NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

7 2.7K 31
NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG I I Thế ngôn ngữ học đối chiếu (contrative linguistics - comparastive linguistics) Ngôn ngữ học đối chiếu hình thành phát triển ngơn ngữ học so sánh Ngôn ngữ học so sánh phân ngành lớn ngôn ngữ họ đại: - Ngơn ngữ học đại cương (tìm hiểu qui luật chung ngôn ngữ - Ngôn ngữ học miêu tả (đi sâu vào nghiên cứu miêu tả ngôn ngữ cụ thể) - Ngôn ngữ học so sánh (đối chiếu hay so sánh hai hay nhiều ngôn ngữ khác để tìm giống khác chúng) Như NNHSS NNHĐC khác điểm: - NNHSS tìm hiểu giống khác ngơn ngữ - NNHĐC tìm hiểu giống khác thien khác nhiều Ngồi NNHĐC dược hình thành trình tìm kiếm cách hoc ngoại ngữ cho hiêu quả, việc dạy học ngoại ngữ nhân tố quan tác động đễn việc hình thành NNHĐC phạm vi ứng dụng chủ yếu sử dụng cho việc dạy học ngoại ngữ II Vài nét trình hình thành phát triển NNHĐC Lich sử NNHSS chia thành phân ngành sau đây: - NNHSS lich sử: phát triển vào kỉ 19, có nhiệm vụ tmf hiểu nguồn gốc phát sinh, nguồn gốc họ hàng ngơn ngữ - NNHSS loại hình (loại hình học ngôn ngữ): phát triển mạnh vào cuối kỉ 19, nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm chung ngơn ngữ, người ta nhóm thành nhóm NNHSS ĐC: phát triển mạnh trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập vào năm 50 lỉ trước (TK 20) nhu cầu học ngoại ngữ, phát triển thành thòi kì sau đây: + Từ kỉ 17 đến TK 18: phát triển mạnh Đcs, Pháp sau lan sang Nga, chủ yếu nghiên cứu phần từ vựng nên có nhiều từ điển đối chiếu biên soạn (từ điển: giải thích đối chiếu Từ điển đối chiếu song ngữ nhiều ngôn ngữ) + Nhiệm vụ NNHĐC không rõ ràng, thường trùng với nhiệm vụ NNHSS lịch sử loại hình + Từ cuối TK 20 đến nay: thời kì sung mãn (phát triển mạnh nhất), gắn bó chặt với NNH miêu tả III Cơ sở việc nghiên cứu đối chiếu So sánh kiểu so sánh: So sánh thao tác tư phổ biến người Nhờ có so sánh mà người ta phát nhiều thuộc tính, quan hệ vật tượng Vì so sánh đời sống hàng ngày mà ngành khoa học nói chung dùng công cụ nhận thức người Có kiểu so sánh: Kiểu 1: tượng vật loại đẻ tìm giống khác chúng Kiểu 2: nhằm chúng minh cho khía cạnh bật hai đối tượng mà khơng ý đén giống khác chúng, thường thể qua lối hoán dụ ẩn dụ (trong văn học nghệ thuật) Kiểu thường mang tính chủ quan, cảm tính người so sánh nên khong xác, không dùng nhiều khoa học Do ngôn ngữ học đối chiếu yếu tố dduwwocj đem so sánh phải loại (loại so sánh thứ nhất) Nói cách khác đồng loại điều kiện tiên ngôn ngữ học đối chiếu Khái niệm: tertium comparationis (TC) Khi so sánh đối tượng A B phải giả định có làm để so sánh (cơ sở so sánh - TC) Đây từ gốc latin để thứ ba so sánh, sở so sánh, thiếu so sánh Vd: Cái tivi đen tivi (TC: màu) Trong nghiên cứu đối chiểu, TC đại lượng chung tất ngôn ngữ, không thuộc riêng ngơn ngữ nào, xác lập cư sở thuộc tính có tính phổ qt ngơn ngữ Vd: bình diện ngữ âm - âm vị thi TC dựa thống quan (bộ máy) phát âm tất người thuộc chủng tộc nói ngơn ngữ khác Ở bình diện từ vựng ngữ nghĩa TC dựa nhwngxnets chung (chính điểm thống nhất) tư nhận thức tất dân tộc nói thứ tiếng khác * TC ngôn ngữ học điểm chung thống tất ngôn ngữ (âm tố, âm vị, ấm tiết, hình vị, từ, câu) CHƯƠNG II CÁC QUI TẮC VÀ P.PHÁP N.CỨU ĐỐI CHIẾU (quan trọng nhất) I Các qui tắc đối chiếu (tương tự qui ước, nguyên tắc) Trong q trình nghiên cứu đối chiếu, người làm cơng tác đối chiếu phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc thứ nhất: Phải đảm bảo phương tiện ngôn ngữ đối chiếu miêu tả cách đầy đủ xác sâu sắc trước tiến hành đối chiếu để tìm điểm giống khác chúng Nói vắn tắt trước đối chiếu phương tiện ngôn ngữ đối chiếu phải miêu tả Nguyên tắc thứ hai: Việc nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ ý đến phương tiện riêng biệt mà phải đặt chúng hệ thống Vd: so sánh đại từ phải đặt hệ thống đại từ Nguyên tắc thứ ba: Phải xem xét phuwong tiện đối chiếu không hệ thống mà hoạt động giao tiếp Vd: nói “tôi” dùng để giảm nhẹ độ khẳng định, chủ quan (vượt đến hoạt động giao tiếp) Phải đảm bảo tính quán việc vận dụng khái niệm mơ hình lý thuyết để miêu tả ngơn ngữ đối chiếu Tính qn phải miêu tả yếu tố ngôn ngữ đối chiếu theo phương pháp thống Vd: Phải tính đến mức độ gần gũi mặt loại hình ngơn ngữ cần đối chiếu Khi đối chiếu yếu tố ngôn ngữ nên lưu ý ngơn ngữ gần mặt loại hình Vd: Việt - Hán - Thái; Anh - Pháp - Đức II Các phương pháp nghiên cứu đối chiếu Khái quát phương pháp nghiên cứu Trong ngôn ngữ học nhiều ngành khoa học người ta phải dùng đến nhiều phương pháp thủ pháp (phương pháp vào cụ thể) như: điều tra, thống kê, miêu tả, so sánh, lập sơ đồ, bảng biểu, định lượng, định tính… Tuy nhiên có phương pháp nghiên cứu có tính chất bao trùm (lên tất pp khác): miêu tả so sánh - Miêu tả: tìm hiểu làm rõ chất đối tượng nghiên cứu - So sánh: pp nghiên cứu chủ đạo nghiên cứu KH nói chung nhiên NNH p2 SS đóng vai trò thiết yếu biểu nhiều hình thức khác Dựa vào mức độ phạm vi đối tượng so sánh mà người ta chia SS làm loại: ngẫu nhiên hệ thống - SS ngẫu nhiên: tiến hành so sánh số đơn vị, phạm trù, tượng đơn lẻ, ngẫu nhiên Vd: so sánh hình vị với hình vị tiếng Việt tiếng Anh - SS hệ thống: so sánh tồn hệ thống ngơn ngữ nhằm tìm giống khác ngơn ngữ (trên thực tế xảy phạm vi so sánh rộng khó so sánh) * Cần phân biệt so sánh với tư cách tảng lý thuyết NNHSS nói chung với SS NNHĐC Theo cách hiểu thông thường SS đem xem xét với để tòm sẹ giốn khác chúng Còn SS với khác dựa vào làm chuẩn (tiêu chuẩn TC) gọi SSĐC Vd: so sánh dịch lần với lần Như so sánh thường rộng đối chiếu không cụ thể chuẩn xác đối chiếu Đối chiếu có tác dụng làm bật đặc điểm đối tương so sánh nhờ vào yếu tố thứ ba (yếu tố chung) 2 Phạm vi đối chiếu: Phạm vi biểu đạt mức độ rộng hẹp đối tượng nghiên cứu Căn vào mức độ rộng hẹp người ta chia phạm vi đối chiếu thành loại sau đây: hệ thống phận - Đối chiếu hệ thống: ĐC tổng thể (tồn bộ) hệ thống hai ngơn ngữ khác (trên thực tế khơng có) Trên thực tế việc đối chiếu diễn đơn vị, tượng, phạm trù cụ thể củ ngôn ngữ đối chiếu mà - Đối chiếu phận: đối chiếu đơn vị, phạm trù, tượng cụ thể NNĐC Vd: đối chiếu hình vị, âm tiết, nguyên âm, phụ âm… (đối chiếu tượng đơn lẻ) Các bước phân tích đối chiếu (qui trình đối chiếu): Dựa vào nguyên tác đối chiếu người ta đưa qui trình đối chiếu gồm bước sau đây: Bước 1: miêu tả đối tượng cần phải NCĐC (miểu tả: làm rõ chất) Bước 2: cần phải xác định nội dung đối chiếu với để xác định yếu tố tương đương Bước 3: thực công việc đối chiếu, tìm điểm giống khác (đồng khác biệt) hai yếu tố ĐC Vd: đối chiếu âm tiết tiếng Anh tiếng Việt Các kiểu đối chiếu: Trong ngơn ngữ học nói chiếu NNHĐC nói riêng người ta thường sử dụng kiểu đối chiếu: ĐCĐL ĐC ĐT ĐCĐL: nhằm xác định khác biệt mặt số lượng yếu tố đối chiếu Vd: số lượng phụ âm nguyên âm tiếng Việt tiếng Anh ĐCĐT: đối chiếu để tìm điểm giống khác mặt tính chất yếu tố đối chiếu CHƯƠNG III CÁC BÌNH DIỆN NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU I Nghiên cứu đối chiếu ngữ âm - âm vị Ngôn ngữ gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (trong hệ thống) → đối chiếu Phong cách (ngữ dụng) nằm hệ thống → khó đối chiếu * Âm tố: đơn vị âm hay đơn vị ngơn ngữ mang tính tự nhiên (có tính trừu tượng) * Âm vị: đơn vị âm hay đơn vị ngôn ngữ xã hội hóa (có tính khái qt cụ thể) hay nói cách khác đơn vị âm ngôn ngữ cụ thể khái quát hóa thành âm tố Cơ sở đối chiếu ngữ âm – âm vị (tiêu chuẩn đối chiếu - TC) Các âm tiếng nói người phát nhờ quan cấu âm người, nhờ váo hoạt động phối hợp phận quan cấu âm môi, răng, lưỡi, ngạc, yết hầu, hầu (6 phận chính) phận nằm khoang: mũi, miệng, hầu * Tóm lại, quan cấu âm người chỗ dựa yếu tố cần thiết để phân tích miêu tả hệ thống ngữ âm âm vị ngôn ngữ * Đối chiếu ngữ âm – âm vị đối chiếu nguyên âm phụ âm a Đối chiếu nguyên âm: b Cơ sở xác định nguyên âm Để miêu tả âm ta xác định khoang miệng khoang yết hầu, đay nguồn gốc thay đổi âm sắc nguyên âm (sự khác nguyên âm khác biệt mặt âm sắc tiếng nguyên âm) * Âm sắc sắc thái nguyên âm Những đặc điểm cấu âm ngun âm tròn mơi, mở mơi, dài, ngắn ngơn ngữ có ngơn ngữ cộng đồng ngơn ngữ khác lại sử dụng âm cách khác để phân biệt nghĩa Vd: /a/ [a] /1/ bit /i:/ beat Vậy nói đến khu biệt (phân biệt) âm vị học nói đến mặt xã hội cộng đồng ngôn ngữ qui định Nếu mặt cấu âm ngữ âm âm học (âm học) ngôn ngữ người tạo mang tính tự nhiên ngơn ngữ có Cái âm dùng vào việc phân biệt nghĩa (trong từ hay hình vị) âm mang tính xã hội cộng đồng ngôn ngữ qui định dduwwocj gọi âm vị * Âm tố: sound, phone, speech sound * Âm vị: phoneme * Sự khác âm tố âm vị: âm tố có tính trừu tượng, âm vị có tính cụ thể, khái qt Âm vị đơn vị hệ thống ngữ âm, âm tố đơn vị âm nhỏ lời nói c Hình thang nguyên âm chuẩn: HTNAC cho ta biết thứ tự bố trí nguyên âm máy phát âm tạo (HTNACQT - hình thang nguyên âm chuẩn quốc tế) Các nguyên âm ghi lại cách xác băng chuẩn mà nghe lại để so sánh với nguyên âm ngơn ngữ nào, điều có ích cho việc miêu tả, phân loại, so sánh nguyên âm với d Đối chiếu nguyên âm tiếng Việt – tiếng Anh Khi đối chiếu nguyên âm Việt - Anh phải tiến hành miêu tả sau vào số lượng đặc điểm NÂ (khái niệm NÂ) hai ngôn ngữ để đối chiếu cụ thể phương diện sau đây: - ĐC số lượng túy - ĐC độ trầm bổng - ĐC tính cố định tính biến đổi âm sắc - ĐC chữ viết Sau đối chiếu rút kết luận ... ngơn ngữ đối chiếu Tính quán phải miêu tả yếu tố ngôn ngữ đối chiếu theo phương pháp thống Vd: Phải tính đến mức độ gần gũi mặt loại hình ngơn ngữ cần đối chiếu Khi đối chiếu yếu tố ngôn ngữ nên... việc đối chiếu diễn đơn vị, tượng, phạm trù cụ thể củ ngôn ngữ đối chiếu mà - Đối chiếu phận: đối chiếu đơn vị, phạm trù, tượng cụ thể NNĐC Vd: đối chiếu hình vị, âm tiết, nguyên âm, phụ âm… (đối. .. ĐCĐT: đối chiếu để tìm điểm giống khác mặt tính chất yếu tố đối chiếu CHƯƠNG III CÁC BÌNH DIỆN NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU I Nghiên cứu đối chiếu ngữ âm - âm vị Ngôn ngữ gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp

Ngày đăng: 10/01/2019, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan