ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TỪ CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP

102 444 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ  CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT  TỪ CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ MỸ DUNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TỪ CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ MỸ DUNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TỪ CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Hiền Chi HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân tác giả.Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trung với cơng trình cơng bố trước Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, ngày… Tháng… năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Thị Mỹ Dung LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn, tác giả nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình từ nhiều thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đào Hiền Chi , người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, giúp đỡ, góp ý, định hướng cho tác giả suốt trình nghiên cứu Tác giả xin trân trọng cảm ơn Quý thầy Khoa Tâm lý Phịng sau đại học, Q thầy giảng dạy mơn q trình học thạc sĩ, Quý thầy cô Hội đồng bảo vệ đề cương, Q thầy hội đồng đóng góp ý kiến truyền đạt kiến thức bổ ích thiếu sót, hạn chế luận văn giúp nhận vấn đề cần khắc phục để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học FPT, đồng nghiệp sinh viên nhà trường tận tình giúp đỡ tác giả trình thu thập liệu phục vụ cho nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ tác giả hoàn thành luận văn thời hạn Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Do tác giả mong nhận góp ý kiến thầy giáo, giáo bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Phạm Thị Mỹ Dung BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên đầy đủ CĐ CĐR ĐH Đại học DN Doanh nghiệp GVDN Giáo viên dạy nghề PTCS Phổ thơng sở PTCT Phát triển chương trình PTTH Phổ thông trung học QHCC Quan hệ công chúng Cao đẳng Chuẩn đầu MỤC LỤ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .2 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề .6 1.1.1 Ở nước .6 1.1.2 Ở nước 1.2 Một số khái niệm đề tài .9 1.2.1 Khái niệm nghề 1.2.2 Đào tạo nghề 11 1.2.3 Chất lượng đào tạo nghề 12 1.2.4 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề 15 1.2.5 Cộng đồng doanh nghiệp 16 1.3 Đào tạo nghề trường Cao đẳng .20 1.3.1 Mục tiêu đào tạo nghề 20 1.3.2 Nguyên tắc đào tạo: 21 1.3.4 Phương pháp, hình thức đào tạo nghề 22 1.3.5 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề .23 1.3.6 Các lực lượng tham gia đào tạo nghề .24 1.3.7 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề 24 1.4 Đánh giá cộng đồng doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng 25 1.4.1 Mục tiêu đánh giá cộng đồng doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng .25 1.4.2 Nội dung đánh giá cộng đồng doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng .25 1.4.3 Các hình thức phương pháp (con đường) đánh giá cộng đồng doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng 25 1.4.4 Kết đánh giá cộng đồng doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng 26 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá cộng đồng doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng .26 1.5.1 Yếu tố khách quan 26 1.5.2 Yếu tố chủ quan 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HÀ NỘI 30 2.1 Vài nét khái quát chung Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic Hà Nội 30 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng 32 2.2.1 Mục đích khảo sát: 32 2.2.2 Nội dung khảo sát: 32 2.2.4 Phương pháp khảo sát: 32 2.3 Thực trạng đào tạo nghề trường FPT Polytechnic Hà Nội 33 2.4 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề sinh viên FPT Polytechnic Hà Nội từ cộng đồng doanh nghiệp 54 2.4.1 Đánh giá mức độ quan tâm doanh nghiệp với chất lượng đào tạo nhà trường 54 2.4.2 Đánh giá chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp 55 2.4.3 Đánh giá từ cộng đồng doanh nghiệp kiến thức, kỹ sinh viên FPT Polytechnic 56 2.5 Đánh giá chung chất lượng đào tạo nghề sinh viên Cao đẳng FPT Polytechnic 58 KẾT LUẬN CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG FPT POLYTECHNIC HÀ NỘI 63 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp .63 3.1.1 Nguyên tắc tính hệ thống 63 3.1.2 Nguyên tắc tính hiệu 63 3.1.3 Nguyên tắc tính đồng 63 3.1.4 Nguyên tắc tính thực tiễn khả thi 64 3.2 Định hướng phát triển chung .64 3.3 Định hướng phát triển trường 64 3.4 Các biện pháp 67 3.4.1 Tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho sinh viên FPT Polytechnic Hà Nội 67 3.4.2 Tuyên truyền, nâng cao tầm quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo nghề trường FPT Polytechnic Hà Nội 68 3.4.3 Phát triển mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp việc đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nhà trường 69 3.4.4 Kiểm tra, giám sát nâng cao chất lượng đào tạo nghề sinh viên Cao đẳng 72 3.5 Mối quan hệ biện pháp 74 3.6 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .74 3.6.1 Khái quát trình khảo nghiệm 74 3.6.2 Phân tích kết khảo nghiệm 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC chất lượng đào tạo nghề nhà trường Kiểm tra, giám sát nâng cao chất lượng đào tạo nghề sinh viên FPT 27 54 23 46 0 Polytechnic Hà Nội 3.6.2 Phân tích kết khảo nghiệm Từ bảng 3.1 3.2 kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao Điều chứng tỏ biện pháp đề xuất luận văn xác vận dụng vào thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho sinh viên Cao đẳng FPT Polytechnic Hà Nội 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Các biện pháp đề xuất rút từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đánh giá chất lượng đào tạo nghề sinh viên với cộng đồng doanh nghiệp Luận văn đề xuất biện pháp: Biện pháp tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho sinh viên FPT Polytechnic Hà Nội Biện pháp tuyên truyền, nâng cao tầm quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo nghề trường FPT Polytechnic Hà Nội Biện pháp phát triển mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp việc đảm bảo chất lượng đào tạo nghề nhà trường Biện pháp kiểm tra, giám sát nâng cao chất lượng đào tạo nghề sinh viên FPT Polytechnic Hà Nội Kết khảo nghiệm cho thấy tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Các biện pháp nêu xuất phát từ thực tiễn mục đích nghiên cứu luận văn thực qua đánh giá chất lượng đào tạo nghề sinh viên với cộng đồng doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN Kết luận Quá trình thực luận văn “Đánh giá chất lượng đào tạo nghề sinh viên trường Đại học FPT từ cộng đồng doanh nghiệp” rút số kết luận sau:: 1.1 Về lí luận: Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống lý luận về: Nghề tập hợp lao động phân công lao động xã hội quy định mà giá trị trao đổi được.Nghề mang tính tương đối, phát sinh, phát triển hay trình độ sản xuất nhu cầu xã hội Đào tạo nghề hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp Chất lượng đào tạo nghề chất lượng người lao động đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp, theo mục tiêu chương trình đào tạo xác định lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu cách tổng hợp mức độ chấp nhận thị trường lao động, xã hội kết đào tạo Đánh giá chất lượng đào tạo nghề khâu quan trọng công tác quản lý giáo dục Kết đánh giá tạo sở để nhà quản lý giáo dục nhận dạng điểm mạnh, điểm yếu, tìm biện pháp để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu, xác định mục tiêu ưu tiên, xây dựng kế hoạch phát triển phân bổ nguồn lực hoạch định sách đào tạo cho phù hợp với yêu câu thực tế khách quan thời kỳ Cộng đồng doanh nghiệp tập thể bao gồm doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội tham gia để chia sẻ với quan tâm, lợi ích chung cộng đồng 78 Nội dung đánh giá gồm có yếu tố xác định nhu cầu đào tạo, xác định mục tiêu đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo Có nhiều yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Từ nêu lên tính cấp thiết để áp dụng biện pháp đánh giá chất lượng đào tạo nghề cộng đồng doanh nghiệp giai đoạn 1.2 Về thực trạng: Luận văn tiến hành thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến đánh giá chất lượng đào tạo nghề sinh viên cộng đồng doanh nghiệp, tiến hành tìm hiểu lấy ý kiến đánh giá doanh nghiệp cơng đồng Trên sở thơng qua luận văn, tác giả đưa thực trạng đánh giá chất lượng đào tạo nghề sinh viên cộng đồng doanh nghiệp Đánh giá mức độ quan tâm doanh nghiệp với chất lượng đào tạo nhà trường Đánh giá chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp Đánh giá từ cộng đồng doanh nghiệp kiến thức, kỹ sinh viên FPT Polytechnic 1.3 Đề xuất: Luận văn xây dựng đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề sinh viên FPT Polytechnic Biện pháp tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho sinh viên Biện pháp tuyên truyền, nâng cao tầm quan trọng việc đánh giá chất lượng đào tạo nghề sinh viên cộng đồng doanh nghiệp Biện pháp phát triển mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp bối cảnh Biện pháp kiểm tra, giám sát nâng cao chất lượng đào tạo nghề sinh viên Cao đẳng 79 Các biện pháp áp dụng vào sống, có tính khả thi mục đích nghiên cứu luận văn thực Kiến nghị 2.1 Với Bộ Lao động Thương binh Xã hội - Có sách chiến lược cụ thể việc quản lý chất lượng đào tạo nghề, cụ thể hóa tiêu chuẩn đánh giá để trường, cá nhân vận dụng làm tiêu chuẩn, thước đo trình hoạt động - Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy nghề đại, đáp ứng nhu cầu xã hội nhu cầu người học nghề Khi đầu tư trang thiết bị, cần có khảo sát, kiểm nghiệm,đánh giá thực trạng để đầu tư cho phù hợp với điều kiện nhà trường - Cần có quy định rõ ràng, cụ thể chuẩn đầu loại nghề nghiệp - Cần trao quyền đào tạo nghề cho nhà trường, vận dụng linh hoạt quy định chương trình đào tạo nhà trường - Khuyến khích mở thêm đào tạo ngành nghề phát triển có chế động viên, khuyến khích phù hợp 2.2 Với cộng đồng doanh nghiệp - Về mật độ doanh nghiệp vừa nhỏ lớn, đông tính chất hoạt động cịn mang tính thời vụ, tuổi thọ doanh nghiệp chưa cao Cần chun mơn hóa ngành nghề cụ thể phân loại doanh nghiệp cách rõ ràng theo chuyên môn nghề nghiệp - Cần hoàn thiện máy quản lý doanh nghiệp, cấu phịng ban chức cơng việc rõ ràng để dễ nhận biết tiếp cận - Tính chất chuyên mơn hóa doanh nghiệp chưa cụ thể cịn tràn lan 80 - Cần có nhiều thêm hiệp hội nghề nghiệp doanh nghiệp lập để tạo hội cho sinh viên tiếp cận thu thập kinh nghiệm làm việc - Các doanh nghiệp cần tham gia chương trình đào tạo nhà trường đóng vai trị tham vấn, định hướng sinh viên 2.3 Với nhà trường - Lập kế hoạch bồi dưỡng giáo viên mặt chun mơn lực sư phạm để thích ứng với yêu cầu đòi hỏi đánh giá chất lượng đào tạo nghề với cộng đồng doanh nghiệp - Cần có chương trình đào tạo gắn liền với doanh nghiệp như: mở trung tâm đào tạo doanh nghiệp trường - Cần có sách động viên đến đội ngũ giáo viên như: cử giáo viên tham gia dự án thực tế doanh nghiệp - Mở đầu mối trường, cung cấp nguồn lao động gắn kết với doanh nghiệp - Định kỳ có chế rà soát, kiểm tra, đánh giá hoạt động đào tạo nghề với hoạt động thực tế doanh nghiệp 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Crawley, E F., Malmqvist, J., Östlund, S., and Brodeur, D R., “Rethinking Engineering Education: The CDIO Approach”, Springer -Verlag, New York, 2014 The CDIO Approach, Copyright © 2007 Springer Science+Business Media, LLC All Rights Reserved) Bộ Giáo dục Đào tạo - Quyết định số 14/2009/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2009 việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng Bộ lao động thương binh xã hội – Tổng cục dạy nghề (2014), Tài liệu bồi dưỡng kỹ kỹ quản lý đào tạo nghề theo chương trình quốc tế Anh Quốc Bộ lao động thương binh xã hội – Tổng cục dạy nghề (2015), Tài liệu hội thảo Hệ thống quản lý chất lượng trường CĐN Đặng Bá lãm, Trần Khánh Đức - Chiến lược sách giáo dục Viện Chiến lược chương trình giáo dục, 2001 Đinh Bá Tiến, Lê Hồi Bắc, Trần Đan Thư, Dương Anh Đức, “Q trình xây dựng chuẩn đầu chương trình đào tạo Khoa CNTT Trường ĐHKHTN theo CDIO”, Hội thảo CDIO, Đại học Quốc Gia TPHCM, 2010 Đoàn Thị Minh Trinh, Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Cơng Bằng, Peter J Ray, Hồ Tấn Nhựt, “Thiết kế phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra”, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh, 2012 Harold Koontz, Cyril Odounell Heinz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý Nxb Khoa học kĩ thuật 10 Hồ Tấn Nhựt, Đoàn Thị Minh Trinh (biên dịch), “Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO”, NXB 82 ĐHQG-HCM, 2009 (Bản dịch tiếng Việt từ nguyên bản: E.F Crawley, J Malmqvist, S Östlund, D Brodeur, Rethinking Engineering Education: Hội thảo khoa học (2015), Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề, Kỷ yếu hộ thảo Bộ Lao động –TB&XH 11 Khổng Hữu Lực (2014),Quản lí đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trường Cao đẳng nghề Công nghệ cao Hà Nội,Tạp chí Giáodục, BộGD&ĐT (331),tr.18-22 12 Nguyễn Đức Chính (2002),Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Nhân (2004), Phát triển cộng đồng 14 Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng 15 Phạm Hồng Trung, Thông tin khoa học xã hội, ĐHQG Hà Nội (số 12-2009) 16 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11, Hà Nội 17 Thái Duy Tiên - Những vấn đề giáo dục đại - NXB Giáo dục, 1998 18 Thủ tướng phủ, định số 630/QĐ-TTg ngày 29/05/2012 chiến lược phát triển dạy nghề từ năm 2011-2020 19 Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang, Phát triển cộng đồng, Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa thơng tin, HN 2000) 20 Trần Khánh Đức - Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO&TQM - NXB Giáo dục, 2004 21 Trần Khánh Đức (tái năm 2010),Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Việt Nam 22 Trương Văn Tuyển (2007), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Nông Nghiệp 23 Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB Giáo dục 1988, 83 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán bộ, giáo viên) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo nghề Cao đẳng FPT Polytechnic Mong Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến Anh/Chị tiêu chí đánh giá việc đánh giá chất lượng đào tạo nghề đây: Câu Theo Anh/Chị đánh giá mức độ quan trọng chất lượng đào tạo nghề mức nào? Anh/Chị khoanh tròn vào đáp án lựa chọn a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu Anh/Chị đánh giá việc làm sinh viên ngành đào tạo có phù hợp mức độ nào? Anh/Chị khoanh tròn vào đáp án lựa chọn a Phù hợp b Tương đối phù hợp c Không phù hợp Câu Anh/Chị cho biết tình hình kỹ làm việc sinh viên từ cộng đồng doanh nghiệp mức độ nào? Với ý kiến cần lựa chọn Anh/Chị đánh dấu “X” vào ô trống tương ứng Mức độ đánh giá Nội dung đánh giá Ké Trung Kh m bình Tốt Rất tốt Kiến thức lý thuyết chuyên môn làm việc Kỹ thực hành Chủ động sáng tạo công việc Biết sử dụng vi tính, ngoại ngữ Biết lắng nghe học hỏi người khác, cần cù, chịu khó Biết phối hợp với đồng nghiệp cơng việc Có tính trung thực tinh thần trách nhiệm công việc Chấp hành kỷ luật lao động Các kỹ khác (tiếp nhận xử lý thông tin nhanh, tham gia hoạt động xã hội) Câu Theo Anh/Chị tính cần thiết tính khả thi biện pháp mức độ nào? Với ý kiến cần lựa chọn Anh/Chị đánh dấu “X” vào ô trống tương ứng Kết Biện pháp Tính cần thiết Rất Khơn Cần cần g cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất Khôn Khả khả g khả thi thi thi Tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho sinh viên Tuyên truyền, nâng cao tầm quan trọng chất lượng đào tạo nghề sinh viên cộng đồng doanh nghiệp Phát triển mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp bối cảnh Kiểm tra, giám sát nâng cao chất lượng đào tạo nghề sinh viên Cao đẳng Câu Anh/Chị vui lòng cho ý kiến đề xuất để nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ngày tốt ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/Chị vui lịng cho biết số thơng tin (thông tin không nhằm đánh giá điều mà để phục vụ cho vấn đề nghiên cứu) - Vị trí cơng tác: - Năm cơng tác: Xin trân trọng cảm ơn! PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho doanh nghiệp) Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo nghề Cao đẳng FPT Polytechnic Mong Anh/Chị vui lòng cho biết ý kiến Anh/Chị tiêu chí đánh giá việc đánh giá chất lượng đào tạo nghề đây: Câu Theo Anh/Chị đánh giá mức độ quan trọng chất lượng đào tạo nghề Cao đẳng FPT Polytechnic mức độ nào? Anh/Chị khoanh tròn vào đáp án lựa chọn a Rất quan trọng b Quan trọng c Không quan trọng Câu Anh/Chị đánh giá khả làm việc thực tế sinh viên sau trường doanh nghiệp mức độ nào? Anh/Chị khoanh tròn vào đáp án lựa chọn a Trung bình b Khá c Tốt Câu Anh/Chị đánh giá việc làm sinh viên ngành đào tạo nhà trường có phù hợp mức độ nào? Anh/Chị khoanh tròn vào đáp án lựa chọn a Phù hợp b Tương đối phù hợp c Không phù hợp Câu Anh/Chị đánh giá mức độ quan tâm doanh nghiệp đến tiêu chí đánh giá quan trọng quan trọng tuyển dụng lao động mức độ nào? Với ý kiến cần lựa chọn Anh/Chị đánh dấu “X” vào ô trống tương ứng Mức độ đánh giá STT Tiêu chí đánh giá Quan trọng Trình độ chuyên môn Kỹ thực hành Năng lực sáng tạo Năng lực hợp tác Năng lực truyền thông Phẩm chất đạo đức Khả thể lực Kỹ khác Khơng quan trọng Câu Theo Anh/Chị tính cần thiết tính khả thi biện pháp mức độ nào? Với ý kiến cần lựa chọn Anh/Chị đánh dấu “X” vào trống tương ứng Nếu có điều cịn thiếu sót, xin cho ý kiến bổ sung phần cuối câu hỏi Kết Biện pháp Tính cần thiết Rất Khơn Cần cần g cần thiết thiết thiết Tính khả thi Rất Khơn Khả khả g khả thi thi thi Tăng cường hoạt động tư vấn, định hướng nghề cho sinh viên Tuyên truyền, nâng cao tầm quan trọng chất lượng đào tạo nghề sinh viên cộng đồng doanh nghiệp Phát triển mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp bối cảnh Kiểm tra, giám sát nâng cao chất lượng đào tạo nghề sinh viên Cao đẳng Câu Anh/Chị đánh giá mức độ kỹ sinh viên tuyển dụng qua đào tạo trường? Với ý kiến cần lựa chọn Anh/Chị đánh dấu “X” vào ô trống tương ứng ... nghiên cứu đánh giá cộng đồng doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề trường Đại học FPT Nghiên cứu nội dung biện pháp đánh giá cộng đồng doanh nghiệp chất lượng đào tạo nghề trường Đại học FPT 6.2... vừa cộng hưởng tác động lên chất lượng đào tạo 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việc nghiên cứu đánh giá chất lượng đào tạo nghề sinh viên đánh giá cần thiết Chất lượng đào tạo nghề sinh viên chất lượng đào tạo. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ MỸ DUNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC FPT TỪ CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP Chuyên ngành: Giáo dục

Ngày đăng: 02/01/2019, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 2017

  • HÀ NỘI, 2017

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài.

    • 2. Mục đích nghiên cứu.

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.

    • 7. Phương pháp nghiên cứu.

    • 8. Cấu trúc của luận văn.

    • CHƯƠNG 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ CỦA CỘNG ĐỒNG DOANH NGHIỆP VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG

      • 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1 Ở nước ngoài

        • 1.1.2 Ở trong nước

        • 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài

          • 1.2.1 Khái niệm nghề

          • 1.2.2 Đào tạo nghề

          • 1.2.3 Chất lượng đào tạo nghề

          • 1.2.4 Đánh giá chất lượng đào tạo nghề

            • 1.2.5 Cộng đồng doanh nghiệp

              • 1.2.5.1 Cộng đồng

              • 1.2.5.2 Cộng đồng doanh nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan