Phòng chống bệnh lở mồm long móng cho vật nuôi

10 260 0
Phòng chống bệnh lở mồm long móng cho vật nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng chống bệnh lở mồm long móng cho vật ni Cập nhật: 02/01/2019 10:35 Hiện nay, nước có 05 ổ dịch lở mồm long móng Theo nhận định Cục Thú y ngày 24/12/2018, nguy phát sinh các ổ dịch đàn gia súc chưa tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng đàn gia súc khỏe mạnh vận chuyển đến vùng có ổ dịch cũ rất cao Bệnh lở mồm long móng (LMLM) bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng; theo Tổ chức Thú y giới (OIE), bệnh dịch xếp bảng A Bệnh xảy đàn vật nuôi huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đến ngày 4/3/2015 chưa qua 21 ngày Để hạn chế dịch bệnh LMLM xảy đàn vật nuôi, cần nắm vững số kiến thức sau: Nguyên nhân gây bệnh Bệnh LMLM vi rút gây nên, Việt Nam phát chủ yếu type gây bệnh A, O Asia1 Động vật mắc bệnh LMLM loài động vật có móng guốc chẵn như: trâu, bò, lợn, dê, cừu, hươu, Đường truyền lây Vi rút có nước bọt, phân, nước tiểu, tinh dịch, sữa, dịch mụn mủ bệnh khơng khí, dụng cụ mơi trường…; Lây trực tiếp nhốt chung bệnh với khỏe; Lây gián tiếp qua người chăm sóc, phương tiện vận chuyển, dụng cụ chăn nuôi, bãi chăn thả, chất thải chăn ni, mơi trường có mầm bệnh; Lợn sau khỏi bệnh thải vi rút 1-2 tháng Trâu bò thải vi rút 3-6 tháng, chí mang vi rút hàng năm, trâu bò lây bệnh chăn thả khu vực; Bệnh lây lan mạnh, từ nước sang nước khác theo đường vận chuyển động vật, sản phẩm động vật dạng tươi sống (thịt cấp đông, da, xương, sừng, móng, sữa, lơng ) Triệu chứng bệnh - Ở trâu, bò: Thời gian nung bệnh từ - ngày, đến 21 ngày Trâu, bò mắc bệnh, 2, ngày đầu sốt cao 400C, ăn bỏ ăn, miệng chảy nhiều dãi bọt trắng bọt xà phòng; viêm dạng mụn nước lợi, lưỡi, vành mũi, vành móng, kẽ móng, đầu vú Khi mụn nước vỡ làm lở loét mồm dễ làm long móng - Ở lợn: Thời gian nung bệnh - ngày, đến 21 ngày Lợn mắc bệnh, sốt cao liên tục 40 - 41,50C; lợn chảy dãi, xuất mụn nước vùng quanh móng chân, bàn chân, kẽ móng, mụn phát triển thành mảng lớn, vỡ ra, tạo vết loét Lợn bị bệnh ngại vận động, hay nằm, ăn ít; lợn bị bệnh nặng, di chuyển đầu gối, gây sây sát đầu gối Ở lợn nái, mụn mọc núm vú, gây đau nên lợn mẹ không cho lợn bú, mụn vỡ tạo vết loét gây viêm vú Lợn nái mang thai bị sảy thai Lợn mắc bệnh có nhiều vết loét chân gây long móng - Dê, cừu: Thời gian nung bệnh - ngày Dê, cừu mắc bệnh, sốt cao 41,5 0C - ngày, xuất mụn nước dày đặc xung quanh miệng, sau đến chân, vú; mụn nước vỡ làm lở loét miệng nên dê, cừu đau miệng khó ăn - Ở thể huỷ diệt, triệu chứng xuất đường tiêu hoá viêm phổi, gia súc chết nhanh vòng 12 - 20 nên chưa có triệu chứng khác Bệnh tích Bệnh tích điển hình bệnh LMLM mụn nước vết loét miệng, móng, vú Ở thể huỷ diệt có biến đổi vân, tim, gây viêm gan, thận biến đổi lách Chẩn đoán bệnh Dựa vào triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh: gia súc sốt cao, có mụn nước vết loét miệng, chân, móng, vú… Xác định nguyên gây bệnh phương pháp ELISA kháng nguyên phương pháp PCR Phòng, chống bệnh 6.1 Phòng bệnh Tăng cường công tác tuyên truyền để người hiểu biết nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích, tác hại cách phòng, chống bệnh LMLM Thực tốt vệ sinh thú y: Giữ gìn chuồng trại ln khơ ráo, sẽ, định kỳ phun sát trùng Con giống đưa vào chăn ni phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc rõ ràng, tiêm phòng LMLM; trước nhập đàn phải nuôi cách ly 21 ngày Thức ăn, nước uống dùng chăn nuôi phải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y Người vào thăm quan, nhân viên thú y, trước ra, vào khu vực chăn nuôi phải phải vệ sinh, khử trùng trang bị bảo hộ Kiểm dịch nghiêm ngặt xuất nhập gia súc vùng Thực quy chế phòng chống bệnh LMLM theo pháp lệnh Thú y: Cách ly triệt để gia súc ốm, không chăn thả tập trung; thường xuyên thực vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, dụng cụ chăn nuôi, phương tiện vận chuyển thực tiêu độc, khử trùng khu vực có gia súc nghi mắc bệnh, bị ốm, chết Phòng bệnh vắc xin: Đặc biệt quan tâm tiêm phòng bệnh cho gia súc vùng xảy dịch LMLM, lựa chọn vắc xin theo dịch tễ vùng (theo hướng dẫn cán thú y) Tiêm phòng vắc xin LMLM cho trâu bò, lợn, dê lần cho gia súc từ tuần tuổi trở lên (tùy dịch tễ vùng mà chọn ngày tiêm cho phù hợp), sau 28 ngày tiêm nhắc lại lần 2, sau đó, tháng tiêm nhắc lại lần 6.2 Chống dịch Người chăn nuôi phải thường xuyên theo dõi quan sát đàn vật nuôi, thấy gia súc có tượng ốm, sốt, bỏ ăn, chảy nước dãi, có bọt, có mụn nước vùng miệng, quanh móng chân chết bất thường phải tiến hành cách ly ốm khu vực riêng; không chăn thả, không bán chạy, không giết mổ, vứt xác gia súc chết chất thải chúng môi trường Báo cho thú y quyền địa phương để hướng dẫn biện pháp xử lý thích hợp Thực tiêu hủy chết, ốm nặng khơng có khả hồi phục theo quy trình kỹ thuật có giám sát thú y, không làm phát tán mầm bệnh môi trường Thực tốt công tác vệ sinh, khử trùng, tiêu độc: Đối với hộ có dịch phun hóa chất ngày lần, xã có dịch ngày lần, thực liên tục suốt thời gian có dịch Tiêm phòng vắc xin bao vây ổ dịch, tiêm từ ngồi vào trong, người tiêm phòng phải thực tốt an tồn sinh học khơng làm lây lan dịch Bệnh LMLM chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, biện pháp chủ yếu nâng cao sức đề kháng tự nhiên cho vật cách tăng cường cơng tác chăm sóc nuôi dưỡng như: cho ăn thức ăn mềm dễ tiêu, bổ sung vitamin, điện giải, thuốc trợ sức, trợ lực; vệ sinh môi trường, giữ chuồng khô ráo, Theo quy định hành, gia súc bị bệnh LMLM bắt buộc phải tiêu hủy nhà nước hỗ trợ kinh phí khoảng 70% giá trị gia súc thương phẩm thời điểm xảy dịch Để hạn chế dịch bệnh xảy ra, đảm bảo an tồn cho vật ni, đề nghị hộ chăn nuôi nắm vững áp dụng tốt biện pháp nêu Nguyễn Thị Liên Hương Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia Phòng chống dịch bệnh cho vật ni mùa mưa bão Cập nhật: 29/07/2018 Thời tiết mưa bão ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn vật nuôi, cần phòng chống dịch bệnh cho vật ni trước mùa mưa bão Khi thời tiết mưa, bão gây khan hiếm nguồn thức ăn mà dễ phát sinh dịch bệnh đàn gia súc gia cầm Mặt khác mưa to gây ngập úng cục lụt diện rộng tạo hội phát tán mầm bệnh Vì vậy, người chăn nuôi cần thường xuyên cập nhật tin dự báo thời tiết hàng ngày tăng cường chăm sóc gia súc, gia cầm mùa mưa bão để tăng khả chống chịu tác động bất lợi thời tiết đe dọa dịch bệnh cho vật nuôi Biện pháp thực trước mùa mưa bão, lũ lụt - Đảm bảo chuồng trại vững Tu sửa chằng chống lại chuồng trại Mái chuồng cần gia cố để hạn chế tốc mái có bão Kiểm tra rèm che chắn đề phòng mưa tạt, gió lùa vào chuồng nuôi - Đảm bảo mật độ nuôi phù hợp với số lượng đặc tính, lứa tuổi đàn vật ni - Kiểm tra hệ thống nước thải, nơi chứa chất thải để hạn chế ô nhiễm Khơi thông cống rãnh, hạn chế úng ngập mưa to Đối với vùng có nguy ngập lụt, cần tôn cao chuồng làm sàn kê cao có phương án di dời vật ni ngập lụt - Dự trữ nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm đủ lượng đảm bảo chất: Dự trữ thức ăn xanh, phơi khô, ủ chua rơm rạ, cỏ khô, thân bắp trâu, bò; Dự trữ thức ăn tinh thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh lợn, gia cầm Thức ăn dự trữ cần bảo quản nơi khô để tránh ẩm mốc Tuyệt đối không cho vật nuôi ăn thức ăn tinh bị nấm mốc - Cần lưu ý đảm bảo cung cấp đủ nước cho vật ni uống Dự trữ số hóa chất khử trùng nước để đảm bảo đủ nước cho vật nuôi uống - Dự trữ số vật tư thuốc thú y cần thiết, vitamin, thuốc trợ sức, trợ lực, men tiêu hóa, … dùng cho vật ni thời tiết bất lợi - Tăng cường vệ sinh phòng bệnh cho vật ni: Áp dụng quy trình chăn ni an toàn sinh học, ngăn chặn mầm bệnh bên vào khu vực chăn nuôi để hạn chế phát sinh dịch bệnh Vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi Định kỳ sát trùng ngồi chuồng ni để diệt mầm bệnh - Chủ động phòng bệnh cách tiêm phòng đầy đủ loại vắc-xin cho vật ni trước mùa mưa bão Đối với trâu, bò, cần tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng Đối với đàn lợn, tiêm phòng bệnh dịch tả lợn, tụ huyết trùng, phó thương hàn, lở mồm long móng, tai xanh… Đối với đàn gia cầm, cần tiêm vắc-xin phòng bệnh Niu-cát-xơn, Gumboro, cúm gia cầm Vịt, ngan cần tiêm phòng dịch tả vịt, viêm gan vi rút, vúm gia cầm, tụ huyết trùng… - Chủ động phương án thắp sáng giữ ấm cho vật nuôi: Những ngày mưa bão lớn thường bị điện nên người chăn nuôi cần chủ động phương án thắp sáng sưởi ấm dự phòng máy phát điện, đèn, xăng dầu, bếp than, bếp trấu, củi… để giữ ấm cho vật ni - Đối với gia đình có đàn gia súc, gia cầm lớn nên xuất bán thời kỳ khan thức ăn hạn chế khả rủi ro bão lụt Tu sửa chằng chống chuồng trại, mái chuồng để hạn chế tốc mái có bão Biện pháp thực sau mưa bão, lũ lụt - Về chuồng nuôi Thường xuyên kiểm tra chuồng trại chăn nuôi Tu sửa, tránh để ẩm ướt, hạn chế tối đa tồn mầm bệnh Di dời đàn vật nuôi lên cao để tránh úng ngập Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp cần bổ sung thêm chất độn chuồng sưởi để giữ ấm cho vật nuôi Kiểm tra cống rãnh nước, bị tắc phải khơi thơng ngay, không để nước mưa chảy ngược vào chuồng nuôi Thường xuyên quét dọn, vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, dụng cụ chăn nuôi Nước rút đến đâu vệ sinh đến Định kỳ - lần/ tuần phun thuốc sát trùng rắc vôi bột để tẩy uế chuồng trại khu vực xung quanh chuồng nuôi Nên chọn loại thuốc sát trùng có hoạt phổ rộng có tác dụng diệt trùng nhanh, hoạt lực kéo dài, ổn định - Chăm sóc nuôi dưỡng vật nuôi Luôn để gia súc, gia cầm nơi khơ ráo, biện pháp gia súc, gia cầm môi trường ẩm ướt, lạnh chân dễ mắc bệnh Chú ý giữ ấm cho gia súc, gia cầm; Hạn chế chăn thả mùa mưa lũ Cung cấp đầy đủ thức ăn sạch, dễ tiêu, đảm bảo chất lượng, phù hợp với lứa tuổi vật nuôi Cung cấp đủ thức ăn xanh cho trâu bò, bổ sung thêm thức ăn tinh cho chúng Đối với lợn gà giai đoạn úm nên sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh để đảm bảo đủ dinh dưỡng Cung cấp đủ nước uống sạch, bổ sung thêm vitamin, khống chất, men tiêu hóa… cho gia súc, gia cầm để nâng cao sức đề kháng Công tác thú y - Tiêm phòng đầy đủ loại vắc-xin cho gia súc, gia cầm theo lịch trình phòng bệnh để tăng khả miễn dịch cho vật nuôi Hàng ngày, vệ sinh chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi sẽ, thu dọn phân, chất thải nơi quy đinh có biện pháp xử lý sát trùng - Thường xuyên kiểm tra đàn gia súc, gia cầm, đặc biệt phát sớm bất thường đàn vật ni uể oải, ủ rũ, ăn; tình trạng sức khoẻ đàn gia súc, gia cầm Cách ly kịp thời vật ni có biểu khác thường Khi nghi ngờ gia súc, gia cầm mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cúm gia cầm, lở mồm long móng gia súc, tai xanh lợn, phải báo cho thú y viên khuyến nông viên sở để có biện pháp can thiệp kịp thời, tránh lây lan, bùng phát dịch bệnh Khi có gia súc, gia cầm ốm, chết phải đào hố, chôn sâu rắc vôi bột, tuyệt đối không giết mổ, vận chuyển, bán chạy, vứt xác chết bừa bãi môi trường xung quanh - Sau bão lũ, nước rút cần quét dọn, vệ sinh chuồng trại, bãi chăn, thu gom rác thải… tiến hành phun khử trùng tiêu độc chất sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh chuồng bãi chăn thả Nhanh chóng đưa gia súc gia cầm vào chuồng khô ấm Thay bổ sung đệm lót khơ cho vật ni Tăng cường chăm sóc ni dưỡng, bổ sung vitamin, khống chất, men tiêu hóa cho vật ni Với gia súc có biểu rối loạn tiêu hóa bệnh đường hơ hấp phải cách ly điều trị kịp thời Phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm mùa mưa bão cần hộ chăn nuôi tổ chức thực thường xuyên, liên tục cần quan tâm cộng đồng dân cư để đảm bảo an toàn dịch bện gia súc, gia cầm giảm bớt thiệt hại cho người chăn nuôi./ Phun khử trùng tiêu độc chuồng trại chất sát trùng ... nơng Quốc gia Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi mùa mưa bão Cập nhật: 29/07/2018 Thời tiết mưa bão ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn vật ni, cần phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trước mùa... phòng bệnh tụ huyết trùng, lở mồm long móng Đối với đàn lợn, tiêm phòng bệnh dịch tả lợn, tụ huyết trùng, phó thương hàn, lở mồm long móng, tai xanh… Đối với đàn gia cầm, cần tiêm vắc-xin phòng bệnh. .. dùng cho vật ni thời tiết bất lợi - Tăng cường vệ sinh phòng bệnh cho vật ni: Áp dụng quy trình chăn ni an toàn sinh học, ngăn chặn mầm bệnh bên vào khu vực chăn nuôi để hạn chế phát sinh dịch bệnh

Ngày đăng: 05/01/2019, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phòng chống bệnh lở mồm long móng cho vật nuôi

    • Hiện nay, cả nước có 05 ổ dịch lở mồm long móng. Theo nhận định của Cục Thú y ngày 24/12/2018, nguy cơ phát sinh các ổ dịch trên đàn gia súc chưa được tiêm phòng vắc xin lở mồm long móng hoặc đàn gia súc khỏe mạnh được vận chuyển đến vùng có ổ dịch cũ là rất cao.

    • Phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trong mùa mưa bão

      • Thời tiết mưa bão ảnh hưởng lớn đến sức khỏe đàn vật nuôi, vì vậy cần phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi trước và trong mùa mưa bão. Khi thời tiết mưa, bão không những gây khan hiếm nguồn thức ăn mà còn dễ phát sinh dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm. Mặt khác khi mưa to có thể gây ngập úng cục bộ hoặc lụt trên diện rộng tạo cơ hội phát tán mầm bệnh.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan