Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)

79 157 1
Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngGiải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngGiải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngGiải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngGiải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngGiải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngGiải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngGiải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà NẵngGiải pháp chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HOÀNG TRÂN CHÂU GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Chính sách cơng Mã số : 834.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HỒ VIỆT HẠNH HÀ NỘI, Năm 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Có thể nói chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định lực cạnh tranh quốc gia Chất lượng phụ thuộc vào đào tạo nghề Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI đánh giá giáo dục đào tạo (trong có đào tạo nghề) nhấn mạnh hạn chế yếu công tác này, “Chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội Hiện hầu hết chương trình, nội dung, phương pháp dạy học cũ, chưa có đổi mới; đào tạo không hợp lý lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục giảm, chưa thực đáp ứng yêu cầu cách mạng cơng nghiệp 4.0 Đại hội Đại biểu Đảng tồn quốc lần thứ XI khẳng định ba đột phá chiến lược phát triển năm tới Việt Nam cải cách hành chính, xây dựng đồng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng cơng nghiệp hố, đại hố, hội nhập quốc tế đất nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa quan trọng, định Đào tạo nghề cho niên nói vấn đề xã hội mà quốc gia quan tâm Chính sách đào tạo nghề sách lớn, có ý nghĩa đòn bẩy kinh tế Có thể nói, hiệu việc đào tạo nghề gắn liền với trình chuyển dịch cấu lao động, chuyển dịch cấu kinh tế, gắn với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Đối với Việt Nam, vấn đề đào tạo nghề khơng nằm ngồi quỹ đạo Trong chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung nguồn lực độ tuổi niên có vai trò giữ vị trí trung tâm Bước sang kỷ XXI, với hội thách thức, sở nhìn nhận sâu sắc ưu điểm biểu phức tạp niên nay, Nghị Đại Hội IX Đảng xác định hệ trẻ cần phải “chăm lo giáo dục, bồi dưỡng, đào tạo phát triển tồn diện trị, tư tưởng đạo đức lối sống, văn hóa, sức khỏe, nghề nghiệp giải việc làm, phát triển tài sức sáng tạo, phát huy vai trò xung kích nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quận Ngũ Hành Sơn quận nằm vùng kinh tế trọng điểm thành phố Đà Nẵng, miền đất đầy tiềm phát triển kinh tế Trong năm qua, với trình phát triển thành phố, quận Ngũ Hành Sơn có bước chuyển mạnh mẽ nhiều mặt, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế đạt nhiều thành tựu quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, trị ổn định Trong thành tựu có vấn đề đào tạo cho người lao động nói chung, niên nói riêng Tuy nhiên, cơng tác đào tạo nghề cho niên nhiều bất cập khó khăn, thiếu định hướng ngành nghề cụ thể, khó khăn tiếp cận việc làm, quan hệ cung cầu thị trường lao động cho niên cân đối xã hội quan tâm Do thị trường việc làm địa phương nhiều yếu tiếp tục lại địa phương thất nghiệp thiếu việc nên phần lớn niên địa bàn rời quê hương làm ăn xa, nguyên nhân trình thu hồi đất nơng nghiệp, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp nhằm thực công tác giải tỏa mặt bằng, phục vụ dự án hạ tầng, dân sinh địa bàn nhà máy, xí nghiệp đầu tư, áp dụng công nghệ kỹ thuật, công nghệ thông tin tiên tiến nên sử dụng lao động; bên cạnh trình độ học vấn; kỹ nghề nghiệp, tác phong, ý thức kỷ luật có nhiều bất cập chưa đáp ứng điều kiện doanh nghiệp Mặt khác, phận niên địa phương việc làm trình độ học vấn tay nghề chun mơn thấp, chưa thực thay đổi suy nghĩ, tập quán sống, chưa thích ứng với yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, sở sản xuất kinh doanh địa bàn chưa coi niên xã lực lượng lao động chủ chốt, nên chưa nhiệt tình tin cậy để phổ biến nghề mới, đào tạo nghề, tư vấn nghề hỗ trợ kỹ nghề cho niên hạn chế Do đó, tỷ lệ thiếu việc làm tình trạng thất nghiệp niên có xu hướng ngày tăng, mức thu nhập thấp dẫn tới đường niên phải tự tìm kiếm việc làm mới, khơng trường hợp bị lừa gạt phải làm công việc mức lương thấp việc làm trái với pháp luật, đạo đức xã hội: mại dâm, trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, bn bán ma túy mà mục đích sống sinh tồn thiếu việc làm thất nghiệp Như vậy, vào sở trên, rõ ràng đào tạo nghề giải việc làm cho niên quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng kéo theo hàng loạt vấn đề xã hội cấp bách cần giải Xuất phát từ nhận định trên, Tôi định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp sách đào tạo nghề cho ni ên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng” yêu cầu khách quan, cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu Trong trình nghiên cứu cho thấy vấn đề liên quan đến đào tạo nghề, giải việc làm… nhiều người quan tâm nghiên cứu nhiều góc độ khác nhiều cấp độ, khía cạnh khác nhau: Tác giả Phan Chính Thức nghiên cứu “Những giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa” có đề xuất khái niệm, sở lý luận đào tạo nghề, lịch sử đào tạo nghề giải pháp phát triển đào tạo nghề góp phần đáp ứng nhu cầu nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tác giả Nguyễn Viết Sự cơng trình “Giáo dục nghề nghiệp – vấn đề giải pháp”, phân tích, làm rõ quy định phát triển nghề nghiệp, hoạt động giáo dục nghề nghiệp qua đó, tác giả tìm hạn chế, nguyên nhân hạn chế trên, đề đề xuất giải pháp hữu hiệu cho hoạt động giáo dục nghề nghiệp Nhóm tác giả Mạc Văn Tiến, Đỗ Minh Cương với tác phẩm: Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn, hệ thống hóa vấn đề liên quan đến phát triển thị trường lao động kỹ thuật, nội dung đề cập nghiên cứu vấn đề cần thiết, cấp bách công tác giáo dục nghề nghiệp, đồng thời tác giả đánh giá đối tượng lao động kỹ thuật số lượng, chất lượng cấu để đảm bảo hiệu đầu tư cho giáo dục dạy nghề Đổi chương trình giảng dạy, tăng cường đầu tư thiết bị, công nghệ phù hợp với thiết bị, công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng chuẩn hóa đội ngũ giáo viên; Nhìn chung, cơng trình viết nói tiếp cận nghiên cứu vấn đề đào tạo nghề, trình hội nhập kinh tế quốc tế đến người lao động nói chung đến vấn đề việc làm, tạo việc làm cho niên nhiều góc độ, nhiều địa phương vấn đề tác động nhiều lĩnh vực khác gợi mở nhiều hướng nghiên cứu bổ ích Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung nghiên cứu nội dung đào tạo nghề cho niên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn , thành phố Đà Nẵng Trong trình nghiên cứu tác giả học tập kết hợp chọn lọc vấn đề nghiên cứu cơng trình khoa học có, vận dụng hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm vốn có thân công tác lĩnh vực có liên quan đến đào tạo cho niên , tác giả khảo sát tình hình lao động niên địa bàn tồn quận, từ rút học kiến nghị giải pháp nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho niên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề lý luận thực sách đào tạo nghề cho niên Việt Nam để có sở khoa học đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên quận Ngũ Hành Sơn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn có nhiệm vụ tổng hợp vấn đề lý luận chung sách đào tạo nghề cho niên Đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề cho th anh niên quận Ngũ Hành Sơn,Thành phố Đà Nẵng Xác định phương hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực đào tạo nghề cho niên Quận Ngũ Hành Sơn nói riêng Thành phố Đà Nẵng nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chính sách đào tạo nghề cho niên Việt Nam, cụ thể nghiên cứu giải pháp cơng cụ sách đào tạo nghề cho niên góc độ khoa học sách cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tình hình thực sách đào tạo nghề cho niên quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng từ năm 2012 đến đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên nước ta thời gian tới Thời gian: Tháng - 8.2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước đào tạo nghề cho niên 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái qt hóa tài liệu sẵn có từ nguồn tài liệu thức, từ cơng trình nghiên cứu tác giả nghiên cứu trước đây, viết, tạp chí, sách báo, internet, từ báo cáo quan chức Quận Ngũ Hành Sơn vấn đề có liên quan đến đào tạo nghề cho niên ; nghiên cứu sách cơng kết hợp nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tế Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Ý nghĩa lý luận luận văn thể chỗ kết quả, kết luận rút từ việc nghiên cứu đề tài luận văn góp phần bổ sung, hồn thiện vấn đề lý luận thực sách cơng, thực sách đào tạo nghề cho niên Việt Nam nói chung quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng nói riêng 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Thể chỗ đề xuất giải pháp thiết thực, kinh nghiệm góp phần nâng cao hiệu tổ chức thực sách đào tạo nghề cho niên quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận sách đào tạo nghề cho niên Chương 2: Thực sách đào tạo nghề cho niên từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu sách đào tạo nghề cho niên nước ta CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẠO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1 Khái niệm, đặc điểm đào tạo nghề 1.1.1 Khái niệm Nghề Có nhiều diễn đạt khái niệm nghề Theo tác giả hiểu “Nghề hình thức thể kiến thức lý thuyết học thực hành để hoàn thành cơng việc định Ngồi “Nghề”còn hoạt động lao động đó, đào tạo, người học có kiến thức, kỹ để làm loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Danh mục diễn giải khái niệm nghề dài, lại, nghề nghiệp xã hội khơng phải cố định, cứng nhắc Nghề nghiệp thể sống, có sinh trưởng có phát triển chết Bên cạnh đó, nhiều nghề có thời kỳ gần thiếu đời sống xã hội trước đi, từ nghề hoàn tồn thủ cơng, lao động chân tay (như nghề đóng cối xay lúa tồn hàng vài kỷ, máy xay sát đưa vào hoạt động nghề khơng nữa) sử dụng cơng nghệ trình độ thấp (như nghề trực tổng đài điện thoại quan để nối đến máy lẻ nhiều năm công nghệ viễn thông phát triển) Nghề bao gồm nhiều chuyên môn khác Mỗi chuyên môn kiến thức, kỹ nẵng lĩnh vực cụ thể định, hiểu lĩnh vực lao động sản xuất nhỏ hẹp, người lực thể chất tinh thần làm giá trị vật chất (thực phẩm, lương thực, công cụ lao động…) giá trị tinh thần (sách báo, phim ảnh, âm nhạc, tranh vẽ…) Từ cách hiểu cho thấy nghề kết phân công l ao động xã hội, xã hội phát triển ngành nghề thay đổi theo.Và góc độ đào tạo, nghề toàn kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm nghề nghiệp phẩm chất khác Muốn trở thành nghề phải trải qua đào tạo, ch o dù đào tạo dài hạn, bản; hướng dẫn kèm cặp Xuất phát từ quan niệm vậy, có tác giả phân loại nghề thành hai nhóm nghề qua đào tạo nghề xã hội Nghề đào tạo nghề mà muốn nắm vững nó, người phải có trình độ văn hóa định, đào tạo hệ thống, nhiều hình thức nhận chứng Các nghề đào tạo phân biệt với qua yêu cầu nội dung chương trình, mức độ chuyên môn thời gian cần thiết để đào tạo Nghề xã hội nghề hình thành cách tự phát theo nhu cầu đời sống xã hội, thường đào tạo với chương trình đào tạo ngắn hạn, thực thơng qua hướng dẫn, kèm cặp truyền nghề Trong hệ thống nghề đào tạo có hai dạng: đào tạo lao động kỹ thuật hệ thực hành đào tạo lao động chuyên môn, hệ kiến thức hàn lâm Lao động chuyên môn, hệ kiến thức hàn lâm bao gồm chủ yếu lao động qua đào tạo cấp trình độ đại học, sau đại học, đào tạo thuộc hệ đào tạo nặng kiến thức hàn lâm, kiến thức lý thuyết làm công việc như: nghiên cứu khoa học, phân tích – thống kê kinh tế, giảng viên trường đại học (không bao gồm giảng viên kỹ thuật hệ thực hành), nhà quản lý, chuyên gia thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau… Lao động kỹ thuật hệ thực hành lao động đào tạo qua cấp trình độ nghề kỹ thuật (dạy nghề), trung cấp kỹ thuật, cao đẳng kỹ thuật 10 ... thực sách đào tạo nghề cho niên Việt Nam để có sở khoa học đánh giá thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên quận Ngũ Hành Sơn đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên. .. nghiên cứu giải pháp cơng cụ sách đào tạo nghề cho niên góc độ khoa học sách cơng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tình hình thực sách đào tạo nghề cho niên quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng từ... thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu sách đào tạo nghề cho niên nước ta CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐẠO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.1

Ngày đăng: 09/01/2019, 16:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan