Ly thuyet mon quản lý cây trồng tổng hợp ICM

51 446 4
Ly thuyet mon quản lý cây trồng tổng hợp ICM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MÔN HỌC QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP - ICM Dành cho Cao học ngành Khoa học trồng CHỦ ĐỀ KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN LÝ CÂY TRỒNG TỔNG HỢP 1.1 Khái niệm, mục tiêu nhiệm vụ quản lý trồng tổng hợp 1.1.1 Khái niệm Quản lý trồng tổng hợp (ICM) môn học nghiên cứu chất biện pháp kỹ thuật canh tác kết hợp hài hòa với biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) có tính liên hồn, nhằm bảo vệ suất, chất lượng trồng nông nghiệp nâng cao hiệu sản xuất để phát triển nông nghiệp bền vững Như vậy, ICM phương pháp canh tác nơng nghiệp mà đảm bảo cân nhu cầu hoạt động sinh lợi với trách nhiệm bảo vệ môi trường Nó bao gồm hoạt động tránh hao phí lượng cho phép sử dụng hiệu đầu vào giảm tới mức tối thiểu ô nhiễm ICM kết hợp kỹ thuật tiên tiến với số nguyên tắc thực hành nông nghiệp tốt chiến lược sử dụng nguồn tài nguyên lâu dài (Hiệp hội Hóa chất nơng nghiệp Anh) 1.1.2 Đặc điểm - Đạt lợi ích kinh tế cao với việc sử dụng đắn chi phí đầu vào; - Thúc đẩy phát triển kẻ thù tự nhiên, tạo điều kiện đất đai canh tác phù hợp nhằm hạn chế phát triển dịch hại; - Làm chậm trễ tránh gia tăng chủng dịch hại kháng thuốc bảo vệ thực vật tác nhân sinh học; - Nâng cao độ phì đất biện pháp luân canh phương pháp canh tác; - Giảm mức thấp rủi ro mơi trường; - Khơng có hệ thống ICM phù hợp cho tất điều kiện khí hậu, đất đai, thị trường * Như ICM bao gồm hai mảng chính: - Quản lý dinh dưỡng, chăm sóc trồng: • Sử dụng loại giống tốt, suất cao, sâu bệnh • Gieo trồng mật độ đảm bảo, phát huy tiềm năng suất giống • Sử dụng phân bón đầy đủ, hợp lý • Chế độ tưới nước khoa học, phù hợp nhu cầu phát triển - Và quản lý dịch hại trồng:  Sử dụng giống kháng sâu, bệnh để hạn chế dùng thuốc BVTV  Sử dụng sinh vật có ích để bảo vệ trồng  Áp dụng điều tra phân tích hệ sinh thái trước đưa biện pháp xử lý đồng ruộng (IPM) Quản lý dinh dưỡng nhằm sử dụng phân bón, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc khoa học, hợp lý để trồng sinh trưởng thuận lợi tạo điều kiện đạt suất cao Quản lý dịch hại nhằm điều khiển sâu, bệnh phát sinh đồng ruộng ngưỡng thiệt hại kinh tế (sâu, bệnh có đồng ruộng chưa đến mức phải phòng trừ) biện pháp kỹ thuật khác nhau, giữ cho trồng phát triển thuận lợi phát huy tiềm năng suất trồng Tìm hiểu mối quan hệ trồng, sâu bệnh hại, thiên địch điều kiện ngoại cảnh giúp cho ta có biện pháp tác động phù hợp lên yếu tố mang lại hiệu cao cho sản xuất Như vậy, áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp để gieo trồng, chăm sóc trồng quản lý dịch hại tốt giảm chi phí đầu vào tăng hiệu sản xuất 1.1.3 Mục tiêu Mục tiêu quản lý trồng tổng hợp giảm tối đa nguyên liệu đầu vào (giống, phân bón, thuốc BVTV), tăng suất, chất lượng hiệu sản xuất Một mục tiêu quản lý trồng tổng hợp giảm nguyên liệu đầu vào từ bên ngồi nơng trại, giảm tối đa thay ngun liệu đầu vào từ bên ngồi nơng trại là: phân bón vơ cơ, thuốc trừ sâu nhiên liệu Bằng biện pháp cho phép tạo nơng sản an tồn quản lý đầu vào tốt Tất thay nguyên liệu đầu vào khơng thể tránh khỏi thất suất trồng, thay phần nguyên liệu đầu vào đạt việc sử dụng nguyên liệu tự nhiên, phế phụ phẩm nông nghiệp, tránh tồn dư quản lý nguyên liệu đầu vào từ bên ngồi có hiệu Điều cho phép hạ giá thành sản phẩm sản xuất nông nghiệp giảm thiệt hại tồn dư gây cho môi trường 1.1.4 Nhiệm vụ Theo báo cáo tổ chức nông lương giới (FAO), ngày giới có khoảng 842 triệu người thường xuyên bị đói Nhưng khoảng 30 năm tới, nhân loại phải ni sống thêm tỷ người Về lý thuyết, số lương thực thực phẩm cần thiết sản xuất phương pháp canh nông truyền thống (bao gồm việc sử dụng sản phẩm nơng hóa tổng hợp để tăng tối đa sản lượng hiệu kinh tế) diện tích đất nơng nghiệp mở rộng Nhưng thân ngành nông nghiệp gặp phải thách thức lớn, từ việc sử dụng nguồn tài nguyên hạn chế tác động bất lợi cho sức khỏe ô nhiễm môi trường Có thể nói, số điểm sản xuất nông nghiệp ngành sản xuất khơng có tính bền vững Điều cho thấy, việc sản xuất nông nghiệp dựa sở quản lý trồng tổng hợp như: sử dụng nguồn lợi tự nhiên sẵn có, quản lý đầu vào kết hợp với biện pháp kỹ thuật canh tác nhiệm vụ cần thiết 1.2 Cơ sở khoa học biện pháp quản lý trồng tổng hợp Trong nhiều năm qua, nhiều cách tiếp cận đưa áp dụng để sản xuất lương thực thực phẩm cách hiệu hơn, giảm bớt tác động nông nghiệp truyền thống, đồng thời đáp ứng mục tiêu sản lượng Những cách tiếp cận đạt số thành công định Các phương án giải vấn đề sản lượng lương thực cho giới bao gồm từ việc tăng mức nguyên liệu đầu vào (để sản xuất nhiều lương thực diện tích) việc chuyển sang hệ thống sản xuất nơng nghiệp hồn tồn hữu (trong nguyên liệu đầu vào tạo cách tự nhiên) Giữa hai cách tiếp cận cách tiếp cận “tổng hợp” sản xuất lương thực quản lý dịch hại, bao gồm phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (Intergrated Pest Management – IPM), phương pháp canh nông tổng hợp (Intergrated Farming System - IFS) phương pháp quản lý trồng tổng hợp (Intergrated Crop Management - ICM) Phương pháp IPM phát triển cách khoảng 40 năm Hai phương pháp IPM IFS nhằm vào mục tiêu giảm lượng nguyên liệu nông nghiệp đầu vào tác động hậu chúng Chúng dựa nguyên lý sinh thái hỗ trợ sức khỏe trồng vật ni, từ tận dụng triệt để q trình, phương pháp kiểm sốt tự nhiên canh nơng (tức tính kháng bệnh vật chủ khả kiểm soát sinh học) Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng biện pháp khống chế dịch bệnh xuống mức có hại Các can thiệp người thực theo cách có hại mơi trường sở hiệu kinh tế chắn Để tìm hiểu xu hướng tương lai sản xuất nơng nghiệp, cần nhìn lại q khứ Khơng nghi ngờ Cách mạng Xanh nông nghiệp vào thập niên 1970 1980 giúp tăng đáng kể sản lượng lương thực nhiều nước, nhờ sử dụng giống lúa nguyên liệu đầu vào nơng nghiệp dạng hóa học (phân hóa học, thuốc BVTV, ) Nhưng khảo sát việc sử dụng thuốc BVTV 10 năm qua, thấy có gia tăng liên tục lượng thuốc BVTV Bắc Nam Bán Cầu, lượng thuốc BVTV sử dụng số khu vực khác (ví dụ châu Phi) khơng tăng, phần thay đổi giá nguyên liệu đầu vào nông nghiệp Một điều nghịch lý là, thời gian lượng thuốc BVTV sử dụng tăng lên mát sản lượng trồng dịch hại tăng Tất nhiên nguyên nhân thân thuốc BVTV, mà phương pháp độc canh, luân canh không luân canh, việc trồng loại mà trước trồng khơng chịu dịch hại Mặt khác, ngày khoảng 95% thuốc BVTV sử dụng để ngăn ngừa 5% số thiệt hại sản lượng lương thực, trước lượng thiệt hại coi mát chấp nhận 1.2.1 Quản lý dinh dưỡng tổng hợp Nhiều nhà nghiên cứu cho thay đổi tình hình nhiều loại dịch hại (sâu, bệnh) trồng hệ sinh thái thay đổi kỹ thuật canh tác từ sau Thế chiến thứ hai Ví dụ điển hình việc sử dụng phân bón thuốc hóa học gia tăng cách nhanh chóng khoảng thời gian này, có chứng để chứng minh gia tăng nhanh sử dụng nông duợc gắn liền với độc canh làm tăng mức độ thiệt hại sâu bệnh gây (Conway ctv, 1991) Các biện pháp canh tác luân phiên khác trái ngược lại tình trạng trên, biện pháp canh tác hữu cơ, quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý dinh dưỡng tổng hợp (Intergrated Nutrient Management - INM), v.v làm giảm thiệt hại sâu, bệnh gây (Merill, 1983, Oelhaf,1978) Đất canh tác có nhiều chất hữu hoạt động sinh học đất tốt làm cho đất giàu độ phì nhiêu gia tăng nguồn sinh vật có ích , tăng độ phức tạp mạng thức ăn tự nhiên, mà ngăn ngừa xâm nhiễm sinh vật gây hại Mặt khác kỹ thuật canh tác làm cho dinh dưỡng đất bị tính cân , giảm tính kháng dịch hại (Magdoff ctv, 2000) Hiện xu hướng nghiên cứu giới theo hướng hài hòa quản lý dinh dưỡng (INM) dịch hại trồng (IPM) để đạt mục tiêu Quản lý tổng hợp trồng (ICM – Integrated Crop Management) Tổng hợp tài liệu nghiên cứu giới, cho thấy mối quan hệ quản lý dinh dưỡng dịch hại lúa thể khái quát sau: Dinh dưỡng tính kháng sâu hại Thay đổi tình hình dịch hại gia tăng lượng phân đạm Áp lực bệnh hại dinh dưỡng 1.2.1.1 Dinh dưỡng tính kháng sâu hại - Thay đổi sinh lý trồng Slansky,1990 cho rằng: tính kháng trồng với sâu hại thay đổi tùy thuộc vào tuổi hay giai đoạn sinh trưởng trồng, hay nói cách khác tính kháng có mối liên hệ trực tiếp với sinh lý trồng Và yếu tố gây ảnh hưởng đến thay đổi sinh lý trồng làm thay đổi đến tính kháng - Thay đổi hình dạng phát triển Chúng ta biết bón phân cho trồng làm phát triển thay đổi dạng hình cụ thể như: tăng trưởng nhanh, thúc đẩy kìm hãm trình chín, kích cỡ cây, làm biểu bì mơ dày lên mỏng v.v Sự thay đổi dạng hình ký chủ làm ảnh hưởng đến loài sâu hại sinh sống trồng Meyer, (2000) chứng minh nguồn dinh dưỡng sẵn có đất ảnh hưởng đến mức độ thiệt hại sâu ăn gây mà ảnh hưởng đến khả phục hồi sau bị sâu hại, nhiên hai mặt xem xét đồng thời với Meyer phát rằng, mức độ thiệt hại sâu ăn trồng bón phân cao gấp đơi so với trồng bón nhiều phân Và vậy, độ phì đất khơng có ảnh hưởng đến khả đền bù trồng sau bị sâu ăn gây hại - Thay đổi hàm lượng dinh dưỡng Kỹ thuật bón phân ảnh hưởng gián tiếp đến tính kháng sâu hại qua thay đổi hàm lượng dinh dưỡng trồng Barker, (1975) phát rằng, chậu bón loại phân đạm 100 200 mg/chậu hàm lượng đạm nitrat cải xanh cao cải xanh bón loại phân hữu 1.2.1.2 Thay đổi tình hình dịch hại gia tăng lượng phân đạm Theo Lương Minh Châu ctv, 2003: “hàm lượng đạm, lân lúa có tương quan thuận với bón phân đạm đất, khơng có tương quan với kali lúa” Hàm lượng đạm tổng số lúa lại ảnh hưởng đén mức độ thiệt hại loài sâu hại lúa Theo Sta Cruz ctv, (2001) đánh giá mức độ nhiễm bệnh theo mức bón phân khác Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Philippines Việt Nam có kết luận rằng, mức độ thiệt hại bệnh khô vằn, lem lép hạt, sâu đục thân, sâu chuột cơng thức bón phân theo tập quán nông dân cao nghiệm thức bón phân theo vùng (Site Specific Nutrient Management SSNM) Một kết nghiên cứu tương tự Lương Minh Châu ctv, (2003) chứng minh rằng, ruộng lúa bón nhiều phân đạm mức độ thiệt hại sâu, bệnh gây nặng, cụ thể là: nâu, sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ơn, bệnh vàng Ruộng lúa bón đạm cao (200 kgN/ha) bị nâu gây hại mật độ cao, tỷ lệ thiệt hại sâu lá, sâu đục thân, bệnh đạo ôn gia tăng Tuy nhiên, mật độ sâu hại gia tăng ruộng bón đạm cao dẫn theo gia tăng mật độ quần thể loài thiên địch tự nhiên loài sâu hại (nhện bọ xít mù xanh), có nhiều lồi thiên địch, ký sinh sâu hại Theo Sogawa (1992, 1994): “sự tiết nước bọt (honeydew) nâu gia tăng theo hàm lượng đạm lúa” Theo Lu ctv, (2005) ruộng lúa bón thừa phân đạm làm giảm khả ăn mồi loài thiên địch tự nhiên nâu - bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis, nước bọt nâu sống lúa bón thừa đạm làm giảm rõ rệt khả ăn trứng bọ xít mù xanh Ở vùng trồng lúa bón thừa đạm thời gian dài làm tính thích nghi sinh thái nâu tăng cao hơn, biện pháp phòng trừ sinh học tự nhiên bị phá vỡ nguy gây bùng phát nâu lớn Tổng hợp kết qủa nghiên cứu trước ảnh hưởng tương tác ruộng lúa bón thừa đạm dịch hại sau: nhiều lồi trùng rút ngắn thời gian phát triển gia tăng tốc độ tăng trưởng nhanh, làm gia tăng số lượng dịch hại, tỷ lệ sống sót, tính mắn đẻ, trọng lượng thể, mức độ thiệt hại, tăng tỷ lệ sống sót cám, đẻ nhiều nhiệt độ tăng gia tăng mật độ giai đọan lúa đẻ nhánh đến làm đòng; thu hút nhiều bướm sâu đến cư trú đẻ nhiều trứng Một số cơng trình nghiên cứu gần Trung Quốc mối liên hệ lúa giàu đạm với dịch hại, đặc biệt nâu Nilaparvata lugens cho thấy: hàm lượng đạm lúa gia tăng làm cho cám sống sót nhiều rút ngắn vòng đời chúng, trưởng thành to hơn, đẻ nhiều trứng sống lâu (Lu ctv, 2004) Ruộng lúa bón thừa đạm có tán che phủ dày, làm gia tăng hàm lượng amino acids dịch lúa, lúa bị xốp, mọng nước kích thích tìm đến để hút nhựa đẻ trứng; sâu non tuổi sâu đục thân vừa nở dễ dàng đục vào thân lúa di chuyển bên hệ thống mạch dẫn nhựa lúa Ngồi ra, làm cho nâu thay đổi vị trí cư trú đẻ trứng, lúa thừa đạm nâu di chuyển dần từ bên gốc lên bẹ cờ để đẻ trứng (Lu ctv, 2005) 1.2.1.3 Áp lực bệnh hại dinh dưỡng Về ảnh hưởng phân bón đến bệnh hại lúa: theo Castilla, (2001) ruộng lúa bón thừa đạm làm giảm độ dai học mô lúa, làm giảm lượng cellulose cấu tạo lớp tế bào mô cây, làm tăng tính nhiễm bệnh lúa vi sinh vật gây bệnh thường công vào tế bào mô xốp, mọng nước Tác giả có đánh giá ảnh hưởng tương tác phân N, P, K với mức độ nhiễm số loại bệnh phổ biến cho lúa sau: phân đạm có tác động tăng tích cực đến mức độ nhiễm bệnh: lúa von, đốm nâu, đốm vằn, cháy vi khuẩn, than, đạo ôn lá, thối bẹ, thối thân, vàng lụi (Tungro), phân kali phân lân có tác động ngược lại Bón phân đạm kali cho lúa vào thời điểm lượng bón thích hợp làm thay đổi tỷ lệ nhiễm bệnh đạo ơn cổ bơng cách có ý nghĩa Theo Slaton, (2005): bón đạm cao làm lúa xum xuê, cao cây, nhiều giao tán nhanh, gia tăng ẩm độ, thúc đẩy bệnh khô vằn phát triển Nhận xét tương tự Cu ctv, 1996: tán lúa có dư đạm tạo mơi trường tiểu khí hậu thích hợp cho nhiều mầm bệnh phát triển Mew, 1991 nghiên cứu dài hạn nhu cầu bón phân đạm bổ sung cho đất lúa nhằm giữ suất ổn định dẫn đến hậu tăng áp lực bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) bệnh đạo ôn (cháy lá) nấm Pyricularia oryzae gây Slaton ,2005 cho mối quan hệ bón phân đạm kali quan trọng cho tăng trưởng sức khỏe lúa, cân bị lệch làm gia tăng mức độ nhiễm bệnh Theo Huber Arny, (1985) cho biết, bón thiếu lượng phân kali gắn liền với bệnh đốm nâu (Helminthosporium oryzae) sọc nâu (Cercospora oryzae) vừa thiếu kali vừa dư thừa phân đạm hai loại bệnh bùng phát mạnh Một dạng bệnh xuất hiện, phổ biến gần Việt Nam, Malaysia, Indonesia Philipin bệnh sọc đỏ (red stripe) hay gọi vàng chín sớm, đến chưa xác định tác nhân gây bệnh theo chuyên gia dinh dưỡng cho dạng bệnh xuất phát từ cân dinh dưỡng đất Tiến kỹ thuật “Ba giảm, ba tăng”- giảm lượng giống gieo sạ, giảm lượng phân đạm hợp lý, giảm phun thuốc trừ sâu; tăng suất, tăng chất lượng tăng hiệu quả- thâm canh lúa cao sản ĐBSCL đông đảo nông dân áp dụng thành công từ nhiều năm qua học thực tiễn minh chứng cho sở lý luận mối quan hệ nêu Đặc biệt vụ lúa đông xuân 2005-2006 ĐBSCL thực tế đồng chứng minh rõ mối quan hệ này: loại giống lúa Jasmin, nhiễm rầy ruộng gieo sạ dày (trên 150-200 kg/ha) bón nhiều phân đạm (100 kgN/ha) bị nhiễm rầy nâu mật độ cao (trên 4000-5000 con/m 2), ruộng áp dụng “Ba giảm, ba tăng” mật độ sạ thưa (80kg/ha) bón đạm vừa phải (70-80 kgN/ha) có mật độ rầy nâu thấp (< 1000 con/m 2) không cần phải phun thuốc trừ rầy, đồng thời nhiễm đạo ôn thấp Biện pháp “Ba giảm, ba tăng” Bộ Nông nghiệp PTNT khuyến cáo bắt buộc áp dụng cho vùng trồng giống lúa đặc sản, lúa chất lượng cao, nhiễm rầy nâu đạo ôn từ vụ Hè thu 2006 trở nhằm hạn chế phát sinh gây hại rầy nâu chuyển tiếp từ vụ đông xuân 20052006 ĐBSCL, giải pháp chiến lược mang tính sinh thái bền vững 1.2.2 Quản lý dịch hại trồng - Quản lý dịch hại tổng hợp 1.2.2.1 Khái niệm Phòng trừ tổng hợp biện pháp sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại cách hợp lý dựa sở hiểu biết sinh thái, nhằm giữ cho quần thể sâu hại ngưỡng kinh tế (ETL) * Ưu điểm: + Bảo vệ thiên địch, môi trường sống người vật ni + Giảm chi phí BVTV, tăng suất trồng, tạo sản phẩm nông nghiệp * Nhược điểm: + Phải tuyên truyền rộng rãi để người dân tham gia + Phải tiến hành lớp tập huấn để người nông dân nghe, nhìn thực hành đồng ruộng, kết hợp với kinh nghiệm sản xuất để biện pháp có hiệu Việc áp dụng phương pháp IPM giúp giảm đáng kể lượng thuốc BVTV sử dụng nhiều nơi khác Ví dụ, chương trình IPM áp dụng cho cánh đồng trồng bang Texas, Mỹ, giúp giảm 71% lượng thuốc BVTV sử dụng, sản lượng bơng giảm Nhờ đó, lợi nhuận ròng nơng dân trồng bơng đạt 81,5 USD/mẫu Anh, nông dân trồng theo phương pháp truyền thống bị lỗ 105 USD/mẫu Anh Đa số nông dân áp dụng phương pháp IPM theo dõi phát dịch hại, thay đổi ngày gieo hạt áp dụng tỷ lệ gieo hạt khác Khi đưa định họ tính đến thiên địch tự nhiên dịch hại Phương pháp IPM mang lại nhiều kết cho nông dân nước phát triển Các lớp tập huấn cho nông dân nước châu Á Inđônêxia, Phillippine, Việt Nam cho phép giảm rõ rệt lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng lúa Hàng triệu nông dân Inđônêxia, Việt Nam giảm số lần phun thuốc từ vài ba lần xuống lần vụ lúa Trong trường hợp này, suất thu hoạch giữ nguyên, nông dân lại tiết kiệm chi phí cơng sức Hiện khoảng 25% nông dân Inđônêxia, 20 - 33% nông dân Việt Nam (vùng đồng sông Cửu Long) 75% nông dân số vùng Phillippine trồng lúa hoàn tồn khơng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việc cho phép kết hợp trồng lúa với nuôi thủy sản, vừa tạo thêm nguồn thu nhập cho nông dân vừa bảo vệ môi trường 1.2.2.2 Nguyên lý phòng trừ dịch hại tổng hợp - Trồng chăm sóc khỏe (bằng biện pháp canh tác) - Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu, bệnh hại - Thăm đồng thường xuyên, phát sâu, bệnh hại để kịp thời có biện pháp phòng trừ nhằm hạn chế gây hại chúng - Người nông dân trở thành chuyên gia ruộng họ Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ nắm vững kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản xuất mà họ có khả phổ biến cho người khác áp dụng 1.2.2.3 Biện pháp chủ yếu phòng trừ dịch hại tổng hợp * Biện pháp kỹ thuật, canh tác: Biện pháp kỹ thuật hiểu việc sử dụng kỹ thuật canh tác có liên quan tới sản xuất trồng nhằm hạn chế tối đa mơi trường sống sinh sản lồi dịch hại, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho trồng phát triển khỏe, có sức chống dịch hại cao Biện pháp kỹ thuật bao gồm bước như: Chọn giống (chọn giống chống chịu sâu bệnh, bệnh, khơng nằm vùng có dịch bệnh), nhân giống (chú ý đến gốc ghép với ăn quả) Biện pháp canh tác (bao gồm truyền thống đại) hiểu phương pháp tiến hành trồng trọt, nhằm hạn chế phát triển sâu bệnh Xử lý giống trước trồng cách làm hữu hiệu (ví dụ: ngâm nhúng rễ giống vào dung dịch thuốc trừ sâu bệnh trước đem trồng) Cải thiện môi trường sống (tránh đất bị ngập úng hay nhiều nấm bệnh, tránh trồng với mật độ dày đặc, trọng bổ sung tro vơi với đất có độ pH thấp…) thường tiến hành ruộng canh tác Tương tự, có loạt biện pháp mơ hình IPM áp dụng nhằm giảm thiểu sâu bệnh, nâng cao hiệu trồng như: chọn mật độ thích hợp, tỉa thống tán cây, xen canh, bón phân cân đối đầy đủ, bao (với ăn quả), vệ sinh đồng ruộng, dùng bẫy diệt côn trùng * Biện pháp sinh học Trong hệ sinh thái ln có mối quan hệ dinh dưỡng, thành phần chuỗi dinh dưỡng ln khống chế lẫn nhằm hài hòa số lượng Điều hiểu đấu tranh sinh học tự nhiên Trong sản xuất nên lợi dụng đặc tính để hạn chế can thiệp người Biện pháp sinh học xây dựng dựa sở đó, nhằm giúp thiên địch phát triển, chúng công sâu hại (Thiên địch loài sinh vật sử dụng để diệt trừ sâu bệnh hại, bảo vệ mùa màng.) Đây giải pháp hữu ích nhằm tạo cân thiên nhiên Thiên địch phát triển mạnh việc sử dụng thuốc trừ sâu hạn chế Biện pháp sinh học thực tốt đường xen canh, giữ số loài cỏ chúng cung cấp phấn hoa làm thức ăn cho trùng có ích Rất nhiều lồi thiên địch bị huỷ hoại thiếu hiểu biết Chim, tắc kè, rắn mối, ếch, nhái ăn nhiều loại côn trùng Kiến vàng kiểm sốt hiệu bọ xít xanh họ cam quýt Nhiều vườn nuôi kiến vàng hạn chế nhiều sâu bệnh hại Một số côn trùng, nấm, virus ký sinh làm chết sâu hại Thiên địch chia thành nhóm: - Thiên địch Vi sinh vật gây bệnh cho côn trùng: Nấm, vi khuẩn, virus - Thiên địch trùng: Nhóm ăn thịt (chuồn chuồn, bọ ngựa, kiến vàng, bọ rùa, dòi ăn rệp ) nhóm ký sinh (ký sinh trứng ký sinh sâu non ong mắt đỏ, ong vàng…) - Nhóm thiên địch khác: Nhện, chim, cá, ếch, nhái… Hiện nay, thuốc trừ sâu sinh học coi yếu tố quy trình IPM Việc sử dụng mức thuốc trừ sâu sinh học đem lại hiệu tích cực cho trồng nông nghiệp * Biện pháp sử dụng giống chống chịu sâu, bệnh: Sử dụng loại giống mà dịch hại cơng thường hay không gây ảnh hưởng thiệt hại mặt kinh tế * Biện pháp vật lý, giới: Sử dụng loại bẫy, bả để tiêu diệt dịch hại * Biện pháp hóa học: Đây biện pháp cuối sau áp dụng biện pháp nói mà không đem lại hiệu quả, mật độ dịch hại phát triển đến ngưỡng gây thiệt hại kinh tế Tuy nhiên, sử dụng biện pháp hoá học cần cẩn trọng tôn trọng nguyên tắc vệ sinh mơi trường an tồn thực phẩm Một tiêu chuẩn đặt sử dụng biện pháp hóa học Cùng với đó, người sử dụng cần chọn loại thuốc chuyên biệt, phổ hẹp, độc cho thiên địch; liên tục luân phiên loại thuốc để tránh tượng kháng thuốc; sử dụng thuốc sau điều tra, dự báo biết mật độ sâu, bệnh vượt ngưỡng kinh tế cho phép; dừng thuốc để đảm bảo thời gian cách ly, an toàn cho người tiêu dùng - Biện pháp điều hòa: Là biện pháp giữ cho dịch hại phát triển mức độ định nhằm giữ cân sinh thái 1.2.3 Nhu cầu phát triển nông nghiệp bền vững Xu để phát triển nông nghiệp bền vững thực chất nước cơng nghiệp hóa ý trước tiên ngày trở thành đối tượng mà nhiều nước nghiên cứu, cân nhắc thực thi Đó nhiều thập kỷ gần thập kỷ tới, loài người đứng trước nguy thách thức lớn môi trường sống ngày xấu Nếu loài người khơng tìm cách cứu vãn tình hình hậu xấu xảy ra, hệ mai sau phải gánh chịu Một mặt khác, trái đất “lớn lên” với phát triển kinh tế - xã hội Không bị “đè nặng” thêm biến đổi dân số tăng nhanh hoạt động để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Vậy, vấn đề đặt làm để sử dụng tối ưu nguồn lợi tự nhiên phát triển lâu dài, nội dung khái niệm “phát triển bền vững” Còn nơng nghiệp bền vững nông nghiệp tái sản xuất HST cân ổn định, đất, nước, tính đa dạng di truyền, mối quan hệ gắn bó loài thực vật, - động vật - vi sinh vật tôn trọng, củng cố phát triển Nông nghiệp bền vững phải mang tính kế thừa, chắt lọc tinh tuý nông nghiệp (nông nghiệp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp sinh học hóa) khơng phải chạy theo 10 khả hình thành tính quen với bẫy chất dẫn dụ giới tính Tuy nhiên chi phí cao, bù lại liều lượng sử dụng thấp bẫy có thời gian hiệu lực dài 3.3.2 Quản lý ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng Các chất tuyến nội tiết tiết gọi hormone hay chất điều hòa sinh trưởng Hormone chất có hoạt tính sinh lý đặc biệt tuyến nội tiết tiết ra, chuyển thẳng vào máu tác động lên quan khác trình sinh lý thể tiết chất Hormone tham gia điều hòa chức thể, khơng tác động lên cá thể khác Đến phát trình phát triển cá thể biến thái xảy côn trùng điều hòa cách xác hormone: hormone não, hormone lột xác hormone trẻ Ngày phát nhiều hợp chất tự nhiên tổng hợp có hoạt tính hormone trẻ Các chất gọi chất tương tự hormone trẻ Ngồi phát hợp chất sinh lý khác Tất chất gọi nhóm chất điều hòa sinh trưởng trùng Như vậy, chất điều hòa sinh trưởng côn trùng hợp chất tự nhiên tổng hợp tham gia vào điều hòa q trình sinh trưởng biến thái côn trùng Các chế phẩm từ chất điều hòa sinh trưởng trùng có tính an tồn cao, phân hủy nhanh mơi trường Tuy nhiên, thời gian mẫn cảm với chất điều hòa sinh trưởng ngắn, giá thành sản phẩm cao, sau thời gian sử dụng nhanh chóng hình thành tính chống chất điều hòa sinh trưởng số lồi trùng Cơ chế tác động chất điều hòa sinh trưởng dựa nguyên lý gây phá vỡ cân hormone Phá vỡ tương ứng trình biến thái, lột xác, đình dục sinh sản Cuối làm cho côn trùng chết hay bất dục Bất nhóm chất tương tự hormone dùng để trừ sâu hại Đặc biệt nhóm chất tương tự hormone trẻ Dimilin chất có khả tác động tất giai đoạn phát triển cá thể côn trùng Dimilin ức chế q trình sinh tổng hợp kitin có hiệu cao sâu non tuổi nhỏ Dimilin xử lý nhộng làm xuất trưởng thành còi cọc sức sống Tác động đến trưởng thành phá vỡ chức sinh sản (giảm đẻ trứng, trứng bất dục…) Vai tò hormon q trình lột xác, biến thái trùng Q trình phát triển cá thể trùng bao gồm số lần lột xác sinh trưởng lột xác biến thái Các lần lột xác xảy tác động số loại hormon 3.3.3 Quản lý ứng dụng ký sinh thiên địch vi sinh vật có ích Các tác nhân gây bệnh trùng vi sinh vật đối kháng Côn trùng thường bị chết loại bệnh khác nhiều loài vi sinh vật gây hại vi khuẩn, nấm, virus… Trong đó, bệnh vi sinh vật gây chủ yếu, chiếm khoảng 8090 % Vì nói bệnh trùng người ta hiểu bệnh nấm, vi khuẩn virus gây 37 Triệu chứng bệnh côn trùng Bệnh thường biểu bên mặt sinh lý bệnh lý mô Những thay đổi bên ngồi nhận thấy gọi triệu chứng bệnh Triệu chứng đặc trưng thay đổi vận động trùng Sự vận động tùy theo mức độ phát triển bệnh Khi côn trùng bị bệnh vi sinh vật gây thể bị phá hủy phần, lúc đầu chúng vận động chậm chạp, sau ngừng hẳn nằm im chỗ chết Quá trình lây nhiễm nguyên nhân gây bệnh vi sinh vật CTr Các bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lan truyền đường ruột thông qua đường thức ăn Nhưng nguồn bệnh nấm chủ yếu lại tiếp xúc trực tiếp với hay qua trung gian truyền bệnh Trung gian lồi ký sinh hay trùng ăn thịt khơng khí 3.3.3.1 Nhóm virus cơng trùng * Khái qt chung virus côn trùng Bệnh virus hại côn trùng Cornalia Maestri mô tả bệnh tằm nghệ năm 1856 Tuy nhiên người nhìn thấy virus gây bệnh côn trùng lại Bergold với nghiên cứu công bố năm 1947 Virus gây bệnh côn trùng có khả sống, sinh sản mô, tế bào sống, nuôi cấy mơi trường dinh dưỡng nhân tạo Virus trùng có đặc điểm bật tính chun hóa hẹp, gây bệnh cho côn trùng xâm nhiễm mô định vật chủ Virus côn trùng tạo thành thể vùi (Polyhedral Inclusion Body – PIB) NPV, CPV, GV, EPV vùi Iridovirus, Densovirus, Baculovirus Các virus côn trùng nghiên cứu ứng dụng chủ yếu thuộc nhóm Nuclear Polyheadrosis Virus (NPV), Grannulosis Virus (GV), Cytoplasmis Polyheadrosis Virus (CPV) + Nhóm NPV: Thuộc nhóm virus vùi khối đa diện, chúng ký sinh nhân tế bào vật chủ Thể vùi virus vỏ protein bao bọc phần thể virus gọi virion Các virion NPV có hình que, hình gậy Nhóm NPV có tính chun hóa cao, nghĩa NPV lồi trùng gây bệnh cho lồi Ví dụ NPV sâu xanh NPV Heliothis armigera (NPV Ha) gây bệnh cho sâu xanh bơng Nhóm NPV ký sinh tế bào hạ bì, thể mỡ, khí quản, huyết tương biểu mô ruột Virus lây bệnh đến côn trùng cánh vẩy (Lepidoptera), cánh (Diptera), cánh màng (Hymenoptera), cánh cứng (Coleoptera), cánh thẳng (Orthoptera), cánh mạch (Neuroptera), cánh nửa (Hemiptera) Sâu bị bệnh NPV trở nên hoạt động, ngừng ăn, thể có màu sắc sáng sâu khỏe Cơ thể sâu bị bệnh trở nên căng phồng, trương phù, chứa toàn nước Khi có tác động giới lên bề mặt thể chúng dễ bị vỡ, giải phóng dịch virus Các sâu 38 bị bệnh NPV chết treo ngược lên cành (trừ bị chết NPV xâm nhiễm tế bào thành ruột) Cơ chế gây bệnh NPV sâu xanh (NPV Ha): Khi thức ăn chứa NPV Ha vào ruột thể vùi PIB virus giải phóng virion, tác dụng dịch tiêu hóa, qua biểu bì mô ruột giữa, virion xâm nhập vào dịch huyết tương, chúng tiếp xúc với tế bào xâm nhập vào bên để thực trình bây bệnh cho sâu, trải qua giai đoạn: - Giai đoạn tiềm ẩn: Kéo dài từ 6-12 giờ, giai đoạn thể vùi xâm nhập vào tế bào, virion phóng tự đính vào vị trí thích hợp màng nhân tế bào thành ruột sâu - Giai đoạn tăng trưởng: Kéo dài từ 12-48 giờ, giai đoạn tăng nhanh virion dịch ruột sâu - Giai đoạn cuối: Là giai đoạn tạo thành thể vùi, nghĩa virion bao bọc protein Thời kỳ ủ bệnh trùng kéo dài 3-7 ngày, có dài hơn, q trình ủ bệnh phụ thuộc vào tuổi sâu, điều kiện nhiệt độ, ẩm độ lượng thức ăn lây nhiễm + Nhóm Granulosis virus (GV): Gồm virus trùng thuộc họ Bacuviridae, vùi dạng hạt Mỗi thể vùi chứa virion hình que Sâu bị bệnh GV thường biểu còi, chậm lớn, thể phân đốt rõ ràng, tầng biểu bì thể trở nên sáng màu, phớt hồng, huyết tương màu trắng sữa Virus hạt thường xuyên nhiễm mô mỡ, lớp hạ bì huyết tương Virus hạt có tính chun hóa cao virus trùng Virus hạt phân lập từ sâu hại gây bệnh cho lồi sâu hại Mới tìm virus gây bệnh cho trùng cánh vẩy + Nhóm Cytoplasmis polyhedrosis virus (CPV) Nhóm virus thuộc họ Reoviridae, vùi khối đa diện chúng ký sinh chất dịch tế bào biểu mô ruột trùng Virus đa diện dịch tế bào có phổ ký chủ rộng Có khả gây bệnh cho khoảng 200 lồi trùng tập trung chủ yếu cánh vẩy cánh Sâu bị bệnh CPV thường biểu chậm lớn, ăn, còi cọc, đầu to so với thể Màu sắc thể sâu bị bệnh giai đoạn cuối có màu sáng phấn trắng, đặc biệt mặt bụng Sâu bị bệnh thường có u thể * Vai trò virus trùng Kết nghiên cứu Thái Lan cho thấy NPV nguyên nhân gây chết tự nhiên chủ yếu sâu đo xanh Trichoplusia ni cải bắp Tại Ấn Độ, sâu xanh Helicoverpa armigera thường bị chết NPV với tỷ lệ 6,9-24,5 % Ở điều kiện Việt Nam chúng phát sinh gây bệnh cho côn trùng từ tháng 4-9 hàng năm Sâu đo xanh Anomis flava hại đay thường bị nhiễm bệnh NPV cao vào tháng 6-7 hàng năm Tỷ 39 lệ chết NPV sâu đo xanh khoảng 11-54 % 8-68 % tương ứng Thọ An (Hà Tây) Châu Giang (Hưng Yên) Sâu khoang lạc Spodoptera littura lạc bị chết NPV cao, 50-60% Trên tỷ lệ sâu xanh chết tự nhiên NPV đạt 9-10% * Đặc điểm ứng dụng Đặc điểm sử dụng chế phẩm sinh học phụ thuộc vào chế tác động chế phẩm ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến hoạt tính sinh vật chế phẩm Chế phẩm sinh học từ virus nói chung có chế tác động đường ruột Các thể virus trần thể vùi virus thức ăn xâm nhập qua miệng vào ruột côn trùng Tại ruột, tác động dịch tiêu hóa, thể vùi bị hòa tan giải phóng virion Qua biểu mô ruột virion xâm nhập vào dịch máu, tới tế bào Khi tiếp xúc với tế bào, chúng xâm nhập vào bên tế bào để sinh sản gây bệnh cho sâu hại Phần lớn virus có tính chun hóa cao dễ bị hoạt tính tác động sóng ngắn tia cực tím Như vậy, để sử dụng chế phẩm sinh học từ virus có hiệu cao phòng chống trùng cần lưu ý số điểm sau đây: - Phun chế phẩm côn trùng lên phận thức ăn ưa thích lồi cần phòng trừ, tạo điều kiện cho chúng ăn thức ăn nhiễm virus nhiều tốt - Cần phun chế phẩm sinh học từ virus vào chiều mát để hạn chế tác động khơng tốt bước sóng ngắn tia cực tím mặt trời gây - Khi sử dụng chế phẩm virus trùng trộn thêm mốt số phụ gia sữa bột, sữa lọc béo, nước rỉ đường, dầu thực vật than hoạt tính làm giảm tác động xấu ánh sáng mặt trời virus côn trùng - Nên sử dụng chủng virus địa phương để sản xuất chế phẩm làm tăng khả phổ thích ứng virus với điều kiện ngoại cảnh nơi ứng dụng - Để khắc phục phổ tác động hẹp chế phẩm từ NPV, GV, hỗn hợp vài loại virus với với Bt nhằm làm tăng phổ tác động chế phẩm (cùng lúc trừ nhiều loại sâu) - Có thể sử dụng chế phẩm virus trùng để trừ côn trùng theo cách : + Phun chế phẩm virus côn trùng nhằm cung cấp nguồn bệnh ban đầu để tự tích lũy đồng ruộng Theo cách này, chế phẩm phun vào đầu vụ vài lần với liều lượng khơng nhiều mật độ lồi sâu hại mức thấp đủ để chúng tự lây nhiễm Theo thời gian thời vụ, nguồn virus côn trùng tăng lên tỷ lệ loại sâu hại bị nhiễm gia tăng theo số lượng loài + Phun tràn ngập chế phẩm virus dùng thuốc hóa học trừ sâu Phun với liều lượng lớn nhằm cung cấp nguồn bệnh tối đa, tạo điều kiện cho sâu hại bị nhiễm bệnh nhanh với tỷ lệ cao Tùy theo đối tượng sâu hại ý nghĩa kinh tế chúng mà chọn hai cách sử dụng chế phẩm nêu cho hợp lý mà đạt hiệu cao Tuy nhiên, ý không nên sử dụng 40 chế phẩm virus côn trùng điều kiện nhiệt độ thấp Khi nhiệt độ thấp, thời gian ủ bệnh sâu hại kéo dài, sâu hại tiếp tục gây hại 3.3.3.2 Nhóm vi khuẩn * Đặc điểm chung vi khuẩn gây bệnh Vi khuẩn có kích thước 1-2 µm, nặng khoảng 1-2 pg (picogram hay phần triệu gam), nhìn thấy kính hiển vi Hình dạng: Bacillus: Trực khuẩn hình que sinh bảo tử, hiếu khí hiếu khí khơng bắt buộc, sản sinh catalaza Clostridium: Trực khuẩn hình que sinh bào tử, phần lớn kỵ khí, khơng sản sinh catalaza Pseudomonas: vi khuẩn hình que với hay chùm lơng roi đầu, có khả sản sinh oxidaza * Vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) Trong lồi vi khuẩn vi khuẩn Bt sử dụng nhiều Hình thái bào tử: Hình que, dài - µm, gram dương (khơng màu nhuộm tẩy iốt hay cồn), có phủ tiêm mao không dày, chuyển động Tế bào đứng riêng rẽ xếp thành chuỗi Trưởng thành tế bào có bào tử hình trứng tinh thể độc hình trám Các chủng vi khuẩn quan trọng: Bacillus thuringensis subsp isrealensis (Bti) sử dụng phòng chống muỗi (Culex and Aedes); Bacillussphaericus sử dụng phòng chống muỗi sống nước ô nhiễm (Culex, Anopheles, Aedes); Bacillus thuringensis sub sp Tenebrionis phòng chống bọ cánh cứng khoai tây * Độc tố vi khuẩn Bacillus thuringiensis Dựa vào chế tác động diệt côn trùng người ta xác định loại độc tố Bt: - Ngoại độc tố α hay gọi phospholipara C - Ngoại độc tố β hay gọi độc tố bền nhiệt - Ngoại độc tố γ hay gọi độc tố tan nhiều nước - Nội độc tố δ haycòn gọi tinh thể độc a, Ngoại độc tố α exotoxin: Tác động độc tố ỏi, ngồi nhóm ong Tenthredinidae có độ pH ruột phù hợp b, Ngoại độc tố β exotoxin: Tác động lên côn trùng làm cản trở việc tổng hợp ARN thơng tin Chúng có tác động cộng hưởng với nội độc tố, sau nội độc tố phá hủy biểu bì ruột giữa, chúng nhanh chóng xâm nhiễm vào huyết tương máu đến quan làm thay đổi trình trao đổi chất làm rối loạn chức sinh lý c, Ngoại độc tố γ exotoxin: Chúng có khối lượng phân tử thấp (200-2000), có số axit amin tự do, tan nước, mẫn cảm với ánh sáng, oxy nhiệt độ (bị hoạt lực 10-15 41 phút nhiệt độ 600C trở lên) Độc tố thuộc nhóm photpholipaza, có tác động lên photpholipit giải phóng axit béo d, Nội độc tố δ endoxin: gọi tinh thể độc /Crystal – cry I, cry II, cry III, cry IV Các tinh thể chuyên tính cho trùng khác nhau: cry I – chun tính cho trùng cánh vẩy Lepidoptera cry II – chun tính cho trùng cánh vẩy Lepidoptera cánh Diptera cry III – chuyên tính cho trùng cánh cứng Coleoptera cry IV – chun tính cho trùng cánh Diptera Tinh thể độc có kích thước lớn x 0,5 µm chiếm 30% khối lượng khô vi khuẩn Tinh thể độc coi tiền độc tố, hoạt hóa ruột trùng hình thành nên phân tử độc Tinh thể bền vững với nhiệt độ cao so với độc tố dạng hòa tan, khơng tan dung mơi hữu Mỗi chủng Bt khác có hoạt tính diệt trùng khác Hiện nhà khoa học Mỹ phân lập 72 chủng Bt trừ sâu non cánh vẩy, có chủng có độc lực cao 20 lần thuốc trừ sâu Vi khuẩn hoạt động tốt nhiệt độ 30 0C với lượng khơng khí lớn Nhiệt độ thấp 150C khơng hình thành bào tử Tác động tinh thể lên côn trùng phức tạp Tác động điển hình làm liệt đường ruột xoang miệng Sau ăn tinh thể 1-7h tằm dâu bị liệt tồn thân Các tế bào thượng bì biến đổi Sau ăn phút, tinh thể xuất thượng bì ruột sâu xanh bướm trắng hại cải (Pieris brassicae) * Cơ chế tác động tinh thể độc lên côn trùng Tùy theo loại côn trùng mà có chế tác động tinh thể độc lên côn trùng sau: - Sau ăn phải tinh thể độc từ 5-20 phút ruột côn trùng tê liệt làm cho pH máu tế bào bạch huyết tăng lên, pH ruột giảm xuống chất kiềm ruột thấm vào máu tế bào biểu mô ruột bị phá hủy Sau toàn thể bị tê liệt - Sau ăn phải tinh thể độc trùng ngừng ăn ruột bị tê liệt pH máu bạch huyết không tăng, sau 2-4 ngày trùng chết sâu non khơng bị tê liệt tồn thân - Khi trùng ăn phải tinh thể độc có kèm theo bào tử gây chết côn trùng sau 24 ngày, người ta không thấy tượng liệt Tuy nhiên, nhiều trường hợp tinh thể độc vỡ ra, số loài sâu có chế giải độc, ngừng ăn, pH đường ruột giảm xuống, sau thời gian định đường tiêu hóa hồi phục * Sản xuất chế phẩm Bt Có phương pháp sản xuất Bt lên men xốp lên men chìm: a, Lên men xốp: Đây phương pháp sử dụng hiệu thấp trình sản xuất hay bị nhiễm tạp 42 Trong công nghệ người ta sử dụng chất rắn Chúng có khơng có khả hấp thụ chất dinh dưỡng Các hạt chất rắn đóng vai trò làm nguồn chất dinh dưỡng cám lúa mỳ, bột ngơ…hoặc chất mang vơ b, Cơng nghệ lên men chìm: Hiệu cao sản xuất lượng sinh khối lớn theo yêu cầu Các yếu tố quan trọng công nghệ bao gồm: - Chọn chủng Bt chuẩn có protein độc tố đặc chủng có hoạt tính cao để nhân ăn cứng vào tuýp huyết - Chọn môi trường phù hợp để tạo nhiều bào tử tinh thể độc Để giảm giá thành, người ta thường sử dụng phụ phẩm nông nghiệp, công nghiệp chế biến Mỗi chủng Bt phù hợp đem lại độc tính cao loại mơi trường định Vì vậy, sản xuất Bt cần thiết phải nghiên cứu môi trường cho thích hợp 3.3.3.3 Nấm ký sinh trùng Nấm ký sinh trùng gây hại đóng vai trò to lớn việc khống chế trùng hại Nấm gây bệnh cho côn trùng nhện nhỏ hại quan tâm nghiên cứu nhiều gồm chi nấm bạch cương Beauveria, nấm lục cương Metarhizium, nấm bột Nomuraea Hai loại nấm nghiên cứu sản xuất chế phẩm sử dụng nhiều Beauveria bassiana (Bals) Vuill Metarhizium anisopliae Sorok * Đặc điểm hình thái chế tác động lên trùng a, Nấm bạch cương Beauveria basiana (Bb) Bào tử trần, hình cầu hình trứng Tế bào sinh bào tử trần đơn phát sinh từ sợi dinh dưỡng có cuống phình to Trong trình phát triển, nấm tiết độc tố gọi Beauvericin Độc tố làm cho côn trùng bị chết * Cơ chế tác động: Khi bào tử gặp phải thể côn trùng chúng nảy mầm, mọc thành sợi nấm xuyên qua vỏ kitin phát triển thể tiêu hao tế bào bạch huyết cuối côn trùng bị chết, thể phủ kín lớp phấn trắng Khi bị chết thể côn trùng cứng lại, bào tử tiếp tục phát tán khơng khí Nhiệt độ thích hợp 25-300C, ẩm độ tương đối 80-90, ánh sáng yếu, cần lượng oxy thích hợp, pH từ 5,5 – Các loại thuốc trừ bệnh ảnh hưởng đến phát triển nấm Ngồi trùng, Bb cơng nhiều lồi nhện nhỏ hại trồng thuộc giống Tetranychus, Tarsonemus, Bryobia b, Nấm lục cương Metarhizium anisopliae (Ma) Bào tử trần hình que 3,5 x 6,4 x 7,2 µm, màu lục xám đến xanh lục, bào tử xếp thành chuỗi chặt chẽ Sợi nấm màu từ trắng đến hồng, cuống sinh bào tử ngắn mọc tỏa tròn đám sợi 43 nấm dày đặc Có khoảng 200 lồi trùng đặc biệt Coleoptera mẫn cảm với loài nấm Độc tố nấm destuxin A, B, C, D * Cơ chế gây bệnh nấm lục cương Metarhizium anisopliae lên CTr Khi bào tử nấm lục cương bám bề mặt trùng khoảng 24 bào tử nảy mầm tạo ống mầm xuyên qua vỏ côn trùng, sau tiếp tục phân nhánh tạo nên mạng sợi nấm chằng chịt bên thể côn trùng, giống nấm Beauveria basiana Nấm Metarhizium anisopliae tiết độc tố A B chất độc gây chết trùng Nâm Ma có mặt mơi trường sống: khơng khí, đất, phụ phẩm … Môi trường phù hợp: nhiệt độ 24-250C, pH (6-7,4) Có thể phân lập Ma từ trùng chết với triệu chứng điển hình có lớp nấm màu xanh bề mặt thể, đất * Nghiên cứu ứng dụng Việc nghiên cứu ứng dụng tiến hành 100 năm Ở Mỹ phát có 175 lồi trùng bị nấm Bb cơng, trùng có nhiều lồi mẫn cảm gồm Coleoptera, Hemiptera, Homoptera, Orthoptera, Isoptera, Lepidoptera, ve bét Tại Trung Quốc, Nhật Bản, Thái lan, Úc … sử dụng nhiều nấm côn trùng sâu hại đất (ruồi hại rễ bắp cải, bọ hà khoai tây…) Hiệu phòng trừ đạt 70 % Ở Việt Nam, từ năm 1990, Viện Bảo vệ TV, ĐH Lâm nghiệp tiến hành nghiên cứu thu thập, tuyển chọn, nhân bảo vệ chủng nấm côn trùng để sản xuất thuốc trừ sâu Trong lồi trùng hại nơng nghiệp có 31 lồi ghi nhận bị nấm Bb cơng 40 lồi bị Ma cơng (xem Giáo trình Biện pháp sinh học BVTV –NXB Nông nghiệp 2007, trang 119-120) Hiện nay, Việt Nam sản xuất hai sản phẩm Boverin mat sử dụng để trừ lồi trùng hại sâu đo xanh, châu chấu, sâu róm thơng, bọ hại dừa, bọ mía, sâu xanh bơng, mối cà phê Ngoài loại nấm phổ biến có loại nấm khác có tác dụng phòng trừ tự nhiên sâu nhện hại trồng Enthomophthora acaricida ký sinh nhện đỏ hại cam Panonychus citri Nấm E fresenu ký sinh phổ biến tổ hợp nhện đỏ son nhện đỏ hai chấm Tetranychus urticae 3.3.3.4 Vi khuẩn nấm đối kháng * Nhóm vi khuẩn Trên giới có nhiều nghiên cứu việc sử dụng vi sinh vật đối kháng (nấm, vi khuẩn…) phòng chống bệnh hại trồng, nhóm bệnh hại có nguồn gốc đất (nấm, vi khuẩn, tuyến trùng…) Việc ứng dụng biện pháp sinh học phòng chống bệnh hại trồng hướng chiến lược, giữ vai trò đặc biệt quan trọng chiến lược phòng trừ tổng hợp bệnh hại trồng * Vai trò vi khuẩn đối kháng 44 Các loài vi khuẩn đối kháng (VKĐK) thuộc hệ vi sinh vật sống vùng rễ trồng sống hoại sinh đất Kết nghiên cứu cho thấy loài vi khuẩn đối kháng bảo vệ trồng, chống lại vi sinh vật gây bệnh, đồng thời tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng phát triển tốt * Cơ chế tác động vi khuẩn đối kháng : - Vi khuẩn đối kháng có khả cạnh tranh với nguyên tố dinh dưỡng - Vi khuẩn đối kháng sản sinh sinh cyanide, làm tăng tính chống chịu cây, sản sinh chất kích thích sinh trưởng có khả phân giải độc tố vi sinh vật gây bệnh tiết - Vi khuẩn đối kháng có khả cạnh tranh, chiếm chỗ thuận lợi vùng rễ trồng * Đặc điểm ứng dụng a, Nhân nuôi vi khuẩn sản xuất chế phẩm vi khuẩn đối kháng * Nhân ni vi khuẩn Các lồi vi khuẩn đối kháng khiết nhân nuôi môi trường nhân tạo để tăng sinh khối Có nhiều loại mơi trường nhân tạo để ni cấy vi khuẩn đối kháng, thường dùng loại môi trường thông dụng môi trường PSA (Pepton – saccaro-agar) môi trường King’B Vi khuẩn nuôi cấy môi trường nhân tạo, thời gian 24-48h, điều kiện nhiệt độ thích hợp 30-320C, vi khuẩn phát triển nhanh tạo lượng sinh khối lớn, mật độ đạt tới 10 tế bào vi khuẩn (cfu)/ml dung dịch * Ứng dụng phòng trừ bệnh hại trồng - Sử dụng VKĐK để phòng trừ bệnh hại trồng cần phải tiến hành xử lý sớm, kịp thời, chủ động nhưmg mang lại hiệu phòng chống cao Các lồi VKĐK thường sử dụng để phòng chống nhóm bệnh hại đất nấm, vi khuẩn gây + Phòng bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum Smith) hại số trồng cạn họ cà, họ đậu (cà chua, khoai tây, lạc, thuốc lá, cà, ớt…) Ứng dụng phòng trừ bệnh héo héo xanh cách ngâm hạt dịch chế phẩm VKĐK trước gieo trồng, thời gian xử lý tùy thuộc vào đặc điểm loại hạt, củ giống Ứng dụng phòng trừ bệnh héo xanh cách ngâm rễ giống trước trồng, thường áp dụng với trồng cạn thuộc họ cà, họ đậu + Phòng trừ nhóm bệnh hại vùng rễ hại nhiều loại trồng cạn khác nấm, vi khuẩn gây (Rhizoctonia solani, Fusarium spp., Phomopsis sclerotiodes…) Sử dụng số lồi VKDK để phòng trừ nhóm bệnh nấm hại vùng rễ bệnh lở cổ rễ, bệnh khô vằn, héo vàng, thối đen rễ… Sử dụng VKĐK để phòng trừ bệnh thối ướt, thối lũn rễ, củ thối lũn bắp cải, cải củ, khoai tây, hành tây, bệnh u sưng rễ ăn quả, hoa, cảnh… * Nhóm nấm 45 * Vai trò nấm đối kháng Các loài nấm đối kháng (NĐK) sử dụng phòng trừ bệnh hại lồi có nguồn gốc đất, loài nấm hoại sinh đất sống vùng rễ trồng, q trình sinh sống sản sinh chất kháng sinh có tác dụng ức chế, kìm hãm cạnh tranh tiêu diệt nấm gây bệnh Cơ chế ký sinh, đối kháng loài nấm đối kháng thể : - Hiện tượng «giao thoa sợi nấm» vùng tiếp xúc nấm đối kháng với nấm gây bệnh xuất quấn chặt sợi nấm đối kháng quanh sợi nấm gây bệnh, sau xảy tượng thủy phân thành vách sợi nấm bệnh, nhờ mà nấm đối kháng xâm nhập vào bên sợi nấm, phá vỡ tế bào sợi nấm tiêu diệt nấm gây bệnh - Cơ chế tác động loài nấm đối kháng dựa sở lồi nấm đối kháng có khả sản sinh số chất kháng sinh: Gliotoxin, Dermadin, Trichoderma viridin, Cyclosporin Chất kháng sinh nấm đối kháng sản sinh có khả kìm hãm, ức chế q trình sinh trưởng sợi nấm, đến trình xâm nhiễm ký sinh nấm gây bệnh tiêu diệt nấm gây bệnh * Đặc điểm ứng dụng - Nhân nuôi sản xuất chế phẩm nấm đối kháng: Các lồi nấm đối kháng nhân ni cấy môi trường nhân tạo: PDA PGA - Môi trường tự nhiên để nhân nuôi nấm đối kháng thường dùng môi trường trấu cám (cám gạo, bột ngô…) - Dùng nấm đối kháng nuôi cấy môi trường nhân tạo để làm nguồn nuôi cấy môi trường tự nhiên Có thể ni cấy khay tơn, nhựa túi nilon Sau đặt mơi trường ni cấy điều kiện nhiệt độ thích hợp 28-300C - Sản xuất chế phẩm nấm đối kháng: nấm nhân nuôi tạo sinh khối môi trường tự nhiên, đem trộn với bột tan với tỷ lệ thích hợp * Một số phương pháp xử lý áp dụng sau : - Xử lý hạt giống (củ giống) chế phẩm nấm đối kháng trước gieo trồng: Ngâm hạt (củ giống) chế phẩm từ 25-30 phút, nhúng rễ trước trồng, sau đem gieo trồng, dùng dịch nấm đối kháng tưới vào hạt, củ gieo Đây phương pháp sử dụng chế phẩm nấm đối kháng để phòng trừ nhóm bệnh nấm hại vùng rễ trồng cạn có hiệu - Bón sớm vào đất trước gieo trồng, nấm đối kháng có mặt vùng rễ sớm để chiếm chỗ, cạnh tranh, ký sinh ức chế với nấm gây bệnh xâm nhiễm vào vùng rễ trồng Nấm đối kháng sản sinh chất kháng sinh, chất có khả kìm hãm phát triển sợi nấm gây bệnh, nảy mầm bào tử, kìm hãm ức chế việc hình thành hạch nấm Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii… - Phun chế phẩm lên cây: phương pháp dùng việc sử dụng nấm đối kháng phòng trừ bệnh hại trồng Tuy nhiên, để phòng trừ bệnh khơ vằn hại lúa, ngơ biện pháp phun chế phẩm lên lại mang lại hiệu phòng trừ cao 46 Trong sản xuất nông nghiệp, người ta sử dụng chế phẩm sinh học nấm đối kháng để phòng trừ nhóm bệnh nấm hại vùng rễ, bệnh khơ vằn hại lúa, ngơ Hiệu phòng trừ có đạt tới 80-90% diện tích hẹp Điều cho thấy khả triển vọng việc sử dụng chế phẩm sinh học nấm đối kháng phòng trừ nhóm bệnh nấm hại trồng có nguồn gốc đất 3.3.3.5 Nhóm trùng * Khái qt chung côn trùng ký sinh côn trùng bắt mồi * Côn trùng ký sinh: Ký sinh dùng để lồi trùng chân đốt khác ký sinh sâu hại Hiện tượng ký sinh dạng quan hệ qua lại có lợi chiều, lồi lợi sử dụng lồi sinh vật sống khác (vật chủ) làm thức ăn nơi cho phần chu kỳ vòng đời Lồi ký sinh BVTV có đặc điểm sau: - Trưởng thành lồi ký sinh tìm vật chủ để đẻ trứng, ấu trùng ký sinh không tự tìm vật chủ; - Trong trình phát dục, cá thể ký sinh thường liên quan đến cá thể vật chủ; - Hầu hết côn trùng ký sinh sâu hại có biến thái hồn tồn, pha ấu trùng chúng có kiểu sống ký sinh, pha trưởng thành chúng sống tự Côn trùng ký sinh BVTV đa dạng, tùy theo tính chun hóa với vật chủ, tập tính hay vị trí chuỗi thức ăn mà phân biệt thành nhiều nhóm ký sinh khác - Theo vị trí sinh sống ký sinh bên hay bên thể vật chủ mà phân biệt ký sinh ký sinh + Ký sinh hay nội ký sinh gồm loài ký sinh mà trình phát triển chúng xảy bên thể vật chủ Ví dụ loài ong đen kén trắng Apanteles, Cotesia ký sinh nhộng + Ký sinh hay ngoại ký sinh gồm ký sinh mà trình phát triển chúng xảy bề mặt thể vật chủ Thí dụ lồi ong Bracon ký sinh sâu non côn trùng cánh vảy, ong kiến Drynidae ký sinh lưng rầy nâu, rầy lưng trắng… - Mỗi loài côn trùng ký sinh, thông thường liên quan với pha phát dục vật chủ Theo mối quan hệ lồi trùng ký sinh với pha phát dục sâu hại mà phân biệt thành nhóm ký sinh ký sinh trứng, ký sinh sâu non, ký sinh nhộng ký sinh trưởng thành + Ký sinh trứng: Là ký sinh mà cá thể trưởng thành chúng đẻ trứng vào trứng sâu hại Các pha phát dục trước trưởng thành loài ký sinh xảy bên trứng sâu hại Ví dụ họ ong mắt đỏ Trichogrammatidae + Ký sinh sâu non: Là ký sinh mà cá thể trưởng thành đẻ trứng lên pha sâu non vật chủ ký sinh hoàn thành phát dục vật chủ pha sâu non Thường gặp số họ ong cự Ichneumonidae, ong kén nhỏ Braconidae 47 + Ký sinh nhộng: Là ký sinh mà cá thể trưởng thành chúng đẻ trứng lên pha nhộng sâu hại, ký sinh hoàn thành phát dục vật chủ pha nhộng + Ký sinh trưởng thành: Là loài ký sinh mà cá thể trưởng thành chúng đẻ trứng lên pha trưởng thành sâu hại ký sinh hoàn thành phát dục sâu hại pha trưởng thành Ký sinh trưởng thành khơng nhiều, điển hình ong thuộc giống Dinocampus (Braconidae) họ Dryinidae - Theo số lượng cá thể loài ký sinh số lượng loài ký sinh hoàn thành phát dục cá thể vật chủ mà chia ký sinh đơn, ký sinh tập thể, đa ký sinh + Ký sinh đơn: có cá thể ký sinh hoàn thành phát dục cá thể vật chủ (ong kén đèn lồng, ong kén trắng đơn) Một số ký sinh đơn như: Apanteles cypris, Bracon hispae, Charops bicolor… + Ký sinh tập thể: có nhiều cá thể ký sinh loài cá thể vật chủ Ví dụ ong Goniozus hanoiensis, Cotesia ruficrus… + Đa ký sinh: đồng thời có nhiều cá thể ký sinh hoàn thành phát dục cá thể vật chủ, chúng thuộc lồi ký sinh khác Thí dụ trứng sâu lớn có ong đen Telenomus ong mắt đỏ Trichogramma ký sinh + Ký sinh đa phôi: phát triển thành nhiều cá thể từ trứng ban đầu Ví dụ số loài ong Copisomopsis coni, Copidomosa sp - Theo mối quan hệ với vật chủ lồi ký sinh với nhau, phân biệt ký sinh thành nhóm ký sinh bậc 1, ký sinh bậc 2, ký sinh bậc + Ký sinh bậc 1: Là loài ký sinh thỏa mãn đầy đủ khái niệm ký sinh Chúng không phân biệt vật chủ loài ăn thực vật, động vật hay hoại sinh Ví dụ ong Trichogramma japonicum, Apateles cypris, Bracon hispae… + Ký sinh bậc 2: loài ký sinh lồi ký sinh bậc Ví dụ ong Trichomalopsis apanteloctena ký sinh ong Apanteles cypris, Cotesia ruficrus, C plutella + Ký sinh bậc 3: Là loài ký sinh loài ký sinh bậc * Cơn trùng bắt mồi: Nói tới lồi bắt mồi nói tới quan hệ bắt mồi /vật chủ Đây dạng quan hệ qua lại có loài (gọi bắt mồi) săn bắt loài khác (gọi mồi hay vật mồi) để làm thức ăn thường dẫn tới chết vật mồi thời gian ngắn Loài bắt mồi BVTV khơng có lồi miệng nhai, mà có miệng chích hút Lồi bắt mồi BVTV động vật trùng, nhện, chúng có đặc điểm sau: - Phải tự tìm kiếm, săn bắt mồi để làm thức ăn; - Gây chết cho mồi thời gian ngắn (giết chết mồi ngay) - Để hoàn thành phát dục, cá thể bắt mồi phải cần tiêu diệt nhiều mồi 48 - Các lồi bắt mồi có kiểu ăn mồi là: Nhai nghiền mồi theo kiểu miệng nhai (chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa…) hút dinh dưỡng từ mồi nhờ kiểu miệng chích hút (bọ xít, ấu trùng bọ mắt vàng…) 3.5.2 Danh lục loài côn trùng ký sinh, bắt mồi sử dung - Cơn trùng ký sinh có 80 họ trùng, nhiên lồi có ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu phát triển đấu tranh sinh học lòai thuộc cánh màng cánh Cơn trùng bắt mồi có khoảng 189 họ thuộc 16 côn trùng Tuy nhiên, quan trọng có ý nghĩa phát triển biện pháp đấu tranh sinh học loài bắt mồi thuộc cánh nửa, cánh cứng, cánh mạch, hai cánh Một số loài nghiên cứu sử dụng ĐTSH nước ta nhiều nước giới ghi bảng 7.1 7.2 sách giáo trình Biện pháp sinh học BVTV trang 152 -154 * Vai trò côn trùng ký sinh côn trùng bắt mồi * Vai trò trùng ký sinh Ong ký sinh Anagrus spp chiếm 93% ký sinh trứng rầy nâu Đài Bắc Ở Thái Lan, trung bình có 61% trứng rầy nâu bị ký sinh, chủ yếu ong Anagrus spp Oligosita sp Tại IRRI, tỷ lệ trứng rầy nâu, rầy lưng trắng, rầy xanh đuôi đen bị tập hợp ký sinh trứng công đạt 15-90% lúa nước 7-47% lúa nương Sâu nhỏ bị ký sinh với tỷ lệ khoảng 40% Ong mắt đỏ Trichogramma sp Có thể tiêu diệt khoảng 20% trứng sâu nhỏ Ở Trung Quốc, ong Trichogramma confusum, T japonicum ký sinh chủ yếu trứng sâu lớn vào tháng 10 -12 tỷ lệ đạt 26% Ở Philippine, tỷ lệ trứng sâu đục thân lúa bướm chấm bị ký sinh đạt 60% Ở Bangladesh, trứng sâu đục thân lúa bướm hai chấm bị ký sinh ong Telenomus rowani Tetrastichus schoenobii tương ứng đạt 64 98% Ở Ấn Độ, ong ký sinh trứng Telenomus dignus tiêu diệt từ 3,7 – 43,2% trứng sâu đục thân lúa bướm hai chấm Tập hợp ký sinh trứng tiêu diệt 77% trứng đục thân lúa bướm hai chấm Ở Việt Nam, trứng sâu đục thân lúa bướm hai chấm bị tập hợp ký sinh công tất lứa năm Tỷ lệ trứng sâu đục thân lúa bướm hai chấm bị ký sinh tăng dần từ 17,4 -72,5% Đặc biệt ong Tetrastichus schoenobii đóng vai trò quan trọng việc tiêu diệt trứng sâu đục thân lúa bướm hai chấm vụ mùa phía Bắc Tỷ lệ trứng sâu đục thân bị ong Tetrastichus schoenobii tiêu diệt đạt đến 90% Loài ong có vai trò lớn điều hòa số lượng sâu đục thân lúa bướm hai chấm lứa lứa Trên bông, ong mắt đỏ Trichogramma thường ký sinh khoảng 10-35% trứng sâu xanh Helicoverpa armigera Tại Ninh Thuận, trứng sâu xanh bị ong mắt đỏ ký sinh khoảng 5-60% Trứng sâu xanh Đắc Lắc bị ong mắt đỏ ký sinh khoảng 15-29% Trứng sâu đo xanh Anomis flava bị ong mắt đỏ ký sinh với tỷ lệ cao, đạt khoảng 20-65% Đồng Nai 27-44% Đắc Lắc Sâu non sâu xanh bị loài ong kén trắng ký sinh với tỷ lệ thấp khoảng 4-15% 49 * Vai trò trùng bắt mồi Bọ xít Cyrtorhinus lividipennis lồi bắt mồi phổ biến đồng lúa Trong phòng thí nghiệm, sau 24 trưởng thành trưởng thành đực lồi bọ xít mù xanh ăn 20 10 trứng rầy nâu Bọ xít mù xanh có khả ăn mồi lớn Trong 24 giờ, bọ xít trưởng thành tiêu diệt trung bình từ 8,9 – 24,9 trứng rầy nâu Bọ xít non tuổi cuối, tiêu 2,7 – 15,7 trứng rầy nâu Các lồi bắt mồi có vai trò lớn hạn chế số lượng sâu lúa Khoảng 70% sâu nhỏ bị tiêu diệt loài bắt mồi Các lồi bọ rùa tích cực việc tiêu diệt trứng sâu nhỏ Sau 24 giờ, điều kiện lồng lưới chúng tiêu diệt 30% trứng sâu nhỏ Các loài dế đóng vai trò quan trọng việc tiêu diệt trứng sâu nhỏ Trong điều kiện lồng lưới chúng tiêu diệt 73-85% trứng sâu nhỏ Trong điều kiện đồng ruộng, trứng sâu nhỏ bị loài bắt mồi tiêu diệt khoảng 50% * Đặc điểm ứng dụng Để sử dụng lồi trùng ký sinh bắt mồi theo hướng thả bổ sung vào sinh quần phải nhân ni chúng với lượng lớn Khi ứng dụng côn trùng ký sinh hay bắt mồi để phòng chống trùng hại cần lưu ý số điểm sau: - Cần sử dụng chủng địa phương loài ký sinh/bắt mồi để nhân ni, nhằm nâng cao khả thích ứng ký sinh/bắt mồi thả vào sinh quần nông nghiệp - Cần dự báo tình hình phát sinh phát triển lồi trùng hại cần phòng trừ Trên sơ sở thành lập kế hoạch mua/sản xuất lượng lớn loài ký sinh hay bắt mồi cần sử dụng lồi sâu hại cần phòng trừ Sau nhân nuôi thiên địch chưa sử dụng phải bảo quản nhiệt độ thấp Thời gian bảo quản trước sử dụng dài làm giảm hiệu ký sinh bắt mồi - Khi nhân nuôi điều kiện nhân tạo dài, loài ký sinh/bắt mồi bị thối hóa, giảm hiệu khống chế sâu hại Vì vậy, cần định kỳ phục tráng nguồn thiên địch để nhân nuôi lượng lớn - Phải xác định thời điểm thả ký sinh/bắt mồi cho thả chúng vào sinh quần phải trùng với thời gian có pha phát dục sâu hại thích hợp vật chủ/con mồi đối tượng thiên địch - Thả ký sinh/bắt mồi tránh thời gian nắng nóng ngày, thường vào buổi sáng buổi chiều mát - Khơng thả ký sinh/bắt mồi trước có gió mạnh mưa - Tùy đối tượng ký sinh/bắt mồi sử dụng mà chọn pha phát dục để thả vào sinh quần cho phù hợp Đối với bọn mắt vàng Chrysopa carnea sử dụng ấu trùng tuổi để thả Ong mắt đỏ sử dụng pha nhộng (trong trứng ký chủ) vũ hóa trưởng thành để thả - Các ký sinh/bắt mồi sau nhân nuôi lượng lớn điều kiện nhân tạo đem thả ruộng theo hai cách: thả tràn ngập thả bổ sung để tự tích lũy 50 + Thả tràn ngập sử dụng lượng lớn ký sinh/bắt mồi để thả vào sinh quần nơng nghiệp nơi có đối tượng sâu hại cần phòng trừ Đây cách dùng ký sinh/bắt mồi trực tiếp tiêu diệt loài trùng hại có mật độ cao, gây hại lớn cho trồng Theo cách thường thả lượng lớn thể thiên địch nhiều cần thiết nhằm áp đảo loài hại + Thả bổ sung để tự tích lũy cáh thả thiên địch theo định kỳ với số lượng cá thể ký sinh/bắt mồi không nhiều lần thả Việc thả bổ sung để tích lũy tiến hành vào đầu vụ gieo trồng, mật độ lồi trùng hại cần phòng trừ đạt mức thấp đủ để nguồn thức ăn ho lồi thiên địch Trên sở đó, thiên địch tự tiếp tục sinh sản tích lũy số lượng theo gia tăng số lượng loài hại TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đĩnh, Giáo trình Biện pháp sinh học Bảo vệ thực vật Nhà xuất Nông nghiệp, 2007 Đường Dồng Dật, Tổng hợp bảo vệ Nhà xuất bảo lao động-xã hội, 2000 3.Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó, Nhà xuất Lao động, 2006 http://www.hagro.com.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=192:moi-qua-he- quan-ly-dinh-duong&catid=53:dinh-duong-cho-cay-trong&Itemid=66&lang=vi http://www.khuyennongvn.gov.vn/chuyen-muc-1/d-bp3t3g http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/webpage_1/3giam3tang_files/moiqh3g3t.htm http://www.hcmussh.edu.vn/ussh/ImportFile/Magazine/Journal051006024738.doc http://thuvien.dncot.edu.vn/Ebook_MoiTruong/QuanLyMoiTruong/QL_Moi_truong.pdf 51 ... qua việc quản lý trồng tổng hợp (ICM) Điều áp dụng hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam thông qua việc quản lý trồng tổng hợp (ICM) như: quản lý dinh dưỡng trồng; quản lý dịch hại tổng hợp 1.3... dựng hệ thống quản lý trồng tổng hợp Quản lý trồng tổng hợp phải dựa nguyên tắc có phối hợp cách hệ thống biện pháp như: luân canh trồng; bảo vệ đất; quản lý dinh dưỡng trồng; bảo vệ trồng; phong... sở quản lý trồng tổng hợp như: sử dụng nguồn lợi tự nhiên sẵn có, quản lý đầu vào kết hợp với biện pháp kỹ thuật canh tác nhiệm vụ cần thiết 1.2 Cơ sở khoa học biện pháp quản lý trồng tổng hợp

Ngày đăng: 09/01/2019, 22:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2.3.4. Những nguyên tắc xây dựng nông nghiệp bền vững

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan