Quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

21 307 3
Quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A Mở đầu Dân lĩnh vực tồn xung quanh sống ngày chi phối đến đời sống Tranh chấp lĩnh vực dân theo gia tăng Để trung hịa lợi ích chủ thể giao dịch dân Tịa án giải tranh chấp đưa án, định pháp luật Việc thi hành án, định góp phần bảo đảm quyền lợi ích chủ thể Tuy nhiên, án, định Tịa án khơng phải lúc thực thi cách tự nguyện mà chủ thể phải thi hành án thường có hành vi trốn tránh việc thực nghĩa vụ thi hành án bên thi hành án Để đảm bảo chủ thể thi hành án cách nghiêm túc, đảm bảo lợi ích bên việc thi hành án, pháp luật quy định biện pháp bảo đảm thi hành án có biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Do đó, tiểu luận ngày hôm nay, xin làm rõ vấn đề: “Nêu nội dung thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương sự” Trong q trình nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót, mong thầy (cơ) đóng góp ý kiến để tơi hồn thành tốt nghiên cứu khác Tôi xin chân thành cảm ơn! B I Nội dung Khái quát chung Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án dân 1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thi hành án dân Thi hành án dân (THADS) nhằm mục đích đưa án, định dân thực thực tế bảo quyền lợi ích đương Tuy nhiên, thực tế, nhằm để trốn tránh nghĩa vụ tài sản người thi hành, người bị thi hành án thường có hành vi tẩu tán tài sản nhằm khơng cịn tài sản cho việc thi hành án Do đó, q trình THADS cần phải đặt vấn để có biện pháp để bảo đảm cho việc thi hành án cách hiệu Những biện pháp đưa nhằm bảo đảm việc thi hành án dân gọi biện pháp bảo đảm THADS Từ đó, đưa khái niệm biện pháp bảo đảm THADS sau: “Biện pháp bảo đảm thi hành án dân biện pháp pháp lí đặt tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế cấm sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, định đoạt tài sản trốn tránh việc thi hành án đôn đốc họ tự nguyện thực nghĩa vụ thi hành án chấp hành viên áp dụng trước áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự.” Khi có đủ cho tài sản người phải thi hành án người thứ ba quản lí, sử dụng thuộc sở hữu người phải thi hành án quan THADS áp dụng biện pháp bảo đảm THADS Sau áp dụng, người phải thi hành án không tự nguyện thi hành án có khẳng định tài sản thuộc quyền sở hữu người phải thi hành án quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS phù hợp 1.2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thi hành án dân Biện pháp bảo đảm THADS mang số đặc điểm sau: Thứ nhất, đối tượng áp dụng biện pháp bảo đảm THADS tài sản, tài khoản Những tài sản, tài khoản cho người phải THADS nên bị đưa vào tình trạng hạn chế Tài sản người phải thi hành án người khác chiếm giữ Thứ hai, biện pháp bảo đảm THADS áp dụng cách linh hoạt, suốt trình thi hành án Biện pháp bảo đảm THADS áp dụng thời điểm định thi hành án, thời hạn tự nguyện thi hành án áp dụng thời điểm trước hay trình cưỡng chế thi hành án xét thấy cần phải ngăn chặn hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản trốn tránh việc thi hành án Thứ ba, biện pháp bảo đảm THADS chưa làm thay đổi quyền sở hữu, quyền sử dụng chủ sở hữu, sử dụng tài sản mà làm hạn chế quyền sở hữu, sử dụng tài sản Thứ tư, áp dụng biện pháp bảo đảm THADS, Chấp hành viên không bắt buộc phải thực việc xác minh thông báo trước cho đương Để đảm bảo tính nhanh chóng, kịp thời, linh hoạt, nhằm ngăn chặn đương tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án 1.3 Ý nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án dân Việc áp dụng biện pháp bảo đảm THADS nhằm bảo toàn tình trạng tài sản có người phải thi hành án đốc thúc họ tự nguyện thi hành nghĩa vụ THADS Do đó, biện pháp bảo đảm THADS có ý nghĩa sau: Thứ nhất, ngăn chặn người phải thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án nên bảo đảm hiệu lực án, định, quyền lợi ích hợp pháp người thi hành án, bảo đảm tính nghiêm minh pháp luật Thứ hai, đôn đốc người phải thi hành án tự nguyện thi hành nghĩa vụ Khi áp dụng biện pháp bảo đảm tài sản người phải thi hành án tình trạng bị hạn chế, họ định đoạt tẩu tán tài sản Cho nên, cách tốt để tránh tình trạng họ tự nguyện thi hành nghĩa vụ theo án, định đưa Thứ ba, biện pháp bảo đảm THADS tiền đề để áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân Sau bị áp dụng biện pháp bảo đảm THADS, người bị thi hành án tiếp tục không tự nguyên thi hành quan THADS áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS nhằm buộc người thi hành án phải thực nghĩa vụ Lúc này, tài sản đưa để bảo đảm mang thi hành án Biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương quy định Điều 68 Luật THADS Theo đó, Điều quy định có hai biện pháp bảo đảm thi hành án Trong tùy trường hợp áp dụng áp dụng đồng thời hai biện pháp Có thể hiểu hai biện pháp bảo đảm sau: Tạm giữ tài sản đương biện pháp bảo đảm thi hành án tiến hành động sản người thi hành án, đặt động sản tình trạng bị hạn chế quyền sử dụng, định đoạt nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản để trốn tránh việc thi hành án Tạm giữ giấy tờ đương biện pháp bảo đảm thi hành án dân tiến hành động sản phải đăng kí quyền sở hữu, giấy tờ có giá bất động sản người phải thi hành án Cả hai biện pháp biện pháp bảo đảm đặt tài sản người phải thi hành án sở hữu dụng vào tình trạng hạn chế để đảm bảo cho việc thi hành án Sự khác hai biện pháp chỗ, biện pháp tạm giữ tài sản áp dụng tài sản động sản biện pháp tạm giữ giấy tờ lại áp dụng động sản phải đăng kí quyền sở hữu, giấy tờ có giá bất động sản người phải thi hành án Do đó, áp dụng Chấp hành viên vào tình loại tài sản mà áp dụng biện pháp cho phù hợp II Quy định pháp luật hành thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Cơ sở quy định biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 1.1 Cơ sở lý luận Việc quy định biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương xuất phát từ quy định Hiến pháp quyền người, quyền công dân phải đảm bảo tất lĩnh vực có lĩnh vực dân Lĩnh vực dân đa dạng, diễn xung quanh sống ngày người Do việc đảm bảo quyền lợi ích dân công dân phải ưu tiên hành đầu 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong thực tiễn THADS, người phải thi hành án không tự nguyện thi hành bị Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS Tuy nhiên, để áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS Chấp hành viên phải tuân thủ quy trình, thủ tục chặt chẽ với phối hợp nhiều quan liên quan, đòi hỏi phải giải nhiều vấn đề thời gian Đây thời gian mà đương lợi dụng để thực việc tẩu tán, chuyển dịch, thay đổi trạng tài sản nhằm trốn tránh nghĩa vụ thi hành án Do đó, thực tiễn đòi hỏi chưa thực biện pháp cưỡng chế THADS pháp luật cần có quy định để Chấp hành viên có chế ngăn chặn việc tẩu tán, định đoạt tài sản người phải thi hành án để thơng qua bảo toàn điều kiện thi hành án đương Như vậy, biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương đời xem cần thiết, có ý nghĩa quan trọng, vừa góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương vừa góp phần giáo dục nâng cao ý thức pháp luật họ đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật công tác THADS 1.3 Cơ sở pháp lý Biện pháp bảo đảm THADS quy định Điều 68 Luật THADS 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Điều 68 quy định cụ thể quyền áp dụng, quyền yêu cầu, thẩm quyền áp dụng, đối tượng áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ trình tự, thủ tục, thời hạn hậu pháp lý việc áp dụng Quy định phù hợp với thực tiễn công tác thi hành án nêu cao tinh thần Hiến pháp bảo vệ quyền người, quyền công dân tất lĩnh vực đời sống Điều kiện áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương áp dụng có đầy đủ sau: Thứ nhất, phát người phải thi hành án quản lý, sử dụng tài sản, giấy tờ mà tài sản, giấy tờ dùng để đảm bảo THADS theo quy định pháp luật Tài sản quy định BLDS 2015 bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Theo đó, vật phận giới vật chất, tồn khách quan mà người cảm nhận giác quan Vật muốn trở thành tài sản dân phải thỏa mãn điều kiện: phận giới vật chất, người chiếm hữu được, mang lại lợi ích cho chủ thể tồn hình thành tương lai Tiền vật ngang giá chung ngân hàng nhà nước Viện Nam phát hành, có tính khoản cao dùng để trao đổi lấy hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu thân người chấp nhận sử dụng Giấy tờ có giá hiểu giấy tờ trị giá tiền chuyển giao giao lưu dân Giấy tờ có giá tồn nhiều dạng khác séc, cổ phiếu, tín phiếu, hồi phiếu, kỳ phiếu, công trái,… Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác Giấy tờ đối tượng biện pháp bảo đảm tạm giữ giấy tờ giấy tờ có liên quan đến việc thi hành án như: giấy đăng ký xe môtô, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,… Để trở thành đối tượng biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ tài sản, giấy tờ người phải thi hành án sở hữu, quản lí sử dụng Chỉ cần phát người phải thi hành án quản lí tài sản áp dụng biện pháp mà không cần phải xem xét tài sản, giấy tờ có phải người phải thi hành án hay khơng Thứ hai, đương có hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án có dấu hiệu thực hành vi Hành vi thể việc đương thực việc chuyển dịch tài sản nơi khác, chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản cho chủ thể khác, cố ý phá hoại tài sản để khơng phải thi hành án đem giấu tài sản để trốn tránh việc thi hành án Khi có cho người phải THADS thực hành vi có dấu hiệu thực hành vi quan THADS tiến hành theo yêu cầu người thi hành án áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương nhằm tránh tình trạng tài sản khơng cịn để thi hành án Nội dung biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 3.1 Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ Điều 68 Luật THADS quy định việc tạm giữ tài sản, giấy tờ mà đương quản lý, sử dụng Bao gồm 03 loại sau đây: Thứ nhất, tài sản, giấy tờ xác định cách rõ ràng, cụ thể án, định đối tượng nghĩa vụ thi hành án, liên quan đến việc thi hành án Ví dụ, nghĩa vụ trả lại tài sản, giấy tờ cho người thi hành án Trường hợp này, án, định, Tòa án xác định rõ người phải thi hành án phải trả lại cho người thi hành án tài sản hay giấy tờ cụ thể Từ đó, Chấp hành viên dựa phá Tòa án để định tài sản, giấy tờ cần phải tạm giữ để bảo đảm thi hành án Thứ hai, tài sản, giấy tờ án, định thi hành tuyên kê biên để đảm bảo thi hành án Trường hợp này, Tòa án xác định trước tài sản mà người phải thi hành án đem thi hành án để Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm nhằm tránh tình trạng đương tẩu tán, hủy hoại tài sản Thứ ba, tài sản, giấy tờ tài sản, giấy tờ khơng tuyên, không xác định án, định thi hành kê biên, xử lý để đảm bảo nghĩa vụ toán Trong trường hợp Tịa án khơng xác định rõ tài sản đối tượng nghĩa vụ thi hành án, không kê biên tài sản thi hành án Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án tài sản người phải thi hành án sở hữu, sử dụng kê biên, xử lý để thi hành án 3.2 Quyền yêu cầu, quyền áp dụng, thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản giấy tờ đương Theo Điều 66 Luật THADS: “Chấp hành viên có quyền tự theo u cầu văn đương áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, huỷ hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án Khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, Chấp hành viên thông báo trước cho đương sự” Theo đó, Luật THADS cho phép Chấp hành viên tự áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương có đủ cho việc áp dụng biện pháp cần thiết Việc cho phép Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ giúp quan THADS chủ động việc thi hành án, định mà Tịa án tun Ngồi ra, việc người phải thi hành án tẩu tán tài sản, giấy tờ thời gian ngắn có dấu hiệu hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản, giấy tờ Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm THADS tạm giữ tài sản, giấy tờ nhằm tránh thiệt hại khắc phục Ngồi việc Chấp hành viên tự áp dụng đương u cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ Đương vụ án dân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền nghĩa vụ liên quan Việc án, định Tịa án có thi hành hay khơng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp họ Do đó, pháp luật quy định họ có quyền yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm THADS nhằm tự bảo vệ lợi ích hợp pháp họ Mặc khác, đương vụ án dân thường theo dõi, ý tài sản, 10 giấy tờ đối tượng tranh chấp tài sản, giấy tờ mà người phải thi hành án đem thực nghĩa vụ với họ nên người phải thi hành án có hành vi có dấu hiệu thực hành vi tẩu tán, hủy hoại tài sản đương nhanh chóng yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm THADS Tuy nhiên, pháp luật quy định, trường hợp người yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm không mà gây thiệt hại cho người bị áp dụng biện pháp bảo đảm cho người thứ ba phải bồi thường Điều giúp nâng cao trách nhiệm đương việc yêu cầu áp dụng biện pháp bảo đảm THADS 3.3 Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương quy định Điều 68 Luật THADS Điều 18 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thi hành án dân Chấp hành viên thực nhiệm vụ thi hành án có quyền tạm giữ yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân hỗ trợ để tạm giữ tài sản, giấy tờ mà đương quản lý, sử dụng Việc tạm giữ tài sản, giấy tờ phải lập biên có chữ kí Chấp hành viên đương Trường hợp đương khơng kí phải có chữ kí người làm chứng phải giao biên lại cho đương Biên phải ghi rõ tên người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ; loại tài sản, giấy tờ bị tạm giữ; số lượng, khối lượng, kích thước đặc điểm khác tài sản, giấy tờ bị tạm giữ Nếu tài sản bị tạm giữ tiền mặt phải ghi rõ số lượng tờ, mệnh giá loại tiền, ngoại tệ phải ghi tiền nước trường hợp cần thiết phải ghi số sê ri tiền 11 Trường hợp tài sản tạm giữ kim khí quý, đá quý phải niêm phong trước mặt người bị tạm giữ tài sản nhân thân họ Nếu nhân thân họ không đồng ý chứng kiến việc niêm phong phải có người làm chứng Trên niêm phong phải ghi rõ loại tài sản, số lượng, khối lượng đặc điểm khác tài sản niêm phong, có chữ kí Chấp hành viên, người bị tạm giữ thân nhân họ người làm chứng Trường hợp cần tạm giữ tài sản, giấy tờ mà chưa ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Chấp hành viên yêu cầu giao tài sản, giấy tờ lập biên việc tạm giữ Trong thời hạn 24 giờ, kể từ lập biên bản, Chấp hành viên phải ban hành định tạm giữ tài sản, giấy tờ Biên bản, định tạm giữ tài sản, giấy tờ phải gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cấp Tài sản, giấy tờ tạm giữ bảo quản theo quy định Điều 58 Luật THADS Chấp hành viên yêu cầu đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minh quyền sở hữu, sử dụng; thông báo cho đương sự, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan quyền khởi kiện yêu cầu xác định quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ Trường hợp cần thiết, Chấp hành viên phải xác minh, làm rõ yêu cầu Tịa án, quan có thẩm quyền xác định người có quyền sở hữu, sử dụng tài sản, giấy tờ tạm giữ 3.4 Thời hạn hậu pháp lý việc áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án, Chấp hành viên phải định áp dụng 12 biện pháp cưỡng chế theo quy định Luật THADS Trường hợp có xác định tài sản, giấy tờ tạm giữ không thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ Chấp hành viên phải định trả lại tài sản, giấy tờ cho người có quyền sở hữu, sử dụng Khi trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ, Chấp hành viên yêu cầu người đến nhận xuất trình giấy tờ chứng minh người bị tạm giữ tài sản, giấy tờ người người ủy quyền Chấp hành viên yêu cầu người đến nhận kiểm tra số lượng, khối lượng, kích thước đặc điểm khác tài sản, giấy tờ bị tạm giữ chứng kiến thủ kho quan thi hành án dân Việc trả lại tài sản, giấy tờ tạm giữ phải lập biên bản, có chữ kí bên Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Thứ nhất, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương biện pháp bảo đảm thi hành án, việc án, định Tịa án có thi hành hay khơng phụ thuộc phần vào việc áp dụng đắn biện pháp Do đó, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ có ý nghĩa lớn việc đảm bảo pháp luật thực thi thực tế, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, tạo niềm tin cho nhân dân Thứ hai, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương giúp hạn chế việc người phải thi hành án tẩu tán, hủy hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án, giúp quyền lợi đương bảo vệ cách tối ưu 13 Thứ ba, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ cứ, sở để áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS thu giữ giấy tờ có giá, kê biên quyền sở hữu trí tuệ, kê biên phương tiện giao thông, cưỡng chế trả giấy tờ III Những bất cập việc áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ giấy tờ, tài sản đương kiến nghị hoàn thiện pháp luật Trên thực tế, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Chấp hành viên áp dụng so với biện pháp bảo đảm THADS khác Việc áp dụng biện pháp nhằm thu giữ trực tiếp tài sản, giấy tờ đương Do đó, biện pháp khó áp dụng thực tế Qua q trình nghiên cứu số điểm bất cập kiến nghị hoàn thiện pháp luật sau: Thứ nhất, áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ Chấp hành viên quyền định không định tạm giữ tài sản Nếu không định tạm giữ tài sản sở để chứng minh biên tạm giữ tài sản, giấy tờ có giá trị pháp lý Trong trường hợp Chấp hành viên phải định tạm giữ việc tạm giữ thực địa bàn xa trụ sở quan mà khơng có điều kiện định tạm giữ tài sản, giấy tờ xử lý Do đó, Luật THADS cần phải quy định cụ thể vấn đề để tránh tình trạng Chấp hành viên gặp khó khăn q trình tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Thứ hai, chế đăng kí kê khai tài sản cơng dân cịn hạn chế, q trình xác minh quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đương cịn gặp nhiều khó khăn Có trường hợp đương bên thứ ba quản lý tài sản 14 không hợp tác với Chấp hành viên việc xác định đương có quyền tài sản trình xác minh nguồn gốc tài sản lại xảy tranh chấp bên quyền tài sản Từ đó, việc xác minh lại phải chờ khoản thời gian để Tịa án tiến hành giải Do đó, cần phải nâng cao hiệu việc đăng kí tài sản kê khai tài sản công dân để cung cấp nhiều thông tin cho quan THADS Thứ ba, Luật THADS năm 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thi hành án dân chưa có quy định hướng dẫn thời hạn Chấp hành viên phải định áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ thi hành án Điều dẫn đến việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ phụ thuộc vào ý chí Chấp hành viên không thống việc áp dụng biện pháp Trên thực tế, có nhiều trường hợp đương nộp đơn yêu cầu áp dụng Chấp hành viên khơng áp dụng dẫn đến tình trạng đương kịp thời tẩu tán tài sản Do đó, cần phải quy định thời hạn định áp dụng biện pháp bảo đảm để đảm bảo quyền lợi người thi hành án Thứ tư, Điều 68 Luật THADS năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật không quy định việc tạm giữ giấy tờ phải có tham gia Viện kiểm sát Tuy nhiên Mẫu biểu D39 (Biên tạm giữ tài sản, giấy tờ) theo Thông tư 01/2016/TT-BTP hướng dẫn số thủ tục quản lý hành biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án dân có in sẵn thành phần tham gia đại diện Viện kiểm sát Vậy, việc tham gia đại diện Viện kiểm sát có phải yêu cầu bắt buộc tạm giữ tài sản, giấy tờ hay không? Về vấn đề này, theo cần 15 phải quy định việc tham gia Viện kiểm sát tiến hành tạm giữ tài sản, giấy tờ bắt buộc Bởi lẽ, việc tạm giữ tài sản, giấy tờ tài sản hay chứng tài sản công dân, việc thu giữ tài sản làm ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích hợp pháp cơng dân Do đó, Viện kiểm sát cần phải tham gia để đảm bảo quyền không bị xâm phạm Thứ năm, thực tiễn cho thấy, tạm giữ tài sản, giấy tờ đương tài sản, giấy tờ thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên, tạm giữ tài sản, giấy tờ mà người phải thi hành án quyền tài sản, giấy tờ dễ gây ảnh hưởng đến lợi ích hợp pháp người khác Ví dụ, trường hợp người mượn xe máy người khác để dùng mà xe máy lại cơng cụ mưu sinh người cho mượn bị quan thi hành án tạm giữ xe máy để bảo đảm thi hành án Khi đó, người cho mượn xe máy muốn lấy lại xe máy để sử dụng xe máy lại bị tạm giữ phải chờ thời gian xác minh xe máy thuộc quyền sở hữu, sử dụng Việc ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi sống ngày người khác vốn không liên quan đến việc thi hành án Do đó, theo tơi, tạm giữ tài sản, giấy tờ thuộc quyền sở hữu, sử dụng người phải thi hành án để đảm bảo biện pháp áp dụng hiệu C Kết luận Như vậy, qua việc tìm hiểu số khía cạnh liên quan tới biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương ta có 16 nhìn tổng qt tồn diện vấn đề Qua sở, giúp áp dụng dễ dàng vào thực tiễn nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Đồng thời, nhìn nhận điểm thiếu xót vướng mắc, để từ rút đánh giá, nhận xét kiến nghị hoàn thiện nhằm hướng tới hệ thống pháp luật đạt hiệu cao tương lai DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT THADS: Thi hành án dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình……… Luật Thi hành án dân 2008 sửa đổi, bổ sung 2014 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật Thi hành án dân Thông tư 01/2016/TT-BTP hướng dẫn số thủ tục quản lý hành biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án dân Mục lục A Mở đầu B Nội dung .2 I Khái quát chung Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án dân 2 Biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương .4 17 II Quy định pháp luật hành thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương .5 Cơ sở quy định biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương .5 Điều kiện áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương .6 Nội dung biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương .7 Ý nghĩa việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương .11 III Những bất cập việc áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ giấy tờ, tài sản đương kiến nghị hoàn thiện pháp luật 11 C Kết luận 15 DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT .16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 18 ... II Quy định pháp luật hành thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Cơ sở quy định biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương 1.1 Cơ sở lý luận Việc quy định biện pháp bảo... tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương quy định Điều 68 Luật THADS Điều 18 Nghị định 62/2015/NĐ-CP quy định. .. nghĩa biện pháp bảo đảm thi hành án dân 2 Biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ đương .4 17 II Quy định pháp luật hành thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ đương

Ngày đăng: 10/01/2019, 20:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Mở đầu

  • B. Nội dung

    • I. Khái quát chung

      • 1. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự

      • 2. Biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

      • II. Quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

        • 1. Cơ sở của quy định biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

        • 2. Điều kiện áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

        • 3. Nội dung của biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

        • 4. Ý nghĩa của việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự

        • III. Những bất cập trong việc áp dụng biện pháp bảo đảm tạm giữ giấy tờ, tài sản của đương sự và kiến nghị hoàn thiện pháp luật

        • C. Kết luận

        • DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT

        • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan