cấp độ cá nhân đến cấp độ xã hội - Thực hành đa văn hóa hữu ích xem xét quan điểm cộng đồng, nhóm người đánh giá vấn đề nguồn lực - Người thực hành đa văn hóa sử dụng phương pháp đa văn hóa thực tế, cần nhận thức rút khái niệm phương pháp sử dụng - Thực hành đa văn hóa tăng cường cách mở rộng nghiên cứu ứng dụng thực hành công tác xã hội - Thực hành đa văn hóa ghi nhận tầm quan trọng ngôn ngữ đánh giá và can thiệp - Thực hành đa văn hóa đòi hỏi phải sử dụng sở tri thức phù hợp tiến hành phát triển chúng - Thực hành đa văn hóa cấp độ tăng cường tham gia trung tâm dịch vụ dựa vào cộng đồng D Triển vọng Quốc tế Thực hành Công tác Xã hội Quan điểm quốc tế cơng tác xã hội hướng tới tồn cầu Midgley (1997) cho thấy tồn cầu hóa có ý nghĩa rộng quốc tế hóa "một q trình hội nhập tồn cầu, dân tộc, kinh tế, văn hóa, q trình trị đa dạng ngày chịu ảnh hưởng mang tính quốc tế người buộc phải chịu ảnh hưởng sống hàng ngày họ" Công tác xã hội quốc tế thuật ngữ dùng để mô tả hoạt động vượt khỏi biên giới quốc gia, nhân viên xã hội tham gia vào giá trị Healy (1995) cho thấy ba lĩnh vực lên xác định công tác xã hội quốc tế: sách xã hội so sánh, hiểu biết đa văn hóa, vấn đề xã hội tồn cầu Học hỏi từ nước phát triển phát triển Chính sách xã hội So sánh đưa thực hành người ta áp dụng kinh nghiệm người khác cách để giải vấn đề riêng 92 Một ví dụ học từ sách phúc lợi trẻ em quốc gia Pháp, cung cấp dịch vụ trông giữ trẻ mầm non Nghiên cứu so sánh đưa lợi ích viễn cảnh giải vấn đề xã hội dẫn đến thay đổi sách xã hội cung cấp dịch vụ (Midgley, 1997) Hòa bình Thế giới Sự hiểu biết văn hóa đa văn hóa qua kinh nghiệm quốc tế mở rộng tầm nhìn tăng cường hiểu biết đa văn hóa nước Cuối cùng, hoạt động hướng tới tầm nhìn lớn hòa bình giới Các vấn đề xã hội tồn cầu thực hành cơng tác xã hội Nhận ni quốc tế ví dụ mà nhân viên xã hội phải tương tác với hệ thống xã hội pháp lý nước Các vấn đề quyền người cắt bỏ phận sinh dục nữ cần phải giải mang tính tồn cầu hơn, với vấn đề quyền trẻ em lao động trẻ em, mại dâm trẻ em, binh lính trẻ em Công việc quan quốc tế lớn việc giải vấn đề - ví dụ, Liên Hợp Quốc (UN) Cao ủy người tị nạn (UNHCR), Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF), Uỷ ban quốc tế Chữ thập đỏ Trăng lưỡi liềm đỏ, Peace Corps, Oxfam, Save the Children Công việc tổ chức chuyên nghiệp Hiệp hội quốc tế Trường Công tác Xã hội (IASSW) Trong đào tạo tăng cường tính chun nghiệp có tổ chức Liên đoàn quốc tế nhân viên Xã hội (IFSW), Liên Hiệp Đại học Phát triển Xã hội Quốc tế (IUCISD), Hội đồng Quốc tế Phúc lợi Xã hội (ICSW), Ủy ban Quốc tế Hội đồng Giáo dục Công tác Xã hội (CSWE), Ủy ban Quốc tế NASW E Phát triển Xã hội Phát triển Xã hội từ lâu sử dụng trọng tâm cho sách LHQ nước phát triển Năm 1995, Liên Hợp Quốc tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển xã hội Copenhagen Hơn 180 nước thông qua tuyên bố Copenhagen, Hiệp định đạt sau đây: - Tạo môi trường kinh tế xã hội thuận lợi cho triển phát lấy người làm trung tâm - Trao quyền cho tất người để tự lực, - Thúc đẩy tăng trưởng diện rộng công - Tăng cường an ninh lương thực hộ gia đình - Cải thiện truy cập vào sở hạ tầng dịch vụ xã hội 93 - Thúc đẩy tạo việc làm sinh kế bền vững - Đảm bảo tiếp cận công đến nguồn tín dụng tài sản sản xuất - Mở rộng bảo trợ xã hội cho người dân dễ bị tổn thương - Thúc đẩy bình đẳng giới tham gia đầy đủ phụ nữ phát triển - Bảo tồn, trì, tái tạo tài nguyên thiên nhiên - Bảo đảm an ninh cho người dân bối cảnh tồn cầu hóa nhanh chóng (Liên Hiệp Quốc, 1997) Phát triển Xã hội - "quá trình thay đổi xã hội theo kế hoạch để thúc đẩy phúc lợi tồn nhóm dân cư kết hợp với trình phát triển kinh tế động " (Midgley, 1995) Midgley nhấn mạnh cách tiếp cận đầu tư xã hội vào sách quy hoạch xã hội thông qua phát triển nguồn vốn xã hội người để tránh "phát triển méo mó" (Midgley, 1995) Các mục tiêu phát triển xã hội phù hợp với mục tiêu công tác xã hội: để tạo thay đổi xã hội, kinh tế thể chế theo kế hoạch nhằm cải thiện sống cá nhân Các giá trị phát triển xã hội phải phù hợp với giá trị cơng tác xã hội: có tham gia dân chủ (thân chủ tự quyết), xã hội cơng bằng, bình đẳng giới, hợp tác, đầu tư vào nguồn nhân lực, trao quyền thực hóa tiềm cá nhân (Meinert, Kohn, & Strickler, 1984) Mơ hình hệ thống phát triển xã hội Công tác Xã hội Hình đưa mơ hình phát triển xã hội cho công tác xã hội giải bốn cấp độ hệ thống: đầu tư xã hội, tham gia kinh tế, trị, trao quyền, đầu tư người 94 Mơ hình Phát triển Xã hội cho Cơng tác xã hội Các hệ thống phát triển XH -Các Liên kết cực Tham gia hệ thống triển triển XH Xã hội Ủng tích Trao tưhộ quyền XH -phátPhát -Đầu Giao thơng sách KT-XH tế -Kinh Cơng XH Con người trị Cho Cơ sở hạ tầng vay vĩ mô Trao quyền Quỹdựng nhà ởtải sản Hòa bình Cơng Các Xây công Xã hội Phát Môiquyền trường dân triển - Trao quyền cho -chương Giáo dục trình IDA - Tiếp cận cơng -bằng Những sáng kiến cá nhân Cộng Chăm trẻ sóc nguồn bên em - Kếtrong hoạchdoanh tham đồng Hạnh nghiệp -gia Sức khỏe & đưa -định Tích hợp thị trường lao động - Tạo việc làm Đầu tư Tham gia Đầu Traotưquyền XH Kinh tế trị Tham gia Kinh tế Trao quyền trị Đầu tư người - Liên kết sách KTXH - Cho vay vĩ mô - Xây dựng tài sản - Phát triển chương trình IDA - Những sáng kiến bên doanh nghiệp - Tích hợp thị trường lao động - Tạo việc làm - Ủng hộ tích cực - Công XH - Trao quyền -Các quyền công dân - Tiếp cận công nguồn - Kế hoạch tham gia & đưa định - Tập trung vào sức mạnh - Cụ thể hóa - Tự giúp đỡ/Hỗ trợ lẫn - Tự giải phóng - Giải phóng XH - Xác nhận văn hóa XH - Giao thông - Cơ sở hạ tầng - Quỹ nhà - Mơi trường - Giáo dục - Chăm sóc trẻ em - Sức khỏe - Phát triển Xã hội Con người Hòa bình Cơng Xã hội - Trao quyền cho cá nhân Cộng đồng Hạnh phúc nhân loại 95 Liên kếttích cựcNhững bối cảnh khác thực hành CTXH Ủng hộ - Phát triển Xã hội Giaosách thông KT-XH XH Con người - Công Cơ sở hạvĩtầng Cho vay mô sách phúc lợi xã hội nghèo đói Trao quyền bình Cơng Quỹdựng nhà ởtải sảnA.Hòa Chính Các Xây quyền công Xã hội Phát Môi trường dân triển TraoManning quyền chovà Shaw (2000) lập luận sách xã hội ln ln quan tâm đến vấn -chương Giáo dục trình IDA - Tiếp cận cơng Những sáng kiến cá nhân Cộng -bằng Chăm sóc trẻ nguồn đề nghèo đói Phân phối lại nguồn lực để xóa đói giảm nghèo mục tiêu thực hành bên -em Kếtrong hoạchdoanh tham đồng Hạnh nghiệp - Sức khỏe gia & đưa -định Tích hợp thịcơng tác xã hội từ Nghèo đói lĩnh vực phổ biến hoạt động can thiệp trường lao động nhân viên xã hội Công tác xã hội để thúc đẩy công xã hội cách giải - Tạo việc làm nguyên nhân đói nghèo B Chủ nghĩa thực dụng Những nhận thức thay đổi mặt xã hội dẫn đến chủ nghĩa thực dụng sách gần Phương thức thứ ba (Giddens, 1998) khẳng định nguyên tắc xã hội dân chủ thích nghi với điều kiện xã hội đương đại Phương thức thứ ba (Giddens, 1998)  Nhấn mạnh quyền nghĩa vụ thúc đẩy hòa nhập xã hội cơng xã hội  Đánh giá tồn cầu hóa cách tích cực khơng phải ngun nhân gây bất bình đẳng  Tin vào việc kết hợp văn hóa thị trường cạnh tranh với lợi ích cơng cộng  u cầu phát triển quan hệ đối tác cộng đồng quyền, khu vực công tư nhân, cá nhân cộng đồng  Thừa nhận liên kết sách xã hội kinh tế  Lập luận chi phí cho sách xã hội đem lại kết cho kinh tế  Tìm cách cải cách thị trường lao động cách phát triển hoạt động phúc lợi ví dụ đưa người dân trở lại làm việc thông qua 96 động lực "củ cà rốt gậy" Tài nguyên Chính sách Xã hội Pháp luật quyền người Mức độ sẵn có nguồn chăm sóc xã hội thức phi thức Mơi trường bền vững Phải công nhận biến động xã hội môi trường yếu tố quan trọng để xác định sức khỏe hội sống tảng, sách xã hội tương lai quan tâm đến vấn đề y tế công cộng quản lý hệ sinh thái mơi trường Hoạch định nguồn lực cho Chính sách Xã hội Các mức độ nguồn tài nguyên cần thiết để trì mơ hình phúc lợi kết hợp đại bị đe dọa phổ biến cá nhân xã hội Khái niệm lợi ích chung tồn cộng đồng Etzioni có ảnh hưởng đến khái niệm Phương thức thứ ba sách xã hội Xã hội rủi ro Nhân viên xã hội nghiên cứu khái niệm quản lý rủi ro họ đánh giá nguy liên quan đến người dễ bị tổn thương Đánh giá rủi ro tiến hành cấp độ sách Các vấn đề quản lý rủi ro trở thành vấn đề sách xã hội đòi hỏi phải có đủ kiến thức chun mơn để phán đốn nguy hiệu giải pháp khoa học Trách nhiệm quản lý rủi ro có liên quan tới yếu tố trị Chính sách Xã hội cho Chăm sóc Xã hội Cơng tác Xã hội Các vấn đề sắc, hình ảnh, cấu tổ chức, tuyển dụng trì lực lượng lao động chăm sóc xã hội, thay đổi chất thực tế, tích hợp dịch vụ chăm sóc, phát triển đường nghề nghiệp chăm sóc xã hội Bản sắc Hiện đại hóa (DH, 1998) giới thiệu mục tiêu sách xã hội việc tạo lực lượng lao động chăm sóc xã hội có tay nghề cao Nghề chăm sóc xã hội phát triển nhanh mức trung bình, với việc làm nam giới tăng gấp đôi mức độ số lượng nhân 97 viên toàn thời gian ký hợp đồng ngày tăng Hình ảnh (của nghề cơng tác xã hội) Bản sắc Chăm sóc xã hội vơ định hình (Roche Rankin, 2004: 5) - tương đối người biết đến nghề chăm sóc xã hội hiểu đắn nhân viên chăm sóc xã hội làm Cơ cấu tổ chức Mơ hình khác dịch vụ chăm sóc xã hội trọng nhiều vào khoản toán trực tiếp ngân sách cá nhân, chấp nhận rủi ro, tự đánh giá, cách khác để thúc đẩy sống độc lập mở rộng lựa chọn kiểm soát cho người sử dụng dịch vụ Nhận thức ngày tăng hoạt động chuyên nghiệp để bảo vệ cá nhân nhấn mạnh việc giảm rủi ro để khả cho sống độc lập tăng lên nhấn mạnh vào tự đánh giá nhu cầu thay đánh giá nghề nghiệp Tuyển dụng trì Chăm sóc xã hội ngành phát triển nhanh lực lượng lao động khu vực công (DH, 1998) Cạnh tranh với ngành khác để tuyển dụng nhân viên khiến cho có nhiều khó khăn việc tìm kiếm người có tay nghề Những người có đủ tiêu chuẩn - Hiện cần phải giải lực lượng lao động không đủ tiêu chuẩn Roche Rankin (2004) cho cắt giảm lực lượng lao động thực nghề chăm sóc xã hội làm ảnh hưởng tới mục tiêu dịch vụ chăm sóc sức khoẻ quốc gia (NHS) đơn dịch vụ cho chữa trị bệnh tật Thay đổi thực tế Thay đổi chất lượng cung cấp dịch vụ ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống nghề chăm sóc xã hội kiểm soát được: - Mọi người xã hội muốn dịch vụ chăm sóc xã hội linh hoạt hơn, cung cấp theo nhiều cách khác - Những người sử dụng dịch vụ mong muốn dịch vụ giúp họ sống sống thích hợp - Thay đổi bối cảnh thực hành quan làm việc theo luật định, tự nguyện, tư nhân tạm thời, thực hành độc lập đòi hỏi mối quan hệ với người sử dụng dịch vụ người chăm sóc, với lực lượng lao động chăm sóc xã hội trở thành lực 98 lượng "mạnh mẽ để thúc đẩy mơ hình nhà nước lực lượng cho phép '(Roche Rankin, 2004) - Công tác xã hội tiên phong cải tiến dịch vụ công cộng với việc giới thiệu "sự lựa chọn, cá nhân, trao quyền cho người sử dụng, tham gia người sử dụng (Roche Rankin, năm 2004) - Lực lượng lao động chăm sóc xã hội chia sẻ giá trị thúc đẩy hòa nhập xã hội hội sống tốt cho người sử dụng dịch vụ - Tất nhân viên xã hội cần có khả biểu đồng cảm kỹ can thiệp tương giao, khả xác định vấn đề (Rankin Regan, 2004a, 2004b; Smale cộng sự, 1993.) Một số xu hướng khác CTXH Cơ cấu tổ chức tích hợp (các nhóm cơng tác liên ngành ) Dịch vụ chăm sóc xã hội tích hợp loạt dịch vụ, bao gồm y tế, nhà ở, dịch vụ xã hội, nhỏ lớn tổ chức tư nhân tự nguyện Hai nội dung tích hợp sức khỏe chăm sóc xã hội dịch vụ cho người lớn, giáo dục dịch vụ chăm sóc xã hội cho trẻ em người trẻ tuổi Các lĩnh vực khác tham gia bao gồm cảnh sát, nhà giải trí, tổ chức tự nguyện Hiện nay, nhân viên chăm sóc xã hội tuyển dụng quản lý tổ chức dịch vụ y tế, tổ chức nhà dịch vụ xã hội, quan tư nhân tự nguyện Chính sách xã hội quốc tế Nhân viên xã hội có nhiều khả nhận thức vấn đề toàn cầu họ làm việc nước khác quốc gia họ Tổ chức từ thiện tổ chức dịch vụ tự nguyện cung cấp hội cho nhân viên xã hội để dành một năm nhiều làm việc châu Phi, châu Á, Nam Mỹ Tồn cầu hóa Tồn cầu hóa mang lại thay đổi cấu trúc kinh tế xã hội giới Di cư Di cư vấn đề toàn cầu với tác động lớn sách xã hội hoạt động cơng tác xã hội Tồn cầu hóa thúc đẩy dịch chuyển tồn cầu - khó để kiểm sốt dòng chảy người dân Castles Miller (1998:) lập luận di cư quốc tế thực tế liên tục tiếp diễn, gây nạn đói, chiến tranh, yếu tố bất ổm kinh tế, thị hóa, 99 phân biệt chủng tộc tôn giáo Trợ giúp Nguyên tắc xem bảo vệ cá nhân từ sức mạnh nhà nước Nguyên tắc phụ trợ có nghĩa để đảm bảo định thực cách chặt chẽ cho cộng đồng địa phương (Ở nước phát triển, thuật ngữ sử dụng phổ biến phân cấp, chuyển giao quyền lực cho quyền địa phương quản lý dịch vụ công, tham gia cộng đồng xã hội dân cư.) Mơ hình châu Âu thực hành cơng tác xã hội Sự tiếp nhận quan trọng mơ hình châu Âu thực hành việc nhấn mạnh vào thúc đẩy giáo dục phát triển cá nhân phúc lợi xã hội truyền thống Cũng phúc lợi xã hội động lực cho sách xã hội, chiến lược giáo dục trở thành công cụ quan trọng cho việc tăng quyền tạo thay đổi Nguyên nhân quan trọng yếu xã hội trình độ học vấn thấp, thiếu kỹ năng, thất nghiệp Sư phạm xã hội Mô hình sư phạm xã hội nhấn mạnh việc trợ giúp cá nhân "điều chỉnh", trao quyền giải phóng Vai trò sư phạm xã hội thúc đẩy hạnh phúc cá nhân thông qua chiến lược giáo dục thức nhằm trao cho họ kiến thức kỹ để quản lý sống họ Cannan cộng (1992) cho thấy sư phạm xã hội hướng tới đổi xã hội cách phát triển tiềm cá nhân thơng qua hình thức phòng ngừa, phát triển, giáo dục can thiệp với trẻ em cộng đồng lớp học khơng thức 100 101 ... khoa học bao gồm hệ thống kiến thức lý thuyết hệ thống kiến thức kỹ thực hành (hệ thống phương pháp thực hành, chun mơn riêng biệt) Ngồi kiến thức sở xã hội học, tâm lý học, trị học, kinh tế học... + Hệ thống kiến thức lý thuyết hành vi người môi trường xã hội, hệ thống khái niệm chức xã hội, thay đổi xã hội, lý thuyết nhân cách, lý thuyết hệ thống Công tác xã hội gồm kiến thức sách dịch... giúp kết giúp đỡ 18 BÀI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI VÀ LỊCH SỬ NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI Công tác xã hội với tư cách nghề xã hội Một lĩnh vực hoạt động coi nghề có vai trò xã hội, có tảng khoa học, cung cấp

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan