Làm việc với nhóm và cộng đồng

167 113 0
Làm việc với nhóm và cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI GIỚI THIỆU Tài liệu biên soạn khuôn khổ dự án hợp tác Bộ Lao động-Thương binh Xã hội (Bộ LĐ,TB XH), Trường Đại học Lao động - Xã hội Hà Nội (ULSA1), Học viện ASI (Viện Xã hội Châu Á) Tổ chức CFSI (Tổ chức dịch vụ gia đình cộng đồng quốc tế) Tài liệu dùng tập huấn cho cán cấp cao ngành LĐ,TB XH với thời gian tập huấn ngày (mỗi ngày tiếng) Công tác Xã hội (CTXH) với Nhóm CTXH với Cộng đồng hai môn học chuyên ngành ngành CTXH Trường Cao đẳng, Đại học Trung tâm đào tạo công tư Việt Nam giảng dạy từ năm 1990 Sách, tài liệu tham khảo chủ đề nhiều tác giả biên soạn sử dụng rộng rãi Trong dự án này, quan liên quan tiến hành biên soạn lại tài liệu gộp chung hai môn học làm Tiến trình biên soạn chuẩn bị kỹ qua nhiều bước: giáo sư ASI giảng viên Việt Nam thảo luận thống đề cương môn học; giáo sư ASI soạn tài liệu tham khảo (dạng hand outs phát cho học viên) gởi cho Ban Quản lý dự án để tổ chức dịch sang tiếng Việt gởi cho giảng viên Việt Nam (được dự án lựa chọn phân cơng) xem xét Việt Nam hố tài liệu (chỉnh sửa văn dịch bổ sung nội dung phù hợp cần thiết Việt Nam vào tài liệu giáo sư ASI soạn); giảng viên Việt Nam xây dựng giáo án giảng tập huấn thí điểm lớp; Họp bên để đánh giá (có đại diện học viên) sau Chỉnh sửa lần trước tổ chức tập huấn rộng Trong đào tạo CTXH nhà trường trọng cung cấp cho sinh viên kiến thức mà trọng đến rèn luyện thái độ kỹ thực hành cho sinh viên Thời gian rèn luyện thái độ kỹ tương đương với thời gian học lý thuyết trường Trong dự án tập huấn này, giảng lớp chủ yếu cung cấp kiến thức mang tính lý thuyết cho nhà quản lý; khơng có thời gian dành cho việc rèn luyện thái độ kỹ thực hành Tác giả mong độc giả, học viên hiểu thông cảm cho hạn chế Theo quy trình làm việc tài liệu biên soạn công phu cẩn thận Tuy vận dụng, lồng ghép từ nhiều nguồn tài liệu tham khảo, từ khác văn hoá, bối cảnh xã hội Philippines Việt Nam nên dù tác giả Việt Nam (cùng biên soạn với giáo sư ASI) cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ; chắn tài liệu khơng tránh khỏi sai sót Ban quản lý dự án tác giả mong đón nhận cảm ơn góp ý độc giả./ Đỗ Văn Bình Chu Dũng MỤC LỤC Bài NỀN TẢNG TRIẾT LÝ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG CTXH NHÓM Bài 25 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NHÓM 25 CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG CTXH NHÓM 25 1.Nêu giai đoạn phát triển nhóm vai trò tác viên nhóm tương ứng với giai đoạn 30 2.Trình bày cách tiếp cận CTXH với nhóm 30 Bài 31 CÁC MƠ HÌNH CTXH NHĨM TIÊU BIỂU 31 Trình bày mục đích, cách tiếp cận, diện nhóm viên phù hợp giai đoạn tiến hành can thiệp nhóm theo mơ hình phát triển 46 Trình bày mục đích, cách tiếp cận, diện nhóm viên phù hợp giai đoạn tiến hành can thiệp nhóm theo mơ hình trị liệu 46 Trình bày mục đích, cách tiếp cận, diện nhóm viên phù hợp giai đoạn tiến hành can thiệp nhóm theo mơ hình can thiệp khủng hoảng 46 Bài 47 TIẾN TRÌNH GIÚP ĐỠ TRONG CTXH NHĨM 47 Bài 72 TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG .72 Câu hỏi ôn tập 5: .100 Trình bày phương pháp sử dụng Tổ chức cộng đồng hay làm việc với cộng đồng 100 Trình bày vai trò NVXH TỔ chức cộng đồng 100 Trình bày tiến trình Tổ chức cộng đồng 100 Nêu nội dung chủ yếu định nghĩa PTCĐ .100 Trình bày lợi ích tham gia người dân bậc thang tham gia 100 Trình bày nội dung cơng việc nội dung PTCĐ 100 Bài .101 TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC PTCĐ: 101 Bước 1-4: CHỌN CĐ, TIẾP CẬN-HỘI NHẬP CĐ VÀ TÌM HIỂU- 101 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CĐ .101 101 Tiến trình bước thực chương trình/dự án PTCĐ .101 Bài .120 Bước 5- 10: PHÁT HIỆN NHÂN TỐ TÍCH CỰC, BỒI DƯỠNG NHĨM NỊNG CỐT, LẬP KẾ HOẠCH & THỰC HIỆN, ĐÁNG GIÁ VÀ CHUYỂN GIAO (SDRC, 1998) 120 Bài .131 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 131 Câu hỏi ôn tập 142 Trình bày mục đích lợi ích giám sát đánh giá/lượng giá 142 Trình bày quy trình giai đoạn bước công việc cần làm đánh giá/lượng giá.142 Bài .144 LẬP KẾ HOẠCH XÃ HỘI, HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI 144 ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI 144 Phụ lục 150 BÀI ĐỌC THÊM VỀ THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI 150 Bài NỀN TẢNG TRIẾT LÝ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG TRONG CTXH NHÓM Nhóm phương pháp CTXH Công tác xã hội sử dụng nhóm nhỏ phương pháp qua thành viên thay đổi thái độ, mối quan hệ, nâng cao khả ứng phó với mơi trường NVXH tìm thấy "tiềm nhóm nhỏ biến tiềm trở thành yếu tố thúc đẩy thay đổi thân chủ lợi ích họ" Mặc dù nhóm mạnh để khích lệ thành viên hồn thành mục đích cá nhân tập thể, song lúc kết đạt mong muốn Nhóm có ảnh hưởng thành viên nhóm, ảnh hưởng tiêu cực thành viên nhóm xã hội nói chung Trong tiến trình phát triển nhóm, tác viên nhóm cần xem xét cẩn thận để tránh tượng tiêu cực NVXH cần có kiến thức nhóm nhỏ để vận dụng vào thực hiễn Mục đích cơng tác xã hội nhóm cải thiện mối quan hệ người môi trường họ, NVXH cần có kiến thức tảng lý thuyết tương tác cá nhân nhóm Nền tảng triết lý lý thuyết ứng dụng công tác xã hội nhóm 2.1 Nền tảng triết lý : Đầu tiên, thay đổi quan điểm CTXH theo hướng xem xét mặt mạnh thân chủ, nhìn nhận thân chủ vốn có khả giúp đỡ lẫn hình thành mơ hình cơng tác nhóm Thứ hai, cơng tác nhóm công cụ quan trọng trợ giúp người yếu bị áp dễ bị tổn thương (Ví dụ, nạn nhân lạm dụng tình dục, người có AIDS,…) Cơng tác nhóm góp phần tăng cường hiểu biết tổn thương lâu dài tâm lý-tình cảm cá nhân Các trình hỗ trợ lẫn (Shulman, 1992) dựa hai yếu tố "cùng hoàn cảnh" "sức mạnh cá nhân" giúp nhân viên xã hội xem xét đến hai yếu tố khả gắn kết họ với để hành động chung để hình thành nhóm Thứ ba, q trình hỗ trợ lẫn giúp nhân viên xã hội suy nghĩ mơ hình y tế tham vấn cá nhân, mơ hình việc kiểm sốt vấn dường thuộc nhà chuyên môn Trong thực tế, vấn cá nhân, việc kiểm soát vấn thuộc thân chủ, người định lựa chọn, đầu tư hay khơng đầu tư tâm huyết, tâm trí, lượng vào trình Trong tham vấn cá nhân, kiểm sốt vấn NVXH điều thực dễ dàng Nhưng cơng tác xã hội nhóm, nơi tượng « sức mạnh cá nhân» thường cho phép thành viên nhóm nắm quyền kiểm sốt NVXH Nhân viên công tác xã hội có vai trò định hướng "hãy sinh hoạt, tương tác nhóm tự diễn cách tự nhiên" 2.1 Các lý thuyết ứng dụng CTXH nhóm - Thuyết hệ thống tổng quát (Bertalanffly): Dựa quan điểm sinh học : Mọi tổ chức hữu hệ thống, hệ thống tạo nên từ tiểu hệ thống, đồng thời tiểu hệ thống phần hệ thống lớn Thuyết hệ thống sinh thái nhấn mạnh vào tương tác người với môi trường sinh thái Nguyên tắc tiếp cận thuyết sống bình thường người phụ thuộc vào mội trường xã hội họ can thiệp vào điểm hệ thống tạo ảnh hưởng thay đổi toàn hệ thống Gần đây, nhiều nhà tâm lý học xã hội học sử dụng cách tiếp cận hệ thống nhấn mạnh đến mối tương tác, gắn kết nhóm chịu tác động tượng khác nhóm : động cá nhân mục tiêu, chuẩn mực, lãnh đạo nhóm cấu nhóm Thuyết hệ thống áp dụng rộng rãi CTXH Nhóm thuyết giúp cho NVXH hiểu nhóm hệ thống yếu tố tương tác với (Lan, 2008) - Thuyết lãnh đạo: Theo Charles Zastrow (1985), có quan điểm lảnh đạo : quan điểm đặc điểm ; quan điểm phong cách quan điểm phân quyền + Theo đặc điểm, Krech, Crutchfield Ballachey (1992) xác định : người lãnh đạo phải thành viên nhóm mà nỗ lực để lãnh đạo ; có cấp chun mơn ; có chuẩn mực giá trị mà thành viên nhóm tuân thủ người đánh giá thành viên tốt để đạt mục đích, mục tiêu nhóm phù hợp với mong muốn người hành vi cư xử chức mà anh phục vụ cho nhóm + Theo phong cách, Lewin, Lippit White (1939) cho có loại phong cách lãnh đạo, phong cách độc tài, phong cách d6an chủ phong cách tự + Theo phân quyền, Johnson and Johnson (1975) cho quyền lãnh đạo xác định chương trình hoạt động để giúp nhóm đạt mục đích, mục tiêu trì tốt tiến trình cơng việc Nhà lãnh đạo cố gắng tìm nhiệm vụ thiết yếu nhóm, phân cấp vai trò khác cho thành viên nhóm để giúp nhóm đạt mục đích, mục tiêu đề bối cảnh khác - Đo lường xã hội học, cách tiếp cận khác, phát triển Jacob Moreno Helen Jennings Phương pháp nhấn mạnh đặc biệt vào nhóm nhỏ dạng mạng lưới quan hệ tình cảm, hình thành cá nhân liên kết tình xác định Phương pháp quan tâm đến mối quan hệ qua lại thành viên nhóm với nhau, khác biệt cá nhân giải thích cho chấp nhận từ chối thành viên thành viên khác Quan điểm ghi nhận có mặt đồng thời nhân cách cá nhân chức xã hội nhóm với chấp nhận cá nhân tham gia phối hợp nhóm (Mayers, 2005) - Thuyết động tâm lý (phân tâm học) có đóng góp kiến thức nhóm với nhấn mạnh kinh nghiệm thời thơ ấu, cảm xúc, q trình vơ thức thực tương tác nhóm Yếu tố cảm xúc vơ thức phần giải thích chất mối quan hệ tình cảm cá nhân với nhà lãnh đạo thành viên gồm trình hưởng ứng, lây lan, xung đột, gắn kết Ngồi cơng trình Freud, cón có số người đóng góp vào phương pháp tiếp cận nhóm Bion, Redl, Slavson, Scheidlinger (Mayers, 2005) - Thuyết học tập xã hội : Bắt nguồn từ quan điểm học tập Tarde : cá nhân học cách hành động ứng xử người khác qua quan sát bắt chước Có ba quy luật học : học thơng qua tiếp xúc gần gũi, bắt chước người khác kết hợp hai Thuyết nghiên cứu phân tích để đưa giải thích hành vi thành viên nhóm Các hành vi xuất kích thích, tạo mơi trường có điều kiện để giúp thành viên thay đổi hành vi (Lan, 2008) - Thuyết thực nghiệm Lewin : Thuyết cho nhóm có giai đoạn sống có liên hệ với ật thể khác định hướng nhắm tới mục tiêu, vận động để theo đuổi mục tiêu gặp phải rào cản tến trình vận động Thuyết giúp NVXH trình điều phối, hiểu tương tác nhóm từ xác định yếu tố cốt lõi cần can thiệp (Mayers, 2005) - Phân tích q trình Tương tác (Bales) : Nhóm xem hệ thống cá nhân tương tác nhằm mục đích giải vấn đề Nó có trọng tâm hướng vào cách thức giao tiếp thành viên nhóm Để giải vấn đề liên quan đến việc thực nhiệm vụ nhóm, thành viên tìm kiếm cung cấp thơng tin, đề xuất hay cho ý kiến nhóm Các thành viên đối phó với vấn đề tình cảm - xã hội tình căng thẳng nhóm (Mayers, 2005) Xu hướng kết hợp lý thuyết thực hành CTXH nhóm Vì vấn đề người thường khơng đơn lẻ, khơng có cách tiếp cận mơ hình thực hành đơn lẻ đủ để giải tất cách toàn diện Hơn nữa, kỹ thuật kết hợp mơ hình thực hành áp dụng có hiệu NVXH khác nhau, mà NVXH vốn người tán thành mơ hình khác Thật vậy, số nhân viên công tác xã hội xác định mô hình họ hạn chế thân trước can thiệp kỹ thuật từ mơ hình Nghiên cứu cho thấy nửa nhân viên theo phương pháp tâm lý trị liệu tích hợp hai hay nhiều phương pháp tiếp cận công việc họ (Lambert, Bergin, Garfield, 2004, trang 7) Những NVXH áp dụng mơ hình đơn lẻ tự làm khó cho thân khách hàng họ họ cố gắng ép tất khách hàng vấn đề vào mơ hình lựa chọn họ Các nhân viên nên chọn biện pháp can thiệp kỹ thuật phù hợp cho số loại vấn đề khách hàng (Berlin Marsh, 1993) Lý thuyết thay đổi rộng rãi giới quan chúng : mục tiêu can thiệp, đặc tính kỹ thuật, phương pháp đánh giá, can thiệp yếu tố quan trọng khác Có số biện pháp can thiệp phù hợp tiết kiệm chi phí số vấn đề định so với biện pháp khác Ngoại trừ số giới hạn vấn đề, khơng có lý thuyết chứng minh có hiệu lý thuyết khác không hiệu xử lý vấn đề định Các NVXH tổ chức xã hội cần tham khảo chứng hiệu liên quan đến vấn đề mối quan tâm khác Sự phát triển lý thuyết ngành khoa học xã hội, công tác xã hội ngành liên quan mở kỷ nguyên giúp NVXH can thiệp hiệu với tình vấn đề cụ thể Tuy nhiên, để đạt thành công hứa hẹn thách thức lớn, kiến thức có sẵn lại thường bị phân mảnh Để tích hợp nhiều lý thuyết can thiệp khác cần phải có khn khổ chung (Mayers, 2005) Mục đích lợi ích CTXH nhóm 4.1 Ảnh hưởng nhóm Tawna sải bước cuối lần chạy thể dục hàng ngày Tâm trí thúc dục tiếp tục chạy, thể cô lại cầu xin cô quảng đường lại Cơ thỏa hiệp chạy chậm nhà Điều ngày hơm sau lại giống hệt thế, ngoại trừ có thêm hai người bạn chạy cô Tawna chạy hết tuyến đường nhanh hai phút Cơ tự hỏi: "Phải chạy tốt Gail Jose chạy cùng? Phải ln ln chạy tốt nhóm ?" Hầu tình huống, gắn vào nhóm Thế giới chứa khơng 6,4 tỷ cá nhân, mà 200 quốc gia-nhà nước, triệu cộng đồng địa phương, 20 triệu tổ chức kinh tế, hàng trăm triệu nhóm khác thức khơng thức - cặp đơi hẹn hò, gia đình, nhà thờ, người nội trợ làm việc Làm để nhóm ảnh hưởng đến cá nhân? Tương tác nhóm thường có tác dụng rõ rệt Các sinh viên đại học với trí thức khác họ tăng cường lợi ích trí tuệ Thanh niên hư chơi với thiếu niên lầm đường lạc lối khác, khuếch đại xu hướng chống đối xã hội Nhưng làm để nhóm ảnh hưởng đến thái độ người nhóm? Và ảnh hưởng đến nhóm dẫn đến định thơng minh hay ngu ngốc? Các cá nhân ảnh hưởng đến nhóm họ Như năm 1957, phim cổ điển 12 ga khùng (12 Angry Men) công chiếu, 12 kẻ sát nhân đưa vào phòng bồi thẩm đồn Đó ngày nóng nực Các thành viên bồi thẩm đồn mệt mỏi gần đạt thỏa thuận sẵn sàng đưa phán nhanh chóng kết án thiếu niên dùng dao đâm cha Tuy nhiên, số bồi thẩm phá nguyên tắc trên, Henry Fonda thủ vai, từ chối bỏ phiếu có tội Khi trình nghị án bị đẩy lên cao, bồi thẩm đoàn, người thay đổi phán đạt đồng thuận: "Khơng có tội" Trong phiên tòa thực tế, cá nhân đơn độc xoay chuyển tồn nhóm Tuy nhiên, lịch sử lại hình thành thiểu số ảnh hưởng đến đa số Điều giúp nhóm thiểu số hay nhà lãnh đạo hiệu - có sức thuyết phục? Chúng tã xem xét tượng hấp dẫn ảnh hưởng nhóm thời điểm khác Nhưng điều : nhóm nhóm tồn tại? 4.2 Nhóm gì? Câu trả lời cho câu hỏi hiển nhiên, nhiều người tiến hành so sánh định nghĩa họ Những người chạy có phải nhóm khơng? Hành khách máy bay có phải nhóm khơng? Có phải nhóm gồm người chia sẻ mục tiêu chung dựa vào nhau? Có phải nhóm hình thành cá nhân tổ chức? Khi mối quan hệ họ với kéo dài theo thời gian? Đây số định nghĩa tâm lý xã hội nhóm (Mc Grath, 1984) Chuyên gia động lực nhóm Marvin Shaw (1981) lập luận tất nhóm có điểm chung: Thành viên tương tác với Do đó, ơng định nghĩa nhóm gồm hai nhiều người tương tác ảnh hưởng lẫn Hơn nữa, theo nhà tâm lý học xã hội John Turner thuộc Đại học Quốc gia Úc (1987), nhóm coi "chúng tơi" trái ngược với "họ" Vì vậy, việc chạy thực nhóm Các nhóm tồn số lý - để đáp ứng nhu cầu, để cung cấp thông tin, cung cấp phần thưởng, để đạt mục tiêu Theo định nghĩa Shaw, học sinh làm việc cá nhân phòng máy tính khơng nhóm Mặc dù có quan hệ thể chất với nhau, họ tập hợp cá nhân nhóm tiếp xúc (tuy nhiên, cá nhân phần nhóm vơ hình chat room) Sự khác biệt tập hợp cá nhân không liên quan phòng thí nghiệm máy tính hành vi nhóm ảnh hưởng cá nhân tiếp xúc không rõ ràng Đôi đơn diện người khác có ảnh hưởng lẫn Trong trò chơi, họ cảm nhận "chúng tơi" tương phản với "họ" thành viên nhóm khác 4.3 Ảnh hưởng xã hội nhóm Trong chương này, chúng tơi xem xét ba ví dụ ảnh hưởng tập thể là: tạo điều kiện xa hội, gắn kết xa hội, phi cá nhân hóa Ba tượng xảy với tương tác tối thiểu (trong mà chúng tơi gọi "tình nhóm tối thiểu") Sau đó, chúng tơi xem xét ba ví dụ ảnh hưởng xã hội nhóm tiếp xúc: phân cực nhóm, tư nhóm, ảnh hưởng thiểu số Tạo điều kiện xã hội: Chúng ta bị ảnh hưởng diện người khác? Hãy bắt đầu với câu hỏi tâm lý xã hội nhất: Có phải bị ảnh hưởng diện đơn người khác? "Sự diện đơn thuần" nghĩa người khơng cạnh tranh, khơng khen thưởng hay bị trừng phạt, thực tế khơng phải làm trừ quy định trước khán giả thụ động hay người đồng hành Sự diện đơn người khác ảnh hưởng đến người chạy bộ, ăn uống, đánh máy, thực kỳ thi khơng? Việc tìm kiếm câu trả lời thực câu chuyện khoa học bí ẩn - SỰ HIỆN DIỆN ĐƠN THUẦN CỦA NGƯỜI KHÁC Hơn kỷ trước, Norman Triplett (1898), nhà tâm lý học quan tâm đến trò đua xe đạp, nhận thấy tốc độ đua vận động viên chạy đua với nhanh đua Trước cơng bố phát (sự diện người khác thúc đẩy xuất), Triplett thực thí nghiệm phòng thí nghiệm tâm lý xã hội Trẻ em nói chung thường cố gắng kéo dây cần câu cá nhanh chúng kéo với trẻ khác so với chúng làm Thí nghiệm phát diện người khác cải thiện tốc độ người ta làm phép tính nhân đơn giản gạch bỏ chữ định Nó giúp cải thiện độ xác mà người ta thực nhiệm vụ có thao tác đơn giản, chẳng hạn giữ kim loại tiếp xúc với đĩa có kích thước đồng xu với hiệu ứng tạo điều kiện, đồng thời xảy với động vật Khi có diện loài khác loài kiến đào cát nhiều hơn, gà ăn ngũ cốc nhiều hơn, cặp chuột hoạt động giao phối thường xuyên (Bayer, 1929; Chen, 1937; Larsson, 1956) Các nghiên cứu khác cho thấy số nhiệm vụ diện người khác lại làm hạn chế hiệu suất Khi có diện đối tượng khác, gián, vẹt đuôi dài, chim sẻ xanh trở thành chậm (Allee & Masure, 1936; Gates & Allee, 1933; Klopfer 1958) Hiệu lực gây rối xảy với người Sự diện người khác làm giảm hiệu học âm tiết, hoàn thành công việc thực vấn đề cá nhân phức tạp khác (Dashiell, 1930; Pessin, 1933, Pessin & Husband, 1933) Nhà tâm lý học xã hội Robert Zajonc tự hỏi: liệu phát dường mâu thuẫn hòa giải hay khơng Như thường xảy khoảnh khắc sáng tạo khoa học, Zajonc (1965) sử dụng lĩnh vực nghiên cứu để làm sáng tỏ điều khác Trong trường hợp này, sáng tỏ đến từ nguyên tắc thiết lập vững tâm lý học thực nghiệm: kích thích tăng cường đối tượng có xu hướng phản ứng chiếm ưu Tăng kích thích tăng cường hiệu xuất thực nhiệm vụ dễ dàng mà theo phản ứng "chiếm ưu thế" - Mọi người thực trò đảo chữ dễ dàng, chẳng hạn akec, nhanh họ kích thích Đối với nhiệm vụ phức tạp, câu trả lời xác khơng chiếm ưu thế, tăng kích thích gây khơng phản ứng xác Với phép đảo chữ khó hơn, người ta làm lo lắng Hình Những ảnh hưởng kích thích xã hội Robert Zajonc phát cách hòa giải mâu thuẫn rõ ràng cách đề xuất kích thích từ diện người khác tăng cường phản ứng chi phối (các phản ứng nhiệm vụ dễ dàng nắm chắc) Sự xuất người khác Kích thích Hạn chế hành vi phức tạp Tăng cường hành vi đơn giản Tăng cường phản ứng chiếm ưu Nguyên tắc giải bí mật điều kiện thuận lợi xã hội? Dường có lý khẳng định chứng xác nhận có mặt người khác khuấy động tiếp thêm lượng cho nhiều người (Mullen & others, 1997) (Tất nhớ lại cảm giác căng thẳng hay phấn khích trước mặt khán giả) Nếu kích thích xã hội tạo điều kiện cho phản ứng chiếm ưu thế, nó tăng hiệu suất đối với nhiệm vụ dễ dàng làm hạn chế thực nhiệm vụ phức tạp Thế nên kết gây nhầm lẫn trở nên rõ ràng Kéo cần câu, làm phép tính nhân đơn giản, ăn uống nhiệm vụ dễ dàng mà phản ứng biết trước chiếm ưu cách tự nhiên Chắc chắn rằng, có người xung quanh làm tăng hiệu suất Một nghiên cứu khác, chơi trò chơi vào mê cung giải vấn đề toán học phức tạp nhiệm vụ khó khăn mà phản ứng xác ban đầu xảy Trong trường hợp này, diện người khác làm tăng số lượng phản ứng khơng xác cơng việc Trong nhiều cách khác nhau, thí nghiệm sau khẳng định kích thích xã hội tạo điều kiện cho phản ứng chiếm ưu thế, dù hay sai Peter Hunt Josept Hillery (1973) nhận thấy có diện người khác, học sinh thời gian để tìm hiểu mê cung đơn giản nhiều thời gian để tìm hiểu mê cung phức tạp James Michaels cộng (1982) nhận thấy vận động viên bi-a giỏi thường chơi tốt có nhóm người quan sát (họ thực 71% cú đánh bi xác khơng có quan sát) làm tốt (80%) có bốn người quan sát Còn người chơi tồi (những người thường có trung bình 36% cú xác) chí tồi tệ (25%) có người quan sát chặt chẽ Bảng : Lợi sân nhà trò chơi thể thao đồng đội Môn thể thao Ván nghiên cứu Tỷ lệ phần trăm chiến thắng 135.665 54,3% Bóng bầu dục 2.592 57,3% Khúc cầu băng 4.322 61,1% Bóng rổ 13.596 64,4% Bóng đá 37.202 69,0% Bóng chày Vận động viên điền kinh thực kỹ thực hành tốt, giúp giải thích họ thường thực tốt tiếp lượng phản ứng đám đông ủng hộ Nghiên cứu 80.000 trường đại học kiện thể thao chuyên nghiệp 10 bị "phân ly" (Pierre Janet) "cuồng loạn" (Sigmund Freud), khả kết hợp trải nghiệm với Khi phải đối mặt với ngồi tầm kiểm sốt mình, cá nhân để tự vệ, trở nên sức thiếu tổ chức Biểu triệu chứng tổn thương Tổn thương “các kiện xảy lần” gây ra, chẳng hạn sóng thần Ấn Độ Dương trận động đất vào ngày 26 Tháng 12 năm 2004, kiện xảy liên tục kéo dài tác động người người khác, chẳng hạn nạn nhân bị hãm hiếp, loạn luân, đánh đập, lạm dụng tình dục thể chất, tiếp xúc với tình chiến tranh Cho dù loại thứ hay thứ hai, cá nhân bị tổn thương có biểu triệu chứng tương tự, thường nhóm lại thàng “rối loạn hậu tổn thương” (Herman, 1992) với ba loại rối loạn chủ yếu là: “Quá kích thích” – phản ánh qua việc liên tục có cảm giác gặp nguy hiểm “Xâm nhập” – biểu qua ác mộng hành vi tương tự phản ánh “dấu ấn khơng thể xóa nhòa” kiện gây tổn thương “Co thắt” – “phản ứng tê liệt thể đầu hàng trước kiện” QUÁ KÍCH THÍCH biểu qua hành vi người dễ dàng bị giật mình, cáu kỉnh, ngủ, căng thẳng thần kinh, mẫn cảm với kiện, người hoàn cảnh Các triệu chứng kết hợp thường gọi hình thức “loạn thần kinh tâm thần” mang lại trải nghiệm đau thương XÂM NHẬP thể qua khuynh hướng người sống sót ám ảnh kiện “liên tục tái diễn tại” (Herman, 1992) Kết là, hồi tưởng xảy thức dậy ác mộng tìm giấc ngủ, làm trầm trọng thêm tổn thương trải qua Nạn nhân kích thích bên ngồi dường vơ hại gợi lại ký ức đau thương, điều dẫn đến hình ảnh kiện khơng mong muốn Những nạn nhân sống sót sau vụ đánh bom Hiroshima ví dụ, họ đối mặt với tái diễn hình ảnh sống động, kinh hoàng nội dung tác động chúng Robert Jay Lifton, người nghiên cứu nạn nhân sống sót Hiroshima gọi “nỗi sợ hãi cùng”, mô tả ký ức đau thương những” hình ảnh khơng thể xóa nhòa, “hoặc “dấu ấn chết” Yếu tố thứ ba – CO THẮT xảy có cảm giác bất lực vơ vọng chiến chống lại điều tránh khỏi áp đảo nạn nhân, đó, khiến đầu hàng khơng tự bảo vệ trước công ký ức không mong muốn Để khỏi nỗi kinh hồng ấy, chuyển sang “trạng thái ý thức thay thế”, kết bị “tê liệt tinh thần” hay “tê liệt tâm thức” (Lifton, 1973) Giai đoạn biểu nạn nhân 153 Nạn nhân bị tổn thương thường trải qua nhiều giai đoạn, phải nỗ lực đương đầu đối phó với khủng hoảng cá nhân riêng mình: Giai đoạn - tê liệt, sốc sợ hãi Giai đoạn thứ hai - phủ nhận kiện xảy Giai đoạn thứ ba - đau buồn có cảm giác mát Giai đoạn thứ tư - tức giận bất cơng hồn cảnh Giai đoạn thứ năm - thỏa hiệp chấp nhận kiện hủy hoại sống Giai đoạn thứ sáu - định giải vấn đề Giai đoạn thứ bảy - chế đối phó thường thích nghi khơng tốt, khơng giải thỏa đáng Bề ngoài, nạn nhân sau trải nghiệm đau thương dường vượt qua đau đớn kiện gây tiếp tục vượt lên để sống Tuy nhiên, vết thương hằn sâu tâm lý gây chấn thương chửa lành, người cảm thấy đau đớn, với họ đơn chờ đợi cho kiện gây đau đớn ẩn sâu đằng sau vẻ bề ngồi Vì vậy, cần phải có giải pháp để giải khía cạnh tâm lý xã hội đời sống người trước kiện gây tổn thương cho họ Các kiện gây tổn thương tâm lý dẫn đến cảm giác an toàn, an ninh tính tồn vẹn cá nhân Đây vấn đề cần giải triệt để, điều trị tất thành công Các nạn nhân bị tổn thương cần giúp đỡ để lấy lại cân sống họ Can thiệp: Can thiệp đòi hỏi nạn nhân phải đáp ứng điều kiện sau: Chấp nhận xác định cách trung thực vấn đề (điều khiến họ đau đớn - nhận thức) Nhìn nhận cảm xúc kèm theo (họ cảm thấy - ảnh hưởng) Thiết lập mối quan hệ kiện đau buồn cảm xúc chúng gây nên (tại phải xảy làm để giải phóng/giảm nhẹ cảm xúc ấy) Xác định xem phải làm làm với trải nghiệm (Phản ứng hành vi – Nỗ lực) Chấp nhận "điều trị" cần thiết để xóa cảm giác mát kiện đau buồn mang lại Duy trì hệ thống hỗ trợ để giúp đỡ nạn nhân đối phó thời gian có vấn đề 154 Lên kế hoạch ứng phó với kiện bất ngờ Các kiện ảnh hưởng đến sống cá nhân cộng đồng liên tục xảy ra, số kiện gây tổn thương khủng hoảng Do đòi hỏi người phải hỗ trợ tình bị tác động kiện đau buồn Một loạt thảm họa tự nhiên người tạo bao năm qua đặt nhu cầu ngày cao can thiệp khủng hoảng Nạn nhân chiến tranh bạo loạn , hành vi bạo lực trị hoạt động khủng bố, giận thiên nhiên khắp hành tinh, lạm dụng cá nhân nhóm gia đình cộng đồng - Họ cần tới gíup đỡ Mặc dù, thực tế có hành động đáp lại lời kêu gọi ấy, dường ỏi Đã đến lúc cần phải có nỗ lực phối hợp để giải vấn đề gây hành động người lực lượng tự nhiên Tất ai, đào tạo có kinh nghiệm việc đối phó với tình khủng hoảng, cần phải lập kế hoạch hành động để đối phó với kiện phát sinh từ thảm họa tự nhiên khủng hoảng người gây ra, khơng cấp độ nhóm, mà cấp độ thành viên cộng đồng địa phương quốc gia Đây lúc cần hình thành NHĨM QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG, khơng cung cấp phương tiện trợ giúp cho cộng đồng bị ảnh hưởng thiên tai, mà hỗ trợ gia đình cơng đồng nỗ lực phục hồi Do đó, để có hiệu lực hiệu quả, nhóm khơng hỗ trợ giải nhu cầu quần áo, lương thực vật chất khác II Tìm hiểu nguyên nhân số thiên tai Kiến tạo địa tầng Pangea Các lý thuyết địa chất gần mô tả trái đất gồm lớp mắc ma nguội nguội, với lõi sắt đặc Bề mặt trái đất bao gồm lớp gọi "lớp vỏ", mà vật liệu bán kiên cố bên ("dung nham") bao gồm vật liệu nóng kim loại Hãy tưởng tượng Trái đất bóng khơng hồn hảo bao gồm nhiều lớp với lõi rắn lõi ngồi, lò nung bán-nóng chảy "lớp vỏ" “Dung nham” bán nóng chảy bao gồm "mắc ma," ép vào bề mặt trái đất, gọi " nham thạch." (mắc ma nham thạch loại, khác vị trí tồn tại; nghĩa loại tìm thấy bên lớp vỏ loại tìm thấy bên ngồi) Do dung nham vật chất siêu nóng, bán nóng chảy, tập hợp dòng nóng với dòng mắc ma nóng di chuyển bên lớp vỏ trái đất gây tượng "dòng đối lưu." (nguyên nhân xác tượng 155 xảy xảy ẩn số ngành khoa học địa chất) Các dòng đối lưu tác động vào lớp vỏ gây chuyển động vỏ trái đất Một số chuyển động gây tượng phun trào động đất, số chuyển động khác đưa mắc ma lên bề mặt, tạo hoạt động núi lửa Vào thời điểm định, lớp vỏ sau bị đẩy, kéo, chia tách hội tụ Chúng ta có thuật ngữ đặc biệt dành cho lớp vỏ - gọi địa tầng Có hai loại lớp vỏ bao phủ bề mặt Trái đất, cụ thể địa tầng lục địa, nơi có diện tích đất lộ thiên, địa tầng đại dương, bao phủ vùng biển rộng lớn đại dương ví dụ địa tầng Thái Bình Dương Đại Tây Dương Khi địa tầng "nổi lên" bề mặt, hướng di chuyển xác định chất vận động địa tầng: địa tầng phân kỳ (khi địa tầng tách rời nhau) địa tầng hội tụ (khi địa tầng va chạm chồng lấn lên nhau) Sự vận động địa tầng phân kỳ thường gây tượng đứt gãy (hoặc vết nứt lớp vỏ) khiến mắc ma trào lên bề mặt Sự vận động địa tầng hội tụ có ba dạng sau: a Chuyển động đứt gay (khi địa tầng lục địa vao đập vào nhau, chẳng hạn đứt gãy San Andreas California USA) b Uốn nếp (khi địa tầng lục địa đẩy địa tầng lục địa khác, chẳng hạn hình thành dãy Himalaya tiểu lục địa Ấn Độ đẩy lục địa châu Á c Hút chìm - địa tầng đại dương nặng chìm xuống bên địa tầng lục địa nhẹ hơn, ví dụ địa tầng Thái Bình Dương chìm xuống bên địa tầng Philippines đảo Nhật Bản Các khu vực có địa tầng gặp gọi đường gờ; tùy thuộc vào khả liệu lớp vỏ hình thành hay khơng, hay bị phá hủy, có hai loại đường gờ địa tầng Đường gờ địa tầng kiến tạo, trong trường hợp dãy Trung Đại Tây Dương, nơi địa tầng Bắc Nam Mỹ phân kỳ, tách từ địa tầng châu Âu châu Phi Đoạn đứt gãy ước chạy từ Iceland miền Bắc châu Âu đến đảo rải rác Đại Tây Dương phía cực nam Từ vết đứt gãy xuất vật chất nóng chảy bị làm nguội bề mặt, hình thành địa tầng lục địa đảo Vì vậy, đường gờ địa tầng khu vực có đất sinh sừ phun trào mắc ma lên bề mặt trái đất Đường gờ địa tầng phá hủy đề cập đến khu vực nơi có đất bị "phá hủy", có hai loại: a Đường gờ địa tầng hút chìm khu vực nơi địa tầng đại dương va chạm với địa tầng lục địa; địa tầng đại dương nặng (vì nước bên 156 lớp vỏ) chìm xuống địa tầng lục địa nhẹ Khi điều xảy ra, áp lực nhiệt cực cao va chạm gây biến nước biển thành nước, lớp vỏ lần trở thành vật liệu bán nóng chảy (mắc ma) Núi lửa thường xuất khu vực hút chìm địa tầng đại dương chìm xuống so với địa tầng lục địa, áp lực tăng; mắc ma phun lên bề mặt, tạo núi lửa hoạt động núi lửa liên quan b Các khu vực uốn nếp núi uốn nếp nơi hai địa tầng lục địa va chạm đẩy đất lên cao vị trí có va chạm tạo thành núi, dãy núi ví dụ Himalaya Nam Á Tại khu vực có địa tầng va chạm, chìm chồng lên nhau, chuyển động gọi động đất xảy Tuy nhiên, động đất có hai loại: có nguồn gốc kiến tạo, có nghĩa chuyển động gây việc chuyển hay chuyển động địa tầng; tạo hoạt động núi lửa, đề cập đến chấn động đất mắc ma dâng lên miệng núi lửa chuẩn bị cho vụ phun trào Tất nhiên, thay đổi chuyển động lớp vỏ trái đất gây hoạt động người, ví dụ, vụ nổ thử nghiệm bom hạt nhân lòng đất Tất lập luận tập trung vào Lý thuyết kiến tạo địa tầng, cho vỏ trái đất cấu thành từ mảnh vật chất bị vỡ, tách, di chuyển hướng tách rời (hình thành địa tầng lục địa địa tầng đại dương) Việc tìm hiểu lý thuyết kiến tạo địa tầng giúp sức đời khái niệm PENGEA, nêu vấn đề bề mặt trái đất cấu thành siêu lục địa hay khối diện tích (Pangea - trái đất thống nhất) cách hàng triệu năm Lớp vỏ bị phá vỡ tách rời khỏi nhau, hình thành hai lục địa - Laurasia (là Châu Á Châu Âu ngày nay) Gondwanaland (châu Phi châu Mỹ ngày nay) sau loạt thay đổi Lục địa Ấn Độ ngày nay, trước vốn nứt gãy, tách rời di chuyền phía bắc, va chạm với châu Á đại lục (dẫn đến hình thành dãy Himalaya) Lục địa Úc đứt vỡ từ sớm tạo thành lục địa riêng, trơi từ từ phía bắc va chạm với khu vực phía Bắc số điểm triệu năm tới Antartica, khối diện tích lớp băng cực Nam dù tồn từ bắt đầu có tách vỡ Pangea Tất mảnh vỡ di chuyển số nhà khoa học cho tất gặp lại tương lai xa tạo (một lần nữa) khối diện tích hay lục địa khổng lồ "Sự trôi dạt lục địa" gây động đất tạo núi lửa, núi uốn nếp đặc tính địa hình đất khác Động đất Hầu hết chấn động trái đất bắt nguồn từ bề mặt vỏ, địa tầng lục địa đại dương Khu vực nơi có chuyển động xảy (dưới bề mặt 157 vỏ trái đất) gọi tâm (hoặc tâm) Chấn động sau di chuyển theo chiều dọc từ khu vực tới bề mặt vỏ trái đất, đến khu vực bên tâm, mà gọi tâm chấn Năng lượng phát hành chấn động trái đất từ tâm chấn qua lớp vỏ theo chiều ngang, khu vực xung quanh mà gọi “xung” Có nhiều loại xung, số gây thiệt hại nhiều so với số khác, tùy thuộc vào chuyển động trận động đất (Xung sơ cấp hay gọi xung P, xung thứ cấp hay gọi xung S, xung Rayleigh xung tình yêu) Các xung ban đầu thường không gây thiệt hại lớn, đợt xung gây thiệt hại lớn tài sản sinh mạng đáng kể, cấu trúc vốn bị bị suy yếu sau đợt xung Tương tự, hướng di chuyển – theo chiều dọc, chiều ngang, sau đồng thời chuyển động cuộn (giống cuộn dây thả bung ra) gây thiệt hại lớn Năng lượng sản sinh chuyển động trái đất đo cường độ; cường độ cao lượng từ động đất lớn Ước tính thiệt hại gây động đất gọi Cấp, cấp cao, thiệt hại động đất lớn Động đất thường gây lở đất, nứt gãy bề mặt trái đất, suy yếu cơng trình bề mặt trái đất, ví dụ đổ lún nhà nằm bề mặt mềm (thường trước bãi đầm lầy) theo trình gọi "biến loãng." Hiện tượng xảy trận động đất năm 1990 ảnh hưởng đến Dagupan, Pangasinan Các khu vực đất, với đất yếu mềm sụp đổ bị chìm vào bề mặt mềm, phá hủy vật chất bên Hiện người ta chưa thể dự đoán động đất cách xác quan, tổ chức theo dõi chuyển động trái đất Cơ quan Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ (USGS), phòng thí nghiệm địa vật lý khu vực khác giới Người Trung Quốc dựa vào gọi "thiên trợ," họ cho hành vi động vật hỗ trợ việc dự đoán xuất động đất Khi thấy số loài động vật "đứng ngồi không yên," biểu hành vi khác thường, chẳng hạn rắn loài động vật đào hang khác thường bỏ chạy khỏi tổ lòng đất trước có động đất Mặc dù xuất động đất khơng thể dự đốn với độ xác cao, người phòng tránh thiên tai Bằng biện pháp quan sát phòng ngừa thiên tai, phá hủy thiên tai gây giảm đi, tránh thiệt hại tài sản người Chúng ta thảo luận phương pháp đoạn sau Sóng thần (Tsunamis) Người Nhật Bản sử dụng từ để mơ tả xuất đợt sóng đại dương gây tác động di chuyển dòng nước đại dương, thường trận động đất đất liền địa tầng đại dương Khi động đất xảy 158 đáy biển, đất liền có tác động đến khu vực chứa nước, thân vận động, chuyển động đất khiến nước vượt khỏi quỹ đạo vận động trái đất Những chuyển động sóng ban đầu hình thành lượng tập trung nhiều nước Càng xa đất liền khả nước tăng khối lượng lượng lớn nhiêu; theo thời gian sóng đợt sóng tiến vào đất liền, tích thêm lượng; điều thể rõ ràng qua chiều cao sóng, số lượng đợt sóng tiến vào đất liền bên bờ đại dương Sóng thần tàn phá mạnh nước chuyển qua cửa hẹp, chẳng hạn vịnh nhỏ vũng Chiều cao tăng lên nước đại dương bị đẩy lên, ngày tăng khối lượng lượng đợt sóng đánh vào đất liền Đơi khi, sóng thần theo đường thủy, chẳng hạn dòng sơng, gây lũ lụt khu vực sâu nội địa Sóng gây Sóng thần tàn phá mạnh có nhiều chuyển động tham gia nước tiến vào đất liền: đầu tiên, đợt sóng ban đầu ập đến Sau đó, lại lùi đại dương (chuyển động gọi "trả ngược.") Thông thường, đợt sóng đánh vào bờ trả ngược trở lại tàn phá đất liền, gây nguy hiểm cho người, hủy hoại tài sản Giống động đất, gần khơng thể dự đốn xuất sóng thần, muộn để khỏi hủy diệt Người dân dọc theo bờ biển nên luôn để tâm đến khả bị ảnh hưởng sóng thần sau trận động đất xảy khu vực định Ngày nay, vệ tinh hình ảnh phát triển mạnh mẽ máy tính trạm giám sát địa chất nước phương Tây theo dõi chuyển động sóng thần Thật khơng may, khơng có hệ thống cảnh báo chỗ khu vực nơi có nguy sóng thần, khơng có liệu khoa học để cảnh báo trước cho khu vực bị ảnh hưởng Chẳng hạn kinh nghiệm người dân nước có xung quanh Ấn Độ Dương ngày 26 tháng 12 năm 2004 Nếu bạn sống dọc theo bờ biển, đặc biệt khu vực nằm mực nước biển, phải thường xuyên theo dõi chuyển động nước biển Nước rút nhanh dấu hiệu chắn sóng thần xảy Khi điều xảy ra, ln ln phải tìm đến vùng đất cao, điểm cao có thể, nơi bạn tìm thấy nơi trú ẩn để tránh sóng đến trả ngược Các khu vực dọc bờ biển nên có hệ thống cảnh báo sóng thần, cần phải hướng dẫn cho người dân cách tự bảo vệ trước tàn phá sóng thần Nhật Bản nước có hệ thống hiệu lĩnh vực này, người dân họ khơng phải lúc thành cơng việc khỏi tàn phá gây sóng thần, chúng xảy bất ngờ thường xuyên, mà cảnh báo Bão 159 Hầu hết bão sinh theo chu trình bình thường: “Chu trình thủy văn" gây mưa, dự trữ để sử dụng tương lai Vị trí khu vực khác trái đất mối quan hệ với ánh nắng mặt trời, gây chênh lệch nhiệt độ bề mặt trái đất đại dương dọc theo kinh tuyến phía bắc phía nam đường xích đạo Do ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp xuống đường xích đạo, khu vực nóng trái đất vùng đất nằm khu vực Dọc theo vĩ độ này, thấy sa mạc nóng nhất, khu rừng mưa xích đạo ẩm ướt Nhiệt độ cực cao làm khô hạn khu vực có mưa rào cản địa lý núi cao ("hiệu ứng đổ bóng mưa".) Cũng gây độ ẩm cao độ lượng mưa nhiều Những vùng bao phủ với thảm thực vật nhiều tầng có ánh sáng mặt trời ("tán" rừng hình thành loại có tán lớn lan rộng) Khoảng cách từ đường xích đạo xác định khí hậu nước nằm khu vực Khí hậu trở nên mát mẻ tiến cực bắc nam, từ khí hậu nhiệt đới (15 độ cao hơn), vùng ôn đới (khoảng 40 độ) đến khí hậu tiểu cực cực Độ cao vùng cao nguyên, chẳng hạn vùng núi cao nguyên xác định nhiệt độ khu vực bị ảnh hưởng, khu vực cao, nhiệt độ lạnh Như vậy, châu Phi xích đạo, người ta tìm thấy tuyết đỉnh Kilimanjaro Bão hình thành vùng có khơng khí nóng lạnh xung đột đại dương giới Bão sinh khu vực nước nguồn gây bão Vì nước giữ nhiệt tốt so với đất, nước thường ấm dẫn đến bốc tạo thành mây, mà cuối gây mưa đất liền bề mặt đại dương Điều gọi là "chu trình nước thủy văn" trái đất đảm bảo bổ sung nước cho vùng trái đất Nước ấm từ đại dương bốc tia nắng mặt trời chiếu lên khu vực này, tạo thành nước, mà gọi đám mây Các đại dương rộng lớn nguồn cấp cho đám mây, làm cho mây nặng chứa độ ẩm, vậy, trọng lực khiến chúng nặng hơn, đám mây tiến gần trái đất Tuy nhiên, đám mây gần bề mặt trái đất ấm hơn, đám mây ngưng tụ trở thành nước mưa Tùy thuộc vào bề mặt trái đất khu vực có mưa rơi, có mưa, mưa đá, tuyết Vào mùa đơng, chẳng hạn, khơng khí bề mặt trái đất lạnh, nên hạt rơi xuống tạo hành băng gọi "tuyết" hay "mưa đá." Ở khí hậu ấm hơn, hạt rơi xuống thành mưa Tại bão dội tàn phá? Bởi luồng khơng khí nóng lạnh va chạm, lượng tích tụ Trong đại dương, vốn có sẵn nhiều nước cho phép đời hệ thống bão mạnh Đó bão vào đến đất liền lượng tiêu tan, khơng có nguồn nước góp phần tạo nên bão Bởi phân tử khơng khí nóng bị phân tán, nhẹ đó, có xu hướng bốc lên 160 cao Các phân tử khơng khí lạnh dày đặc có mật độ dày hơn, khơng khí lạnh nặng có xu hướng chìm xuống Vòng xoay trái đất, tất nhiên, nguyên nhân tạo nên vòng xoay luồng khơng khí nóng lạnh Các khơng khí nóng nhẹ bốc lên cao, bao quanh luồng khơng khí lạnh dày đặc hơn, nặng hơn, hình thành vùng khơng khí ấm, gọi "mắt bão” Ở khơng khí ấm có áp suất thấp so với mơi trường xung quanh nó, đó, khu vực n bình tĩnh lặng Khơng khí lạnh tăng lên làm tăng áp suất, gây rối loạn gió lớn, mà đặc trưng hệ thống bão Hệ thống bão sinh đại dương gọi tên khác nhau: Typhoons (hoặc tai fungs = gió lớn) Đơng Nam Á, Nam Á, Hurricane Bắc Mỹ châu Âu, Willie đảo Thái Bình Dương Các dòng đối lưu (dòng khơng khí ấm bốc lên từ bề mặt trái đất tác động tia nắng mặt trời) tăng lên khu vực lớn, phẳng trái đất, chẳng hạn thảo nguyên vùng đất phẳng Quá trình làm phát sinh hình thành Sấm sét kèm theo, lần lượt, tạo thành lốc xoáy (Tornado) Tại làm lốc xốy xảy nhiều đề tài khoa học nghiên cứu Nhưng điều mà biết lốc xốy hệ thống gió bão hình thành khí cao hơn, tự biến đổi "rơi xuống" bề mặt trái đất Mọi người phòng bị cho bão lốc xoáy, xuất lốc xoáy, sóng thần động đất, khó dự đốn Chúng ta theo dõi dấu hiệu lốc xốy xảy Nhưng chí sau đó, thường nhiệm vụ khó khăn Tại Hoa Kỳ, cảnh báo lốc xoáy thường thực qua hệ thống đài phát truyền hình có Sấm sét xảy Hệ thống cảnh báo Lốc xoáy đặt " hẻm lốc xoáy," Hoa Kỳ, nơi lốc xoáy thường xảy dự kiến với số tần số III Một vài lời khuyên phòng bị tình hình khẩn cấp Trường hợp có hỏa hoạn: - Khi có hỏa hoạn xảy ra, cố gắng khỏi tòa nhà bạn - Cảnh báo quan chức năng, ví dụ thực gọi điện thoại, sau bạn an toàn trước nguy hiểm Nhân viên cần phải có danh sách số điện thoại khẩn cấp, gọi thời gian cấp bách - Cảnh báo thành viên gia đình, bạn có hội để làm điều đó, qua phương tiện có sẵn, mà khơng đặt vào tình trạng nguy hiểm ví dụ hét lớn, đập mạnh lên cửa vào để đánh thức thành viên gia đình 161 - Trước mở cánh cửa, kiểm tra xem có nhiệt hay khơng Nếu thấy cửa nóng chạm vào, có nghĩa lửa hồnh hành phía bên Nếu mở cửa, khiến đám cháy lan vị trí bạn - Nếu bạn khơng có cách khỏi lửa, làm ướt khăn vật liệu dễ cháy khác nhét xuống chân cửa vào, cạnh bên đỉnh cửa - Nghiên cứu lối hiểm nhà Các thành viên gia đình phải biết lối hiểm cách khỏi nguy hiểm - Khi bị mắc kẹt tòa nhà cao, khơng sử dụng thang máy Sử dụng cầu thang để thoát khỏi đám cháy - Hãy nhớ thấy có xu hướng tăng nhiều khói, bạn nên cố nằm xuống sàn thấp - CÁC GIA ĐÌNH nên chuẩn bị Họ phải tiến hành diễn tập khẩn cấp để hướng dẫn thành viên việc ứng phó với tình khẩn cấp Họ thảo luận phân cơng trách nhiệm, ví dụ người dẫn trẻ em thành viên gia đình tàn tật, người chuyển đồ vật có giá trị, trì "kho khẩn cấp" gồm thực phẩm / nước, quần áo, đèn pin, vv… - Nếu có thể, chuẩn bị sẵn bình chữa cháy nơi mà lửa xảy ra, chẳng hạn nhà bếp Một hộp cát nhà bếp giúp đỡ nhiều việc ngăn chặn hỏa hoạn gây khí đốt (Hãy nhớ, có số loại bình chữa cháy khác mà bạn cần phải mua loại phù hợp với nhà bạn.) Trường hợp có động đất: - Nếu bạn phòng chấn động xảy ra, cố gắng giữ bình tĩnh tối đa Xác định vị trí có đồ nội thất vững chắc, nơi bạn tìm nơi trú ẩn chống lại mảnh vỡ rơi xuống ví dụ bàn cứng Nếu khơng có đồ nội thất để bạn sử dụng nhằm tự bảo vệ mình, đến lối cửa vào cấu trúc tương tự nằm phòng nơi bạn Đây nơi tường giữ khơng sụp đổ Trong trường hợp khơng có đồ nội thất khu vực nơi bạn tìm nơi trú ẩn, cố gắng giữ cho đầu bạn bảo vệ để tránh chấn thương (đầu, phần nhạy cảm thể người.) - Theo dấu hiệu hình thành rung chấn, khỏi phòng bạn Các dư chấn chí chấn động 162 riêng biệt xảy sau đợt Bởi thời gian này, tường trần nhà phòng bị suy yếu sụp đổ vào bạn - Khi bạn khỏi phòng, tránh thang máy địa điểm nơi bạn bị mắc kẹt trình bạn tìm nơi trú ẩn tránh động đất - Tránh cửa sổ tường sụp đổ rơi vào bạn bên ngồi tòa nhà - Nếu bạn lái xe động đất xảy ra, dừng xe Hãy cố gắng tìm nơi trú ẩn sau ngừng chấn động ban đầu Trường hợp có phun trào tro bụi núi lửa xảy ra: - Chính quyền thường đưa cảnh báo (cấp độ cảnh báo) núi lửa có dấu hiệu hoạt động Nếu bạn sống xung quanh khu vực nguy hiểm, có có nguy bị thiệt hại vụ phun trào, ý đến cảnh báo thực theo hướng dẫn, ví dụ sơ tán - Theo dõi cảnh báo / hệ thống cảnh báo quyền, cho dù khơng có nguy hiểm trực tiếp từ núi lửa phun trào Hoạt động núi lửa khó để dự đốn, tình hình thay đổi vài khoảnh khắc - Thường người khơng nên xác định vị trí cư trú hoạt động gần khu vực nguy hiểm thường trực có núi lửa hoạt động Nhưng bạn buộc phải làm vậy, ý nhận cảnh báo lắng nghe cảnh báo từ quyền Trường hợp có cảnh báo sóng thần: - Một dấu hiệu sóng thần chắn nước biển rút khỏi bờ biển nhanh chóng (giống thủy triều thấp, xảy thời gian ngắn.) Khi điều xảy ra, tìm đến điểm cao đồi cao, chuyển lên tầng cao tòa nhà, chiều cao khối lượng sóng sóng thần khơng dự đốn điều phụ thuộc vào khối lượng nước chuyển đến (do tăng lượng lực nó) Vịnh cửa hút gió tạo thành kênh hẹp, nơi tập hợp lượng nước, thường dẫn đến sóng cao mạnh - Nếu bạn sống dọc bờ biển nghe trận động đất xảy xung quanh vùng lân cận bạn, theo dõi cảnh báo quyền, ví dụ qua đài phát Trường hợp có báo bão: 163 - Chuẩn bị nhà bạn trước công dội bão cách sửa chữa đóng đinh mái nhà, cửa sổ cửa vào, phần ngơi nhà bị tác động gió lớn bão - Dự trữ nước, lương thực không cần phải nấu chín, đèn pin, nến, quần áo, dụng cụ sơ cứu y tế vật liệu khác mà bạn cần trường hợp bão diễn nhiều ngày - Chú ý đến cảnh báo quyền Nếu bạn yêu cầu sơ tán, chấp hành điều Mạng sống bạn quan trọng thứ khác - Lên kế hoạch bất bất ngờ thành viên gia đình chẳng hạn nơi mà bạn gặp trường hợp bạn bị lạc nhau, giao nhiệm vụ cho người chẳng hạn người chăm sóc đứa trẻ (nếu có nhiều một)./ 164 TÀI LIỆU THAM KHẢO -I Tài liệu tham khảo CTXH với Nhóm Tài liệu nước ngòai Giáo sư ASI sử dụng Hepworth, Dean et al 2006 Direct Social Work Practice Theory and Skills (7th ed.) CA, USA: Brooks / Cole Myers, David 2005 Social Psychology (8th ed.) New York: McGraw Hill Mendoza, Thelma 1999 Social Work with Groups Quezon City: Megabook Company Northen, Helen 1969 Social Work with Groups NY: Columbia University Press (pp 13 to 51) Specht, Harry et al (eds.) 1977 Integrating Social Work Methods London: George Allen and Unwin Ltd Stempler, Benj Et al (eds.) 1996 Social Group Work Today and Tomorrow Moving from Theory to Advanced Training and Practice NY: The Haworth Press (pp to 17; pp 87 to 99) Sundel, Martin et al 1985 Individual Change Through Small Groups 2nd ed NY: The Free Press (pp to 9) Robert Vinter, “An Approach to Group work Practice” (pp 11 to 48) and “The Essential Components of Social Group Work Practice” Tài liệu Việt Nam Nguyễn Thị Thái Lan 2008 Giáo trình CTXH Nhóm NXB Lao động-Xã hội Nguyễn Thị Oanh 2005 Một làm chẳng nên non ĐH Mở Tp.HCM SDRC 2010 Nhóm Xây dựng nhóm (Tài liệu tập huấn vi tính) II Tài liệu tham khảo CTXH với CĐ: Tài liệu nước ngòai Giáo sư ASI sử dụng Andres, Tomas Quintin 1988 Community Development: A Manual Quezon City: New Day Publishers Goetschius, George 1969 Working with Community Groups London: Routledge and Kegan Paul Ltd (pp 168 to 178) 165 Locke, Barry et al 1998 Generalist Social Work Practice Context, Story, and Partnerships CA: Brooks / Cole Publishing Co (pp 276 to 278) Hepworth, Dean 2006 Direct Social Work Practice Theory and Skills (7th ed.) CA: Brooks / Cole (pp 332 to 343) Marasigan, Hamili, and Miclat 1992 Working with Communities The Community Organizaation Method Manila: National Association for Social Work Education Nelmida – Miclat, Agrinelda 1993 The Fundamentals of Community Organization and People Empowerment Manila: Mary Jo Educational Supply Tài liệu Việt Nam Chu Dũng, Lê Thị Mỹ Hiền, Nguyễn Đình Tế 2007 Phương pháp tiếp cận ABCD SDRC (lưu hành nội bộ) Coady International Institute 2000 “Assset – based Community Development The Strategy” Vol 20, No March 2000 Nguyễn Thị Oanh 2005 Phát triển Cộng đồng ĐH Mở Tp.HCM SDRC 1998 Phát triển Cộng đồng Giáo trình vi tính SEARSOLIN (Xavier University) 2002 Linking Local Asset for Strengthening Asian Community Regional Consultation Workshop, III Tài liệu tham khảo thiên tai thảm hoạ American Psychiatric Association 1980 DIAGNOSTIC AND STATISTICAL MANUAL OF PSYCHIATRIC DISORDERS.Vol (DSM-III) Washington, D.C.: American Psychiatric Association Freud, Sigmund 1963 DORA: AN ANALYSIS OF A CASE OF HYSTERIA New York: Collier Herman, Judith Lewis 1994 TRAUMA AND RECOVERY: FROM DOMESTIC ABUSE TO POLITICAL TERROR London: Harper Collins Publishers, Inc Ignacio, Lourdes Ladrido, Antonio P Perlas, 1994 FROM VICTIMS TO SURVIVORS: Psychosocial Intervention and Disaster Management Manila: UP Manila Information, Publication and Public Affairs Office 166 Lifton, R.J 1973 HOME FROM THE WAR: VIETNAM VETERANS – NEITHER VICTIMS NOR EXECUTIONERS New York: Simon & Schuster Websites: http://www.vulcan.wr.usgs.gov (United States Geological Survey) http://park.org.8888/Philippines/pinatubo http://www.zamg.ac.at/geophy/vul2.htm http://volcano.und.nodak.edu 167 ... 72 TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG .72 Câu hỏi ôn tập 5: .100 Trình bày phương pháp sử dụng Tổ chức cộng đồng hay làm việc với cộng đồng 100 Trình bày vai... triển nhóm vai trò tác viên nhóm tương ứng với giai đoạn Trình bày cách tiếp cận CTXH với nhóm 30 Bài CÁC MƠ HÌNH CTXH NHÓM TIÊU BIỂU Nhân viên xã hội làm việc với loại nhóm khác - nhóm. .. làm quen với môi trường chung quanh, với hướng dẫn viên, làm quen - Các cá nhân bắt tay vào công việc trước mắt thảo luận mục đích cơng việc - Nhóm tham gia vào xây dựng quy định mà sau dựa vào

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4.1. Giá trị

  • 2.4.2. Các giá trị của phát triển cộng đồng

  • 2.4.3. Các nguyên tắc hành động

    • - Người xúc tác

    • - Người tạo thuận lợi

      • 2.9. Nội dung của chiến lược phát triển cộng đồng

      • 2.11.2. Mức độ tham gia

        • Bước 1: CHỌN CỘNG ĐỒNG

        • - Những tiêu chí mà các bên tham gia quan tâm

        • Cộng đồng:

          • Bước 2 & 3: ĐI VÀO VÀ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG

          • Một vài điểm lưu ý tác viên trong quá trình hội nhập cộng đồng:

            • Bước 4. TÌM HIỂU CỘNG ĐỒNG

            • Tiêu chuẩn để nhận điện nhóm nòng cốt

            • 2. Bồi dưỡng nhóm nòng cốt

            • Ai có thể lãnh đạo ?

            • Ban ngành đoàn thể

            • Nhóm thực hiện

            • Giữa các nhóm

              • Bước 9: LƯỢNG GIÁ/ĐÁNH GIÁ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan