GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUY HÒA THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MTTQ VIỆT NAM THÀNH PHỐ

141 303 0
GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUY HÒA THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MTTQ VIỆT NAM THÀNH PHỐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÝ THỊ THANH TUYỀN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUY HÒA THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MTTQ VIỆT NAM THÀNH PHỐ Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Trọng Ngọ HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÝ THỊ THANH TUYỀN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUY HÒA THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MTTQ VIỆT NAM THÀNH PHỐ Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Trọng Ngọ HÀ NỘI, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Phú Yên, tháng năm 2017 Tác giả Lý Thị Thanh Tuyền LỜI CẢM ƠN Giải pháp huy động tầng lớp nhân dân địa bàn thành phố Tuy Hịa tham gia hoạt động giám sát, bảo vệ mơi trường MTTQ Việt Nam thành phố đề tài mà tâm huyết Trên sở lý luận, vốn kiến thức tiếp thu trình học tập, nghiên cứu, làm việc, giảng dạy, hướng dẫn giảng viên, cộng tác giúp đỡ đồng nghiệp tư liệu, tài liệu sử dụng Luận văn tốt nghiệp tơi hồn thành Với tình cảm chân thành nhất, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập Xin cảm Phịng Tài nguyên môi trường, cán MTTQ, hội đồn thể xã Hịa Kiến, Bình Kiến, An Phú, Bình Ngọc, cảm ơn bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Phan Trọng Ngọ - người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng, luận văn cơng trình nghiên cứu với khả thân, chắn tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp, dẫn q thầy, cơ, nhà khoa học ý kiến đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn ! Phú Yên, tháng năm 2017 Tác giả Lý Thị Thanh Tuyền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ANQP : An ninh – Quốc phòng BVMT : bảo vệ môi trường CĐDC : cộng đồng dân cư CNH, HĐH : cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐCSVN : Đảng cộng sản Việt Nam GSĐTCCĐ : giám sát đầu tư cộng đồng HTX : Hợp tác xã KCN : Khu công nghiệp KDC : Khu dân cư KT-XH : Kinh tế - xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐLĐ : Liên đoàn Lao động LHPN : Liên hiệp Phụ nữ MTTQ : Mặt trận Tổ quốc QCDC : Quy chế dân chủ QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCCT : Tổ chức trị TCCT-XH : Tổ chức trị - xã hội TCTV : Tổ chức thành viên TCXH : Tổ chức xã hội TN&MT : Tài nguyên & Môi trường TNCS : Thanh niên cộng sản TTND : Thanh tra nhân dân SXKD : sản xuất kinh doanh UBND : Ủy ban nhân dân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHH : xã hội học WB : Ngân hàng giới MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu: Dự kiến cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA GIÁM SÁT, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Môi trường công tác bảo vệ môi trường .16 1.2.1 Môi trường vấn đề liên quan đến môi trường 16 1.2.2 Quan điểm đạo Đảng 21 1.3 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ cộng đồng dân cư việc giám sát, bảo vệ môi trường .23 1.3.1 Quan niệm CĐDC 23 1.3.2 Vai trò, trách nhiệm cộng đồng dân cư việc giám sát, bảo vệ môi trường 24 1.3.3 Các yếu tố tác động đến việc tham gia cộng đồng dân cư việc giám sát, bảo vệ môi trường 30 1.4 Vai trò MTTQ Việt Nam việc huy động cộng đồng dân cư tham gia hoạt động giám sát, bảo vệ môi trường 33 1.4.1 Vai trị, vị trí Mặt trận Tổ quốc Việt nam hệ thống trị đời sống xã hội 33 1.4.2 Vai trị, nhiệm vụ, hình thức MTTQ Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường 33 1.4.3 Hoạt động MTTQ Việt Nam việc huy động lực lượng xã hội tham gia giám sát bảo vệ môi trường 35 1.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động MTTQ Việt Nam việc huy động lực lượng xã hội tham gia giám sát, bảo vệ môi trường 43 Tiểu kết chương 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MTTQ VIỆT NAM TRONG VIỆC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA GIÁM SÁT, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN 47 2.1 Khái quát đặc điểm thành phố Tuy Hòa 47 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa .47 2.1.2 Tình hình mơi trường địa bàn thành phố Tuy Hòa .48 2.2 Thực trạng tham gia cộng đồng dân cư việc giám sát, bảo vệ môi trường 53 2.2.1 Khái quát đặc điểm cộng đồng dân cư thành phố Tuy Hòa 53 2.2.2 Nhận thức tầng lớp nhân dân tham gia giám sát bảo vệ môi trường 55 2.2.3 Sự tham gia cộng đồng dân cư giám sát, bảo vệ môi trường .56 2.2.4 Hiệu việc tham gia cộng đồng dân cư giám sát, bảo vệ môi trường 66 2.2.5 Yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia cộng đồng dân cư giám sát, bảo vệ môi trường 68 2.3 Thực trạng huy động cộng đồng dân cư tham gia hoạt động giám sát, bảo vệ môi trường MTTQ thành phố Tuy Hòa 72 2.3.1 Phối hợp với phòng TN&MT: 72 2.3.2 Phối hợp thống hành động với TCCT-XH việc thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường 73 2.3.3 Phối hợp với tổ chức tôn giáo người có uy tín cộng đồng dân cư thực bảo vệ môi trường 76 2.3.4 Hoạt động MTTQ Việt Nam vận động nhân tham gia BVMT 77 2.3.5 Hiệu việc huy động cộng đồng dân cư tham gia giám sát, bảo vệ môi trường MTTQ thành phố Tuy Hòa 83 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động cộng đồng dân cư tham gia giám sát, bảo vệ môi trường MTTQ thành phố Tuy Hòa 85 Tiểu kết chương 90 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA MTTQ VIỆT NAM TRONG VIỆC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA GIÁM SÁT, BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRÊN THÀNH PHỐ TUY HỊA, TỈNH PHÚ YÊN .91 3.1 Các sở đề xuất giải pháp: 91 3.1.1 Mục tiêu chiến lược xây dựng thành phố Tuy Hòa xanh, sạch, đẹp bước đại 91 3.1.2 Căn vào vị trí, vai trị MTTQ hệ thống trị .94 3.2 Một số biện pháp huy động cộng đồng dân cư tham gia hoạt động giám sát, bảo vệ môi trường MTTQ Việt Nam thành phố Tuy Hòa 94 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môi trường 94 3.2.2 Phối hợp với quyền vận động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chấp hành tốt quy định pháp luật bảo vệ môi trường 96 3.2.3 Tăng cường phối hợp tổ chức thành viên MTTQ Việt Nam thành phố 99 3.2.4 Nâng cao chất lượng vận động, phong trào thi đua yêu nước lĩnh vực đời sống xã hội; triển khai thực có hiệu mơ hình bảo vệ mơi trường 102 3.2.5 Phát huy vai trò làm chủ nhân dân, thực có hiệu phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; nâng cao vai trò giám sát, phản biện MTTQ Việt Nam thành phố Tuy Hòa .104 3.2.6 Nâng cao chất lượng tổ chức, cán hoạt động Ủy ban MTTQ cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Chú trọng hoạt động tự quản cộng đồng dân cư thông qua Ban Công tác Mặt trận khu dân cư .108 3.3 Mối liên hệ biện chứng biện pháp 110 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 111 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng giá trị WQI trung bình điểm quan trắc lưu vực sông Ba đợt qua năm (2013-2016) 52 Bảng 2.2 Nhận thức tầm quan trọng tầng lớp nhân dân tham gia giám sát bảo vệ môi trường 55 Bảng 2.3 Khảo sát việc người dân nắm nội dung quy ước, hương ước, quy định xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường .57 Bảng 2.4 Khảo sát việc tham gia người dân quy hoạch môi trường .58 Bảng 2.5 Khảo sát việc tham gia người dân hội họp, tiếp xúc với đại biểu dân cử 59 Bảng 2.6 Mức độ tham gia nhân dân BVMT 60 Bảng 2.7 Mức độ tham gia nhân dân hoạt động BVMT 61 Bảng 2.8 Mức độ tham gia lực lượng xã hội hoạt động giám sát bảo vệ môi trường .63 Bảng 2.9 Đánh giá hiệu tham gia cộng đồng dân cư 64 bảo vệ môi trường 64 Bảng 2.10 Mức độ đánh giá tác động yếu tố tác động đến tham gia cộng đồng dân cư giám sát, bảo vệ môi trường 71 Bảng 2.11 Mức độ thực hoạt động phối hợp MTTQ với TCCT-XH.73 Bảng 2.12 Mức độ thực nội dung phối hợp MTTQ với TCCT-XH 74 Bảng 2.13 Mức độ thực hiệu hình thức phối hợp MTTQ với TCCT-XH 75 Bảng 2.14 Đánh giá kết phối hợp MTTQ với TCCT-XH 76 Bảng 2.15 Mức độ thực hình thức tuyên truyền .78 Bảng 2.16 Mức độ thực phương pháp tuyên truyền .79 Bảng 2.17 Mức độ thực hoạt động giám sát MTTQ BVMT 80 Bảng 2.18 Đánh giá hiệu hoạt động giám sát MTTQ BVMT .80 Bảng 2.19 Mức độ hoạt động mơ hình bảo vệ mơi trường 82 Bảng 2.20 Mức độ đánh giá lực (kiến thức, kỹ năng) cán MTTQ sở 87 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết biện pháp đề xuất 112 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm nhận thức tính khả thi biện pháp đề xuất 113 nhiệm vụ Chú trọng hoạt động tự quản cộng đồng dân cư giám sát bảo vệ môi trường thông qua Ban Công tác Mặt trận khu dân cư Khuyến nghị * Đối với trung ương - Cần thể chế hóa, luật hóa tổ chức thực quan điểm, chủ trương quy định ban hành sở rút kinh nghiệm thực tế ta vừa qua tham khảo kinh nghiệm quốc tế - Cần có khung pháp luật chi tiết, có chế cụ thể, có quy định kèm theo trách nhiệm giải trình quan quản lý nhà nước để bảo đảm tham gia người dân giám sát bảo vệ môi trường; cụ thể quyền trách nhiệm MTTQ Việt Nam, hội đoàn thể nhân dân giám sát bảo vệ môi trường - Quan tâm xét tăng phụ cấp chức vụ Trưởng Ban công tác Mặt trận khu dân cư có hỗ trợ phụ cấp Phó Ban cơng tác Mặt trận khu dân cư, để động viên cán sở tham gia hoạt động - Hiện nay, số phường, xã địa bàn thành phố có 02 cán làm công tác Mặt trận (01 chuyên trách, 01 bán chuyên trách) Đề nghị quan tâm tăng biên chế cán Mặt trận sở để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ * Đối với cấp tỉnh: - Đề nghị tỉnh sớm có kế hoạch thu hút, liên kết với đơn vị thu gom xử lý CTNH để góp phần giải chất thải cịn tồn lưu sở sản xuất; đạo sở sản xuất tập hợp CTNH quy mối để thu gom xử lý triệt để Sớm có biện pháp quy hoạch khu vực tập kết chất thải đảm bảo chất lượng - Tăng cường công tác kiểm tra, tra sở sản xuất hoạt động ngồi khu cơng nghiệp cơng tác điều hành, chế vận hành máy móc, việc đăng ký Đề án BVMT để kịp thời có biện pháp khắc phục vi phạm tránh làm tổn hại đến môi trường xung quanh - Bổ sung kinh phí ban đầu để thúc đẩy hoạt động mơ hình bảo vệ mơi trường Tăng cường nguồn lực đóng góp ngồi nước phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường địa bàn thành phố * Đối với cấp huyện: 117 - Nhận thức đắn vai trị, vị trí MTTQ hội đoàn thể; tạo điều kiện để MTTQ Việt Nam hội đoàn thể thực tốt việc giám sát bảo vệ mơi trường Hồn thiện hạ tầng sở, hệ thống nước cơng cộng, đầu tư xe vận chuyển rác thích hợp cho hẻm nhỏ; sớm quy hoạch bãi rác, khu vực chứa rác thải, chất thải quy định, đảm bảo chất lượng, góp phần giữ gìn vệ sinh mơi trường địa bàn thành phố để thuận tiện cho việc thu gom rác Tăng cường kiểm tra, quản lý công tác bảo vệ môi trường địa phương, tổ chức tập huấn công tác BVMT cho xã, phường - Thường xuyên triển khai quán triệt văn pháp luật BVMT cho đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Hàng năm dành phần kinh phí hỗ trợ Mặt trận Hội đoàn thể sở để tập trung cho công tác tuyên truyền vận động công tác bảo vệ môi trường Triển khai xây dựng, nhân rộng mơ hình BVMT có hiệu quả; kịp thời khen thưởng gương điển hình tiên tiến việc thực công tác bảo vệ môi trường * Đối với phường, xã: - Tuyên truyền vận động nhân dân thực tốt văn luật vấn đề bảo vệ mơi trường; vận động hộ gia đình thực tốt nội dung cam kết bảo vệ môi trường ký, đồng thời xem tiêu chí vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh” xét công nhận xã nông thôn mới, phường văn minh đô thị - Kịp thời biểu dương, khen thưởng sở, cá nhân thực tốt bảo vệ mơi trường đồng thời phê bình, nhắc nhở, xử phạt những sở sản xuất kinh doanh dịch vụ chưa thực nghiêm túc quy định bảo vệ mơi trường Vận động doanh nghiệp đóng địa bàn thực nghĩa vụ đơn vị, ủng hộ quỹ bảo vệ môi trường địa phương * Đối với hội đồn thể trị - xã hội: - Chủ động triển khai thực nội dung phối hợp hệ thống tổ chức Trên sở thực tiễn triển khai, đề xuất nội dung, giải pháp phối hợp năm Phối hợp với Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố quan có liên quan thực công tác giám sát phản biện xã hội theo chuyên đề liên quan; tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng Chính quyền 118 * Đối với doanh nghiệp, sở sản xuất: - Đề nghị cần bố trí khu vực lưu giữ tạm thời CTNH, bố trí kho lưu giữ chất thải nguy hại quy định; thông báo cho ngành TN&MT biết; liên hệ với đơn vị có chức để vận chuyển, xử lý CTNH Thực đấu nối nước thải sản xuất khu xử lý nước thải tập trung; niêm yết cơng khai cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khu vực dự án; lập báo cáo giám sát môi trường; thực việc xả thải nước thải môi trường đảm bảo quy định pháp luật * Với MTTQ Việt Nam cấp - MTTQ Việt Nam cấp cần tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động Mặt trận phù hợp với tình hình thực tế địa phương Nâng cao lực hoạt động Mặt trận, hoạt động giám sát phản biện xã hội Phối hợp chặt chẽ với tổ chức thành viên việc thực nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu tình hình - Thường xuyên hướng hoạt động sở, khu dân cư để kịp thời nắm bắt tư tưởng, nguyện vọng hiến của nhân dân việc thực sách, chủ trương Đảng Nhà nước Tăng cường hoạt động có hiệu Ban Thanh tra nhân dân Ban giám sát đầu tư cộng đồng việc giám sát vấn đề nhân dân quan tâm, xây dựng chuyên đề riêng giám sát bảo vệ môi trường địa bàn * Với người dân - Nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng quy định pháp luật bảo vệ môi trường Thực quyền trách nhiệm bảo vệ mơi trường quy định Luật bảo vệ môi trường 2014; nắm rõ hành vi làm không nên làm bảo vệ môi trường Thực tốt nội dung quy ước, hương ước thôn, khu phố, cam kết bảo vệ môi trường ký kết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Lê Hoài Anh (2009), Kiến thức, thái độ, hành vi người dân nông thôn nước vệ sinh môi trường (Nghiên cứu trường hợp xã huyện Mỹ Lộc, Tỉnh Nam Định), Luận văn Thạc sỹ xã hội học [2] Bộ Chính trị, Nghị số 41-NQ/TW Bộ Chính trị, ngày 15/11/2004 “về 119 bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước” [3] Bộ Khoa học công nghệ môi trường (2009), Hiện trạng môi trường Việt Nam [4] Cục môi trường (2002), Từ điển môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Vũ Quốc Chính (2011), Mơ hình quản lý rác thải sinh hoạt thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, Khoa học môi trường bảo vệ môi trường [6] Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, Nxb ĐHQGHN [7] Nguyễn Duy, Nghiên cứu thực trạng thu gom rác thải sinh hoạt thị trấn Anh Sơn-huyện Anh Sơn-tỉnh Nghệ An đề xuất số giải pháp quản lý thích hợp [8] Vũ Cao Đàm (1999), Nghiên cứu xã hội học phát triển tư tưởng mơi trường, tạp chí Xã hội học số 3&4, tr.17-22 [9] Vũ Quang Hà (2001), Các lý thuyết xã hội học, tập 1, Nxb ĐH quốc gia Hà Nội [10] Tơ Duy Hợp & Đặng Đình Long (2003), Văn hóa mơi trường Việt Nam ngày nay: thực trạng xu hướng biến đổi, tạp chí xã hội học số [11] Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Nguyễn Đức Khiển (2002), Quản lý môi trường, Nxb LĐXH, Hà Nội [13] Lê Văn Khoa (1995), Môi trường ô nhiễm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tạp chí Mặt trận, Các giải pháp nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ môi trường Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tr 15 [15] Nguyễn Ngọc Nông, Đề tài cấp bộ: “Hiện trạng giải pháp quản lý, tái sử dụng rác thải sinh hoạt khu vực đô thị thành phố Thái Nguyên", Đại học Nông lâm, Thái Nguyên [16] Nguyễn Thị Nga (2012), "Dư luận xã hội việc bảo vệ môi trường sinh thái" (nghiên cứu khu du lịch Tràng An, Ninh Bình), Luận văn thạc sỹ xã hội học [17] Mã Nhung, người dịch Nguyễn An Tâm (2000), Cần phải coi trọng Xã hội học Môi trường, tạp chí XHH, 02, 70 120 [18] Phạm Khơi Ngun (2004), Môi trường, tài nguyên phát triển bền vững cam kết Việt Nam, tạp chí xã hội học,04, 88 [19] Quốc hội, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 [20] Võ Quý, (1997), Tổng quan vấn đề mơi trường Việt Nam, In tập: Chính sách công tác môi truờng Việt Nam, Hà Nội [21] Tạp chí Mơi trường, số 3/2015, Vai trị tổ chức xã hội bảo vệ môi trường [22] Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Duy Nhiên, Những vấn đề thời đại, Nxb Đại học Sư phạm [23] Dương Thị Tơ Tô Kim Oanh (2002), dự án “Tăng cường lực thể chế quản lý thông tin môi trường ”do WB tài trợ 2000-2002 [24] Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xã hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia [25] Nguyễn Thị Kim Thái Nguyễn Thị Loan (2008), xây dựng mơ hình xã hội hóa để giải vấn đề chất thải rắn cho xã: Thi Sơn, Ngọc Sơn, Văn Xá Thị trấn Quế huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam [26] Nguyễn Duy Thắng (2003), Nghèo khổ đô thị: nguyên nhân yếu tố tác động Tạp chí XHH số 1,81 [27] Trung tâm Quan trắc môi trường tỉnh Phú Yên (2016), Báo cáo kết quan trắc môi trường đợt 1/2016 địa bàn tỉnh Phú Yên [28] Tương Lai (1995), Con người môi trường phát triển nước ta, tạp chí XHH, 02,50 [29] Ủy ban trung ương MTTQVN (2014), Sổ tay công tác bảo vệ môi trường cho cán Mặt trận sở (lưu hành nội bộ), Nxb Hà Nội [30] Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt Phổ thông, Nxb TP.HCM 121 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG VỀ MƠI TRƯỜNG Họ tên: Tuổi Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ: Dân tộc: Kinh  Khác  dân tộc Nguồn thu nhập gia đình từ: Tiền lương  Kinh doanh/buôn bán  Nuôi trồng thuỷ sản  Làm thuê  Nông nghiệp  Tiểu thủ công nghiệp  Nguồn khác  Là …………………… Nhà gần với: Kênh rạch  (tên kênh rạch ………………………) Sông  (tên sơng …………………………………) Cống nước chung khu vực  Nhà có bị ngập nước: Có  Khơng  Nguồn nước dùng cho gia đình từ: Nước máy  Giếng khoan  Giếng thường  Kênh, rạch, sông  Nước thải:  Loại nước thải gia đình: Nước sinh hoạt  Nước chăn ni  Nước thải làm nghề  (là ……………………………)  Nước thải đổ đâu: Trong vườn  Hệ thống công cộng  Kênh rạch, sông  Nguồn tiếp nhận khác  (là …………………………… ) 122 Loại chất thải rắn gia đình anh chị: Là rác sinh hoạt  Là phân gia súc  Là rác từ sản xuất ngành nghề  (là ………………………………) Là loại rác khác  (là ………………………………………………) Khi đưa rác nơi tập trung, anh chị có phân loại trước khơng? Có thường xuyên thực  Có thực  Không  10 Theo Anh/chị nguyên nhân sau gây ô nhiễm môi trường? Do giao thông  Do sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp  Do sinh hoạt người dân  Do chăn nuôi  Do sở hạ tầng  Do ý thức người dân  Do quản lý quan chức  11 Theo Anh/chị, tham gia tầng lớp nhân dân giám sát bảo vệ mơi trường có quan trọng khơng? quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng  12 Anh/ chị có biết nội dung quy ước, hương ước thôn, khu phố nơi anh chị sống khơng? Khơng  Có Nắm bắt đầy đủ nội dung  Có biết không nắm nội dung  13 Khi địa phương có Kế hoạch triển dự án quy hoạch liên quan đến mơi trường, địa phương chủ sở có công khai thông tin cho Anh/ chị biết không? Không  123 Có nhiều lần  Có nhiều lần  Có,  Có  Anh/ chị có tham vấn, góp ý kiến vào việc quy hoạch khơng? Khơng  Có nhiều lần  Có nhiều lần  Có,  Có  Anh/ chị có tham gia đối thoại với chủ dự án khơng? Khơng  Có nhiều lần  Có nhiều lần  Có,  Có  14 Anh/ chị có thường xuyên tham gia hội họp, tiếp xúc với đại biểu dân cử khơng? Có thường xun  Có thường xun  Khơng  Anh/ chị có thường xuyên tham gia phast biểu, đóng góp ý kiến buổi họp hay buooit tiếp xúc với cử tri khơng? Có thường xun  Có thường xuyên  Không  15 Ở địa phương anh/ chị có mơ hình hoạt động bảo vệ mơi trường nào? – Kể tên? 124 16 Anh/ chị có tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường địa phương khơng? Có thường xun  Có thường xun  thường xun  Khơng  Anh/ chị đánh hoạt động mơ hình bảo vệ mơi trường địa phương? Có thường xuyên  Có thường xun  thường xun  Khơng  Anh/ chị đánh hiệu tham gia tầng lớp nhân dân giám sát bảo vệ môi trường nay? Hiệu thiết thực  Hiệu hạn chế  Hiệu cịn mang tính chất hình thức  Không hiệu  17 Anh/ chị đánh hiệu tham gia tầng lớp nhân dân giám sát bảo vệ môi trường nay? Hiệu thiết thực  Hiệu hạn chế  Hiệu mang tính chất hình thức  Khơng hiệu  18 Anh/ chị đánh hiệu hoạt động MTTQ hội đoàn thể (phụ nữ, niên, nông dân, cựu chiến binh, ) tham gia giám sát bảo vệ môi trường nay? Hiệu thiết thực  Hiệu cịn hạn chế  Hiệu cịn mang tính chất hình thức  Khơng hiệu  125 PHIẾU HỎI Ý KIẾN (Đối tượng: cán phường, xã, khu dân cư) Họ tên: Tuổi Giới tính: Nam  Nữ  Địa chỉ: Dân tộc: Kinh  Khác  dân tộc Trình độ văn hoá người vấn: Cấp  Cấp  Cấp  Trung học nghề  Cao đẳng  Đại học  Trên ĐH  Chức vụ nay: ………………………………………………………… Kinh nghiệm công tác: …………………………………………………(năm) Theo đ/c, tham gia tầng lớp nhân dân giám sát bảo vệ mơi trường có quan trọng khơng? quan trọng  Quan trọng  Rất quan trọng  Đánh giá mức độ tham gia nhân dân bảo vệ môi trường (đánh dấu x vào ô chọn tương ứng) TT ND tham gia Tham gia hội họp Tham gia hoạt động BVMT địa phương (hưởng ứng mơ hình Khơng Ít tham tham gia ga Thường xuyên Rất thường xuyên BVMT) Tham gia phản ánh, kiến nghị vấn đề xúc môi trường Tham gia góp ý văn pháp luật, dự án môi trường Đánh giá mức độ tác động yếu tố ảnh hưởng đến tham gia người dân giám sát, BVMT (sắp xếp từ cao xuống thấp – biểu thị “”mức độ số thứ tự) 126 TT Yếu tố tác động Mức độ Cơ chế QLNN VH-XH Giáo dục Vai trò cộng tác viên CĐ, tuyên truyền viên sở Hồn cảnh mơi trường sống Ý thức CĐDC Đ/c đánh mức độ tham gia lực lượng xã hội giám sát bảo vệ môi trường nay? Rất nhiều lần  Nhiều lần  Rất   không thấy  Đ/c đánh hiệu tham gia tầng lớp nhân dân giám sát bảo vệ môi trường nay? Hiệu thiết thực  Hiệu hạn chế  Hiệu cịn mang tính chất hình thức  Khơng hiệu  Đ/c đánh mức độ phối hợp MTTQ với tổ chức CT-XH giám sát bảo vệ môi trường nay? Rất thường xuyên  Thường xuyên  Chỉ phối hợp có yêu cầu  Chỉ phối hợp có vấn đề môi trường xảy  Đ/c đánh mức độ thực nội dung phối hợp MTTQ với tổ chức CT-XH giám sát bảo vệ môi trường nay? TT Nội dung phối hợp Tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng, thực giám sát việc thực 127 Đã thực Chưa thực hiện sách phát triển KT-XH môi trường theo phương thức “dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra" quy định pháp luật Phối hợp chặt chẽ với quan nhà nước có thẩm quyền, tạo điều kiện để nhân dân phát huy quyền làm chủ, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng quyền Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát nhân dân, tổ chức đồn thể góp phần nâng cao lực, hiệu hoạt động quan, cán bộ, công chức Nhà nước việc thực thi chức quản lý, bảo vệ môi trường, tài nguyên Tham gia giải kịp thời tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột lợi ích mơi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên công bố công khai hành vi vi phạm pháp luật BVMT nhằm tạo dư luận xã hội lên án nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật Thực kinh tế hóa, xã hội hố ngành tài ngun mơi trường, đa dạng hố hình thức tổ chức, phương thức hoạt động; đặc biệt trọng phối hợp đẩy mạnh, nâng cao chất lượng, hiệu chiến dịch, phong trào, vận động huy động toàn dân BVMT nước giới Hàng năm xây dựng chương trình; phát động trì phong trào tồn dân tham gia BVMT 128 Đ/c đánh mức độ thực hiệu thực hình thức phối hợp MTTQ với tổ chức CT-XH giám sát bảo vệ môi trường (đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ Đã Chưa TT Hình thức phối hợp Phối hợp tham gia gặp gỡ hộ gia đình, cá nhân để tuyên truyền, vận động Xây dựng đưa tin chuyên mục riêng BVMT quan, đơn vị Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thi tìm hiểu hoạt động BVMT Lồng ghép tuyên truyền buổi sinh hoạt, hội họp, câu lạc chi, tổ hội Trao đổi cung cấp thông tin theo yêu cầu quan chủ trì, phối hợp Tham gia tổ tư vấn cộng tác viên tuyên truyền lĩnh vực địa phương Phối hợp thực chiến dịch, phong trào Hiệu Có Không thực thực hiệu hiệu hiện quả hoạt động BVMT địa phương Đ/c đánh kết phối hợp MTTQ với tổ chức CT-XH giám sát bảo vệ môi trường (đánh dấu X vào ô tương ứng)? Hiệu thiết thực  Hiệu hạn chế  Hiệu mang tính chất hình thức  Khơng hiệu  10 Đ/c đánh mức độ thực hiệu phương pháp tuyên truyền MTTQ TT Phương pháp tuyên truyền phương pháp “tuyên truyền miệng” 129 Mức độ Hiệu Đã Chưa Có Khơng thực thực hiệu hiệu hiện quả phương pháp “lồng ghép” phương pháp “lặp lại” phương pháp “cùng tham gia” phương pháp “rút củi đáy nồi” 11 Đ/c đánh mức độ thực hình thức tuyên truyền MTTQ TT Hình thức phối hợp Mức độ Hiệu Đã Chưa Có Khơng thực thực hiệu hiệu hiện quả hệ thống loa, đài truyền thành phố phường, xã gặp gỡ trực tiếp hộ gia đình, cá nhân để tuyên truyền, trao đổi sinh hoạt khu dân cư sinh hoạt câu lạc treo pa nô, áp phích, hình ảnh tun truyền mơi trường tổ chức văn hóa, văn nghệ, thi tìm hiểu vấn đề môi trường 12 Đ/c đánh mức độ hiệu hoạt động MTTQ giám sát bảo vệ môi trường (đánh dấu X vào ô tương ứng)? Hiệu thiết thực  Hiệu hạn chế  Hiệu cịn mang tính chất hình thức  Không hiệu  13 Đánh giá lực cán MTTQ việc phối hợp, tập hợp cộng đồng dân cư tham gia giám sát, bảo vệ môi trường (với mức thang điểm từ đến trở xuống) TT Năng lực Hiểu sâu nắm đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước BVMT Hiểu biết rộng nhiều linh vực chuyên sâu số lĩnh vực chuyên môn Am hiểu tổ chức thành viên, nắm vững QCPH MTTQ TCTV Có kỹ tuyên truyền, giáo dục Có kỹ phối hợp thực 130 điểm Có kỹ kiểm tra, giám sát Có kỹ tập hợp, vận động tham gia 14 Đ/c đánh mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp MTTQ việc huy động CĐDC tham gia giám sát BVMT Biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần Cần Khơng cần thiết Thiết Thiết Tính khả thi Rất khả Khả Không khả thi thi thi (1) (2) (3) (4) (5) (6) (1) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng dân cư công tác bảo vệ môi trường (2) Phối hợp với quyền vận động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, sở tôn giáo chấp hành tốt quy định pháp luật bảo vệ môi trường (3) Tăng cường phối hợp tổ chức thành viên MTTQ Việt Nam thành phố (4) Nâng cao chất lượng vận động, phong trào thi đua yêu nước lĩnh vực đời sống xã hội; triển khai thực có hiệu mơ hình bảo vệ mơi trường (5) Phát huy vai trò làm chủ nhân dân, thực có hiệu phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; nâng cao vai trò giám sát, phản biện MTTQ Việt Nam thành phố Tuy Hòa (6) Nâng cao chất lượng tổ chức, cán hoạt động Ủy ban MTTQ cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Chú trọng hoạt động tự quản cộng đồng dân cư giám sát bảo vệ môi trường thông qua Ban Công tác Mặt trận khu dân cư 131 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÝ THỊ THANH TUY? ??N GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG CÁC TẦNG LỚP NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TUY HÒA THAM GIA HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA MTTQ VIỆT NAM THÀNH... Thị Thanh Tuy? ??n LỜI CẢM ƠN Giải pháp huy động tầng lớp nhân dân địa bàn thành phố Tuy Hòa tham gia hoạt động giám sát, bảo vệ môi trường MTTQ Việt Nam thành phố đề tài mà tâm huy? ??t Trên sở lý... tơi chọn đề tài: ? ?Giải pháp huy động tầng lớp nhân dân địa bàn thành phố Tuy Hòa tham gia hoạt động giám sát, bảo vệ môi trường MTTQ Việt Nam thành phố? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu

Ngày đăng: 02/01/2019, 21:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 3.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

  • 6.1. Phân tích, khảo sát việc tham gia của một số CĐDC tham gia giám sát, BVMT tại 04 xã (Hòa Kiến, Bình Kiến, An Phú, Bình Ngọc) và 03 phường ngoại thành phía Nam thành phố (Phú Lâm, Phú Thạnh, Phú Đông).

  • Một số CĐDC gồm: một số doanh nghiệp, cơ sở SXKD; cơ quan chức năng và các TCCT-XH trên địa bàn của 07 địa phương nêu trên.

  • 7. Phương pháp nghiên cứu:

  • 8. Cấu trúc của đề tài

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA GIÁM SÁT, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

  • 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới

  • 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam

  • 1.2. Môi trường và công tác bảo vệ môi trường

  • 1.2.1. Môi trường và các vấn đề liên quan đến môi trường

  • 1.2.2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng

  • 1.3. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ của CĐDC trong việc giám sát, BVMT

  • 1.3.1. Quan niệm về CĐDC

  • 1.3.2. Vai trò, trách nhiệm của cộng đồng dân cư trong việc giám sát, bảo vệ môi trường

  • 1.3.3. Các yếu tố tác động đến việc tham gia của cộng đồng dân cư trong việc giám sát, bảo vệ môi trường

  • 1.4. Vai trò của MTTQ Việt Nam trong việc huy động cộng đồng dân cư tham gia hoạt động giám sát, bảo vệ môi trường

  • 1.4.1. Vai trò, vị trí của Mặt trận Tổ quốc Việt nam trong hệ thống chính trị và đời sống xã hội

  • 1.4.2. Vai trò, nhiệm vụ, các hình thức MTTQ Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường

  • 1.4.3. Hoạt động của MTTQ Việt Nam trong việc huy động các lực lượng xã hội tham gia giám sát và bảo vệ môi trường

  • * Tổ chức các mô hình trong nhân dân về bảo vệ môi trường

  • 1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của MTTQ Việt Nam trong việc huy động các lực lượng xã hội tham gia giám sát, bảo vệ môi trường

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA MTTQ VIỆT NAM TRONG VIỆC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA GIÁM SÁT, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

  • 2.1. Khái quát đặc điểm thành phố Tuy Hòa

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Tuy Hòa

  • 2.1.2. Tình hình môi trường trên địa bàn thành phố Tuy Hòa

  • Bảng 2.1. Bảng giá trị WQI trung bình các điểm quan trắc trên lưu vực sông Ba đợt 1 qua các năm (2013-2016)

    • Tại vị trí quan trắc Rạch Bầu Hạ chất lượng nước mặt tại thời điểm quan trắc có giá trị tính toán WQI là 42 được đánh giá là ô nhiễm và cần có các biện pháp xử lý thích hợp trong tương lai.

  • 2.2. Thực trạng tham gia của cộng đồng dân cư trong việc giám sát, bảo vệ môi trường

  • 2.2.1. Khái quát đặc điểm các cộng đồng dân cư tại thành phố Tuy Hòa

  • 2.2.2. Nhận thức của các tầng lớp nhân dân trong tham gia giám sát và bảo vệ môi trường.

  • Bảng 2.2. Nhận thức tầm quan trọng của các tầng lớp nhân dân trong tham gia giám sát và bảo vệ môi trường

  • 2.2.3. Sự tham gia của cộng đồng dân cư trong giám sát, bảo vệ môi trường

  • Bảng 2.4. Khảo sát việc tham gia của người dân trong quy hoạch môi trường

  • Bảng 2.5. Khảo sát việc tham gia của người dân trong hội họp, tiếp xúc với đại biểu dân cử

  • Bảng 2.6. Mức độ tham gia của nhân dân trong BVMT

  • Bảng 2.7. Mức độ tham gia của nhân dân trong các hoạt động BVMT

  • Bảng 2.8. Mức độ tham gia của các lực lượng xã hội hoạt động giám sát và bảo vệ môi trường.

  • 2.2.4. Hiệu quả việc tham gia của CĐDC trong giám sát, BVMT

  • 2.2.5. Yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia của cộng đồng dân cư trong giám sát, bảo vệ môi trường

  • Bảng 2.10. Mức độ đánh giá tác động của các yếu tố tác động đến sự tham gia của cộng đồng dân cư trong giám sát, bảo vệ môi trường

  • 2.3. Thực trạng huy động cộng đồng dân cư tham gia các hoạt động giám sát, bảo vệ môi trường của MTTQ thành phố Tuy Hòa

  • 2.3.1. Phối hợp với phòng TN&MT:

  • 2.3.2. Phối hợp và thống nhất hành động với các TCCT-XH trong việc thực hiện các nhiệm vụ bảo vệ môi trường

  • Bảng 2.11. Mức độ thực hiện hoạt động phối hợp giữa MTTQ với các TCCT-XH

  • Bảng 2.12. Mức độ thực hiện các nội dung phối hợp giữa MTTQ với TCCT-XH

  • + Ở nội dung 3: một số cán bộ còn gặp khó khăn trong việc kiểm tra và giám sát nên mức độ thực hiện chưa cao (39,7%); còn các các nội dung khác đều được triển khai thực hiện một cách thường xuyên (đạt từ 60% trở lên). Việc triển khai các nội dung phối hợp được MTTQ và các TCCT-XH thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú. Tuy nhiên, mức độ thực hiện và hiệu quả mang lại chưa cao.

  • Bảng 2.13. Mức độ thực hiện và hiệu quả các hình thức phối hợp giữa MTTQ với các TCCT-XH

  • Qua khảo sát thực tế, mức độ thực hiện các hình thức phối hợp đều đạt trên 50%; thực hiện nhiều nhất là hình thức “số và số 7” (80,1%), hình thức “số 3 và số 5” (70,5%); tuy nhiên hiệu quả thực hiện của một số hình thức “số 1, số 5, số 6” mang lại hiệu quả chưa cao (dưới 50%); do đó kết quả thực hiện các nhiệm vụ về BVMT chưa được cao.

  • Bảng 2.14. Đánh giá kết quả sự phối hợp giữa MTTQ với các TCCT-XH

  • + Có 69,9% cán bộ đánh giá kết quả sự phối hợp giữa MTTQ với các TCCT-XH ở mức độ rất thiết thực; 10,2% cán bộ đánh giá hiệu quả thực hiện còn ở mức hạn chế; 19,9% cán bộ đánh giá hiệu quả thực hiện còn mang tính chất hình thức.

  • * Nguyên nhân của những hạn chế nêu trên là do: sự chồng chéo về chức năng nhiệm vụ của MTTQ và các TCCT-XH.

  • - Việc cơ quan chuyên trách MTTQ và các TCCT-XH thành phố không được tổ chức thành bộ máy chính thức, mỗi hội đoàn thể chỉ được giao số lượng biên chế nhất định từ 3-5 người, không thể lập được các ban chuyên môn, các chức năng chuyên môn không chuyên sâu mà là các cán bộ đa năng, nên việc phối hợp thực hiện mang lại hiệu quả chưa cao. Cán bộ chủ yếu giải quyết công việc hành chính hàng ngày và hội họp, không có người hoặc ít thời gian xuống cơ sở, không kịp nắm bắt, giải quyết những việc phát sinh hàng ngày trong dân. Việc trao đổi, cung cấp thông tin giữa MTTQ và các TCCT-XH trong giám sát, tổng hợp ý kiến các hội viên, đoàn viên còn hạn chế, chưa dược thực hiện thường xuyên.

  • - Việc hiệp thương để triển khai thực hiện chương trình phối hợp hoạt động từng năm, cả nhiệm kỳ chưa thống nhất, chưa tạo được sức mạnh tổng hợp, có phong trào "phát" thì mạnh nhưng "động" thì yếu (như việc ra quân thực hiện các mô hình; việc tổ chức gặp gỡ trực tiếp một số hộ dân đôi lúc còn ngại va chạm) tạo sự chồng chéo; một phong trào nhưng nhiều đoàn thể cùng tổ chức, người dân phải tham gia đóng góp nhiều khoản cho các tổ chức đoàn thể mình tham gia sinh hoạt...

  • 2.3.3. Phối hợp với các tổ chức tôn giáo và người có uy tín trong cộng đồng dân cư thực hiện bảo vệ môi trường

  • 2.3.4. Hoạt động của MTTQ Việt Nam vận động nhân tham gia BVMT.

  • Bảng 2.15. Mức độ thực hiện các hình thức tuyên truyền

  • Bảng 2.16. Mức độ thực hiện các phương pháp tuyên truyền

  • Bảng 2.17. Mức độ thực hiện hoạt động giám sát của MTTQ về BVMT

  • Bảng 2.18. Đánh giá hiệu quả hoạt động giám sát của MTTQ về BVMT

  • Bảng 2.19. Mức độ hoạt động của các mô hình về bảo vệ môi trường.

  • 2.3.5. Hiệu quả việc huy động cộng đồng dân cư tham gia giám sát, bảo vệ môi trường của MTTQ thành phố Tuy Hòa

  • Bảng 2.20. Đánh giá năng lực (kiến thức, kỹ năng) của cán bộ MTTQ cơ sở

  • Tiểu kết chương 2

  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA MTTQ VIỆT NAM TRONG VIỆC HUY ĐỘNG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA GIÁM SÁT, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRÊN THÀNH PHỐ TUY HÒA,

  • TỈNH PHÚ YÊN

  • 3.1. Các cơ sở đề xuất biện pháp:

  • 3.1.1. Mục tiêu chiến lược xây dựng thành phố Tuy Hòa xanh, sạch, đẹp và từng bước hiện đại

  • 3.1.2. Căn cứ vào vị trí, vai trò của MTTQ trong hệ thống chính trị hiện nay

  • 3.2. Một số biện pháp huy động cộng đồng dân cư tham gia hoạt động giám sát, bảo vệ môi trường của MTTQ Việt Nam thành phố Tuy Hòa

  • 3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng dân cư về công tác bảo vệ môi trường.

  • 3.2.2. Phối hợp với chính quyền vận động các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chấp hành tốt các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

  • 3.2.3. Tăng cường sự phối hợp giữa của các tổ chức thành viên MTTQ Việt Nam thành phố

  • 3.2.4. Nâng cao chất lượng các cuộc vận động, các phong trào thi đua yêu nước trên các lĩnh vực của đời sống xã hội; triển khai thực hiện có hiệu quả các mô hình về bảo vệ môi trường.

  • 3.2.5. Phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, thực hiện có hiệu quả phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”; nâng cao vai trò giám sát, phản biện của MTTQ Việt Nam thành phố Tuy Hòa.

  • 3.2.6. Nâng cao chất lượng tổ chức, cán bộ cũng như hoạt động của Ủy ban MTTQ cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ hiện nay. Chú trọng hoạt động tự quản của cộng đồng dân cư thông qua Ban Công tác Mặt trận ở khu dân cư.

  • 3.3. Mối liên hệ biện chứng giữa các biện pháp.

  • 3.4. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất

  • Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết

  • của các biện pháp đề xuất.

  • Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính khả thi

  • của các biện pháp đề xuất.

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • 1. Kết luận

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan