QUẢN LÍ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ DẢI VEN BIỂN MIỀN TRUNG TỪ ĐÀ NẴNG ĐẾN QUẢNG NAM

41 323 2
QUẢN LÍ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ DẢI VEN BIỂN MIỀN TRUNG TỪ ĐÀ NẴNG ĐẾN QUẢNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO MÔN HỌC: QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUẢN LÍ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ DẢI VEN BIỂN MIỀN TRUNG TỪ ĐÀ NẴNG ĐẾN QUẢNG NAM Lớp : ĐH5QM7 Giảng viên hướng dẫn : Thầy Trần Quang Hợp Hà Nội, năm 2017 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT QLTHDB : Quảng lý tổng hợp đới bờ KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp RNM : Rừng ngập mặn LVS : Lưu vực sông MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Đà Nẵng Quảng Nam hai tỉnh thành liền kề thuộc dải ven biển đồng duyên hải miền Trung, có tổng chiều dài đường bờ biển 156 km (trong Quảng Nam 126 km Đà Nẵng 30 km) Trong năm gần đây, khu vực lên với tiềm kinh tế vô mạnh mẽ, thu hút vốn đầu tư nhiều doanh nghiệp, đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên song song với việc phát triển kinh tế, môi trường bờ biển bị xuống cấp, hệ sinh thái rừng ngập mặn bị đe doạ nghiêm trọng Để giảm thiểu nguy khắc phục hậu xảy phát huy mạnh vùng ven biển, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu quản lí tổng hợp đới bờ dải ven biển miền Trung từ Đà Nẵng đến Quảng Nam.” 2.Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đánh giá vấn đề liên quan đến đới bờ từ Đà Nẵng đến - Quảng Nam Đề xuất giải pháp phù hợp cho vấn đề xác định nêu 3.Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: tập trung nghiên cứu huyện đảo ven biển Đà Nẵng - Quảng Nam Về thời gian: số liệu cập nhật so sánh từ năm 2002 đến dự kiến phát triển đến năm 2020 4.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu; Phương pháp phân tích số liệu 5.Nội dung nghiên cứu Chương 1: Tổng quan quản lí tổng hợp đới bờ Chương 2: Tổng quan đới bờ, vùng bờ nghiên cứu Chương 3: Các vấn đề liên quan đến đới bờ/vùng bờ nghiên cứu Chương 4: Đề xuất giải pháp CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ 1.1 Khái niệm đới bờ Đới bờ khu vực chuyển tiếp lục địa biển, chịu tác động tương hỗ giữa: lục địa biển, hệ tự nhiên hệ nhân văn, ngành người sử dụng tài nguyên vùng bờ theo cấu trúc dọc cấu trúc ngang, cộng đồng dân địa phương thành phần kinh tế khác Giới hạn khu vực ranh giới kết thúc thềm lục địa, giới hạn phần lục địa chịu ảnh hưởng sóng bão, bao gồm vùng cửa sơng đồng châu thổ ven biển khu vực có hình thái cấu trúc phụ thuộc vào q trình tưng tác động lực sơng biển 1.2 Tổng quan quản lí tổng hợp đới bờ QTHVB trình quản lý dựa ngun tắc phòng ngừa chương trình Nghị 21 cách tiếp cận lien ngành/tổng hợp nhằm đạt cân kinh tế, xã hội môi trường, nhằm làm giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích việc sử dụng đa ngành/đa mục tiêu tài nguyên bờ 1.2.1 Trên Thế giới Hoa Kỳ quốc gia ban hành sắc lệnh quản lý vùng bờ biển vào năm 1972 mốc quan trọng lịch sử QLTHVBB đại dương Đến đầu kỷ XXI, giới có khoảng 380 địa điểm thực quản lý vùng bờ biển Phần lớn nước Đơng Nam Á hưởng ứng tích cực với QLTHVBB, thời kỳ có tài trợ cho dự án điểm từ nước phát triển tổ chức quốc tế Quy mô lớn hệ thống dự án điểm QLTHVBB Chương trình ngăn ngừa nhiễm vùng biển Đông Á (PEMSEA) với tài trợ Quỹ Môi trường tồn cầu (GEF), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) thập kỷ đầu kỷ XXI Các dự án điểm thực Shianoukville (Campuchia), Shihwa (Hàn Quốc), Bali (Indonesia), Klang (Malaysia), Batangas (Philippine), Nampho (Triều Tiên), Hạ Môn (Trung Quốc ), Chonburi (Thái Lan) Đà Nẵng (Việt Nam) Sau gần bốn thập kỷ, QLTHVBB thu kết định số nước đạt kết tốt quy mô quốc gia, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường Thụy Điển, Singapore Ở Đông Nam Á, Philipines nước thực nhiều dự án QLTHVBB, dự án vịnh Batangas thực sở tự chủ - tự quản coi mô hình thành cơng Tuy nhiên, mơ hình Hạ Mơn (Trung Quốc) coi thành công khu vực (với hỗ trợ hoạt động QLTHVBB, từ 1994, GDP hàng năm tăng 9-25% mà không suy giảm chất lượng môi trường) Thành công Hạ Môn thắng lợi ý chí trị thơng qua ủng hộ luật pháp, sách tài cấp quyền Việc thực thi sách luật pháp nghiêm minh tạo nên quán động lực thúc đẩy chương trình Sự đồng thuận đơn vị tham gia bên có lợi ích sở tự nguyện tác động chế tài nhân tố quan trọng đảm bảo cho thành cơng Thuế phí mơi trường tạo nên nguồn tài bền vững cho QLTHVBB phát triển “tự lực” 1.2.2 Tại Việt Nam Ở Việt Nam, Quản lý tổng hợp đới bờ (QLTHĐB) q trình thích hợp để giải thách thức đới bờ trước mắt lâu dài.QLTHĐB tạo hội cho vùng ven biển hướng tới phát triển bền vững, cho phép tính đến giá trị tài nguyên lợi ích tương lai đới bờ Thơng qua việc tính đến lợi ích ngắn hạn dài hạn, QLTHĐB kích thích phát triển kinh tế đới bờ, phát triển tài nguyên hạn chế suy thoái hệ thống tự nhiên Việt Nam tiếp cận QLTHVBB 10 năm, kể từ thực đề tài cấp nhà nước KHCN.06.07 “Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam góp phần đảm bảo an tồn mơi trường phát triển bền vững” Viện Tài nguyên Mơi trường biển chủ trì năm 1996-1999 Một số dự án điểm sau thực nhờ hỗ trợ số nước tổ chức quốc tế Thành cơng có lẽ dự án QLTHVBB Đà Nẵng (20007 2006) nằm khuôn khổ chương trình khu vực quản lý mơi trường biển Đông Á (IMO/GEF/PEMSEA) giai đoạn hai nối tiếp từ 2009 Dự án Việt Nam - Hà Lan QLTHVBB Việt Nam (VNICZM) giai đoạn 20002006 thực ba điểm trình diễn Nam Định, Thừa Thiên - Huế Bà Rịa - Vũng Tàu Dự án hợp tác QLTHVBB Hạ Long IUCN Việt Nam, Bộ Thuỷ sản (này Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) UBND tỉnh Quảng Ninh thực khuôn khổ hợp tác với Tổ chức Khí tượng - Thuỷ văn Hoa Kỳ (NOAA) qua hai giai đoạn 2003-2004 2006-2008 Gần dự án quản lý tổng hợp hoạt động đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (IMOLA) FAO tài trợ từ năm 2005 tiếp tục pha hai Chỉ riêng dự án Quảng Nam (2005 - 2008) mơ hình QLTHVBB cấp tỉnh chuyên gia nước xây dựng thực theo kinh nghiệm từ Đà Nẵng • • • • Việt Nam tập trung ưu tiên quản lý vấn đề QLTHDB: Quản lí dân số Quản lí sử dụng đới bờ chức sinh thái Quản lí tác động ảnh hưởng đến người Quản lí hành CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VÙNG BỜ NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Dải ven biển miền Trung từ Đà Nẵng đến Quảng Nam hai tỉnh thành ven biển thuộc vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Trung Phía Bắc giáp vườn quốc gia Bạch Mã, phía Đơng giáp biển Đơng với 160 km bờ biển, phía Tây giáp tỉnh Kon Tum nước cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi Vùng ven biển Đà Nẵng - Quảng Nam có diện tích tự nhiên 95.000ha, gồm huyện thị xã 01 thành phố Hình 2.1.Vị trí địa lý khu vực Đà Nẵng đến Quảng Nam 2.1.2 Đặc điểm địa hình Địa hình khu vực miền Trung tương đối phức tạp, thấp dần từ Tây sang Đơng, hình thành ba vùng sinh thái: vùng núi cao, vùng trung du, vùng đồng ven biển; bị chia cắt theo lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn, Tam Kỳ có mối quan hệ bền chặt kinh tế, xã hội môi trường sinh thái đa dạng với hệ sinh thái đồi núi, đồng bằng, ven biển 2.1.3 Khí hậu Dải ven biển miền trung nằm vùng khí hậu nhiệt đới điển hình, có mùa mùa khơ mùa mưa, chịu ảnh hưởng mùa đông lạnh miền Bắc Nhiệt độ trung bình năm 20 – 21 0C, khơng có cách biệt lớn tháng năm Lượng mưa trung bình 2.000 – 2.500 mm phân bố không theo thời gian không gian, mưa miền núi nhiều đồng bằng, mưa tập trung vào tháng – 12, chiếm 80% lượng mưa năm; mùa mưa trùng với mùa bão, nên bão nên bão đổ vào miền Trung thường gây lở đất, lũ quét Bảng 2.1 Nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm khu vực Tháng Trung 24.8 bình tối cao o C (oF) (77) Trung 18.5 bình tối thấp o C (oF) (65) 10 26 28 31 33 33 34 33.9 31.5 29.6 11 27 12 Năm 24.9 25.79 (93) (89) (85) (81) (77) (79) 19 21 23 24 25 25 25.5 24.1 23.2 21.6 19.3 20.8 (78) (78) (75) (74) (71) (69) (79) (84) (88) (92) (93) (94) (68) (71) (74) (77) (78) (78) 10 tổng diện tích khoảng 114,27 Theo điều tra cộng đồng, trước diện tích rừng ngập mặn hạ lưu sông Trường Giang đầm An Hòa lớn, khoảng 150ha Tuy nhiên, thấy RNM phân bố tương đối nhiều Cồn Si rải rác ven đầm thuộc xã Tam Hải, Tam Giang với tổng diện tích khoảng 33,04ha Những loài ngập mặn phổ biến dừa nước (Nypa fructicans), mắm trắng (Avicennia alba), mắm biển (Avicennia marina), đước (Rhizophora apiculata), giá (Excoecaria agallocha), bần trắng (Sonneratia alba) Trong đó, phổ biến dừa nước Tài nguyên rừng ngập mặn đa dạng với gỗ, than, tanin, chim thú nhiều lồi hải sản có giá trị xuất khẩu… Nhưng, cơng tác quản lý lỏng lẻo, tình trạng khai thác gỗ, chất đốt ạt, đặc biệt việc phá rừng ngập mặn để đào ao nuôi tôm, cua, cá… “góp phần” xóa sổ hàng trăm hecta rừng Việc phá rừng ngập mặn nuôi tôm trước mắt đem lại lợi nhuận kinh tế trước mắt, hậu khơn lường Thực tế, ven biển Cẩm Thanh (Hội An), Tam Giang, Tam Quang, Tam Hòa (Núi Thành), diện tích rừng ngập mặn dần tạo điều kiện xâm nhập nước mặn vào đất liền diễn nhanh, thúc đẩy trình xói lở, gây nhiễm đất nguồn nước Không “rừng” đáy biển mà ven bờ với hàng trăm hecta rừng ngập mặn huyện vùng đông dần PGS-TS Nguyễn Tác An, nguyên Viện trưởng Viện Hải dương học Nha Trang cho biết, trước Quảng Nam địa phương có diện tích rừng ngập mặn chiếm lớn Rừng ngập mặn hệ sinh thái đa dạng, có vai trò quan trọng, ví chắn xanh bảo vệ vùng cửa sông, cửa biển để chống xói lở, hạn chế tác hại gió bão, mở rộng đất liền Rừng ngập mặn ví “nhà máy lọc sinh học” khổng lồ 27 Hình 3.3.Nhiều rừng ngập mặn xã đảoTam Hải, Núi Thành Quảng Nam bị chặt phá không thương tiếc b) Hệ sinh thái thảm cỏ biển Theo số liệu khảo sát Viện Hải dương học Nha Trang, vùng biển nông ven bờ xã Tam Giang, Tam Hải, Tam Quang (Núi Thành) hầu hết thảm cỏ biển có diện tích 200ha với lồi : cỏ hẹ (Halodute unineris), cỏ lươn (Zostera marina), cỏ xoan (Halophila ovahis), cỏ vich (Thalassia hemprichiii) Trong đó, cỏ lươn loài phong phú Theo PGS-TS.Nguyễn Hữu Đại (Viện Hải dương học Nha Trang), cỏ biển hệ sinh thái có vai trò quan trọng mơi trường nguồn lợi sinh vật Cỏ biển nơi cung cấp thực phẩm, nơi sinh sống nhiều sinh vật có giá trị, nơi đa dạng gen cao nôi nuôi dưỡng sinh vật non, đặc biệt thích nghi với loại cá mú, tơm hùm, cá dìa, cua bùn… PGS-TS Nguyễn Hữu Đại nhận định, trước đây, vào mùa khai thác năm, nơi nguồn “thu nhập” lớn ngư dân dọc ven biển Trung bình đêm, ngư dân đánh bắt thu 1-2 triệu đồng Tuy nhiên, năm gần đây, thảm cỏ biển ngày thu hẹp dần, nguồn lợi thủy hải sản theo suy giảm nhanh Diện tích thảm cỏ vùng biển ven biển Đà Nẵng 28 khoảng 1ha, tập trung bãi Nồm bãi Bụt, so với năm 2006 có khoảng 9ha thảm cỏ biển bị biến Nguyên nhân hoạt động đánh bắt khai thác cách tự phát, mang tính hủy diệt c) Hệ sinh thái rạn san hô ven biển bị đe dọa Nạn khai thác trái phép diễn vô phổ biến Đà Nẵng có điểm tạo rạn san hơ, chạy dọc ven biển từ chân đèo Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà bị đe doạ nạn khai thác bn bán trái phép Quảng Nam cótrên 85% số rạn bị đe dọa mức trung bình cao, 50% số rạn bị đe dọa hoạt động khai thác mức, 47% số rạn bị đe dọa lắng đọng trầm tích, 40% số rạn bị đe dọa phát triển vùng ven biển…(Theo tài liệu nghiên cứu, khảo sát năm 2002 Viện Hải dương học Nha Trang) Kết khảo sát cho thấy, độ phủ rạn san hơ vùng ven bờ tình trạng tốt đạt giá trị tối đa bậc (31-50%)tại Đà Nẵng Rạn san hơ lại tập trung khu vực Bãi Bụt, Hục Lỡ, Mũi Súng Bãi Nồm (Sơn Trà), Cù lao Chàm, Tam Hải 3.1.3 Hiện trạng hình thái khu vực (Nạn xâm thực) • Biển xâm thực vào đất liền gây sạt lở nghiêm trọng: Dọc tuyến ven biển Đà Nẵng, từ phường Mân Thái (quận Sơn Trà) đến phường Hòa Hải (quận Ngũ Hành Sơn), hàng chục km bờ biển bị sạt lở diễn theo diện rộng Nhiều đoạn nước lấn sâu vào đất liền tạo nên ao xốy, cối bị bật lòi rễ Có đoạn bờ biển bị sóng “ngoạm” vào đất liền đến 20m Điểm sạt lở nặng khu vực trước tòa nhà khu chung cư cao cấp Mường Thanh xây dựng hoàn thành tổ hợp khách sạn Holiday thuộc phường Mỹ An (quận Ngũ Hành Sơn) Tại điểm này, bãi cát bị khoét thành bậc cao đến 1,5 m Nhiều chòi phục vụ du khách số cơng trình khác có nguy đổ sập xuống biển Cũng điểm này, sóng biển trôi số kết cấu bê tông, làm lộ chân móng cơng trình khiến bãi tắm trở nên tan hoang Hàng dừa chạy dọc bãi biển trước cách mép nước hàng chục mét trơ gốc, 29 chênh vênh bên “vực” cát.Ở Quảng Nam, bờ biển Hội An Cù Lao Chàm xuất tình trang sạt lở vào đất liền ngày nghiêm trọng khiến bãi • biển bị biến dạng, nhiều bãi biển đứng trước nguy bị xoá sổ Qua khảo sát thực tế, dọc bãi biển Đà Nẵng - Quảng Nam có 70 cửa nước mưa, trực tiếp thải bãi biển Sau trận mưa, khoảng 5.000m cát dọc bãi biển bị trôi, bãi biển bị xé toạc biến dạng Đây ngun nhân khiến tình trạng sạt lở bờ biển Đà Nẵng diễn nhanh chóng Trên tuyến bờ biển thuộc địa phận thành phố có trạm xử lý nước thải đầu tư xây dựng 10 năm, đến tải, giảm hiệu suất hoạt động Thời gian gần đây, mưa gió kéo dài, lượng nước mưa lớn, tạo dòng chảy mạnh, gây xói lở cát… gây tác động khơng nhỏ đến tình trạng xâm thực nêu Hình 3.4 Đoạn bờ biển Cửa Đại Quảng Nam bị xâm thực sát vào khu vực kinh doanh người dân 3.2 Mâu thuẫn phát triển bảo vệ môi trường 3.2.1 Mâu thuẫn phát triển du lịch – dịch vụ môi trường Đà Nẵng Quảng Nam đẩy mạnh phát triển du lịch:Riêng Đà Nẵng, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn thành phố Ngành du lịch liên tục mở rộng, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu ngày tăng du lịch.Những điểm du lịch có cường độ hoạt động 30 cao tập trung chủ yếu vào mùa du lịch Có thể kể đến như: Bãi biển Mĩ Khê, Sơn Trà, đô thị cổ Hội An, khu đền tháp Mỹ Sơn, với khu dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm Một số mặt nước vùng ven biển bị thu hẹp phát triển du lịch biển gắn với nhà hàng, khách sạn Điều tác động đến chất lượng nước ven bờ, ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước nhiều khu vực Đà Nẵng Bãi Bụt, Hòn Sụp, Bãi Lở, Bãi Nam,… Ở bãi biển, hệ thống nhà hàng, khách sạn mọc lên dày đặc.Vào mùa cao điểm du lịch, du khách đổ đông, tác động không nhỏ đến môi trường nước khu vực ven biển Dọc bờ biển từ Ngũ Hành Sơn đến Sơn Trà có hàng chục bãi tắm lớn nhỏ, ngày, hàng ngàn du khách đổ tắm khiến môi trường nước không tránh khỏi bị ảnh hưởng Cùng với gia tăng lưu lượng khách chất thải từ hoạt động du lịch ngày tăng nhanh, áp lực ngày lớn, cao điểm vào mùa du lịch thời điểm tổ chức lễ hội; kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Mặt khác, vào kỳ nghỉ lễ kéo dài, tải du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái khu du lịch làm tăng mức độ suy thối, nhiễm nguồn nước ngầm, đặc biệt khu ven biển Do nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt khách du lịch tăng nhanh góp phần làm giảm trữ lượng tăng khả ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm Không thế, hoạt động du lịch làm tăng lượng khí thải, tăng nguy nhiễm khơng khí Nếu tính đến tác động thiết bị điều hòa nhiệt độ dùng hệ thống khách sạn du lịch lượng khí CFCs (loại khí thải ảnh hưởng đến tầng ozon khí quyển) thải có tác động khơng nhỏ đến mơi trường Vào mùa du lịch, lượng xe du lịch tập trung chuyên chở khách đến trung tâm du lịch gây ách tắc giao thơng làm tăng lượng khí thải CO2 vào môi trường 3.2.2 Mâu thuẫn nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản với môi trường Vùng biển khu vực có trữ lượng nguồn lợi thủy sản lớn Đà Nẵng chủ đạo với ngành đánh bắt với trữ lượng khoảng 1.140.000 tấn, chiếm 43% tổng trữ lượng nước, có 670 lồi động thực vật sinh sống có giá trị 31 kinh tế cao Còn Quảng Nam lại chủ yếu dựa vào ngành nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt tôm vùng dọc sông Trường Giang, nhiên việc nuôi tôm ảnh hưởng nhiều đến mơi trường biển.Theo ước tính ngành nơng nghiệp, bình qn hecta ni tơm thải môi trường 3000m nước thải/năm (tương đương tổng lượng thải toàn tỉnh năm triệu mét khối).Ni tơm lót bạt thời gian qua xả thẳng biển.Nghề ni trồng thủy sản có chiều hướng phát triển tốt phục vụ phát triển du lịch Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên ven bờ dẫn đến phá vỡ sinh thái biển, ảnh hưởng đến tài nguyên du lịch, thể thao thám hiểm biển Vùng biển Nam Hải Vân, bán đảo Sơn Trà, Cù Lao Chàm có hệ sinh thái phong phú, đa dạng như: rạn san hô, thảm cỏ biển, rong biển nhiều loại sinh vật quý Hiện nay, thành phố có nghìn mặt nước với nhiều ao hồ,vịnh biển, thuận lợi cho nghề nuôi trồng thủy sản nước lợ Khai thác hải sản phát triển mạnh chủ yếu quận: Sơn Trà, Thanh Khê, Liên Chiểu, Hải Châu, Ngũ Hành Sơn Nuôi trồng thủy sản phát triển quy mô nhỏ có xu hướng hẹp dần thị hóa Trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có 17 sở chế biến thủy sản; nhìn chung sản lượng khai thác hải sản thành phố không đáp ứng đủ nhu cầu chế biến doanh nghiệp địa bàn Hiện nay, cấu thuyền khai thác chủ yếu tàu công suất nhỏ, đánh bắt gần bờ dễ làm cạn kiệt tài nguyên, cân hệ sinh thái thủy sinh ngư trường lại chưa khai thác hiệu quả; Cơ cấu nghề khai thái chưa bảo đảm tính hợp lý vùng biển, nghề khai thác (nghề lưới kéo, nghề mành, nghề đáy, nghề cá có quy mơ nhỏ, đa nghề sử dụng ngư cụ truyền thống) gây khó khăn việc kiểm soát khai thác vùng biển Việc chưa áp dụng phương pháp quản lý cộng đồng trách nhiệm hoạt động khai thác hải sản vùng ven biển ven bờ nên tình trạng vi phạm pháp luật thủy sản xẫn xảy Chế biến, nuôi trồng thủy, hải sản gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhà máy, sở nuôi trồng xây dựng không tiêu 32 chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng trầm trọng, lâu dài tới nguồn nước, môi trường sức khỏe cộng đồng Hơn nữa, khai thác mức sức ép môi trường lớn đến hệ sinh thái đầm phá 3.2.3 Mâu thuẫn phát triển nông nghiệp với môi trường: Phát triển nông nghiệp đồng nghĩa với việc sử dụng nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống suất ao,… tăng lên tăng nguy gây hại cho môi trường ven biển ngành kinh tế ven biển thủy sản, du lịch,… 3.2.4 Mâu thuẫn phát triển công nghiệp – xây dựng mơi trường: Đà Nẵng có khu cơng nghiệp tập trung bao gồm: Khu cơng nghiệp Hòa Khánh, KCN Đà Nẵng, KCN Liên Chiểu, KCN Hòa Khánh mở rộng, KCN Hòa Cầm KCN Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng với quy mơ 1.141,82 (diện tích cơng nghiệp cho th 746,21 ha) Quảng Nam có 19 KCN hay CCN kể đến KCN Điện Nam Điện Ngọc, KCN Bắc Chu lai, KCN Tam anh, KCN Tam hiệp… • Chất lượng mơi trường KCN: Tại KCN tập trung hầu hết sở chưa có đầu tư cho việc xử lý nước thải, khí thải chất thải rắn Điển hình KCN Hoà Khánh, nơi tập trung chủ yếu sở sản xuất giấy cán kéo thép Tổng lượng nước thải sản xuất toàn KCN khoảng 4.000 m /ngày.đêm, phần lớn nước thải chưa xử lý xử lý không đạt tiêu chuẩn thải thẳng vào sông, hồ khu vực (sông Cổ Cò, Bàu Tràm, Bàu Mạc) gây • nhiễm nghiêm trọng nguồn nước mặt Nhiều tiêu môi trường vượt ngưỡng cho phép: kết khảo sát Tổng Cục Môi trường cho biết: Tại KCN Tam Hiệp, hàm lượng chất thải rắn lơ lửng thường vượt tiêu 1-3 lần Mơi trường khơng khí có dấu hiệu ô nhiễm, đặc biệt, thông số bụi lơ lửng vượt tiêu chuẩn cho phép 1,2 lần Nguy hiểm nước thải Nhà máy chế biến cao su nhựa plastic theo mương thoát nước mưa KCN Bắc Chu Lai mương Cầu có mang theo chất carbon đen ảnh hưởng môi trường Công ty Cổ phần gạch men Anh em - Dic bị phát 33 đào miệng cống khác thông với hệ thống nước mưa KCN • đổ trực tiếp mương Cầu gây ô nhiễm Bên cạnh việc tạo công việc làm phát triển kinh tế thành phố, công ty hoạt động khu công nghiệp gây nhiễm mơi trường sống Điển hình, ô nhiễm Bàu Tràm Khu công nghiệp Hoà Khánh, ô nhiễm khói bụi Nhà máy xi măng Hồ Khương, ô nhiễm nước thải Công Ty WeiSerXin Industrial, ô nhiễm môi trường nước thải Công ty Kinh doanh Chế biến hàng xuất Đà Nẵng (Procimex), khói bụi từ nhà máy xi măng Cosevco nước thải • công ty Phong Nha hệ thống cống lộ thiên KCN Điện Nam - Điện Ngọc Đây KCN đa ngành với nhiều lĩnh vực khác như: sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hải sản, gia cơng gỗ xuất khẩu, khí, may mặc, da giày… công tác quản lý môi trường gặp nhiều khó khăn, phức tạp Hiện, nguồn gây nhiễm đây, chủ yếu khói bụi, mùn cưa từ nhà máy chế biến lâm sản, đất phụ liệu nhà máy vật liệu xây dựng, nước thải từ nhà máy chế biến thuỷ hải sản, nhà máy sản xuất giấy… tăng nhanh 3.2.5 Mâu thuẫn ngành kinh tế: Đà Nẵng Quảng Nam Các ngành kinh tế mở rộng phát triển mà khơng có điều phối chung tỉnh chắn dẫn tới mâu thuẫn bên sử dụng tài nguyên hay ngành kinh tế Khi khu công nghiệp đưa vào hoạt động có tác động khơng tốt đến ngành du lịch khu vực (nước thải, chất thải công nghiệp, tiếng ồn, bụi,…) Các ao tôm, đầm tôm vùng đầm phá làm giá trị thẩm mỹ cảnh quan ngành du lịch cản trở giao thơng thủy Dư lượng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu nơng nghiệp ven bờ theo dòng nước mặt nước ngầm chảy vào đầm phá chắn ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng nuôi trồng thủy sản 34 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 4.1 Hiện trạng quản lý Trước vấn đề cấp bách hai tỉnh thành, Đà Nẵng Quảng Nam có số chương trình giải pháp để khắc phục vấn đề Tại tỉnh Quảng Nam, thực dự án “Phục hồi quản lý hệ sinh thái cỏ biển” xã Tam Giang (Núi Thành), “Phục hồi quản lý hệ sinh thái rạn san hơ” khu vực cửa biển An Hòa (Núi Thành) “Đồng quản lý chất thải từ hoạt động du lịch phát triển du lịch cộng đồng” xã Điện Dương (Điện Bàn) - Toàn tỉnh trồng gần 10ha rừng ngập mặn khu vực ven biển, - giảm thiểu tác động xấu biến đổi khí hậu, chống sạt lở bờ biển Dự án nạo vét luồng cảng Kỳ Hà nâng cao hiệu đầu tư, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ hàng hải, cảng, hậu cần cảng dự án đầu tư khác Khu kinh tế mở Chu Lai, giải việc làm cho nhiều lao động địa - phương Dự án xếp dân cư phòng tránh thiên tai ven biển di dời, xếp lại 10.000 hộ dân thuộc 15 xã, phường huyện, thành phố vùng ven biển tỉnh Cơ sở hạ tầng khu định cư tập trung xây dựng qua dự án có mức độ an tồn cao hơn, mở rộng phát triển khơng gian thị, đại hóa nơng thơn ven biển tỉnh Tại thành phố Đà Nẵng: Hiện nhiều nội dung Chiến lược QLTHĐB thành phố triển khai như: - Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên nước ngầm; khảo sát điều tra đánh giá tài nguyên đất gò đồi huyện Hòa Vang; đánh giá nguồn tài nguyên san hô; xây dựng Trạm xử lý nước thải KCN Hòa Khánh; lập qui hoạch mơi trường thành phố Đà Nẵng; thực Chương trình quản lý ô nhiễm công nghiệp; lập dự án khả thi để kêu gọi đầu tư môi trường mở rộng Chương trình quan trắc mơi trường địa phương… góp phần đắc lực công tác quản lý tài nguyên môi trường biển 35 phát triển kinh tế bền vững, tạo điều kiện để kêu gọi tổ chức quốc tế đầu tư xây dựng dự án môi trường thành phố Đặc biệt, TP Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam ký kết thỏa thuận phối hợp quản lý LVS Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng Mục đích việc ký kết thỏa thuận phối hợp nhằm tăng cường phối hợp hai địa phương, ban, ngành bên liên quan để quản lý tổng hợp lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn vùng bờ Quảng Nam - Đà Nẵng, tiến tới hài hòa phát triển kinh tế, an sinh xã hội an toàn sinh thái, môi trường Tuy nhiên, mơ hình nhỏ, sức lan tỏa chưa rộng nên 125km chiều dài bờ biển Quảng Nam 30km chiều dài bờ biển Đà Nẵng tiếp tục chịu nhiều áp lực Theo chi cục Biển hải đảo tỉnh Quảng Nam, khó khăn mà tỉnh gặp phải nhận thức chưa toàn diện giá trị kinh tế - xã hội vùng ven biển Điều dẫn đến thiếu chặt chẽ phối hợp hành động ngành, cấp lẫn cộng đồng dân cư Cùng với thiếu nguồn nhân lực có chun mơn quy hoạch quản lý sử dụng bền vững vùng ven biển Hệ thống thông tin liệu tài nguyên, môi trường biển chưa tổng hợp đầy đủ Chính vậy, chúng tơi tiến hành đề xuất số giải pháp để góp phần giải vấn đề tồn đọng vùng biển từ Đà Nẵng đến Quảng Nam 36 4.2 Đề xuất giải pháp Bảng 4.1 Giải pháp đề xuất STT Vấn đề Giải pháp cơng trình Chất lượng nước biển ven bờ bị suy giảm Do du lịch Do nhà máy công nghiệp, phong trào ni trồng thủy sản (chưa đồng hóa, mang tính chất vừa nhỏ) - Xây dựng hệ thống xử lý rác thải nước thải phù hợp khu cư trú khách du lịch, kết hợp với thu gom rác thải, nước thải sinh hoạt hộ gia đình ven bờ biển sau xử lí chung xả thải biển - Đối với nhà máy xây yêu cầu xây dựng cơng trình hệ thống xử lí rác thải nước thải phù hợp theo quy định yêu cầu pháp luật, nhà máy vào hoạt động cần sử dụng tối ưu công suất cơng trình bảo vệ mơi trường, khơng bị xử phạt theo quy định pháp luật - Đầu tư sở hạ tầng cách đồng Đầu tư hoàn thiện kết cấu 37 Giải pháp Giải pháp phi cơng trình - Lắp đặt thêm số lượng thùng rác cơng cộng, nâng cao hoạt động tình nguyện vớt rác ven bờ - Phối hợp quan chức địa bàn tăng cường kiểm tra, thực quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp, nhà máy công nghiệp , khu nuôi trồng thủy sản khu vực - Quản lý chặt chẽ việc sử dụng thức ăn thuốc kháng sinh nuôi trồng thủy sản - Sử dụng rừng ngập mặn máy lọc chất ô nhiễm từ ao nuôi trồng thủy sản hạ tầng thủy sản, xây dựng nhà máy quy mô lớn đồng - Cải tiến phương pháp cung cấp thức ăn thành phần chất dinh dưỡng thức ăn để làm giảm tải lượng nito photpho vào môi trường Thảm thực vật rừng ngập - Xây dựng mơ hình ni trồng mặn bị thu hẹp thủy sản kết hợp bảo vệ rừng ngập mặn - Sử dụng nước ao tôm để tưới cho lồi chịu mặn - Cần khoanh định khơng gian diện tích khu vực lõi, đệm chuyển tiếp Suy thoái thảm cỏ biển Suy thoái rạn san hô - Tổ chức buổi trồng rừng ngập mặn, khôi phục rừng ngập mặn hiệu - Quản lý chặt chẽ việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất rừng ven biển sang mục đích khác, hoạt động chặt phá rừng lấy củi,… - Chú trọng giải pháp chuyển đổi nghề, ổn định sinh kế cho cộng đồng dân cư - Rà soát, thu hồi đất tổ chức, cá nhân sử dụng trái phép diện tích đất giao thuộc quy hoạch phát triển lâm nghiệp sử dụng để nuôi tôm, nuôi trồng thủy sản - Các quan quản lý phải nắm rõ phân bổ, thành phần loài cỏ biển - Xử lý theo luật bảo vệ tài nguyên hành động khai thác thảm cỏ biển tự phát mang tính hủy diệt - Xây dựng khu bảo tồn biển - Xử lý nghiêm ngặt hoạt động khai thác cho khu vực trước có bn bán rạn san hơ trái phép truyền thống đánh bắt, khai thác - Xây dựng luật sách địa 38 Nạn xâm thực nguồn lợi thủy sản hệ phương để xử lý, xử phạt hoạt động khai thác san hô trái phép bảo vệ nguồn sinh thái san hô phát triển rừng đầu nguồn, để sơng ngòi khơng đưa phù sa lơ lửng phủ rạn san hô - Đầu tư xây dựng kè để ngăn - Triển khai trồng loại có khả chắn sóng, gió, bão, lũ ngăn chặn nạn sóng, giữ cát phi lao, dương… xâm thực - Dự báo, cảnh báo thiên tai để di dời dân cư - Đầu tư củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển, đắp đê ngăn lũ - Chú trọng xây dựng quy hoạch khu dân cư hợp lý, khu công nghiệp, khu du lịch; quy hoạch, xây dựng cơng trình phòng chống giảm nhẹ thiên tai, cơng trình hạ tầng giao thơng, trọng bảo đảm khả tiêu thoát lũ Ngoài cần kết hợp thêm việc tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vấn đề nhắc đến kết hợp với việc đưa bảo tồn rừng ngập mặn vào giáo dục cấp trung học sở trung học phổ thông nâng cao hiệu đáng kể cho công tác bảo tồn hệ sinh thái biển giữ gìn cảnh quan, mơi trường sống 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận - Dải ven biển miền Trung từ Đà Nẵng đến Quảng Nam phát triển mạnh ngành công nghiệp dịch vụ du lịch, đem lại nguồn lợi lớn song song với - việc hệ sinh thái ven biển bi đe doạ nghiêm trọng Hiện trạng suy giảm chất lượng nước; thu hệp rừng ngập mặn; suy thối thảm cỏ biển, rạn san hơ; nạn xâm thực mặn vấn đề cần nhanh chóng giải - ban quan lí tổng hợp đới bờ liên ku vực Đà Nẵng, Quảng Nam Phát triển kinh tế đôi với việc bảo tồn hệ sinh thái, đa dạng sinh học mục tiêu hàng đầu chiến lược phát triển khu vực 2.Kiến nghị - Khu vực ven biển Đà Nẵng- Quảng Nam phát triển mạnh mẽ song song với môi trường sinh thái biển bị đê doạ nghiêm trọng, cần quan quản lí, quan có thẩm quyền can thiệp kịp thời để vừa phát triển kinh tế, - vừa bảo tồn hệ sinh thái ven biển Cần lập ban quản lí tổng hợp đới bờ ven biển cho khu vực dải ven biển miền - Trung nói chung khư vực Đà Nẵng – Quảng Nam nói riêng Chính quyền địa phương cần tổ chức nhiều hoạt động thân thiết với người dân môi trường nữa, cần them nhiều qn mơi trường để bảo vệ mơi trường, bảo tồn hệ sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê năm 2016 Đà Nẵng Quảng Nam 40 Tuyển tập nghiên cứu biển, “Hiện trạng rừng ngập mặn dải ven bờ Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận” Tuyển tập nghiên cứu biển 41 ... “Nghiên cứu quản lí tổng hợp đới bờ dải ven biển miền Trung từ Đà Nẵng đến Quảng Nam. ” 2.Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đánh giá vấn đề liên quan đến đới bờ từ Đà Nẵng đến - Quảng Nam Đề xuất... trường ven biển tỉnh từ Đà Nẵng đến Quảng Nam 2.4.2 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý đới bờ ven biển tỉnh từ Đà Nẵng đến Quảng Nam a)  Thuận lợi Nguồn nhân lực Dân số lao động vùng đới bờ. .. bảo tồn rạn san hơ bán đảo Sơn trà rạn từ Hòn Chảo đến nam Hải Vân 2.4.Tình hình quy hoạch, quản lí đới bờ Đới ven bờ miền Trung khu vực từ Đà Nẵng đến Quảng Nam có mạnh lớn tài ngun thiên nhiên,

Ngày đăng: 03/01/2019, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lí do chọn đề tài

    • 2.Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.Phạm vi nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TỔNG HỢP ĐỚI BỜ

      • 1.1. Khái niệm đới bờ

      • 1.2. Tổng quan về quản lí tổng hợp đới bờ

        • 1.2.1. Trên Thế giới

        • 1.2.2. Tại Việt Nam

        • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VÙNG BỜ NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Điều kiện tự nhiên

            • 2.1.1. Vị trí địa lý

            • 2.1.2. Đặc điểm địa hình

            • 2.1.3. Khí hậu

              • Bảng 2.1. Nhiệt độ, lượng mưa trung bình năm của khu vực

              • 2.1.4. Thủy Văn

              • 2.2.Điều kiện kinh tế

              • 2.2.1. Về tiềm năng và thế mạnh:

                • Hình 2.2.Vị trí chiến lược của thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam

                • 2.2.2. Phát triển các ngành mũi nhọn: Công nghiệp, tiểu công nghiệp, dịch vụ du lịch

                  • Hình 2.3. Hệ thống các khu công nghiệp của vùng Đông Quảng Nam

                  • Hình 2.4. Dự án khu khai thác mỏ dầu Cá Voi Xanh- 8 tỷ USD

                  • Hình 2.5.Mô hình nuôi bò thâm canh

                  • Hình 2.6. Nuôi tôm thẻ chân trắng lót bạt

                  • Hình 2.7. Đà Nẵng – thành phố đáng sống nhất Việt Nam

                  • 2.3.Điều kiện xã hội

                    • 2.3.1.Dân số:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan