Phân loại giao dịch dân sự

2 589 5
Phân loại giao dịch dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân loại giao dịch dân sự? 1, Căn cứ vào sự thể hiện ý chí, GDDS được chia làm 2 loại ● Hành vi pháp lý đơn phương hay còn gọi là GDDS một bên. Là 1 quan hệ PLDS được xác lập, thay đổi hay chấm dứt Trên cơ sở : thể hiện ý chí hợp pháp của 1bên chủ thể. không cần có sự thể hiện ý chí hoặc sự thống nhất ý chí của các chủ thể khác. ● Hợp đồng hay còn gọi là GDDS nhiều bên hay là giao kèo. Là sự thoả thuận giữa các chủ thể Nhằm: xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. 2, Căn cứ vào hình thức thể hiện ý chí, GDDS được phân làm 2 loại: ● GDDS có hình thức bắt buộc. là những GDDS mà pháp luật quy định phải được thể hiện dưới 1hình thức nhất định: Văn bản được công chứng hoặc chứng thực đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. ● GDDS không có hình thức bắt buộc. Là những GDDS có thể được xác lập dưới bất kỳ hình thức nào: lời nói văn bản hành vi cụ thể 3, Căn cứ vào thời điểm phát sinh hậu quả pháp lýcủa GDDS, GDDS phân làm 2 loại: ●GDDS có hiệu lực khi người xác lập giao dịch đã chết ● GDDS có hiệu lực ngay khi người xác lập giao dịch cón sống. 4, Căn cứ vào tính chất có bồi hoàn, giao dịch dân sự phân làm 2 loại: ● GDDS có đền bù: Là GDDS trong đó có 1bên chủ thể sau khi thực hiện 1 hoặc 1 số hành vi thoả mãn lợi ích của chủ thể bên kia bao giờ cũng thu được 1 lợi ích vật chất nhất định. ● GDDS không có đền bù: Là GDDS mà trong đó có 1 bên chủ thể mặc dù đã thực hiên hành vi nhất định vì lợi ích của chù thê bên kia nhưng không thu được bất cứ 1 lợi ích vật chất nào. 5, Căn cứ vào thời điểm có hiệu lực của giao dịch dân sự, ● GDDS ưng thuận: là GDDS được xem là có hiệu lực pháp luật kể từ khi thời điểm các bên tham gia giao dịch đã đạt được sự thoả thuận, sự thống nhất ý chí biểu hiện ra bên ngoài dưới một hình thức nhất định. ● GDDS thực tế : là GDDS mà hiệu lực của nó chỉ phát sinh khi 1 trong các bên thực tế nhận được các đối tượng của GDDS đó. 6, Căn cứ vào điều kiện làm phát sinh hoặc chấm dứt hiệu lực: ● GDDS có điều kiện phát sinh : là GDDS đã được xác lập nhưng chỉ phát sinh khi có những điều kiện nhất định xảy ra. ● GDDS có điều kiện hủy bỏ : là nhứng GDDS đã được xác lập đã phát sinh hiệu lực nhưng khi có những điều kiện nhất định xảy ra → GDDS sẽ bị huỷ bỏ : quyền và nghĩa vụ của các bên sẽ chấm dứt.

Phân loại giao dịch dân sự? 1, Căn vào thể ý chí, GDDS chia làm loại ● Hành vi pháp lý đơn phương hay gọi GDDS bên - Là quan hệ PLDS xác lập, thay đổi hay chấm dứt - Trên sở : thể ý chí hợp pháp 1bên chủ thể khơng cần có thể ý chí thống ý chí chủ thể khác ● Hợp đồng hay gọi GDDS nhiều bên giao kèo - Là thoả thuận chủ thể - Nhằm: xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân 2, Căn vào hình thức thể ý chí, GDDS phân làm loại: ● GDDS có hình thức bắt buộc GDDS mà pháp luật quy định phải thể 1hình thức định: - Văn công chứng chứng thực - đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền ● GDDS khơng có hình thức bắt buộc Là GDDS xác lập hình thức nào: -lời nói - văn - hành vi cụ thể 3, Căn vào thời điểm phát sinh hậu pháp lýcủa GDDS, GDDS phân làm loại: ●GDDS có hiệu lực người xác lập giao dịch chết ● GDDS có hiệu lực người xác lập giao dịch cón sống 4, Căn vào tính chất có bồi hồn, giao dịch dân phân làm loại: ● GDDS có đền bù: Là GDDS có 1bên chủ thể sau thực số hành vi thoả mãn lợi ích chủ thể bên thu lợi ích vật chất định ● GDDS khơng có đền bù: Là GDDS mà có bên chủ thể thực hiên hành vi định lợi ích chù thê bên khơng thu lợi ích vật chất 5, Căn vào thời điểm có hiệu lực giao dịch dân sự, ● GDDS ưng thuận: GDDS xem có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm bên tham gia giao dịch đạt thoả thuận, thống ý chí biểu bên ngồi hình thức định ● GDDS thực tế : GDDS mà hiệu lực phát sinh bên thực tế nhận đối tượng GDDS 6, Căn vào điều kiện làm phát sinh chấm dứt hiệu lực: ● GDDS có điều kiện phát sinh : GDDS xác lập phát sinh có điều kiện định xảy ● GDDS có điều kiện hủy bỏ : nhứng GDDS xác lập phát sinh hiệu lực có điều kiện định xảy → GDDS bị huỷ bỏ : quyền nghĩa vụ bên chấm dứt ...5, Căn vào thời điểm có hiệu lực giao dịch dân sự, ● GDDS ưng thuận: GDDS xem có hiệu lực pháp luật kể từ thời điểm bên tham gia giao dịch đạt thoả thuận, thống ý chí biểu bên ngồi

Ngày đăng: 10/01/2019, 21:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan