Nhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm Anh (Luận văn thạc sĩ)

105 151 0
Nhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm Anh (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm AnhNhân vật người phụ nữ Mường trong truyện ngắn của Hà Thị Cẩm Anh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ THUÝ HƯƠNG NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ MƯỜNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA HÀ THỊ CẨM ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thái Ngun - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ THUÝ HƯƠNG NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ MƯỜNG TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA HÀ THỊ CẨM ANH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 82 20 121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Việt Trung Thái Nguyên - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nông Thị Thuý Hương i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Thị Việt Trung, người tận tình, chu đáo, trách nhiệm hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học, cán phịng Quản lí khoa học trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ em thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nơng Thị Th Hương ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN XUÔI DÂN TỘC THIỂU SỐ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ NỮ NHÀ VĂN DÂN TỘC MƯỜNG HÀ THỊ CẨM ANH 11 1.1 Vài nét khái quát văn xuôi dân tộc thiểu số thời kỳ đại 11 1.2 Nữ nhà văn dân tộc Mường Hà Thị Cẩm Anh 19 *Tiểu kết chương 26 Chương NGƯỜI PHỤ NỮ MƯỜNG - NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG SÁNG TÁC CỦA HÀ THỊ CẨM ANH 27 2.1 Nhân vật trung tâm sáng tác Hà Thị Cẩm Anh 27 2.1.1 Khái niệm “nhân vật” 27 2.1.2 Nhân vật trung tâm – người phụ nữ Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh 27 iii 2.2 Những nhân vật phụ nữ với vẻ đẹp truyền thống mang đậm sắc văn hoá Mường 29 2.2.1 Vẻ đẹp ngoại hình 29 2.2.2 Vẻ đẹp nội tâm - thứ nhan sắc vững bền người phụ nữ xứ Mường 35 2.3 Những thân phận, bi kịch cá nhân người phụ nữ Mường sống thời kỳ đại 41 * Tiểu kết chương 55 Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NGƯỜI PHỤ NỮ 57 3.1 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật ngơn ngữ nhân vật 57 3.1.1 Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật 57 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 62 3.2 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tình truyện 68 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 68 3.2.2 Nghệ thuật tạo dựng tình truyện 79 * Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học dân tộc thiểu số (DTTS) phận quan trọng văn học Việt Nam văn học phong phú giàu sắc Trong diện mạo văn xuôi Việt Nam đại văn xi DTTS có vẻ đẹp riêng, sắc thái riêng Các nhà văn DTTS ln có ý thức tạo nên tiếng nói văn chương dân tộc sở ln hướng ngịi bút việc phản ánh sống, người thực miền núi cách say sưa tự hào Những sáng tác họ gương phản chiếu vẻ đẹp sắc văn hố dân tộc mình, gương mặt người thiên nhiên miền núi Nghiên cứu tác phẩm nhà văn như: Bàn Tài Đồn, Nơng Minh Châu, Triều Ân, Vi Hồng, Vi Thị Kim Bình, Y Điêng, Mã A Lềnh, La Quán Miên, Inrasara, Y Phương, Lò Ngân Sủn, Cao Duy Sơn, Hà Lâm Kỳ, Hlinh Niê, Niê Thanh Mai, Bùi Thị Như Lan v.v…chúng ta thấy vẻ đặc trưng tâm hồn, tính cách người miền núi nói chung, dân tộc nói riêng Bên cạnh nhà văn dân tộc thiểu số có tên tuổi ta không nhắc đến Hà Thị Cẩm Anh - bút văn xuôi tiêu biểu xứ Mườn - đặc biệt khoảng thời gian 20 năm trở lại 1.2 Những sáng tác Hà Thị Cẩm Anh góp phần vào phát triển văn xuôi DTTS thời kỳ Đổi Mới - với phong cách riêng mang đậm sắc văn hóa Mường Bản sắc Mường thể trang viết Hà Thị Cẩm Anh cảm hứng viết thiên nhiên, người phong tục tập quán dân tộc Mường sống cộng đồng Mường thời kỳ đại Nhà văn thổi hồn dân tộc vào trang viết nhờ việc sử dụng ngôn ngữ mang đậm sắc Mường, câu văn mang âm hưởng sử thi, câu chuyện cổ dân gian Mường giới nhân vật phong phú, đa dạng cộng đồng Mường, góp phần tạo nên nét độc đáo riêng cho văn xuôi DTTS Việt Nam Đặc biệt giới nhân vật nhà văn bật lên hình tượng nhân vật người phụ nữ dân tộc Mường Đây hình tượng nghệ thuật tiêu biểu, có vai trị quan trọng sáng tác bà, thể rõ tư tưởng nghệ thuật phong cách nghệ thuật nữ nhà văn Do đó, nghiên cứu nhân vật người phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh vào nghiên cứu phần tác phẩm nhà văn; nghiên cứu mặt sáng tạo, mặt thành công (cũng hạn chế) trình sáng tác bà Đồng thời, qua thấy rõ quan niệm truyền thống đại mẻ bà quan niệm người, sống việc phản ánh thực cách đa chiều, đa góc cạnh bà tác phẩm 1.3 Nghiên cứu nhân vật người phụ nữ Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh việc làm có ý nghĩa thực tiễn Bởi góp phần vào việc nghiên cứu văn chương dân tộc thiểu số Việt nam đại nói chung góp phần nghiên cứu chân dung người dân tộc thiểu số nói riêng – thông qua nhân vật người phụ nữ - người ln gìn giữ nét đẹp sắc văn hoá dân tộc, người chịu tác động nhiều mặt tốt đẹp, thuận lợi mặt lạc hậu, tiêu cực xã hội từ xưa Thơng qua đó, sáng tạo, việc phản ánh nội dung nghệ thuật viết truyện nữ nhà văn dân tộc Mường này; thể quan điểm nghệ thuật tác giả việc phản ánh người thực vào sáng tác thời kỳ Đổi Mới 1.4 Bản thân người dân tộc Tày, giáo viên giảng dạy Ngữ văn trường Phổ thông Vùng cao Việt Bắc, trường dân tộc miền núi có nhiệm vụ đào tạo em dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc, muốn nghiên cứu văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam nói chung nghiên cứu hình tượng nhân vật người phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh nói riêng - nhằm góp phần khẳng định vẻ đẹp truyền thống vẻ đẹp đại người dân tộc thiểu số ngày nay, thách thức khó khăn mà họ phải đối mặt, nhằm giáo dục hệ học sinh người dân tộc thiểu số biết trân trọng, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Từ lý trên, với niềm yêu thích say mê sáng tác Hà Thị Cẩm Anh - mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Nhân vật người phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Lịch sử vấn đề Trong đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số với tên tuổi quen thuộc như: Nơng Minh châu, Vi Hồng, Vi Thị Kim Bình, Ma Trường Nguyên, Cao Duy Sơn, Mã A Lềnh, Inrasara, La Qn Miên, Đồn Ngọc Minh…thì Hà Thị Cẩm Anh - nhà văn dân tộc Mường 20 năm trở lại gặt hái nhiều thành công, lặng lẽ khiêm nhường bà - văn chương bà “mảnh trời riêng” chưa nhiều người ý nghiên cứu, đánh giá Tên tuổi nghiệp bà chủ yếu số nhà văn, nhà phê bình đề cập đến số báo, lời giới thiệu, lời tựa tập truyện ngắn nhà văn mắt nhắc tới cơng trình nghiên cứu chung văn xi DTTS Cho tới thông kê số viết đề cập trực tiếp đến sáng tác Hà Thị Cẩm Anh có nhắc tới nhân vật người phụ nữ sáng tác bà 2.1 Những ý kiến chung sáng tác Hà Thị Cẩm Anh Hà Thị Cẩm Anh biết đến với tên “Nhà văn thung lũng Si Dồ” hầu hết sáng tác bà gắn với khơng gian Mường Dồ, Mường Danh, Mường Phấm Đó tên đất, tên rừng nơi nhà văn sinh lớn lên Vì viết Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh, Đỗ Đức khẳng định: “Hà Thị Cẩm Anh, chị người Mường Mảnh đất chị chọn cho cho văn chương Mường Vang, làng Chiềng, thung lũng Si Dồ - Xứ Thanh” [13] Còn tác giả Nguyên Tĩnh Hà Thị Cẩm Anh thung lũng Si Dồ cho Hà Thị Cẩm Anh tìm thấy “cái Mường văn học” riêng :“Có thung lũng Sì Dồ tác phẩm Hà Thị Cẩm Anh rõ nét khắc họa Nó hình bóng q nhà Mường mà nhà văn gửi gắm Là câu chuyện trai Mường yêu gái Mường gặp bao trắc trở phản bội vượt lên số phận để có tình yêu hồn hậu thủy chung người Mường Hà Thị Cẩm Anh có thung lũng Sì Dổ tác phẩm q hương khơng có ngồi đời” [44] Từ tình u với mảnh đất xứ Mường nhà văn trải lịng: “Tơi bng khng đất Mường thung lũng Si Dồ với truyện ngắn: Đêm tháng tám Ngôi nhà sàn cũ kỹ Đêm khua luông dành cho người chết Cây gội già tàn tật Thằng Chinh ngốc Chuyện xưa với phập phồng, niềm vui nỗi buồn tác giả với đời” [13] Từ trải lòng nhiều tập truyện ngắn đời Đọc tác phẩm nhà văn cảm nhận thấy truyện ngắn viết nên thật tự nhiên - thở - sống Như nhận xét tập truyện ngắn Nước mắt đá, Lã Thanh Tùng cho rằng: “Trên tay bạn máu thịt chị, bảy truyện ngắn tròn trịa, ấm nóng, bảy tiếng thở dài bảy ca u buồn…Bảy truyện ngắn tập Nước mắt đá giống bảy lùn siêng kết đoàn xây đắp tổ ấm ngăn nắp mời gọi, để độc giả lạc vào tự thể nghiệm vai Bạch Tuyết ê chề mà hạnh phúc” [44] Còn viết Văn học đại dân tộc Mường: khn mặt tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền lại khẳng định sức sáng tạo bất ngờ mạnh mẽ, dội Hà Thị Cẩm Anh: “Ở tuổi 16, chị có Thím cị khoai gây dư luận văn chương tỉnh Thanh, có mặt nhóm văn học Ngọc Trạo miền Tây Thanh Hóa Bẵng thời gian dài vất vả sống chị không viết Năm 1998, Hà Thị Cẩm Anh cầm bút trở lại lần liệt Có ngờ người phụ nữ bước vào tuổi “lục thập hoa giáp” lại có trận maratơng văn chương gây bất ngờ Những chất chứa người chị bung nham thạch núi lửa tuôn trào Chị viết liên tục, sôi động trầm lắng quan sát, trải nghiệm, để Đêm Khua Luống dành cho người chết, Ngơi nhà sàn cũ kĩ, Gốc gội xù xì…để lại nhiều dư ba bạn đọc” [16] Có thể thấy tình u, gắn bó với q hương, với vùng đất xứ Ba Mường nhà văn Hà Thi Cẩm Anh tạo tiếng nói riêng cho văn chương cách đáng tự hào Như tác giả Thy Lan đọc tập truyện ngắn Một nửa người đàn bà Hà Thị Cẩm Anh nói :“Văn chương chị trẻo, tự nhiên nước suối, lại phong phú mượt mà rừng, dung dị nhà sàn, bếp lửa, dội suối dâng, thác đổ trần trụi, hoang dã cổ thụ ngàn năm Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh ta có say hương rượu cần, ta nhìn thấy bảng lảng gió thổi, mây bay, trùng điệp vững trãi núi cao, rừng rậm” [23] Đúng vậy:“Chín truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh tập Một nửa người đàn bà chín cung bậc tình u núi rừng, yêu người Nhà văn phóng bút tâm hồn, ký ức trải nhiệm” [23] Trong viết Hà Thị Cẩm Anh với chuyện thung lũng Si Dồ PGS TS Hoả Diệu Thuý nhận định: “Người xứ sở mụ Dạ Dần ậu mo, dựng giải cho Hân với việc cố tình rải viên thuốc đường bị bắt cóc làm tín hiệu để người biết hướng tìm cứu khỏi đơi tay nhơ nhớp, bẩn thỉu gã thần chết Vi Văn Nhấm lũ lâu la Truyện ngắn kết thúc với câu nói Hân: “ Chị à! Em yêu Pù Hu Em lại Pù Hu Pù Hu có chị, có thầy khơi, có học trị em Người Pù Hu tin thương em! Nhất định em vượt qua kiếp nạn Xi chị tin em!” [7,tr.623], lại kết cục hợp lí nhâ vật Hân người gan dạ, có lịng tự trọng, có tâm trải qua khó khăn, thách thức đời Tình ly kỳ truyện góp khắc sâu phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh xây dựng tình truyện ngắn mang dấu ấn sáng tạo riêng, nung nấu, tích lũy, chọn lọc, đúc kết từ phong phú, đa dạng đến xô bồ sống người Để viết thân phận người phụ nữ Mường thung lũng Si Dồ nhà văn Với lòng thiết tha, nỗi niềm đau đáu kiếp người đau khổ, bất hạnh người phụ nữ nơi mường động lực để nhà văn gần gũi, đồng cảm, sẻ chia tất sâu sắc trái tim yêu thương, ngòi bút nhân ái, dành cho thân phận phụ nữ xứ Mường Hà Thị Cẩm Anh thuỷ chung, yêu thương, thiết tha trăn trở, xót xa với mảnh đất xứ Mường, tận mắt chứng kiến câu chuyện, mảnh đời, số phận người, nơi nên bà viết thật chiêm nghiệm, cảm xúc yêu mến Đó cách lý giải nghệ thuật dựng truyện xây dựng tình truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh đỗi chân thật, tự nhiên thân sống, gây nhiều cảm xúc mạnh cho người đọc Khi đọc truyện ngắn nhà văn người đọc trải qua bao cung bậc cảm xúc: Yêu thương, căm giận, xót xa, cảm thơng, chia sẻ cho thân phận bao người phụ nữ Mường Các truyện ngắn Suối lạnh, Mẹ tơi, Đêm tháng tám, Giải vía, Cuộc đời bị đánh cắp, Quả cịn, Cha mẹ tơi và, Của hồi môn, Ngược chiều mở cửa Mỗi truyện ngắn dẫn dắt người đọc với cảm xúc khác Đọc truyện ngắn Suối lạnh niềm xót xa thương cảm cho cô gái dân quân Mường Dồ xinh đẹp, tin, giàu tình u thương lại bị người cô yêu lừa gạt “ta yêu đêm Ta thương ngày để phải đau khổ suốt ba mươi năm Ba mươi năm đời người” [7,tr.105] Những lời tự trách ân hận xoáy sâu vào trái tim người đọc với nỗi niềm thương cảm cho nhân vật Đặc biệt nhà văn xây dựng 85 chi tiết 30 năm sau trở biết người cứu khói bom đạn năm khơng phải hắn, chạy trốn bom đạn nổ vây quanh cô Xây dựng tình độc đáo làm nên sức hấp dẫn không cưỡng người đọc tiếp xúc với câu chuyện thấm đẫm tình người kể qua lời nhân vật “tơi”, nước mắt người mế khóc cho người chồng tưởng hy sinh khóc cho người chiến sĩ chết Và cịn tiếng khóc day dứt, ân hận tin suốt 30 năm qua Cảm xúc người đọc theo dòng tâm trạng nhân vật mế nỗi đau đớn bà tự ngâm dịng suối lạnh ngày đông giá rét để tự trừng phạt Người đọc u mến, cảm thơng, chia xẻ với cảnh ngộ nhân vật cô Sam truyện ngắn Mẹ tơi trải qua bao năm tháng khó khăn, cay cực (sinh quái thai, bị đuổi vào rừng sâu, không sống làng bản; chồng hy sinh chiến trường, mẹ chồng bị ), cô kiên cường sống làm nên bao "kỳ tích", khiến cho người làng, xã, huyện phải kính trọng, nể phục ân hận thái độ ứng xử tàn nhẫn trước Hay niềm xót xa, thương cảm cho cảnh ngộ số phận gái trẻ truyện Quả cịn Mường Bi 10 tuổi bị đón Mường Vang “lạy ma nhà chồng” Vì rể chết lễ Pao Chầu cách ngày cưới ba năm Mặc dù biết rể chết lời hẹn ước gả cho hai ông bố thợ săn, vì: “Của cải bên Mường Vang mang sang nhiều không đếm Làm mà trả hết? Đành phải gả đứa gái sang bên làm vợ ma người ta hết đời” [44,tr.985] Thật xót xa đau đớn cho đời người gái? “Để bao năm cô phải sống đơn, buồn tủi bóng ngơi nhà sàn Cơ bị tước đoạt tất cả: quyền yêu, quyền làm vợ, làm mẹ” [51,tr.262] Từ tình làm dâu bên Mường Vang cô gái Mường Bi mà đọc truyện ta không khỏi căm giận, lên tiếng phê phán hủ tục lạc hậu, thói quen tập quán xấu cộng đồng Cịn tình truyện truyện ngắn Giải vía người đọc khơng khỏi xót xa, cảm thông cho cảnh ngộ đời cô gái trẻ bị quan niệm có vía xấu mà phải sống đơn ngơi nhà lạnh lẽo khơng có lên thang để làm bạn Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh người đọc thấy lắng đọng bên câu chuyện đời thường day dứt, dằn vặt, trăn trở, đay nghiến đạo đức bị băng hoại, lòng tự trọng bị tổn thương, ý thức cao đẹp nhân phẩm bị dập vùi truyện ngắn như: Chuyện xưa, Của hồi môn, Ngược chiều cửa mở, 86 Cuộc đời bị đánh cắp, Một nửa người đàn bà Tình truyện ngắn Của hồi môn vừa khiến người đọc cảm thông lại vừa căm giận hèn nhát người đàn ơng, bạc tình: “Cơ héo hon, mịn mỏi, khổ đau, uất hận, “cằn cỗi Voọc già” chết cô độc Sự ân hận muộn màng với “của hồi môn” “một thơ chân thực tử tế” người đàn ông lãng mạn hèn nhát, vô trách nhiệm gửi cho gái cô - thật mai mỉa, thật giá đắt sống, tình yêu với sáng, tin, với dâng hiến, hy sinh kẻ bạc tình, hèn nhát” [51,tr.264] Đời sống vùng cao có nhiều thay đổi với thay đổi ta khơng khỏi xót xa với cảnh đời hai mẹ Chiềng Va truyện ngắn Ngược chiều cửa mở Khi nhà văn xây dựng tình đưa tình tiết “Cơng thị hóa với tốc độ mau chóng thời mở cửa - lôi hai mẹ vào lốc thị trường” [51,tr.269] Trước thực mối quan hệ người với khơng cịn nhất, chất phác mà xen vào lọc lừa Con người nơi đây, đặc biệt người phụ nữ đối tượng chịu ảnh hưởng Đó cộc sống hai mẹ bị theo vòng quay chế thị trường thời mở cửa Từ người mẹ chăm chỉ, chịu khó làm ăn, “đốt rừng, làm rẫy, tra ngô, tra hạt để tự túc ăn, trồng dệt vải để tự túc mặc” cơng thay đổi thời kinh tế thị trường khiến người mẹ trở thành người hoàn toàn khác hẳn: “Mẹ bán nhà sàn cổ, bán héc ta rừng khép tán để dựng quán bán hàng tạp hóa bán cơm có người đặt ăn Người mẹ trở nên khéo léo, lẳng lơ mời chào, chèo kéo khách Rồi "để tiện" có hội cho chuyện làm ăn, người mẹ quan hệ "bồ bịch" với Cả Sún - Văn Sướng” [51,tr.269] Còn gái làm Văn phịng Uỷ ban huyện ơng chủ tịch tuyển vào sau lên làm “ kế toán ngân sách xã” bị vào ma lực tập tiền ông chủ tịch mua chuộc khiến cô chinh tiết đời người gái, cô đau khổ rơi vào nghiện ngập, khơng cần tương lai.Theo nhà phê bình khẳng định:“Nhà văn Hà Thị Cẩm Anh phát điều đó, đau đớn, dằn vặt, trăn trở điều Chị xót xa tha hóa, biến chất bao gái, bao phụ nữ Mường - họ không đủ sức đề kháng khơng có kinh nghiệm sống, nên bị vào guồng quay sống "chỉ tiền" xứ sở Mường Dồ cách thảm hại” [51,tr.269] Tình truyện ngắn có tác dụng nhân tố kích thích câu chuyện phát 87 triển cách liền mạch có định hướng theo ý đồ nghệ thuật nhà văn Xây dựng nên tình hay, đặc sắc yếu tố góp phần quan trọng giúp tác phẩm thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh thường lựa chọn tình bộc lộ tính cách chiều sâu nội tâm cách nhân vật Từ tình khiến câu chuyện có tính tập trung xoay quanh vấn đề để khắc họa, làm bật đổi thay số phận, đời người phụ nữ Mường Thông qua nghệ thuật xây dựng cốt truyện tình truyện thấy tài năng, tâm huyết, sáng tạo sâu sắc tinh tế nhà văn Hà Thị Cẩm Anh việc xây dựng hình tượng người phụ nữ Mường tác phẩm * Tiểu kết chương Có thể thấy, qua sáng tác Hà Thị Cẩm Anh nhà văn kế thừa yếu tố nghệ thuật truyền thống văn học dân gian (Mường) có bứt phá, sáng tạo nghệ thuật viết truyện ngắn Đó nghệ thuật xây dựng nhân vật mang nét tính cách, phẩm chất với việc sử dụng ngôn ngữ nhân vật mang đậm sắc Mường qua lời độc thoại đối thoại nhân vật Đặc biệt đặc sắc nghệ thuật xây dựng cốt truyện tình truyện Bên cạnh việc kế thừa yếu tố nghệ thuật truyền thống nghệ thuật xây dựng cốt truyện Hà Thị Cẩm Anh có đổi theo lối viết truyện đại Nhiều truyện ngắn nhà văn có cốt truyện miêu tả gấp khúc, đảo lộn thời gian lối kết thúc mở, xuất nhân vật lưỡng diện, ý khai thác giới nội tâm nhân vật Cùng với tình truyện, kịch tính, hấp dẫn, ly kỳ, chứa đựng dấu ấn sáng tạo riêng Tất tạo nên âm hưởng riêng, sắc riêng góp phần khẳng định vị trị “ thương hiệu” nhà văn cho văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại 88 KẾT LUẬN Trong đời sống văn xuôi Việt Nam đại phận văn xi DTTS có đóng góp đáng trân trọng góp phần tạo nên phong phú, đa dạng, giầu màu sắc cho thể loại văn học quan trọng dân tộc Kể từ năm 60 (thế kỷ XX) nay, có nhiều hệ tác giả văn xi DTTS nối tiếp tích cực sáng tác khẳng định có mặt đời sống văn học văn học nước nhà Trong nhà văn dân tộc Tày chiếm số lượng nhiều nhất, sau dân tộc Thái, tiếp đến dân tộc Mường với tên tuổi tác giả qua thời kỳ như: Vương Anh, Quách Ngọc Thiên, Hà Lý, Bùi Minh Chức, Hà Thị Cẩm Anh Bùi Thị Tuyết Mai, Thanh Hương Trong nữ nhà văn Hà Thị Cẩm Anh đại diện tiêu biểu, xuất sắc nhà văn Mường nói riêng, nữ nhà văn DTTS Việt Nam nói chung Các sáng tác Hà Thị Cẩm Anh thể niềm yêu thương chan chứa, cảm thông chia xẻ nỗi trăn trở, xót xa với mảnh đất xứ Mường, với thân phận phụ nữ xứ Mường vùng núi miền Trung đầy nắng, gió điều kiện sống vô khắc nghiệt Hà Thị Cẩm Anh nữ nhà văn DTTS tiêu biểu thời kỳ Đổi Mới Những sáng tác Hà Thị Cẩm Anh tập trung viết người, phong tục, tập quán, thiên nhiên nơi xứ Mường Đặc biệt nhà văn giành nhiều tâm huyết tài vào việc xây dựng hình tượng người phụ nữ Mường sống thời kỳ đại (qua giai đoạn lịch sử cụ thể đất nước) Hình tượng người phụ nữ Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh lên với vẻ đẹp ngoại hình, vẻ đẹp tâm hồn, trái tim lòng giàu đức hy sinh họ Họ thường đặt hoàn cảnh éo le, khắc nghiệt, đầy khó khăn thách thức, dù họ có bị rơi vào hồn cảnh khó khăn khắc nghiệt họ ln le lói, ấp ủ ước mơ, khát vọng sống tốt đẹp, hạnh phúc đời thường với sức sống mãnh liệt, niềm tin sắt đá Với nhìn đa chiều sống người miền núi thời kỳ đại nhà văn Hà Thị Cẩm Anh sâu vào khai thác đời, số phận khác người phụ nữ Mường với bao niềm vui, tự hào, bao nỗi buồn, nỗi cay đắng, nỗi oan ức thiệt thòi họ Họ CÁI ĐẸP, niềm tự hào quê hương 89 miền núi, họ nạn nhân đau khổ hủ tục nặng nề nơi xứ Mường xa xơi; nạn nhân niềm tin, tình yêu bị đánh cắp kẻ ích kỷ, thủ đoạn, độc ác, bạc tình, bạc nghĩa; nạn nhân mặt trái xã hội thời chế thị trường thời mở cửa Là người phụ nữ Mường với trải nghiệm đầy xót xa, với quan sát tinh tế với lịng cảm thơng, yêu thương, chia xẻ - nhà văn Hà Thị Cẩm Anh thành công xây dựng nên hình tượng người phụ nữ Mường với vẻ đẹp đáng ngợi ca, khẳng định, nỗi bất hạnh mà họ phải đối diện gánh chịu Chính mà nhân vật phụ nữ Mường tác phẩm Hà Thị Cẩm Anh lên rõ nét, sinh động cảm động Trong nghệ thuật xây dựng hình tượng người phụ nữ Mường nhà văn Hà Thị Cẩm Anh đặc biệt ý đến việc khắc hoạ vẻ đẹp ngoại hình nhân vật Tác giả hay sử dụng biện pháp so sánh (so sánh với vẻ đẹp thiên nhiên, núi rừng, vẻ đẹp loài hoa, trái rừng) nhằm làm toát lên vẻ đẹp đầy tự nhiên, vẻ đẹp đầy sức sống, rực rỡ, tươi mát – vẻ đẹp khoẻ mạnh người lao động miền núi, vẻ đẹp phồn thực đầy khả làm mẹ, làm vợ, làm “chủ bếp”, nhà sàn người phụ nữ xứ Mường Bên cạnh việc khắc vẻ đẹp nội tâm trái tim, tâm hồn lòng giàu đức hy sinh, hành động cụ thể người phụ nữ Tác giả nhấn mạnh đến vẻ đẹp thuỷ chung mực tình yêu người phụ nữ Mường; nhấn mạnh đến sức chịu đựng, đến hy sinh gia đình (chồng, con, cha, mẹ); nhấn mạnh đến lòng vị tha cao họ Đặc biệt nhấn mạnh đến sức sống tiềm tàng, đến niềm tin sắt đá khả gây dựng sống, chăm lo sống người phụ nữ xứ Mường tưởng bình thường mà phi thường này: Trong Ngôn ngữ nghệ thuật , tác giả Hà Thị Cẩm Anh ý cách sử dụng thứ ngôn ngữ mang đậm sắc Mường; ý đến ngôn ngữ đối thoại độc thoại nhân vật để góp phần khắc hoạ rõ nét tính cách nhân vật Về cốt truyện: tác giả sử dụng ba loại cốt truyện (truyền thống, đại loại cốt truyện mang dấu ấn hậu đại nữa) Tác giả ý đến nghệ thuật tạo tình truyện Đó tình bất ngờ, khó đốn trước với chi tiết dấu đến phút cuối cùng, khiến người đọc bất ngờ, lý thú với câu chuyện “ bí ẩn” người phụ nữ Thông qua việc xây dựng nhân vật hình tượng người phụ nữ Mường 90 văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, người đọc nhận rõ tình cảm yêu thương, tự hào đầy cảm thơng, xót xa tác giả người phụ nữ Mường sống phong phú đầy phức tạp, đầy thách thức thời kì đại Qua đó, người đọc nhận thấy quan điểm nghệ thuật quan điểm việc phản ánh thực sống nhà văn Hà Thị Cẩm Anh - nữ nhà văn DTTS tiêu biểu thời kì Đổi Mới: Đó quan điểm cần phải phản ánh thực, phản ánh sống người cách khách quan, đa chiều, kể mặt khuất lấp nó; đồng thời thể rõ thái độ phê phán, phản biện xấu, tiêu cực sống nói chung, gia đình, người nói riêng nhà văn xứ núi Với nhà văn Hà Thị Cẩm Anh làm được, thể tác phẩm viết người phụ nữ Mường sống thời kỳ đại – đủ để khẳng định: Bà “nhà văn người phụ nữ ” mà người phụ nữ DTTS, người phụ nữ Mường Chỉ với điều thấy nét riêng, sáng tạo riêng, đóng góp riêng bà văn xuôi DTTS Việt Nam thời kỳ đại trình Đổi Mới hội nhập 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Thị Cẩm Anh (2002), Người gái Mường Biện, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2004), Bài xường ru từ núi, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2005), Nước mắt đá, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2008), Mưa bụi, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2013), Một nửa người đàn bà, Nxb Văn hoá dân tộc Hà Thị Cẩm Anh (2017), Bình Minh Xanh, Nxb Quân đội nhân nhân Hà Thị Cẩm Anh - Trần Thị Vân Trung (2016), Tuyển tập văn xuôi Hà Thị Cẩm Anh, Nxb Đại Học Thái Nguyên Hà Thị Cẩm Anh (2013), “Niềm tin”, Báo Văn nghệ trẻ, số 13, 31 / / 2013 Vi Anh (2018), “Mùa xuân văn xuôi dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội thứ ngày 5/4/ 2018 10 Nông Quốc Chấn (1964), “Mấy vấn đề văn học dân tộc thiểu số”, Tạp chí Văn học, Số 10, tr 36 - 44 11 Nông Quốc Chấn, (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb giáo dục 12 Nguyễn Thị Bích Dậu (2014), Bản sắc văn hố Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 13 Đỗ Đức (2016), “ Đọc truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh”, in Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 14 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên),( 1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Hiền, (2006), “Văn học đại dân tộc Mường: khn mặt”, Vănchươngviet.org 17 Cao Thu Hồi, (2015), Nửa thể kỷ phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam (khoảng từ 1960 đến nay), luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 18 Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, (2003), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam Đời văn, Nxb Văn hóa dân tộc 92 19 Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa dân tộc 20 Hội văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, (2007), Từ Đại hội đến Đại hội 21 Phong Lê (1985), Bốn mươi năm văn hóa nghệ thuật DTTS Việt Nam 1945 1985, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Phong Lê (Chủ biên) (1988), Nhà văn DTTS Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Thy Lan (2016), “Hồn Mường truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh”, in Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 24 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 25 Vương Trí Nhàn (1996), “Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí văn học, số 26 Phan Ngọc (2002), Bản sắc Văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học 27 Phạm Duy Nghĩa (2003), “Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống - đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 10 28 Phạm Duy Nghĩa (2008), “Cốt truyện văn xuôi dân tộc miền núi”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, Số 11, tr 52 - 60 29 Phạm Duy Nghĩa (2010), Văn xuôi Việt Nam đại dân tộc miền núi, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 30 Đào Thủy Nguyên (chủ biên), (2015), Bản sắc dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 31 Nhiều tác giả (1997), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 32 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn DTTS Việt Nam đại, NXB Văn hóa dân tộc 33 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập văn xuôi dân tộc miền núi kỉ XX, Nxb Văn hoá dân tộc 34 Nhiều tác giả (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Tập 1, Nxb Giáo dục 35 Hùng Đinh Quý (1997), Tiếng nói nhà văn dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc 36 Cao Duy Sơn (2008), Ngơi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hố dân tộc 37 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 38 Trần Đình Sử (2003), Giáo trình lí luận văn học tập 2, Nxb Giáo dục 39 Trần Đình Sử (2009), "Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ XX" , Tạp chí Nghiên cứu văn học, (2) 93 40 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn học dân tộc 41 Lâm Tiến (1999), Về mảng văn học dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Nguyên Tĩnh (2011), “ Hà Thị Cẩm Anh thung lũng Si Dồ”, Nguyentinh.vnweblog.com 44 Lã Thanh Tùng (2016), “Khi đá đòi giải oan”, in Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 45 Bùi Viết Thắng, (2016), “Một bút nữ đa tình với thiên nhiên”, Báo điện tử Quân đội nhân dân, thứ ba ngày 2/3/2016 46 Ngô Đức Thịnh (1997), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc 47 Hoả Diệu Thuý (2016), “Hà Thị Cẩm Anh với chuyện thung lũng Si Dồ”, in Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 48 Bùi Thu Trà,Trần Thị Việt Trung (2014), “Hình tượng người phụ nữ thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại”, Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 49 Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo,( 2012), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại – số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên 50 Thị Việt Trung- Nguyễn Đức Hạnh ( Đồng chủ biên) (2014), “Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam truyền thống đại” , Nxb Đại học Thái Nguyên 51 Trần Thị Việt Trung ( 2016), Nghiên cứu, phê bình văn học dân tộc thiểu số, Nxb Đại học Thái Nguyên 52 Trần Thị Việt Trung (2018), “Tính thực chất nhân văn hình tượng người phụ nữ Mường qua sáng tác Hà Thị Cẩm Anh”, Tạp chí lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 3/ 2018 53 Đỗ Ngọc Yên, (2015), “Người phụ nữ xã hội đại qua trang văn nữ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội thứ tư,ngày 15/4/2015 94 PHỤ LỤC BẢNG THỐNG KÊ CÁC NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỆN NGẮN HÀ THỊ CẨM ANH STT Tên tác phẩm Nhân vật nữ Nhân vật nữ phụ Suối lạnh Mế Chuyện xưa Vạ cát Đêm tháng tám Người mẹ Chỗ ngoặt đường Hảo Của hồi môn Mế Mưa bụi Niên Bài xường ru từ núi Cầm Quả cịn Cơ gái trẻ Cha mẹ tơi Bà Lời 10 Mẹ Nàng Sam 11 Ngược chiều mở cửa Hai mẹ 12 Gốc gội xù xì Tơi, Sun 13 Trăng rằm Bà lão 14 Một nửa người đàn bà Hai chị em 15 Cuộc đời bị đánh cắp Vả lũ 16 Giải vía Chị 17 Vợ liệt sĩ Bà Xanh 18 Nơi biển đảo có mặt trời mẹ Cơ giáo 19 Bình minh xanh Hân 20 Mưa đá Bà nàng 21 Mơ biển Thiếu phụ 22 Nước mắt đá Nàng 23 Làng tơi có đỏ khờ Mế 24 Đêm khua lng dành cho người chết Bà Quyết 25 Khá chồi Cô Lọn 26 Nước mắt đỏ Chị 27 Thằng Chinh ngốc Mế 28 Chợ phiên Cô Vẹn 29 Tiếng hát chiều cuối năm Người vợ 30 Bà ngoại Bà lão 31 Cưới chạy Mế BẢNG THỐNG KÊ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN CỦA HÀ THỊ CẨM ANH STT Tên tác phẩm Số lượt sử dụng biện pháp so sánh truyện 17 Tỷ lệ lượt từ so sánh / trang Bài xường ru từ núi 17/28 Gốc gội xù xì 17 17/25 Quả 17 17/28 Một nửa người đàn bà 12 12/18 Suối lạnh 9/23 Cha mẹ 8/15 Của hồi mơn 7/15 Bình minh xanh 7/39 Cuộc đời bị đánh cắp 6/23 10 Giải vía 6/20 11 Ngược chiều mở cửa 5/25 12 Trăng rằm 5/10 13 Đêm tháng tám 5/14 14 Mẹ 4/19 15 Mưa bụi 3/17 BẢNG THƠNG KÊ CỐT TRUYỆN THEO DỊNG THỜI GIAN STT Tên tác phẩm Cốt truyện theo dòng thời gian khúc, đảo lộn Nước mắt đá x Làng tơi có đỏ khờ x Ậu mây x Đêm khua luông dành cho người chết x Suối lạnh x Chuyện xưa x Đêm tháng tám x Chỗ ngoặt đường x Của hồi môn x 10 Mưa bụi x 11 Khá chồi x 12 Bài xường ru từ núi x 13 Quả cịn x 14 Cha mẹ tơi x 15 Giấc mơ người lính già x 16 Mẹ tơi x 17 Gốc gội xù xì x 18 Nước mắt đỏ x 19 Thằng Chinh ngốc x 20 Một nửa người đàn bà x Cốt truyện theo thời gian tuyến tính 21 Cuộc đời bị đánh cắp x 22 Giải vía x 23 Vợ liệt sĩ x 24 Nơi biển đảo có mặt trời mẹ x 25 Trăng rằm x 26 Bình minh xanh x 27 Tiếng hát chiều cuối năm x 28 Mưa đá x 29 Bà ngoại x 30 Mơ biển x 31 Ngược chiều mở cửa x 32 Cưới chạy x 33 Chợ phiên x 34 Trở nhà x ... vừa Hà Thị Cẩm Anh có đến tập truyện bà viết người phụ nữ Trong tập truyện có tới 90% số truyện nhân vật chính, nhân vật trung tâm truyện ngắn Hà Thị Cẩm Anh người phụ nữ Mường Đó hình tượng người. .. Thị Cẩm Anh xứng đáng, nhà văn người phụ nữ DTTS thời kỳ đại hôm 26 Chương NGƯỜI PHỤ NỮ MƯỜNG - NHÂN VẬT TRUNG TÂM TRONG SÁNG TÁC CỦA HÀ THỊ CẨM ANH 2.1 Nhân vật trung tâm sáng tác Hà Thị Cẩm Anh. .. CỦA HÀ THỊ CẨM ANH 27 2.1 Nhân vật trung tâm sáng tác Hà Thị Cẩm Anh 27 2.1.1 Khái niệm ? ?nhân vật? ?? 27 2.1.2 Nhân vật trung tâm – người phụ nữ Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh

Ngày đăng: 11/01/2019, 08:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan