NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

17 240 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhà nước bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của mọi chủ thể. Khi cá nhân, pháp nhân hay chủ thể khác có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thì theo thủ tục do pháp luật quy định chủ thể đó được khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ. Khi các bên yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp, pháp luật luôn bảo đảm cho các đương sự có quyền tự quyết định các hành vi của mình phù hợp với quy định của pháp luật như: tự rút đơn khởi kiện, thay đổi nội dung khởi kiện, hòa giải, kháng cáobản án và quyết định chưa có hiệu lực pháp luật

Chương – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH HỊA GIẢI VÀ HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH HỊA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm, đặc điểm, sở, trình hình thành phát triển, ý nghĩa chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam Nhà nước bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể Khi cá nhân, pháp nhân hay chủ thể khác có quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm theo thủ tục pháp luật quy định chủ thể khởi kiện vụ án dân để yêu cầu Tòa án bảo vệ Khi bên yêu cầu Tòa án giải tranh chấp, pháp luật bảo đảm cho đương có quyền tự định hành vi phù hợp với quy định pháp luật như: tự rút đơn khởi kiện, thay đổi nội dung khởi kiện, hòa giải, kháng cáobản án định chưa có hiệu lực pháp luật… Trong đó, pháp luật ln bảo đảm cho họ thực quyền tự định đoạt tạo điều kiện để đương thỏa thuận với giải vụ việc dân sự giúp đỡ Tòa án Các quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình hòa giải vụ việc dân trở thành chế định quan trọng pháp luật TTDS Theo Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất từ điển Bách khoa (2008) thì: “Chế định định ra, lập phép tắc có hệ thống để ban hành” Theo Từ điển Luật học thì: “Chế định pháp luật hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phạm vi ngành luật Dưới góc độ pháp luật, hòa giải coi chế định pháp luật, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình hòa giải vụ việc dân Theo giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội thì: “Chế định pháp luật tập hợp cấu trúc từ nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội có liên quan mật thiết với thuộc loại” Theo Từ điển Tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ học trực thuộc Viện Khoa học xã hội biên soạn (1992), “Hòa giải việc thuyết phục bên đồng ý chấm dứt xung đột hay xích mích cách ổn thỏa” Từ phân tích trên, chế định hòa giải chế định pháp luật TTDS, bao gồm tổng thể quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình hòa giải vụ việc dân Cụ thể chế định hòa giải tổng hợp quy định pháp luật tố tụng nguyên tắc, phạm vi, thành phần, nội dung, trình tự thủ tục Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ đương tự nguyện thỏa thuận với giải vụ việc phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội 1.1.2 Đặc điểm chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân 1.1.2.1 Chế định hòa giải điều chỉnh hoạt động hòa giải Tòa án tiến hành giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, hoạt động hòa giải vụ việc dân có đặc điểm sau đây: Thứ nhất, giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, hòa giải thủ tục bắt buộc hầu hết vụ việc trình giải vụ việc dân Thứ hai, Tòa án chủ thể trung gian tiến hành hòa giải đương Thứ ba, kết hòa giải thành thỏa thuận đương Thứ tư, hòa giải vụ việc dân tiến hành theo trình tự, thủ tục chế định hòa giải quy định 1.1.2.2 Chế định hòa giải có mối liên hệ mật thiết với chế định khác pháp luật tố tụng dân sự, đặc biệt chế định chuẩn bị xét xử – Mối quan hệ chế định hòa giải với chế định khởi kiện thụ lý vụ việc dân – Mối quan hệ chế định hòa giải với chế định chuẩn bị xét xử sơ thẩm 1.1.3 Cơ sở chế định hòa giải tố tụng dân 1.1.3.1 Cơ sở pháp lý Pháp luật hòa giải Nhà nước ta quy định cụ thể văn pháp luật ngày hoàn thiện để phù hợp với sách pháp luật Nhà nước nói chung, phù hợp với thực tế xét xử vụ việc dân Chế định hòa giải vụ việc dân đặc trưng pháp luật TTDS, pháp luật TTDS quy định mà không quy định pháp luật tố tụng hình tố tụng hành Việc quy định hòa giải thủ tục bắt buộc Tòa án trước mở phiên tòa sơ thẩm, xuất phát từ luật nội dung quan hệ dân bên hồn tồn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đốn, cưỡng ép, đe dọa, ngăn cản bên Do đó, pháp luật TTDS quy định chế định hòa giải nhằm điều chỉnh mối quan hệ chủ thể tiến hành hoạt động hòa giải nhằm xác định trách nhiệm Tòa án việc giúp đương thỏa thuận với nhau, tạo điều kiện để đương thực quyền tự định đoạt giải vụ việc dân 1.1.3.2 Cở sở thực tiễn – Chế định hòa giải biện pháp truyền thống giải có hiệu vụ việc dân Chế định hòa giải hình thành cách khách quan trước yêu cầu đời sống kinh tế, xã hội chịu tác động sâu sắc yếu tố trị, kinh tế, xã hội, tập quán giai đoạn phát triển lịch sử Để giải tốt mâu thuẫn thường ngày xảy đời sống xã hội, hòa giải Nhà nước thừa nhận, điều chỉnh quy định pháp luật Mọi quan hệ phát sinh trình hòa giải vụ việc dân pháp luật điều chỉnh Chế định hòa giải vấn đề thiết phải đặt TTDS trở thành chế định quan trọng pháp luật TTDS, điều vừa phù hợp với mục tiêu trị Nhà nước, vừa phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc – Chế định hòa giải vụ việc dân phù hợp xu chung thời đại Trong điều kiện hội nhập khu vực quốc tế diễn mạnh mẽ, giao lưu dân kinh tế ngày phát triển đa dạng, đan xen phức tạp, việc giải tranh chấp nói chung vụ việc dân nói riêng biện pháp hòa giải nhiều nước giới áp dụng để giải hòa bình, thân thiện tranh chấp, góp phần bảo đảm cho quan hệ dân sự, kinh tế phát triển ổn định bền vững Ở Việt Nam, hòa giải khơng biện pháp truyền thống giải có hiệu vụ việc dân sự, mà biện pháp giải vụ việc dân phù hợp với xu chung thời đại, tạo dựng lòng tin giao lưu dân sự, kinh tế khu vực quốc tế 1.1.4 Quá trình hình thành phát triển chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việt Nam 1.1.4.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 1.1.4.2 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2005 1.1.4.3 Giai đoạn từ năm 2005 đến BLTTDS năm 2004 ban hành sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 2011 kiện quan trọng đời sống pháp luật Việt Nam, đánh dấu bước phát triển pháp luật TTDS BLTTDS có nhiều quy định hòa giải, tạo sơ pháp lý cho Tòa án việc hòa giải vụ việc dân Tuy nhiên, Luật sửa đổi, bổ sung chưa quy định chế định hòa giải thành chương riêng độc lập, quy định hòa giải nằm giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm mà bổ sung số Điều luật liên quan đến hòa giải cụ thể: Điều 184 thành phần phiên hòa giải; Điều 185a phương thức hòa giải Chế định hòa giải kế thừa hoàn thiện khắc phục tồn bất cập quy định hòa giải vụ việc dân sự, hồn thiện trình tự, thủ tục hòa giải vụ việc dân nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt 1.1.5 Ý nghĩa chế định hòa giải tố tụng dân 1.1.5.1 Ý nghĩa Tòa án 1.1.5.2 Ý nghĩa đương 1.1.5.3 Ý nghĩa mặt xã hội 1.2 Khái niệm tiêu chí hồn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân 1.2.1 Khái niệm hoàn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việc hồn thiện chế định hòa giải nhằm khắc phục vướng mắc, tồn quy định hành hòa giải vụ việc dân Hồn thiện chế định hòa giải phải có đầy đủ văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hòa giải như: nguyên tắc hòa giải, thành phần hòa giải, nội dung, trình tự, thủ tục…Tất quy định hòa giải nhằm điều chỉnh hoạt động hòa giải Tòa án, thiết lập trật tự pháp luật với chế điều chỉnh phù hợp, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho Tòa án đương q trình hòa giải Từ phân tích trên, hồn thiện chế định hòa giải việc sửa đổi, bổ sung ban hành quy định pháp luật TTDS nguyên tắc, phạm vi, thành phần, thủ tục Tòa án tiến hành nhằm giúp đỡ đương thỏa thuận với giải vụ việc dân toàn diện, thống nhất, đồng bộ, phù hợp, có tính kỹ thuật pháp lý khả thi 1.2.2 Các tiêu chí hồn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân 1.2.2.1 Tính thống nhất, đồng – Chế định hòa giải thống quy định BLTTDS văn hướng dẫn hòa giải vụ việc dân – Chế định hòa giải thống quy định BLTTDS văn hướng dẫn thi hành với văn pháp luật khác liên quan đến hòa giải Tính đồng hệ thống pháp luật thể việc ban hành đầy đủ văn quy định chi tiết văn bản, quy định pháp luật trường hợp cần có quy định chi tiết, để văn pháp luật có hiệu lực có đủ điều kiện để tổ chức thực thực tế 1.2.2.2 Tính tồn diện Tính tồn diện chế định hòa giải đòi hỏi phải có đầy đủ quy định phù hợp với đặc trưng hòa giải vụ việc dân thể thống hệ thống văn quy phạm pháp luật tương ứng, đồng thời chế định phải đầy đủ quy định cần thiết Chế định hòa giải có tính tồn diện thể cấu trúc hình thức nó, nghĩa chế định hòa giải phải quy định điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình Tòa án hòa giải vụ việc dân sự, có đầy đủ quy định để điều chỉnh hòa giải vụ án dân hòa giải việc dân 1.2.2.4 Tính phù hợp Tính phù hợp chế định hòa giải phải ln có tương quan với trình độ phát triển kinh tế – xã hội đất nước Chế định hòa giải phải phù hợp với tính chất giải vụ việc dân Chế định hòa giải phải phù hợp với nhu cầu xã hội Chế định hòa giải phải phù hợp với mục đích u cầu việc hòa giải muốn giải nhanh, dứt điểm vụ việc dân 1.2.2.5 Tính trình độ kỹ thuật pháp lý cao Ngôn ngữ sử dụng chế định phải xác, phổ thơng, cách diễn đạt phải rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tính đọng, lơgíc, nghĩa, dễ hiểu, phù hợp với khả nhận thức nhân dân góp phần tạo điều kiện cho nhân dân dễ hiểu áp dụng 1.2.2.6 Tính hiệu Chế định hòa giải phải tiên liệu tình xảy tương lai, phải vào sống, phải làm cho nhân dân nắm cách đầy đủ hiểu nội dung chế định hòa giải ban hành Tính khả thi chế định hòa giải thể việc quy định hòa giải phải ban hành lúc, kịp thời đáp ứng nhu cầu sống đồng thời phải phù hợp với chế thực áp dụng pháp luật hành, điều kiện kinh tế, trị, xã hội đất nước… Từ phân tích nêu cho thấy tiêu chí đánh giá chế định hòa giải TTDS khơng tách rời nhau, tồn chỉnh thể thống nhất, tác động qua lại bổ sung cho Nếu nhấn mạnh đến việc điều chỉnh mặt chế định hòa giải TTDS làm giảm hiệu lực hiệu Kết luận chương Nghiên cứu vấn đề lý luận chung chế định hòa giải, rút số kết luận sau: Thứ nhất, Hòa giải thủ tục tố tụng bắt buộc hầu hết vụ việc dân trình giải vụ việc dân Thứ hai, sở làm rõ khái niệm, tính chất, đặc điểm mối quan hệ chế định hòa giải với chế định khác, sở, trình hình thành phát triển chế định hòa giải, đặc biệt xây dựng tiêu chí đánh giá mức độ hồn thiện chế định Việc đánh giá mức độ hoàn thiện chế định hòa giải phải đánh giá mặt nội dung hình thức chế định Thơng qua nhằm tiếp tục trì hồn thiện chế định hòa giải TTDS nhằm giải nhanh chóng vụ việc dân Chương – CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH 2.1 Nguyên tắc tiến hành hòa giải 2.1.1 Hòa giải phải sở tự nguyện thỏa thuận đương Điểm a khoản Điều 180 BLTTDS việc hòa giải phải thể hai nội dung: Tự nguyện tham gia hòa giải tự nguyện thỏa thuận nội dung giải vụ án 2.1.2 Nội dung thỏa thuận đương không trái pháp luật đạo đức xã hội Pháp luật tôn trọng bảo vệ quyền tự thỏa thuận cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, thỏa thuận trái pháp luật trái đạo đức xã hội, đồng nghĩa với việc thỏa thuận bên xâm phạm tới quyền lợi ích hợp pháp Nhà nước, người thứ ba cộng đồng xã hội nội dung thỏa thuận không pháp luật bảo vệ Theo Điều 311 BLTTDS việc hòa giải việc dân thực theo nguyên tắc nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên Theo quy định Điều điểm b khoản Điều 180 BLTTDS nội dung thỏa thuận đương không trái pháp luật đạo đức xã hội Nhưng theo quy định điểm b Khoản Điều 122 BLDS có hiệu lực pháp luật quy định: “Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật không trái với đạo đức xã hội” Như vậy, hai khái niệm có khơng thống BLTTDS BLDS năm 2005 nguyên tắc tiến hành hòa giải vụ án dân Vì thế, cần sửa đổi quy định BLTTDS nguyên tắc hòa giải cho phù hợp với quy định Điều 122 BLDS năm 2005 Tuy nhiên, nguyên tắc hòa giải quy định Điều 180 BLTTDS chưa bao quát hết tình xảy Vì vậy, cần bổ sung thêm nội dung nguyên tắc tiến hành hòa giải sửa nguyên tắc hòa giải cho phù hợp với Điều 122 Bộ luật Dân 2.2 Phạm vi hòa giải Theo quy định điều 180 BLTTDS phạm vi hòa giải vụ việc dân tranh chấp, yêu cầu quy định Điều 25 đến Điều 32 BLTTDS phải tiến hành hòa giải trừ vụ án khơng hòa giải vụ án khơng tiến hành hòa giải 2.2.1 Những vụ án dân khơng hòa giải Tại Điều 181 BLTTDS, vụ án khơng tiến hành hòa giải: Thứ nhất, yêu cầu đòi bồi thường gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước Thứ hai, vụ án dân phát sinh từ giao dịch trái pháp luật trái đạo đức xã hội Hiện nay, quy định hòa giải TTDS, khơng có quy định việc dân khơng hòa giải Điều dẫn đến lúng túng thực tiễn áp dụng việc hòa giải việc dân Từ thực tiễn áp dụng pháp luật, quan nhà nước có thẩm quyền cần có văn hướng dẫn cụ thể, bổ sung quy định phạm vi hòa giải việc dân để đảm bảo việc thực pháp luật dễ dàng, thống 2.2.2 Những vụ án dân không tiến hành hòa giải Theo quy định Điều 182 BLTTDS Tòa án khơng cần tiến hành hòa giải, bao gồm: – Tòa án triệu tập hợp lệ đương lần hai mà cố tình vắng mặt – Đương khơng thể tham gia hòa giải lý đáng – Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân Hiện nay, BLTTDS khơng có quy định việc dân khơng hòa giải 2.3 Thành phần phiên hòa giải nội dung hòa giải 2.3.1 Thành phần phiên hòa giải Điều 184 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 quy định thành phần phiên hòa giải gồm: 2.3.1.1 Chủ thể tiến hành hòa giải Khoản Điều 184 BLTTDS, người tiến hành hòa giải bao gồm: Thẩm phán chủ trì phiên hòa giải; Thư ký Tòa án ghi biên phiên tòa 2.3.1.2 Chủ thể tham gia hòa giải Điều 184 BLTTDS 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BTLLDS năm 2011 quy định thành phần tham gia phiên hòa giải bao gồm: – Các đương người đại diện hợp pháp đương Để đảm bảo có mặt đương tiến hành hòa giải, Tòa án phải triệu tập đương người đại diện họ tham gia hòa giải Nếu đương vắng mặt Tòa án xử lý trường hợp đương vắng mặt phiên hòa giải sau: Đối với trường hợp đương vắng mặt lần thứ dù có lý đáng hay khơng đáng đương vắng mặt lần thứ hai kiện bất khả kháng Tòa án định hỗn phiên hòa giải Đối với trường hợp đương vắng mặt Tòa án triệu tập lần thứ hai thì: + Trường hợp nguyên đơn vắng mặt: Trong trường hợp Tòa án triệu tập hợp lệ nguyên đơn đến lần thứ hai tham gia hòa giải mà nguyên đơn vắng mặt, trừ trường hợp người có đơn đề nghị giải vắng mặt kiện bất khả kháng Tòa án định đình vụ án (điểm e Khoản Điều 192 BLTTDS) BLTTDS khơng quy định trường hợp có nhiều ngun đơn vắng mặt hòa giải vắng mặt ngun đơn khơng kiện bất khả kháng Vì vậy, pháp luật hòa giải cần hướng dẫn cụ thể nội dung + Trường hợp vắng mặt bị đơn: Nếu bị đơn Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà cố tình vắng mặt thuộc trường hợp vụ án khơng tiến hành hòa giải theo quy định khoản Điều 182 BLTTDS Trong trường hợp này, Tòa án định đưa vụ án xét xử Như vậy, bị đơn vắng mặt lần thứ Tòa án phải hỗn phiên hòa giải Nếu triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà bị đơn vắng dù có lý đáng hay khơng, Tòa án định đưa vụ án xét xử theo thủ tục chung BLTTDS không quy định trường hợp có nhiều bị đơn, trường hợp có nhiều bị đơn vụ án việc vắng mặt bị đơn Tòa án triệu tập hòa giải đến lần thứ hai Vì vậy, pháp luật hòa giải cần hướng dẫn cụ thể nội dung – Trường hợp vắng mặt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tại điểm b Điều 61 BLTTDS quy định: “người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập tham gia tố tụng với bên nguyên đơn với bên bị đơn”.Nhưng, chế định hòa giải hành chưa có quy định cụ thể việc xử lý trường hợp người có quyền nghĩa vụ liên quan vắng mặt hòa giải vụ việc dân Vì vậy, pháp luật hòa giải cần hướng dẫn cụ thể nội dung Bên cạnh đó, phiên hòa giải có tham gia chủ thể khác Khoản Điều 184 Luật sửa đổi bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 quy định: Thẩm phán yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức có liên quan tham gia phiên hòa giải trường hợp cần thiết như: làm chứng, người giám định cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu chứng cho Tòa án để giải vụ án, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự; Viện kiểm sát… 2.3.2 Nội dung hòa giải Theo Điều 185 BLTTDS nội dung hòa giải thực chất nội dung trình tự hòa giải Còn nội dung tiến hành hòa giải nội dung tranh chấp đương Song vấn đề nội dung hòa giải lại thuộc phạm vi xét xử sơ thẩm Do BLTTDS khơng quy định cụ thể nội dung hòa giải nên thực tế dẫn đến việc công nhận thỏa thuận đương khơng Vì vậy, theo tơi cần nhập nội dung Điều 185 vào Điều 185a trình tự hòa giải, đồng thời quy định lại điều 185 nội dung hòa giải 2.4 Trình tự tiến hành phiên hòa giải BLTTDS 2004 chưa có quy định trình tự hòa giải nên thực tiễn áp dụng Tòa án khơng thống Khắc phục hạn chế trên, Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS 2011 bổ sung điều luật quy định riêng trình tự hòa giải quy định 185a Điều 19 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 hướng dẫn cụ thể trình tự hòa giải quy định Điều 185 BLTTDS 2.5 Xử lý kết hòa giải – Thủ tục áp dụng trường hợp hòa giải khơng thành Trong trường hợp hòa giải khơng thành có đình tạm đình vụ án theo quy định Điều 189 Điều 192 BLTTDS Tòa án định đình tạm đình vụ án tương ứng với trường hợp Nếu khơng có tạm đình đình vụ án Tòa án định đưa vụ án xét xử – Thủ tục áp dụng trường hợp hòa giải thành phần Theo khoản Điều 21 Nghị 05/2012/NQ-HĐTP Trong trường hợp đương thỏa thuận với việc giải phần vụ án, phần khác khơng thỏa thuận được, Tòa án ghi vấn đề mà đương thỏa thuận vấn đề khơng thỏa thuận vào biên hòa giải theo quy định khoản Điều 186 BLTTDS tiến hành định đưa vụ án xét xử, trừ trường hợp có để tạm đình đình việc giải vụ án Theo quan điểm tôi, cần xác định rõ trách nhiệm đương thỏa thuận độc lập với vấn đề mà đương khơng thỏa thuận cần quy định theo hướng Tòa án định công nhận thỏa thuận đương đưa xét xử vấn đề mà đương không thỏa thuận – Thủ tục áp dụng trường hợp hòa giải thành tồn Trong trường hợp bên hòa giải thành, nghĩa bên thỏa thuận toàn nội dung vụ án án phí Tòa án lập biên hòa giải thành Tuy nhiên, biên hòa giải thành chưa có hiệu lực pháp luật mà ghi nhận thỏa thuận bên Sự thỏa thuận bên có hiệu lực ràng buộc bên sau Tòa án định cơng nhận thỏa thuận đương Như vậy, Tòa án định công nhận thỏa thuận đương thỏa mãn điều kiện sau: Thứ nhất, bên thỏa thuận với việc giải toàn vụ án Thứ hai, bên không thay đổi ý kiến thỏa thuận theo hướng phản đối thỏa thuận lập Tuy nhiên, theo quy định khoản Điều 187 BLTTDS Khoản Điều 17 Nghị 05/2012/NQ-HĐTP vụ án có nhiều đương có đương vắng mặt phiên hòa giải đương có mặt thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận có giá trị người có mặt Thẩm phán định công nhận không ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt Trong trường hợp thỏa thuận họ có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt thỏa thuận có giá trị Thẩm phán định công nhận đương vắng mặt phiên hòa giải đồng ý văn Trường hợp đương đồng ý với kết hòa giải ngày nhận ý kiến văn đương vắng mặt phiên hòa giải xác định ngày đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án Từ phân tích cho thấy, BLTTDS quy định đầy đủ việc định công nhận thỏa thuận đương (QĐCNTT) quy định bộc lộ số hạn chế: Thứ nhất, BLTTDS hành khơng có quy định cụ thể thủ tục giải trường hợp đương có thay đổi ý kiến sau Tòa án lập biên hòa giải thành Thứ hai, trường hợp vụ án có nhiều đương sự, mà có đương vắng mặt đương có mặt tiến hành hòa giải đương có mặt thỏa thuận với giải vụ án thời hạn lấy ý kiến đương vắng mặt QĐCNTT chưa Điều 187 BLTTDS quy định dẫn đến có cách hiểu áp dụng khác Thứ ba, Khoản Điều 187 BLTTTDS: “Thẩm phán QĐCNTT đương thỏa thuận với giải tồn vụ án” Do đó, vụ án giải Tòa án, việc Tòa án hòa giải đương việc làm vơ khó khăn Thứ tư, Tòa án QĐCNTT thời hạn quy định khoản Điều 179 BLTTDS nhiều cách hiểu khác Do vậy, để việc áp dụng pháp luật thống nhất, quan có thẩm quyền xem xét hướng dẫn vấn đề kịp thời Thứ năm, hòa giải phương thức thực thỏa thuận đương Khoản Điều 187 BLTTDS: Thẩm phán QĐCNTT thỏa thuận với việc giải toàn vụ án Trong QĐCNTT nay, Tòa án hòa giải đương số lượng, tức số tiền tài sản phải toán với nhau, khơng hòa giải cách thức tốn số tiền tài sản Xung quanh vấn đề có nhiều quan điểm khác Do vậy, để việc áp dụng pháp luật thống nhất, tơi kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét hướng dẫn vấn đề kịp thời Kết luận chương Chế định hòa giải quy định nguyên tắc tiến hành hòa giải, quy định phạm vi, thành phần, nội dung, trình từ thủ tục tiến hành hòa giải vụ việc dân sở pháp luật để tiến hành hòa giải trình giải vụ việc dân 2 Chế định hòa giải nhiều hạn chế sau: Về hình thức chế định hòa giải: Hệ thống quy phạm pháp luật chế định chưa xây dựng trình độ pháp lý cao, chưa xây dựng thành chương độc lập làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình tổ chức thực chế định Về nội dung chế định hòa giải: Còn thiếu quy định hòa giải việc dân gây khó khăn đến q trình giải việc dân sự, dẫn đến lúng túng Tòa án tiến hành hòa giải việc dân Các quy định nguyên tắc hòa giải, thành phần hòa giải, nội dung, trình tự thủ tục hòa giải, định cơng nhận thỏa thuận đương có nhiều bất cập, mâu thuẫn cần phải hồn thiện Ngồi ra, để góp phần cho chế định hòa giải vào đời sống cần phải tiếp tục nghiên cứu thực tiễn áp dụng chế định Chương – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CHẾ ĐỊNH HỊA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM 3.1 Thực tiễn áp dụng chế định hòa giải tố tụng dân 3.1.1 Về phạm vi hòa giải Tòa án tiến hành hòa giải tranh chấp tài sản Nhà nước 3.1.2 Về thành phần tham hòa giải khơng quy định pháp luật – Hòa giải khơng có mặt đầy đủ đương vụ án – Không xác định tư cách, phạm vi, quyền hạn người đại diện đương ủy quyền tham gia hòa giải – Người tiến hành hòa giải khơng phải Thẩm phán giao giải vụ án: 3.1.3 Nội dung hòa giải Quyết định cơng nhận thỏa thuận – Ra định công nhận thỏa thuận đương khơng có đồng ý văn đương vắng mặt – Ra định thỏa thuận đương không – Nội dung thỏa thuận chia tài sản vợ chồng có dấu hiệu tẩu tán tài sản Tòa án cơng nhân thỏa thuận – Nội dung thỏa thuận trái với quy định pháp luật – Quyết định công nhận thỏa thuận trái với thể có hành vi gian dối, trái pháp luật, trái đạo đức xã hội, vi phạm Điều 180 BLTTDS – Nội dung biên nội dung định công nhận thỏa thuận đương khơng thống 3.1.4 Thủ tục, trình tự hòa giải – Biên hòa giải thiếu chữ ký đương tham gia hòa giải – Vi phạm thời hạn Quyết định công nhận thỏa thuận – Tồn việc chưa thực đầy đủ việc cấp, tống đạt văn tố tụng Tòa án cho đương 3.1.5 Kỹ tiến hành hòa giải người tiến hành tố tụng hạn chế – Một số tòa án chưa quan tâm mức đến cơng tác hòa giải, tiến hành cách phiến diện, hình thức – Hòa giải đơi chưa ý đến phong tục tập quán vùng, dân tộc: – Kỹ hòa giải số Thẩm phán hạn chế 3.2 Phương hướng hồn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân 3.2.1 Bảo đảm nguyên tắc tôn trọng quyền tự định đoạt đương nguyên tắc khác giao lưu dân sự, kinh tế điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.2.2 Xác định rõ trách nhiệm Nhà nước phải bảo đảm cho đương thực quyền tự định đoạt việc hòa giải vụ việc dân 3.2.3 Chế định hòa giải phải đảm bảo tiêu chí hồn thiện chế định hòa giải, góp phần phát huy dân chủ lĩnh vực đời sống xã hội, củng cố khối đoàn kết cộng đồng, khơi dậy tình tương thân tương dân tộc Việt Nam 3.2.4 Chế định hòa giải phải giản đơn, thuận lợi bảo đảm tiến hành hòa giải nhanh chóng, hiệu 3.3 Các kiến nghị hồn thiện chế định hòa giải nâng cao hiệu áp dụng chế định hòa giải 3.3.1 Kiến nghị hồn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân hành – Quy định thành 01 chương riêng hòa giải TTDS bổ sung quy định hòa giải việc dân trình giải việc dân – Bổ sung sửa đổi nguyên tắc tiến hành hòa giải + Bổ sung nguyên tắc hòa giải phải vừa tích cực vừa kiên trì, mềm dẻo + Bổ sung nguyên tắc bình đẳng, trung thực + Bổ sung ngun tắc tơn trọng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương sự, lợi ích chủ thể khác lợi ích Nhà nước + Sửa đổi nguyên tắc: Nội dung thỏa thuận đương không vi phạm điều cấm pháp luật đạo đức xã hội – Phạm vi hòa giải + Đối với vụ việc khơng tiến hành hòa giải được: Khoản 1, Điều 182 BLTTDS, theo tơi cần sửa đổi theo hướng: Tòa án triệu tập bị đơn đến lần thứ hai mà bị đơn vắng mặt khơng trở ngại khách quan để phù hợp với Điều 199 Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS năm 2011 + Phạm vi hòa giải việc dân sự: Cần bổ sung thêm điều luật phạm vi hòa giải việc dân – Về thành phần hòa giải Thứ nhất, Để đảm bảo thống Khoản Điều 64 Điều 184 BLTTDS, cần bổ sung thêm thành phần tham gia hòa giải người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Thứ hai, BLTTDS cần quy định trường hợp vụ án có nhiều đương Tòa án triệu tập tham gia hòa giải đương vắng mặt – Về nội dung hòa giải Theo quy định lại Điều 185 nội dung hòa giải quy định nội dung nội dung tranh chấp đương nhập nội dung Điều 185 BLTTDS vào Điều 185a trình tự hòa giải – Thủ tục hòa giải Thứ nhất, Bổ sung quy định: trường hợp đương thay đổi thỏa thuận ban đầu thỏa thuận Thẩm phán tiếp tục lập biên thỏa thuận lại bên đương Đương có quyền thay đổi thỏa thuận trường hợp lần Nếu tiếp tục thay đổi Tòa án định đưa vụ án xét xử Thứ hai, BLTTDS cần quy định trường hợp vụ án có nhiều đương sự, mà có đương vắng mặt có đương có mặt đồng ý tiến hành hòa giải đương có mặt thỏa thuận với việc giải vụ án thời hạn lấy ý kiến đương vắng mặt 30 ngày, kể từ ngày Tòa án lập biên hòa giải Tòa án định cơng nhận thỏa thuận đương hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày có ý kiến văn đương vắng mặt Đối với trường hợp đương vắng mặt nước ngồi thời hạn lấy ý kiến đương vắng mặt thực theo thủ tục ủy thác tư pháp Thứ ba, trường hợp đương có thỏa thuận phần vụ án phần thỏa thuận đương độc lập với phần khác vụ án Tòa án định cơng nhận thỏa thuận đương phần này, định có hiệu lực pháp luật Thứ tư, thủ tục hòa giải việc thuận tình ly Việc quy định thủ tục giải việc dân nói chung thuận tình ly nói riêng tách khỏi thủ tục thơng thường nhằm đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm cho đương Nhà nước Do đó, trường hợp hòa giải đồn tụ việc thuận tình ly khơng thành (các đương thống ly hôn, thỏa thuận ni con, tài sản) Tòa án lập biên hòa giải thành, biên thỏa thuận đương nhân thân, tài sản, Hết bảy ngày, kể từ ngày lập biên mà đương thay đổi ý kiến Tòa án định cơng nhận thuận tình ly hôn Trường hợp bên yêu cầu công nhận thuận tình ly hơn, ni con, chia tài sản sau ly hôn; yêu cầu công nhận thỏa thuận thay đổi người trực tiếp nuôi sau ly hôn theo quy định khoản khoản Điều 28 BLTTDS, sau Tòa án thụ lý trình giải việc dân bên thay đổi thỏa thuận (một phần toàn bộ), thỏa thuận vấn đề thỏa thuận trước có tranh chấp, Tòa án áp dụng thủ tục giải vụ án dân để giải Thứ năm, bổ sung thủ tục trường hợp đương có thỏa thuận lại sau Tòa án lập biên hòa giải thành BLTTDS nên quy định theo hướng: Nếu Thẩm phán xét thấy thỏa thuận khơng trái pháp luật đạo đức xã hội lập biên thỏa thuận lại đương sự, hết thời hạn bảy ngày, kể từ ngày lập biên hòa giải thành Tòa án QĐCNTT đương 3.3.2 Kiến nghị thực pháp luật 3.4.2.1 Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn kỹ hòa giải cho đội ngũ cán làm công tác xét xử 3.4.2.2 Tăng cường hoạt động hòa giải sở 3.4.2.3 Nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Kết luận chương Việc hồn thiện chế định hòa giải phải theo hướng xây dựng chế định pháp luật hòa giải tồn diện, thống nhất, đồng bộ, hiệu nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự, góp phần giải nhanh chóng, hiệu vụ việc dân Luận văn đưa số kiến nghị để tiếp tục hoàn thiện chế định pháp luật hòa giải Đồng thời, để nâng cao hiệu hoạt động hòa giải vụ việc dân sự, cần tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán Thẩm phán, Thư ký Tòa án, để đội ngũ cán khơng nắm vững pháp luật mà thơng thạo kỹ nghiệp vụ, hiểu biết sâu sắc xã hội nắm tâm lý đương Đồng thời, đẩy mạnh hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật, trọng phổ biến các quy định hòa giải, giúp nhân dân nắm quy định pháp luật, quyền nghĩa vụ mình, chủ động hòa giải có tranh chấp xảy ra; nhằm góp phần củng cố khối đồn kết cộng đồng KẾT LUẬN Chế định hòa giải tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh q trình hòa giải vụ việc dân sự, theo đó, Tòa án tiến hành hòa giải giúp đương thỏa thuận với giải vụ án phù hợp với quy định pháp luật đạo đức xã hội Những quy định hòa giải sở để quan Tòa án tiến hành hòa giải nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt đương trình giải tranh chấp, mà thể trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Mọi thỏa thuận giải vụ án phải đương tự nguyện định, khơng có hình thức can thiệp, cưỡng ép đương trình hòa giải Điều chỉnh hòa giải cần phải có hệ thống sở pháp lý bao gồm quy định pháp luật nội dung, hình thức, người trực tiếp giải vụ việc dân quan trọng chế định hòa giải, bao gồm nhóm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh Tòa án đương q trình hòa giải vụ việc dân Mức độ hồn thiện chế định hòa giải thể qua hoàn thiện mặt nội dung hình thức chế định Tuy nhiên, thực tiễn xét xử cho thấy chế định hòa giải bộc lộ bất cập tồn trước yêu cầu hoạt động xét xử Hệ thống quy phạm pháp luật hòa giải thiếu tính thống nhất, toàn diện, chưa xây dựng trình độ lập pháp cao, số quy định chưa cụ thể, chung chung, mâu thuẫn, dẫn đến việc hiểu áp dụng không thống nhất, hạn chế chất lượng hiệu cơng tác hòa giải Tòa án Mặt khác, giai đoạn nay, nghiệp đổi đất nước diễn sâu rộng lĩnh vực đời sống xã hội Sự tồn phát triển kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thúc đẩy phát triển, đan xen giao lưu dân sự, kinh tế Việc hồn thiện chế định hòa giải nói riêng pháp luật TTDS nói chung yêu cầu cấp thiết trước phát triển đời sống kinh tế – xã hội Việc hồn thiện chế định hòa giải phải theo hướng xây dựng chế định pháp luật hòa giải tồn diện, thống nhất, đồng bộ, hiệu nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương sự, góp phần giải nhanh chóng, hiệu vụ việc dân Để nâng cao hiệu hoạt động hòa giải vụ việc dân sự, cần hồn thiện quy định hòa giải đảm bảo tính thống nhất, toàn diện, phù hợp, hiệu đặc biệt cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ làm cơng tác xét xử nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trọng việc bồi dưỡng kỹ hòa giải, trau dồi kinh nghiệm hoạt động hòa giải, nâng cao nhận thức tầm quan trọng cơng tác hòa giải q trình giải vụ việc dân Đồng thời, kiện toàn tổ chức nâng cao hiệu hoạt động Tổ hòa giải sở, tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhân dân để người hiểu nắm quyền, lợi ích hợp pháp Khi có tranh chấp xảy ra, đương tự thương lượng thơng qua Tổ hòa giải sở, TAND cấp,… để thỏa thuận với việc giải tranh chấp, qua phát huy quyền làm chủ nhân dân tăng cường đoàn kết nhân dân xã hội ... thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân 1.2.1 Khái niệm hoàn thiện chế định hòa giải pháp luật tố tụng dân Việc hồn thiện chế định hòa giải nhằm khắc phục vướng mắc, tồn quy định hành hòa. .. với chế định khác pháp luật tố tụng dân sự, đặc biệt chế định chuẩn bị xét xử – Mối quan hệ chế định hòa giải với chế định khởi kiện thụ lý vụ việc dân – Mối quan hệ chế định hòa giải với chế định. .. hành hòa giải vụ việc dân sở pháp luật để tiến hành hòa giải trình giải vụ việc dân 2 Chế định hòa giải nhiều hạn chế sau: Về hình thức chế định hòa giải: Hệ thống quy phạm pháp luật chế định

Ngày đăng: 08/01/2019, 15:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI VÀ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

    • 1.1. Khái niệm, đặc điểm, cơ sở, quá trình hình thành và phát triển, ý nghĩa chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự

    • 1.2. Khái niệm và các tiêu chí hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự

    • Chương 2 – CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH

      • 2.1 Nguyên tắc tiến hành hòa giải

      • 2.2. Phạm vi hòa giải

      • 2.3. Thành phần phiên hòa giải và nội dung hòa giải

      • 2.4. Trình tự tiến hành phiên hòa giải

      • 2.5. Xử lý kết quả hòa giải

      • Chương 3 – THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH HÒA GIẢI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM

        • 3.1. Thực tiễn áp dụng chế định hòa giải trong tố tụng dân sự

        • 3.2. Phương hướng hoàn thiện chế định hòa giải trong pháp luật tố tụng dân sự

        • 3.3. Các kiến nghị hoàn thiện chế định hòa giải và nâng cao hiệu quả của áp dụng chế định hòa giải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan