Bồi dưỡng HSG ngữ văn 7 2019 ( mới)

34 258 0
Bồi dưỡng HSG ngữ văn 7 2019 ( mới)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn 7 mới nhất năm 20182019.Bài soạn theo nội dung cấu trúc bồi dưỡng mới. Tài liệu bao gồm những nội dội dung cần ôn tập về các văn bản nhật dụng; các văn bản về ca dao dân ca; các văn bản thơ Trung địa; thơ hiện đại; tùy bút và tục ngữ,...

ễN TP VN BN NHT DNG Văn nhật dụng - Là văn đề cập tới vấn đề có tính cập nhật nh văn hóa, giáo dục, môi trờng, dân số, chiến tranh, quyền ngời .bằng phơng thức biểu đạt : miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận - Đặc điểm : +Tính cập nhật : Sự kịp thời, vấn đề có tính thời sự, thiết đáp ứng đợc đòi hỏi trớc mắt c/ s ngời + Đề tài : phong phú : Môi trờng, thiên nhiên + Chức : Sử dụng nhiều phơng thức biểu đạt - Vai trß : Më réng kiÕn thøc thc nhiỊu lĩnh vực, giúp hs nhận biết vấn đề nóng bỏng xã hội để em hòa nhập c/ s cộng đồng Một số văn nhật dụng học chơng trình: văn * Lớp 6: - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử, Động Phong Nha (Di tích lịch sử, danh lam thắng c¶nh), Bức thư thủ lĩnh da đỏ ( mơi trường) * Líp 7: - Cỉng trêng më - Mẹ - Cuộc chia tay búp bê -> Gia đình, nhà trơng, quyền trẻ em Một số vấn đề tìm hiểu văn nhật dụng: - Đọc kĩ thích kiện tợng, vấn đề ( Chú ý thích sgk: - Thói quen liên hệ : Thực tế thân, thực tế cộng đồng, - Có quan niệm riêng, ý kiến riêng, đề xuất giải pháp - Vận dụng kiến thức liên môn để học văn nhật dụng - Căn vào đặc điểm thể loại, pt biểu đạt để khái quát chủ đề - Kết hợp xem tranh ảnh, nghe xem chơng trình thời sự, phơng tiện thông tin đại chúng * Các văn nhật dụng chơng trình Ngữ văn 7: 1) Cỉng trêng më ra: Lµ bµi bót kÝ ghi lại tâm trạng ngời mẹ đêm chuẩn bị cho vào lớp Một VB sd phơng thức biểu đạt chủ yếu? Theo dòng chảy cảm xúc ? Tác dụng cách viết ? Văn sd pt biểu đạt biểu cảm chủ yếu , tác giả viết theo dòng chảy cảm xúc lòng mẹ thơ qua độc thoại nội tâm mẹ Tác dụng : Cách viết nhằm bộc lộ nội tâm, bộc lộ điều khó nói lời trực tiếp, khắc họa miêu tả tinh tế điều sâu thẳm, tâm t tình cảm thầm kín lòng -> Dễ dàng sâu vào giới nội tâm nhân vật, đồng thời nhẹ nhàng, thấm dần lay mạnh ý nghĩ t/ c ngời đọc Nội dung văn Cổng trờng mở ? VB thấm thía lòng yêu thơng, t/c sâu nặng mẹ vai trò to lớn nhà trờng c/s ngời Trong văn bản, tâm trạng ngời mẹ đứa khác Hãy khác biệt đó? Văn có cốt truyện không? Ngời nói văn nói với ai? Nêu tác dụng cách viết này? Hãy chọn câu văn văn mà em cho hay về: a Tình cảm ngời mẹ dành cho b Vai trò to lớn giáo dục ngời Hãy phát biếu cảm nghĩ câu nói: Đi con, can đảm lên, giới con, bớc qua cổng trờng giới kì diệu mở Viết đoạn văn : Kỉ niệm ngày khai trờng 2) Mẹ Tại bố lại viết th cho En ri cô mà không nói trực tiếp? Đây cách giáo dục tế nhị, kín đáo sâu sắc Viết th tức viết riêng cho ngời mắc lỗi biết, vừa giữ đợc kín đáo tế nhị vừa không làm cho ngời mắc lỗi lòng tự trọng Đây cách ứng xử tế nhị c/ s gia đình nh nhà trờng xã hội Về Cách đặt tên cho văn có hai ý kiến nh sau: a Nên đặt tên Bố ông ngời viết th cho En-ri-cô b Nên đặt Một lỗi lầm tha thứ hợp lí Hãy nêu ý kiến em? Tìm chi tiết nói thái độ ngời bố trớc lỗi lầm trai Thái độ có hợp lí, hợp tình không? Những chi tiết, hình ảnh nói ngời mẹ En-ri-cô? Em cã nhËn xÐt g× vỊ ngêi mĐ cđa cËu bÐ? Tại nhận đợc th này, En-ri-cô lại thấy xúc động cô cùng? Em có nhận xét thái độ cậu bé? Hãy liên hệ đến thân mắc lỗi thái độ nhận đợc góp ý ngời khác? 3) Cuộc chia tay búp bê: Văn sd kể thứ ? tác dụng ? =>Ngôi th : Ngời kể ngời chứng kiến câu chuyện xảy ra, trực tiếp tham gia cốt truyện - tức chịu nỗi đau mát t/ cảm nh em gái - Lựa chọn kể giúp tác giả có đk trùc tiÕp thĨ hiƯn suy nghÜ t/c vµ diƠn biÕn tâm trạng nv, tăng tính chân thực câu chuyện, làm cho truyện hấp dẫn sinh động Truyện nói vấn đề gì? Tại tác giả không đặt tên truyện Cuộc chia tay hai anh em mà lại Cuộc chia tay búp bê Cách đặt tên truyện nh có phù hợp với nội dung tác phẩm không? Tìm chi tiết nói tình cảm gắn bó hai anh em Thành Thủy Em có nhận xét tâm hồn tình cảm cao ®Đp cđa hai anh em? Trong trun cã nh÷ng chi tiết bất ngờ, Theo em đâu chi tiết bất ngờ cảm động nhất? Phân tích chi tiÕt d¾t tay em khái trêng, cËu bé Thành kinh ngạc thấy ngời lại bình thờng nắng vàng ơm trùm lên cảnh vật Thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm tới gì? => Tổ ấm gia đình, hạnh phúc gia đình, tình cảm gia đình vô quý giá, thiêng liêng, ngời thành viên biết vun đắp, trân trọng, giữ gìn t/c sáng thiêng liêng, đáng quý Bài tập văn nhật dụng 1) Cổng trờng mở ra: VB sử dụng phơng thức biểu đạt chủ yếu? Theo dòng chảy cảm xúc ? Tác dụng cách viết ? Nội dung văn Cổng trờng mở ? Trong văn bản, tâm trạng ngời mẹ đứa khác Hãy khác biệt đó? Văn có cốt truyện không? Ngời nói văn nói với ai? Nêu tác dụng cách viết này? Hãy chọn câu văn văn mà em cho hay về: a Tình cảm ngời mẹ dành cho b Vai trò to lớn giáo dục ngời Hãy phát biếu cảm nghĩ câu nói: Đi con, can đảm lên, giới con, bớc qua cổng trờng giới kì diệu mở Viết đoạn văn : Kỉ niệm ngày khai trờng 2) Mẹ Tại bố lại viết th cho En ri cô mà không nói trực tiếp? Về cách đặt tên cho văn có hai ý kiến nh sau: a Nên đặt tên Bố ông ngời viết th cho En-ri-cô b Nên đặt Một lỗi lầm tha thứ hợp lí Hãy nêu ý kiến em? Tìm chi tiết nói thái độ ngời bố trớc lỗi lầm trai Thái độ có hợp lí, hợp tình không? Những chi tiết, hình ảnh nói ngời mẹ En-ri-cô? Em có nhận xét ngời mẹ cậu bé? Tại nhận đợc th này, En-ri-cô lại thấy xúc động cô cùng? Em có nhận xét thái độ cậu bé? Hãy liên hệ đến thân mắc lỗi thái độ nhận đợc góp ý ngời khác? Sau nhận đợc th bố, En-ri-cô hối hận viết th để xin mẹ tha lỗi Em nhập vai vào nhân vật để viết th 3) Cuộc chia tay búp bê: Văn sd kể thứ mÊy ? t¸c dơng ? Trun nãi vỊ vÊn đề gì? Tại tác giả không đặt tên trun lµ “ Cc chia tay cđa hai anh em” mà lại Cuộc chia tay búp bê Cách đặt tên truyện nh có phù hợp với nội dung tác phẩm không? Tìm chi tiết nói tình cảm gắn bó hai anh em Thành Thủy Em có nhận xét tâm hồn tình cảm cao đẹp hai anh em? Trong trun cã nh÷ng chi tiÕt bÊt ngờ, Theo em đâu chi tiết bất ngờ cảm động nhất? Phân tích chi tiết dắt tay em khái trêng, cËu bÐ Thµnh “ kinh ngạc thấy ngời lại bình thờng nắng vàng ơm trùm lên cảnh vật Thông điệp mà tác gải muốn gửi gắm tới gì? Chia tay mẹ em, Thành quay vào nhà ghi lại cảm xúc trang nhật kí Em tởng tợng ghi l¹i trang nhËt kÝ Êy ƠN TẬP CA DAO - DÂN CA Khái niệm ca dao - dân ca: - Ca dao, dân ca sáng tác dân gian, thuộc thể loại trữ tình Dân ca sáng tác kết hợp lời nhạc, thường viết theo điệu định Ca dao ( gọi phong giao) phần lời dân ca Ca dao gồm thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân gian Theo cách hiểu này, ca dao thơ trữ tình dân gian - Hiện phần lớn ca dao sưu tầm chủ yếu gồm hai câu bốn câu thường có vế ( đối) mà có đầy đủ vế thứ hai ( đáp) Vì thế, tìm hiểu ca dao, cần hình dung nói, nói với nói nội dung Nếu khơng xác định lời ca dao ai, nói với ai, hồn cảnh việc phân tích ca dao dễ chệch hướng Nội dung: Ca dao phản ánh sống nhiều mặt nhân dân Tuy nhiên, thể loại trữ tình nên ca dao chủ yếu phản ánh tâm tư, tình cảm, khát vọng, nỗi niềm người Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người coi ca dao “ đàn muôn điệu” trái tim quần chúng Thông thường, ca dao hay xuất loại nhân vật trữ tình sau: - Trong gia đình: người mẹ, người vợ, người chồng, người con, - Trong quan hệ tình bạn, tình yêu: chàng trai, cô gái, - Trong quan hệ xã hội: người dân thường, người phụ nữ, người thợ, quan hệ chủ - tớ, Nghệ thuật: Đặc điểm bật ca dao Việt Nam ngắn gọn cách phơ diễn tình cảm phong phú Ca dao thường sử dụng thể thơ lục bát song thất lục bát Ngơn ngữ vừa giàu chất thơ vừa gần gũi với lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Các chủ đề ca dao học chương trình: - Những câu hát tình cảm gia đình - Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người - Những câu hát than thân - Những câu hát châm bim Bài tập CA DAO-DN CA A Nhng câu hát tình cảm gia đình Hãy xác định người nói người nói với ai, hồn cảnh nào? Nội dung tình cảm gì? Những biện pháp nghệ thuật độc đáo sử dụng? Người nói nói hồn cảnh nào? Tình cảm thơ có đặc biệt? Từ cảnh ngộ người phụ nữ ca dao này, em có suy nghĩ thân phận người phụ nữ trước đây? Ai người nói ca dao thứ ba? Phân tích cách bày tỏ tình cảm độc đáo ca dao này? Bài có phải lời khun đồn kết anh em nhà khơng? Vì sao? Hãy phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao này? Có bạn cho rằng, bốn ca dao có chung biện pháp nghệ thuật sau: a Sử dụng thể thơ lục bát b Hệ thống hình ảnh gần gũi, thân thuộc c Về mặt kết cấu, có vế mà khơng có vế thứ hai d Sử dụng hình thức tương phản để nhấn mạnh e Sử dụng thủ pháp nhân hóa Theo em ý kiến B Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Về hình thức, gồm có phần? Ai nói với ai? Nội dung gì? Theo em hệ thống địa danh mà ca dao nói đến thể tình cảm người nói? Nghệ thuật miêu tả có độc đáo? Hai chữ rủ mở đầu ca dao có ý nghĩa nào? Phân tích ý nghĩa câu “ Hỏi gây dựng nên non nước này”? Phân tích phong cảnh Tại câu thơ Ai vơ xứ Huế vơ lại bỏ lửng, khơng có câu bát nối thêm vào phía sau để thành cặp lục bát hoàn chỉnh? Hai câu đầu miêu tả vẻ đẹp cánh đồng Vẻ đẹp thể biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích vẻ đẹp gái hai câu thơ sau Về 4, có nhiều cách phân tichs khác Người cho lời hát chàng trai, chàng khen vẻ đẹp cánh đồng khen vẻ đẹp gái Đây cách bày tỏ tình cảm với cô gái chàng trai Người lại cho rằng, lời cô gái Hiện người gái đẹp, trẻ trung, đầy sức sống, tương lai biết nào? Phía sau câu thơ nỗi âu lo, phấp tương lai Em đồng ý với cách hiểu nào? Vì sao? C Những câu hát than thân Bài nói đến thân phận cò Đây hình ảnh tượng trưng cho số phận ai? Để diễn tả vất vả, lận đận cò, ca dao sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Có bạn tranh luận với nội dung ca dao sau: a Bài ca dao nói đến vất vả cò Đó vất vả người nông dân b Bài ca dao mang ý nghĩa tố cáo xã hội sâu sắc c Bài ca dao giàu tính chiến đấu d Bài ca dao trách người nông dân cam chịu, không dám đấu tranh Em đồng ý với ý kiến nào? Tại sao? Bốn loài vật có điểm chung? Hãy phân tích số phận hình ảnh ẩn dụ bài? Em đồng ý với ý kiến hai chữ thương thay 2: a Sự lặp lại lần hai chữ thương thay bí từ Vì lặp từ nên thơ đơn điệu, khơng hấp dẫn b Đây lặp lại mang dụng ý nghệ thuật rõ nét Tác giả muốn nhấn mạnh cảnh ngộ thể cảm thông sâu sắc c Sự lặp lại chữ thương thay mở bốn nỗi thương cảm khác Nó có ý nghĩa kết nối mở nỗi thương Đây lặp lại tình ý thơ phát triển Em đồng ý với ý kiến nào? Bài nói thân phận ai? Phân tích nghệ thuật so sánh ca dao này? D Những câu hát châm biếm Nhân vật mà nói đến ai? Có đặc điểm gì? Tại ca dao lại bắt đầu hai câu thơ có ý nghĩa câu hỏi? Người ca dao tượng trưng cho lớp người xã hội? Bài sử dụng lối nói nào? Hiệu nghệ thuật nó? Lập luận “số cơ” thầy bói có đáng cười? Bài ca dao muốn phê phán, chế giễu xã hội? Bài đề cập đến tượng gì? Các lồi vật nói đến tượng trưng xho loại người nào? Thái độ hành động nhân vật có phù hợp với khơng khí đám tang hay khơng? Bài ca dao nhằm mục đích phê phán điều gì? Trong xã hội xưa, “cai” loại người nào? Chân dung “ cậu cai” có đặc sắc? Để chế giễu cậu, tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật châm biếm nào? ƠN TẬP VỀ THƠ TRUNG ĐẠI Sơng núi nước Nam( Lý Thường Kiệt) Bài thơ viết theo thể loại nào? Tại em biết? => thể thất ngôn tứ tuyệt Căn vào đặc điểm sau: - Số lượng câu: - Số lượng chữ câu: - Hiệp vần: câu 1-2-4 hiệp vần với chữ cuối Hãy xác định bố cục thơ nêu lên ý phần? => phần: - Hai câu đầu: Nêu lên thực tế: Nước Nam người Nam Điều phân chia rõ rãng thiên thư Đây chân lí khơng thể chối cãi - Hai câu sau: Kẻ thù không xâm phạm Nếu xâm phạm tất yếu bị thất bại Có bạn tranh luận với thơ sau: a Đây thơ có tính chất biểu ý ( trình bày ý kiến cách khách quan) b Bài thơ có tính biểu cảm nêu lên niềm tự hào dân tộc sâu sắc c Bài thơ vừa biểu ý, vừa biểu cảm Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? => Ý kiến c) hợp lí Bài thơ vừa có tính biểu ý vừa có tính biểu cảm - Tính biểu ý thể chỗ: Tác giả nêu lên thực tế lịch sử hiển nhiên: Nước Nam có chủ( Nam đế cư), có cương vực lãnh thổ riêng, không xâm phạm Nếu kẻ thù xâm phạm bại vong chúng tất yếu - Tính biểu cảm thể chỗ: + Niềm tự hào quyền tự chủ lãnh thổ đất nước + ý chí tâm chiến thắng dân tộc + Sự xen kết chất giọng: hào hùng đanh thép Tại thơ gọi thơ thần? =>Vì ngâm lên lần đền Trương Hống Trương Hát( vốn hai anh em hai vị tướng Triệu Quang Phục) Hai anh em tôn thần sông Như Nguyệt Bài thơ gắn cho thần làm Đây hình thức thiêng hóa ý nghĩa tác phẩm văn học Nhiều người cho rằng, Sông núi nước Nam Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta Em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao? Ngồi Sơng núi nước Nam, tác phẩm sau coi Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta? => Sông núi nước Nam Tuyên ngôn độc lập dân tộc ta Vì: - Tun ngơn độc lập phải nêu lên ba nội dung bản: + Khẳng định độc lập lãnh thổ + Khẳng định chủ quyền đất nước ( vua Nam ở) + Khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền đất nước * Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi coi Tuyên ngôn độc lập thứ hai Và thứ ba Tuyên ngôn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh viết đọc trước quốc dân đồng bào ngày 2/9/1945 Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Phò giá kinh( Trần Quang Khải): Bài thơ thuộc thể thơ nào? Tại tác giả lại chọn hình thức thể loại để biểu đạt tình cảm mình? => Ngũ ngơn tứ tuyệt Đặc điểm thể thơ là: - Số dòng thơ: - Số chữ dòng: - Hiệp vần: câu 2- chữ cuối thường hiệp vần với * Trần Quang Khải chọn thể thơ thể thơ ngắn gọn có khả dồn nén ý tưởng tình cảm cao, âm hưởng thơ hào hùng Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật hai câu thơ đầu? => Hai câu thơ đầu có nét đặc sắc: - Cả hai câu tập trung khắc họa chiến công lững lẫy quân ta - Đều mở đầu hai động từ ( đoạt, cầm) nhằm diễn tả nhấn mạnh mạnh mẽ hành động chủ động quân dân ta - Trình tự chiến thắng đảo ngược: Chiến thắng Chương Dương diễn sau đặt câu đầu, chiến thắng Hàm Tử diễn trước vài tháng lại đặt câu sau Điều có tác dụng làm cho khơng khí chiến thắng niềm hân hoan bật Vả lại, chiến thắng Chương Dương chiến thắng quan trọng để giải phóng kinh Thăng Long Phân tích mối quan hệ ý nghĩa hai câu 3-4 => Hai câu sau: Nói lên khát vọng thái bình thinh trị nhân dân Đây nhìn xa rộng nhà chiến lược lớn - Mối quan hệ: + Câu nói nguyên nhân: nên gắng sức + Câu nói kết quả: non nước nghìn thu Sự bền vững thịnh trị dân tộc tự nhiên mà có, kết phấn đấu tồn thể nhân dân Hai thơ Sơng núi nước Nam Phò giá kinh có điểm chung? => - Thể lĩnh chiến thắng dân tộc ta - Âm hưởng, giọng điệu hào hùng - Có hòa quyện tính biểu ý tính biểu cảm Cả hai đúc, ngắn gọn ý thơ sâu sắc, tình cảm thơ cao cả, thiên liêng Sau học thơ em hiểu Hào khí Đơng A? => hai chữ Đơng A chiết tự chữ “ Trần” Hào khí Đơng A nói khát vọng chiến thắng khát vọng thái bình thịnh trị quân dân thời Trần Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ( Trần Nhân Tông) Bài thơ thuộc thể loại nào? => Thất ngôn tứ tuyệt Tác giả thơ ông vua Việc vua làm thơ làng quê khiến em có suy nghĩ gì? => Thơng thường vua sống nơi lầu son gác tía, xa cách sống thôn quê Nhưng thơ này, ta thấy tâm hồn bậc quân vương lại mở rộng trước cảnh thiên nhiên sống nơi thôn dã Điều cho thấy: thứ nhất, vua Trần Nhân Tông người có tâm hồn nghệ sĩ; thứ hai, vào thời Lý- Trần, sống vua quan nhân dân không cách biệt Đọc hai câu thơ đầu, em thấy cảnh sắc thơ thuộc mùa nào? Cụm từ bán vơ bán hữu ( nửa có nửa khơng) gợi lên điều gì? => Đọc hai câu thơ đầu, ta thấy cảnh vào khoảng cuối thu, chớm đông Thời điểm quan sát lúc chiều muộn, trời tối Chính thời điểm khiến cho cảnh mờ mờ khói phủ Cụm từ bán vơ bán hữu ( nửa có nửa khơng) diễn tả đạt khung cảnh làng quê vào lúc trời bắt đầu nhập nhoạng Vẫn có ánh sáng ( bóng chiều) khơng phải thứ ánh sáng mạnh, chói mà bàng bạc lớp khói sương Cảnh trở nên man mác nhờ vào cách nói nhà thơ Hãy phân tích cách lựa chọn khắc họa chi tiết hai câu thơ cuối? => Hai câu sau dựng lên hai hình ảnh: hình ảnh thứ gợi âm ( tiếng sáo mục đồng), hình ảnh thứ hai nói màu sắc Tất tốt lên bình yên Chiều xuống, sương thu lãng đãng sống khơng đìu hiu, buồn bã Tâm nhà thơ từ phủ trông ra, nhìn vừa khống đạt, vừa trìu mến trước cảnh Bài ca côn sơn( Nguyễn Trãi): Khi đọc thơ( dịch), em có nhận xét gi âm hưởng chung tác phẩm? => nhẹ nhàng, êm ái, thư thả Hãy nhận xét: Đoạn thơ dịch thuộc thể loại nào? Căn vào đâu để khẳng định dịch thuộc thể loại đó? Em có nhận xét nhiệm vụ câu 1,3,5,7 câu 2,4,6,8? Tác dụng nghệ thuật cách tổ chức câu thơ? => Đoạn thơ thuộc thể thơ lục bát Lục bát nghĩa sáu tám, sau câu chữ câu chữ Về hiệp vần, chữ cuối câu lục vần với chữ thứ câu bát, chữ cuối câu bát vần với chữ cuối câu lục - Cách tổ chức câu thơ Nguyễn Trãi khéo Các câu 1,3,5,7 tập trung tả cảnh, câu 2,4,6,8 tả người Việc tổ chức câu thơ khiến cho cảnh người hòa quyện nhau, tơn thêm vẻ đẹp Như vậy, thơ có hai phương diện: thứ nhất, cảnh trí Cơn Sơn tâm hồn Nguyễn Trãi; thứ hai, cảnh sống tâm hồn Nguyễn Trãi Côn Sơn Nhân vật ta thơ ai? Tại ta lại xuất nhiều lần? Hãy phân tích cách cảm nhận thiên nhiên ta? => Là nhà thơ Trong đoạn thơ ta xuất nhiều lần, lần tư thế, tâm khác nhau: nghe, ngồi, nằm, ngâm Phía sau động từ diễn tả tư thế, hành động hình ảnh so sánh so sánh cho ta thấy tâm trạng nhà thơ Đó nghệ sĩ tinh tế, mực yêu thiên nhiên ngày tháng thư nhàn, Nhà thơ thả hồn vào thiên nhiên thơ mộng, hữu tình Tâm hồn nhà thơ sáng, cao Về câu thơ cuối, em đồng ý với ý kiến số ý kiến sau: a Nguyễn Trãi bị ốm phải Côn Sơn dưỡng bệnh, ông làm nên đành ngâm thơ b Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên sâu sắc trái tim nghệ sĩ tinh tế nhạy cảm c Tâm hồn nhà thơ đoạn thơ cao, sáng d Nguyễn Trãi ngâm thơ chán đời, khơng thiết tha với đời => đồng ý với ý kiến b,c Sau phút chia li ( Đặng Trần Cơn; Đồn Thị Điểm dịch) Đoạn trích học thuộc thể thơ nào? Theo em, đoạn thơ chia thành đoạn nhỏ? => Đoạn thơ viết theo thể song thất lục bát( sau câu chữ câu lục bát: 7-7-6-8) Đoạn thơ chia làm đoạn nhỏ, đoạn gồm câu Bốn câu thơ đầu diễn tả tâm trạng chinh phụ sau tiễn chồng trận Hãy: a Phân tích hiệu nghệ thuật cách nói: chàng đi- thiếp => Hai câu đầu sử dụng phép đối: chàng đi- thiếp Điều đáng nói hai người hai không gian khác Một bên cõi xa mưa gió, bên giường cũ chiếu chăn Đó hai khơng gian gợi chia li, li biệt b Câu thơ Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh nhằm tả cảnh hay tả tâm trạng? Màu xanh câu thơ có ý nghĩa gì? => Đây hình thức tả cảnh ngụ tình Mây biếc, núi xanh nói rộng lớn khơng gian, Nỗi sầu chia li trải rộng đến mức mênh mông vũ trụ Màu xanh câu thơ màu xanh sống, cối xanh tươi mà màu tâm trạng Không gian trải rộng đến ngút ngàn qua hình ảnh có tính ước lệ Hai câu thơ 5,6 sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Em có nhận xét cách sử dụng địa danh đoạn từ câu đến câu 8? => Hai câu 5,6 sử dụng phép đối ( ngảnh lại – trông sang) Thủ pháp nói nỗi nhớ khắc khoải hai người qua hình dung thiếu phụ Việc sử dụng hoán đổi địa danh thơ nhằm diễn tả nỗi nhớ ngày dâng cao Hãy biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn cuối Phân tích hiệu chúng? => Sử dụng phép đối, điệp ngữ, điệp ý Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gợi nỗi sầu nhớ lên tới cực điểm Vì đoạn thơ này, tác giả nói nhiều đến màu xanh? Đây màu xanh thật đời hay màu xanh tâm trạng? => Màu xanh thơ vừa màu xanh thực vừa màu xanh tâm trạng Trong bốn câu thơ đầu, màu xanh nói xa cách Nhưng dường khoảng cách hình dung Còn đoạn cuối từ xanh xanh chuyển sang xanh ngắt Đây màu trời cao, đất rộng, màu thăm thẳm chia li Về câu thơ cuối, có hai ý kiến sau: a Câu thơ so sánh nỗi nhớ hai người b Nhấn mạnh nỗi nhớ sâu rộng đến cực điểm chinh phụ Em đồng ý với ý kiến nào? => Ý kiến b) Câu thơ cuối không nhằm mục đích so sánh sầu mà nhằm nhấn mạnh nỗi buồn chinh phụ Đó nỗi buồn sâu thẳm rộng lớn 10 nói tình u Tổ quốc nỗi lo lắng vận nước Sự mở rộng thi tứ vừa hợp lí vừa bảo đảm tính nghệ thuật cao Phân tích tâm trạng nhà thơ hai câu đầu Tâm trạng thể qua thủ pháp nghệ thuật nào? => Hai câu đầu cho thấy nhà thơ thả hồn vào cảnh đẹp thiên nhiên Trước hết nhà thơ sử dụng thủ pháp so sánh Cảnh âm suối: Tiếng suối tiếng hát xa Là tiếng hát xa nên tiếng suối êm ả Trước nhiều người hay so sánh tiếng hát với tiếng suối ( Tiếng hát nước ngọc tuyền – Thế Lữ), hay tiếng suối tiếng đàn ( Cơn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai – Nguyễn Trãi), HCM lại so sánh tiếng suối tiếng hát Sự so sánh vừa cho thấy tinh tế cảm nhận nhà thơ, vừa cho thấy cảnh trí đầy sức sống Hơn đêm khuya, âm thanh, cảnh trí thêm hữu tình Câu tạo nên trùng điệp cảnh màu sắc cổ điển nhờ có mặt chữ lồng câu Đây tranh nhiều tầng nhiều lớp Cảnh hòa quyện, quấn quýt có hai màu bản: sáng – tối; trắng – đen Phân tích tâm trạng Bác hai câu thơ cuối => Hai câu thơ cuối nói chuyển đổi tâm trạng Câu chuyển khéo Có hai lượng thông tin câu này: thứ nhất, cảnh khuya đẹp đến mức vẽ; thứ hai, nhà thơ chưa ngủ Đây thủ pháp tạo bất ngờ Chưa ngủ nhắc lại hai lần Chưa ngủ cảnh đẹp Việt Bắc Nhưng quan trọng là, chưa ngủ vận nước Ý thơ rẽ sang ý khác, mở chiều sâu tâm hồn Bác: Chưa ngủ lo nỗi nước nhà Bài thơ cho thấy hòa hợp người nghệ sĩ người chiến sĩ tâm hồn Bác Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh): Hãy xác định thể loại nêu bố cục thơ? => Bài thơ thuộc thể thất ngơn tứ tuyệt, có kết cầu khai – thừa – chuyển – hợp Về bốc cục, hai câu đầu tả khơng gian, hai câu sau nói tâm trạng, niềm vui tinh thần lạc quan Bác Khơng gian hai câu đầu thơ có đặc biệt? => Hai câu đầu vẽ không gian bát ngát, tràn đầy sức sống ánh sáng Ngun văn: nguyệt viên: trăng tròn sáng Câu nói khơng gian rộng lớn Chú ý có lớp khơng gian nối tiếp, chồng lên hài hòa, gắn với chữ xuân đầu: xuân giang – xuân thủy – xuân thiên Cách sử dụng điệp từ xuân nhấn mạnh sức xn chốn vũ trụ… Phân tích phong thái Bác hình ảnh ánh trăng hai câu cuối? =>Câu nói cơng việc: đàm qn Bác bận trăm cơng nghìn việc mà cảm nhận vẻ đẹp trăng xuân Câu cuối làm lên phong thái ung dung tự Bác Nguyên văn nguyệt mãn thuyền dịch hay: bát ngát trăng ngơn đầy thuyền Trăng đẹp, lòng người sảng khối, hơ ứng cảnh tình khiến thơ thật đẹp cảm nhận người đọc Em màu sắc cổ điển tính đại thơ này? => * Màu sắc cổ điển: - Thể thơ mà Bác sử dụng thể thơ tứ tuyệt Đề tài “ Nguyên tiêu” đề tài xuất nhiều thơ cổ điển - Một số hình ảnh câu thơ quen thuộc Chẳng hạn câu: Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên gần với câu Thu thủy cộng trường thiên sắc Vương Bột “ Đằng Vương các”, câu Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền gần với câu Dạ bán chung đáo khách thuyền “ Phong Kiều bạc” Trương Kế… 20 * Tính đại: Vẻ đẹp ung dung, tự người chiến sĩ cách mạng, nhà chiến lược vĩ đại dân tộc không gian bát ngát đầy trăng Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh): Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nhan đề Tiếng gà trưa gợi lên điều cảm nhận nhà thơ? => Thể thơ năm chữ Thể thơ thích hợp với việc kể lại kí ức hồi niệm Tiếng gà trưa khởi điểm nỗi nhớ, đầu mối nguồn cảm xúc tác phẩm Trên đường hành quan, người cháu nghe tiếng gà trưa tiếng gà thân thuộc đánh thức giới: Nghe gọi tuổi thơ Những kỉ niệm cách thật tự nhiên Tiếng gà trưa đánh thức tình cảm, kỉ niệm lòng người cháu? Tại có tới bốn câu thơ ba chữ tiếng gà trưa dòng khác năm chữ? => Những tình cảm kỉ niệm đánh thức: - Hình ảnh mái mơ, mái vàng đẹp đẽ - Hình ảnh người bà với tất gần gũi, thương yêu - Những giấc mơ tuổi thơ thật đáng yêu cháu Không phải ngẫu nhiên mà thơ có tới câu thơ ba chữ: Tiếng gà trưa đứng đầu khổ thơ; lần nhắc lại kỉ niệm mở Nó vừa có ý nghiã liên kết hình ảnh nói tuổi ấu thơ, vừa giữ nhịp cảm xúc cho toàn Tiếng gà suốt thơ niềm thương nhớ Phân tích hình ảnh người bà tình cảm người cháu thơ này? => Hình ảnh người bà miêu tả chân thực Đó người bà gần gũi, giàu tình thương yêu Chú ý chi tiết: bà mắng yêu cháu, bà khum tay soi trứng,lo đàn gà toi, gom góp để dành sắm quần áo cho cháu,…Tình cảm cháu: yêu thương, biết ơn bà Tình bà cháu tình quê hương góp phần làm cho tình u Tổ quốc thêm sâu sắc Câu thơ nói với em điều đó? =>Đó câu thơ nằm khổ cuối Tình yêu dành cho bà, cho quê hương tuổi thơ góp phần làm phong phú thêm tình u Tổ quốc Tình cảm riêng – chung thống nhất, hài hòa CÂU HỎI ÔN TẬP THƠ HIỆN ĐẠI Cảnh khuya ( Hồ Chí Minh): thơ thuộc thể loại nào? Em cho biết trăng có vị trí tâm hồn thi sĩ Bác Lấy ví dụ để chứng minh? Bài thơ có bố cục nào? Mối quan hệ phần? Phân tích tâm trạng nhà thơ hai câu đầu Tâm trạng thể qua thủ pháp nghệ thuật nào? Phân tích tâm trạng Bác hai câu thơ cuối Rằm tháng giêng( Hồ Chí Minh): Hãy xác định thể loại nêu bố cục thơ? Không gian hai câu đầu thơ có đặc biệt? Phân tích phong thái Bác hình ảnh ánh trăng hai câu cuối? Em màu sắc cổ điển tính đại thơ này? Tiếng gà trưa ( Xuân Quỳnh): Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nhan đề Tiếng gà trưa gợi lên điều cảm nhận nhà thơ? Tiếng gà trưa đánh thức tình cảm, kỉ niệm lòng người cháu? Tại có tới bốn câu thơ ba chữ tiếng gà trưa dòng khác năm chữ? Phân tích hình ảnh người bà tình cảm người cháu thơ này? 21 Tình bà cháu tình q hương góp phần làm cho tình yêu Tổ quốc thêm sâu sắc Câu thơ nói với em điều đó? ƠN TẬP CÁC VĂN BẢN TÙY BÚT Một thứ quà lúa non: Cốm ( Thạch Lam) Em hiểu thể văn tùy bút? Bài tùy bút tập trung nói vấn đề sử dụng phương thức biểu đạt chính? => - Nét bật tùy bút qua việc ghi chép người kiện cụ thể có thực , tác giả đặc biệt trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư nhận thức, đánh giá người sống So với tiểu loại khác kí, tùy bút có khơng yếu tố luận chất suy tưởng triết lí Cấu trúc tùy bút, nói chung, không bị rang buộc, câu thúc bới cốt truyện cụ thể, song nội dung triển khai theo cảm hứng chủ đạo, tư tưởng chủ đề định Ngơn ngữ tùy bút giàu hình ảnh chất thơ - Bài tùy bút nói cốm cách thưởng thức cốm Đây tác phẩm khơng có cốt truyện, giàu tính trữ tình, mạch lien tưởng tự Nêu bố cục Hãy đặt tên cho đoạn theo cách hiểu em? => Văn có phần đặt tên sau: - P1: từ đầu đến thuyền rồng: Cốm – kết hợp tài tình tinh túy trời đất bàn tay khéo léo người 22 - P2: tiếp đến kín đáo nhũn nhặn: Cốm – thức dâng trời đất sản phẩm văn hóa độc đáo - P3: lại: Hãy nâng việc thưởng thức cốm thành nghệ thuật Trong phần đầu văn ( từ đầu đến “trong Trời”), Tác giả giới thiệu cốm nào? => Trong phần đầu, Tác giả giới thiệu cốm khéo tự nhiên: hương thơm sen gió mùa hạ gợi nhắc đến hương vị cốm, thứ quà đặc biệt lúa non Cách cảm nhận tinh, đặc biệt khứu giác Các tính từ miêu tả hương vị cảm giác xuất nhiều: thấm nhuần, nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm, phảng phất, sạch,… Ngôn ngữ Thạch Lam tinh tế, chọn lọc đầy chất thơ Sự xuất hệ thống tính từ khả liên tưởng khiến cho văn Thạch Lam hút người đọc cách nhẹ nhàng thấm thía Có thể nói đoạn văn giống thơ văn xuôi Theo lời giới thiệu tác giả, cốm đâu coi ngon nhất? Sự liên tưởng nhà thơ cốm cô gái hàng cốm gợi cho em điều gì? => Ở nước ta, có nhiều nơi làm cốm ngon cốm làng Vòng Kĩ thuật chế biến “ bí mật trân trọng khe khắt giữ gìn” truyền từ đời qua đời khác Hình ảnh gái làng Vòng bán cốm với đòn gánh cong vút thuyền rồng trở thành hình ảnh thấm đầy tính văn hóa, thành nỗi ngóng trơng bao người mê cốm Sự liên tưởng làm cho vẻ đẹp văn hóa cốm nâng lên nhiều Nó nhã, trẻo quyến rũ Sự hòa hợp hồng – cốm nhìn từ phương diện nào? Quan điểm tác giả tục lệ tốt đẹp có bị phai nhạt thể nào? => Sự kết hợp hồng cốm tục sêu tết nhìn từ phương diện văn hóa Trong đoạn văn này, Thạch Lam nói đến hai khía cạnh: thứ nhất, cốm dùng vào lễ sêu tết cốm vật dâng đất trời, mang hương vị vừa nhã vừa đậm đà, thích hợp với lễ nghi xứ nông nghiệp lúa nước nước ta; thứ hai, cốm hồng “tốt đơi”, biểu trưng cho hòa hợp gắn bó lứa đơi Sự hòa hợp biểu qua hai phương diện: - Màu sắc: màu ngọc lựu gìa hồng hài hòa với màu ngọc thạch cốm, chúng vừa tôn vẻ đẹp vừa tạo nên vẻ cao quý lễ vật - Hương vị: hai thứ nâng đỡ, bổ sung nhau: thứ đạm, thứ ngọc sắc Như vậy, hòa hợp hồng cốm hòa hợp tồn diện, khơng hòa hợp Quan điểm tác giả: ngợi ca vẻ đẹp giá trị văn hóa cổ truyền, phê phán thói sùng ngoại, bắt chước nước ngồi cách mù quáng kẻ hãnh tiến, học đòi Đây quan điểm tiến bộ, đắn, vào thời điểm Thạch Lam viết tác phẩm này, nước ta thời Âu hóa Sự tinh tế việc thưởng thức cốm Thạch Lam nói đến đoạn văn nào? Đó có phải ứng xử văn hóa với cốm hay khơng? => Đoạn cuối nói việc thưởng thức cốm Tác giả muốn nhấn mạnh tính văn hóa việc thưởng thức: phải “ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ” để hưởng trọn vẹn thơm thảo tinh túy thứ quà vừa bình dị, dân dã, vừa cao quý Nhà văn đề nghị người mua cốm thưởng thức cốm phải hiểu vẻ đẹp ý nghĩa sâu xa thứ quà độc đáo Sài Gòn tơi u ( Minh Hương): Sài Gòn tơi u thuộc thể văn nào?Tại em lại khẳng định thế? => thuộc thể tùy bút Văn này, Minh Hương miêu tả nét riêng tạo nên phong cách vẻ đẹp thành phố Bài văn viết linh hoạt, đan xen câu ngắn, câu 23 dài, có sử dụng kết cấu trùng điệp: Tôi yêu nắng sớm…, Tôi yêu thời tiết trái chứng,… Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn,… Bài văn có bố cục phần ? Mỗi phần nói vấn đề gì? => ba phần: - Phần (Từ đầu … tông chi họ hàng): Nêu lên ấn tượng chung Gài Gòn bày tỏ tình yêu tác giả với Sài Gòn - Phần (tiếp … trăm triệu): cảm nhận bình luận phong cách người Sài Gòn - Phần (còn lại): Khẳng định tình yêu bền chặt tác giả với Sài Gòn Thiên nhiên khí hậu Sài Gòn có đặc biệt? Tình cảm tác giả với Sái Gòn thể nào? => * Nét đặc biệt thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn: - Nắng sớm, buổi chiều gió lộng, mưa nhiệt đới ào mau tạnh - Sự thay đổi thời tiết: “ ui ui buồn bã, nhiên vắt lại thủy tinh” - Không khí, nhịp điệu sống thời khắc khác nhau: “ đêm khuya thưa thớt tiếng ồn”, “ tĩnh lặng buổi sáng tinh sương với khơng khí mát dịu, sạch” khác với cao điểm ồn ào,… * Tình cảm tác giả với Sái Gòn thể hiện: - Yêu thành phố vẻ ngào lẫn bất thường thời tiết - Yêu Sài Gòn tất thời khắc khác nhau: đêm khuya, cao điểm, lúc ban mai tĩnh lặng Tình yêu tha thiết nồng nhiệt Tình cảm tác giả với Sái Gòn thể tập trung qua hai câu ca dao: “Yêu yêu đường đi/ Ghét ghét tong chi họ hàng” Nhờ tình yêu sâu sắn, bền chặt mà tác giả có cảm nhận sâu sắc thành phố “ trẻ hoài” “ đương độ nõn nà” sinh sôi, phát triển mạnh mẽ Hãy tìm chi tiết nói phong cách người Sài gòn => - Là mảnh đất hội tụ khách bốn phương hòa hợp, tất người Sài Gòn, coi Sài Gòn quê hương quán, khơng phân biệt lai lịch, nguồn gốc - Tính cách người SG: chân thực cởi mở mà ý nhị, gần gũi mà e ấp Đó vẻ đẹp tự nhiên, không kiểu cách đáng yêu - Khi đất nước sôi sục chống thù, người SG anh dũng sẵn sàng hi sinh tính mạng độc lập, tự Tổ quốc - SG hôm dù chim chóc mở rộng vòng tay đón người Tại tác giả lại khẳng định Sài Gòn “ thị hiền hòa”? =>Vì: - Miền Nam “ đất lành”, SG coi trung tâm “ đất lành” miền Nam, đương nhiên nơi tụ họp bồn phương - Thiên nhiên, thời tiết, phong thủy SG dù có lúc trái tính, trái nết cuối phù hợp với sống người - Điều quan trọng SG ln rộng mở đón người, khơng phân biệt nguồn gốc, lai lịch Tóm lại, SG “ hiền hòa” nơi có gặp gỡ ba yếu tố: thiên thời – địa lợi – nhân hòa Sau đọc xong tác phẩm này, em có cảm nhận thành phố Sài Gòn nước ta? => SG thành phố trẻ trung, động, có nét hấp dẫn riêng thiên nhiên, khí hậu Người SG có phong cách cởi mở, bộc trực, chân tình trọng đạo nghĩa Bài văn thể tình cảm sâu đậm tác giả với SG qua gắn bó lâu bền, am hiểu tường tận cảm nhận tinh tế 24 Mùa xuân tơi ( Vũ Bằng): Em biết hồn cảnh đời “Thương nhớ mười hai”? => Vũ Bằng viết “ Thương nhớ mười hai” ông sống miền Nam, hoàn cảnh đất nước tạm thời bị chia cắt Từ Sài Gòn, nhà văn ln hoài nhớ đất Bắc, đặc biệt Hà Nội Tập tùy bút có 12 bài, nói vẻ đẹp tháng năm Tất lên sống động ngòi bút tài hoa Vũ Bằng Ẩn câu chữ ông tình u q hương da diết, nỗi hồi nhớ đất bắc không nguôi Bài văn “Mùa xuân tôi” nói đề tài gì? Tác giả thể tình cảm muà xuân miền Bắc? => “Mùa xuân tôi” nằm phần đầu thiên tùy bút “ Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt”, mở đầu cho nỗi “ thương nhớ mười hai” nhà văn - Bài văn tập trung tái không khí cảnh sắc mùa xuân Hà Nội miền Bắc ngày tháng giêng mùa xuân nói chung - Tình cảm nhà văn: + Thể tình cảm nhớ thương da diết, nồng nàn quê hương, đất nước + Trân trọng biết tận hưởng vẻ đẹp đời sống thiên nhiên Hãy xác định bố cục văn liên kết phần? => Thực ra, văn phần tùy bút “ Tháng giêng mơ trăng non rét ngọt” , coi văn hồn chỉnh Có thể chia thành ba phần sau: - P1: từ đầu đến “ mê luyến mùa xuân”: Yêu màu xuân tất yếu - P2: Tiếp đến “ mở hội lien hoan”: Cảnh sắc, không khí mùa xn đất trời lòng người - P3: lại: Mùa xuân sau rằm tháng giêng Ba phần liên kết chặt chẽ với Phần đầu nêu lên thật có tính quy luật: yêu mùa xuân lẽ tự nhiên, khác; Phần miêu tả cảnh sắc khơng khí mùa xn theo bước thời gian: đầu xuân sau rằm tháng giêng Trên trục thời gian ấy, tác giả luôn biết tạo nên lien tưởng độc đáo khiến cho cảnh tượng lên đẹp đẽ quyến rũ hồn người Trong phần 2, tác giả miêu tả cảnh sắc khơng khí mùa xn Hà Nội miền Bắc nào? Mùa xuân lòng người miêu tả sao? Ngôn ngữ giọng điệu đoạn văn có đặc biệt? => Trong phần 2, tác giả miêu tả cảnh sắc, khơng khí mùa xn tinh tế: - Thời tiết, khí hậu: “mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng nhạn kêu”: Đây chi tiết đậm nét riêng khí hậu Bắc Bộ vào mùa xuân: rét vương lại ấm - Khơng khí mùa xn: “ tiếng trống chèo vọng lại từ thơn xóm xa xa, có câu hát h tình gái đẹp thơ mộng,…Những chi tiết cho hay, Bắc Bộ,mùa xuân muà lễ hội với đám hát chèo, câu hát giao duyên,… - Mùa xuân m đồn tụ, ấm cúm bầu khơng khí gia đình với nhang trầm, đèn nến,… Mùa xn khơng khúc ca thiên nhiên mà khúc ca người Ai thấy tân, đầy sức sống - Vũ Bằng có câu văn hay nói m xn lòng người qua so sánh giàu tính nghệ thuật: “ Nhựa sống người căng lên máu căng lên lộc loài nai, mầm non cối, nằm im không chịu được, phải trồi thành nhỏ li ti” 25 - Không thế, mùa xuân khiến tim người ta “ trẻ ra, đạp mạnh hơn”, tê bút biến mất, “cái rét ngào” - Mùa xuân khiến tim muốn thấy yêu thương Như vậy, mùa xuân đôi mắt vũ Bằng mùa trẻ trung, mùa yêu thương hi vọng Ngôn ngữ đoạn văn trau chuốt, say mê đầy tính biểu cảm Giọng điệu sôi nổi, thiết tha Ở phần 3, tác giả miêu tả mùa xuân vào thời điểm nào? Vẻ đẹp thiên nhiên miêu tả tinh tế sao? => Phần 3, miêu tả cảnh mùa xuân từ sau rằm tháng giêng Đây thời điểm: “ Tết hết mà chưa hết hẳn, đào phai nhụy phong, cỏ khơng mướt xanh cuối đông, đầu giêng, trái lại, lại nức mùi hương man mác” Cảnh muà xuân sau rằm tháng giêng nói đến qua chi tiết khí hậu ( mưa xuân bắt đầu thay cho mưa phùn, bầu trời sáng hơn), cảnh thiên nhiên ( vệt xanh tươi trời, ong kiếm nhị hoa, khoảng tám chín giờ, bầu trời mang khuôn mặt hồng hồng ve lột,…) Cuộc sống sau rằm bắt đầu trở lại vẻ “ êm đềm thường nhật” Nhận xét em giọng điệu chất tài hoa ngôn ngữ Vũ Bằng? => Giọng văn Vũ Bằng lôi cuốn, hấp dẫn say mê, nồng nhiệt tha thiết cuả tác giả Ngơn ngữ Vũ Bằng linh hoạt, so sánh ông chuẩn xác, giàu màu sắc, liên tưởng phong phú khoáng đạt Đó thứ ngơn ngữ có hồn, ln ln vận động CÂU HỎI ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN TÙY BÚT Một thứ quà lúa non: Cốm ( Thạch Lam) Em hiểu thể văn tùy bút? Bài tùy bút tập trung nói vấn đề sử dụng phương thức biểu đạt chính? Nêu bố cục Hãy đặt tên cho đoạn theo cách hiểu em? Trong phần đầu văn ( từ đầu đến Trời), Tác giả giới thiệu cốm nào? Theo lời giới thiệu tác giả, cốm đâu coi ngon nhất? Sự liên tưởng nhà thơ cốm gái hàng cốm gợi cho em điều gì? Sự hòa hợp hồng – cốm nhìn từ phương diện nào? Quan điểm tác giả tục lệ tốt đẹp có bị phai nhạt thể nào? Sự tinh tế việc thưởng thức cốm Thạch Lam nói đến đoạn văn nào? Đó có phải ứng xử văn hóa với cốm hay khơng? Sài Gòn tơi u ( Minh Hương): Sài Gòn tơi u thuộc thể văn nào?Tại em lại khẳng định thế? Bài văn có bố cục phần ? Mỗi phần nói vấn đề gì? Thiên nhiên khí hậu sài Gòn có đặc biệt? Tình cảm tác giả với Sái Gòn thể nào? Hãy tìm chi tiết nói phong cách người Sài gòn Tại tác giả lại khẳng định Sài Gòn “ thị hiền hòa”? 26 Sauk hi đọc xong tác phẩm này, em có cảm nhận thành phố Sài Gòn nước ta? Mùa xn tơi ( Vũ Bằng): Em biết hồn cảnh đời “Thương nhớ mười hai”? Bài văn “Mùa xn tơi” nói đề tài gì? Tác giả thể tình cảm màu xuân miền Bắc? Hãy xác định bố cục văn liên kết phần? Trong phần 2, tác giả miêu tả cảnh sắc khơng khí mùa xn Hà Nội miền Bắc nào? Mùa xuân lòng người miêu tả sao? Ngôn ngữ giọng điệu đoạn văn có đặc biệt? Ở phần 3, tác giả miêu tả mùa xuân vào thời điểm nào? Vẻ đẹp thiên nhiên miêu atr tinh tế sao? Nhận xét em giọng điệu chất tài hoa ngôn ngữ Vũ Bằng? ÔN TẬP VỀ TỤC NGỮ I Khái niệm tục ngữ: a Về hình thức: Tục ngữ thường ngắn gọn, hàm xúc, kết cấu bền vững, câu tục ngữ câu nói diễn đạt chọn vẹn ý Để dễ nhớ, dễ thuộc, tục ngữ thường sử dụng lối nói giàu hình ảnh, có vần, có nhịp b Về nội dung: Tục ngữ thể kinh nghiệm nhân dân ta thiên nhiên, lao động sản xuất, người xã hội Một câu tục ngữ thường có nghĩa đen nghĩa bóng: - Nghĩa đen: nghĩa trực tiếp, gắn với việc tượng lúc ban đầu - Nghĩa bóng: nghĩa gián tiếp, nghĩa ẩn dụ, biểu trưng Tuy nhiên cần ý đến mối quan hệ hai lớp nghĩa tìm hiểu, phân tích tục ngữ c.Về sử dụng: Tục ngữ có hai tác dụng chính: thứ nhất, sống, tục ngữ cung cấp cho người tri thức, kinh nghiệm quý báu; thứ hai, ngơn ngữ, tục ngữ có giá trị làm đẹp , làm sâu thêm ý nghĩa lời nói II Các chủ đề tục ngữ học: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: Hãy chia câu tục ngữ học thành nhóm đặt tên cho nhóm => Có thể chia làm nhóm: - Nhóm 1: gồm câu 1,2,3,4 Đây câu tục ngữ nói thiên nhiên - Nhóm 2: câu 5,6,7,8 Đây câu nói lao động snr xuất 27 Hãy nội dung cách tổ chức câu tục ngữ => Câu 1: - Nội dung: Nói thời tiết: tháng năm âm lịch ngày dài, đêm ngắn; tháng mười đêm dài, ngày ngắn Tri thức dựa sở quan sát nhân dân vào hai mùa, tháng năm thuộc mùa hè, tháng mười thuộc mùa đông - Cách tổ chức độc đáo: + Gồm hai vế, vế chữ + Có đối lập( đêm tháng năm – ngày tháng mười; sáng – tối) + Dùng hai hình ảnh chưa nằm – chưa cười để diễn tả trơi qua nhanh chóng thời gian đêm tháng năm, ngày tháng mười Câu 2: - Nội dung: Ngày đêm trước nhiều sao, hôm sau nắng; ngược lại, ngày đêm trước sao, hôm sau mưa Câu dựa sở thực tiễn: Khi có nhiều tức trời mây nên khả xảy mưa ít; ngược lại, trời nghĩa nhiều mây, khả có mưa nhiều - Cách tổ chức: + Có hai vế, vế chữ, nhịp điệu cân đối + Cách sử dụng từ ngữ dễ nhớ: nắng, mưa sở quan hệ nhân – Lưu ý: Câu mang tính xác tương đối,… Câu 3: - Nội dung: Khi bầu trời xuất nhều ráng mỡ gà, bầu trời vàng cách khác thường có bão Cơng việc người cố mà giữ nhà, tức tìm cách chống bão - Cách tổ chức: + Có vế,vế đầu chữ, vế sau chữ + Cách gieo vần độc đáo dễ nhớ dễ thuộc: gà( vế thứ nhất) – nhà( vế thứ hai) Câu 4: - Nội dung: Khi thấy kiến bò, thường bò lên cao, có lụt Câu dựa quan sát sau: Ở nước ta mùa lụt thường xảy vào tháng bảy ( âm lịch ), có kéo dài sang tháng tám Các lồi trùng, kiến, vốn hay làm tổ đất, cảm nhận thay đổi thời tiết, chúng tìm cách tránh lụt Như vậy, nhìn vào đàn kiến nối tìm nơi trú ẩn, nhân dân ta biết để lo chống lụt - Cách tổ chức: + Cấu trúc câu theo quan hệ nhân – + Có vế,mỗi vế chữ nhịp nhàng, cân đối + Cách gieo vần độc đáo dễ nhớ dễ thuộc: bò( vế thứ nhất) – lo( vế thứ hai) Câu 5: - Nội dung: Giá trị đất: tấc đất quý tấc vàng - Cách tổ chức: Câu rút gọn từ so sánh đặt hai vế cạnh để nói lên giá trị so sánh Tấc đất mảnh đất nhỏ ( khoảng 2,4 mét vuông đo theo tấc Bắc Bộ 3,3 mét vuông đo theo tấc Trung Bộ) Vàng kim loại quý, thường đo cân tiểu li Tấc vàng lượng vàng lớn, vô quý giá Như nhân dân ta lấy nhỏ( tấc đất) để so sánh với lớn( tấc vàng) nhằm khẳng định giá trị đất Câu tục ngữ thể rõ ý thức trọng nơng tinh thần đề cao vị trí đất: đất nuôi sống người Câu 6: 28 - Nội dung: Câu xếp thứ tự nghề sở giá trị kinh tế nghề tạo Tuy nhiên câu không hẳn lúc mà tùy hoàn cảnh cụ thể biết giá trị kinh tế nghề lớn - Cách tổ chức: + ba vế gắn với số thức tự đứng đầu: – nhị - tam ba chữ canh làm cho người nghe dễ thuộc + Các vần sử dụng khéo: trì – nhị, viên- điền Câu 7: - Nội dung: Khẳng định thức tự quan trọng yếu tố nghề trồng lúa ( nước, phân, lao động, giống lúa) - Cách tổ chức: + có vế, vế chữ cân đối, nhịp nhàng + ba vế gắn với số thức tự đứng đầu: – nhì – tam – tứ làm cho người nghe dễ thuộc Câu 8: - Nội dung:Khẳng định tầm quan trọng thời vụ ( thì) đất đai ( thục) - Cách tổ chức: Câu dễ thuộc ngắn gọn, hai vế cân đối nhau, cách gieo vần dễ nhớ ( – thục) Những câu tục ngữ nhắc nhở điều đời sống? => - Câu 1: nhắc nhở người biết thu xếp thời gian, lịch việc cho hợp lí vào mùa hè mà đơng - Câu 2: dự báo thời tiết nhắc nhở thu xếp cơng việc cho hợp lí - Câu 3,4 nói thời tiết việc lo tránh bão lụt, đề phòng thiệt hại thiên tai - Câu 5: nhắc nhở người biết quý trọng đất đai - Câu 6: Nhắc nhở người biết phân biệt thứ tự nghề quan trọng sở giá trị kinh tế nghề - Câu 7: Nhắc nhở người nắm thứ tự yếu tố quan trọng nghề trồng lúa - Câu 8: nhắc nhở người thứ tự yếu tố thời vụ đất đai quan trọng nghề nông Tục ngữ người xã hội: Hãy phân tích nội dung cách tổ chức câu tục ngữ SGK => Câu 1: - Nội dung: Nhấn mạnh người quý nhiều lần Đây hình thức đề cao giá trị người - Cách tổ chức: + Nhân hóa mặt nhân hóa + So sánh mặt người – mặt sử dụng tương quan đối lập – mười Câu 2: - Nội dung: Có nghĩa: + Răng tóc thể tình trạng sức khỏe người yếu tố làm nên vẻ đẹp hình thức người + Thể tính tình, tư cách người Như thuộc hình thức thể vẻ đẹp nội dung, nhân cách người - Cách tổ chức: Lấy phận( răng, tóc) để nói vẻ đẹp người Câu 3: 29 - Nội dung: + Nghĩa đen: Dù đói phải ăn uống sẽ, dù rách phải cố cho thơm tho + Nghĩa bóng: Dù phải đói, rách ( vật chất) phải giữ phẩm chất cao đẹp mình, khơng làm điều xấu xa, tội lỗi - Cách tổ chức: + Câu có cấu tạo hai vế, đối hoàn chỉnh + Các vế vừa đối vừa có quan hệ kết hợp hai vế: đói – rách, sạch- thơm + Mặc dù có kết cấu đẳng lập vế bổ sung nghĩa sở ẩn dụ: Nói ăn, mặc thực nói việc giữ gìn nhân phẩm Câu 4: - Nội dung: Nói cách xử cho Muốn cần phải học - Cách tổ chức: Câu có vế vế có chữ học + Vế nói rõ cần học ăn ( cho lịch sự, có văn hóa: Ăn trơng nồi, ngồi hướng) + Vế 2, nói rõ cần học nói ( nhằm tạo hiệu giao tiếp cao: Lời nói chẳng…….lòng nhau; Lời nói gói vàng) + Vế 3,4 nói chuyện cụ thể ( cách gói, cách mở) có lớp nghĩa bong ( phải học để biết cách làm, biết tùy trường hợp mà gói, mở cho hợp lí) Câu 5: - Nội dung: Khẳng định vai trò, cơng ơn người thầy Đó khơng người dạy ta kiến thức mà dạy ta cách sống đạo đức - Cách tổ chức: Được viết dạng thách đố, nhằm ý nghĩa khẳng định khơng có nhân khơng có Câu 6: - Nội dung: Muốn nhấn mạnh việc mở rộng đối tượng, phạm vi học hành Câu khơng có ý hạ thấp vai trò người thầy mà muốn nói việc học có nhiều cách, học bạn bè cách Thông thường bạn bè người gần gũi, điều kiện học bạn nhiều - Cách tổ chức: Dùng hình thức so sánh, vế so sánh vế so sánh học thầy, học bạn; từ so sánh không tày Câu 7: - Nội dung: Khuyên yêu người khác u thân - Cách tổ chức độc đáo: + Thương người đặt trước thương thân nhằm nhấn mạnh đối tượng thương yêu, đồng cảm + Như thể: so sánh có tính ngang Câu 8: - Nội dung: Khi thu kết ( ăn quả) phải nhớ đến người có cơng ni dưỡng, giúp đỡ - Cách tổ chức: Sử dụng lối nói ẩn dụ, nêu lên mối liên hệ – quả, trồng – ăn Câu 9: - Nội dung: + Nghĩa đen: Một làm nên núi non mà phải ba ( số lượng nhiều hơn) + Nghĩa bóng: Một người khơng thể làm nên việc lớn mà cần phải có hợp sức đồng lòng nhiều người - Cách tổ chức: + Sử dụng lối nói ẩn dụ 30 + Sự đối lập hai vế nhằm nhấn mạnh: cây- ba cây, chẳng nên non- nên núi cao Nêu ý nghĩa câu tục ngữ phân tích => Câu 1: Vai trò người quan trọng nhiều so với cải vật chất Câu 2: Câu tục ngữ nêu lên nét đẹp người mà nhắc nhở biết giữ gìn chăm sóc tóc Câu 3: Cho dù có cực khổ, quần áo rách nát phải giữ phẩm chất cao đẹp mình, khơng làm điều xấu xa, tội lỗi Câu 4: Cái phải học để cso cách ứng xử cho … Em phân biệt điểm khác biệt tục ngữ ca dao? => Tục ngữ Ca dao - câu nói ngắn gọn, câu thường có hai - Thường mang hình thức lời thơ vế dân ca - Thiên vế lí trí - Thiên tình cảm - Biểu đạt kinh nghiệm - Chủ yếu biểu đời sống nội tâm CÂU HỎI ÔN TẬP VỀ TỤC NGỮ Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: Hãy chia câu tục ngữ học thành nhóm đặt tên cho nhóm Hãy nội dung cách tổ chức câu tục ngữ Những câu tục ngữ nhắc nhở điều đời sống? Tục ngữ người xã hội: Hãy phân tích nội dung cách tổ chức câu tục ngữ SGK Nêu ý nghĩa câu tục ngữ phân tích Em phân biệt điểm khác biệt tục ngữ ca dao? 31 ÔN TẬP CÁC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh): Văn tinh thần yêu nước nhân dân ta thuộc kiểu văn nào? Vì em lại khẳng định thế? Theo em câu văn thể rõ tinh thần văn bản? Hãy xác định bố cục đặt tên cho đoạn? Tìm hiểu nghệ thuật sử dụng dẫn chứng đoạn? Hãy cho biết tác giả sử dụng hình thức diễn đạt khiến cho văn trở nên hấp dẫn? Sự giàu đẹp Tiếng Việt( Đặng Thai Mai) 32 TỔNG HỢP 16 ĐỀ ĐỌC HIỂU 1/Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời ” (Nguyễn Khoa Điềm - trích Đất Nước - Ngữ văn 12) Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ Hãy lí giải ngắn gọn nhà thơ viết "Đất Nước máu xương mình"? Từ "hóa thân" đoạn thơ có ý nghĩa gì? Từ cảm nhận đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn (khoảng đến 10 câu) nói trách nhiệm hệ trẻ hôm với đất nước Gợi ý trả lời: Đoạn thơ lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết trách nhiệm người với đất nước Đất nước máu xương Vì vậy, người cần phải biết gắn bó, san sẻ hóa thân cho đất nước, làm nên đất nước bền vững muôn đời Nhà thơ viết: "Đất Nước máu xương mình" đất nước khơng trừu tượng, xa xơi mà đất nước kết tinh, hóa thân người Mỗi người cần bảo vệ, giữ gìn đất nước sinh mệnh, sống Từ "hóa thân" đoạn thơ có ý nghĩa hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước 4.Viết đoạn văn nói trách nhiệm hệ trẻ hơm với đất nước - Hình thức: Viết đoạn văn quy định với số câu theo yêu cầu đề - Nội dung: Học sinh trình bày suy nghĩ riêng trách nhiệm hệ trẻ hơm với đất nước Nhưng nói chung, cần đảm bảo ý sau: + Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách; + Tham gia hoạt động ngoại khóa, phát triển lành mạnh thể chất, tinh thần; + Tích cực lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; + Phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc; + Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc Tổ quốc cần, 2/ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: - Tnú không cứu vợ Tối Mai chết Còn đứa chết Thằng lính to béo đánh sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ ngã xuống, khơng kịp che cho Nhớ khơng Tnú, mày khơng cứu sống vợ mày Còn mày chúng bắt mày, tay mày có hai bàn tay trắng, chúng trói mày lại Còn tau lúc đứng đằng sau gốc vả Tau thấy chúng trói mày dây rừng Tau không nhảy cứu mày Tau có hai bàn tay khơng Tau khơng ra, tau quay vào rừng, tau tìm bọn niên Bọn niên vào rừng, chúng tìm giáo mác Nghe rõ chưa, con, rõ chưa Nhớ lấy, ghi lấy Sau tau chết rồi, bay sống phải nói cho cháu: Chúng cầm súng, phải cầm giáo!… 1: Đoạn văn lời ai? Nói với ai? Trong hồn cảnh nào?Thuộc phong cách ngơn ngữ nào? 2: Người kể chuyện nhắc nhắc lại chi tiết: Tnú khơng cứu vợ con, có hai bàn tay trắng nhằm mục đích gì? 3: Từ câu chuyện đời Tnú đoạn đời đau thương làng Xơ Man, người kể chuyện rút chân lí lịch 33 sử nào? Viết đoạn văn (từ 5-7 câu) nêu suy nghĩ anh/ chị chân lí Gợi ý trả lời: Đoạn văn lời cụ Mết nói với dân làng Xơ Man hoàn cảnh: Tnú sau ba năm lực lượng cấp cho thăm làng đêm Đêm đó, nàh cụ Mết, cụ kể lại câu chuyện đời Tnú đoạn đời đau thương làng Xô Man cho làng nghe Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Người kể chuyện nhắc nhắc lại chi tiết: Tnú không cứu vợ con, có hai bàn tay trắng nhằm mục đích: khắc sâu bị kịch, nỗi đau Tnú làng Xô Man, nhấn mạnh việc muốn đấu tranh, bảo vệ người yêu thương phải có vũ khí Chân lí lịch sử: Chúng cầm súng, phải cầm giáo! Đoạn văn cần nêu được: Đây chân lí lịch sử rút từ máu xương người thân yêu Đây quy luật tất yếu, học với cách mạng Việt Nam không thời chống Mĩ (Câu nói cụ Mết – già làng – câu nói đúc rút từ đời bi tráng Tnú từ thực tế đấu tranh đồng bào Xơ Man nói riêng dân tộc Tây Nguyên nói chung: giặc dùng vũ khí để đàn áp nhân dân ta ta phải dùng vũ khí để đáp trả lại chúng - Thực tế, chưa cầm vũ khí đánh giặc, dân làng Xô Man chịu nhiều mát: anh Xút bị giặc treo cổ, bà Nhan bị chặt đầu, mẹ Mai bị giết trận mưa roi sắt, Tnú bị đốt cụt mười đầu ngón tay… Vì đường cầm vũ khí đánh trả kẻ thù tất yếu.) 3/ Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Lá đỏ - Nguyễn Đình Thi Gặp em cao lộng gió Rừng lạ ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gòn Em vẫy tay cười đôi mắt (Trường Sơn, 12/1974) 1) Dựa vào thơng tin tác phẩm, nêu ngắn gọn hồn cảnh đời thơ 2) Bài thơ viết theo thể thơ nào? 3) Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Em đứng bên đường quê hương? 4) Chỉ hình ảnh miêu tả thiên nhiên Các hình ảnh tạo nên tranh rừng Trường Sơn nào? 5) Không khí hành quân hào hùng, thần tốc gợi lên qua hình ảnh nào? Từ hình ảnh này, anh/chị liên tưởng đến hình ảnh thơ học? 6) Hình ảnh “em gái tiền phương” khắc họa nào? Hình ảnh gợi lên cho anh/chị suy nghĩ góp mặt người phụ nữ chiến tranh bảo vệ tổ quốc? 7) Bài thơ cho có dự cảm, dự báo thắng lợi tất yếu dân tộc Theo anh/ chị điều thể qua câu thơ hình ảnh thơ nào? 8) Nêu biểu khơng khí sử thi lãng mạn thể thơ 34 ... VỀ TỤC NGỮ Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: Hãy chia câu tục ngữ học thành nhóm đặt tên cho nhóm Hãy nội dung cách tổ chức câu tục ngữ Những câu tục ngữ nhắc nhở điều đời sống? Tục ngữ người... Thạch Lam nói đến đoạn văn nào? Đó có phải ứng xử văn hóa với cốm hay khơng? Sài Gòn tơi u ( Minh Hương): Sài Gòn tơi u thuộc thể văn nào?Tại em lại khẳng định thế? Bài văn có bố cục phần ? Mỗi... Bằng? ƠN TẬP VỀ TỤC NGỮ I Khái niệm tục ngữ: a Về hình thức: Tục ngữ thường ngắn gọn, hàm xúc, kết cấu bền vững, câu tục ngữ câu nói diễn đạt chọn vẹn ý Để dễ nhớ, dễ thuộc, tục ngữ thường sử dụng

Ngày đăng: 10/01/2019, 21:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan