Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạch định chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ công an nhân dân

132 135 0
Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạch định chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ công an nhân dân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VINH QUANG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG AN NHÂN DÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Vinh Quang CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG AN NHÂN DÂN Chuyên ngành: Mã số: Quản lý khoa học cơng nghệ Đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Phạm Ngọc Thanh TS Trần Văn La Hà Nội - 2017 LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan Luận án tiến sĩ Quản lý Khoa học công nghệ “Cơ sở lý luận thực tiễn hoạch định chiến lƣợc phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Công an nhân dân” cơng trình khoa học Tôi nghiên cứu thực Tôi cam đoan nội dung, thông tin, số liệu đƣợc sử dụng luận án hồn tồn trung thực xác Tất thơng tin trích dẫn luận án đƣợc ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 Tác giả luận án TrầnVinh Quang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn Luận án nghiên cứu .8 Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 7.1 Phương pháp phân tích tài liệu 11 7.2 Phương pháp khảo sát vấn chuyên gia 11 Đóng góp Luận án 11 8.1 Về lý luận .11 8.2 Về thực tiễn 12 Kết cấu luận văn 12 Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC 13 Dẫn nhập 13 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hoạch định chiến lƣợc phát triển KH&CN 13 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu quan niệm chiến lược, hoạch định chiến lược 13 1.1.2 Các công trình nghiên cứu hoạch định chiến lược KH&CN 14 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu hoạch định chiến lược lĩnh vực AN-QP 23 1.2 Những vấn đề cốt lõi từ cơng trình nghiên cứu hoạch định chiến lƣợc phát triển Khoa học kỹ thuật công nghệ 26 1.3 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 30 1.3.1 Cơ sở lý luận thực tiễn hoạch định chiến lược phát triển KHKT&CN Công an nhân dân 30 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 31 Tiểu kết Chƣơng 32 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN 33 Dẫn nhập 33 2.1 Một số khái niệm hoạch định chiến lƣợc phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ 33 2.1.1 Khái niệm khoa học kỹ thuật công nghệ 33 2.1.2 Các khái niệm hoạch định chiến lược 40 2.1.3 Các khái niệm phát triển, quản lý, lãnh đạo 45 2.2 Phƣơng pháp, biện pháp hoạch định chiến lƣợc 46 2.2.1 Các phương pháp hoạch định 46 2.2.2 Các biện pháp chiến lược 50 2.3 Chiến lƣợc phát triển Khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 51 2.3.1 Bố cục chiến lược 51 2.3.2 Phân tích .52 2.4 Vận dụng sở lý luận vào hoạch định chiến lƣợc phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Công an nhân dân 54 2.4.1 Vận dụng sở lý luận hoạch định chiến lược 54 2.4.2 Vận dụng từ kinh nghiệm hoạch định chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam giai đoạn 2011-2020 56 Tiểu kết Chƣơng 57 Chƣơng QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH VÀ TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN GI I ĐOẠN 2004-2015 58 Dẫn nhập 58 3.1 Hoạch định chiến lƣợc Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Công an Nhân dân giai đoạn 2004 - 2015 58 3.1.1 Cơ sở hoạch định chiến lược .58 3.1.2 Kết hoạch định chiến lược 59 3.2 Thực trạng triển khai chiến lƣợc Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Công an Nhân dân giai đoạn 2004 - 2015 62 3.2.1 Hệ thống tổ chức Khoa học Công nghệ Công an 62 3.2.2 Kết nghiên cứu khoa học 64 3.2.3 Ứng dụng kết nghiên cứu khoa học vào thực tiễn 75 3.3 Đánh giá kết triển khai chiến lƣợc .86 3.3.1 Những thành tựu chủ yếu 86 3.3.2 Nguyên nhân 87 3.3.3 Đánh giá tác động chiến lược 88 Tiểu kết Chƣơng 89 Chƣơng 4: QU N ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG CÔNG AN NHÂN DÂN 90 Dẫn nhập 90 4.1 Quan điểm định hƣớng hoạch định chiến lƣợc Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Công an nhân dân .91 4.1.1 Bối cảnh an ninh, trật tự khu vực giới nước 91 4.1.2 Những xu lớn 92 4.1.3 Cơ hội thách thức chiến lược phát triển Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Công an nhân dân .94 4.1.4 Dự báo phát triển Khoa học Kỹ thuật Công nghệ .96 4.1.5 Quan điểm định hướng chiến lược Khoa học kỹ thuật công nghệ Công an nhân dân 98 4.1.6 Điều kiện, nguyên tắc hoạch định chiến lược 102 4.2 Định hƣớng giải pháp hoạch định chiến lƣợc Khoa học Kỹ thuật công nghệ Công an nhân dân 103 4.2.1 Đổi tư tầm nhìn chiến lược 103 4.2.2 Đổi cách tiếp cận, xác định mục tiêu 104 4.2.3 Xác định công nghệ then chốt nhiệm vụ trọng tâm 107 4.2.4 Xây dựng đồ chiến lược phát triển KHKT&CN CAND 109 4.2.5 Lựa chọn phương pháp hoạch định tối ưu 109 4.2.6 Tăng cường nguồn lực công tác hoạch định chiến lược 114 4.2.7 Hợp tác hoạch định chiến lược phát triển Khoa học Kỹ thuật Công nghệ Công an Nhân dân 115 Tiểu kết Chƣơng 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 Kết luận 118 Khuyến nghị 120 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QU N ĐẾN LUẬN ÁN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Tiếng Việt 122 Tiếng Anh 125 PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU TÌM HIỂU TỔ CHỨC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KHKT&CN C ND GI I ĐOẠN 2004 2015 127 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU TÌM HIỂU KẾT QUẢ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC 129 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ANQG An ninh quốc gia AN-QP An ninh - Quốc phòng BCA Bộ Cơng an BQP Bộ Quốc phòng CA Cơng an CAND Công an nhân dân CAĐVĐP Công an đơn vị địa phƣơng CATW Công an Trung ƣơng CBCS Cán chiến sỹ CCHT Công cụ hỗ trợ CLQP Chiến lƣợc Quốc Phòng CNH-HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CNXH Chủ nghĩa xã hội CNTT Công nghệ thông tin CTCA Công tác công an ĐUCA Đảng ủy Công an HC-KT Hậu cần - Kỹ thuật KH&CN Khoa học công nghệ KHKT&CN Khoa học kỹ thuật công nghệ KTQS Kỹ thuật quân KT-XH Kinh tế - xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCS NC&PT Nghiên cứu sinh Nghiên cứu phát triển PCCC Phòng cháy chữa cháy TC-ĐL-CL Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng TTATXH Trật tự an tồn xã hội TTLL Thơng tin liên lạc TTTTCH Trung tâm thông tin huy VT-TH Viễn thông - Tin học DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Chiến lƣợc phát triển KH&CN theo giai đoạn Hàn Quốc Bảng 2.1 Hoạt động khoa học cơng nghệ Bảng 2.2 Kinh phí đầu tƣ cho KH&CN từ NSNN Bảng 3.1 Số liệu nhiệm vụ KHKT&CN Bảng 3.2 Số liệu kinh phí KHKT&CN Bảng 3.3 Số liệu lĩnh vực nghiên cứu KHKT&CN Bảng 3.4 Số liệu đơn vị nghiên cứu KHKT&CN Sơ đồ 2.1 Phƣơng án xây dựng chiến lƣợc Sơ đồ 3.1 Hệ thống tổ chức quản lý KH&CN Bộ Công an Sơ đồ 3.2 Hội đồng KH&CN Bộ Công an Biểu đồ 3.1 Số liệu nhiệm vụ KHKT&CN Biểu đồ 3.2 Số liệu kinh phí KHKT&CN Biểu đồ 3.3 Số liệu lĩnh vực nghiên cứu KHKT&CN Biểu đồ 3.4 Số liệu đơn vị nghiên cứu KHKT&CN Biểu đồ 3.5 Quy trình xây dựng kế hoạch Biểu đồ 3.6 Quy trình thực kế hoạch Hình 2.1 Mơ hình phản ánh hoạch định chiến lƣợc Hình 2.2 Mơ hình phân tích chiến lƣợc Hình 4.1 Ảnh hƣởng mơi trƣờng vĩ mơ: Mơ hình PESTEL Hình 4.2 Khung nghiên cứu chiến lƣợc chuyển đổi cơng nghệ Hình 4.3 Bản đồ chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND Việt Nam Hình 4.4 Mơ hình tổ chức KH&CN Cơng an đơn vị địa phƣơng Hình 4.5 Mơ hình tổ chức KH&CN Công an đơn vị địa phƣơng đề xuất MỞ ĐẦU Lý chọn Luận án nghiên cứu Chúng ta sống kỷ nguyên KH&CN giới phát triển với nhịp độ mau lẹ đổi nhanh chóng, cách mạng 4.0, làm thay đổi sống ngƣời, phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), Internet vạn vật (IoT), thực tế ảo (VR), tƣơng tác ảo (AR), điện tốn đám mây, di động, phân tích liệu lớn (SMAC) chuyển hố tồn giới thực thành giới số, tạo thành tựu mang tính đột phá tác động mạnh mẽ lĩnh vực đời sống xã hội loài ngƣời Hiện cách mạng KH&CN có bƣớc tiến nhảy vọt nhiều lĩnh vực, đặc biệt công nghệ thông tin-truyền thơng, sinh học, vật liệu Xã hội lồi ngƣời trình chuyển từ văn minh công nghiệp sang thời đại thông tin, từ kinh tế dựa vào nguồn lực tự nhiên sang kinh tế dựa vào tri thức KH&CN trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp, hàng đầu, sức mạnh quốc gia tuỳ thuộc phần lớn vào lực KH&CN Lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên, giá lao động rẻ ngày trở nên quan trọng Vai trò nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, lực sáng tạo ngày có ý nghĩa định mở hội cho tất nƣớc tiến nhanh đƣờng phát triển bối cảnh tồn cầu hố Cục diện trị giới nhiều biến động, hòa bình giới đứng trƣớc nhiều thách thức to lớn Chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, lực tôn giáo quốc tế gây khủng bố đẫm máu Âm mƣu, hành động lực phản động can thiệp thô bạo độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhiều nƣớc giới bất chấp chế định hành xử luật pháp quốc tế, nguyên tắc Liên hợp quốc Các nƣớc Đông Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dƣơng khu vực phát triển động giới, song tiềm ẩn biến cố khó lƣờng, yếu tố gây ổn định Việt Nam trải qua hàng chục năm chiến tranh khốc liệt để lại hậu nặng nề, lực phản động chống phá liệt nhằm phủ nhận thành cách mạng Sau 30 năm đổi mới, đất nƣớc ta vƣợt qua nhiều thử thách, thoát khỏi khủng hoảng KT-XH, chủ động hội nhập, mở cửa, sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nƣớc cộng đồng quốc tế, phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển Nền kinh tế tiếp tục phát triển với tốc độ cao, trị ln giữ đƣợc ổn định, lực đất nƣớc mạnh lên nhiều, tạo tiền đề tiếp tục phát huy nội lực kết hợp với ngoại lực để phát triển nhanh bền vững, nguồn lực ngƣời, lực KH&CN, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đƣợc tăng cƣờng, vị nƣớc ta tiếp tục đƣợc nâng cao trƣờng quốc tế Tuy vậy, trình độ KH&CN quốc gia nói chung BCA nói riêng nhìn chung thấp, đứng trƣớc nguy tụt hậu ngày xa so với nƣớc khu vực giới, lực sáng tạo công nghệ hạn chế Chúng ta đứng trƣớc thách thức, khó khăn lớn đƣờng phát triển Nguy diễn biến phức tạp, đan xen tác động lẫn nhau, phát triển nhanh bền vững thách thức lớn Các lực phản động tìm cách thực âm mƣu "diễn biến hòa bình", chống phá nghiệp cách mạng Việt Nam với vị địa chiến lƣợc trọng yếu, bối cảnh quốc tế tác động ảnh hƣởng đến phát triển ổn định, độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ KH&CN CAND có vai trò, vị trí tầm ảnh hƣởng tác động đến tất mặt trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Trong xu hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, vấn đề AN-QP ngày đối mặt với diễn biến phức tạp Thực tiễn cách mạng 70 năm qua cho thấy, lực thù địch, loại tội phạm sử dụng tối đa phƣơng tiện kỹ thuật đại công nghệ cao, khai thác triệt để tiến KH&CN hoạt động gián điệp, tình báo, khủng bố, bạo loạn, phạm tội tinh vi, xảo quyệt, với âm mƣu chống phá cách mạng, xâm phạm ANQG, gây rối TTATXH Trƣớc tình hình đòi hỏi lực lƣợng Cơng an cần phải hoạch định chiến lƣợc phát triển KH&CN, định hƣớng nghiên cứu tắt, đón đầu, khai thác thành tựu KH&CN nƣớc giới, làm chủ cơng nghệ tiên tiến đại hố vũ khí, phƣơng tiện kỹ thuật, tạo sản phẩm kỹ thuật đặc dụng nâng cao lực chiến đấu, góp phần chủ động phát hiện, ngăn chặn làm thất bại âm mƣu phá hoại kẻ thù, loại tội phạm để bảo vệ vững ANQG giữ gìn TTATXH Các cơng trình nghiên cứu từ trƣớc tới cho thấy KH&CN hệ thống phức tạp, tính kế thừa chất đặc trƣng Nếu hoạt động KH&CN đƣợc diễn cách tự phát, tùy biến khơng thể kỳ vọng vào hiệu mà mang lại Vì vậy, KH&CN CAND cần phải hoạch định chiến lƣợc phát triển xứng tầm với vị trí giai đoạn Khi đánh giá sức mạnh ANQG, lực KH&CN số quan trọng, tảng, động lực để xây dựng lực lƣợng CAND, quy, tinh nhuệ bƣớc đại Luận án Cơ sở lý luận thực tiễn hoạch định chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Công an nhân dân hƣớng nghiên cứu mang tính thời sự, có ý nghĩa khoa học cần thiết bối cảnh hội nhập đầy biến động tình hình đảm bảo ANQG, TTATXH lực lƣợng CAND thời kỳ chiến lƣợc Mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để định hƣớng hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Xác định sở lý luận hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND + Phân tích, đánh giá, rút học thực tiễn tổ chức hoạch định triển khai chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND giai đoạn 2004-2015 + Định hƣớng quan điểm giải pháp hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Khách thể: Hoạt động KHKT&CN CAND Về không gian: Cơ quan trực thuộc Bộ, Công an đơn vị, địa phƣơng Về thời gian: Đánh giá thực trạng việc hoạch định triển khai chiến lƣợc KHKT&CN CAND giai đoạn 2004-2015; định hƣớng quan điểm giải pháp hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND giai đoạn Về giới hạn nội dung nghiên cứu: Luận án giới hạn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND Mẫu khảo sát Chọn mẫu xác suất bao gồm: Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng với tiêu chí: Số liệu nhiệm vụ nghiên cứu, nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học, lĩnh vực khoa học nghiên cứu đơn vị tham gia nghiên cứu khoa học Tập trung khảo sát số đơn vị chủ yếu BCA: Tổng cục Tình báo, Tổng cục An ninh, Tổng cục Cảnh sát, Tổng cục HC-KT, Cục Quản lý Khoa học công nghệ Môi trƣờng - BCA Câu hỏi nghiên cứu Hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND dựa sở lý luận nào? Thực tiễn BCA hoạch định triển khai chiến lƣợc phát triển KHKT&CN nhƣ nào? Cần có định hƣớng quan điểm giải pháp để hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND giai đoạn mới? Giả thuyết nghiên cứu Cơ sở lý luận cho hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND là: Lý luận chung hoạch định chiến lƣợc phát triển KH&CN, lý luận hoạch định chiến lƣợc KHKT&CN mang tính đặc thù ngành Cơng an 10 KHKT&CN CAND nói riêng Phân tích hội thuận lợi, thách thức khó khăn sở vật chất kỹ thuật, đầu tƣ tài chính, nguồn lực khoa học trình hoạch định chiến lƣợc Dự báo phát triển KH&CN tác động đến tình hình an ninh trật tự, xu vũ khí cơng nghệ đại đời vòng 10 - 20 năm tới Nhấn mạnh quan điểm Đảng Nhà nƣớc KH&CN, quan điểm BCA KH&CN, xác định vai trò, tầm quan trọng chiến lƣợc phát triển KHKT&CN phục vụ công tác công an NCS phân tích điều kiện cần đủ, nguyên tắc hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND Theo NCS phát triển KHKT&CN CAND với tầm nhìn: Năng lực KHKT&CN CAND dẫn đầu nước Đông Nam Á; Quan điểm chiến lƣợc: KHKT&CN động lực then chốt nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đóng vai trò quan trọng xây dựng lực lượng CAND quy, tinh nhuệ bước đại Mục tiêu chiến lƣợc: Phát triển KHKT&CN CAND trở thành động lực quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu mặt công tác công an, đến năm 2020 lực khoa học công an ngang tầm nước Đông Nam Á, đến năm 2030 dẫn đầu nước Đông Nam Á Để phấn đấu đạt đƣợc mục tiêu phát triển KHKT&CN có lực dẫn đầu nƣớc Đơng Nam Á nêu trên, NCS đề xuất nhóm giải pháp hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu Luận án Cơ sở lý luận thực tiễn hoạch định chiến lược phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Công an nhân dân đạt đƣợc kết nhƣ sau: Cơ sở lý luận chung hoạch định chiến lược 118 Từ cơng trình khoa học nƣớc nghiên cứu hoạch định chiến lƣợc phát triển KH&CN, NCS nhận thấy hoạch định chiến lƣợc tập trung vào số nội dung cốt lõi, hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND cần xác định vấn đề sau: Tầm nhìn chiến lược, cách tiếp cận, quan điểm chiến lược, mục tiêu chiến lược, cơng nghệ lộ trình cơng nghệ Khái quát, phân tích tổng hợp quan điểm chiến lƣợc: “Là nghệ thuật, khoa học, kế hoạch, trò chơi, kịch bản, mơ hình tạo quyền lực hay sử dụng nguồn lực, kết hợp tư tưởng hành động, biện pháp nhằm đạt mục tiêu” Quan điểm NCS khái niệm chiến lƣợc nhƣ sau: Chiến lược nghệ thuật sử dụng biện pháp đặc biệt phát huy tối đa nguồn lực nhằm đạt mục tiêu Từ khái niệm biện pháp KHKT&CN đƣợc định nghĩa theo Luật an ninh nhân dân, phƣơng pháp phân loại phƣơng tiện kỹ thuật nhƣ nay, NCS phân loại phƣơng tiện kỹ thuật bao gồm: Phƣơng tiện kỹ thuật công khai Phƣơng tiện kỹ thuật nghiệp vụ bí mật Cơ sở thực tiễn trình hoạch định chiến lược KHKT&CN CAND Phân tích hoạch định chiến lƣợc giai đoạn 2004 - 2015 rút số học kinh nghiệm bổ ích cách thức tiến hành, cấu trúc chiến lƣợc, xác định mục tiêu đặc biệt chiến lƣợc thiếu định hƣớng công nghệ then chốt lộ trình cơng nghệ, thiếu xác định vị lực KHKT&CN CAND với đích đến cuối năm 2015 NCS nhận định sau 10 năm triển khai chiến lƣợc phát triển KHKT&CN, lực KHKT&CN CAND có bƣớc phát triển vững chắc, đạt đƣợc thành tựu to lớn nhiều lĩnh vực, ngày khẳng định vị trí, vai trò quan trọng nghiệp bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH, góp phần xây dựng lực lƣợng CAND ngày quy, tinh nhuệ bƣớc đại Quan điểm, định hướng giải pháp hoạch định chiến lược KHKT&CN CAND Luận án phân tích xu thế, bối cảnh quốc tế, hội thuận lợi, thách thức khó khăn tác động lớn đến việc hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND tình hình Xác định quan điểm Đảng Nhà nƣớc KH&CN, quan điểm BCA KHKT&CN Trên sở quan điểm định hƣớng Đảng Nhà nƣớc ta KH&CN, Quan điểm Bộ Công an phát triển KHKT&CN giai đoạn trƣớc Tác giả đề xuất số nội dung cốt lõi hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND giai đoạn nhƣ sau: Vai trò hoạch định chiến lƣợc: Định hướng hoạt động dài hạn (10 - 20 năm), giành lợi môi trường biến đổi cách kết hợp nguồn lực nhằm đạt mục tiêu Tính cấp thiết hoạch định chiến lƣợc: Tận dụng hội, động lực thúc đẩy hoạch định chiến lược phát triển KH&CN CAND không tụt hậu môi trường KH&CN quốc gia Công an nước Đông Nam Á Tầm nhìn chiến lƣợc: Năng lực KHKT&CN CAND dẫn đầu nước Đông Nam Á 119 Lựa chọn cách tiếp cận: Tiếp cận lịch sử logic, theo phương pháp Delphi, tiếp cận từ lên, tiếp cận từ xuống Quan điểm chiến lƣợc: KHKT&CN động lực then chốt nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, đóng vai trò quan trọng xây dựng lực lượng CAND quy, tinh nhuệ bước đại Mục tiêu: Phát triển KHKT&CN CAND trở thành nhân tố quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu mặt công tác công an, đến năm 2020 lực khoa học công an ngang tầm nước Đông Nam Á, đến năm 2030 dẫn đầu nước Đông Nam Á Nghiên cứu, rút học kinh nghiệm từ hoạch định chiến lƣợc phát triển KH&CN số quốc gia giới NCS đề xuất nhóm giải pháp hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND giai đoạn với nội dung: Đổi tƣ tầm nhìn chiến lƣợc; đổi cách tiếp cận, xác định mục tiêu; xác định công nghệ then chốt nhiệm vụ trọng tâm; xây dựng Bản đồ chiến lƣợc; lựa chọn phƣơng pháp hoạch định tối ƣu; tăng cƣờng nguồn lực hoạch định chiến lƣợc hợp tác hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND Khuyến nghị Đối với phủ: Tại Chiến lƣợc phát triển KH&CN giai đoạn 2011- 2020 mục tiêu cụ thể nhiệm vụ trọng tâm khơng đề cập đến vấn đề ANQP Chính phủ cần có định hƣớng để BCA có điều kiện thuận lợi hơn, Bộ, Ngành có trách nhiệm việc huy động tiềm lực KH&CN quốc gia phục vụ công tác Công an; giành ƣu tiên đặc biệt đầu tƣ nguồn kinh phí cho phát triển KHKT&CN CAND Đối với Bộ KH&CN: Hợp tác với BCA q trình hoạch định chiến lƣợc, bố trí chuyên gia đầu ngành chiến lƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn cho tiểu ban hoạch định chiến lƣợc BCA kiến thức chuyên sâu phƣơng pháp luận hoạch định chiến lƣợc, tham gia vào Ban đạo hoạch định chiến lƣợc BCA để đóng góp kinh nghiệm lý luận thực tiễn, giới thiệu chuyên gia xuất sắc chiến lƣợc quốc gia giới tham mƣu cho lãnh đạo BCA sách đắn tầm nhìn, quan điểm xác định mục tiêu chiến lƣợc Làm cầu nối giới thiệu tổ chức khoa học, công nghệ then chốt vũ khí, thiết bị kỹ thuật chun ngành Cơng an ngồi nƣớc thuộc chuyên ngành Công an để BCA tiếp cận chuyển giao Ƣu tiên tuyển chọn phê duyệt dự án, nhiệm vụ thuộc chƣơng trình cơng nghệ cao mà BCA định hƣớng Đối với Bộ Quốc phòng: Hai Bộ cần phối hợp, chia kinh nghiệm hoạch định chiến lƣợc, phân định mục tiêu phù hợp với đặc thù quốc phòng, an ninh tránh trùng lặp nghiên cứu, ứng dụng, gây lãng phí đầu tƣ thời gian Mỗi bên phát huy mạnh mình, mang lại hiệu lợi ích chung Đối với Bộ Công an: Tập trung nguồn lực bên trong, huy động nguồn lực bên phục vụ hoạch định chiến lƣợc Ban đạo hoạch định chiến lƣợc định hƣớng tầm nhìn, quan điểm mục tiêu chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND, đạo kịp thời, sâu sát Tiểu ban soạn thảo 120 Thành lập nhóm hoạch định chiến lƣợc chuyên đề thuộc lĩnh vực cơng tác khác (An ninh, Cảnh sát, Tình báo, HC-KT) theo cơng nghệ then chốt, lập vòng tham khảo ý kiến chuyên gia, tổ chức hội thảo mở rộng có tham gia chuyên gia Bộ, ngành để hội tụ, thống ý kiến tập hợp thành chiến lƣợc phát triển KHKT&CN chung Xây dựng kế hoạch, lộ trình cụ thể bƣớc hoạch định cho Ban đạo Tiểu ban hoạch định Tiểu ban hoạch định tập hợp nhà khoa học có lực có chế làm việc, đặc biệt tập trung nguồn lực (điều kiện vật chất, tài chính, thơng tin, thời gian) làm tốt vai trò tham mƣu, phát huy trí tuệ, tƣ đổi hoạch định chiến lƣợc KHKT&CN CAND Luận án nghiên cứu có nội dung, phạm vi rộng lớn, lực tầm hiểu biết NCS có hạn, cần có nghiên cứu xác định đầy đủ hơn, sâu sắc sở lý luận thực tiễn để hoạch định chiến lƣợc phát triển không KHKT&CN mà bao quát KH&CN ngành Cơng an giai đoạn 121 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Vinh Quang (2013), “Đổi nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật CAND”, Tạp chí Khoa học Công nghệ & Môi trường Công an (39), tr.19-23 Trần Vinh Quang (2013), “Đổi nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật CAND”, (kỳ 2), Tạp chí Khoa học Công nghệ & Môi trường Công an (41), tr.23 Trần Vinh Quang (2014), “Xu hƣớng phát triển vũ khí cơng nghệ cao nhằm đại hóa lực lƣợng qn đội, cơng an nhân dân tình hình mới”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường Công an (53), tr.16-19 Trần Vinh Quang (2015), “Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ Australia trao đổi hoạt động chuyển giao công nghệ Bộ Công an Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Mơi trường Cơng an (60), tr.20-22 Trần Vinh Quang (2015), “Phƣơng pháp xây dựng chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ cơng an nhân dân”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Môi trường Công an (64), tr.24-26 Trần Vinh Quang (2015), “Giải pháp xây dựng trung tâm giám sát thông minh sở nâng cấp hệ thống camera có”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Môi trường Công an (65), tr.26-28 Trần Vinh Quang (2016), “Giới thiệu hệ thống cảnh báo hàng rào ảo Laser redscan Redwall”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ & Môi trường Công an (71), tr.54-56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Công an (2004), Quyết định số 1246/2004/QĐ/BCA ngày 04/11/2004 Chiến lược phát triển KHKT&CN Công an nhân dân đến năm 2015, tr.9-10 Bộ Công an (2009), Xây dựng đội ngũ trí thức Cơng an nhân dân tình hình mới, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.11-12 122 Bộ Công an (2014), Chỉ thị số 02/CT-BCA-V21 ngày 06/3/2014 tăng cường công tác khoa học Cơng an tình hình mới, tr.1 Bộ Khoa học công nghệ (2011), “Bảng phân loại lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ”, Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia, tr.1-18 Bộ Khoa học công nghệ (2003), “Công nghệ phát triển thị trƣờng công nghệ Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.8-27 Nguyễn Duy Bảo, Nguyễn Thanh Cƣơng (2014), “Chuyển giao cơng nghệ từ nƣớc ngồi vào Việt Nam thực trạng định hƣớng giải pháp”, Tạp chí khoa học Quân (3), tr.57-59 Trần Thái Bình (2014), “Mấy vấn đề xây dựng chiến lƣợc quốc phòng Việt Nam tình hình mới”, Tạp chí khoa học Qn (5), tr.3-6 Lan Chi (2012), “Những xu hƣớng KH&CN giới 10 năm qua 10 năm tới”, Tạp chí Chính sách quản lý khoa học công nghệ Vol 1, No 2, tr.11-16 Đặng Ngọc Dinh (2009), “Tƣ hội nhập quốc tế xây dựng chiến lƣợc KH&CN giai đoạn 2011-2020”, Tạp chí Hoạt động khoa học (10), tr.3 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2012), Nghị Trung ương khóa VIII Đảng cộng sản Việt Nam, tr.3 11 Đảng uỷ CA Trung ương (2014), Nghị số 16-NQ/ĐUCA ngày 05/3/2014 cơng tác khoa học Cơng an tình hình mới, tr.2 12 Vũ Cao Đàm (2011), Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.1 13 Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.12-73 14 Thomas L Friedman (2008), Thế giới phẳng, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr.12 15 Pankaj Ghemawat (2009), Tái hoạch định chiến lược toàn cầu, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tr 114-117 16 Rudolf Grunig, Richard Kuhn (2002), Hoạch định chiến lược theo trình, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.38-41 17 Giáo trình 2013 “Triết học Mác - Lênin”, NXB trị quốc gia - thật, Hà Nội 18 Mai Hà, Nguyễn Nghĩa (2011), Tổng quan phát triển công nghệ thông tin truyền thơng giới - Tình hình phát triển công nghệ vũ trụ giới, Luận án nghiên cứu khoa học cấp sở, Viện Chiến lƣợc sách khoa học cơng nghệ, tr.19-21 19 Mai Hà (2015), Phương pháp xây dựng chiến lược phát triển KH&CN Tài liệu giảng môn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 20 Trần Hoa (2011), “Xây dựng chiến lƣợc bảo vệ biên giới tình hình mới”, Tạp chí khoa học Biên phòng (31), tr.7-8 123 21 Nguyễn Việt Hòa (2013), “Nghiên cứu mối liên hệ chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch lĩnh vực khoa học cơng nghệ”, Tạp chí sách quản lý khoa học cơng nghệ T 2(4), tr.55-56 22 Lƣu Bích Hồ (1991), Cách tiếp cận xây dựng chiến lược phát triển kinh tế-xã hội nước ta giai đoạn nay, NXB Khoa học công nghệ, tr.82-154 23 Hƣơng Huy (2007), Phương pháp hoạch định chiến lược, NXB Giao thông vận tải, TP Hồ Chí Minh, tr.61-111 24 Tạ Bá Hƣng (2011), Khoa học công nghệ giới, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.74-171 25 Gerry Johson - Kevan Scholes - Rechard Whittington (2015), Quản lý chiến lược: Lý thuyết thực tiễn, NXB Prentice Hall 26 Nghiêm Vũ Khải (2013), “Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 20112020: Những nhiệm vụ trọng tâm”, Tạp chí Chính sách quản lý khoa học cơng nghệ T.II(3), tr 90-95 27 Hoàng Xuân Long (2012), "Quy trình xây dựng quy hoạch phát triển KH&CN Việt Nam”, Tạp chí sách quản lý khoa học công nghệ T.I(3), tr.8-9 28 Luật Khoa học công nghệ (2013), Quốc Hội, luật số: 29/2013/QH13 29 Phạm Khôi Nguyên (1992), Đổi tổ chức chế quản lý hoạt động khoa học công nghệ điều kiện kinh tế thị trường, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, tr.131-132 30 Cao Ngọc Oánh (2011), Biện pháp khoa học kỹ thuật công tác công an, vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, tr.191 31 Nguyễn Quân (2012), “Phát triển nâng cao hiệu khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc gắn với phát triển kinh tế tri thức”, Tạp chí Cộng sản (840), tr.22 32 Nguyễn Mạnh Quân (2009), “Chiến lƣợc phát triển KH&CN số nƣớc gợi suy cho Việt Nam”, Tạp chí Tia sáng (2), tr.1-2 33 Nguyễn Mạnh Quân (Chủ nhiệm), Nguyễn Văn Thu (2009), Nghiên cứu phương pháp, quy trình tổ chức xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 20112020, Luận án cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ, tr.5-39 34 Carl W Stern - Michael S Deimler (2013), BCG Bàn chiến lược, NXB Thời đại, Hà Nội, tr.483 35 Phạm Ngọc Thanh (2013), Đổi văn hóa lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.17-25 124 36 Nguyễn Thanh Thịnh, Đào Duy Tính, Lê Dũng (1999), Quy hoạch phát triển hệ thống nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.12 37 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020, tr.1-19 38 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Nghị định số 169/2007/NĐ-CP huy động tiềm lực khoa học công nghệ quốc gia phục vụ cơng tác cơng an 39 Tạ Dỗn Trịnh (2012), Xây dựng chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam giai đoạn 2011-2020, Luận án nghiên cứu cấp Bộ, Bộ KH&CN, tr.5-91 Tiếng Anh 40 Hamza Alhnashe (2014), Strategic Planning & Management for successful technology transfer in Australia, University of Queensland, Australia, pp.1-12 41 Pierre Auger (1963) Tendances actuelles de la recherche scientifique Vol 4, No 13, pp 285 42 Hyung Sup Choi (1988), “Science Policy Mechanism and Technology Development Strategy in the Developing Countries”, Technological Forecasting and Social Change Vol.33, pp 279-292 43 Gregory G Dess, G.T Lumpkin, Alan B Eisner (2013), Strategic Management: Text and Cases, McGraw-Hill Irwin, 5th edition, New York, pp.146-218 44 Dominique Foray, John Goddard, Xabier Goenaga Beldarrain, Mikel Landabaso, Philip McCann, Kevin Morgan, Claire Nauwelaers, Raquel Ortega-Argilés (2012), Guide to Research and Innovation Strategies for Smart Specialisation (RIS 3): Smart Special Platform (European Union Regional Policy), European Union, Luxembourg, pp.5 45 Marc Fourtin (2012), Delivering Results for Canada’s Defence and Security, Defence and Security S&T, Canada, pp.4 46 Arnoldo C Hax (1990), “Redefining Concept of the Strategy and the Strategy Formation Process”, Planning Review Vol 18, pp.36-37 47 Evgeny Klochikin (2013), Public Policy in (Re) Building National Innovation Capabilities: A Comparision in S&T Transitions in China and Russia: Ph.D Thesis, University of Manchester, Manchester Business School, England, pp.193 48 Micheal Martin T.D (2013), Strategy for Science, Technology and Innovation 2006 2013, Report of Science Foundation Ireland, Ireland, pp.3 49 Klaus Neimeyer (2009), “Transformation: Military and Science”, Information & Security, Vol 23(2), pp 245-258 50 Lim Chuan Poh (2015), Science, Technology & Enterprise Plan 2015 Singapore, Strategic Report of Singapore, pp.3 125 51 Alexandra Sarcinschi (2012), Science-Technology-Innovation and Competitiveness towards security, International Scientific Conference "Strategies XXI", suppl Centre for Defence and Security Strategic Studies: 41-50 Bucharest: Bucharest "Carol I" National Defence University, p0070.48 52 George T Singley (2012) The Final Strategic Direction - ArmyScience and Technology, Washington, D.C, American, pp.2-31 Websites: 53 Hà Anh, Kinh tế Việt Nam không sáng tạo Lào, http://baodatviet.vn, ngày cập nhật 13.09.2014 54 http://dictionary.cambridge.org 55 https://en.oxforddictionaries.com 56 ASEAN strengthens science, technology, innovation, https://en.vietnamplus.vn 57 https://en.wikipedia.org 58.http://garberconsulting.com/index.htm#Online Articles & listserves 59.Phạm Quang Tùng, Thế Khoa học kỹ thuật Phân biệt khoa học kỹ thuật khoa học công nghệ, http://giangvien.net, ngày cập nhật 27.07.2008 60.Surbhi S, Difference Between Strategy and Policy, https://keydifferences.com, ngày cập nhật 22.06.2015 61 Nguyễn Thị Minh An, Khái niệm dự báo, http://quantri.vn 62 A C Grayling, Our definition of science, https://sciencecouncil.org, ngày cập nhật 03.2009 63 http://searchcio.techtarget.com 64.Bạch Dƣơng, Việt Nam lại nhảy vọt bảng xếp hạng Global Firepower, http://soha.vn, ngày cập nhật 03.04.2016 65.http://strategy.vn/detail/3/3114/Xay-dung-chien-luoc-3-mo-hinh-chu-dao 66.http://tiengnoicuadan2012.blogspot.com/2014/09/khoa hoc va cong nghe viet nam-angung.html 67 Some Definitions of Strategy and Tactics, http://www.chris-kimble.com 68.http://www.collinsdictionary.com/dictionary/english/science 69.http://www.diffen.com/difference/Mission_Statement_vs_Vision_Statement 70.http://www.encyclopedia.com/topic/Strategy.aspx 71.https://www.fastcompany.com/776233/do-you-know-difference-between-goal-andobjective 72.https://www.fpm.iastate.edu/worldclass/strategic_planning.asp 73.https://www.google.com.vn/#q=khái+niệm+công+nghệ 126 74.https://www.marketplace.org/2014/11/28/tech/encyclopaedia-britannica-takes-stocknew-strategy 75.http://www.merriam-webster.com/dictionary/development 76.http://www.merriam-webster.com/dictionary/objective 77.http://www.merriam-webster.com/dictionary/prediction 78.http://www.nwlink.com/~donclark/leader/leadcon.html 79.https://www.psychologytoday.com/blog/smartwork/201004/vision-and-mission-whatsthe-difference-and-why-does-it-matter 80.http://www.useoftechnology.com/what-is-technology/ PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU TÌM HIỂU TỔ CHỨC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHKT&CN CAND GIAI ĐOẠN 2004 2015 Đối tƣợng vấn: Lãnh đạo, cán trực tiếp tham gia hoạch định chiến lƣợc KHKT&CN CAND giai đoạn 2004 - 2015 127 Chức vụ đối tƣợng vấn: Lãnh đạo Cục, Lãnh đạo Phòng Quản lý Khoa học cơng nghệ mơi trƣờng Mục đích: Tìm hiểu thực tế tổ chức hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND giai đoạn 2004 - 2015 Thời gian bắt đầu: Tháng 2/2015 Ngƣời thực hiện: NCS Trần Vinh Quang Địa điểm vấn: Cục Quản lý Khoa học công nghệ môi trƣờng Xin chào! Tôi Nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý khoa học công nghệ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, thực nghiên cứu Luận án “Cơ sở lý luận thực tiễn hoạch định chiến lƣợc phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Công an nhân dân” Để nắm bắt số thông tin liên quan đến việc tổ chức hoạch định chiến lƣợc phát triển KHKT&CN giai đoạn 2004 - 2015 Bộ Công an Xin Đồng chí trả lời câu hỏi sau: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Nội Dung Thông tin ngƣời đƣợc phổng vấn? Nhu cầu cần thiết hoạch định? Vài trò chiến lƣợc KHKT&CN? Đã đủ điều kiện hoạch định chiến lƣợc? Thời điểm hoạch định chiến lƣợc? Đơn vị tham mƣu xây dựng kế hoạch? Ai ngƣời phê duyệt chủ trƣơng? Có thành lập Ban đạo khơng? Số lƣợng Ban đạo Có thành lập Tiểu Ban giúp việc? Trƣởng ban đạo ai? Thành phần ban đạo? Có CA địa phƣơng tham gia khơng? Có mời chun gia ngồi ngành khơng? Lãnh đạo Tổ giúp việc ai? Số lƣợng Tổ giúp việc Thành phần tổ giúp việc Có phân cơng nhiệm vụ thành viên? Có CA địa phƣơng tham gia khơng? Đơn vị chủ trì hoạch định? Đơn vị phối hợp? Quy trình thực hiện? Tổ chức lần hội thảo? Thành phần hội thảo? Có mời Bộ, ngành tham gia Hội thảo? Ý kiến Công an đơn vị địa phƣơng? Có xin ý kiến Bộ, Ngành liên quan? Sao không đánh giá thực trạng KHCA? Có tham khảo bố cục CL quốc gia khơng? Có tham khảo chiến lƣợc BQP khơng? Có Tham khảo CL quốc gia khác Theo Đ/c Mục tiêu hoạch định gì? Theo Đ/c Nhiệm vụ hoạch định gì? 128 Trả lời Sử dụng phƣơng pháp tiếp cận gì? Vai trò Dự báo CL? Sử dụng nguồn lực để hoạch định CL? Tham khảo tài liệu để hoạch định CL? Thời gian cần để hoạch định CL bao lâu? Giai đoạn CL năm? Công nghệ then chốt cần định hƣớng? Lộ trình cơng nghệ nhƣ nào? Vai trò Lãnh đạo hoạch định? Cơ quan thẩm định hoạch định CL? Ý kiến Đ/c Mục tiêu CL? Nhiệm vụ trọng tâm hợp lý chƣa? Tính Logic Chiến lƣợc? Kết hoạch định chiến lƣợc? Đặc điểm KHKT&CN CAND? Yêu cầu phát triển KHKT&CN CAND? Những tác động đến hoạch định Chiến lƣợc? Vai trò hoạch định Chiến lƣợc? Quy trình hoạch định Chiến lƣợc? 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 50 51 PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU TÌM HIỂU KẾT QUẢ TỔ CHỨC TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC Đối tƣợng vấn: Tổng cục An ninh, Tổng cục Cảnh sát, Tổng cục Tình báo, Tổng cục HC - KT Chức vụ đối tƣợng vấn: Lãnh đạo cấp Phòng Mục đích: Tìm hiểu kết tổ chức triển khai chiến lƣợc phát triển KHKT&CN CAND giai đoạn 2004 - 2015 Ngày thực vấn: Thời gian bắt đầu: Tháng 10/2015 Ngƣời thực hiện: Trần Vinh Quang Địa điểm vấn: Cơ quan quản lý KH&CN thuộc Tổng cục Xin chào! Tôi Nghiên cứu sinh chuyên ngành Quản lý KH&CN, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội, thực nghiên cứu Luận án “Cơ sở lý luận thực tiễn hoạch định chiến lƣợc phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Công an nhân dân” Để nắm bắt số thông tin liên quan đến kết việc tổ chức triển khai chiến lƣợc phát triển KHKT&CN giai đoạn 2004 2015 Bộ Công an Xin Đồng chí trả lời câu hỏi sau: 129 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nội Dung Trả lời Thông tin ngƣời đƣợc vấn? Chức nhiệm vụ Đồng chí? Thời điểm CL đƣợc phê duyệt? CL đƣợc tổ chức quán triệt nào? Lãnh đạo cấp quán triệt? Đối tƣợng triệu tập quán triệt? Hƣớng dẫn tổ chức triển khai nào? Vai trò KHKT&CN cơng tác? Số lƣợng nhiệm vụ cấp Nhà nƣớc TC? Nhiệm vụ ứng dụng có ý nghĩa nhất? Số lƣợng nhiệm vụ cấp Bộ TC? Nhiệm vụ ứng dụng có ý nghĩa nhất? Số lƣợng nhiệm vụ cấp Cơ sở TC? Số lƣợng nhiệm vụ ứng dụng TC? Số lƣợng nhiệm vụ sửa chữa, nâng cấp? Lĩnh vực khoa học đƣợc quan tâm? Ý kiến Đ/c kinh phí thực hiện? Ý kiến Đ/c công tác kế hoạch? Ý kiến Đ/c công tác quản lý KH? Ý kiến Đ/c mơ hình tổ chức quản lý KH BCA nay? Ý kiến Đ/c hoạt động Hội đồng Khoa học Ý kiến Đ/c kết thực Mục tiêu tổng quát? Ý kiến Đ/c Mục tiêu đạt đƣợc? Ý kiến Đ/c Mục tiêu cụ thể không đạt? Ý kiến Đ/c nhiệm vụ trọng tâm? Những nhiệm vụ trọng tâm phát sinh? Lý phát sinh? Kết hợp tác với Bộ Khoa học? Kết hợp tác với Bộ Quốc Phòng Kết huy động tiềm lực Ý kiến Đ/c nguồn nhân lực KH&CN BCA? Ý kiến Đ/c nguồn nhân lực KH&CN TCI? Ý kiến Đ/c Thông tin KHKT&CN? Ý kiến Đ/c TC - ĐL - CL BCA? Theo Đ/c yếu tố định thành công CL? Theo Đ/c Bài học kinh nghiệm triển khai CL phát triển KHKT&CN gì? Theo Đ/c chế sách KHKT&CN hợp lý chƣa? Theo Đ/c đánh giá tác động dƣơng tính chiến lƣợc nhƣ nào? Theo Đ/c đánh giá tác động âm tính chiến lƣợc nhƣ nào? Theo Đ/c đánh giá tác động ngoại biên chiến lƣợc nhƣ nào? 130 131 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, bày tỏ lòng biết ơn đến quý Lãnh đạo Đại học quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội hỗ trợ, tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực luận án Toi xin chan thành cảm on đến quý Lãnh đạo khoa Khoa họcquản lý, Khoa, Phòng, Ban chức tập thể Nhà khoa học Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội giúp đỡ q trình học tập, nghiên cứu Tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS TrầnVăn Hải, nguyen Truởng khoa Khoa học quản lý; TS Đào Thanh Trƣờng Truởng khoa Khoa học quản lý, PGS TS Vũ Cao Đàm, PGS TS Mai Hà, Thầy Cô, Cán bộ, Nhân viên Khoa Khoa học quản lý giúp đỡ thực nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc đến PGS TS Phạm NgọcThanh, TS TrầnVăn La tận tình giúp đỡ, huớng dẫn tơi q trình nghien cứu, hồn thiện luạn án Tôi xin chân thành cảm ơn GS TS Phạm Quang Cử PhóTổng cục trƣởng TC IV, TS Tạ DuyHiền nguyên Cụctrƣởng, TS Lê Quốc Trung Cục trƣởng Quản lý Khoa học cơng nghệ mơi trƣờng, Phòng Quản lý KH&CN Bộ Cơng an định hƣớng, khích lệ nhiẹt tình đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin, tài liẹu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luạn án Cuối cùng, xin chân thành cảm on giúp đỡ, động vien nguời than, gia đình đồng nghiẹp suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 02 tháng năm 2017 Tác giả luận án TrầnVinh Quang 132 ... đoan Luận án tiến sĩ Quản lý Khoa học công nghệ Cơ sở lý luận thực tiễn hoạch định chiến lƣợc phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ Cơng an nhân dân cơng trình khoa học Tơi nghiên cứu thực. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Trần Vinh Quang CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG AN NHÂN DÂN... thuật công nghệ nƣớc Chƣơng Cơ sở lý luận hoạch định chiến lƣợc phát triển Khoa học kỹ thuật công nghệ Công an nhân dân Chƣơng Thực trạng hoạt động hoạch định triển khai chiến lƣợc phát triển Khoa

Ngày đăng: 10/01/2019, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan