TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở HẠNG II

217 1.8K 5
TÀI LIỆU bồi DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG học cơ sở HẠNG II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

mời các bạn tham khảo bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên THCS hạng II, bài thu hoạch cuối khóa lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng 2 trong bài viết này. là tài liệu cho giáo viên thcs nghiên cứu và học tập

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ - HẠNG II HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC Chuyên đề 1: Lí luận nhà nước hành nhà nước Chuyên đề 2: Chiến lược sách phát triển giáo dục đào tạo Chuyên đề 3: Quản lí giáo dục sách phát triển giáo dục chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyên đề 4: Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường trung học sở Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường trung học sở Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở Chuyên đề 8: Thanh tra kiểm tra số hoạt động đảm bảo chất lượng trường trung học sở Chuyên đề 9: Sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở Chuyên đề 10: Xây dựng mối quan hệ nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục phát triển trường trung học sở CHUYÊN ĐỀ 1: LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Tóm tắt nội dung chun đề: Chun đề Lý luận nhà nước hành nhà nước cung cấp kiến thức nhà nước, máy tổ chức nhà nước; khái niệm, nguyên tắc chức hành nhà nước Giúp giáo viên trung học sở hiểu đánh giá vấn đề nhà nước hành nhà nước; sách cơng hoạch định sách; quản lý hành theo ngành; Hiểu đánh giá văn luật, văn luật, sách cụ thể nhà nước quan chuyên trách liên quan đến giáo dục cấp trung học sở Hành nhà nước 1.1 Quản lí nhà nước hành nhà nước - Quản lí tác động có ý thức chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm huy, điều hành, hướng dẫn trình xã hội hành vi cá nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật khách quan Quản lí yếu tố thiếu đời sống xã hội Xã hội phát triển cao vai trò quản lí lớn, phạm vi rộng nội dung phong phú, phức tạp - Quản tí nhà nước tác động chủ mang quyền lực nhà nước tác động đến đối tượng quản lí cơng cụ quyền lực (các quan quyền lực nhà nước hệ thống pháp luật) nhằm thực chức đối nội đối ngoại nhà nước Từ có nhà nước, xã hội tổ chức hoạt động khuôn khổ thiết chế mang tính pháp lí mà cộng đồng xã hội thiết lập nên trình độ, kinh nghiệm, truyền thống phương pháp khác Nhà nước thường mang tính pháp quyền, có chức quản lí tồn xã hội (thông qua hệ thống quan quyền lực nhà nước với công cụ quyền lực có tính cưỡng chế tồn xã hội) Bộ máy nhà nước (các quan quyền lực nhà nước) tồn hoạt động dựa nguồn thuế đóng góp cơng dân theo quy định mà nhà nước đặt Trên giới nay, nhà nước đại có ba quan quyền lực bản: Quốc hội (quyền lập pháp); Chính phủ (quyền hành pháp); Tồ án (quyền tư pháp) Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực máy nhà nước thống có phân cơng phối hợp ba quan quyền lực bản: Quốc hội (quyền lập pháp, lập hiến) quan đại biểu cao nhân dân; quan có quyền lập hiến lập pháp; định vấn đề quan trọng quốc gia đối nội đối ngoại; định việc lập Chính phủ, Tồ án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân; giám sát hoạt động tổ chức nhà nước Chính phủ (quyền hành pháp) quan hành hành pháp cao Chính phủ có quyền lập quy (ban hành văn luật thường gọi văn pháp quy) quyền hành (là quyền tổ chức máy quản lí cơng việc hàng ngày Nhà nước, quản lí mặt đời sống xã hội cơng dân) Tồ án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân (quyền tư pháp) quan có quyền xét xử công tố trước hành vi sai phạm chống đối pháp luật Như vậy, thực chất quản lí nhà nước hoạt động quản lí ba quan quyền lực nhà nước nêu với chức thẩm quyền riêng quan (đã Hiến pháp quy định), thống với mục tiêu chung, phối hợp hành động để thực hiệu chức điều hành, quản lí tất lĩnh vực đời sống xã hội - Hành nhà nước: Thuật ngữ “hành chính” (Administration) theo nghĩa rộng thi hành sách pháp luật Chính phủ tức hoạt động quản lí hành nhà nước Quản lí hành nhà nước hình thức quản lí, mà chủ thể quản lí Nhà nước - quan hành pháp, thực thi quyền hành pháp quyền lập quy quyền hành Theo nghĩa hẹp, hành cơng tác hành quan địa phương, ví dụ: “cơng tác quản lí hành chính” bao gồm quản lí hộ khẩu, trật tự cơng cộng, an ninh vệ sinh đường phố địa phương; “giấy tờ hành chính” loại cơng văn, giấy tờ không thuộc loại văn pháp luật; “vụ hành chính”, “phòng hành chính” tên quan, phận có chức quản lí cơng việc vụ, đảm bảo nếp, trật tự hoạt động chung quan, địa phương Như vậy, hành tức “hành pháp hành động”, hành nhà nước với trách nhiệm quản lí nhà nước bao gồm hoạt động quản lí máy hành pháp khơng phải tồn bộ máy nhà nước Nói cách khác, hành cơng dân, quan hành từ Trung ương đến địa phương tiến hành, nhằm mục đích thực chức nhiệm vụ Nhà nước, bảo vệ, trì trật tự, an ninh, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, công dân, tổ chức Trên giới tồn nhiều hình thức tổ chức phủ Song dù hình thức tổ chức nào, phủ phải thực chức quan hành pháp thông qua hệ thống chế, tổ chức, máy đội ngũ công chức chuyên nghiệp gọi hành nhà nước Nên hành nhà nước bao gồm: + Hệ thống chế quản lí xã hội theo pháp luật, bao gồm: Hiến pháp, pháp lệnh văn bản, định, nghị định, thơng tư Chính phủ, Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, quy phạm pháp luật quan hành pháp quản lí nhà nước + Cơ cấu tổ chức chế vận hành máy nhà nước từ Trung ương đến sở: Quy định thẩm quyền cấp, quan, mối quan hệ dọc, ngang, Trung ương địa phương + Đội ngũ cán công chức, viên chức nhà nước, bao gồm người thực thi công vụ máy hành cơng quyền, cơng chức Nhà nước tuyến dụng, bổ nhiệm làm chức vụ thường xuyên biên chế Nhà nước hưởng lương từ ngân sách Nhà nước (không kể người giữ chức vụ trị, dân cử, làm việc theo nhiệm kì người làm việc doanh nghiệp nhà nước không thuộc máy công quyền) Ngồi ra, có số yếu tố khác để đảm bảo hành cơng hoạt động: cơng sở (nơi công chức làm việc) nguồn ngân sách nhà nước phục vụ cho hoạt động hành (tài cơng) Tóm lại, hành nhà nước việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lí, điều hành lĩnh vực đời sống xã hội pháp luật theo pháp luật 1.2 Các nguyên tắc hành nhà nước Một số nguyên tắc hành nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: - Một là, nguyên tắc dựa vào dân, dân dân: Nguyên tắc bắt nguồn từ chất thể chế nhà nước xã hội chủ nghĩa: quyền lực thuộc nhân dân Việc thực nguyên tắc ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển nhà nước xã hội chủ nghĩa Nội dung nguyên tắc thể phương diện sau: + Phải đảm bảo nhân dân tham gia đơng đảo tích cực vào việc tổ chức lập máy nhà nước Điều 27, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Công dân đủ 18 tuổi trớ lên có quyền bầu cử đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định” + Phải đảm bảo nhân dân trực tiếp tham gia vào việc quản lí cơng việc nhà nước định vấn đề trọng đại đất nước Khoản Điều 28, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Cơng dân có quyền tham gia quản lí nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước”; Điều 29 quy định: “Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” + Phải có chế bảo đảm cho nhân dân thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Khoản 1, Điều 30, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định: “Mọi người có quyền khiếu nại, tố cáo với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân” Khoán 3, Điều 30 quy định: “Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” Với nguyên tắc nguyên tắc chung quản lí nhà nước, hành Việt Nam quy trình quản lí hành nhà nước phải đám bảo nguyên tắc dựa vào dân, dân dân Phải đảm bảo lấy yếu tố “phục vụ dân” đặt lên hàng đầu Chính nguyên tắc làm cho hành trở nên cơng khai, minh bạch để dân dễ làm theo, dễ thực dễ giám sát Ví dụ, để phục vụ dân tốt nhất, việc giải giấy tờ, thủ tục hành cho nhân dân cấp quyền địa phương cần phải: (1) Thủ tục hành đơn giản, rõ ràng, pháp luật; (2) Công khai thủ tục hành chính, phí, lệ phí thời gian giải công việc tổ chức, công dân; (3) Nhận yêu cầu trả kết nơi quy định thời hạn; (4) Phải phối hợp linh động, hiệu phận có liên quan để giải tốt công việc cho tổ chức công dân; (5) Không quan liêu, sách nhiễu, cửa quyền gây niềm tin nhân dân vào máy hành - Hai là, nguyên tắc quản lí theo pháp luật: Bộ máy hành pháp Việt Nam cần phải sử dụng pháp luật cơng cụ quản lí tất yếu để điều hành, can thiệp, khuyến khích cưỡng chế thành viên hành vi sai phạm, trái pháp luật đời sống xã hội Hành Việt Nam thực nguyên tắc quản lí theo pháp luật cần phải đảm bảo số yếu tố sau: (1) Thực tốt chức lập quy: xây dựng văn luật cách rõ ràng, minh bạch, hiệu có tính khả thi cao Các văn pháp quy Chính phủ với điều luật luật cần phải hoàn chỉnh, đồng bộ, hệ thống để đảm bảo tính hiệu cao quản lí thực thi; (2) Các quan chuyên trách máy hành phải thiết lập xố bỏ theo yêu cầu công việc, phải hoạt động chức năng, thẩm quyền giao khuôn khổ quy định pháp luật hết phải lấy hiệu công việc làm đầu; (3) Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước phải người gương mẫu việc tuân thủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật Chính họ vừa người thực thi luật vừa đối tượng, chịu chi phối điều chỉnh luật - Ba là, nguyên tắc tập trung dân chủ: Đây nguyên tắc áp dụng cho tất quan nhà nước tổ chức nhà nước có quan hành nhà nước Ngun tắc xuất phát từ hai yêu cầu khách quan quản lí, là: đảm bảo tính thống hệ thống lớn (quốc gia, ngành, địa phương, quan, đơn vị, phận) đảm bảo phù hợp với đặc thù hệ thống lệ thuộc (từng ngành, địa phương, quan, đơn vị, phận, cá nhân) Nguyên tắc tạo khả kết hợp quản lí xã hội cách khoa học với việc phân cấp quản lí cụ thể, hợp lí cấp, khâu, phận Tập trung hành nhà nước thể nội dung: (1) Tổ chức máy hành nhà nước, quan hành nhà nước theo hệ thống thứ bậc; (2) Thống chủ trương, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển; (3) Thống quy chế quản lí; (4) Thực chế độ thủ trưởng trách nhiệm cá nhân người đứng đầu tất cấp, đơn vị Dân chủ hành nhà nước phát huy trí tuệ cấp, ngành, quan, đơn vị cá nhân tổ chức hoạt động hành Tính dân chủ thể cụ thể ở: (1) cấp tham gia thảo luận, góp ý kiến vấn đề quản lí; (2) cấp chủ động, linh hoạt việc thực nhiệm vụ giao chịu trách nhiệm trước cấp việc thực nhiệm vụ - Hai nội dung tập trung dân chủ liên quan hữu với nhau, tác động bố trợ cho Tập trung sở dân chủ dân chủ khuôn khổ tập trung Thực nguyên tắc tập trung dân chủ cấp đòi hỏi kết họp hài hồ hai nội dung để tạo trí lãnh đạo bị lãnh đạo, người huy người thừa hành - Bốn là, nguyên tắc kết hợp chế độ làm việc tập thể với thủ trưởng: Ở nước ta, hệ thống quan hành nhà nước có hai loại: + Cơ quan hành nhà nước thẩm quyền chung Chính phủ, uỷ ban nhân dân cấp hoạt động theo chế độ tập thể định phạm vi thẩm quyền định pháp luật quy định, đồng thời thực quyền người đứng đầu: Thủ tướng, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp, phạm vi thẩm quyền có giới hạn pháp luật quy định + Cơ quan hành nhà nước thẩm quyền riêng Bộ, quan ngang Bộ, quan trực thuộc Chính phủ, sở, phòng ban chun mơn trực thuộc Uỷ ban nhân dân cấp hoạt động theo chế độ thủ trưởng định, cá nhân người đứng đầu chịu trách nhiệm vấn đề quan trọng - Năm là, nguyên tắc kết hợp quản lí ngành với quản lí lãnh thơ: Quản lí thống theo ngành nhằm vào yêu cầu phát triển thống mặt: chiến lược, quy hoạch phân bổ đầu tư; sách tiến khoa học - cơng nghệ; thể chế hố sách thành luật pháp; đào tạo quản lí đội ngũ cán bộ, cơng chức khoa học kĩ thuật quản lí đào tạo công nhân lành nghề, không phân biệt thành phần kinh tế - xã hội, lãnh thổ cấp quản lí Quản lí theo lãnh thổ quản lí tập trung vào yếu tố đặc thù riêng vùng, địa phương cụ thể (quản lí theo lãnh thồ phải tính đến đặc điểm riêng kinh tế, trình độ dân trí, văn hố, yếu tố truyền thống lịch sử riêng địa phương đó) Sự kết hợp quản lí theo ngành với quản lí theo lãnh thổ phải kết hợp thống theo luật pháp điều hành thống hệ thống hành nhà nước thống từ Trung ương tới địa phương sở, phải đảm bảo hiệu cơng tác quản lí tới tổ chức công dân địa phương mà đảm bảo nguyên tắc yêu cầu phát triển ngành - Sáu là, nguyên tắc phân định quản lí nhà nước kinh tế quản lí kinh doanh doanh nghiệp nhà nước: Khi chuyển sang kinh tế thị trường, doanh nghiệp nhà nước trao quyền tự chủ kinh doanh theo chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lí nhà nước Vì vậy, vai trò chủ yếu nhà nước định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp, không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhà nước trước Do đó, cần phải phân định kết hợp tốt chức quản lí nhà nước kinh tế với chức quản lí kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Ngun tắc đòi hỏi quan hành nhà nước không can thiệp vào nghiệp vụ kinh doanh, phải tơn trọng tính độc lập tự chủ đơn vị kinh doanh Còn đơn vị kinh doanh việc thực kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lí nhà nước, chấp nhận cạnh tranh, mở cửa phải tuân theo pháp luật chịu điều chỉnh pháp luật quan hành nhà nước Tuy cần phân biệt quản lí nhà nước kinh tế quản lí kinh doanh song cần thấy hai mặt khơng tách rời cách máy móc, mà kết hợp với nhau, thống với hệ thống kinh tế chế quản lí kinh tế nhà nước xã hội chủ nghĩa 1.3 Các chức hành nhà nước Chức hành nhà nước phương diện hoạt động chuyên biệt hành nhà nước, sản phẩm trình phân cơng, chun mơn hố hoạt động lĩnh vực thực thi quyền hành pháp Chức hành quốc gia có đặc trưng riêng tuỳ thuộc vào địa vị pháp lí hệ thống hành pháp mối tương quan với quan lập pháp tư pháp Các chức hành quy định chặt chẽ hệ thống văn quy phạm pháp luật phân cấp cho quan hành nhà nước từ trung ương đến sở * Phân loại chức hành nhà nước - Theo phạm vi thực chức năng: có chức đối nội chức đối - Theo tính chất hoạt động: có chức lập quy chức điều hành ngoại hành - Theo lĩnh vực chủ yếu: chức trị, chức kinh tế, chức văn hoá, chức xã hội - Theo cấp hành chính: có chức hành Trung ương (chức Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ) chức hành địa phương (chức uỷ ban nhân dân quan chuyên môn cấp) - Theo chức bên bên ngồi hệ thống hành chính: có chức bên (nội bộ, vận hành): gồm chức vận hành nội hành quan hành chính; chức bên ngồi (điều tiết, can thiệp): gồm có nhóm chức quản lí hành nhà nước lĩnh vực chức cung ứng dịch vụ công + Chức bên (nội bộ, vận hành): • Chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch từ sách Đảng cụ thê hố thơng qua luật Quốc hội (trong phái xây dựng kế hoạch dựa việc xác định hệ thống mục tiêu tốc độ phát triển, xây dựng chương trình hành động) Việc lập kế hoạch cần thiết: để thống mục tiêu rõ bước đế hoàn thành mục tiêu, dễ dàng kiểm sốt hoạt động ứng phó với biến động bất thường, giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm nguồn lực • Chức tổ chức máy hành chính: tiến trình gồm hoạt động nhằm thiết lập cấu tổ chức hành hợp lí, phù hợp với mục tiêu, nguồn lực, ngân sách đảm bảo tính hợp lí mối quan hệ bên tổ chức Việc tổ chức máy hành cần theo hướng tinh giản, xây dựng máy gọn nhẹ, hiệu • Chức xây dựng đội ngũ nhân hành chính: q trình tuyển dụng, sử dụng tạo điều kiện để đội ngũ công chức, viên chức trực tiếp làm việc quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp hành • Chức xây dựng đội ngũ nhân hành chính: q trình tuyển dụng, 10 + Mỗi cán bộ, giáo viên có mơ tả cơng việc rõ ràng nêu rõ trách nhiệm, quyền hạn nghĩa vụ người + Xây dựng chế giám sát, đánh giá, khen thưởng họp lí, cơng Khích lệ tham gia có trách nhiệm thành viên nhà trường phát triển học sinh nhà trường + Mỗi thành viên nhà trường có ý thức thường xuyên rèn luyện, trau dồi kĩ lắng nghe, giao tiếp + Khuyến khích phụ huynh học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường làm cho phụ huynh hiểu rõ vai trò họ + Thân thiện, nhân hết lòng tiến học sinh + Tăng cường tham gia giáo viên, học sinh vào việc xây dựng văn hoá trường học, nội quy nhà trường, lớp học 2.2 Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ 2.2.1 Khái niệm mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ Quan hệ đồng nghiệp quan hệ người hoạt động chung nhóm lao động Mối quan hệ vừa mang tính tổ chức, vừa mang tính đồng cảm nghề nghiệp Trong quan hệ này, người ta chia sẻ tình cảm, đồn kết giúp đỡ lẫn trao đổi kinh nghiệm với hoạt động Việc người hòa thuận với không quan trọng việc họ sẵn sàng kề vai sát cánh để thực cơng việc Có mục tiêu mà tất xem quan trọng khắc phục điều bất tương thích mặt xã hội Do đó, xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, họp tác chia sẻ để tạo kết nối gắn bó thực yếu tố quan trọng đảm bảo hiệu công việc Mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ mối quan hệ người hoạt động chung nhóm lao động mà cá nhân thấy an tồn, giúp đỡ, chia sẻ đồng cảm vấn đề công việc sống Các biểu mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, đồng họp tác chia sẻ: Thấu hiểu vấn đề đồng nghiệp - Lắng nghe tích cực quan điểm đồng nghiệp - Cảm thấy an toàn nêu quan điểm khác biệt chí đối lập - Công nhận giá trị đồng nghiệp (bao gồm quan điểm đối 237 lập) - Chấp nhận khác biệt đồng nghiệp - Giúp đỡ đồng nghiệp đế hoàn thành mục tiêu cá nhân tập thể - Chia sẻ, đồng cảm với khó khăn đồng nghiệp - Cùng “ăn mừng chiến thắng” chúc mừng chân thành đồng nghiệp thành công 2.2.2 Xây dựng mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó, hợp tác chia sẻ trường trung học sở Trên thực tế, nhiều dành nhiều thời gian sống bên cạnh đồng nghiệp gia đình, mối quan hệ với đồng nghiệp quan trọng sống mồi cá nhân Tuy nhiên, nuôi dưỡng mối quan hệ giống trồng cây, muốn hái cần có chăm sóc Đe có mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, ủng hộ, động viên, giúp đỡ họ vào lúc cần thiết Đe xây dựng giữ mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp trường, người cần ý việc nên không nên sau:  Những điểu nên làm: - Xây dựng thái độ cởi mở, chân thành giúp đỡ thông qua: + Hỗ trợ thực công việc + Chia sẻ kinh nghiệm, học thân + Nhiệt tình hướng dẫn nhân viên + Cùng đóng góp vào xây dựng đội, nhóm (team building) + Lắng nghe, tơn trọng ý kiến chấp nhận khác biệt quan điếm - Xây dựng tình bạn, tình đồng nghiệp: + Nên nhớ đồng nghiệp tốt trở thành người bạn suốt đời, giúp đỡ, hỗ trợ nhiều phương diện, kế khơng làm nơi + Tình đồng nghiệp tốt giúp hướng tới đạt cân công việc - sống + Tôn trọng mục tiêu cá nhân hỗ trợ việc đạt chúng, công việc sống + Làm chủ thân, tôn trọng đồng nghiệp, bình tĩnh ứng xử  Những điều cần tránh quan hệ đồng nghiệp: 238 - Ganh đua không lành mạnh - Co mình, khép kín, khơng chia sẻ ý kiến - Bảo thủ, khơng tiếp thu ý kiến người khác - Kẻ cả, thiếu tôn trọng đồng nghiệp Phát triển mối quan hệ trường trung học sở với bên liên quan Điều lệ trường trung học khẳng định vai trò, trách nhiệm nhà trường việc phối hợp bên liên quan nhằm nâng cao hiệu giáo dục Điều 47: Nhà trường phối hợp với quyền, đồn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan nhằm: - Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội để thực mục tiêu giáo dục - Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường; xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn hoạt động có ảnh hưởng xấu đến học sinh; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi Do đó, nhà trường cần quan tâm phát triển mối quan hệ nhà trường bên liên quan: quyền địa phương, cộng đồng, cha mẹ học sinh, sở giáo dục khác, đơn vị nước Cụ thể sau: 3.1 Phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương để phát triển nhà trường 3.1.1 Khái niệm quyền cấp địa phương Chính quyền cấp địa phương khái niệm dùng để quan thực thi quyền lực nhà nước địa phương Theo quy định Điều 111 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013: - Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thơn, thị, hải đảo, đơn vị hành kinh tế đặc biệt luật quy định Như vậy, Hiến pháp rõ: Chính quyền địa phương, bao gồm hai 239 quan: Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, đó: - Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp - Uỷ ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp Chính quyền địa phương chia thành cấp: tỉnh, huyện (quận), xã (phường) Chính quyền địa phương tỉnh cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân tỉnh Uỷ ban nhân dân tỉnh * Nhiệm vụ, quyền hạn chỉnh quyền địa phương tỉnh - Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn tỉnh - Quyết định vấn đề tỉnh ương phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước trung ương uỷ quyền - Kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động quyền địa phương đơn vị hành địa bàn - Chịu trách nhiệm trước quan nhà nước cấp kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương tỉnh - Phối hợp với quan nhà nước trung ương, địa phương thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, thực quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân - Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn tỉnh - Chính quyền địa phương huyện cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân huyện Uỷ ban nhân dân huyện * Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương huyện - Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật địa bàn 240 huyện - Quyết định vấn đề huyện phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp uy quyền - Kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã - Chịu trách nhiệm trước quyền địa phương cấp tỉnh kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương huyện - Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh té - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn huyện - Chính quyền địa phương xã cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân xã Uỷ ban nhân dân xã * Nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xã - Tổ chức bảo đảm việc thi hành Hiển pháp pháp luật địa bàn xã - Quyết định vấn đề xã phạm vi phân quyền, phân cấp theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan hành nhà nước cấp uỷ quyền - Chịu trách nhiệm trước quyền địa phương cấp huyện kết thực nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương xã - Quyết định tổ chức thực biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động nguồn lực xã hội để xây dựng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh địa bàn xã 3.1.2 Mục đích, nội dung cửa việc phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương - Đảng quyền địa phương giữ vai trò quan trọng hệ thống quan hệ quản lí, trực tiếp quản lí nhà trường địa bàn quản lí cơng tác xã hội hoá giáo dục Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân xã phường, thị trấn cụ thể hoá chủ trương, giải pháp lớn, tổ chức triển khai, thực nội dung kế hoạch cho ban ngành Bố trí xếp hướng dẫn lộ trình thực cho giai đoạn Như vậy, chức quản lí nhà nước, quyền khơng huy động, khuyến 241 khích mà tổ chức điều hành phối hợp hoạt động lực lượng xã hội tham gia cho công tác giáo dục phát triển nhà trường - Nhà trường, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh huy động nhân lực hệ thống sở vật chất để phối hợp thực huy động tham gia, đóng góp tồn xã hội cho giáo dục, qua ngành giáo dục đào tạo Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có điều kiện hồn thành tồn diện hiệu nhiệm vụ ngành mình, tổ chức Dựa chức năng, nhiệm vụ mạnh mình, nhà trường Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có kế hoạch đạo, đảm bảo phối hợp thống nhất, chặt chẽ hiệu với bên có liên quan việc triển khai cụ thể địa phương - Mối quan hệ nhà trường cấp quyền mối quan hệ hai chiều, nhà trường tư vấn, tham mưu cho cấp quyền vấn đề chuyên mơn, quản lí vấn đề chun mơn nhà trường Các cấp quyền giúp nhà trường tổ chức hoạt động giáo dục nghiên cứu khoa học; tạo điều kiện cho nhà giáo người học tham quan, thực tập, nghiên cứu khoa học; góp phần xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an tồn, ngăn chặn nhũng hoạt động có ảnh hưởng xấu đến niên, thiếu niên nhi đồng; tạo điều kiện để người học vui chơi, hoạt động văn hoá, thê dục, thao lành mạnh; hỗ trợ tài lực, vật lực cho nghiệp phát triển giáo dục theo khả mình; đồng thời động viên toàn dân chăm lo cho nghiệp giáo dục 3.1.3 Biện pháp phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương Nhằm phát triển mối quan hệ với quyền cấp địa phương, nhà trường triển khai hoạt động: + Xác định, giới thiệu di tích lịch sử, văn hoá truyền thống địa phương + Chỉ đạo chăm sóc, tơn tạo phát huy giá trị khu di tích + Tổ chức hoạt động thi học sinh Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, triển khai + Tổ chức hoạt động trò chơi dân gian nhà trường + Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp + Tổ chức lớp học, khoá học nghề truyền thống địa phương 242 + Các trường THCS đạo xây dụng khn viên sẽ, có xanh, thống mát ngày đẹp hơn; lớp học có đủ ánh sáng bàn ghế họp với lứa tuổi học sinh; trường học có đủ cơng trình vệ sinh ln giữ gìn vệ sinh Tổ chức cho học sinh trồng vào dịp đầu xuân, trì việc chăm sóc thường xun tổ chức làm vệ sinh để khu di tích lịch sử, văn hố, đường làng, ngõ xóm ln Hướng dẫn việc lựa chọn, tổ chức trồng cây, chăm sóc, bảo vệ phù hợp với cảnh quan khu di tích Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với trường đạo tổ chức phong trào “Giữ gìn trường em xanh, sạch, đẹp” Đầu năm học, Đoàn trường, Liên đội triển khai đăng kí đảm nhận phần việc cho chi đoàn, chi đội đoàn viên, đội viên, học sinh phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường để thực Đảm bảo mồi địa chỉ, cơng trình cụ thể có người chăm sóc thường xun Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cấp tổ chức kiểm tra, khen thưởng vào dịp kết thúc học kì I, dịp 26/3 dịp 15/5 năm 3.2 Phát triển mối quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục trung học sở Mối quan hệ trường THCS cộng đồng mối quan hệ tác động qua lại lẫn trường học cộng đồng Mối quan hệ hai đối tượng biểu cụ thể qua mối quan hệ lợi ích trách nhiệm Quan hệ khơng đem lại lợi ích cho nhà trường mà nhằm phục vụ lợi ích cộng đồng Do đó, hai phải thực trách nhiệm lợi ích riêng lợi ích chung 3.2.1 Khái niệm cộng đồng Có nhiều định nghĩa khác cộng đồng Theo UNESCO, cộng đồng tập họp người có chung lợi ích, làm việc mục đích chung sinh sống khu vực xác định Những người sống gần nhau, khơng có tổ chức lại đom tập trung nhóm cá nhân khơng thực chức thể thống khơng gọi cộng đồng Khi nói đến khái niệm cộng đồng, cần ý đến yếu tố sau đây: - Cộng đồng trước hết tập họp người - Sự tương quan cá nhân cộng đồng chặt chẽ mật thiết - Mọi thành viên cộng đồng có ý thức đồn kết, có tình cảm gắn bó 243 với nhau, phấn đấu lợi ích nguyện vọng chung - Có phấn đấu thành viên phát triển gìn giữ chung vật chất tinh thần Thành phần cộng đồng gồm: cộng đồng dân cư, quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức nghề nghiệp, tổ chức kinh té, đơn vị vũ trang nhân dân 3.2.2 Mục đích, nội dung phát triển mối quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng đồng Mối quan hệ trường học cộng đồng mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại với Việc tăng cường mối quan hệ góp phần thực mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Sự tham gia cộng đồng vào trình giáo dục nhà trường tạo hội cho việc giáo dục đào tạo nhà trường gắn với thực tế sống, giúp học sinh tiếp cận với đa dạng đời sống cộng đồng xã hội, gắn sống em với hoạt động phát triển cộng đồng Gắn nhà trường với thực tiễn sống Tạo môi trường thuận lợi để học sinh phát triển nhân cách theo định hướng từ nhà trường * Cộng đồng xã hội với việc nâng cao chắt lượng giáo dục Môi trường giáo dục nhà trường, phát triển nhà trường phụ thuộc vào phát triển nhu cầu cộng đồng Tác động cộng đồng nhà trường vốn xuất phát từ truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo dân tộc Đảng Nhà nước ta coi giáo dục quốc sách hàng đầu, song nước ta nghèo nên đầu tư Nhà nước cho giáo dục chưa đáp úng nhu cầu phát triển giáo dục nên cần tới hồ trợ gia đình, xã hội cộng đồng Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách học sinh đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất, kĩ nghề nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tể, văn hoá, xã hội cộng đồng, xã hội Song mục tiêu có thực hay khơng phụ thuộc vào mơi trường mà gia đình cộng đồng tạo có lành mạnh hay khơng Giáo dục chịu chi phối môi trường văn hố, mơi trường giáo dục Sự tham gia cộng đồng vào việc xây dựng mơi trường văn hố, mơi trường giáo dục đa dạng, phong phú Mọi thành viên cộng đồng tham gia 244 Sự gương mẫu người, mối quan hệ người với từ gia đình tới cộng đồng, phong trào văn hoá, phong trào xã hội như: đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, xây dựng quy chế dân chủ sở, xây dựng hương ước có ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh Bên cạnh việc tạo môi trường lành mạnh, thuận lợi, ảnh hưởng tốt đến giáo dục, cộng đồng mở rộng khơng gian thời gian cho hoạt động giáo dục nhà trường, phá bỏ khn khổ giáo dục bó hẹp nhà trường Thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, cộng đồng có tác dụng cung cấp nhân lực, vật lực giúp nhà trường thực giáo dục truyền thông, giáo dục đạo đức lối sống, giáo dục văn hoá - văn nghệ - thâm mĩ, giáo dục thê chất sức khoẻ, giáo dục pháp luật, giáo dục an ninh, quốc phòng tồn dân, giáo dục lao động hướng nghiệp, giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội thơng tin vê tình hình kinh tế - xã hội địa phương phục vụ học tập hướng nghiệp cho học sinh Trong chương trình đổi giáo dục nay, môn học có phần “mở” dành cho địa phương Phần cần hồ trợ cộng đồng Các quan nhà nước Uỷ ban nhân dân, Sở Văn hoá - Thông tin, Viện bảo tàng (ở địa phương) giúp nhà trường xây dựng chương trình, viết tài liệu cử người tham gia dạy vấn đề địa phương Bên cạnh đó, cộng đồng đóng góp kinh phí hỗ trợ xây dựng sở vật chất hoạt động giáo dục nhà trường Cộng đồng lực lượng tham gia quản lí, giám sát hoạt động giáo dục nhà trường, quản lí học sinh ngồi học có hiệu Sự tác động cộng đồng đến nhà trường đường để thực dân chủ hoá sở, nhằm làm cho người dân cộng đồng nắm thông tin giáo dục nhà trường để họ đề đạt nguyện vọng, quyền lợi đáng việc giáo dục em nhà trường * Trường học với việc phát triển cộng đồng Cộng đồng có nhiều tác động tích cực đến nhà trường, ngược lại nhà trường có nhiều đóng góp cho tồn tại, phát triển cộng đồng việc dạy văn hoá cho cộng đồng dân cư, phổ biến kiến thức cho cộng đồng tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, hoạt động trị - xã hội địa phương Trường THCS coi “trung tâm văn hoá” cộng đồng dân cư 245 xã (phường, thị trấn) Thực tế, trường THCS có nhiều đóng góp tích cực cộng đồng Xã hội ngày phát triển, nhu cầu học tập người dân cao, cộng đồng có điều kiện học lên trung học Do đỏ, nhà trường nơi bồi dưỡng nhân cách, cung cấp kiến thức, kĩ cho hệ trẻ Chuẩn bị hành trang cho họ sẵn sàng bước vào sống Đối với địa bàn vùng sâu, vùng xa, miền núi với đối tượng người dân có hồn cảnh khó khăn chưa giáo dục phổ cập tiểu học khơng giáo viên mà học sinh THCS tham gia dạy xố mù chữ cộng đồng Bên cạnh việc dạy văn hoá cho cộng đồng, cán bộ, giáo viên học sinh THCS tham gia phổ biến kiến thức giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục dân số - sức khoẻ sinh sản, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục phòng chống HIV/AIDS, giáo dục phòng chống ma tuý, mại dâm, giáo dục kĩ sống cho cộng đồng Trường THCS nơi có lực lượng cán bộ, giáo viên có trình độ văn hố, trị cao; lực lượng đơng đảo có lực lòng nhiệt tình, lại rèn luyện nếp sống có kỉ luật nên trở thành lực lượng tham gia hoạt động văn hoá, thể thao, lễ hội, hoạt động trị - xã hội cộng đồng 3.2.3 Biện pháp phát triển moi quan hệ nhà trường, giáo viên với cộng đồng Các biện pháp sau cần xem xét tiến hành đồng để tăng cường mối quan hệ nhà trường cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục phát triển cộng đồng: * Tổ chức tốt công tác tuyên truyền cho cộng đồng thân nhà trường Bằng nhiều đường, nhiều biện pháp, hỉnh thức tác động đến nhận thức lực lượng cộng đồng, là: - Tổ chức tốt công tác tuyên truyền vận động, cung cấp thông tin cho lực lượng công đồng vị trí vai trò giáo dục THCS xã hội hóa giáo dục - Thơng qua đại hội giáo dục cấp để nâng cao nhận thức cho lãnh đạo nhân dân vị trí, vai trò giáo dục đào tạo nói chung giáo dục THCS nói riêng - Tổ chức tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm với địa phương có 246 phong trào giáo dục THCS tốt * Xây dựng kế hoạch phối hợp hoạt động với cộng đồng Nhà trường giữ vai trò chủ động tạo phối hợp cấp quản lí giáo dục Xây dựng kế hoạch phối hợp, thành lập tham mưu tư vấn gồm giáo viên giỏi, có kinh nghiệm quản lí giáo dục để tham mưu Các ban ngành, tổ chức đồn thể xã hội có phối hợp mang tính thống làm chịu trách nhiệm Duy trì phối hợp giúp ban ngành đoàn thể, lực lượng cộng đồng hiểu nắm thực trạng khó khăn, chia sẻ tìm biện pháp tháo gỡ * Phát huy vai trò giáo viên chủ nhiệm việc kết nôi giao tiếp cộng đồng * Tận dụng kỉnh nghiệm kiến thức phụ huynh, vận động họ tham gia vào hoạt động nhà trường cộng đồng: câu lạc bộ, lớp dạy nghề truyền thong, lớp dạy kĩ mềm khiêu cho học sinh * Phát huy tác dụng nhà trường việc phát triển cộng đồng: phong trào thiếu niên, trồng xanh, bảo vệ mơi trường, làm đường làng ngõ xóm 3.3 Quan hệ phối hợp trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh 3.3.1 Quan hệ phối hợp nhà trường với cha mẹ học sinh Mối quan hệ phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh nêu Điều 43 Điều 45 Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, cụ thể: * Điều 43 Trách nhiệm nhà trường Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên chặt chẽ với gia đình xã hội để xây dựng mơi trường giáo dục thống nhằm thực mục tiêu, nguyên lí giáo dục * Điều 45 Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Nhà trường phải chủ động phối hợp với Hội đồng giáo dục cấp, ban đại diện cha mẹ học sinh, tổ chức cá nhân nhằm: - Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường, gia đình xã hội 247 - Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường Để quan hệ phối hợp nhà trường cha mẹ học sinh hiệu quả, cần: + Đa dạng hoá nội dung phối hợp: Trước hết phải thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục nhà trường gia đình, tránh tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” Các nội dung phối hợp cần đổi phong phú đa dạng: Phối hợp để nâng cao chất lượng học tập, phát huy tính tích cực học sinh học tập (cách giao tiếp, cách hướng dẫn trẻ tự học nhà ) Phối hợp giúp trẻ rèn luyện chủ động tham gia hoạt động xã hội; rèn luyện kĩ sống định hướng nghiệp cho học sinh Tăng cường giáo dục cho học sinh ý thức, thái độ chủ động, nghiêm túc học tập sống hàng ngày Phối hợp để tổ chức cho học sinh quan tâm đến bạn có hồn cảnh khó khăn Phối hợp đánh giá kết học tập, rèn luyện thường xuyên học sinh Phản hồi thường xuyên thành công, hạn chế, điếm mạnh, điểm yếu học sinh Hướng dẫn, tư vấn cho cha mẹ cách đế trò chuyện giáo dục + Tăng cường thực hình thức phối hợp: Hình thức tổ chức sinh hoạt nội khố, ngoại khố Tổ chức hoạt động ngồi trời như: picnic, tổ chức trò chơi dân gian, tổ chức phối hợp thăm quan du lịch Tổ chức cho đoàn thể nhà trường két nghĩa với đoàn thể địa phương, qua xây dựng chương trình hành động Tổ chức hình thức giao lưu văn nghệ, thể dục, thể thao Tổ chức câu lạc huy động tham gia cha mẹ học sinh Tổ chức buổi toạ đàm, tư vấn Tổ chức hoạt động từ thiện nhà trường 3.3.2 Trách nhiệm giải trình nhà trường với cha mẹ học sinh Trách nhiệm giải trình (accountability) khái niệm đạo đức học 248 khoa học quản trị, với nhiều ý nghĩa Thuật ngữ thường dùng với ỷ nghĩa thuật ngữ trách nhiệm, khả biện minh, nghĩa vụ pháp lí, thuật ngữ liên quan tới mong đợi khả chịu trách nhiệm Trách nhiệm giải trình thừa nhận trách nhiệm hành động, sản phẩm, định hay sách mà đưa việc lãnh đạo, quản lí thực cơng việc; gắn với nghĩa vụ báo cáo, giải thích, biện minh cho hậu việc làm Khả giải trinh trách nhiệm hiểu lực thực nghĩa vụ thông tin đầy đủ, lực biện minh cho hà nh động khứ tương lai chịu đựng trừng phạt hành động vi phạm quy tắc đạo đức pháp lí Trách nhiệm giải trình nhà trường cha mẹ học sinh biểu hiện: - Luôn chủ động giải trình định - Chịu trách nhiệm định, hành động Trường THCS nơi giao nhiệm vụ giáo dục học sinh lứa tuổi phát triển, việc thực nhiệm vụ mình, nhà trường cần có phối hợp với cha mẹ học sinh Trong xu hướng trao nhiều quyền tự chủ cho trường, việc chịu trách nhiệm giải trình trách nhiệm giống cam kết với xã hội phụ huynh chất lượng giáo dục Đặc biệt, việc giải trình trước phụ huynh vấn đề phạm vi quản lí (tài chính, sở vật chất, trình dạy học giáo dục nhà trường ) đòi hỏi trường cần: - Báo cáo, thơng tin cách đầy đủ, kịp thời, minh bạch vấn đề liên quan - Giải thích, biện minh cho hậu quả, hành vi - Chịu nghĩa vụ pháp lí (sự trừng phạt vi phạm đạo đức pháp lí ) 3.4 Phát triển mối quan hệ với cộng đồng nghề nghiệp với sờ giáo dục khác 3.4.1 Mục đích việc phát triển mối quan hệ với cộng đồng nghề nghiệp với cư sở giáo dục khác Khác với giáo dục truyền thống, giáo viên đào tạo lần yên tâm làm việc đến tuổi nghỉ hưu, tuổi tác với kinh nghiệm họ đề cao, giáo dục đòi hỏi cá nhân liên tục nâng cao lực đáp ứng yêu cầu đổi thay đổi nhanh chóng kinh tế xã hội Do đó, việc liên tục 249 học tập tự học nâng cao trình độ điều cần thiết với giáo viên nói riêng nhà trường nói chung Phát triển mối quan hệ với cộng đồng nghề nghiệp với sở giáo dục khác điều kiện quan trọng để giáo viên tham gia vào cộng đồng học tập để nhà trường giao lưu, học hỏi họp tác Phát triển mối quan hệ với cộng đồng nghề nghiệp với sở giáo dục khác cách thức nhằm để thúc đẩy việc học tập họp tác đồng nghiệp môi trường làm việc lĩnh vực cụ thể Thông qua việc giao lưu hợp tác, trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ, đổi thành công phương pháp dạy học, giáo viên tự học, tự rèn luyện nâng cao lực cá nhân 3.4.2 Biện pháp phát triển mối quan hệ với cộng đồng nghề nghiệp vù với sở giáo dục khác - Tổ chức tham quan, giao lưu, học tập chuyên môn giáo viên, sở giáo dục - Tổ chức hội thảo, seminar sâu chủ đề liên quan đến nội dung dạy học, phương pháp đối phương pháp dạy học, cách tổ chức hoạt động trải nghiệm môn học, hoạt động trải nghiệm lên lớp - Thành lập hiệp hội/ câu lạc giáo viên chuyên môn, hiệp hội tô trưởng chuyên môn, hiệp hội/ câu lạc hiệu trưởng để học hỏi trao đổi chuyên môn Hình thành nhóm hỗ trợ chun mơn, nghiệp vụ nhằm hỗ trợ giáo viên trẻ, giáo viên vào nghề - Tạo lập cộng đồng học tập tham gia vào hệ thống “trường học kết nối” nhằm trao đổi chuyên môn, nghiệp vụ 3.5 Nhà trường trung học sở với việc hợp tác, giao lưu nước quốc tế Luật Giáo dục 2005 Chương VII, Mục có khang định việc hợp tác giao lưu quốc tế giáo dục Theo đó, Nhà nước mở rộng, phát triển họp tác quốc tế giáo dục theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền quốc gia, bình đắng bên có lợi đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện hợp tác giáo dục với nước ngồi 3.5.1 Mục đích việc hợp tác, giao lưu nước quốc tế Trong giới phẳng, quốc gia tự đóng cửa chẳng khác tự “cầm 250 tù” hạn chế hội nhập, phát triển Giáo dục theo xu hướng Theo đó, mục đích họp tác, giao lưu nước quốc tế nhằm mở rộng hội nhập tri thức, khoa học, kĩ thuật công nghệ Họp tác giao lưu nước quốc tế nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hoá, đại hố Thơng qua đó, sở giáo dục tiếp cận với giáo dục giới, từ chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài 3.5.2 Biện pháp tiến hành họp tác, giao lưu nước quốc tế - Xây dựng sách phù hợp, tạo điều kiện cho việc tiến hành hợp tác, giao lưu - Xác định đắn, phù hợp lĩnh vực hợp tác, giao lưu - Tổ chức tham dự hội thảo, diễn đàn giáo dục nước quốc tế - Thực chương trình tham quan, học tập để tăng cường hiểu biết lẫn nhau, từ thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động hợp tác - Tìm kiếm, mời gọi nhà khoa học, sở giáo dục đào tạo, dự án vào hợp tác giáo dục đào tạo trường - Tăng cường hoạt động giới thiệu, quảng bá hình ảnh nhà trường với bạn bè nước giới - Đấy mạnh hon việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị trường để đáp ứng nhu cầu dạy học hợp tác nước, quốc tế 251 ... thơng đạt chuẩn trình độ đào tạo, 60% giáo viên mầm non, 100% giáo viên tiểu học, 88% giáo viên trung học sở 16,6% giáo viên trung học phố thơng đạt trình độ đào tạo chuẩn; 38,5% giáo viên trung. .. đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường trung học sở Chuyên đề 6: Phát triển lực nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II Chuyên đề 7: Dạy học theo định... giai đoạn giáo dục Giáo dục phổ thông nước ta chia làm hai giai đoạn: giáo dục tiểu học giáo dục trung học, giáo dục trung học bao gồm trung học sở trung học phổ thông Cụ thể, Mục - Giáo dục phổ

Ngày đăng: 09/01/2019, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Quản lí nhà nước và hành chính nhà nước

  • 1.2. Các nguyên tắc hành chính nhà nước

  • 1.3. Các chức năng cơ bản của hành chính nhà nước

  • CHUYÊN ĐỀ 2: CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN

  • GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

  • Tóm tắt nội dung chuyên đề: Chuyên đề Chiến lược và chính sách phát triển giáo dục và đào tạo cung cấp cho giáo viên trung học cơ sở hiểu được giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa; quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Nêu thực trạng và giải pháp phát triển giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay.

  • 1. Giáo dục Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá

  • 2. Đường lối, các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và giáo dục phổ thông trong thời kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước

    • 2.1. Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và đào tạo và phát triển giáo dục phổ thông trước yêu cầu đổi mới cán bản, toàn diện

    • 3.1. Đổi mới nhận thức và tư duy phát triển giáo dục

    • 3.2. Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục

    • 3.4. Đổi mới thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh cấp Trung học cơ sở

    • 3.5. Chính sách và giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên phổ thông và giáo viên trung học cơ sở

    • 3.6. Chính sách đảm bảo chất lượng

    • 3.7. Chính sách đầu tư

    • CHUYÊN ĐỀ 3: QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

    • Tóm tắt nội dung chuyên đề: Chuyên đề cung cấp cho học viên hiểu biết cơ bản trong quản lý nhà nước về giáo dục, mô hình quản lý công trong giáo dục. Đồng thời giúp giáo viên trung học cơ sở hiểu được thực trạng cải cách hành chính trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay.

    • 1. Quản lí Nhà nước về giáo dục trong cơ chế thị trường

    • 1.1. Quản lí Nhà nước về giáo dục - đào tạo

      • 1.2.4. Quản lí Nhà nước về giáo dục trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

      • 2. Chính sách phát triển giáo dục

        • 2.2. Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội học tập cho các đối tượng hưởng thụ giáo dục và các vùng miền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan