NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 34 TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU MỞ

24 651 7
NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 34 TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT  LIỆU MỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ 3-4 TUỔI THÔNG QUA SỬ DỤNG CÁC NGUYÊN VẬT LIỆU MỞ A ĐẶT VẤN ĐỀ: Đối với trẻ em mầm non việc đến trường học không giống học sinh phổ thông phài học, phải làm bài, viết Trẻ mầm non với hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi thông qua chơi mà học Trẻ ham chơi ư? Dĩ nhiên nhu cầu đáng Có điều từ trước đến quen nghĩ, việc trẻ chơi chẳng có quan trọng Ta trọng hướng trẻ vào việc học, viết có trẻ chơi việc “chính yếu” xong Ít biết rằng, trẻ chơi, lúc chúng học, làm việc Từ trò chơi trẻ học nhiều điều thân chúng, người xung quanh, giới Thời gian chơi khoảng thời gian quan trọng để giúp trẻ học tập trưởng thành Vì đồ chơi đóng vai trò quan trọng trường mầm non, cách chọn lựa đồ chơi phù hợp cho trẻ để giúp trẻ học qua đồ chơi Những loại đồ chơi phù hợp để phát triển trí tuệ cho trẻ mang tính giáo dục bổ sung phong phú đa dạng kích thích tính tò mò ham hiểu biết khám phá trẻ nhiêu Đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp với quy luật phát triển trí tuệ, độ tuổi có tác động góp phần hình thành phát triển trí tuệ trẻ Vậy làm để trẻ vừa chơi, vừa học, lại vừa sáng tạo mối quan tâm nhu cầu thiết yếu bậc phụ huynh giáo viên mầm non Nguyên vật liệu mở nguồn nguyên liệu vô đa dạng phong phú giúp ta tổ chức hoạt động cho trẻ, tận dụng tối đa có xung Giáo viên: Hồng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở quanh ta bạn nhé! thật đơn giản dễ tìm dễ làm đạt hiệu cao việc phát triển tưởng tượng, sáng tạo cảm xúc trẻ Để thỏa mãn hoạt động vui chơi trẻ cho trẻ tự làm đồ chơi Đồ chơi tự tạo làm từ nguyên vật liệu qua sử dụng dễ kiếm, đa dạng dễ làm, sản phẩm lại gần gũi với hoạt động trẻ Sự đa dạng nguyên vật liệu mở thu hút ý trẻ mang lại cho trẻ niềm say mê hứng thú Chính vật liệu đơn giản sẵn có sống hàng ngày đồ chơi có giá trị giúp trẻ phát triển tồn diện Bởi đồ chơi tự tạo có ưu điểm bật sẵn có, thường xuyên đổi mới, phong phú đặc biệt sáng tạo Hiện thực chương trình mầm non điều khó khăn làm để hoạt động thật đơn giản, tiết kiệm, lại đạt hiệu cao Dưới góc độ giáo viên mầm non, nhận thức vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ dạy học đại ln tìm tòi học hỏi sáng tạo hình thức, phương pháp giáo dục trẻ Từ tơi ln tìm cho phương pháp dạy hấp dẫn, tiết kiệm mà lôi trẻ vào hoạt động giúp trẻ học tập tốt Một yếu tố để làm điều biết tận dụng nguyên vật liệu mở có sẵn địa phương gần gũi đơí với đời sống trẻ để tổ chức cho trẻ hoạt động Đặc biệt với lứa tuổi mẫu giáo, việc cho cháu tham gia tập làm đồ chơi từ nguyên vật liệu mở có tác dụng tốt hiệu giúp cháu từ ham thích, đến bắt chước tự tập làm đồ chơi đơn giản để đưa vào hoạt động trẻ trường mầm non Thật việc hướng dẫn trẻ tham gia vào cơng việc lí thú này, thiết thực góp phần xây dựng bảo vệ mơi trường sống ngày tốt đẹp Và lí thân tơi muốn giới thiệu đến bạn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở việc sử dụng nguyên vật liệu mở” trẻ đạo diễn Ý tưởng nảy sinh từ việc tổ chức hoạt động lớp B/ NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Trong trường mầm non, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ đồ chơi phương tiện giúp trẻ thực hoạt động đó, đồng thời cách giúp trẻ tiếp thu học cách sinh động, nhiệt tình Như biết, chơi nhu cầu tự nhiên thiếu sống trẻ Nếu đứa trẻ thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu khám phá đồ dùng đồ chơi trẻ biết cách sử dụng dồ dùng đồ chơi cách phù hợp sáng tạo Khi đồ chơi tự tay làm ra, cháu cảm thấy yêu quí hứng thú nhiều so với đồ chơi mua sẵn Đây hình thức dạy cho trẻ biết u q sức lao động bé Xuất phát từ ý tưởng nêu trên, nghĩ việc dạy cho trẻ tự làm đồ chơi việc làm cần thiết bổ ích cho trẻ mầm non “Sáng tạo từ nguyên vật liệu mở” nhằm giúp trẻ mẫu giáo bé, nâng cao phát triển khả sáng tạo tưởng tượng trẻ, tạo hứng thú tích cực cho trẻ ham học vui chơi để từ nâng cao hiệu việc giáo dục nghệ thuật mang tính tích hợp nhằm phát triển giáo dục tồn diện cho trẻ Trẻ mầm non ln có nhu cầu với đồ chơi mới, đặc biệt trẻ 3-4 tuổi thích tự tay tạo đồ chơi cho Trong thực tế, trải qua nhiều năm dạy lớp, tham gia dự lớp học huyện, tiếp xúc với trẻ, xem trẻ chơi, nhận thấy trẻ nhỏ thích chơi với đồ chơi lạ đặc biệt đồ chơi mà tự tay trẻ làm nhận thấy rõ nhu cầu bé lớp Trong đó, đồ chơi có lớp lại mang tính phổ biến, hạn chế cách chơi Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở thay đổi Vì trẻ khơng phát huy tính tích cực sáng tạo hoạt động Bên cạnh đó, sống sinh hoạt hàng ngày gia đình, thường có nhiều sản phẩm bị bỏ sau sử dụng, ví dụ vỏ chai dầu gội, sữa tắm, hộp xốp đựng thức ăn, vỏ hộp sữa hay nguyên vật liệu từ thiên nhiên lõi mì, dừa, bẹ chuối… nguồn vật liệu phong phú đa dạng Nhưng bàn tay khéo léo, biến vật thành đồ chơi, đồ dùng đẹp ấn tượng đẹp cho trẻ Đó sản phẩm mang tính sáng tạo mà khơng tốn Nếu có ý thức thu gom, chọn lọc từ nguồn phế thải có ý tưởng làm đồ dùng, đồ chơi tiết kiệm tiền mua sắm vật liệu, tạo nhiều đồ chơi mang tính sáng tạo phong phú cho lớp học Những đồ chơi vừa dễ làm, dễ sử dụng học hoạt động Qua hình thành ý thức tun truyền với người xung quanh, từ trẻ đến phụ huynh học sinh việc bảo vệ môi trường Và vậy, giảm lượng rác thải, giảm chi phí cho việc xử lý rác thải vệ sinh môi trường Việc “Phát triển khả sáng tạo trẻ thông qua đồ chơi từ nguyên vật liệu mở” đảm bảo thực theo mục tiêu giáo dục, mang tính thẩm mỹ, phù hợp với lứa tuổi đảm bảo an toàn cho trẻ nhằm đạt hiệu cao cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ II THỰC TRẠNG : Là giáo viên phân công đứng lớp mầm, muốn để bé sáng tạo đồ dùng thiết thực cho giảng để thu hút trẻ hoạt động giáo dục, thân chưa học hỏi nhiều kinh nghiệm thực tế công tác giảng dạy tơi gặp số khó khăn thuận lợi sau: Thuận lợi: Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở - Được quan tâm, hướng dẫn đạo cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường - Việc tuyên truyền đến phụ huynh ý nghĩa việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên nhiên (nguyên vật liệu mở) đa số phụ huynh đồng tình ủng hộ vật chất, tinh thần Tích cực sưu tầm loại nguyên vật liệu đa dạng, phong phú - Giáo viên giúp đỡ lẫn nhau tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm - Lớp có góc chơi nghệ thuật hay gọi “góc sáng tạo” Ln tạo điều kiện việc tiếp xúc với góc chơi sáng tạo bé - Bản thân giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng: thiết kế đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu sẵn có địa phương, bồi dưỡng nội dung kế hoạch chuyên đề cách đầy đủ, thể đồng chương trình đổi cho độ tuổi - Trường tạo điều kiện cho giáo viên tham dự tiết dự giờ, thao giảng tiết dạy tốt trường bạn để học hỏi kinh nghiệm, trau dồi thêm kiến thức cho - Trường cấp phát trang bị cho lớp dụng cụ cần thiết cho việc làm đồ dùng keo dán, giấy bìa, kéo… Khó khăn: - Mặc dù năm gần đây, giáo viên trọng đến việc làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu tự nhiên hiệu chưa cao - Giáo viên hạn chế việc lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp, chưa giúp trẻ hoạt động cách tích cực, hào hứng Do khả sáng tạo trẻ thấp, trẻ chưa mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động nghệ thuật Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở - Khi làm đồ dùng đồ chơi, cô giáo chưa ý đến đặc điểm tâm sinh lý trẻ, phương pháp hướng dẫn gò bó, áp đặt trẻ, chưa phát huy tính độc lập sáng tạo trẻ - Số trẻ lớp chưa đồng chất lượng, số cháu nhút nhát thể ý tưởng - Sản phẩm trẻ làm đơn điệu, ít, chủ yếu bìa giấy, đất nặn, chưa tốt lên tác dụng đồ chơi - Trẻ quen chơi với đồ chơi có sẵn nên có tư tham gia chơi - Về phía phụ huynh: nhiều phụ huynh dự đề cập vấn đề Họ cho trẻ chưa biết nghệ thuật, phế liệu làm gì? Từ lý tơi mạnh dạn nghiên cứu đưa số biện pháp hướng dẫn trẻ tham gia vào hoạt động nguyên vật liệu vào thực nghiệm cho trẻ lớp III MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT: Hiện thực chương trình mầm non điều khó khăn làm để hoạt động thật đơn giản, thật tiết kiệm, lại đạt hiệu cao Một yếu tố để làm điều biết tận dụng nguyên vật liệu để tổ chức cho trẻ hoạt động Có thể nói việc sử dụng “nguyên vật liệu tái sử dụng” việc tổ chức hoạt động khơng có giáo viên Nhưng làm cho hiệu quả, phát huy tích cực, khả sáng tạo tưởng tượng trẻ điều cần quan tâm Trước tiên thường cân nhắc điểm sau:  Nguyên vật liệu phải thật đơn giản (rẻ tiền, dễ tìm, an tồn )  Nguyên vật liệu dễ thực (cô cháu làm)  Đồ dùng phải sử dụng thật hiệu (đẹp, bền, dễ bảo quản, cất giữ) Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở Đồ dùng sử dụng xuyên suốt hoạt động Tuy nhiên làm cách mà nguyên vật liệu cây, vỏ sò, vải vụn, rơm rạ, vỏ hộp mà trẻ say mê hoạt động khó Vì giáo cần tạo tình yếu tố bất ngờ để thu hút ý trẻ Bởi với trẻ nhỏ, yếu tố bất ngờ gây ý đặc biệt Giáo viên cần phải khai thác gần gũi với nhu cầu hứng thú trẻ, tránh gò bó áp đặt, phải biết tận dụng hội lúc nơi để đưa trẻ vào hoạt động Đối với trẻ mầm non sản phẩm trẻ làm dù nhỏ bé đáng trân trọng Mặt khác sản phẩm dụng cụ học tập đơn giản, gần gũi, dễ dàng phục vụ cho hoạt động trẻ, có nhiều cách để trẻ chơi với đồ chơi trẻ học nhiều Vì tất sản phẩm tơi khơng cất mà sử dụng để trang trí cho lớp, bày cho trẻ chơi góc chơi Khó khăn cần giải đây: Là có đầy đủ nguyên vật liệu ta làm cách để phát triển trí tưởng tượng cho trẻ giúp trẻ hoạt động cách sáng tạo Tôi xin đưa biện pháp cụ thể sau: 1/ Thực nguyên tắc lựa chọn nguyên vật liệu Trẻ bố mẹ cô giáo sưu tầm tìm kiếm loại nguyên vật liệu tái sử dụng, nguyên vật liệu từ thiên nhiên Nhằm giúp trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu khác để làm ra sản phẫm cách sáng tạo, đòi hỏi phải biết cách chọn lọc nguyên vật liệu phù hợp với trẻ là: + Nguyên vật liệu phải đơn giản, dễ tìm, gần gũi với trẻ sử dụng vào nhiều nội dung giáo dục khác Ví dụ: Chai nước suối, lon nước ngọt, hộp giấy, khô…với nhiều màu sắc hình dạng khác + Nguyên vật liệu phải có màu sắc, kích thước phù hợp, an tồn, khơng độc hại, khơng nguy hiểm Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thơng qua sử dụng ngun vật liệu mở Ví dụ: Khi dạy trẻ sử dụng chai xà phòng làm đồ chơi Chúng ta chọn chai có kích thước phù hợp với tầm tay trẻ chai phải rửa xà phòng bên để tránh gây độc hại cho trẻ Chai phơi khô không sắc nhọn + Nguyên vật liệu phải đảm bảo tính sáng tạo tức từ nguyên vật liệu tạo thành nhiều đồ chơi khác nhau, có ý tưởng khai thác sử dụng Ví dụ: Từ chai nước ngọt, ly nhựa, bóng ta hình thành cho trẻ ý tưởng, sáng tạo nhiều loại đồ chơi khác như: Búp bê, rối, chậu hoa, vật… Cho trẻ quan sát chai nước khoáng, ly nhựa, bóng Tơi dùng lời nói để hướng trẻ nói ý tưởng bé với nguyên vật liệu tạo đồ chơi ? trẻ sáng tạo theo cách nghĩ dùng bóng làm đầu búp bê dán vào ly nhựa làm thân tự trẻ trang trí tóc, quần áo cho búp bê thêm đẹp Ngồi từ ly nhựa tơi hướng dẫn trẻ làm bình hoa, làm chng gió treo lớp… Từ lon bia tạo thành cá, chim, voi… để học tốn, học chữ, đưa vào dạy để tìm hiểu, khám phá giới động vật ,các góc chơi trẻ trường mầm non… Ngoài chơi với nguyên vật liệu từ phế thải cho trẻ chơi với vật liệu thiên không phần hứng thú đối trẻ khô, hoa ( hoa đại, hoa dâm bụt…), dây cước, dây lạt…Những loại hột hạt trở thành kiến, sâu, vỏ chai, vỏ trứng trở thành cua, cá… Ví dụ : Với khô, hoa khô, màu nước “ với đồ dùng làm gì” , tơi hỏi ý tưởng trẻ, gợi ý để trẻ thực hiện: trẻ tạo nhiều tranh sinh động, đẹp mắt cách nhúng ngón tay vào màu nước vẽ hình khác theo trí tưởng tượng trẻ Có thể trẻ sáng tạo cách khác dùng hoa khô, khô nhúng ngập màu nước in hình lên giấy dùng miệng thổi Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở giọt nước màu giấy theo hướng khác nhau, biết phối hợp nhiều màu để tranh thêm đẹp Cách chơi chơi hoạt động vui chơi, hoạt động chiều, tạo hình ngồi tiết học… Chơi “ Vòng Hoa” Cho trẻ xâu liên tiếp hoa vào dây thành dây dài trẻ xâu theo ý thích (xâu loại hoa, xâu xen kẽ loại hoa hay xâu xen kẽ hoa khơ) Sau buộc hai đầu dây thành vòng hoa để đeo cổ tay, trang trí, chơi bán hàng Trẻ vừa xâu vừa đếm hoa nhận xét màu hoa, số lượng hoa cần dùng để xâu vòng Từ bơng hoa, khơ trẻ có ý tưởng tạo thành nhiều đồ chơi khác hoạt động diễn ngày + Nguyên vật liệu phải có tác dụng hình thành, cố khái niệm toán, hoạt động khám phá khoa học,…hấp dẫn, kích thích trí tò mò trẻ trẻ sử dụng đồ chơi qua hoạt động khác Ví dụ: Khi dạy chủ đề “ Thế giới động vật” Sau trẻ tạo vật từ lọ sữa chua, sữa hộp, mít, sung…ta dạy trẻ nhận biết biểu tượng toán như: Đếm số lượng, phân nhóm,…Hay sử dụng vật hoạt động vui chơi góc xây dựng “Vườn bách thú”, tạo hình ngồi tiết học làm rối cho trẻ kể chuyện Trong trình chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ chơi giáo viên cho trẻ quan sát màu sắc (xanh, đỏ, vàng ) hình dáng (tròn, dài, nhọn, bẹt…), tính chất (cứng, mềm, xốp, nhẵn, ráp…) Tạo điều kiện để trẻ tiếp xúc trực tiếp để nhận biết nói lên suy nghĩ, ý tưởng trẻ 2/ Sử dụng nguyên vật liệu mở hoạt động tao hình Làm cách phát triển tưởng tượng cho trẻ giúp trẻ hoạt động sáng tạo theo trí tưởng tượng đó, tơi thường xuyên sưu tầm hình ảnh sách báo cách làm đồ chơi nguyên vật liệu phế thải để trẻ có lựa chọn xác cho việc sử dụng nguyên vật liệu phù hợp Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thơng qua sử dụng ngun vật liệu mở Ví dụ : Khi tìm hiểu phương tiện giao thông cho trẻ xem tranh, vật thật loại xe, tầu hỏa, tàu thủy, máy bay…để trẻ nhận biết đặc điểm phương tiện thân xe tơ có dạng hình ? Bánh xe có dạng hình gì? toa tầu hỏa sao…Sau cho trẻ tìm ngun vật liệu có hình dạng gần giống vật thật hình ảnh tranh để trẻ dễ dàng tạo sản phẩm theo ý thích như: Chai nước suối, hộp sữa giấy giống thân xe tàu hoả , hạt nút giống bánh xe, que tre giúp kết dính bánh xe… Trong q trình trẻ thực nhận thấy trẻ lúng túng thực thao tác kết dính nguyên vật liệu với để tạo thành sản phẩm Vì tơi gợi ý cho trẻ cách đặt câu hỏi: “muốn bánh xe dính vào thân xe phải ? làm cách để tầu hỏa có nhiều toa hơn? Hay dạy trẻ tạo hình vật từ ly nhựa ống hút gợi ý cho trẻ tìm cách gắn ống hút vào ly (Ly làm thân vật, ống hút làm chân vật) Với cách củng cố kỹ tạo hình cho trẻ vẽ, cắt, xé, dán cách sử dụng loại keo, kim bấm… Qua biện pháp nhận thấy: Các thao tác trẻ ngày thành thạo tự tin trẻ tạo nhiều sản phẩm phong phú đa dạng theo chủ đề khơng đơn điệu trước Đồng thời trẻ thích thú yêu quý sản phẩm tay tạo Bằng lời nói kích thích nhẹ nhàng tơi tạo hứng thú cho trẻ Trẻ say sưa cắt cắt, dán dán bàn luận sôi Tôi theo dõi hoạt động trẻ, động viên kịp thời kích thích trẻ tham gia sáng tạo Kết trẻ tạo sản phẩm ngộ nghĩnh, đáng yêu mà trẻ thích 3/ Vận dụng sản phẩm từ nguyên vật liệu mở vào hoạt động khác Việc tạo nhóm cho trẻ làm đồ dùng, đồ chơi cần lưu ý đến hợp tác tự nguyện trẻ, hứng thú nhu cầu trẻ Không nên ép trẻ làm đồ dùng, đồ chơi mà trẻ không thích trẻ khơng muốn làm Giáo viên: Hồng Thị Hồng Trang 10 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở Tôn trọng lựa chọn khác nhu cầu thay đổi cách thể trẻ đồ dùng, đồ chơi chúng làm Làm điều nghĩa giáo viên tạo điều kiện cho trẻ phát huy sáng tạo việc làm sử dụng sản phẩm thân bạn làm Khi trẻ hoạt động với sản phẩm làm ra, tơi nhận thấy trẻ thích thú Vì tơi tận dụng sản phẩm trẻ để tổ chức thực hoạt động khác như: Những ô- tô, tàu hỏa, thuyền…được làm từ hộp to nhỏ khác ta hình thành biểu tượng tốn cho trẻ kích thước, hình dạng số lượng, hoạt động khám phá khoa học giúp trẻ biết quan sát, nhận xét mô tả đặc điểm rỏ nét loại phương tiện giao thông, trẻ biết phân loại cách xác qua trẻ cố kỹ sống thân thực luật giao thông…hoặc trẻ sử dụng rối, vật để kể chuyện sáng tạo hay dùng sản phẩm từ nguyên vật liệu mở dùng để trang trí lớp… + Nguyên vật liệu mở kích thích sáng tạo, tưởng tượng trẻ qua góc chơi Đặc biệt trò chơi xây dựng trẻ dùng nguyên vật liệu mở thay đồ dùng, dụng cụ mà trẻ cho cần thiết trình chơi, trẻ dùng bao xốp làm cây, loại hộp làm nhà, ống làm hàng rào, cắt hoa từ giấy, bao xốp…Hoạt động sáng tạo trẻ thể qua Góc “kể chuyện nhau” Trẻ dùng cành khô, lá, cỏ…tạo thành mơ hình để kể chuyện Cụ thể hoạt động LQVH truyện “ Ơng già” tơi làm sau:  Bước 1: Sưu tầm NVL cành khô, ống hút, đồ chơi nhỏ nhẹ, vải vụn, bao xốp  Bước 2: Làm vật liệu rời từ nguyên vật liệu sưu tầm Ghép cành khô tạo thành với tư khác Thắt nơ từ ống hút, vải vụn, xỏ dây cho đồ chơi cắt hoa từ giấy, bao xốp  Bước 3: Tổ chức hoạt động Dùng khơ để tạo thành mơ hình để kể chuyện : “Ơng già” Giáo viên: Hồng Thị Hồng Trang 11 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở Gợi ý để trẻ phát triển tưởng tượng làm để già biến thành có sức sống kỳ diệu (như trò chuyện với cây, tưới nước, nhảy múa, vuốt ve cây, làm đẹp, trang trí ) Hoạt động sáng tạo theo tưởng tượng: Trẻ chọn nguyên vật liệu rời chuẩn bị để làm đẹp cho cây, sau chơi với tùy theo tưởng tượng sáng tạo nhóm trẻ Từ việc sử dụng nguyên vật liệu cành khơ cho hoạt động có hiệu quả, tiếp tục với nguyên vật liệu với giấy nước, bé làm bầu bí đơn giản, sử dụng để kể chuyện rối trang trí nét ngộ nghĩnh, trò chuyện với chúng sử dụng hoạt động khác khiến trẻ thích thú Một số sản phẩm gợi ý tơi để nơi trẻ dễ thấy nhằm tạo yếu tố bất ngờ trẻ Trẻ em nhạy cảm, với chúng thay đổi dù nhỏ gây ý thay đổi lại lạ, hấp dẫn Trẻ say sưa ngắm nghía, bàn luận, cầm lên để chơi Sau tơi dùng lời nói kích thích để trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động sáng tạo cách nhẹ nhàng, thoải mái Sau xin giới thiệu số đồ dùng đồ chơi : Đồ chơi: “Những vật ngộ nghĩnh đáng yêu” -Mục đích yêu cầu: + Giúp trẻ phát triển khéo léo đơi bàn tay, vận động ngón tay + Phát triển óc tưởng tượng khả sáng tạo từ nguyên vật liệu mở + Biết nâng niu trân trọng sản phẩm làm -Nội dung: + Trẻ xác định tên gọi, hình dáng đặc điểm cấu tạo vật + Trẻ biết tự lựa chọn nguyên vật liệu để làm vật ngộ nghĩnh + Trẻ biết thể cảm xúc vật u thích Giáo viên: Hồng Thị Hồng Trang 12 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở -Chuẩn bị: + Nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có đa dạng, phong phú + Đồ dùng phụ liệu: Kéo, hồ dán, băng dính + Mẫu gợi ý giáo viên -Tiến hành: Lập kế hoạch tổ chức + Tạo yếu tố bất ngờ cho trẻ quan sát, trò chuyện, đàm thoại loại đồ chơi, cách làm, nguyên vật liệu để làm đồ chơi + Hướng trẻ tham gia vào hoạt động cách nhẹ nhàng thoải mái + Cho trẻ tự chọn nguyên vật liệu để làm + Quan sát động viên khuyến khích trẻ Tơi để lên bàn số vật làm bìa, hộp, chai lọ, lon bia, cây, vải vụn…ở góc chơi Trẻ xúm lại xem cầm chúng lên ngắm nghía, nhận xét Từ ngạc nhiên trẻ chuyển sang thích thú, trầm trồ khen ngợi Khi thấy trẻ say sưa bàn luận, lại gần nhẹ nhàng nói “Đây vật gì? Chúng làm nguyên vật liệu gì? Các làm nhiều vật vậy, chí ngộ nghĩnh làm Các chọn nguyên vật liệu để tạo thú đáng yêu nào” Thế trẻ chọn nguyên vật liệu say sưa cắt cắt, dán dán Nhiều trẻ làm vật vỏ hộp, lọ sữa, chai dầu gội, có trẻ dùng giấy bọc quà, băng đĩa hỏng tạo cá vàng hay tạo thành trâu, mèo trông thật ngộ nghĩnh, đáng yêu Trong trẻ thực đến gần động viên khích lệ trẻ, đồng thời gợi ý giúp trẻ làm nhiều vật ngộ nghĩnh Qua quan sát thấy trẻ mạnh dạn tự tin sáng tạo Sau trẻ làm xong cho trẻ tự mang vật trưng bày góc chơi để trẻ Giáo viên: Hồng Thị Hồng Trang 13 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở xem, nhận xét đặc biệt tự hào khoe với bố mẹ Nhìn sản phẩm trẻ làm thấy từ đơi bàn tay khéo léo óc tưởng tượng phong phú mình, trẻ thổi hồn cho phế liệu tưởng chừng vô tri vô giác trở lên sống động gần gũi Như hướng dẫn giáo viên trẻ thực phát huy hết khéo léo sáng tạo mình, biết vận dụng nguyên vật liệu khác để tạo sản phẩm có ý nghĩa Đồ chơi: “bánh xe sáng tạo” - Mục đích: Nhằm giúp trẻ nhận biết vật khác cách nhanh nhẹn với thích thú sáng tạo - Vật liệu: Một bìa cứng hình tròn lớn làm bánh xe, báo, tạp chí cũ, keo dán, kéo, bìa vỡ cũ báo cũ, đinh nhỏ kim cút - Tiến hành: Để đồ dùng có chất lượng nhờ đến trợ giúp học trò lớp Giáo viên: Hồng Thị Hồng Trang 14 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở Cho trẻ cắt tờ báo hình đồ vật, vật khác nhau, phận khác thể, dán hình theo viền tròn bánh xe Dùng bìa vỡ cũ báo cũ cắt thành hình mũi tên Phần mũi tên đặt vào bánh xe, phần đầu mũi tên hướng phía hình dán quanh mép bánh xe Định vị phần đuôi mũi tên bánh xe đinh kim cút, để mũi tên xoay chuyển cách dễ dàng Đồ chơi: “đường phố bé” Từ vật liệu như: Ống to, bịt nilon, gạc y tế, hộp giấy to, nhỏ… trẻ sáng tạo đồ chơi xinh xắn để trẻ chơi góc xây dựng tạo hứng thú trẻ chơi vơi đồ chơi lạ mắt từ vật liêu gầ gũi trẻ Từ vât liệu trẻ tạo sản phẩm sau: + Cây xanh: Từ ống tô màu nâu làm thân cây, dùng bịch nilon màu xanh tạo thành tán dùng keo dán vào thân + Hàng rào: dùng gạc y tế dùng keo dán thành hàng rào xinh sắn + Đèn làm từ ống hút, bóng đèn làm từ vỏ kẹo rau câu Từ hộp giấy to- nhỏ có hình dáng khác dùng giấy màu cắt dán thành nhà khu phố đẹp, ngồi tơi khơi gợi cho trẻ tạo xe với nhiều kiểu dáng khác Hiệu việc sử dụng cao, em thích thú làm chơi vừa mang tính chất đồn kết liên hồn góc chơi Bằng lòng nhiệt huyết u nghề với bàn tay khéo léo cô tạo nhiều sản phẩm độc đáo có giá trị sử dụng cao Từ nguyên vật liệu phế thải tưởng bỏ cô thổi hồn, tạo nên sản phẩm ngộ ngĩnh có tính giáo dục trẻ cao Nhiều giáo viên sáng tạo đồ dùng thiết thực cho giảng để thu hút trẻ học Hiện tại, ngồi đồ chơi tự tạo trẻ giáo viên có đồ Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 15 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở dùng tự làm để phục cho vụ hoạt động chuyên mơn nâng cao chất lượng dạy học Vì phần lớn thời gian lớp phải đảm bảo theo kế hoạch, thời gian để tơi đầu tư sâu vào đồ dùng có chất lượng hạn chế nên phải cần đến bàn tay khéo học trò lớp giúp sức để thiết kế đồ dùng “Bàn cờ thông minh” để tham gia vòng sở Kết đạt hội thi đồ dùng cấp trường đạt giải ba: Đồ chơi “ bàn cờ thơng minh” - Mục đích: Trò chơi cờ micki (cá ngựa) đặc biệt củng cố kỹ toán (số lượng, đếm) cho trẻ phát triển cho trẻ tư lơgic, tính tốn để nhanh đến chuồng nhất, điều đặc biệt trẻ chơi lúc, nơi, chuyển trò chơi cách dễ dàng khơng cần có trợ giúp giáo - Bàn cờ chia làm chuồng cho quân cờ micki ô vuông sử dụng để tích hợp chuyên đề : biển đảo, biến đổi khí hậu, tiết kiệm lượng phát triển vận động Thông qua chuyên đề trẻ cung cấp kiến thức liên quan chuyên đề đó, thực hành qua tập, giáo dục trẻ có kĩ sống phù hợp - Vật liệu: Một cờ cá micki bao gồm: Một bàn cờ gỗ chia làm bốn phần phần màu (hồng, vàng, đỏ cam) Một viên xúc xắc 16 quân cờ chia bốn màu, màu bốn quân Dùng giấy đề can để trang trí, mặt trang trí góc tương ứng với chuồng cờ micki chấm tròn để xác định đường cho cờ micki Các đồ dùng rời phục vụ cho hoạt động như: tranh chuyên đề, rổ có dán thẻ số, tranh tập, … - Cách làm: Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 16 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở Dùng lò xo xoắn chân đầu cờ micki kết nối vào nhau, xâu hai nắp vỏ làm tai kết nối vào đầu sau trang trí mặt mũi thành cờ micki hoàn chỉnh Dán chấm số từ 1- vào chuồng cờ micki, gắn đường đoạn có số lượng sáu chấm tròn, phần vng bàn cờ dán tranh chuyên đề : biển đảo, sử dụng lượng tiết kiệm, biến đổi khí hậu phát triển vận động -Cách chơi: Vậy đồ dùng để đạt kết cao đồ dùng trẻ vừa chơi vừa học, đồ dùng dùng xuyên suốt chuyên đề tích hợp nhiều hoạt động khác 1.Đối với trò chơi cờ micki Chơi cờ micki giống chơi cá ngựa Dạy hoạt động trời (chơi tự do), sử dụng chủ đề Chơi hoạt động góc (góc học tập) Chơi trả trẻ (trẻ chơi lúc chờ mẹ đến rước) Sử dụng hoat động làm quen với tốn: cho trẻ lắc cục xí ngầu Ví dụ Xì ngầu có nút tìm cờ mickic có số tương ứng (số 3), sau trẻ di chuyển cờ micki nhảy bước tìm chuồng (hình khối) có dán số tương ứng(3) tìm đủ số lượng cờ đặt vào chuồng 3.Sử dụng hoạt động phát triển ngôn ngữ Từ tranh chuyên đề bàn cờ sử dụng hoat động kể chuyện sáng tạo, kể chuyện theo tranh…hay trẻ trò chuyện thảo luận chuyên đề 4.Sử dụng mặt sau bàn cờ Mặt sau hình ảnh ngã tư đường phố Dán biển báo đường thông dụng dán lên tai chuột micki với chủ đề “ phương tiện giao thông” truyền đạt đến bé kiến thức, kỹ thái độ tham gia giao thơng đường, giúp bé có thêm ý thức biết nhắc nhở ba mẹ lưu thông đường Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 17 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở Sử dụng hoạt động môi trường xung quanh: đổ súc sắc, trẻ cho cờ micki nhảy tương ứng với số chấm màu mặt súc sắc vừa đổ được, sau trẻ bật qua chướng ngại vật lên chọn tranh hộp số tương ứng Ví dụ trẻ chọn tranh đề tài “tiết kiệm lượng”, tranh trẻ thảo luận đưa ý kiến làm tập đánh dấu (X) hành động tiết kiệm điện nước sinh hoạt Đây đồ dùng, đồ chơi vừa giới thiệu đến bạn sáng tạo từ bàn tay khéo léo phối hợp ăn ý cô trẻ nhờ nên tiết học Trường khơng đơn điệu trước mà ngày hấp dẫn học cháu gắn liền với thực tế Thông qua đồ chơi tạo từ vật dụng gần gũi với sống giúp em hiểu nhanh tiếp cận học cách thực tế 4/ Biện pháp phối hợp với phụ huynh Với sống bề bộn ngày làm cho khơng phụ huynh khơng có thời gian chăm sóc cái, khơng có thời gian chơi với mà thay vào mua sắm đồ chơi đại, sản xuất dây truyền công nghiệp đại, thị trường đồ chơi Trung Quốc nước chiếm đa số, bên cạnh có đồ chơi mang tính giáo dục, phát huy trí tuệ, thơng minh trẻ có đồ chơi khơng an tồn, kích động tính hiếu chiến, bạo lực súng, gươm, nhiều đồ chơi gây sợ hãi, khơng có tính chân, thiên, mỹ gây tác hại khơng nhỏ đến tâm lý trẻ Để phụ huynh hiểu rõ hiệu đồ dùng tự tạo, thân tơi có biện pháp sau: - Hằng tuần tơi trưng bày sản phẩm trẻ để trước lớp cho phụ huynh quan sát để phụ huynh biết đồ chơi ngộ nghĩnh em tạo - Vận động phụ huynh cho trẻ tham gia lớp khiếu hội họa Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 18 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở - Vận động phụ huynh tham gia với giáo viên làm đồ dùng - Bên cạnh việc tuyên truyền đồ chơi, trò chơi truyền thống, đồ chơi tự tạo loại đồ chơi làm nguyên vật liệu đơn giản, dư thừa mà đâu có Phụ huynh dễ dàng tự làm cho hướng dẫn chơi Với việc trò chuyện với trẻ nguyên vật liệu cách làm đồ dùng đồ chơi đó, trẻ trở thành tuyên truyền viên tích cực việc tuyên truyền đến phụ huynh đồ dùng đồ chơi có tính chất giáo dục phù hợp với trẻ Từ đó, phụ huynh tích cực việc hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải, nguồn nguyên liệu phong phú, có nhiều nguyên vật liệu phế thải từ đặc thù ngành nghề phụ huynh, mặt khác phụ huynh hứng thú việc làm đồ dùng đồ chơi từ vật liệu phế thải thay cho đồ dùng mua trôi thị trường C/ PHẦN KẾT LUẬN I/ KẾT QUẢ: Qua áp dụng biện pháp đến lớp đạt kết sau: Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 19 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở 1.Đối với thân tơi: - Làm đồ chơi cho trẻ góp phần giao lưu tình cảm trẻ Nó thể tình cảm giáo viên với trẻ, với nghề - Tạo hội cho giáo viên mầm non phát huy khả năng, sáng tạo nghiên cứu, cải tiến, tự làm đồ dùng, đồ chơi cho trẻ phục vụ thiết thực việc đổi nội dung, phương pháp dạy học theo chương trình GDMN - Tơi cảm thấy tự tin, động khéo léo công tác giảng dạy Đối với trẻ: - Việc hướng dẫn cho trẻ tự làm đồ chơi, đồ dùng bổ ích cháu hưởng ứng tốt - Các cháu say mê hứng thú việc tự tìm tòi, sáng tạo đồ chơi theo ý thích mà kỹ cháu ngày khéo léo hơn, tính sáng tạo thể rõ - Từ mục đích yêu cầu đạt hiệu cao Trong trình thực trẻ hoạt động độc lập, sáng tạo phát triển tưởng tượng tốt, thêm trẻ biết giao lưu tình cảm với đồ vật, cỏ hồn nhiên dễ thương - Qua ta giáo dục cho cháu tính tiết kiệm, yêu quí sức lao động, biết giữ gìn sản phẩm - Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường bước đầu làm quen với phương pháp làm công việc - Trẻ biết làm việc theo cá nhân hay nhóm trẻ, thảo luận làm đồ chơi qua giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn Đối với phụ huynh: Qua thực tế thấy rằng, thời gian đầu, phụ huynh chưa hiểu hết công dụng lợi ích nguyên vật liệu làm đồ chơi, đồ dùng dạy học cho Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 20 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở khơng an tồn trẻ Nhưng sau giáo viên trường làm số sản phẩm cho phụ huynh xem trưng bày lớp Phụ huynh nhìn thấy trẻ học tập vui chơi an toàn hoạt động lớp đạt hiệu cao giảng dạy nên dần chấp nhận hưởng ứng nhiệt tình Nhiều phụ huynh giúp giáo viên sưu tầm đóng góp vật liệu cho giáo viên làm đồ chơi, đồ dùng dạy học Một phụ huynh tâm sự: “các phụ huynh sẵn sàng đóng góp, chia sẻ với giáo khó khăn trình làm đồ dùng, đồ chơi cho cháu Thông qua đồ dùng, đồ chơi tự tạo trường tơi thấy hứng thú học, lúc nhà cháu hoạt bát, nhanh nhẹn, có tiến thể chất trí tuệ Điều khiến tơi bậc phụ huynh khác thấy yên tâm em học mơi trường giáo dục phù hợp” II/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Với biện pháp kích thích trẻ sáng tạo qua đồ dùng, đồ chơi tự làm thấy có hiệu thân tơi xin trình bày số kinh nghiệm sau: - Giáo viên phải nắm vững phương pháp môn để đưa đồ dùng vào dạy vào hoạt động cách hợp lý - Tích cực tham khảo tài liệu ngồi chương trình, học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ, hình thức phương pháp giảng dạy phù hợp - Bản thân giáo viên phải chịu khó, kiên trì, có khả tạo hình tốt để tạo sản phẩm đẹp, phù hợp với độ tuổi trẻ - Giáo viên cần có lòng u nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề - Cần tổ chức thường xuyên, sưu tầm lựa chọn nguyên vật liệu qua sử dụng đa dạng tuyệt đối an tồn với trẻ - Cơ ln đầu tư, suy nghĩ tìm lạ, hấp dẫn để thu hút ý trẻ, nắm bắt nhu cầu học hỏi khám phá khả sáng tạo nghệ thuật trẻ Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 21 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở - Ln ln tạo bầu khơng khí vui tươi, thoải mái, tự nhiên tránh gò bó, áp đặt trẻ, tạo môi trường nghệ thuật gần gũi với trẻ, động viên khuyến khích trẻ kịp thời - Được phụ huynh hoan nghênh Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để thu thập nguyên vật liệu qua sử dụng phong phú đa dạng khuyến khích khả sáng tạo nghệ thuật trẻ lúc, nơi - Giáo viên cần phải tạo nhiều hội cho trẻ tham gia vào hoạt động, tham gia giúp cô công việc vừa sức, đồ chơi làm sở hứng thú, theo nhu cầu trẻ đạt hiệu cao cơng tác giáo dục trẻ Có thể nói làm đồ chơi tự tạo nguyên vật liệu mở hoạt động sáng tạo độc đáo Việc sử dụng nguyên vật liệu phế thải phong phú, đa dạng mang lại niềm đam mê thích thú đồng thời khuyến khích thỏa mãn khả sáng tạo trẻ Tuy nhiên thành công lớn trao cho trẻ phương tiện biểu cảm thơng qua ngơn ngữ tạo hình Từ chỗ coi vật vô tri vô giác đến chỗ trẻ biết sử dụng vào hoạt động nghệ thuật làm cho trở lên có ý nghĩa Từ chỗ trẻ khơng biết làm đồ chơi đến chỗ trẻ say sưa với đủ loại phế liệu tạo đồ chơi ngộ nghĩnh, đa dạng Như nói lớp học mầm non khơng thể khơng có đồ chơi giáo viên mầm non khơng thể khơng có đồ dùng dạy học Do đó, hình thức, nhà trường giáo cần cung cấp cho trẻ đồ chơi nhiều tốt Và nghĩ việc hướng dẫn trẻ 3-4 tuổi làm đồ dùng, đồ chơi nguyên vật liệu phế thải cho thấy trẻ hồn tồn có đủ khả tự tạo nhiều loại đồ dùng đồ chơi theo ý tưởng, đa dạng giàu tính biểu cảm Thật đơn giản dễ tìm dễ làm lại cho hiệu cao việc phát triển tưởng tượng, sáng tạo cảm xúc trẻ mầm non trình học mà chơi, chơi mà học Hãy tận dụng tối đa có xung quanh ta bạn nhé! Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 22 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở Tân hiệp, ngày tháng năm 2015 Người viết Hoàng Thị Hồng MỤC LỤC A/ ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 23 Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở B/ NỘI DUNG I Cơ sở lý luận ……………………………………… II Thực trạng ……………………………………………………… III.Một số biện pháp 1/Thực nguyên tắc lựa chọn nguyên vật liệu … ……………………… 72/ Sử dụng nguyên vật liệu mở hoạt động tạo hình………………………… 10 3/Vận dụng sản phẩm từ nguyên vật liệu mở vào hoạt động khác ………………………… … .15 4/ Biện pháp phối hợp với phụ huynh………………………………… 22 C/ KẾT LUẬN Kết 24 Bài học kinh nghiệm 26 Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang 24 ... tài sáng kiến kinh nghiệm Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thơng qua Giáo viên: Hồng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử. .. tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở quanh ta bạn nhé! thật đơn giản dễ tìm dễ làm đạt hiệu cao việc phát triển tưởng tượng, sáng tạo. .. phải sử dụng thật hiệu (đẹp, bền, dễ bảo quản, cất giữ) Giáo viên: Hoàng Thị Hồng Trang Đề tài: Những biện pháp phát triển khả sáng tạo trẻ 3-4 tuổi thông qua sử dụng nguyên vật liệu mở Đồ dùng sử

Ngày đăng: 11/01/2019, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan