Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

81 496 7
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch ngày càng được khẳng định là một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến, nhu cầu và khả năng đi du lịch ngày một tăng cả về số lượng và chất lượng. Với xu hướng tiêu dùng mới của con người trong thời đại công nghiệp, du lịch đang phát triển nhanh chóng và trở thành một ngành “công nghiệp không khói” mang lại hiệu quả cao. Du lịch không chỉ mang lợi nhuận lớn về mặt kinh tế mà còn mang lại nhiều lợi ích chính trị, xã hội. Trong những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam đã phát triển khá mạnh mẽ, thu hút được nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế. Phú Thọ là tỉnh có lịch sử lâu đời, là vùng đất cổ; vùng hợp lưu của ba dòng sông lớn: Sông Hồng, sông Lô và sông Đà. Là trung tâm sinh sống của người Việt cổ, nơi các vua Hùng chọn làm đất đóng đô, kinh đô Văn Lang kinh đô đầu tiên của dân tộc Việt Nam. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Phú Thọ gắn liền với quá trình hình thành và phát triển, quá trình dựng nuớc và giữ nước của dân tộc. Tại đây còn tồn tại và lưu giữ nhiều di tích có giá trị nhân văn sâu sắc như: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2012; Hát Xoan, được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại tháng 122017. Đã thành thông lệ, cứ đến ngày 10 tháng 03 âm lịch hàng năm, người dân lại nô nức trẩy hội về Đền Hùng, hướng về cội nguồn, dâng nén hương thơm để tưởng nhớ công đức to lớn của các vị Vua Hùng đã có công xây dựng đất nước. Đền Hùng trở thành địa chỉ tâm linh, đề cao tinh thần dân tộc, là niềm tự hào về nguồn gốc con Rồng cháu Tiên của mỗi người dân Việt Nam. Lễ hội Đền Hùng là một ngày lễ lớn của cả dân tộc. Trong những năm gần đây, lượng khách tham quan đến với Đền Hùng ngày càng gia tăng. Trước xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ của đất nước cũng như thực tiễn của ngành du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng cũng như của tỉnh Phú Thọ, đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ và chuyên nghiệp các sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Đặc biệt trong đó không thể không kể đến đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, những người được coi là linh hồn của sản phẩm du lịch. Việc hoạch định và đưa ra những giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch sẽ góp phần vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, góp phần đưa ngành du lịch phát triển mạnh mẽ. Để tìm ra các biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng nói riêng, phát triển nguồn nhân lực về du lịch nói chung, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng” làm đề tài nghiên cứu khóa luận của mình.

1 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường Đại học Hùng Vương, khoa Khoa học Xã hội Nhân văn suốt thời gian tháng làm khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn chân thành giúp đỡ thầy, giảng viên, cán phòng, ban chức Trường đại học Hùng Vương giúp đỡ em hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giáo – ThS Chu Thị Thanh Hiền, cô giáo trực tiếp hướng dẫn bảo cho em, giúp em nhiều q trình làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Khu di tích lịch sử Đền Hùng tạo điều kiện giúp đỡ để em hồn thiện cách tốt Việt Trì, ngày 17 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Nguyền Lâm Quỳnh Hương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Du lịch ngày khẳng định tượng kinh tế - xã hội phổ biến, nhu cầu khả du lịch ngày tăng số lượng chất lượng Với xu hướng tiêu dùng người thời đại công nghiệp, du lịch phát triển nhanh chóng trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói” mang lại hiệu cao Du lịch không mang lợi nhuận lớn mặt kinh tế mà mang lại nhiều lợi ích trị, xã hội Trong năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế Phú Thọ tỉnh có lịch sử lâu đời, vùng đất cổ; vùng hợp lưu ba dòng sơng lớn: Sông Hồng, sông Lô sông Đà Là trung tâm sinh sống người Việt cổ, nơi vua Hùng chọn làm đất đóng đơ, kinh Văn Lang - kinh đô dân tộc Việt Nam Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Phú Thọ gắn liền với trình hình thành phát triển, trình dựng nuớc giữ nước dân tộc Tại tồn lưu giữ nhiều di tích có giá trị nhân văn sâu sắc như: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, với tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương UNESCO vinh danh di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại năm 2012; Hát Xoan, UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại tháng 12/2017 Đã thành thông lệ, đến ngày 10 tháng 03 âm lịch hàng năm, người dân lại nô nức trẩy hội Đền Hùng, hướng cội nguồn, dâng nén hương thơm để tưởng nhớ công đức to lớn vị Vua Hùng có cơng xây dựng đất nước Đền Hùng trở thành địa tâm linh, đề cao tinh thần dân tộc, niềm tự hào nguồn gốc Rồng cháu Tiên người dân Việt Nam Lễ hội Đền Hùng ngày lễ lớn dân tộc Trong năm gần đây, lượng khách tham quan đến với Đền Hùng ngày gia tăng Trước xu hội nhập quốc tế mạnh mẽ đất nước thực tiễn ngành du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng tỉnh Phú Thọ, đòi hỏi phải phát triển mạnh mẽ chuyên nghiệp sản phẩm dịch vụ du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường Đặc biệt khơng thể không kể đến đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, người coi linh hồn sản phẩm du lịch Việc hoạch định đưa giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch góp phần vô quan trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, góp phần đưa ngành du lịch phát triển mạnh mẽ Để tìm biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng nói riêng, phát triển nguồn nhân lực du lịch nói chung, tơi định lựa chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng” làm đề tài nghiên cứu khóa luận Tổng quan tình hình nghiên cứu Khu di tích lịch sử đặc biệt Đền Hùng nơi không thu hút lượng khách du lịch lớn mà nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, nhà kinh tế nhà quản lý Nhiều viết, nghiên cứu, luận văn, luận án nghiên cứu Khu di tích lịch sử với nhiều cách tiếp cận khác Trong nêu lên số tác phẩm tiêu biểu sau: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2003), "Khu di tích lịch sử Đền Hùng tiến trình lịch sử dân tộc", luận án Tiến sĩ lịch sử, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia thuộc Bộ giáo dục đào tạo Nhiều tác giả (2005), “Lễ hội truyền thống vùng Đất tổ”, Sở văn hóa thơng tin Phú Thọ, Hội văn nghệ dân gian Dương Văn Sáu (2004), “Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch”, nghiên cứu tổng quan lễ hội Việt Nam, loại hình lễ hội phát triển du lịch Trong tác giả lấy lễ hội Đền Hùng số lễ hội địa bàn tỉnh Phú Thọ làm đôi tượng nghiên cứu Lê Tượng – Phạm Hồng Oanh (2014), “Đền Hùng di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quốc gia” Cuốn sách tác giả giới thiệu Đền Hùng - Di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quốc gia, nơi thờ tự Vua Hùng có cơng dựng nước - Tổ tiên chung cộng động dân tộc Việt Nam Phạm Bá Khiêm (2013), “Đền Hùng tín ngướng thờ cúng Hùng Vương” Biên soạn giới thiệu Khu di tích lịch sử Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương số địa phương khác đất nước ta Lê Thị Thanh Thủy, Đinh Văn Đăn, Kim Thị Dung (2014), Phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ: thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12 số Những nghiên cứu đề cập đến nhiều khía cạnh khác Khu di tích lịch sử Đền Hùng phát triển du lịch lễ hội Đền Hùng Tuy nhiên chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng Nghiên cứu thực trạng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng, từ đưa số giải pháp giúp nâng cao chất lượng hướng dẫn viên dựa tình hình thực tế địa phương, hướng nghiên cứu có tính thực tiễn cao Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Dựa sở phân tích thực trạng đội ngũ hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng, từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hướng dẫn viên, áp dụng cho đội ngũ hướng dẫn viên thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, đưa sở lý luận thực tiễn hoạt động hướng dẫn du lịch hướng dẫn viên du lịch Thứ hai, tìm hiểu thực trạng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng Thứ ba, đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng - Phạm vi nghiên cứu + Khơng gian: Khu di tích lịch sử Đền Hùng, xã Hy Cương, thành phố Việt trì, tỉnh Phú Thọ + Thời gian: từ năm 2016 đến Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu Là phương pháp sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, người viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có tầm nhìn khái qt vấn đề nghiên cứu 5.2 Phương pháp điền dã Trong trình nghiên cứu, em vận dụng phương pháp nghiên cứu thực địa để thống kê, hệ thống lại, đưa đánh giá xác thực trạng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Đền Hùng Từ đưa giải pháp phù hợp với thực tế 5.3 Phuơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Sau sưu tầm liệu, cần tổng hợp kết quả, phân tích, đối chiếu sở lý luận thực tiễn, đối tượng với để đưa kết luận Việc so sánh với giai đoạn khác với địa bàn nghiên cứu khác mang lại nhìn tồn diện 5.4 Phương pháp chun gia Đây phương pháp đóng vai trò quan trọng trình nghiên cứu đề tài Bản thân du lịch ngành kinh tế tổng hợp môi trường du lịch bao hàm nhiều yếu tố tác động liên quan Do muốn đảm bảo cho giá trị tổng hợp có sở mang tính hiệu đòi hỏi tham gia chuyên gia nhiều lĩnh vực liên quan Phỏng vấn chuyên gia, nhà quản lý quan trọng với việc nghiên cứu đề tài, việc đưa giải pháp để phát triển du lịch 5.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu để phân tích tài liệu, giúp đạt kết khách quan, xác Từ đưa nhận xét khách quan đội ngũ hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm du lịch khách du lịch Ngay từ thời kỳ cổ đại, hoạt động du lịch thực Du lịch theo có lịch sử lâu đời cách thức xác định ý nghĩa Thuật ngữ du lịch, tiếng Anh: “travel” có nghĩa hành trình hay thực hành trình, bắt nguồn từ từ Pháp cổ “travail” Ở quốc gia khác nhau, thuật ngữ du lịch có xuất phát điểm quan niệm khác Tại Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa dạo chơi Tại Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ “Le Tour” dạo chơi, dã ngoại Tại Việt Nam, theo nhà sử học Trần Quốc Vượng du lịch bao gồm: “du” chơi; “lịch” lịch lãm, trải, hiểu biết Du lịch việc chơi nhằm tăng kiến thức Hội Liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức (International Union of Official Travel Organisation - IUOTO) đưa định nghĩa du lịch, hoạt động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú nhằm mục đích để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống Khái niệm chung du lịch: “Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương q trình thu hút tiếp đón khách du lịch” Khái niệm du lịch theo cách tiếp cận đối tượng liên quan đến hoạt động du lịch: Đối với người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ nơi cư trú để thoả mãn nhu cầu khác nhau: hồ bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích số thu lợi nhuận Đối với quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch địa phương mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hố, phong cách người ngồi địa phương mình, vừa hội để ìm việc làm, phát huy nghề cổ truyền, tăng thu nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn, chốn Theo khoản điểu Luật du lịch Việt Nam năm 2017: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên thời gian không 01 năm liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài ngun du lịch kết hợp với mục đích hợp pháp khác” Theo tổ chức Du lịch giới (WTO), khách du lịch bao gồm: Khách du lịch quốc tế (International tourist): Khách du lịch quốc tế đến (Inbound tourist): người từ nước đến du lịch quốc gia Khách du lịch quốc tế nước (Outbound tourist): người sống quốc gia du lịch nước Khách du lịch nước (Internal tourist): Gồm người công dân quốc gia người nước sống lãnh thổ quốc gia du lịch nước Khách du lịch nội địa (Domestic tourist): Bao gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế đến Đây thị trường cho sở lưu trú nguồn thu hút khách quốc gia Khách du lịch quốc gia (National tourist): Gồm khách du lịch nước khách du lịch quốc tế nước Theo khoản điều Luật du lịch Việt Nam thì: “Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc để nhận thu nhập nơi đến” Khách du lịch phân thành khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế: người lưu trú đêm không năm quốc gia khác với quốc gia thường trú với nhiều mục đích khác hoạt động để trả lương nơi đến Ngồi ra, Luật du lịch Việt Nam quy định: Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước vào Việt Nam du lịch công dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch” Về phân loại sau: khách du lịch quốc tế (Inbound Tourists); khách du lịch quốc tế đến (Outbound Tourists) Khách du lịch nội địa: người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên quốc gia đó, 15 thời gian 24 khơng q năm, với mục đích: giải trí, cơng vụ, hội họp, thăm thân… ngồi hoạt động để lãnh lương nơi đến” Luật du lịch Việt Nam quy định: “Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam người nước ngồi cư trú Việt Nam du lịch phạm vị lãnh thổ Việt Nam” 1.1.2 Hoạt động hướng dẫn du lịch chương trình du lịch 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động hướng dẫn du lịch chương trình du lịch Hoạt động hướng dẫn du lịch hoạt động tổ chức kinh doanh du lịch thông qua hướng dẫn viên người có liên quan để đón tiếp, phục vụ, hướng dẫn khách du lịch thực dịch vụ, theo chương trình thoả thuận giúp đỡ khách giải toàn vấn đề phát sinh trình thực chuyến du lịch Theo điều 4, Luật du lịch Việt Nam quy định: “Chương trình du lịch văn thể lịch trình, dịch vụ giá bán định trước cho chuyến khách du lịch từ điểm xuất phát đến điểm kết thúc chuyến đi” 1.1.2.2 Nguyên tắc thực hoạt động hướng dẫn du lịch Đảm bảo tính kế hoạch Căn vào chương trình thực hiện, dựa vào điều kiện hoàn cảnh định trước, hướng dẫn viên du lịch phải làm phát huy tính động chủ quan, xếp hợp lý hành trình du lịch để đảm bảo thực tốt chương trình giao Hướng dẫn viên du lịch công tác phục vụ không coi trọng vai trò kế hoạch, xếp kế hoạch thiếu khoa học cơng việc vấp phải cục diện hỗn loạn bị động Thực chất nguyên tắc “tính kế hoạch” tính mục đích tính khoa học cơng việc hướng dẫn viên Tính đối xứng Tính đối xứng nguyên tắc đạo hướng dẫn viên du lịch công tác phục vụ phải phù hợp với yêu cầu thực tế du khách Đối tượng công tác dịch vụ hướng dẫn du lịch hàng nghìn, hàng vạn người thuộc đủ thành phần, lứa tuổi khác nhau, điều yêu cầu hướng dẫn viên mặt phương thức tiếp đón, hình thức dịch vụ, nội dung hướng dẫn du lịch, vận dụng ngôn ngữ, thái độ phục vụ, phương pháp thuyết minh phải tương ứng Như hoạt động thuyết minh, du khách lần đến thăm, hướng dẫn viên nên giới thiệu nhiều thông tin đất nước, tỉnh, địa phương nơi họ đến thăm; du khách chuyên gia, học giả với mục đích nghiên cứu người nhiều lần đến thăm nội dung thuyết minh phải có độ sâu, độ rộng, cần thiết phải tập trung vào số chuyên đề Tóm lại, việc tiếp đón, phục vụ du khách, hướng dẫn viên du lịch cần nghiên cứu đầy đủ họ, thành thục kiến thức điểm du lịch, nên dùng lực quan sát phán đốn, vào tình hình thực tế có phục vụ mang tính đối xứng, nâng cao trình độ làm vừa lòng du khách Tính linh hoạt Tính linh hoạt nói đến thích nghi với thời gian, nơi chốn hướng dẫn viên Hoạt động hướng dẫn du lịch chịu hạn chế, ảnh hưởng nhiều nhân tố thời tiết, địa lý, giao thông, phối kết hợp đơn vị tổ chức gọi thời gian đẹp nhất, tuyến đường đẹp nhất, cảnh du lịch đẹp tương đối mà Mặc dù đạt điều kiện tốt mặt khách quan thiếu phát huy nghệ thuật hướng dẫn chủ quan chương trình bị thất bại Thế giới tự nhiên thiên biến vạn hoá, nắng mưa bất định, vẻ đẹp cảnh vật không giống Do vậy, làm việc nhiều lần tuyến, điểm du lịch lần hướng dẫn viên thực không giống Phải khẳng định không 10 có lặp lại cơng việc hướng dẫn viên, dù hướng dẫn viên du lịch có kinh nghiệm, kiến thức phong phú gặp loại tình mới, hướng dẫn viên cần tuỳ ứng biến, phải tránh việc lặp lại, bảo thủ, cứng nhắc, thiếu tính sáng tạo 1.1.2.3 Các nhân tố tác động tới hoạt động hướng dẫn du lịch Hoạt động hướng dẫn du lịch liên quan tới nhiều yếu tố chịu tác động yếu tố Các yếu tố khách quan tác động vào hoạt động hướng dẫn du lịch làm cho hoạt động có thay đổi định Các tổ chức kinh doanh du lịch có hoạt động hướng dẫn hướng dẫn viên cần ý tới yếu tố tác động Các yếu tố thời gian, hình thức chuyến đi, cấu khách du lịch, điểm đến chương trình… Hình thức tổ chức chuyến Có hai hình thức tổ chức chuyến du lịch áp dụng phổ biến tổ chức cho khách du lịch theo đoàn (Group Inclusive Traveller) tổ chức cho khách du lịch lẻ (Free In de pendent Traveller) Đối với hình thức tổ chức khách du lịch theo đoàn, hoạt động hướng dẫn thường tổ chức theo chương trình trọn gói với mức giá tổng hợp, lên kế hoạch từ trước Vì thế, hướng dẫn viên có điều kiện chủ động phục vụ khách, nâng cao chất lượng chương trình thực trọn vẹn nội dung hoạt động hướng dẫn theo chương trình ký kết Đối với khách du lịch theo đoàn, hướng dẫn viên dễ dàng tổ chức hoạt động vui chơi tập thể, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái Với khách du lịch riêng lẻ, số lượng khách ít, thường đến cơng ty ký hợp đồng trực tiếp khơng mua chương trình trọn gói hoạt động hướng dẫn du lịch hướng dẫn viên tiến hành thuận lợi dễ dàng, có tiến hành vài giờ, nội dung thực chương trình du lịch có điểm rút gọn linh động thay đổi theo yêu cầu khách Đồng thời, việc tiếp nhận thông tin du khách dễ dàng so với đồn khách đơng Hướng dẫn viên cần chuẩn bị tốt cẩn thận câu hỏi có liên quan đến lĩnh vực mà khách quan tâm Thời gian chuyến Độ dài ngắn chuyến du lịch có tác động khơng nhỏ đến hoạt động hướng dẫn du lịch hướng dẫn viên 67 Đào tạo bồi dưỡng hướng dẫn viên có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm cơng tác đồng thời tạo cho đội ngũ hướng dẫn viên thái độ làm việc nghiêm túc, trách nhiệm, găn bó với cơng việc thành công to lớn ban lãnh đạo Để thực điều đòi hỏi phải có cố gắng nỗ lực đội ngũ hướng dẫn nói riêng Ban quản lý Khu di tích lịch sử Đền Hùng nói chung Đạt điều đem lại hiệu cho công tác hướng dẫn mà đem lại lợi ích thành công, khẳng định vị điểm du lịch đồ du lịch nước ta 3.2.3 Chính sách đãi ngộ cho hướng dẫn viên Hướng dẫn viên du lịch nghề phức tạp, khơng đơn giản nhàn hạ nhiều người lầm tưởng Về thời gian lao động, khối lượng, tính chất cơng việc cường độ lao động đòi hỏi hướng dẫn viên phải có chịu đựng cao tâm lý Họ phải tư sẵn sàng phục vụ Về mặt kiến thức hướng dẫn viên phải am hiểu mặt để làm cho khách vui, khách hài lòng, việc mà khơng phải làm Chính mà cần có xếp để giảm sức ép công việc cho hướng dẫn viên, phải có biện pháp tạo động lực sách đãi ngộ hướng dẫn viên cách hợp lý để giữ chân họ Người quản lý cần lắng nghe, tập trung tôn trọng nhu cầu nhân viên Hiểu rõ nắm bắt nhu cầu hướng dẫn viên giúp cho việc quản lý trở nên hiệu hơn, phù hợp với thực tiễn công việc Người hướng dẫn viên tôn trọng, thỏa mãn số nhu cầu đáng có thái độ làm việc tích cực hơn, từ nâng cao hiệu làm việc, hình thành mơi trường làm việc tích cực, chủ động Bên cạnh đó, người quản lý nên đưa phân công công việc cách rõ ràng trách nhiệm mà nhân phải chịu, mà bạn mong đợi nhiệm vụ phải hoàn thành người Từ đó, tạo động lực cơng việc, giúp họ hồn thành tốt mục tiêu đề Khen thưởng hướng dẫn viên xuất sắc có thành tích đạt hiệu làm việc cao Nêu gương để thành viên khác học hỏi Đây phương pháp tạo động lực tuyệt vời Cách làm quan tâm, động viên, khích lệ người giỏi mà làm nâng cao hiệu suất công việc thành viên khác đội ngũ Giúp họ có động lực cố gắng phát huy 68 mạnh thân, làm cho đội ngũ hướng dẫn viên ngày nâng cao lực trình độ Nên đặt quy định thưởng phạt hướng dẫn viên cách rõ ràng thực cách nghiêm túc Nhìn nhận khuyết điểm để tránh lặp lại sai phạm này, lời nhắc nhở để người khác không mắc phải lỗi Đây phương pháp khích lệ lời nhắc nhở cho hướng dẫn viên giúp họ hoàn thiện tốt cơng việc mình, tạo động lực thúc cho hướng dẫn viên, giúp họ ngày hoàn thiện Trả lương cho hướng dẫn viên tháng theo quy định phải rõ ràng Tránh tình trạng trả theo mùa du lịch tạo tâm lý chán nản cho hướng dẫn viên Thu nhập không ổn định làm cho tâm lý hướng dẫn viên không thoải mái, dẫn đến công tác khơng phát huy hết lực mình, làm cho tinh thần, lòng yêu nghề họ khơng vào nghề Quan tâm, chăm lo đến đời sống hướng dẫn viên như: tổ chức sinh nhật, thăm ốm đau số hỗ trợ khác Những hành động làm cho người hướng dẫn trở nên nhiệt tình hơn, gắn bó với nghề Những hoạt động làm cho đội ngũ hướng dẫn trở nên đồn kết Thơng qua quan tâm, chăm sóc lẫn nhau, người trở nên hiểu hơn, vậy, công tác có phối hợp ăn ý, nâng cao hiêu công việc Sau mùa du lịch tháng làm việc vất vả nên tổ chức buổi liên hoan cho nhân viên công ty để động viên, cổ vũ tinh thần cho họ tạo hứng khởi cho cơng việc Đó hội để tập thể hướng dẫn viên trở nên đoàn kết hơn, hỗ trợ nhiều công việc 3.2.4 Về tuyển chọn, quản lý sử dụng bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch Nghề hướng dẫn du lịch nghề hấp dẫn, bạn trẻ Một hướng dẫn viên du lịch giỏi nhiều nơi, ăn nhiều ngon, tiếp xúc với nhiều văn hóa hấp dẫn Nhưng để họ bám trụ với nghề cống hiến cho nghề cần có sách quản lý sử dụng đãi ngộ hướng dẫn viên hợp lý Ngay từ khâu tuyển chọn hướng dẫn viên, Ban lãnh đạo khu di tích cần phải cân nhắc tuyển chọn kỹ lưỡng Những hướng dẫn viên chọn phải người đào tạo cách quy nghiệp vụ hướng dẫn, ngoại ngữ, có kiến thức tổng quát văn hóa, kinh tế, 69 trị, xã hội có lòng u nghề, gắn bó trách nhiệm với cơng việc Đồng thời phải đảm bảo yêu cầu hướng dẫn viên phẩm chất đạo đức, kiến thức nghề nghiệp, sức khỏe Tuyển dụng hướng dẫn viên nên sử dụng nhiều cách khác nhau, thơng qua tiến cử hướng dẫn viên có uy tín, có kinh nghiệm lâu năm, đăng thơng báo tuyển dụng, sử dụng công ty chuyên làm dịch vụ tuyển dụng hợp tác với chuyên gia giỏi Có chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng nâng cao Để tìm hướng dẫn viên giỏi phù hợp với yêu cầu không dễ dàng Phải phối hợp việc phân tích thơng tin ứng viên chuẩn bị chu đáo cho vòng vấn để định cuối rõ ràng xác Đó nguyên tắc để dành phần thắng chiến thu hút nhân tài bối cảnh Khi bỗ trí phân cơng cơng việc cho hướng dẫn viên phải thật xác, người, việc Tránh tình trạng thừa số lượng thiếu chất lượng Cần thiết lập chế độ làm việc, điều kiện làm việc nghỉ ngơi cho hướng dẫn viên cách khoa học đảm bảo sức khoẻ, thư thái tư tưởng minh mẫn đầu óc cho hướng dẫn viên làm việc Cũng cần đưa nội quy quy định riêng cho hướng dẫn viên giấc, công việc phải làm, khen thưởng, kỷ luật… hướng dẫn viên yêu cầu họ phải nghiêm chỉnh chấp hành Ban lãnh đạo phải trọng đến việc bồi dưỡng, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ ngoại ngữ cho hướng dẫn viên cách khuyến khích tự bồi dưỡng tích lũy kiến thức chuyến đi, qua sách vở, internet, truyền hình… cho hướng dẫn viên tham gia lớp học ngắn hạn vào trái mùa du lịch, khích lệ hướng dẫn viên tham gia thi hướng dẫn viên du lịch giỏi thành phố tổ chức… Cần có chun mơn hóa cơng việc hướng dẫn viên Ban lãnh đạo Khu di tích lịch sử Đền Hùng nên tạo điều kiện để hướng dẫn viên tâm đến việc nâng cao trình độ, tìm tòi, học hỏi kiến thức mới, rèn luyên chuyên môn nghiệp vụ, chuyên tâm cơng việc phục vụ khách Có chất lượng phục vụ khách họ nâng cao phải đảm nhận nhiều việc hiệu làm việc họ không tốt Nâng cao tinh thần đoàn kết, trao đổi giúp đỡ hoàn thành tốt công việc Đặc biệt phải giáo dục nhắc nhở hướng dẫn viên rèn luyện tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp Có chất lượng đội ngũ hướng dẫn ngày nâng cao 70 Tiểu kết chương Đội ngũ hướng dẫn viên có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển du lịch Nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng Đội ngũ hướng dẫn chất lượng hình ảnh đại diện tốt điểm du lịch mắt khách du lịch nước quốc tế Chương đề số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng dựa nguồn hướng dẫn viên điểm Từ mong muốn phát triển du lịch đây, mang lại hiệu cao thời gian tới 71 KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, với phát triền kinh tế, đời sống văn hóa nhu cầu người ngày nâng cao Điều đòi hỏi đáp ứng ngành thương nghiệp, dịch vụ cho phù hợp với nhu cầu người Du lịch ngày phát triển xu Đây ngành mang lại hiệu kinh tế cao, nguồn tài nguyên du lịch nước ta lại dồi dào, phát triển du lịch cách toàn diện bến vững hướng đắn thời gian tới Khu di tích lịch sử Đền Hùng nơi có vị địa – trị, địa – văn hóa vơ quan trọng, kinh đô Văn Lang xưa, sở hữu giá trị văn hóa có tính chất phát tích dân tộc Việc phát triển nguồn nhân lực, đội ngũ hướng dẫn viên vấn đề quan trọng hàng đầu việc phát triển du lịch Đền Hùng Đội ngũ người quảng bá hình ảnh, giới thiệu cho du khách khắp nơi nước bạn bè quốc tế giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp cha ơng ta lưu truyền từ xa xưa Củng cố hình ảnh Khu di tích lịch sử Đền Hùng mắt khách du lịch Việc đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng nói riêng, tỉnh Phú Thọ nói chung cần nhiều giải pháp tích cực Các giải pháp có ý nghĩa phương pháp luận nhằm nâng cao chất lượng hướng dẫn viên nhằm tạo nét độc đáo, riêng biệt, hấp dẫn du khách Bởi vậy, quan chức Khu di tích lịch sử Đền Hùng nói riêng, tỉnh Phú Thọ nói chung cần có sách phát triển, tạo điều kiện cho đội ngũ hướng dẫn, hướng tới mục tiêu phát triển du lịch tỉnh nhà cách toàn diện, bền vững 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2012), Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Lê Thị Thanh Thủy, Đinh Văn Đăn, Kim Thị Dung (2014), Phát triển du lịch cội nguồn tỉnh Phú Thọ: thực trạng giải pháp, Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12 số Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2003), "Khu di tích lịch sử Đền Hùng tiến trình lịch sử dân tộc", luận án Tiến sĩ lịch sử, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia thuộc Bộ giáo dục đào tạo Luật du lịch (2017) Nhiều tác giả (2005), “Lễ hội truyền thống vùng Đất tổ”, Sở văn hóa thơng tin Phú Thọ, Hội văn nghệ dân gian Đinh Trung Kiên, Nguyễn Quang Vinh (2007), Giáo trình nghiệp vụ lữ hành, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Phạm Bá Khiêm (2013), “Đền Hùng tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương”, NXB Văn hóa Thơng Tin Đinh Trung Kiên (2000), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Hương Lan (2005), Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2005), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 11 Trần Văn Mậu, Lữ hành du lịch, NXB Giáo dục 12 Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Nhạn (2002), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh du lịch lữ hành, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Quang Vinh (2009), Bài giảng quản trị kinh doanh lữ hành, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 15 Trần Quốc Vượng (1998), “Vị địa – văn hóa vùng Đất Tổ”, NXB Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 16 Lê Tượng, Phạm Hồng Oanh (2014), Đền Hùng di tích lịch sử văn hóa đặc biệt quốc gia 73 17 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia 18 Bùi Thanh Thủy (2009), Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Các trang web http://www.baophutho.vn http://www.vietnamtourism.com http://www.denhung.phutho.gov.vn http://www.phutho.gov.vn 74 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH .5 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm du lịch khách du lịch 1.1.2 Hoạt động hướng dẫn du lịch chương trình du lịch 1.1.2.1 Khái niệm hoạt động hướng dẫn du lịch chương trình du lịch 1.1.2.2 Nguyên tắc thực hoạt động hướng dẫn du lịch .7 1.1.2.3 Các nhân tố tác động tới hoạt động hướng dẫn du lịch 1.1.3 Hướng dẫn viên du lịch 12 1.1.3.1 Định nghĩa hướng dẫn viên du lịch 12 1.1.3.2 Phân loại hướng dẫn viên du lịch 14 1.1.3.3 Vai trò, nhiệm vụ hướng dẫn viên du lịch 16 1.1.3.4 Đặc điểm nghề nghiệp hướng dẫn viên du lịch .18 1.1.3.5 Một số yêu cầu hướng dẫn viên du lịch 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Thực trạng hướng dẫn viên du lịch Việt Nam 27 1.2.2 Thực trạng hướng dẫn viên du lịch tỉnh Phú Thọ 29 Tiểu kết chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG 33 2.1 Giới thiệu Khu di tích lịch sử Đền Hùng hoạt động hướng dẫn du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng .33 75 2.1.1 Khái quát vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Lịch sử - văn hóa .42 2.1.3 Hoạt động hướng dẫn khách du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng 44 2.2 Số lượng đặc điểm hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng 49 2.3 Cơ cấu đội ngũ hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng 52 2.4 Chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng .53 2.4.1 Về chuyên môn nghiệp vụ .53 2.4.2 Về trình độ ngoại ngữ 55 2.4.3 Về phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp 55 2.5 Nhận xét chung đội ngũ hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng .56 2.5.1 Ưu điểm 56 2.5.2 Hạn chế 57 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG .60 3.1 Định hướng phát triển 60 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng .61 3.2.1 Nâng cao nhận thức hướng dẫn viên 61 3.2.2 Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tác phong nghề nghiệp cho hướng dẫn viên 63 3.2.3 Chính sách đãi ngộ cho hướng dẫn viên 66 3.2.4 Về tuyển chọn, quản lý sử dụng bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch 67 Tiểu kết chương 69 KẾT LUẬN .70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 76 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DL HTĐT PGS.TS NXB Ý nghĩa Du lịch Hợp tác đầu tư Phó giáo sư – Tiến sĩ Nhà xuất 77 PHỤ LỤC Hình 2.1 Đền Hạ Hình 2.2 Chùa Thiên Quang 78 Hình 2.3 Đền Trung Hình 2.4 Đền Thượng 79 Hình 2.5 Đền Giếng Hình 2.6 Đền Tổ Mẫu Âu Cơ 80 Hình 2.7 Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân Hình 2.8 Hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng thuyết minh cho đồn khách du lịch nước ngồi 81 Hình 2.9 Hướng dẫn viên giới thiệu sơ lược Khu di tích lịch sử Đền Hùng phòng chiếu Hình 2.10 Hướng dẫn tham quan cho khách du lịch Đền Giếng ... thực tiễn hoạt động hướng dẫn du lịch hướng dẫn viên du lịch Thứ hai, tìm hiểu thực trạng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng Thứ ba, đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng. .. tiêu Dựa sở phân tích thực trạng đội ngũ hướng dẫn viên Khu di tích lịch sử Đền Hùng, từ đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hướng dẫn viên, áp dụng cho đội ngũ hướng dẫn viên thời gian... lịch sử Đền Hùng phát triển du lịch lễ hội Đền Hùng Tuy nhiên chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu đội ngũ hướng dẫn viên du lịch Khu di tích lịch sử Đền Hùng Nghiên cứu thực trạng đội ngũ hướng dẫn

Ngày đăng: 07/01/2019, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

  • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH VÀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Khái niệm du lịch và khách du lịch

  • 1.1.2. Hoạt động hướng dẫn du lịch và chương trình du lịch

  • 1.1.2.1. Khái niệm hoạt động hướng dẫn du lịch và chương trình du lịch

  • 1.1.2.2. Nguyên tắc thực hiện hoạt động hướng dẫn du lịch

  • 1.1.2.3. Các nhân tố tác động tới hoạt động hướng dẫn du lịch

  • 1.1.3. Hướng dẫn viên du lịch

  • 1.1.3.1. Định nghĩa hướng dẫn viên du lịch

  • 1.1.3.2. Phân loại hướng dẫn viên du lịch

  • 1.1.3.3. Vai trò, nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch

  • 1.1.3.4. Đặc điểm nghề nghiệp của hướng dẫn viên du lịch

  • 1.1.3.5. Một số yêu cầu đối với hướng dẫn viên du lịch

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Thực trạng hướng dẫn viên du lịch ở Việt Nam

  • 1.2.2. Thực trạng hướng dẫn viên du lịch ở tỉnh Phú Thọ

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG

  • 2.1. Giới thiệu về Khu di tích lịch sử Đền Hùng và hoạt động hướng dẫn du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

  • 2.1.1. Khái quát về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

  • 2.1.2. Lịch sử - văn hóa

  • 2.1.3. Hoạt động hướng dẫn khách du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

  • 2.2. Số lượng và đặc điểm hướng dẫn viên du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

  • 2.3. Cơ cấu đội ngũ hướng dẫn viên tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

  • 2.4. Chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

  • 2.4.1. Về chuyên môn nghiệp vụ

  • 2.4.2. Về trình độ ngoại ngữ

  • 2.4.3. Về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp

  • 2.5. Nhận xét chung về đội ngũ hướng dẫn viên tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

  • 2.5.1. Ưu điểm

  • 2.5.2. Hạn chế

  • Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ HƯỚNG DẪN VIÊN TẠI KHU DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN HÙNG

  • 3.1. Định hướng phát triển

  • 3.2. Một số giải pháp nâng cao chất lượng của đội ngũ hướng dẫn viên du lịch tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng

  • 3.2.1. Nâng cao nhận thức của hướng dẫn viên

  • 3.2.2. Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tác phong nghề nghiệp cho hướng dẫn viên

  • 3.2.3. Chính sách đãi ngộ cho hướng dẫn viên

  • 3.2.4. Về tuyển chọn, quản lý sử dụng và bồi dưỡng hướng dẫn viên du lịch

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan