Detai1 thoi

43 137 0
Detai1 thoi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Đau thần kinh tọa hội chứng đau dọc theo đường dây thần kinh hông, nguyên nhân dây thần kinh rễ thần kinh bị tổn thương gây nên Bệnh thường gặp chủ yếu tổn thương cột sống thắt lưng- thoát vị đĩa đệm chiếm tỷ lệ 60%- 90% theo nhiều tác giả 75% theo Castaign.p, bệnh lý thối hóa cột sống chiếm tỷ lệ cao lâm sàng Theo Kramer- Jurgen (1978) bệnh chiếm tỷ lệ 61,96% theo Nguyễn văn Thu (1985) bệnh chiếm tỷ lệ 52,8% bệnh lý thần kinh Theo thống kê khoa thần kinh bệnh viện Việt nam- Cu Ba, đau thần kinh tọa chiếm 15% bênh nhân khám chữa bệnh hàng năm Bệnh gặp lứa tuổi, thường gặp tuổi 30-60 tuổi, theo Nguyễn văn Đăng bệnh thường gặp nam với tỷ nam /nữ = 3/1 Y học đại điều trị đau thần kinh hông thường phối hợp dùng thuốc với phương pháp vận động liệu pháp, vật lý trị liệu Thực tế lâm sàng cho thấy tỷ lệ khỏi bệnh phương pháp chiếm 60%- 80%, mặt khác với thuốc chống viêm- giảm đau thường phải dùng lâu dài nên tác dụng phụ thuốc thường gặp cao như: Viêm loét dày- tá tràng, suy tủy, giảm sức đề kháng để góp phần điều trịm bệnh này, Y học cổ truyền có nhiều phương pháp điều trị tích cực như: Châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt có kết Ở Việt nam, Nguyễn tài Thu sử dụng phương pháp tân châm (phương pháp dùng kim dài châm xuyên huyệt, châm kích thích mạnh liên tục máy điện châm với tần số bổ tả thích hợp) kết hợp với phương pháp xoa bóp để điều trị chứng liệt tổn thương tủy sống, viêm não, tai biến mạch máu não số bệnh khác như: Đau dây thần kinh hông, liệt mặt ngoại biên, đau cột sống qua nghiên cứu lâm sàng cho kết tốt Để góp phần nghiên cứu vấn đề này, thực đề tài: “Đánh giá kết điều trị bệnh đau thần kinh hông to điện châm kết hợp với xoa bóp bấm huyệt bệnh viện Đại học Tây Nguyên năm 2008 – 2009” nhằm mục tiêu sau: 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng đau thần kinh hông to Đánh giá tác dụng phương pháp điện châm kết hợp xoa bóp bấm huyệt điều trị đau thần kinh hông to CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đau TK hông theo YHHĐ 1.1.1 Đặc điểm giãi phẩu- sinh lý TK hông Dây TK hông dây to dài thể người, tạo nên đám rối thắt lưng Ở thắt lưng dây TK tạo nên rễ L4, L5 rễ S1,S2 S3 Rễ L4 tách từ độ cao thân đốt sống L3, rễ L5 ngang bờ thân đốt L4, rễ S1 bờ thân đốt L5 Các rễ có liên quan đến cấu trúc vùng cột sống thắt lưng như: Thân đốt sống, đĩa đệm, hình thái ống sống, khớp đốt sống, dây chằng cạnh sống Mặt khác rễ liên quan đến tư vận động cột sống vận động cúi - nghiên mức vẹo cột sống Ở chậu hông dây TK hông qua khuyết hông to xương chậu vào mông Ở mông dây TK nằm giừa ụ ngồi mấu chuyển lớn xương đùi Ở sau đùi dây TK đùi đến nếp lằn khoeo chia làm nhánh cùng: - TK hơng khoeo ngồi (TK mác chung) chi phối cảm giac vận động mặt cẳng chân duỗi bàn chân - TK hông khoeo (TK chày) chi phối cảm giác vận động mặt sau cẳng chân gấp bàn chân Khi rễ họp thành dây thần kinh hơng chui qua khe gọi khe liên đĩa đốt sống dây chằng Khe tạo mặt bên giới hạn lỗ, phía trước thân đốt sống, phía sau hệ thống dây chằng Bên lỗ có lót tổ chức sợi thô gắn chặt vào đĩa đệm, bên lỗ có chứa dây TK, động mạch, tỉnh mạch Cho nên có tổn thương khe dẫn đến đau TK hông Bệnh đau TK hông chủ yếu tổn thương rễ TK tạo nên TK hông, nguyên nhân thường gặp tổn thương rễ L5 S1 Các tổn thương đường dây TK khỏi chậu hơng thường gặp [15] 1.1.2 Nguyên nhân đau TK hông Đau TK hơng có nhiều ngun nhân chủ yếu tổn thương cột sống thắt lưng Hầu hết tác giả nước thống với nguyên nhân gây bệnh tỷ lệ nguyên nhân với nguyên nhân khác khác Theo Nguyễn văn Đăng nguyên nhân thường gặp là: - Đau TK hơng rễ phổ biến vị đĩa đệm (chiếm 60- 90% theo nhiều tác giả 75% theo Castaign.p) Thốt vị đĩa đệm có nhiều kiểu như: Thoát vị cố định, thoát vị di động, vị tồn phần vị bán phần - Đau TK hông bệnh lý mắc phải như: Trượt đốt sống thắt lưng, thối hóa khớp nhỏ cột sống, bệnh Paget, xẹp đốt sống, hẹp ống sống, u xương sống, lao đốt sống, ung thư tiên phát thứ phát, viêm đốt sống - Đau TK hông bẩm sinh như: Cùng hóa thắt lưng L5, lưng hóa S1 - Đau TK hông nguyên nhân ống sống như: U tủy màng tủy gây chèn ép vào rễ dây TK, viêm màng nhện tủy khu trú, áp xe màng cứng vùng thắt lưng [5] Theo V.Fatorusso- O.ritter lồi đĩa đệm chiếm 60-80% 40-20% nguyên nhân khác [32] Theo Farreras Valeti Rotis Querol [19] cho lồi đĩa đệm chiếm 90%, theo Alpers tỷ lệ chiếm 60% lại nguyên nhân khác Theo Phạm ngọc Rao [19] , BN thăm khám cận lâm sàng đầy đủ thấy: - Dị dạng bẩm sinh cột sống hóa L5, lưng hóa S1 gai đôi nguyên nhân thuận lợi gây bệnh chiếm 39.6% - Biến dạng cột sống thắt lưng thối hóa chiếm 56.6% - Viêm khớp bán nguyệt khớp sống BN có thấp khớp chiếm 4.5% - Viêm khớp chậu 3% - Lồi đĩa đệm chiếm 4% - Không rõ nguyên nhân chiếm 9.4% 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, chẩn đốn đau TK hơng Những nghiên cứu lâm sàng mô tả triệu chứng học đau TK hông hoàn chỉnh dần nhà lâm sàng tiếng kỹ 19 đầu kỹ 20 Sigwald Deroux người mô tả chứng đau TK hông vào năm 1764 Worchow (1857) mô tả đĩa đệm chưa rõ ràng, sau Goldnwait J.E, Middleton Teacher (1911) tách đau dây Tk hông thoát vị đĩa đệm thành thể riêng Lasegue C.E, Brissaud E, Dejerin J.J (1914) chứng minh đau TK hông đau rễ đau dây Alajouanine, Petit Barr (1934) mô tả kỹ lâm sàng giãi phẩu thoát vị đĩa đệm Từ 1937 có hàng loạt cơng trình nghiên cứu khoa học đau TK hông Glorieux (1937), Bergouignan Caillon (1939), số trường phái Deseze có đóng góp lớn cho hiểu biết đau TK hông [5] Các triệu chứng lâm sàng nghiệm pháp khám lâm sàng mang tên tác giả như: Dejerine J.J, Lasegue, Valeix, Nerri, Bonet, Schober coi kinh điển lâm sàng chẩn đốn đau TK hơng Ở nước ta có số cơng trình nghiên cứu lâm sàng đau TK hông như: - Vũ hùng Liên (1987) cho đau CSTL 10%, đau tăng vận động 82.02%, vẹo CSTL 72%, Lasegue 97.05%, Valeix 100% - Nguyễn xuân Thản (1990) cho triệu chứng đau CSTL 100%, đau tăng lên ho hắc 65%, vẹo cột sống 67%, Lasegue 96%, dấu bấm chuông điện 62% Chẩn đốn bệnh ngun đau TK hơng thường khó phải phối hợp nhiều phương pháp cận lâm sàng đại nên thông thường thầy thuốc bệnh viện đánh giá mức độ lâm sàng để chẩn đốn đau TK hơng đau theo rễ TK Một số tác giả Deseze (1957), Phan trúc Lâm (1976), Ngô Hồi (1995), Nguyễn văn Thông (1998) đưa triệu chứng lâm sàng để chẩn đốn đau TK hơng 1.1.4 Các quan điểm kết điều trị đau TK hông theo YHHĐ YHHĐ điều trị Đau TK hông phương pháp sau: Điều trị bảo tồn điều trị phẩu thuật Điều trị ngoại khoa định trường hợp sau: + Đau TK hơng kèm theo có hội chứng đuôi ngựa + Đau TK hông kèm liệt chi cấp + Đau TK hơng vị đĩa đệm tách rời thành khối lớn + Đau TK hông kết hợp với hẹp ống sống thắt lưng đĩa đệm thối hóa nặng - Điều trị nội khoa ứng dụng rộng rãi cho đa số trường hợp bệnh Các phương pháp điều trị nội khoa như: + Điều trị chế độ vận động liệu pháp + Điều trị vật lý trị liệu (trườm nóng, chiếu tia hồng ngoại), dùng dòng điện (điện xung giao thoa, dòng Galvanic, Faradic ), sóng ngắn, điện phân Nguyễn văn Thơng (1992) điều trị 110 BN có hội chứng thắt lưng hơng vị đĩa đệm CSTL mức độ nhẹ, vừa, nặng phương pháp nắn chỉnh cột sống khoa TK viện 108 từ năm 1988- 1992 kết tỷ lệ khỏi đỡ nhiều 75% Theo dõi BN viện tỷ lệ tái phát BN tiếp tục luyện tập đặn theo hướng dẫn [24] Nguyễn văn Thông (1988) sử dụng PP kích thích da dòng điện tần số thấp, điện thấp để điều trị số chứng đau có đau TK hơng đạt kết tốt 74%, trung bình 20%, khơng kết 6% [22] Nguyễn văn Thông (1998) điều trị đau TK hông thoát vị đĩa đệm CSTL phương pháp nắn chỉnh cột sống, chống viêm, giảm đau, tiêm màng cứng, tập luyện kết tốt 80% [23] Nguyễn văn Thông (1988) điều trị nội khoa tổng hợp bao gồm: Bất động giường, kéo cột sống, dùng máy MGD (phát dòng điện tần số thấp, điện thấp, xung hình chữ nhật tần số 100hz, điện 6-7 vol kích thích da vùng thắt lưng kéo dãn) Thuốc giảm đau phong bế màng cứng hỗn dịch hydrocortisone + vitamin B6+ novocain kết hợp xoa bóp vận động cho 40 BN thoát vị đĩa đệm CSTL kết tỷ lệ tốt tốt 75%, đỡ giữ nguyên cũ 25% [25] Nguyễn văn Thông (1999) điều trị 1390 trường hợp đau TK hông thoát vị đĩa đệm phương pháp tổng hợp nắn chỉnh cột sống, thuốc chống viêm giảm đau, tiêm hydrocortisone novocain màng cứng, tập luyện đạt kết tốt, 80% [23] Tiêm màng cứng có kết với đau TK hơng cấp, phương pháp Faber đề xướng Ở Việt Nam số tác Nguyễn văn Đăng, Phạm ngọc Rao, Nguyễn thạch Thất điều trị 70 trường hợp đau TK hông phương pháp nắn chỉnh cột sống, thuốc chống viêm giảm đau, tiêm hydrocortisone novocain màng cứng, tập luyện có kết tốt 60% [4] Với đau TK hông bán cấp, Phạm ngọc Rao dùng dung dịch hydrocortancyl + vitamin B + novocain điều trị cho 120 trường hợp có kết qủa tốt [18] 1.2 Đau TK hông theo YHCT YHCT cho đau TK hông thuộc phạm vi chứng tý, số sách kinh điển miêu tả bệnh với bệnh danh “Yêu cước thống” “Yêu cước toan đông” 1.2.1 Nguyên nhân chế sinh bệnh Chính khí hư suy làm cho khí huyết kinh lạc bị ứ trệ, khơng có thơng xướng nên gây đau Tà khí thực khí phong, hàn, thấp xâm phạm vàp thể gây bệnh Trong thứ khí phong thắng hành tý, thấp thắng trước tý, hàn thắng thống tý Tuệ Tĩnh bàn khí phong hàn thấp xâm phạm gây bệnh cho thể người ơng nói: “Tê thấp mẩy, khớp xương không đỏ, không sưng mà tự nhiên phát đau, có khơng cựa được, ngun nhân nguyên khí suy yếu, phong hàn thấp thừa xâm phạm vào kinh lạc trước vào xương nặng lên khơng giơ lên được, vào mạch huyết khơng lưu thơng, vào gân co mà khơng duỗi được, vào thịt tê dại cấu khơng biết đau, vào da lạnh Ngồi đau TK hơng nguyên nhân khác như: - Do lao động chấn thương: Lao động sai tư thế, khiêng vác nặng, lao động nặng nhọc kéo dài tất dẫn tới tổn thương khí huyết, gây ứ động, ngưng trệ khí huyết mà sinh đau - Do ăn no đói thất thường ảnh hưởng tới khí huyết Ăn nhiều chất nhờn béo làm hại cơng tỳ, rối loạn vận hóa sinh đờm thấp, đàm trệ ứ động kinh lạc gây đau - Do tình trí uất kết hại can, can không sơ tiết lo nghĩ hại tỳ, buồn hại phế, kinh sợ hại thận (công chủ cốt biến loạn) mà sinh chứng tý [17] 1.2.2 Theo YHCT Đau TK hông to theo YHCT chứng tọa cốt phong Đau TK hơng to có thể: đau TK hông to phong hàn đau TK hông to phong hàn thấp Triệu chứng đau TK hông to theo YHCT bao gồm: Tại chỗ: - Đau theo đường dây TK hơng đau dọc theo đường kinh Bàng quang (kiểu rễ S1) theo đường kinh Đởm (kiểu rễ l5), có khơng teo cơ, đau thay đổi thời tiết, đau dễ tái phát Toàn thân: - Dựa vào thể trạng người bệnh, thông qua tứ chẩn bát cương để chẩn đoán qui nạp thành hội chứng sau: Nếu mạch phù hoạt có lực biểu thực, thấp thịnh, mạch trầm hoạt có lực lý thực, thấp thịnh, mạch trầm trì lý, hàn thịnh - Trường hợp đau thần kinh tọa thối hóa cột sống thể can thận âm hư biểu hiện: Cơ nhẽo teo cơ, chân co duỗi khó, lại khó khăn, ăn ngũ kém, chất lưỡi nhạt, rêu lưỡi vàng, mạch trầm tế nhược [17] 1.2.3 Điều trị đau TK hông phương pháp YHCT Trên sở chứng trạng bệnh trêm lâm sàng biện chứng luận trị YHCT đề số phép điều trị sau: - Phép ôn thông kinh lạc: Đây phép chữa khái quát theo lý luận “Thơng tắt bất thống” kinh lạc thơng hết đau Bệnh có tà khí hàn tà phải dùng phép ôn, kinh lạc ôn ấm hàn tà ngưng tụ làm bế tắt kinh lạc - Bệnh có tà khí thấp làm trở ngại vận hành khí huyết phải táo thấp làm kinh lạc bớt trở trệ Muốn táo thấp phải kiện tỳ để trừ thấp, tỳ vị kiện vận tốt dinh vệ đầy đủ, nhục hồi phục ấm áp trở lại - Bệnh có chứng co rút nên cần phải “ Thư cân hoạt lạc” - Trong thể huyết ứ cần phải “ Hoạt huyết hóa ứ” Các phép điều trị cần vào chứng trạng cụ thể lâm sàng để sử dụng, biến hóa cho phù hợp để đạt hiệu cao YHCT điều trị đau TK hông tùy theo nguyên nhân khác dùng phương dược khác như: Bôi, uống, xông, xoa, đắp chế phẩm dược liệu, phương pháp khơng dùng thuốc (châm cứu, xoa bóp, bấm pháp dùng thuốc Mai xuân Tường điều trị đau TK hông thuốc lương y Nam Thành đạt kết 90% đỡ nhiều [30] 1.2.3.1 Phương pháp điện châm Điện châm phương pháp kết hợp châm kim vào huyệt kích thích dòng xung điện Dòng xung điện tác động lên huyệt qua kim châm qua điện cực nhỏ đặt da vùng huyệt Châm cứu có đặc điểm chung kích thích vào huyệt, tạo nên phản ứng thích hợp với trạng thái bệnh lý, điều hòa hoạt động chức bị rối loạn giảm đau Điện châm hay gọi điều trị điện huyệt, phát triển châm cứu, phương pháp phòng bệnh - chữa bệnh kết hợp YHHĐ YHCT, phát huy ưu tác dụng dòng xung điện điều trị tác dụng huyệt châm cứu Kích thích điện lên điểm đau (A thị huyệt) Berthion áp dụng từ 1770 để chữa BN đau răng, tiếp phương pháp vô cảm nha khoa Vanswinden mô tả từ năm 1785 Từ đầu kỹ XX, dòng điện có cường độ thay đổi (xung điện) nghiên cứu sử dụng nhiều Các nhà kỹ thuật điện tử cho phép tạo nên dòng điện có hình thể xung, tần số xung biến điện cách ổn định Đến năm 1929- 1932 P.D Bernard [16], nghiên cứu dòng xung điện hình sin, sở phân tích tổng hợp tác dụng sinh lý dòng điện đưa dòng điện vào chữa bệnh Tất nghiên cứu loại dòng điện nói đưa đến kết luận người cơng nhận: Các dòng xung điện có tần số thấp điện thấp có tác dụng tốt để kích thích điều khiển vận hành khí huyết, vận động cơ, dây TK, tổ chức, làm tăng cường dinh dưỡng tổ chức, đưa trạng thái thể trở trạng thái thăng ổn định qua kim châm huyệt Ngoài điện châm có tác dụng ức chế TK, gây co cơ, giảm co thắt, tăng cường điều chỉnh tuần hoàn máu giảm đau hiệu [27] Nhiều tài liệu cho tác giả sử dụng điện kết hợp với châm cứu Joly (1980) bác sỹ TK người Pháp [16] Ở Trung quốc, Chu ngọc Long (1950) dùng dòng điện kích thích qua kim châm để chữa bệnh đau TK ngoại vi Phương pháp kích thích xung điện qua kim châm qua điện cực nhỏ đặt huyệt bắt đầu ứng dụng nước ta từ năm 1960 [2], từ đến khơng ngừng cố hồn thiện, máy móc điều trị xung điện ngày đại có tác dụng ngày cao Masako- yoshikawa (1999) điều trị đau TK hông qua hệ thống du nguyên huyệt Tác giả cho triệu chứng đau TK hông xuất hiên kinh bàng quang, kinh đởm kinh vị, hệ du nguyên huyệt nằm kinh bàng quang du huyệt vị đởm, điều chỉnh kinh bàng quang, kinh vị đởm Điều trị du, nguyên huyệt dừng lại hay làm giảm triệu chứng đau, tê, cứng lạnh từ eo lưng trở xuống Kết điều trị cho thấy số 183 BN, 89% tìm phản xạ du nguyên huyệt Sau điều trị qua hệ du, nguyên huyệt tỷ lệ điều trị có hiệu 71% khơng có hiệu 29% [33] Một số tác giả có nhiều nghiên cứu đạt số thành tựu lĩnh vực châm tê phẩu thuật chữa bệnh phương pháp châm cứu như: Nguyễn tài Thu, Lã quang Nhiếp, Hoàng bảo Châu, Trần Thúy, Lê thúy Trung 10 Biểu đồ 3.11 Đau cột sống thắt lưng trước so với sau điều trị Chúng nhận thấy: - Điểm đau CSTL điểm SĐT chiếm tỷ lệ 6.7% so với 0% TĐT, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với tỷ lệ tăng SĐT 6.7% Chứng tỏ có dịch chuyển điểm đau CSTL > điểm đến điểm đau CSTL điểm - Điểm đau CSTL điểm SĐT chiếm tỷ lệ 50% so với 20% TĐT, với p điểm đến điểm đau CSTL điểm - Điểm đau CSTL điểm SĐT chiếm tỷ lệ 33.3% so với 40% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ giảm SĐT 6.7% Chứng tỏ có dịch chuyển điểm đau CSTL điểm đến điểm đau CSTL điểm điểm - Điểm đau CSTL điểm SĐT chiếm tỷ lệ 6.7% so với 30% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ giảm SĐT 23.3% Chứng tỏ có dịch chuyển điểm đau CSTL điểm đến điểm đau CSTL điểm, điểm điểm - Điểm đau CSTL điểm SĐT chiếm tỷ lệ 3.3% so với 10% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ giảm SĐT 6.7% Chứng tỏ có dịch chuyển điểm đau CSTL điểm đến điểm đau CSTL điểm, điểm, điểm điểm 29 3.3.3 Dấu hiệu Lases trước so với sau điều trị Bảng đồ 3.15: Dấu hiệu Lases trước so với sau điều trị Đau CSTL điểm điểm điểm điểm điểm Tổng TĐT 21 30 % 22.2 68.9 6.7 2.2 100.0 SĐT 22 0 30 % 22.2 73.3 4.4 0.0 0.0 100.0 P p>0.05 p0.05 Biểu đồ 3.12 Dấu hiệu Lases trước so với sau điều trị Chúng nhận thấy: - Dấu hiệu Lases điểm SĐT chiếm tỷ lệ 22.2% so với 0% TĐT, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với tỷ lệ tăng SĐT 22.2% Chứng tỏ có dịch chuyển dấu hiệu Lases > điểm đến điểm đau CSTL điểm - Dấu hiệu Lases điểm SĐT chiếm tỷ lệ 73.3% so với 22.2% TĐT, với p điểm đến dấu hiệu Lases điểm - Dấu hiệu Lases điểm SĐT chiếm tỷ lệ 4.4% so với 68.9% TĐT, với p0.05, tỷ lệ giảm SĐT 6.7% Chứng tỏ có dịch chuyển dấu hiệu Lases điểm đến dấu hiệu Lases điểm, điểm điểm - Dấu hiệu Lases điểm SĐT chiếm tỷ lệ 0% so với 2.2% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ giảm SĐT 2.2% Chứng tỏ có dịch chuyển dấu hiệu Lases điểm đến dấu hiệu Lases điểm, điểm, điểm điểm 3.3.4 Nghiệm pháp tay đất trước so với sau điều trị Bảng đồ 3.16: Nghiệm pháp tay đất trước so với sau điều trị Nghiệm pháp tay đất điểm điểm điểm điểm điểm Tổng TĐT % SĐT % P 10 30 2.2 20.0 33.3 31.1 13.3 100.0 10 10 30 31.1 33.3 33.3 2.2 0.0 100.0 p>0.05 p>0.05 p>0.05 P0.05 Biểu đồ 3.13 Nghiệm pháp tay đất trước so với sau điều trị Chúng nhận thấy: 31 - Nghiệm pháp tay đất điểm SĐT chiếm tỷ lệ 31.1% so với 2.2% TĐT, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với tỷ lệ tăng SĐT 31.1% Chứng tỏ có dịch chuyển nghiệm pháp tay đất > điểm đến nghiệm pháp tay đất điểm - Nghiệm pháp tay đất điểm SĐT chiếm tỷ lệ 33.3% so với 20% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ tăng SĐT 13.3% Chứng tỏ có dịch chuyển nghiệm pháp tay đất > điểm đến nghiệm pháp tay đất điểm - Nghiệm pháp tay đất điểm SĐT chiếm tỷ lệ 33.3% so với 33.3% TĐT Chứng tỏ khơng có dịch chuyển nghiệm pháp tay đất > điểm đến nghiệm pháp tay đất điểm - Nghiệm pháp tay đất điểm SĐT chiếm tỷ lệ 2.2% so với 31.1% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ giảm SĐT 28.9% Chứng tỏ có dịch chuyển nghiệm pháp tay đất điểm đến nghiệm pháp tay đất điểm điểm - Nghiệm pháp tay đất điểm SĐT chiếm tỷ lệ 0% so với 13.3% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ giảm SĐT 13.3% Chứng tỏ có dịch chuyển nghiệm pháp tay đất điểm đến nghiệm pháp tay đất điểm, điểm điểm 3.3.5 Điểm vận động trước so với sau điều trị Bảng đồ 3.17: Điểm vận động trước so với sau điều trị Điểm vận động điểm điểm điểm điểm điểm Tổng TĐT % SĐT % P 15 13 30 50 43.3 6.7 100 20 0 30 26.7 66.7 6.7 0 100 p>0.05 p>0.05 p0.05 P>0.05 32 Biểu đồ 3.14 Điểm vận động trước so với sau điều trị Chúng nhận thấy: - Điểm vận động điểm SĐT chiếm tỷ lệ 26.7% so với 0% TĐT, khác biệt ý nghĩa thống kê, với tỷ lệ tăng SĐT 26.7% Chứng tỏ có dịch chuyển điểm vận động > điểm đến điểm vận động điểm - Điểm vận động điểm SĐT chiếm tỷ lệ 66.7% so với 50% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ tăng SĐT 16.7% Chứng tỏ có dịch chuyển điểm vận động > điểm đến điểm vận động điểm - Điểm vận động điểm SĐT chiếm tỷ lệ 6.7% so với 43.3% TĐT, với p0.05, tỷ lệ giảm SĐT 6.7% Chứng tỏ có dịch chuyển điểm vận động điểm đến điểm vận động điểm, điểm điểm 33 3.3.6 Dấu hiệu Schoiber trước so với sau điều trị Bảng đồ 3.18: Dấu hiệu Schoiber trước so với sau điều trị Dấu hiệu TĐT % SĐT % P 6.7 17.8 44.4 28.9 2.2 100.0 14 30 31.1 46.7 20.0 2.2 0.0 100.0 p0.05 p>0.05 P0.05 Schoiber điểm điểm điểm 13 điểm điểm Tổng 30 Chúng nhận thấy: - Dấu hiệu Schoiber điểm SĐT chiếm tỷ lệ 31.1% so với 6.7% TĐT, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê, với tỷ lệ tăng SĐT 24.4% Chứng tỏ có dịch chuyển dấu hiệu Schoiber > điểm đến dấu hiệu Schoiber điểm - Dấu hiệu Schoiber điểm SĐT chiếm tỷ lệ 46.7% so với 17.8% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ tăng SĐT 28.9% Chứng tỏ có dịch chuyển dấu hiệu Schoiber > điểm đến dấu hiệu Schoiber điểm - Dấu hiệu Schoiber điểm SĐT chiếm tỷ lệ 20% so với 44.4% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ giảm SĐT 24.4% Chứng tỏ có dịch chuyển dấu hiệu Schoiber điểm đến dấu hiệu Schoiber điểm điểm - Dấu hiệu Schoiber điểm SĐT chiếm tỷ lệ 2.2% so với 28.9% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ giảm SĐT 26.7% Chứng tỏ có dịch chuyển dấu hiệu Schoiber điểm đến dấu hiệu Schoiber điểm, điểm điểm - Dấu hiệu Schoiber điểm SĐT chiếm tỷ lệ 0% so với 2.2% TĐT, với p>0.05, tỷ lệ giảm SĐT 2.2% Chứng tỏ có dịch chuyển dấu hiệu Schoiber điểm đến dấu hiệu Schoiber điểm, điểm, điểm điểm 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Nhận xét đặc điểm lâm sàng đau TK hông TĐT 4.1.1 Tuổi mắc bệnh Qua bảng 3.1 nhận thấy: - Tuổi cao tỷ lệ mắc bệnh nhiều ngược lại tuổi thấp tỷ lệ bệnh Điều cho thấy cột sống người lớn tuổi có tượng thối hóa nhiều người trẻ, tượng thối hóa cột sống khơng sảy nguời lớn tuổi mà sảy người trẻ thường từ 21 tuổi trở lên - Nhóm tuổi thời kỳ lao động tốt (31- 50 tuổi) chiếm 46.6% Điều ảnh hưởng lớn đến sức khỏe hạn chế khả lao động - Theo Dương trọng Hiếu(1996) [7], nghiên cứu 30 trường hợp đau thần kinh hơng to điều trị xoa bóp điện châm cho thấy: Nhóm 20-29 tuổi chiếm 10%, nhóm 30-39 tuổi chiếm 30%, nhóm 40-49 tuổi chiếm 20%, nhóm 50-59 tuổi chiếm 30%, nhóm > 60 tuổi chiếm 10% - Theo Nguyễn văn Thông (1999) [23], nghiên cứu 1330 trường hợp đau thần kinh hơng vị đĩa đệm CSTL khoa thần kinh viên 108 từ 1987- 1998 cho thấy: Nhóm < 20 tuổi chiếm 3%, nhóm 20-30 tuổi chiếm 30%, nhóm 31-40 tuổi chiếm 44%, nhóm 41-50 tuổi chiếm 16.5%, nhóm 51-60 tuổi chiếm 5.75%, nhóm > 60 tuổi chiếm 0.75% - Theo Trần quang Đạt (2003) [3], đánh giá tác dụng điều trị 30 BN đau dây thần kinh hơng to lạnh thối hóa cột sống ôn điện châm kết hợp với xoa bóp cho thấy: Nhóm tuổi 20-30 chiếm 0%, 31-40 tuổi chiếm 11.45%, 41-50 tuổi chiếm 34.4%, 51-60 tuổi chiếm 14,3%, nhóm > 60 tuổi chiếm 40% - Theo Vũ thường Sơn (2004) [21] điều trị 40 BN hội chứng đau TK hơng to thối hóa cột sống thắt lưng cho thấy: Nhóm 20-30 tuổi chiếm 7.5%, nhóm 3140 tuổi chiếm 20%, nhóm 41-50 tuổi chiếm 30%, nhóm 51-60 tuổi chiếm 20%, nhóm > 60 tuổi chiếm 22.5% 35 - Theo Nguyễn Nhựt Hùng (2006) [9], đánh giá tác dụng tân châm điều trị đau thần kinh hông to thối hóa cột sống cho thấy: Nhóm >60 tuổi chiếm tỷ lệ 34.4%, nhóm 31-50 tuổi chiếm tỷ lệ 35.5%, nhóm 51- 60 tuổi chiếm 22.2% 4.1.2 Tỷ lệ bệnh giới, nghề nghiệp, dân tộc Qua bảng 3.2 chúng tơi nhận thấy: - Nam có tỷ lệ bệnh cao nữ nam thường lao động nặng nhọc nữ Trong lao động nặng có ảnh hưởng nhiều đến cột sống khuân vác, lái xe nam làm nhiều nữ Theo Trần quang Đạt [3] tỷ lệ nam 42.9%, nữ 57.1%; Vũ thường Sơn [21] nam chiếm 37.5, nữ chiếm 62.5%; Dương trọng Hiếu [7] nam chiếm 56.6%, nữ chiếm 43.3%; Nguyễn Nhựt Hùng [9], nam chiếm 55%, nữ chiếm 45% - Dân tộc kinh có tỷ lệ bệnh cao dân tộc khác dân tộc kinh có tỷ lệ nhiều dân tộc khác tỉnh Đaklak Trình độ hiểu biết sức khỏe bệnh tật người kinh thường tốt dân tộc khác nên người kinh thường đến viện điều trị nhiều - Lao động chân tay có tỷ lệ bệnh cao so với lao động trí óc vì: Lao động chân tay có ảnh hưởng đến cột sống nhiều so với lao động trí óc Hơn lao động chân tay thường gây sang chấn cột sống lao động dùng động tác sai tư thế, lao động sức 4.1.3 Thời gian mắc bệnh Qua bảng 3.3 chúng tơi nhận thấy: - Nhóm 20-29 ngày chiếm tỷ lệ cao 43.3% cho thấy bệnh nhân đau TK hông phần lớn chưa hiểu biết nhiều bệnh Một số lớn BN đau cố gắng lao động đau không chịu họ nhập viện điều trị Điều làm bệnh nặng lên nhiều việc điều trị gặp nhiều khó khăn dẫn đến hiệu điều trị - Nhóm < 20 ngày chiếm 40% cho thấy số lượng lớn BN nhập viện điều trị sớm Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu điều trị đau TK hơng 36 - Theo Dương trọng Hiếu [7], nhóm < 10 ngày chiếm 16.6% Nhóm từ 11- 30 ngày chiếm 40%, theo nghiên cứu 56.6% Nhóm >30 ngày chiếm 43.3%, theo nghiên cứu 16.7% 4.1.4 Mức độ bệnh trước điều trị Qua bảng 3.4 nhận thấy: - Mức độ bệnh loại vừa trước điều trị chiếm tỷ lệ cao 68.9% cho thấy phần lớn BN đến điều trị mức độ bệnh vừa Ở mức độ này, bệnh có biểu rối loạn thực thể nên việc điều trị thường gặp nhiều khó khăn - Bệnh loại nhẹ chiếm tỷ lệ thấp 4.4% cho thấy bệnh mức độ nhẹ BN thường chưa điều trị Ở độ bệnh rối loạn việc điều trị thường có kết tốt - Theo vũ thường Sơn [21], TĐT bệnh nhẹ chiếm 10%, bệnh trung bình chiếm 50%, nặng chiếm 40% 4.1.5 Một số yếu tố khởi phát bệnh Qua bảng 3.5 nhận thấy: - Đau khởi phát thời tiết thay đổi chiếm tỷ lệ cao 33.3% Ở Daklak khí hậu thường khắc nghiệt, có mùa (mùa nắng, mùa mưa) mùa khí hậu thường thay đổi thất thường, chí ngày khí hậu thay đổi nhiều điều có ảnh hưởng lớn đến bệnh lý TK ngoại biên đặc biệt bệnh đau TK hông - Đau khởi phát sau lao động chiếm 30% Theo Dương trọng Hiếu [7] bệnh lao động chiếm 40% - Đau tự phát (khơng tìm yếu tố khởi phát) chiếm tỷ lệ 26.7% Khi khai thác bệnh nhận thấy số BN không tìm yếu tố khởi phát nên chúng tơi xếp vào loại đau tự nhiên Theo Dương trọng Hiếu [7] đau không rõ nguyên nhân chiếm 40% - Đau làm việc sai tư chiếm tỷ lệ thấp 10% Theo Dương trọng Hiếu [7] đau sai tư chiếm 20% 37 4.1.6 Một số tính chất đau TK hông Qua bảng 3.6 nhận thấy: - Đau âm ỉ thường gặp BN đau nhiều lần, đau thường tái phát tự nhiên nên đau âm ỉ thường có kết điều trị hiệu Đau dội thường gặp BN đau có yếu tố khởi phát lao động sức làm việc sai tư thế, có mức độ bệnh nặng kết điều trị thường tốt so với đau âm ỉ - Đau có tỷ lệ cao hẳn so với đau liên tục với p

Ngày đăng: 10/01/2019, 11:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan