ĐỀ CƯƠNG SINH lý TRẺ EM

47 316 1
ĐỀ CƯƠNG SINH lý TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1. Nêu đặc điểm cấu tạo của hệ tiêu hoá trẻ em, từ đặc điểm đó trong quá trình chăm sóc trẻ cô giáo cần lưu ý gì? Câu 2. Hãy trình bày cấu tạo và đặc điểm hệ thần kinh trẻ em, từ đặc điểm cần lưu ý gì trong quá trình chăm sóc trẻ? Câu 3. Phản xạ là gì? So sánh phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện. Trình bày cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện của I.P PapLop. Câu 4. Chứng minh tính chưa hoàn thiệt trong cấu tạo mắt trẻ em dễ làm cho trẻ có nguy cơ mắc các tật về mắt. Nêu các biện pháp phòng tránh. Câu 5. Chứng minh hệ vận động ở trẻ em dễ bị tác động làm sai lệch tư thế. Nêu các biện pháp giúp phát triển cơ thể của trẻ một cách cân đối. Câu 6. Nêu đặc điểm cấu tạo và cơ chế hoạt động của hệ tiết niệu. So với người lớn hệ tiệt niệu của trẻ em có những đặc điểm khác biệt gì? Câu 7. Nêu đặc điểm sinh lý hệ tuần hoàn của trẻ em, từ đặc điểm đó trong quá trình chăm sóc trẻ cần lưu ý gì? Câu 8. Nêu các cách thức để đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ? Phân tích những yếu tố sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ? Câu 9. Nếu cấu tạo và đặc điểm sinh lý của hệ hô hấp trẻ em, các biện pháp phòng tránh các bệnh hô hấp cho trẻ. Câu 10. Hãy phân tích các thành phần và vai trò của các tế bào máu. Máu ở trẻ có đặc điểm gì? Câu 11. Chứng minh tuyến yên là “nhạc trưởng của các tuyến nội tiết”. Câu 12. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục hiện tượng đái dầm ở trẻ. Câu 13. Hãy phân tích sự biến đổi thức ăn trong đường ống tiêu hoá phù hợp với đặc điểm cấu tạo. Câu 14. Cấu tạo của thận và cơ chế tạo thành nước tiểu. Câu 15. Cấu tạo cơ quan sinh dục nữ và cơ chế thụ tinh. Câu 16. Hãy trình bày cấu tạo của cơ quan phân tích thính giác, đặc điểm cơ quan phân tích thính giác trẻ em. Câu 17. Cấu tạo và chức năng các phần trên não bộ, đặc điểm não trẻ em. Câu 18. Trình bày quá trình chuyển hoá protein trong cơ thể. Câu 19. Trình bày các qui luật hoạt động của thần kinh, từ những quy luật này giáo viên cần lưu ý gì trong quá trình dạy học. Câu 20. Trình bày quá trình chuyển hoá gluxit trong cơ thể Câu 21. Hãy trình bày cấu tạo của cơ quan phân tích thính giác, đặc điểm cơ quan phân tích thính giác trẻ em. (giống câu 16)Câu 22. Hãy kể tên các vitamin và vai trò của chúng trong cơ thể Câu 23. Hãy nêu cấu tạo và chức năng của 12 dây thần kinh não Câu 24. Trình bày vai trò của một số chất khoáng chính trong cơ thể. Câu 25. Vẽ và trình bày cung phản xạ tuỷ và vòng phản xạ. Câu 26. Nêu các biện pháp tránh thai. Câu 27. Vẽ và mô tả vòng tuần hoàn thai nhi. Câu 28. Vẽ và mô tả cấu tạo của đơn vị lọc của thận (nefron). Câu 29. Vẽ và mô tả vòng tuần hoàn chính thức. Câu 30. Da của trẻ em có đặc điểm gì? Nêu các biện pháp chăm sóc da cho trẻ?

ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ TRẺ EM Câu Naêu đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hoá trẻ em, từ đặc điểm q trình chăm sóc trẻ giáo cần lưu ý gì? Tiêu hóa biến đổi thức ăn ống tiêu hóa để tạo thành chất đơn giản hấp thụ vào máu nuôi thể Sự biến đổi thức ăn diễn theo hai q trình: biến đổi hóa học biến đổi lí học a, Đặc điểm cấu tạo hệ tiêu hóa trẻ em: Hệ tiêu hóa chia làm hai phần ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa  Ống tiêu hóa bao gồm: Khoang miệng, hầu, thực quản, dày ruột - Khoang miệng: + Khoang miệng trẻ tuổi nhỏ, hẹp; lớp niêm mạc mịn, mỏng, nhiều mạch máu dễ xây xát + Lưỡi rộng, dày, nhiều gai vị giác ngắn + Răng: Bắt đầu mọc từ tháng thứ 6, đến 24 tháng có 20 Đến tuổi bắt đầu thay sữa vĩnh viễn, 15-17 tuổi thay kết thúc o Công thức trẻ em: 2/2 cửa + 1/1 nanh + 0/0 trước hàm + 2/2 hàm o Răng hàm trẻ sau vị trí trước hàm o Răng có màu sữa, nhỏ, men mỏng nên dễ bị sâu sún - Thực quản: + Thực quản trẻ sơ sinh hình chóp nón + Khơng có tuyến niêm dịch tổ chức chun chưa phát triển đầy đủ nên ăn dễ bị nghẹn, hóc + Lớp niêm mạc mỏng, mịn, nhiều mạch máu, tổ chức tuyến - Dạ dày: Thay đổi theo độ tuổi kích thước, hình thù vị trí + Vị trí: trẻ nhỏ dày năm ngang, cao, tâm vị bên trái + Hình dạng: Hình tròn, tuổi hình thn dài + Cơ dày: Chưa phát triển, tâm vị yếu, môn vị phát triển tốt, lỗ tâm vị rộng trẻ hay nơn trớ + Kích thước: Thay đổi theo độ tuổi tính chất thức ăn Trẻ sơ sinh: 30- 35 cm3, tháng: 100 cm3, năm: 250 cm3 - Ruột: + Trong năm đầu phát triển nhanh, tỉ lệ so với thể dài người lớn + Niêm mạc phát triển, diện tích hấp thu lớn, có nhiều mạch máu dễ hấp thu chất kể chất trung gian nên trẻ dễ rối loạn tiêu hóa, ỉa chảy + Màng treo ruột dài, manh tràng ngắn, di động dễ lồng ruột + Ruột thừa không cố định,trẻ tuổi có hình phễu - - - - + Trực tràng tương đối dài, lớp niêm mạc lỏng lẻo, tổ chức mỡ bao quanh nên bị kiết lị kéo dài dễ bị sa ruột  Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột Tuyến nước bọt: + Tuyến nước bọt trẻ sơ sinh chưa biệt hóa, tiết chưa có men tiêu hóa tinh bột + 3-4 tháng tuyến nước bọt bắt đầu phát triển + Môi trường PH trung tính axit nhẹ có men amilaza, ptyalin, mantaza hoạt tính tăng theo độ tuổi Tuyến vị: Trẻ sơ sinh tiết dịch vị yếu, tăng dần theo tuổi + Thành phần dịch vị: Gần giống người lớn, độ PH cao người lớn = 3,8- 5,8 (người lớn 1,5-2) + Ở trẻ em có enzim presua phân giải sữa Chúng hoạt động môi trường PH= nhờ có mặt Ca2+ Cazeinogen kết hợp Ca2+ thành Cazeinatcanxi kết tủa Vì dịch nơn trẻ sau uống sữa có váng tủa Tuyến gan: Gan tuyến lớn thể, nặng 1,5kg có màu sẫm Gan có nhiệm vụ tiết mật để tiêu hóa thức ăn, tham gia vào q trình đồng hóa protein, gluxit, lipit, trung tâm điều hòa độc tố tiêu hủy hồng cầu già, đồng thời nơi dự trữ glycogen + Gan trẻ tương đối to so với trọng lượng thể + Ở trẻ sơ sinh trọng lượng gan chiếm 4,4% trọng lượng thể + Trẻ 10 tháng tuổi gan gấp đôi, tuổi gấp lần, sau gan phát triển mạnh tuổi dậy thì, lúc trọng lượng chiếm 2,4% trọng lượng thể + Gan trẻ dễ di động thay đổi vị trí theo tư bị chèn ép Khơng thế, gan trẻ có nhiều mạch máu chức phận chúng chưa hoàn thiện Tuyến tụy: Tuyến tụy trẻ hoạt động từ lúc sinh, dịch tụy trẻ có đủ men tiêu hóa protein, gluxit lipit người lớn Hoạt tính men tăng dần từ lúc tháng đến tuổi gần giống người lớn  Cách chăm sóc hệ tiêu hóa cho trẻ - Khoang miệng: niêm mạc dễ tổn thương nhiễm trùng, dễ bị sâu sún, gai vị giác ngắn dễ đọng thức ăn lưỡi Để tránh tình trạng viêm cần lưu ý vệ sinh khoang miệng cho trẻ - Dạ dày: Chưa phát triển, tâm vị yếu, môn vị phát triển tốt, lỗ tâm vị rộng trẻ hay nơn trớ nên Cần ý khoảng cách thời gian cho ăn, không nên gần Sau cho trẻ bú, nên bồng đứng, nhẹ nhàng vỗ phía lưng trẻ xả hết khơng khí dày, tránh bị trớ sữa - Ruột: Trong thời gian đầu đời thành ruột trẻ mỏng, cần đảm bảo trẻ có hệ tiêu hóa khỏe mạnh vừa để “tranh thủ” khả hấp thu ruột vừa để tránh tình trạng đường tiêu hóa bị nhiễm trùng, chất độc dễ xâm nhập vào máu, gây ngộ độc cho trẻ - Nên cho bé ăn dặm cách: Cho trẻ ăn dặm lứa tuổi (từ tháng trở lên), lượng thật để hệ tiêu hố làm quen, sau tăng dần đưa vào thực đơn hàng ngày trẻ quen hẳn - Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ: Thực phẩm giàu chất xơ có khả giữ lọc thức ăn hệ tiêu hóa, tách lấy lượng dinh dưỡng, đẩy chất thải lại bên - Uống đủ nước: Uống nước đặn hàng ngày thường xuyên cách hữu hiệu để cải thiện hệ tiêu hóa nước giúp hoạt động hấp thu tiết diễn hiệu hơn, giảm nguy táo bón - Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: Thức ăn trẻ cần chọn nguyên liệu sạch, an toàn, tươi ngon Cho trẻ ăn dứt điểm bữa, hạn chế tình trạng hâm nhiều lần Nấu mềm nghiền nhuyễn nguyên liệu - Cho trẻ bú mẹ chọn loại dinh dưỡng công thức phù hợp với hệ tiêu hóa non yếu trẻ - Hình thành phản xạ có điều kiện ăn uống thời gian cho trẻ, phản xạ thành lập cách bền vững đến ăn quen thuộc quan tiêu hóa bắt đầu tiết dịch trước ăn Lúc trẻ có cảm giác thèm ăn ăn ngon miệng, thức ăn tiêu hóa nhanh - Tạo hồn cảnh ăn: bát đũa, phòng ăn sẽ, khơng khí vui tươi, n tĩnh, tránh xúc động mạnh, cãi cọ, - Cho trẻ khám định kỳ, phát bệnh sớm chữa kịp thời Kết luận: cấu trúc tiêu hóa trẻ đường hồn thiện cần có biện pháp chăm sóc hợp lý để có hệ tiêu hóa khỏe mạnh Câu Hãy trình bày cấu tạo đặc điểm hệ thần kinh trẻ em, từ đặc điểm cần lưu ý q trình chăm sóc trẻ? Hệ thần kinh loại mơ phân hóa cao để thích nghi với hai chức năng: Nhận cảm có chọn lọc kích thích mơi trường, dẫn truyền cá kích thích đến thần kinh trung ương để phân tích cho định thích ứng Cấu tạo hệ thần kinh trẻ em gần giống với người lớn có đặc điểm sau: a, Đơn vị cấu hệ thần kinh (Nơron) Có cấu tạo gồm phần: - Thân tế bào: có cấu tạo tế bào điển hình bao gồm màng tế bào, tế bào chất nhân Đặc biệt thân nơron Nissl tạo nên màu xám nơron - Sợi trục có loại: Sợi có bao myelin sợi khơng có bao myelin, bao myelin chất trắng hệ thần kinh Có chức dẫn truyền thơng tin - Sợi nhánh đầu tua nối với thân nơ ron để tiếp nhận kích thích - Tế bào thần trẻ em: +Về số lượng: có đầy đủ, đến tuổi hồn thiện mặt số lượng +Kích thước: Giống với nơ ron người lớn +Loại nơ ron có bao myelin (các sợi dẫn truyền xung động thần kinh) trẻ em đường hình thành, nên dễ bị chập dẫn đến thông tin bị truyền sai lệch dễ tổn thương - Cách chăm sóc trẻ để bảo vệ tế bào thần kinh:  Không nên tạo hình thức hoạt động gây căng thẳng trẻ làm cho tế bào nơ ron bị tổn thương chết  Không nên cho trẻ tiếp xúc với môi trường độc hại, chất gây căng thẳng, ức chế hệ thần kinh b, Các phận thần kinh gồm thần kinh trung ương thần kinh ngoại biên  Thần kinh trung ương có: Não tủy sống - Ở trẻ em Não có đặc điểm sau: + Não phát triển qua giai đoạn để tạo thành phận não Phần trước tạo thành bán cầu đại não, não thất III thần kinh thị giác, phần tạo thành cuống não, củ não sinh tư cuống silvius Phần sau tạo thành hành não, tiểu não, eo trám não não thất IV + So với trọng lượng thể, não trẻ em sơ sinh có tỷ lệ cao người lớn, tỷ lệ thay đổi theo độ tuổi VD: Sơ sinh 1/8-1/9 thể, tuổi 1/11-1/12 thể, tuổi 1/131/14 thể, tuổi 1/14-1/15 thể, tuổi 1/49 thể + Tốc độ phát triển não nhanh năm đầu, có giai đoạn ngày não tăng 3g Trong năm đầu não tăng 2g ngày + Song song với phát triển não bộ, hộp sọ phát triển + Não trẻ có 14 tỷ tế bào thần kinh đời, đến tuổi tế bào thần kinh biệt hóa hồn tồn Sự phân biệt chất trắng chất xám lớp vỏ trung tâm vỏ chưa rõ trẻ sơ sinh, sau phát triển tế bào phân tán tập trung nhiều vỏ não + Trẻ sơ sinh tổ chức kẽ não phát triển, độ tập trung tế bào thần kinh cao, sau giảm dần Điều giải thích cho việc tổn thương não để lại di chứng thần kinh tinh thần nặng ngạt, hạ đường huyết, suy dinh dưỡng, xuất huyết viêm màng não + Tốc độ vỏ não nhanh lớp bên Sự chênh lệch tốc độ làm cho khe rãnh võ não sâu dần tháng thứ Trẻ sơ sinh vỏ não thể vân chưa phát triển, não mềm, mãng não mỏng, có nhiều nước protein, chất béo người lớn + Các lưới mao mạch phát triển nhanh, quanh não thất, thành mao mạch mỏng, độ thấm cao, có tinh chất khác với người lớn dễ bị xung huyết não vùng tiểu não + Tiểu não: Sự biệt hóa tế bào tiểu não kết thúc lúc 9-11 tháng Như vậy, trẻ điều hòa phối hợp hoạt động hoàn thiện dần Trẻ thường biết đứng, sau tháng, phối hợp động tác sau 3-4 tuổi - Tủy sống: So với não bộ, tủy sống phát triển cấu tạo chức nhanh Tốc độ tăng tủy sống tùy thuộc độ tuổi, đến tuổi có cấu tạo giống người lớn, nón tủy sống tương ứng với đốt sống thắt lưng III trẻ sơ sinh ngang đôt L1-L2 Lượng dịch não tủy trẻ em khoảng 60ml, 20ml não thất 40ml tủy sống Màu sắc dịch não tủy trẻ sơ sinh vàng • Tủy sống trẻ sơ sinh dài đốt L3 (chiếm 30% chiều cao thể), trẻ tuổi tủy sống dài đốt L3 (chiếm 27% chiều cao thể), trẻ tuổi tủy sống dài đốt L3 (chiếm 21% chiều cao thể), tủy sống người lớn dài đốt L2 (45 cm)  Thần kinh ngoại biên gồm dây thần kinh hạch thần kinh với chức liên kết thần kinh trung ương với chi quan - Cách chăm sóc cho trẻ để bảo vệ phận thần kinh:  Tỉ lệ não trẻ so với thể người lớn nên đầu nặng hơn, với khối cổ mềm nên bế trẻ nên tạo điểm tựa cho trẻ (đặc biệt trẻ sơ sinh)  Trẻ có nhu cầu dinh dưỡng cao, cần cung cấp đầy đủ dinh dưỡng đạm, loại vitamin, axit béo, sắt, kẽm, i ốt,… hệ thần kinh phát triển Trẻ phải uống sữa mẹ đầy đủ sữa mẹ có chất cần thiết cho phát triển tế bào não như: galactoza, axit béo Linoleic, Arachidonic,…  Để tránh tổn thương não cần cho trẻ ngủ đủ giấc, cho trẻ đầy đủ oxi, tránh khói thuốc lá, cho trẻ ăn uống đầy đủ tiêu thụ đường ít(đặc biệt khơng bỏ qua bữa sáng), trò chuyện nhiều với trẻ  Không nên thay đổi tư trẻ nhanh đột ngột, bế trẻ tung lên cao hạ xuống, đung đưa võng nôi nhiều,… rung lắc mạnh tạo nên khuynh hướng gập tới gập lui xoay qua xoay lại khiến trẻ dễ bị chấn thương đầu não, mạch máu não mỏng dễ xung huyết  Tạo môi trường thoải mái để trẻ tự hoàn thiện phối hợp hoạt động, nhiên không nên bắt trẻ làm số hoạt động sớm trẻ chưa đủ khả  Cho trẻ khám định kỳ để có thể khỏe mạnh, phát bệnh sớm chữa kịp thời Kết luận: cấu trúc hệ thần kinh trẻ đường hồn thiện cần có biện pháp chăm sóc hợp lý để có hệ thần kinh khỏe mạnh Câu Phản xạ gì? So sánh phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện Trình bày chế thành lập phản xạ có điều kiện I.P PapLop  Khái niệm phản xạ: Phản xạ phản ứng thể kích thích mơi trường bên ngồi bên thể Phản ứng thực nhờ hệ thần kinh  So sánh phản xạ khơng điều kiện với phản xạ có điều kiện - Khái niệm: + Phản xạ không điều kiện phản xạ bẩm sinh, có sẵn cung phản xạ vĩnh viễn khơng bị biến động Một kích thích định tác động lên phận nhận cảm định gây nên phản ứng định thể VD: trời lạnh da gà, chân dẫm vào gai thụt lại + Phản xạ có điều kiện phản ứng thể với tác nhân kích thích mơi trường để thể thích nghi tồn trước mơi trường Được hình thành đời sống cá thể VD: Lạnh mặc áo ấm, Nóng bật quạt - Đặc điểm: + Nguồn gốc: Phản xạ khơng điều kiện có tính chất bẩm sinh, di truyền, đặc trưng cho loài VD: chạm vào vật nóng rụt tay lại, mặt trời chói làm mắt nheo lại Phản xạ có điều kiện hình thành tập nhiễm đời sống cá thể VD: Chỉ có chó Pavlov ăn bật đèn, nhiều lần hình thành phản xạ tiết nước bọt với ánh đèn + Tính chất: Phản xạ không điều kiện bền vững đặc trưng cho loài VD: Thức ăn đưa vào miệng ln ln tiết nước bọt Phản xạ có điều kiện khơng bền vững, khơng đặc trưng cho lồi VD: Sau thời gian bật đèn mà không ăn, phản xạ tiết nước bọt chó biến + Số lượng: Phản xạ khơng điều kiện số lượng có hạn có mức định chúng khơng thể khơng thể có thêm Phản xạ có điều kiện số lượng khơng giới hạn học hỏi, làm quen phản xạ hình thành nhiêu + Tác nhân kích thích: Phản xạ khơng điều kiện đòi hỏi tác nhân kích thích thích ứng VD: Trời lạnh da gà, tác nhân kích thích tương ứng nhiệt độ Phản xạ có điều kiện hình thành với tác nhân VD: Có thể thành lập phản xạ tiết nước bọt chó với ánh đèn, thành lập với tiếng chng + Trung ương thần kinh: Trung khu phản xạ không điều kiện nằm vỏ não (Tủy sống, hành tủy, não giữa, não trung gian) VD: trung khu tiết nước bọt nằm hành tủy Trung khu phản xạ có điều kiện nằm vỏ não VD: Thí nghiệm Pavlov thành lập đường dây liên hệ tạm thời hai điểm vỏ não  Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện Pavlov - Thí nghiệm Pavlov: Mỗi lần cho chó ăn ơng bật đèn, hành động lặp lặp lại nhiều lần Đến lúc đó, khơng cần cho chó ăn mà cần bật đèn chó tiết nước bọt Phản xạ tiết nước bọt với tác động ánh đèn gọi phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn - Giải thích chế: Theo Pavlov, thụ quan, phản xạ khơng điều kiện có điểm đại diện vỏ não Khi có kích thích khơng điều kiện diễn khơng vùng vỏ não bị hưng phấn, mà vùng vỏ não có điểm đại diện hưng phấn Khi kết hợp đồng thời kích thích vỏ não hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời điểm đại diện phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện Theo quy luật lan tỏa tập trung trình thần kinh, hưng phấn xuất hưng phấn lan tỏa xung quanh lần hưng phấn qua làm tăng hưng tính nơ ron thần kinh, tạo thành đường mòn hai điểm Nhờ có đường mòn mà hưng phấn từ điểm lan sang điểm cách dễ dàng Khi đó, cần tác động tác nhân kích thích có điều kiện gây hưng phấn, hưng phấn theo đường mòn lan tới điểm đại diện phản xạ không điều kiện gây nên phản xạ có điều kiện Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện việc thành lập đường liên hệ thần kinh tạm thời hai điểm vỏ não Pavlov gọi đường liên hệ thần kinh tạm thời đường đường chức năng, điều kiện ngun nhân gây khơng Do vậy, muốn tồn phải thường xuyên củng cố Câu Chứng minh tính chưa hồn thiệt cấu tạo mắt trẻ em dễ làm cho trẻ có nguy mắc tật mắt Nêu biện pháp phòng tránh Tính chưa hồn thiện cấu tạo mắt trẻ Cấu tạo mắt gồm: cầu mắt, phận hỗ trợ  Bộ Phận hỗ trợ có: Lơng mày, lơng mi, tuyến lệ, vận động mắt, trẻ em đặc biệt tiểu học phận hồn thiện  Cầu mắt gồm phần: Màng mắt môi trường chiết quang - Màng mắt có loại: Màng cứng, màng mạch màng lưới + màng cứng gồm: Củng màng chiếm 4/5 phần phía sau có màu trắng cứng để bảo vệ mắt Phần trước 1/5 lồi phía trước có màu suốt nơi có ánh sáng vào gọi giác mạc + Màng mạch có nhiều mạch máu nhỏ để ni mắt chứa sắc tố Ngồi phận phía trước mống mắt, lòng đen • Màng mạch thức có mạch máu dày đặc xen kẽ số sắc tố • mống mắt phần trước màng mạch có hình đĩa cấu tạo mô đệm- mô liên kết, chứa nhiều sắc tố định màu mắt • Nằm lòng đen đồng tử (con ngươi) đường kính khoảng 2-5mm nơi ánh sáng vào + Màng lưới có lớp: Đơn cực (trong cùng), lưỡng cực, đa cực - • Lớp đơn cực tế bào cảm thụ ánh sáng có tế bào: tế bào nón tế bào que Tế bào nón nằm thẳng với trục quang học điểm vàng có khoảng triệu tế bào Tế bào que có 130 triệu tế bào phân bố tồn võng mạc, trừ điểm vàng • Lớp tế bào lưỡng cực: Tiếp nhận thông tin từ tế bào thụ cảm chuyền cho lớp đa cực • Lớp tế bào đa cực: nối với dây thần kinh số dây thần kinh thị giác Môi trường chiết quang: mạch sang nang Bowman tạo thành nước tiểu loại Có thành phần giống huyết tương khơng có protein • chế tái hấp thu chất ống thận - sau lọc cầu thận, nước tiểu loại chảy qua ống l ượn g ần, quai henle, ống lượn xa, đến ống góp cuối đổ vào bể th ận - ngày thận lọc 180-190 lít n ước ti ểu đ ầu, nh ưng ch ỉ tạo thành – 1,5 lít nước tiểu thức để thải ngồi - nước tiểu loại chảy qua hệ th ống ống l ượnđã x ảy trình tái hấp thu nước nhiều chất trả lại cho máu - qua ống thận, lưới mao mạch dày đặc bao quanh ống l ượn giúp tái hấp thu phần lớn nước số chất glucôzơ, axit amin, protein, muối natri, kali,can xi chất cặn bã nh urê, axit uric m ột số muối khơng tái hấp thu chảy vào ống góp chung t ạo thành nước tiểu loại - nước tiểu thức Các chất đ ược đổ xu ồn b ể th ận theo niệu quản chảy xuống bàng quang Câu 15 Cấu tạo quan sinh dục nữ chế thụ tinh? Cấu tạo quan sinh dục 1, Buồng trứng - nằm hố chậu bé, phía tử cung - buồng trứng tuyến pha: phần ngoại tiết tiết tb trứng phần nội tiết hocmon estrogen progesteron - buồng trứng có nhiều nang trứng Mỗi bé gái đời có khoảng 30000300000 nag trứng + cấu tạo trứng: tb lớn mang NST đơn bội - gồm lớp: lớp ngoài: màng hạt; lớp giữa: màng phóng xạ; bên trong: màng suốt Tế bào trứng chứa noăn hoàng 2, Cổ tử cung: - hình dạng lê, dài 7,5cm, rộng 5cm - gồm phần: đáy, thân, cổ - lòng cổ tử cung có lớp nội mạc bao phủ 3, vòi trứng: có hình ống chạy từ thân tử cung phía buồng trứng dài 11 cm 4, âm đạo: đường dẫn từ âm hộ tới tử cung dài 10cm, co dãn ● Cấu tạo ngồi: - mơi lớn: + có nếp dọc lớn bao quanh lỗ âm đạo + gồm: mô mỡ, lông, tuyens mồ hôi - môi bé:là nếp da mảnh nằm môi lớn - âm vật:tương đương dương vật, dài 2,5 cm - màng trinh: lớp mỏng bao quanh: khoảng 2mm - tuyến bortholin: nằm bên đương âm đạo ● Cơ chế thụ tinh; - sau giao hợp, tinh trùng di chuyển từ âm đạo đến tử cung đến vòi trứng tt thường gặp trúng thụ tinh quãng 1/3 ngồi vòi trứng - nhờ có tt tiếp tục di chuyển luồn đến tử cung đến vòi tử cung hướng 1/3 - đến đc phần vòi trứng, số lượng tt lại khoảng 200- 1000 con, gắn kết xâm nhập vào nỗn đc hoạt hóa Q trình nhờ vào chất nhầy tuyến buồng tử cung vòi trứng chế tiết - q trình xâm nhập vào trứng tt có giai đoạn: + giai đoạn phản ứng cực đầu: tiếp xúc tt trứng làm cho tế bào tt phóng thích chất có tác dụng phân hủy thể liên kết tế bào nang, mở đường cho tt tiếp tục xâm nhập vào đến màng suốt tt màng suốt gắn kết với sau gắn kết màng vị vỡ tạo thành đường hầm nhỏ cho tt tiếp tục tiến đến màng tb nỗn nhờ chuyển động + gđoạn p/ứ vỏ: tt vừa xuyên qua màng suốt chạm vào màng tb nỗn hạt vỏ trương to lên, tăng tính thấm phòng thính enzim phía màng suốt làm cho màng trở nên bền vững tt khác xâm nhập vào noãn, ngăn chặn tượng thụ tinh đa tinh trùng + gđoạn xâm nhâp: trứng sau tt tạo thành phoi, túi phôi di chuyển dọc theo vòi trúng đến tử cung Khi tiếp xúc với nội mạc tử cung, túi phôi đc bao bọc xung quanh lớp tbao Túi phôi di chuyển khoảng ngày vòi trứng, ngày dịch tử cung trước làm tổ thường thành sau tử cung Câu 16: Hãy trình bày cấu tạo quan phân tích thính giác, đ ặc điểm quan phân tích thính giác trẻ em Cấu tạo quan phân tích thính giác  Bộ phận nhận cảm a, tai gồm phận: - Vành tai thu tiếng động định hướng âm - ống tai - màng nhĩ dẫn âm vào tai trong, quan khếch địa âm lân thứ b, tai - khoảng trống nằm hốc xương thái dương có ống thơng vời Eustache , giúp cân áp suất khơng khí ngồi màng nhĩ - Trong khoang tai có hệ thống xương tai giúp điều chỉnh độ khuếch đại âm c, Tai Nằm tháp xương thái dương, gồm phận: - Bộ phận tiền đình nơi cảm nhận cảm giác vận động quay, gập - Bộ phận ống bán khuyên giúp cảm nhận thăng - Bộ phận ốc tai nơi cảm nhận âm truyền âm lên não  Đường dẫn truyền: Tế bào tk tính giác số VIII - Dây tk sơ VIII tiếp nhận kích thích từ thang tiền đình ống bán khuyên ốc tai qua lỗ tai để vào hố sọ sau đến tiểu não thùy thái dương  Bộ phạn trung ương Bộ phận phân tích trung ương nằm thùy thái dương • - - • - - - đặc điểm quan phân tích thính giác trẻ em Tai trẻ em Tai trẻ em hình thành hoạt động sớm bào thai v ậy, sinh tai trẻ phát triển tốt đến năm đầu, sau ch ậm lại, ống tai chứa đầy khối bã đậu Tai giữa, có vòi Estatche ngắn rộng n ằm ngang dài 19mm, đ ường kính 3mm, đến 15-18 tuổi dài người lớn Khoang tai ch ứa dịch nên trẻ bị viêm họng, khuẩn theo dịch tai lên gây viêm tai Tai trẻ em hoàn thiện thời kì bào thai nên hồn tồn giống người lớn Đặc điểm thu nhận âm trẻ Trong gia đoạn thai, cuối tháng thứ 2, đầu tháng th ứ 3, thai nhi bắt đầu nghe âm thanh, đến tháng thứ thai nhi bắt đ ầu phản ứng với âm Trẻ sơ sinh nghe đươc âm t 20-32.000 Hz Trong giai đoạn phát triển trẻ khả cảm th ụ ngôn ng ữ theo độ tuổi +Sau sinh, tháng thứ 3-4 trẻ phân biệt âm có cao độ khác + sang tháng thứ 8-9 trẻ hiểu riêng biệt + đến tháng 12, trẻ phân biệt sắc thái âm có khả tập trung thính giác + đến 18 tháng trẻ thích nghe hát âm nhạc + 30 tháng nghe hiểu câu chuyện đơn giản + 36 tháng có khả phân biệt giai điệu hát Thính lực trẻ phát triển độ tuổi 14-19, sau gairm d ần Vì vậy, cần cho trẻ làm quen với âm nhạc sớm Câu 17 Cấu tạo chức phần não bộ, đặc điểm não trẻ em  Cấu tạo chức phần não bộ: Não phần phát triển mạnh hệ thần kinh bao gồm phần: Hành não, tiểu não, não giữa, não trung gian bán cầu đại não - Hành não: tiếp giáp với tủy sống, phía cầu não Có rãnh trước, rãnh sau, rãnh bên sau ứng với rãnh tủy sống  Chức năng: Dẫn truyền- phản xạ, điều hòa trương lực - Tiểu não: Nằm phía sau hành não cầu não, chia làm bán cầu, bán cầu tiểu não gồm thùy thùy vuông, thùy bán nguyệt thùy hạnh nhân  Chức năng: Giữ thăng bằng, điều hòa trương lực cơ, tham gia chức sinh lí hệ thần kinh - Não giữa: nối não sau với não trước, gồm cuống não củ não, củ củ  Chức năng: điều hòa trương lực phản xạ định hướng, cầu nối tủy sống bán cầu đại não - Não trung gian: nằm bán cầu não gồm đồi thị, vùng đồi thị, vùng đồi thị vùng đồi thị  Chức năng: Chức thực vật ,Hoạt động nội tiết, Chống niệu, Chuyển hóa -Điều nhiệt -Dinh dưỡng khác - Bán cầu đại não: chiếm 80% khối lượng não, bán cầu có mặt (ngồi, dưới) cực (trán, chẩm, thái dương)  Chức năng: Trung tâm vận động, ngôn ngữ, cảm giác, giác quan, thực vật, thần kinh cao cấp  Đặc điểm não trẻ: + So với trọng lượng thể, não trẻ em sơ sinh có tỷ lệ cao người lớn, tỷ lệ thay đổi theo độ tuổi VD: Sơ sinh 1/8-1/9 thể, tuổi 1/11-1/12 thể, tuổi 1/131/14 thể, tuổi 1/14-1/15 thể, tuổi 1/49 thể + Tốc độ phát triển não nhanh năm đầu, có giai đoạn ngày não tăng 3g Trong năm đầu não tăng 2g ngày + Song song với phát triển não bộ, hộp sọ phát triển + Não trẻ có 14 tỷ tế bào thần kinh đời, đến tuổi tế bào thần kinh biệt hóa hồn tồn Sự phân biệt chất trắng chất xám lớp vỏ trung tâm vỏ chưa rõ trẻ sơ sinh, sau phát triển tế bào phân tán tập trung nhiều vỏ não + Trẻ sơ sinh tổ chức kẽ não phát triển, độ tập trung tế bào thần kinh cao, sau giảm dần Điều giải thích cho việc tổn thương não để lại di chứng thần kinh tinh thần nặng ngạt, hạ đường huyết, suy dinh dưỡng, xuất huyết viêm màng não + Tốc độ vỏ não nhanh lớp bên Sự chênh lệch tốc độ làm cho khe rãnh võ não sâu dần tháng thứ Trẻ sơ sinh vỏ não thể vân chưa phát triển, não mềm, mãng não mỏng, có nhiều nước protein, chất béo người lớn + Các lưới mao mạch phát triển nhanh, quanh não thất, thành mao mạch mỏng, độ thấm cao, có tinh chất khác với người lớn dễ bị xung huyết não vùng tiểu não + Tiểu não: Sự biệt hóa tế bào tiểu não kết thúc lúc 9-11 tháng Như vậy, trẻ điều hòa phối hợp hoạt động hoàn thiện dần Trẻ thường biết đứng, sau tháng, phối hợp động tác sau 3-4 tuổi - - Câu 18: trình bày q trình chuyển hóa protein c th ể? Protein chất hữu tạo thành từ nguyên tố hóa học: C,H,O,N,P,S, cấu tạo từ axit amin Q trình chuyển hóa protein gồm trình: a - b - - Tổng hợp protein Sản phẩm cuối trình tiểu hóa protein axit amin , hấp thu vào máu ssi vào gan theo tĩnh mạch gan T ại gan phần giữ lại tổng hợp protein huy ết tương như: alumin, gobulin, fibrinogen Phần lớn chuy ển đến tế bào để tổng hợp nên protein đặc trưng cho tế bào mô: hemoglobin c máu, hormon tuyến nội tiết Năng lượng cho trình tổng hợp thường lấy ph ản ứng phân hủy ATP Sự phân giải protein Phân giải protein thường diễn gan Các protein gan thường phân giải thành axit amin, sau đ ến protein tế bào, mô phân giải thành axit amin Các axit amin chuyển đến gan với axit amin gan phân giải phản ứng khử amin, nhóm tạo thành vào chu trình ornithin để tạo thành urê, axit uric , cretin Ph ần l ại axit xetonic biến đổi thành glucozo, glycogen oxi hóa đ ể cho , O giải phóng lượng, kết hợp với đ ể tạo thành axit amin Sự chuyển hóa axit amin thể th ực gầm giai đoạn : + gđ 1: khử amin : giai đoạn đầu trình chuy ển hóa axit amin gan, nhóm tách khỏi phân tử axit amin d ưới d ạng tạo thành axit xetonic tham gia vào phản ứng amin hóa q trình biến đổi khác để tạo thành grutamin, atpagarin urê + gđ 2: Chuyển amin khơng có giải phóng mà chuy ển g ốc amin axit amin sang axit xetonic axit xetonic chuy ển hóa thành axit béo tổng hợp thafh axit amin, gluxit, lipit + gđ 3: Khử cacboxit: trình xảy chủ yếu tế bào, mô c thể để sinh amin tương ứng trình nầy thực qua phản ứng R- CH – COOH R- - + Câu 19 Trình bày qui luật hoạt động thần kinh, từ quy luật giáo viên cần lưu ý trình dạy học Có quy luật hoạt động thần kinh:  Quy luật chuyển từ hưng phấn sang ức chế: Bất kích thích nào, gây nên điểm hưng phấn vỏ não với thời gian kéo dài sớm hay muộn hưng phấn chuyển thành ức chế Nó có tác dụng bảo vệ tổ chức thần kinh vỏ não toàn thể tránh mệt mỏi  Muốn cho trẻ học tốt cần thành lập phản xạ có điều kiện học tập trẻ nên phải đưa thần kinh vào trạng thái hưng phấn Cách tốt để trẻ yêu thích, cần xếp hoạt động nghỉ ngơi 45p học không nên căng thẳng 45p Quy luật lan tỏa tập trung: Khi điểmtrên vỏ não hưng phấn ức chế lan tỏa sang vùng xung quanh theo hình thức phóng xạ Mức độ khuếch tán phụ thuộc vào mức độ hưng phấn Sau diễn q trình tập trung Hiện tượng có phần vỏ não phàn vỏ não, phần vỏ não rõ  Trong dạy học: Muốn thành lập phản xạ có điều kiện cần tạo nhiều kích thích diễn đồng thời để lan tỏa cho VD muốn cho trẻ tư vấn đề nên có gợi í để tác động vào điểm não lan tỏa đến vùng xung quanh để kích hoạt khơi dậy chúng Vì dạy học nên gợi mở thông tin cho trẻ  Quy luật mối tương quan cường độ kích thích cường độ phản xạ: Trong phản xạ có điều kiện, kích thích có cường độ mạnh cường độ phản xạ tăng mang tính tương đối   Trong dạy học: muốn tăng cường độ phản xạ nên tăng cường độ kích thích VD muốn để giảng hấp dẫn ta đa dạng hóa để học sinh hưng phấn, thích thú dễ dàng thành lập phản xạ Quy luật cảm ứng qua lại: Là trình hoạt động thần kinh gây trình thần kinh đối lập xung quanh (khơng gian) hay nối tiếp (thời gian) Có hai cảm ứng cảm ứng khơng gian cảm ứng thời gian Theo Pavlov có hai tượng cảm ứng cảm ứng âm tính(gây ức chế) cảm ứng dương tính (tạo nên hưng phấn) xảy tập trung cao độ  Nếu vùng q hưng phấn ức chế vùng bên cạnh, trường hợp thường gặp trẻ tự kỷ Trong dạy học cho trẻ tập trung vấn đề trẻ khơng để í đến vùng xung quanh  Quy luật tính hệ thống hoạt động thần kinh cấp cao: Các kích thích khơng tồn riêng lẻ mà tạo thành tổ hợp kích thích đồng  thời nối tiếp Một vật, tượng tác động đồng thời nhiều kích thích lên vỏ não, tạo nên hệ thống tổ hợp kích thích Nhờ tri giác trọn vẹn vật tượng Một biểu quan trọng quy luật hình thành động hình- sở sinh l việc hình thành thói quen, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động lao động  trình dạy học muốn trẻ phản ánh hết vật tượng nên giới thiệu nhiều thuộc tính VD văn học giúp cho trẻ miêu ta cần giới thiệu cho trẻ đặc tính hình dáng, khn mặt, tính cách,… Kết luận: Trong q trình dạy học để giúp cho trẻ có hoạt động học tập tốt cần nắm đủ quy luật hoạt động thần kinh Câu 20 Trình bày trình chuyển hoá gluxit thể - Gluxit hợp chất hữu cấu tạo t C,H,O theo t ỉ l ệ 1:2:1 bao gồm gluxit đơn, gluxit đơi, gluxit đa - Sự chuyển hóa gluxit gồm trình: a Sự tổng hợp gluxit thể - Sau hấp thu vào đường tiêu hóa lo ại đ ường đ ược chuy ển hóa thành glucozo, theo tĩnh mạch vào cửa gan gan dướu tác dụng inxualin, phần glucozo chuy ển hóa thành glycogen dự trữ Lượng lại chuyển đến mô tổng hợp thành glycogen dự trữ, vân Lượng glycogen dự trữ chiếm 0,5-1% trọng lượng cơ, phần nh ỏ để lại huyết tương máu 0,8-0,12% - Quá trình tổng hợp glycogen gan diễn sau: vào đến gan glucozo photphoril hóa thành dạng glucozo 6- photphat, tác dụng enzim Sau tác dụng glucozo 6photphat, glycogensinthetaza polime thành glycozen ng ược lại, nồng độ glucozo máu xuống thấp glycozen d ưới atsc dụng photphattaza phân li thành glucozo photphat , tác dụng glucozo photphat taza phân li thành glucozo photphat - Q trình chuyển hóa glucozo tế bào mô: máu đ ưa glucozo đến tế bào chúng vận chuyển tích cực qua màng tế bào ti thể để tham gia q trình chuy ển hóa Một ph ần glucozo chuyển hóa thành glucogen phần khác phân giải tạo lượng thể b - Phân giải gluxit thể Glucozo nguồn lượng chủ yếu thể cần lượng glicogen dự trữ gan phân giải thành glucozo - glucozo phân giải tạo lượng Quá trình phân giải th ực qua giai đoạn chuyển glycozo tạo thành axit pirovic sau chuy ển thành O tham gia cuả Glucozo -> axit piruvic + O2 -> CO2 + H2O + ATP Vai trò: nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Thành phần cấu tạo nên axit nucleic - Nếu thiếu tạo axit lactic gây tượng chuột rút Câu 21 Hãy trình bày cấu tạo quan phân tích thính giác, đặc điểm quan phân tích thính giác trẻ em (giống câu 16) Câu22 Hãy kể tên vitamin vai trò chúng thể? Câu 23: Hãy nêu cấu tạo chức 12 dây thần kinh não? + Đôi I: dây thần kinh khứu giác, dẫn truyền kích thích từ tế bào khứu giác hốc mũi lên não + Đôi II: dây thần kinh thị giác, dẫn truyền xung đột thần kinh từ mắt lên não + Đôi III: dây thần kinh vận nhãn chung Điều tiết hoạt động mắt, đồng tử thể mi +Đôi IV: dây thần kinh ròng rọc Điều khiển chéo mắt + Đơi V:thần kinh tam thoa Truyền xung động thần kinh từ tất quan thụ cảm da niêm mạc + Đôi VI: dây thần kinh vận nhãn ngồi Điều tiết thẳng bên mắt +Đơi VII: đơi dây thần kinh mặt.được tạo thành từ sợi: sợi vận động , sợi phó giao cảm sợi giao cảm + Đơi VIII: đơi dây thần kinh thính giác Nhậm cảm giác âm , thăng vận động truyền từ tai lên não + Đôi IX: dây thần kinh lưỡi hầu + Đôi X: dây thần kinh mê tẩu +Đôi XI:dây thần kinh phụ điều khiển ức đòn chũm thang + Đơi XII: dây thần kinh lưỡi Điều khiển hoạt động lưỡi Câu 24: Trinh bày vai trò số chất khống thể Câu 25 Vẽ trình bày cung phản xạ tuỷ vòng phản xạ a Cung phản xạ Cung phản xạ đường mà xung thần kinh truyền từ quan thụ cảm (da )phát sinh xung hần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh, từ trung ương thần kinh phát sinh xung thần kinh theo dây li tâm đến quan phản ứng (cơ, tuyến ) b, Vòng phản xạ Cơ quan thụ cảm tiếp nhận kích thích mơi trường phát xung thần kinh theo dây hướng tâm trung ương thần kinh, từ trung ương phát xung thần kinh theo dây li tâm tới quan phản ứng Kết phản ứng thông báo ngược trung ương theo dây hướng tâm, phản ứng chưa xác đầy đủ phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới quan phản ứng Nhờ mà thể phản ứng xác kích thích Sơ vòng phản xạ (1) Xung thần kinh hướng tâm ;Cơ quan thụ cảm tiếp tục bị kích thích ; (2) Xung thần kinh li tâm ; (3) Xung thần kinh thông báo ngược ; (4) Xung thần kinh li tâm điều chỉnh Câu 26: Nêu biện pháp tránh thai: Trả lời: Tránh thai giúp chủ động sinh sản điều hòa q trình pt dân số Các biện pháp tránh thai nữ: Màng tránh thai diệt tinh trùng:là đĩa cao su nhỏ có chất diệt tinh trùng có tác dụng tránh thai tốt tiếng sau quan hệ Đặt vòng tránh thai đưa vào tử cung thực bác sĩ chuyên khoa Thuốc uống tránh thai có tác động đến việc rụng trứng làm tổ thai, phải dùng thuốc hàng ngày Thuốc ngừa thai khẩn cấp có tác dụng vòng 72 tiếng sau quan hệ Tiêm nội tiết tố vào bắp tay mơng có tác dụng ngăn ngừa thụ thai vòng tháng, khiến chu kì kinh nguyệt thất thường, chí kinh Cấy que tránh thai da cánh tay, có tác dụng vòng 3- năm Triệt sản nữ phẫu thuật thắt ống dẫn trứng Các biện pháp tránh thai nam: Sử dụng bao cao su lần biện pháp an toàn tiện dụng Triệt sản nam chặn ống dẫn tinh nam Câu 27 Vẽ mô tả vòng tuần hồn thai nhi máu đỏ tĩnh mạch rốn bị trộn lẫn với máu đen hệ tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải Ở máu từ tâm nhĩ phải phần lớn lách qua lỗ Bôtal sang tâm nhĩ trái, xuống tâm thất trái, đẩy vào hệ thống động mạch chủ ni dưỡng cho thể thai nhi Còn phần máu từ tâm nhĩ phải xuống tâm thất phải đẩy lên qua phổi qua động mạch phổi Nhưng phổi chưa hoạt động nên có phần nhỏ máu lên ni dưỡng cho phổi Còn phần lớn máu qua ống thông động mạch sang hệ động mạch chủ để nuôi dưỡng cho quan thai nhi Cuối theo động mạch r ốn c thai nhi tới trao đổi chất rau thai, lại theo tĩnh mạch rốn trở thai nhi Quá trình lặp lặp lại nhiều lần gọi vòng tuần hồn thai nhi hay tuần hồn rau thai Câu 28 Vẽ mơ tả cấu tạo đơn vị lọc thận (nefron) Câu 29 Vẽ mơ tả vòng tuần hồn thức Vòng tuần hồn thức Máu vận chuyển hệ mạch nhờ co bóp tim Máu từ tim vào động mạch qua mao mạch phân bố khắp thể từ tim theo đường tĩnh mạch qua vòng tuần hồn: Vòng tuần hồn (TH) lớn vòng tuần hồn nhỏ + Vòng tuần hồn lớn Máu đỏ tươi giàu ơxi dinh dưỡng từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến quan, tổ chức thể Sau thực trao đổi chất mạng lưới mao tĩnh mạch, máu trở thành máu đỏ thẫm nghèo ôxi theo tĩnh mạch chủ (trên, dưới) trở tâm nhĩ phải + Vòng tuần hồn nhỏ Máu đỏ thẫm nghèo ôxi từ tâm thất phải theo ĐM phổi lên phổi Sau trao đổi khí phổi, trở thành máu đỏ tươi giàu ôxi theo TM phổi trở TNT • - Câu 30: Da trẻ có đặc điểm gì? Nêu biện pháp chăm sóc da cho trẻ/ Trả lời: Đặc điểm ctao: Da trẻ dày = 1/5 so da người lớn lớp biểu bì da mỏng,tbào xếp ko chặt chẽ Tuyến mồ hôi, bã nhờn hđ nên màng hydrolipid axit bảo vệ tương đối yếu Sau sinh da trẻ có lớp chất màu xám trắng có tdụng bvệ, ni dưỡng da, giữ nhiệt thể, chức miễn dịch Da trẻ mỏng, mềm mại, nhiều nước, mao mạch, sợi đàn hồi ptriển kém, tuyến mồ 3-4 tháng đầu có ko hđ Lớp mỡ da nhiều acid béo no(acid panmatic,acid stearic), acid béo ko no(acid oleic) - Tóc trẻ e mềm mại,vì chưa có lõi tóc, thưa, màu đen vàng * Đặc điểm sinh lí: - Da trẻ sức đề kháng, nhạy cảm tđơng hóa học, vật lí, vi khuẩn - Da trẻ thường khơ, nhạy cảm với tia cực tím, lượng sắc tố da thấp - Trẻ nhỏ da mỏng,nên dễ tổn thương, xây xát, nhiễm khuẩn Khi bị nhiễm trùng, tổn thương lan tỏa nhanh - S da rộng, dễ nước qua da Khả điều nhiệt tuyến mồ hôi chưa hđ.Trẻ dễ nhiệt gặp lạnh, dễ bị nóng - Tham gia q trình chuyển hóa nước, tạo vitamin D tdung ánh sáng mặt trời * Biện phpas - Da trẻ non nớt cần giữ gìn, tránh xây xát, thường xuyên vệ sinh da - Tăng cường rèn sức chịu đựng cho da cách cho trẻ chơi nơi thoáng mát, nhiều ánh sáng mặt trời - Cho trẻ tắm nắng buổi sáng - Sử dung sữa tắm, dầu gội phù hợp với da bé - Lựa chọn áo quần có chất vải mềm mịn ... đốt sống thắt lưng III trẻ sơ sinh ngang đôt L1-L2 Lượng dịch não tủy trẻ em khoảng 60ml, 20ml não thất 40ml tủy sống Màu sắc dịch não tủy trẻ sơ sinh vàng • Tủy sống trẻ sơ sinh dài đốt L3 (chiếm... thuộc vào giới Trẻ gái: niệu đạo rộng ngắn: - cm Trẻ trai: niệu đạo hẹp dài: - 15 cm Do vây, trẻ gái hay bị nhiễm trùng đường tiết niệu trẻ trai Câu Nêu đặc điểm sinh lý hệ tuần hồn trẻ em, từ đặc... cho trẻ phát triển Bên cạnh yếu tơ tren mơi trường xã hội, tâm lý gia đình ảnh hưởng lớn tới phát triển trẻ Trẻ sống gia đình t ốt tơt hơn, Câu 9: Nêu cấu tạo đặc điểm sinh lý hệ hô hấp trẻ em,

Ngày đăng: 09/01/2019, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan