Giáo án 5 hoạt động phương pháp mới ngữ văn 9 học kì II

150 1.2K 62
Giáo án 5 hoạt động   phương pháp mới   ngữ văn 9   học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: / / 2019 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 91: VB Ngày dạy: / / 2019 - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua học, HS cần : Kiến thức:- Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách - Hiểu PP đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu văn dịch Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ: Học sinh có tinh thần ham đọc sách, ý thức đọc sách có hiệu Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ: Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu - Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận + Văn - sống: Vấn đề đọc sách học sinh Trò: Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày phút, Động não VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: *Kiểm tra cũ : ( không) *Tổ chức khởi động : Gv cho HS xem clip ngày hội đọc sách ? Em suy nghĩ sau xem clip Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Đọc, Tìm hiểu chung I Đọc, Tìm hiểu chung - PP : gợi mở vấn đáp,hoạt động nhóm, hợp đồng - KÜ thuËt : đặt câu hỏi - - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp t¸c, giao tiÕp, thÈm Đọc, tìm hiểu thích mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ (SGK) - Yêu cầu HS nêu giọng đọc VB GV hớng dẫn đọc, ®äc mÉu Gäi häc sinh ®äc GV nhËn xÐt - GV yêu cầu HS giải thích thích SGK ( 1,2 ) - GV sử dụng PP dạy học hợp đồng, yêu cầu HS thảo luận nội dung chuẩn bị gọi đại diện nhóm lên trình bày tác giả , tác phẩm ? ?Xuất xứ văn bản? ? Văn viết theo PTBĐ nào? ? Vậy vấn đề nghị luận văn g×? Tác giả, tác phẩm * Hồn cảnh đời xuất xứ * Phương thức nghị luận * Vấn đề nghị luận: Bàn vai trò cách thức việc đọc sách *Bố cục: phần + Phần Từ đầu '' phát giới mới'' -> Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa - GV yêu cầu HS thảo luận ca vic c sách + Phần Tiếp ''tự tiêu hao lực lng '' theo cặp đôi ? Em chia văn làm -> Nhng khú khn, c sỏch phần?Nêu néi dung, giíi h¹n + Phần Còn lại -> Bàn phương pháp đọc sách cđa tõng phÇn? II Phân tích 1.Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sỏch Hoạt động 2: Phân tích - PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm -Kĩ thuật : Động não, đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ, ngôn ngữ, cảm thụ - c sỏch đường quan trọng học vấn - Học vấn kiến thức tích luỹ từ mặt Học vấn thu qua sách hiểu biết người qua đọc sách mà có -> Đọc sách điều cần thiết, quan trọng để có học vấn Muốn có học vấn ? Khi bàn cần thiết phi c sỏch việc đọc sách tác giả đa luận điểm nµo? - Sách kho tàng quý báu nhân loại ? Theo em hiĨu häc vÊn cã nghÜa lµ nh Học vấn thu đợc qua sách gì.? ?Từ tác giả muốn ta nhận thức điều quan hệ đọc sách học vấn? GV: giảng ? Theo tác giả sách gì? ? Tác giả nói nh mục đích việc đọc sách.? - c sỏch l '' im xuất phát '' để vươn lên từ văn hoá, học thuật - Đọc sách để kế thừa tri thức nhân loại - Đọc sách để trả nợ với thành nhân loại khứ - Đọc sách để hưởng thụ kiến thức, lời dạy người xưa, để tự vũ trang cho tầm cao trí tuệ để '' làm trường chinh giới mới''' - Không đọc sách xoá bỏ hết thành ( ) khứ Chẳng khác giật lùi, làm kẻ lạc hậu + Lí lẽ xác đáng, phân tích cụ thể, chặt chẽ, sâu sắc, dẫn chứng sinh động - GV sư dơng kÜ tht => Sách vốn q nhân loại Đọc ®éng n·o sách để có hc Mun tin lờn ? Đọc sách đợc coi lµ sù hëng đường học vấn phải đọc sách thơ cã nghÜa lµ nh thÕ nµo? - HS nêu ý kiến ? Để tăng tính thuyết phục tác giả nói rõ tác hại việc không đọc sách nh nào? - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi ?Em có nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả? - HS thảo luận trình bày -> bổ sung ? Những lí lẽ tác giả cho em hiểu đọc sách lợi ích đọc sách? - GV giảng ? Riêng em, em cảm nhận nh lợi ích sách mà em đọc? ( HS liªn hƯ ) GV: liªn hƯ Hoạt động luyện tập -Nêu luận điểm ? - Để nói tầm quan trọng việc đọc sách, tác giả đưa luận điểm nào.? - Theo em cần phải đọc sách ? Hoạt động vận dụng -Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em ý nghĩa sách mà em đọc Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc sách “ Hạt giống tâm hồn” - Đọc lại văn - Nắm hệ thống lí lẽ làm rõ luận điểm - Hiểu tầm quan trọng đọc sách - Xem soạn tiếp phần lại Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 92: VB - BÀN VỀ ĐỌC SÁCH ( tiếp ) ( Chu Quang Tiềm ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Qua học, HS cần Kiến thức:- Hiểu khó khăn đọc sách, phương pháp đọc sách cho có hiệu Kĩ năng: - Biết cách đọc - hiểu văn dịch Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận - Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, trau dồi tri thức cách đọc sách Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ, sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ: Thầy : - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu - Dự kiến tích hợp: + Văn - T.L.V: Văn nghị luận + Văn - sống: Vấn đề đọc sách học sinh Trò: Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở – vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, Dùng lời có nghệ thuật Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Trình bày phút, Động não VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: *Kiểm tra cũ : Vai trò việc đọc sách? *Tổ chức khởi động : Tìm câu danh ngơn nói vai trò sách Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Phân tích II Phân tích - PP; Gợi mở vần đáp, Phân tích, Dùng lời có nghệ thuật, hoạt động nhóm -Kĩ thuật : Trình bày phút, đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích Tác hại việc đọc sách khơng phương pháp ? Theo tác giả, tình hình đọc sách - Hiện sách nhiều việc ? đọc sách ngày không dễ ? Tác giả thiên hướng * Một là: Sách nhiều khiến người đọc việc đọc sách ? không chuyên sâu ( ham đọc nhiều mà ? Em hiểu đọc không không đọc kĩ, đọc hời hợt ) chuyên sâu.? - Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp -Học giả trẻ khoe đọc hàng vạn đơi sách ?Tác giả phân tích thiên hướng đọc Cách đọc liếc qua nhiều mà lưu sách sao? tâm đọc khơng biết nghiền - HS thảo luận, trình bày->Bổ sung ngẫm - Tác giả so sánh với cách đọc người xưa, đọc ấy, đọc kĩ càng, nghiền ngẫm câu chữ ( cách đọc chuyên sâu ) ? Theo em, thiên hướng đọc sách ntn -> Khơng tích lũy kiến thức dẫn đến hậu gì? - GV: giảng ? Tác giả tiếp tục thiên hướng * Hai là: Sách nhiều khiến người ta sai lệch việc đọc sách ? chọn lạc hướng, chọn lầm, chọn sai sách nhạt nhẽo, tầm phào, vơ bổ, chí độc hại ? Tác giả phân tích hại sao.? -Khơng phân biệt tác phẩm đích thực với vô thưởng vô phạt ? Để tăng sức thuyết phục tác giả lập luận ntn việc đọc sách ? ? Nhận xét cách lập luận tác giả.? ? Thiên hướng đọc sách sai lệch dẫn đến hậu gì? ? Từ việc phân tích trên, tác giả muốn gửi gắm thơng điệp gì.? ?Em mắc phải sai lầm đọc sách ? - Hs liên hệ GV: giảng - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ? Tác giả đưa phương pháp đọc sách? ? Những PP làm sáng tỏ lí lẽ nào? ? NX nghệ thuật lập luận tác giả ? NX PP đọc sách mà tác giả đưa ra? -HS thảo luận -> trình bày-> bổ sung - Học vấn khơng nâng cao, tâm hồn không bồi đắp mà lãng phí tiền bạc, thời gian, cơng sức - '' Chiếm lĩnh học vấn giống đánh trận '' + Cách so sánh mẻ, độc đáo, thực tế lí thú -> Lãng phí thời gian,ảnh hưởng xấu đến nhận thức => Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc mà nhiều mà rỗng, đọc sách có giá trị đích thực để nâng cao trình độ Phương pháp đọc sách * Chọn cho tinh, đọc cho kĩ - Đọc 10 không quan trọng không đọc có giá trị - Đọc 10 lướt qua không đọc lấy đọc 10 lần - Sách hay đọck nhiều lần không chán - Đọc mà đọc khơng kĩ tập thành nếp nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ khí chất *Đọc sách có hệ thống:Sách phổ thơng, Sách chun mơn - Đọc để có kiến thức phổ thơng đọc rộng theo yêu cầu môn học song phải cần chọn sách tiêu biểu cho môn, lĩnh vực Kiến thức cần thiết cho tất người -Trên đời khơng có học vấn cô lập ,tách rời học vấn khác - Khơng biết rộng khơng thể chun Khơng thơng thái khơng thể nắm gọn -Biết rộng sau nắm +NT: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh -GV:giảng với lối so sánh ví von, cụ thể thú vị - Gv sử dụng kĩ thuật trình bày ( có sức thuyết phục ) phút : yêu cầu HS trình bày => Phương pháp đọc sách đắn nội dung học điều cần biết thêm Hoạt động 3: Tổng kết - Kĩ thuật hỏi trả lời: Yêu cầu HS đặt câu hỏi trả lời nghệ thuật nội dung - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp, cảm thụ, thẩm mĩ, phân tích III Tổng kết 1,Nghệ thuật - Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh với lối so sánh ví von, cụ thể thú vị 2,Nội dung - Đọc sách để có học vấn - Cần phải biết lựa chon sách mà đọc, đọc mà nhiều mà rỗng - Kết hợp đọc rộng với đọc sâu * Ghi nhớ 3.Hoạt động luyện tập - Vấn đề nghị luận văn Luận đề triển khai luận điểm nào? -Tác giả phân tích phương pháp đọc sách sao? - Em học tập phương pháp đọc sách mà tác giả đưa ra? Hoạt động vận dụng - Giới thiệu với bạn sách mà em u thích Hoạt động tìm tòi mở rộng -Tìm đọc thêm sách liên quan đến nội dung học tập - Học theo nội dung - Học tập theo cách phân tích tồn diện, tỉ mỉ, có đối chiếu, so sánh - Chuẩn bị '' Khởi ngữ '' ================================== Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 9: TV - KHỞI NGỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Kiến thức: - Biết đặc điểm khởi ngữ -Hiểu công dụng khởi ngữ Kĩ năng: Nhận diện khởi ngữ vận dụng khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ Thái độ: Có ý thức học tập tích cực Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn tham khảo tài liệu - Dự kiến tích hợp: + TV - TV: Thành phần chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ từ + TV - Văn: Một số văn có thành phần khởi ngữ 2.Trò: Học cũ, chuẩn bị kĩ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, Động não VI TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động khởi động * ổn định lớp: * Kiểm tra cũ( không) *Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động : Đặc điểm công I Đặc điểm công dụng khởi dụng khởi ngữ ngữ - Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp Tìm hiểu ví dụ ( SGK/ ) - GV yêu cầu HS đọc ví dụ a,b,c a Còn anh, anh / khơng gìm xúc - GV yêu cầu HS thảo luận theo động nhóm b Giàu, tơi / giàu ? Hãy câu có chứa từ in c Về thể văn nghệ, / đậm ví dụ ? đẹp ( ) ? Hãy xác định thành phần câu ? ? Quan sát ví dụ em thấy từ in đậm đứng vị trí câu.? ? Khi đứng trước chủ ngữ , từ có vai trò gì.? - HS thảo luận -> trình bày ->bổ sung -GV: Các từ in đậm gọi khởi ngữ ( đề ngữ, thành phần khởi ý) ? Vậy em hiểu khởi ngữ.? ? Căn vào dấu hiệu giúp ta phân biệt thành phần khởi ngữ với chủ ngữ.? ? Hãy lấy ví dụ cho trường hợp đó? - Các từ in đậm đứng trước chủ ngữ câu - Để thông báo nhấn mạnh vào đề tài nói đến câu => Y ghi nhớ - Khởi ngữ phân biệt với chủ ngữ dấu phẩy trợ từ '' '' VD: - Về mơn Văn tơi học tốt - Đối với môn Văn , học tốt - Thêm quan hệ từ: còn, về, => Y ghi nhớ ? Trước thành phần khởi ngữ Ghi nhớ ( SGK/ ) có thêm quan hệ từ nào? ? Khởi ngữ có đặc điểm Công dụng sao? 3.Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, II Luyện tập Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp Bài tập (SGK / 7) ? Xác định khởi ngữ VD? a Điều b Đối với c Một d Làm khí tượng e Đối với cháu Bài tập (SGK / 7) - GV : Yêu cầu HS thảo luận theo a - Làm bài, anh cẩn thận cặp đơi -> HS trình bày -> HS nhận - ( Về ) làm bài, anh cẩn thận xét - Làm ( )anh cẩn thận ? Chuyển từ in đậm thành khởi b - Hiểu, hiểu giải tơi ngữ ? chưa giải - Hiểu hiểu giải chưa giải Bài ?Đặt câu có chứa thành phần khởi ngữ -HS đặt câu Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn có sử dụng khởi ngữ Hoạt động tìm tòi mở rộng - Sưu tầm tập khởi ngữ - Học nắm nội dung học - Hoàn thành tập - Xem trước bài: Phép phân tích, tổng hợp =============================== Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần 20 - Bài 18 Tiết 94 : TLV - PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Qua học này, HS cần: Kiến thức: - Biết đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp Hiểu khác hai phép lập luận - HS hiểu tác dụng hai phép lập luận văn nghị luận Kĩ năng: - HS nhận diện hai phép lập luận - Biết vận dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp tạo lập đọc hiểu văn nghị luận Thái độ: Học sinh có ý thức tự giác học tập Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực hợp tác, giao tiếp - HS có phẩm chất : Tự tin, tự chủ II CHUẨN BỊ Thầy : - Soạn bài, tham khảo tài liệu - Dự kiến tích hợp: + TLV - Văn: Văn '' Bàn đọc sách '' + TLV - TLV: Văn nghị luận 2.Trò: Học cũ, chuẩn bị kĩ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích, luyện tập thực hành Kĩ thuật : Đặt câu hỏi 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành, pp hợp đồng Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ : - Biên gì? Có loại biên thường gặp.? - Biên gồm phần?Nêu yêu cầu phần? * Tổ chức khởi động : GV tổ chức trò chơi Ai nhanh Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, pp hợp đồng * Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi * HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực trình bày, lực tư duy, lực cảm thụ I Ơn tập lí thuyết - Gv u cầu HS thảo luận lí Mục đích hợp đồng Người viết biên ?Viết biên nhằm mục đích gì? Bố cục biên ? Người viết biên cần có trách Lời văn nhiệm thái độ nào? ? Nêu bố cục chung biên bản? ? Lời văn cách trình bày biên có đặc biệt ? II Luyện tập Hoạt động 2: Luyện tập - Viết biên hội nghị trao đổi kinh Bài tập ( SGK/134+135 ) nghiệm học tập môn ngữ văn lớp 9A? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Thêm: đôi + Tiêu ngữ, quốc hiệu ? Cần thêm mục cho văn + Tên biên trên? + Địa điểm - ngày diễn hội nghị - HS thảo luận, trả lời, NX + Thư kí + Thủ tục kí xác nhận ? Cách xếp nội dung có phù - Cách xếp khơng phù hợp hợp với biên khơng? - HS thảo luận theo nhóm ? Vậy cần phải xếp lại nào? -GV cho HS thảo luận để xếp viết lại biên - Sau yêu cầu HS đọc lại mục mà xếp - GV nhận xét, sửa chữa mục cho phù hợp Gợi ý: + Quốc hiệu, tiêu ngữ + Địa điểm, thời gian + Tên biên + Thành phần tham dự: 42 HS lớp 9a + Đại biểu: đại diện 9b, 9c + Chủ toạ: Cơ Lan + Thư kí: ( Tên HS viết biên ) * Nội dung hội nghị ( Diễn biến kết ) Khai mạc hội nghị, nêu yêu cầu nội dung ( Cô Lan ) Bạn Huệ - lớp trưởng báo cáo sơ lược tình hình học mơn ngữ văn Các học sinh báo cáo kinh nghiệm: - Thu Nga - Thuý Hà Cô Lan tổng kết Tập thể lớp trao đổi bổ sung đề tiêu phấn đấu - Thời gian kết thúc: 11h30' ngày - Thủ tục kí xác nhận ? Ghi lại biên bàn giao nhiệm vụ Bài tập ( SGK/136 ) trực tuần chi đội em? - GV yêu cầu thảo luận theo nhóm theo câu hỏi gợi ý: - Thành phần tham dự? - Thành phần tham dự: - Nội dung bàn giao nào? - Nội dung: GV yêu cầu HS trình bày kết thảo + Nội dung kết công việc luận làm tuần + Nội dung công việc tuần tới + Phương tiện vật chất tượng thời điểm bàn giao - GV Yêu cầu HS viết biên dựa vào gợi ý - GV Yêu cầu HS đọc biên hoàn chỉnh 3.Hoạt động vận dụng - Viết biên cho tập Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm hiểu thêm biên thường gặp - Hoàn chỉnh biên - Chuẩn bị hợp đồng (đọc trả lời câu hỏi / SGK Ngày soạn: / / 2019 Tuần Ngày dạy: / / 2019 Tiết 155 - HỢP ĐỒNG I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh phân tích đặc điểm, mục đích tác dụng hợp đồng Viết hợp đồng đơn giản Kĩ năng: HS biết viết hợp đồng đơn giản Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức, trách nhiệm viết hợp đồng Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực trình bày, lực tư duy, lực cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn giáo án, chuẩn bị hợp đồng Trò: Học cũ, nghiên cứu III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ : - Thế biên bản? Nêu bố cục biên bản? * Tổ chức khởi động : GV tổ chức cho HS thi Ai nhanh Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Đặc điểm hợp I Đặc điểm hợp đồng đồng *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích * Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não *HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực trình bày, lực tư duy, lực cảm thụ Tìm hiểu ví dụ: '' Hợp đồng mua bán -Yêu cầu HS đọc văn SGK SGK '' ? Tại cần phải có hợp đồng ? a Mục đích: Để đảm bảo thực thoả thuận kí ? Hợp đồng gồm ai? b Đại diện kí hợp đồng: + Bên A + Bên B ? Hợp đồng ghi lại nội dung gì? - Hai bên kí hợp đồng mua bán sách với nội dung điều khoản: + Nội dung giao dịch + Trách nhiệm nghĩa vụ bên A + Trách nhiệm nghĩa vụ bên B + Phương thức toán + Hiệu lực hợp đồng - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp c đôi * Yêu cầu nội dung: Phải cụ thể, ? Hợp đồng cần phải đạt yêu cầu xác Nội dung, chất lượng, số nội dung? lượng, công việc, thời gian tiến hành, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi bên tham gia kí hợp đồng cần ghi xác, có giàng buộc hai bên * Yêu cầu hình thức: ?Về hình thức cần phải đạt yêu cầu gì? - Từ ngữ cần giản đơn, tránh dùng từ ngữ chung chung, không dứt khốt - HS thảo luận trình bày ( có thể, nói chung, ) - Câu văn cần ngắn gọn, dễ hiểu, đơn giản => ý ghi nhớ ( SGK/138 ) Ví dụ: ? Vậy em hiểu hợp đồng? + Hợp đồng kinh tế - GV sử dụng kĩ thuật động não ? Hãy kể tên số hợp đồng mà em + Hợp đồng lao động + HĐ cho thuê nhà, HĐ xây dựng biết? + HĐ đào tạo, HĐ chuyển nhượng II Cách làm hợp đồng Hoạt động 2: Cách làm hợp đồng *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP luyện tập thực hành * Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi * HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực trình bày, Phần mở đầu: lực tư duy, lực cảm thụ + Quốc hiệu, tiêu ngữ - GV yêu cầu HS thảo luận theo + Tên hợp đồng nhóm + Thời gian, địa điểm kí hợp đồng ? Phần mở đầu hợp đồng gồm + Họ tên, chức vụ, địa bên kí mục nào? hợp đồng Phần nội dung - Các điều khoản, nội dung thoả thuận ? Phần gồm mục gì? bên: yêu cầu, nội dung cơng - HS thảo luận trình bày việc, cách thức thực hợp đồng, quyền lợi nghĩa vụ bên - Hiệu lực hợp đồng ( thời gian, phạm vi, bồi thường thiệt hại, cam kết ) -> Được ghi xác, có giàng ? Nhận xét cách thức ghi nội buộc bên với khuôn dung hợp đồng? khổ pháp luật Phần kết thúc ? Phần kết thúc có mục nào? - Đại diện hai bên kí hợp đồn, kí đóng dấu: + Chức vụ + Kí, họ tên => ý ghi nhớ ?Nêu bố cục hợp đồng? Nhiệm vụ phần? - Lời văn xác, chặt chẽ, tránh ? Lời văn hợp đồng phải chung chung, mơ hồ nào? => ý ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK/138 ) -Yêu cầu HS đọc toàn ghi nhớ 3.Hoạt động luyện tập - GV yêu cầu HS làm tập 1/ SGk - Bài 1: Tình huống: b, c, e -> cần viết hợp đồng Hoạt động vận dụng - Viết hợp đồng cho th hàng Hoạt động tìm tòi mở rộng - Sưu tầm thêm hợp đồng - Học nắm phần lí thuyết - Luyện viết tiếp loại hợp đồng - Hoàn thành tập 1+2 - Soạn văn bản: Bố Xi-mông ( đọc trả lời câu hỏi / SGK) Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần Tiết 156,157 : VB - BỐ CỦA XI - MƠNG ( G Đơ Mơ- Pa- xăng ) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: Học sinh hiểu nỗi khổ đứa trẻ khơng có bố ước mơ, khao khát em Kĩ năng: HS biết đọc - hiểu văn dịch thuộc thể loại tự - HS phân tích diễn biến tâm lí nhân vật - HS nhận diện chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật văn tự Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu thương người Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực trình bày, lực tư duy, lực cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập,yêu thương nguời, sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ Thầy: - Bài soạn; chân dung nhà văn Trò : Soạn Đọc văn SGK Trang 140 III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, dùng lời có nghệ thuật Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ : - Cuộc sống khó khăn Rô - Bin - Xơn thể ? - Nhận xét nghệ thuật viết truyện tác giả qua đoạn trích ? * Tổ chức khởi động : GV cung cấp vi deo hát tình yêu thương người -> Nêu suy nghĩ em nghe hát trên? Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động : Tìm hiểu chung I.Đọc- Tìm hiểu chung *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm * Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi * HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực trình bày, lực tư duy, lực cảm thụ ? Nêu nét tác giả Mơ-pa- Tác giả ( SGK) xăng ? Tác phẩm - Nêu xuất xứ văn ? * Hoàn cảnh đời xuất xứ (SGK) ? VB cần đọc với giọng điệu * Đọc, tóm tắt, tìm hiểu thích ntn? - Đọc -GV hướng dẫn đọc -> HS đọc GV nhận xét -Tóm tắt - Hãy tóm tắt đoạn trích.? - Chú thích ( SGK ) -GV hướng dẫn HS tìm hiểu thích - PTBĐ: Tự ?Phương thức biểu đạt văn bản? - Ngôi kể: Ngôi thứ ? Ngôi kể văn gì? - Truyện kể theo trình tự thời gian, diễn ? Truyện kể theo trình tự ? biến truyện -NV :Xi –Mơng ?Nhân vật truyện ? - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi - Bố cục : ? VB chia làm phần, giới + Từ đầu '' khóc hồi '' hạn nội dung phần ? -> Nỗi tuyệt vọng Xi-mông + Tiếp '' ông bố '' -> Xi - mông gặp bác Phi-lip Phi-lip nhận cho em ông bố + Tiếp '' bỏ nhanh '' -> Phi-lip đưa Xi-mơng nhà em + Còn lại -> Ngày hơm sau trường Xi-mơng khoe bạn có bố II Phân tích Hoạt động 2: Phân tích *Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, dùng lời có nghệ thuật * Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, động não *HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực trình bày, lực tư duy, lực cảm thụ Nhân vật Xi-mông - Lần đến trường bị bạn học - GV nói qua đoạn đầu văn chế giễu đánh đập khơng có bố ? Đọc truyện - cho biết Xi- -> Em cay đắng tủi cực ,nỗi đau thể mông lại đau đớn ? xác lẫn tâm hồn ? Đây bất hạnh - Bỏ nhà bờ sơng định nhảy xuống em.? sơng khơng có bố( suy nghĩ ngây thơ ? Trước nỗi đau này, Xi-mông có ý ) nghĩ hành động ? -> Đau đớn tuyệt vọng ( bi kịch thân phận người lên đến cực điểm ) ? Nhận xét tâm trạng Xi-mông lúc * Khi bờ sông: ? - Trời ấm áp, dễ chịu vô cùng-+ ánh mặt trời êm đềm sưởi ấm bãi cỏ - GV yêu cầu HS thảo luận theo - Nước lấp lánh gương nhóm - Xi-mơng đuổi nhái vồ hụt lần-> tóm ? Tìm chi tiết miêu tả cảnh bờ hai chân sau sơng ? - Có giây phút khoan khối Thèm nằm ngủ đây, bật cười + Xây dựng nhân vật Xi-mông phù ? Trước vẻ đẹp TN đó, Xi-mơng có hợp tâm lí đứa trẻ cảm giác gì? ->Thiên nhiên khơng phải ? Qua em có suy nghĩ cách người nâng đỡ Xi -Mông ->phê xây dựng nhân vật tác giả? phán thực trạng xh lạnh lùng với nỗi ? Xi -Mơng tìm nguồn vui nơi khổ người bờ sơng em lại bị bạn bè chế giễu,em nghĩ việc này? - HS thảo luận trả lời GV: Mới đứa trẻ 7,8 tuổi nên tình cảm dễ bị phân tán Trước thiên nhiên tươi đẹp quên buồn ngay.Bãi cỏ - Trò chơi kéo em trở thực tại: có xanh non nơi xoa dịu nỗi nhà , có mẹ, khơng có bố -> em thấy buồn vơ lại khóc đau em ? Nhưng Xi-mơng lại có suy  Người em rung lên - quỳ nghĩ gì? xuống đọc kinh cầu nguyện  Những lại kéo đến ? Hãy tìm chi tiết thể nỗi - không đọc hết đau đớn Xi-mông lúc này?  chẳng nghĩ ngợi khóc hồi => Nỗi khổ đau tinh thần khơng thể ? Việc Xi-mơng khóc, khơng đọc hết kinh cầu nguyện cho ta thấy cậu bé chịu đựng nỗi khổ nào? - GV sử dụng kĩ thuật động não ? Qua tác giả muốn nói điều ? - HS nêu ý kiến giải thoát đến độ tuyệt vọng Nỗi đau thể giọt nước mắt đầy thương cảm - Dù thiên nhiên có tươi đẹp đến đâu người bất hạnh, đơn cảnh ngộ thiếu tình thương ( đứa trẻ khơng có bố.) * Khi gặp bác Phi-lip đến nhà: ? Chú ý đoạn văn '' Bỗng nhanh - Mắt đẫm lệ nghẹn ngào '' Chúng '' cho biết Xi-mông tỏ thái độ bố '' -> Tuyệt vọng, bất lực - Về gặp mẹ thêm tủi buồn, nỗi đau bất ngờ gặp bác Phi-lip? ? Vẫn đứa trẻ nên sau bùng lên, vỡ em theo bác Phi-lip nhà Tại - Hỏi: Bác có muốn làm bố cháu khơn; gặp mẹ Xi-mơng lại khóc? Nếu bác khơng làm cháu chết ? Em hỏi bác Phi-lip ? đuối -> Thái độ liệt ? Thái độ em hỏi câu => Niềm khao khát có người bố hỏi đó? đáng ? Thái độ nói lên điều gì? * Ngày hơm sau đến trường: - GV giảng - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Bố tao Phi-lip - Em khơng khóc, khơng bỏ chạy mà đơi ? Ngày hôm sau đến trường bị bạn chủ động trả lời -> Niềm hãnh diện, tự hào sung sướng bè trêu chọc Xi-mơng nói ? ?Lời nói Xi-mơng cho thấy thái độ có người cha nào? => Xi-mông cậu bé thật đáng - HS thảo luận, trình bày ? Qua phân tích trên, em có nhận xét thương, đáng yêu, khao khát có người bố sống ban niềm vui cho nhân vật này? em Phi-lip - GV giảng ( Tiết 2) ? Ngôi nhà chị miêu tả sao? ? Thái độ chị với Phi-lip.? ? Những chi tiết chứng tỏ điều Nhân vật chị Blăng-sốt - Một nhà nhỏ, quét vôi trắng, - Cô gái cao lớn, xanh xao - Nghiêm nghị, cấm -> Tuy nghèo sống sẽ, nghiêm túc bị bội bạc chị gì.? can đảm nề nếp - Đôi mắt thiếu phụ đỏ bừng tê tái tận xương tuỷ - GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp - Nước mắt lã chã rơi đôi ? Khi Phi-lip đưa nhà, Ximơng khóc Em tìm chi tiết miêu tả hình ảnh chị nghe - Khi nghe hỏi '' Bác không '' chị nói bị đánh khơng có bố.? lặng ngắt, quằn quại dựa vào tường, hai ? hỏi bác Phi-lip '' Bác có tay ơm ngực muốn làm bố cháu không '' , chị phản -> Từ ngượng ngùng, đau khổ quằn ứng ? quại hổ thẹn ? Diễn biến tâm trạng chị biến đổi => Là người phụ nữ đau khổ ? lòng tự trọng cao ? Từ em thấy chị Blăng-sốt người ? - HS thảo luận -> Trình bày, NX Nhân vật Phi-lip - GV giảng -Người thợ rèn, cao lớn ? Nhân vật Phi-lip giới thiệu ? ? Phi-lip gặp Xi-mơng hồn cảnh nào.? ? Trong lúc Xi-mơng tuyệt vọng bác Phi-lip có lời nói, hành động với Xi-mơng.? ? Hiểu rõ việc, Phi-lip nói với em.? - Em hiểu bác Phi-lip qua lời nói hành động trên.? ? Tại đưa Xi-mông nhà, Phi-lip lại rụt rè, ấp úng nói với chị Băng-sốt.? - Hồn cảnh: bên bờ sơng, em có ý định nhảy xuống sông - Bàn tay đặt lên vai giọng ồm ồm hỏi em '' có điều cháu '' - Thơi nhà ông bố -> Là người sẵn lòng giúp đỡ, chia sẻ với nỗi đau khổ người khác - Phi-lip hiểu chị người tốt đùa bỡn với chị -> Bác hiểu thông cảm với nỗi bất hạnh mẹ - Nhận làm bố Xi-mông -GV yêu cầu HS thảo luận nhóm ? Đứng trước nỗi khao khát cần có bố Xi-mơng, bác Phi-lip làm gì? ? Em có nhận xét hành động này? -> Hành động xuất phát từ tình yêu thương rộng lớn, cao Phi-lip => Mang lại hạnh phúc, niềm vui cho Xi-mơng cứu em khỏi tuyệt vọng, giành em khỏi tay thần chết ? Việc làm có ý nghĩa xi-mơng? ( + Tình cảm u thương đến độ - HS thảo luận trình bày che chở, nâng đỡ người yếu - GV giảng - GV sử dụng kĩ thuật động não ? Hình ảnh bác '' Nhấc bổng em lên đột ngột hôn vào má em sải bước bỏ nhanh '' diễn tả điều gì.? - HS trình bày đuối bất hạnh + Còn nói lên niềm xúc động đột ngột bác định đột ngột ) Có lòng nhân hậu, u thương người * Tác giả muốn ca ngợi, đề cao lòng ? Qua em thấy bác Phi-lip nhân hậu, tình thương người Qua người nào? muốn người cần rộng lòng với ? Từ nhân vật Phi-lip tác giả muốn nói khổ người khác, cảm thơng với lỗi điều gì.? lầm người khác - GV giảng - GV sử dụng pp giải vấn đề ? Trong sống, em gặp người khó khăn, bất hạnh, em làm gì? III Tổng kết - HS trình bày Nghệ thuật - GV liên hệ giáo dục đạo đức Nội dung Hoạt động : Tổng kết * Ghi nhớ ( SGK/144 ) -GV sử dụng kĩ thuật hỏi trả lời yêu cầu HS hỏi trả lời nghệ thuật, nội dung Hoạt động luyện tập - Tâm trạng Xi-mông lúc bên bờ sông? -Tâm trạng Xi-mông gặp bác Phi-lip nhà ? - Tâm trạng Xi-mông ngày hôm sau đến trường ? 4.Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn nêu cảm nhận em nhân vật Xi - Mơng? Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc viết tác phẩm tác giả - Học - Nắm học - Chuẩn bị trước câu hỏi phần '' Ôn tập truyện” – Yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng Ngày soạn: / / 2019 Ngày dạy: / / 2019 Tuần Tiết 158 - 159 : ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - HS nắm vững đặc trưng thể loại qua yếu tố nhân vật, việc, cốt truyện - HS nắm nội dung tác phẩm - HS hiểu đặc điểm bật tác phẩm truyện học Kĩ năng: HS có kĩ tổng hợp, hệ thống hố kiến thức Thái độ: HS có ý thức học tập tự giác, nghiêm túc Định hướng lực - phẩm chất : - HS có lực giải vấn đề, lực tự học, lực trình bày, lực tư duy, lực cảm thụ - HS có phẩm chất : Tự tin,tự lập, sống có trách nhiệm II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn giáo án, tổng hợp kiến thức văn học Trò: Học cũ tìm hiểu phần hướng dẫn chuẩn bị ôn tập truyện III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, PP phân tích, pp giải vấn đề, hợp đồng Kĩ thuật : Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức * Kiểm tra cũ : ( giờ) * Tổ chức khởi động : GV cho HS chơi trò chơi Hoa điểm mười ->GV giới thiệu vào Hoạt động luyện tập Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt - GV yêu cầu HS thảo luận lí Câu ( SGK/144 ) hợp đồng ? Lập bảng thống kê tác phẩm truyện đai VN học SGK Ngữ văn ? STT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ ơng Hai nơi tản cư nghe tin đồn làng chợ Dầu theo giặc Truyện thể tình yêu làng sâu sắc thống với lòng yêu nước tinh thần kháng chiến nông dân Chiếc Nguyễn 1966 Câu chuyện éo le cảm động lược ngà Quang cha ông Sáu bé Thu lần Sáng ông thăm nhà khu Qua truyện ca ngợi tình cha thắm thiết hoàn cảnh éo le chiến tranh Lặng lẽ Nguyễn 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ ơng hoạ sĩ, Sa Pa Thành cô kĩ sư với anh niên làm việc Long trạm khí tượng núi cao Sa Pa Qua truyện ca ngợi người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp Những Lê Minh 1971 Cuộc sống, chiến đấu cô gái Khuê TNXP cao điểm tuyến xa xôi đường Trường Sơn năm chiến tranh chống Mỹ Truyện làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, lạc quan Bến quê Nguyễn 1985 Qua cảm xúc suy ngẫm Minh châu nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời Truyện thức tỉnh người trân trọng giá trị vẻ đẹp bình dị gần gũi c/s quê hương Câu ( SGK /144 ) - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm * K/c chống Pháp: Làng ? Các truyện ngắn xếp * K/c chống Mỹ: theo thời kì lịch sử nào? + Chiếc lược ngà + Lặng lẽ Sa Pa ( MB xây dựng XHCN ) + Những xa xôi *Sau năm 4975: Bến quê ? Các tác phẩm phản ánh điều - Các tác phẩm phản ánh đời sống đất nước VN? nét tiêu biểu đ/s xã hội thời kì l/s có nhiều biến cố lớn lao Từ sau CMT8/1945 chủ yếu kháng chiến ? Các tác phẩm phản ánh điều - Hình ảnh người Việt Nam hình ảnh người VN? nhiều hệ kháng chiến - HS thảo luận trình bày thể sinh động qua số nhân vật - GV sử dụng kĩ thuật hỏi trả Câu ( SGK/144 ) - Chung: lời ? Kể tên nhân vật truyện + Lòng yêu nước + Cống hiến tuổi xuân cho đất nước đại? ? Nêu nét phẩm chất chung cách thầm lặng - Riêng: nhân vật? ? Mỗi nhân vật có nét bật + Ơng Hai: Tình u làng hồ tình yêu nước nào? - HS đặt câu hỏi trả lời nội dung + Anh niên: Yêu nghề, hiểu ý nghĩa cơng việc thầm lặng trên đỉnh núi cao, có suy nghĩ tình cảm tốt đẹp cơng việc với người + Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm thắm thiết với người cha + Ơng Sáu: Tình cảm cha sâu nặng, tha thiết cảnh ngộ éo le xa cách + Ba cô gái TNXP ( Nho, Thao, P.Định ): Tinh thần dũng cảm không sợ hi sinh, tình cảm sáng, hồn nhiên, lạc quan Câu ( SGK/144 ) HS tự nêu cảm nghĩ nhân vật tự chọn ? Em ấn tượng với nhân vật nào? ? Nêu cảm tưởng nhân vật đó? Câu ( SGK/144 ) - Ngôi thứ - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân ? Các truyện trần thuật theo - Ngôi thứ ba - Nhân vật xưng '' '' ( Chiếc lược kể nào? ? Truyện có nhân vật kể chuyện ngà, Những ngơi xa xơi ) => Có điều kiện thuận lợi để biểu trực tiếp xuất ( xưng )? đ/s nội tâm với nhiều suy nghĩ, ?Cách trần thuật có ưu gì? GV: Riêng ''Bến q'' khơng xưng ''tôi'' cảm xúc tinh tế -> làm nhân vật kể theo nhìn suy nghĩ lên cách sinh động Câu ( SGK/144 ) Nhĩ - Làng: Tin đồn làng chợ Dầu theo ? truyện tác giả sáng tạo giặc - Chiếc lược ngà: tình truyện đặc sắc? + Ông Sáu thăm nhà, không nhận cha + Khi nhận cha ơng Sáu phải chiến trường - Bến quê: Đi nhiều cuối đời lại bị buộc chặt vào giường bệnh 3.Hoạt động vận dụng - Viết đoạn văn cảm nhận nhân vật mà em u thích ? Hoạt động tìm tòi mở rộng - Tìm đọc viết tác phẩm - Học bài, ôn kĩ lại kiến thức ơn tập - Hồn thành câu hỏi Xem chuẩn bị phần '' Tổng kết ngữ pháp” – Yêu cầu HS chuẩn bị theo nội dung hợp đồng ========================================== Đây xem thử quý thầy cô liên hệ file word 03338.222.55 ... phần chủ ngữ, vị ngữ, quan hệ từ + TV - Văn: Một số văn có thành phần khởi ngữ 2.Trò: Học cũ, chuẩn bị kĩ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1 .Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,... hương, yêu văn nghệ II CHUẨN BỊ Thầy: - Soạn giáo án, tham khảo tài liệu Trò: Học cũ, soạn theo hệ thống câu hỏi III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1 .Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm,... tích hợp: + TLV - Văn: Văn '' Bàn đọc sách '' + TLV - TLV: Văn nghị luận 2.Trò: Học cũ, chuẩn bị kĩ III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1 .Phương pháp : Gợi mở - vấn đáp, Hoạt động nhóm, phân tích,

Ngày đăng: 06/01/2019, 23:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan