Tội cướp giật tài sản được quy định tại điều 171 bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

53 310 0
Tội cướp giật tài sản được quy định tại điều 171 bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tội cướp giật tài sản tại Bộ luật hình sự 2015, điều 136 bộ luật hình sự 2015, tội trộm cấp tài sản luật hình sự 2015, điều 172 bộ luật hình sự 2015, điều 171 bộ luật hình sự, điều 168 bộ luật hình sự 2015, tội công nhiên chiếm đoạt tài sản, điều 173 bộ luật hình sự 2015, bộ luật hình sự 2017

Điều 171 Tội cướp giật tài sản Người cướp giật tài sản người khác, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; d) Dùng thủ đoạn nguy hiểm; đ) Hành để tẩu thốt; e) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30%; g) Phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu người khơng có khả tự vệ; h) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; i) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người mà tỷ lệ tổn thương thể 61 % trở lên gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người 31% trở lên; c) Làm chết người; d) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Cướp giật tài sản gì? Cướp giật tài sản hiểu hành vi công khai chiếm đoạt tài sản người khác cách nhanh chóng bất ngờ tẩu để tránh phản kháng chủ sở hữu người quản lý tài sản Các yếu tố cấu thành tội cướp giật tài sản 2.1 Mặt khách quan Mặt khách quan tội phạm thể qua dấu hiệu sau: Có hành vi chiếm đoạt tài sản cách cơng khai nhanh chóng Được hiểu người pham tội không cân che giấu hành vi chiếm đoạt tài sản người khác mà thực trước mặt người cách táo bạo bất người dứt khoát thời gian ngắn Để thực hành vi người phạm tội không sử dụng vũ lực (tuy số trường hợp có sử dụng sức mạnh đạp, xô cho bị hại té để cướp), không đe dọa sử dụng cũ lực hay uy hiếp tinh thần người bị hại tội cướp tài sản mà chỉ dựa vào nhanh nhẹn thân thờ người bị hại, hay trường hợp người bị hại không đủ khả bảo vệ tài sản (chẳng hạn trẻ em, người già, phụ nữ…) để giật lấy tài sản họ tẩu thoát Đặc trưng hành vi chiếm đoạt tài dản tội phạm thực cách bất ngờ nhanh chóng (trong khoảng thời gian nhắn, thường vài giây thực xong hành vi chiếm đoạt) làm cho người bị hạn khơng kịp ứng phó Đồng thời sau chiếm đoạt tài sản từ tay người bị hại, người phạm tội nhanh chóng tẩu nhằm tránh khỏi việc truy đuổi người bị hại Thơng thường người phạm tội có sử dụng phương tiện để thực tội phạm (như dùng xe phân phối lớn để cướp giật…) Lưu ý: Đối tượng hành vi cướp giật tài sản (tương tự tội cướp tài sản) Tuy nhiên thông thường nữ trang tiền giấy tờ có giá trị tiền, vật nhẹ, gọn, dễ lấy cất giấy cách dễ dàng Nhiều trường hợp người phạm tội sử dụng thủ đoạn tinh vi để tạo sơ hở cảnh giác chủ sở hữu tài sản, người quản lý tài sản để thực hành vi cướp giật Ví dụ: giả vờ hỏi mua điện thoại di động, chủ sở hữu tài sản đưa cho xem nhanh chóng tẩu cầm theo điện thoại 2.2 Khách thể Hành vi nêu xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khác 2.3 Mặt khách quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý 2.4 Chủ thể Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình Về hình phạt Mức hình phạt tội phạm chia thành 04 khung, cụ thể sau: a) Khung (khoản 1) Có mức phạt tù từ 01 năm đến 05 năm b) Khung hai (khoản 2) Có mức phạt tù từ 03 năm đến 10 năm b) Khung ba (khoản 3) Có mức phạt tù từ 07 năm đến 15 năm b) Khung bốn (khoản 4) Có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân Hình phạt bổ sung Ngồi việc bị áp dụng hình phạt nêu trên, tùy trường hợp cụ thể người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng Các tìm kiếm liên quan đến Tội cướp giật tài sản Bộ luật hình 2015, điều 136 luật hình sự2015, tội trộm cấp tài sản luật hình 2015, điều 172 luật hình 2015, điều 171 luật hình sự, điều 168 luật hình 2015, tội chiếm đoạt tài sản, điều 173 luật hình 2015, luật hình 2017 Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Các tội xâm phạm sở hữu thuộc Chương XVI BLHS năm 2015, gồm có 13 điều (từ Điều 168 đến Điều 180) Điều 168 Tội cướp tài sản Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11% đến 30%; d) Sử dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác; đ) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; e) Phạm tội người 16 tuổi, phụ nữ mà biết có thai, người già yếu người khơng có khả tự vệ; g) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; h) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 18 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người 31% trở lên; c) Làm chết người; d) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản Cướp tài sản gì? Cướp tài sản hiểu hành vi dùng vũ lực đe doạ dùng vũ lực tức khắc có hành vi làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản thuộc sở hữu họ họ quản lý Các yếu tố cấu thành tội cướp tài sản Bộ luật hình 2015 2.1 Mặt khách quan: Mặt khách quan tội cướp tài sản có dấu hiệu sau: a) Có hành vi dùng vũ lực: Là hành vi người phạm tội dùng sức mạnh có tính vật chất (gồm sức mạnh thể chất sức mạnh vật chất công cụ phương tiện phạm tội) tác động vào thân thể người chủ tài sản (chủ sở hữu tài sản), người có trách nhiệm quản lý tài sản người cản trở việc chiếm đoạt tài sản người phạm tội, làm cho người khơng thể kháng cự lại làm tê liệt ý chí kháng cự hay khả kháng cự (như đâm chết…) người để người phạm tội thực việc chiếm đoạt tài sản Sức mạnh thể chất Được hiểu việc dùng sức mạnh thân người phạm tội dùng tay bóp cổ nạn nhân, dùng võ để khoá tay nạn nhân, dùng chân đá vào chỗ hiểm nạn nhân…  Sức mạnh vật chất công cụ phương tiện phạm tội: Được hiểu người phạm tội sử dụng uy lực, tính tác dụng công cụ phương tiện phạm tội để tác động vào thân thể nạn nhân dùng dao đâm, dùng súng bắn… vào người nạn nhân b) Có hành vi đe doạ dùng tức khắc vũ lực: Đó hành vi cụ thể người phạm tội biểu cho người bị công biết người phạm tội sử dụng vũ lực (khi bắn, chém…) tức khắc người bị công có hành vi cản trở việc chiếm đoạt tài sản người phạm tội nhằm làm tê liệt ý chí kháng cự người bị cơng  c) Có hành vi khác làm cho người bị công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự: Được hiểu hành vi mà người phạm tội thực thơng qua cử chỉ, lời nói, thái độ, hành động khác với thủ đoạn khác (như cho uống thuốc mê, dùng vũ khí giả để uy hiếp…) với mục đích làm cho người bị cơng bị tê liệt ý chí kháng cự để chiếm đoạt tài sản Đặc điểm dạng hành vi này, người phạm tội không tác động sức mạnh vật chất vào người bị công mà dùng thủ đoạn tinh vi để tác động vào thể chất, tinh thần người bị hại Lưu ý:  Các hành vi nêu gắn liền với mục đích chiếm đoạt tài sản Thơng thường việc chiếm đoạt thực liền sau thực hành vi nói Đây điểm đặc thù tội Tuy nhiện, hậu có xảy hay khơng (tức có lấy tài sản hay khơng), giá trị tài sản hay nhiều không làm ảnh hưởng đến việc truy cứu trách nhiệm hình người phạm tội mà có ý nghĩa định khung hình phạt  Đối tượng chiếm đoạt hành vi cướp tài sản tài sản Nhà nước, tổ chức, tài sản công dân Thực tế cho thấy tài sản bị chiếm đoạt tội cướp thường vật, tiền giấy tò trị giá tiền, quyền tài sản chưa thấy xảy khó đối tượng chiếm đoạt tội Đối với tài sản vật thơng thường động sản (như tiền, vàng, xe máy…) đối tượng tội cướp tài sản  Thời điểm hoàn thành tội phạm xác định từ lúc kẻ phạm tội thực hành vi nguy hiểm (một hành vi nêu mặt khách quan) 2.2 Khách thể Hành vi nêu xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản Nhà nước tô chức công dân Ngồi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ chủ tài sản, ngưòi quản lý tài sản người (bất người nào) cản trở việc thực tội phạm kẻ phạm tội 2.3 Mặt chủ quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý 2.4 Chủ thể Chủ thể tội trộm cắp tài sản người có lực trách nhiệm hình Về hình phạt Mức hình phạt tội chia thành 04 khung, cụ thể sau: a) Khung (khoản 1) Có mức phạt tù từ 03 năm đến 10 năm b) Khung hai (khoản 2) Có mức phạt tù từ 07 năm đến 15 năm c) Khung ba (khoản 3) Có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm d) Khung bốn (khoản 4) Có mức phạt tù từ 18 năm đến 20 năm tù chung thân Hình phạt bổ sung Ngồi việc phải chịu hình phạt nêu trên, tuỳ trường hợp cụ thể người phạm tội bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến năm năm Một số vấn đề cần ý: – Khi thực tội cướp tài sản, người phạm tội phát sinh ý thức chiếm đoạt trước có hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc, hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể tự vệ Nếu ý thức chiếm đoạt phát sinh sau thực hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc hành vi khác khơng phạm vào tội cướp tài sản, mà tuỳ vào trường hợp cụ thể mà phạm vào tội tương ứng với hành vi (thường tội cơng nhiên chiếm đoạt tài sản) Ví dụ: A đánh B để trả thù, B bị đánh để lại xe mô tô bỏ chạy A nảy sinh thực ý định chiếm đoạt xe mô tô B Trường hợp khơng có chuyển hố tội phạm, từ tội chiếm đoạt tài sản sang tội cướp tài sản Tức A không phạm vào tội cướp tài sản mà phạm vào tội chiếm đoạt tài sản – Việc chuyên hoá tội phạm khác sang tội cướp tài sản người phạm tội chiếm giữ tài sản bị chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tài sản giằng, giật lại tài sản, đó, người phạm tội sử dụng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc để bảo vệ tài sản chiếm đoạt từ việc thực tội phạm khác Nếu người phạm tội, phạm vào tội khác bị chủ sở hữu người có trách nhiệm giằng giật lại tài sản, liền sau sử dụng vũ lực đe doạ dùng vũ lực tức khắc nhằm tẩu khơng phạm vào tội cướp tài sản, lúc khơng có mục đích tiếp tục chiếm đoạt tài sản Trường hợp khơng có chuyển hoá từ tội phạm khác sang tội cướp tài sản Hành vi coi hành để tẩu việc phạm tội trước (trường hợp có ý nghĩa việc định khung tăng nặng, việc định hình phạt) – Nếu tài sản bị cướp lại đối tượng tội phạm khác tuỳ trường hợp cụ thể mà truy cứu trách nhiệm hình tội danh tương ứng, tội chiếm đoạt chất ma tuý (Điều 194 Bộ luật Hình sự); Tội chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép ma tuý (Điều 195 Bộ luật Hình sự); Tội chiếm đoạt vũ khí quân dụng phương tiện kỹ thuật (Điều 232 Bộ luật Hình sự); tội chiếm đoạt chất phóng xạ (Điều 236 Bộ luật Hình sự) – Trong trường hợp người phạm tội ngồi việc chiếm đoạt tài sản gây thương tích cho người khác 11% kèm theo tình tiết quy định khoản Điều 104 Bộ luật Hình sự, người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác Nếu gây thương tích từ 11% trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình tương ứng với khung nặng tội cướp tài sản (khoản 2,3,4 Điều 133 Bộ luật Hình sự) Trường hợp cướp tài sản mà gián tiếp làm chết người khơng bị truy cứu trách nhiệm hình tội giết người mà bị truy cứu trách nhiệm hình tội cướp tài sản theo khoản Điều 133 Bộ luật Hình – Phân biệt hành vi cướp tài sản mà làm chết người với hành vi giết người để cướp tài sản Hành vi cướp tài sản mà làm chết người trương hợp người phạm tội không trực tiếp giết người bị hại, chết người bị hại khơng có mối quan hệ nhân trực tiếp với hành vi dùng vũ lực để cướp tài sản Tuy nhiên hành vi bạo lực có vai trò định đến chết người bị hại Ngược lại hành vi giết người để cướp tài sản chết người bị hại phải hậu trực tiếp hành vi sử dụng vũ lực người phạm tội gây (đúng với mục đích người phạm tội) Ví dụ: A dùng dao đe doạ giết hại tức khắc B B không giao tài sản B hoảng loạn chạy thoát thân thi bị vấp ngã chấn thương sọ não dẫn đến tử vong Trường hợp A khơng có mục đích trực tiếp giết B Cái chết B khơng có mối quan hệ nhân với hành vi A Điều 169 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Người bắt cóc người khác làm tin nhằm chiếm đoạt tài sản, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 05 năm đến 12 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Dùng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm khác; d) Đối với người 16 tuổi; đ) Đối với 02 người trở lên; e) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; g) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 11 % đến 30%; h) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; i) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 10 năm đến 18 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; b) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 15 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; b) Làm chết người; c) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe gây rối loạn tâm thần hành vi nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên Người chuẩn bị phạm tội này, bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt quản chế, cấm cư trú từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản Khái niệm Bắt cóc để nhằm chiếm đoạt tài sản hiểu hành vi bắt người làm tin để đe dọa nhằm buộc người khác giao tài sản theo yêu cầu kẻ phạm tội để đổi lấy an toàn cho người bị bắt cóc Các yếu tố cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản 2.1 Mặt khách quan: Mặt khách quan tội có dấu hiệu sau: Lưu ý: Cố tình khơng trả, hiểu sau có u cầu thơng báo chủ sở hữu tài sản, người quản lý hợp pháp khơng giao nộp cho quan có trách nhiệm không trả (như lần tránh để không trả, tuyên bố không trả) b) Về giá trị tài sản Giá trị tài sản chiếm đoạt phải từ 10.000.000 đồng trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình Đối với di vật, cổ vật giá trị từ 10.000.000 đồng trở xuống có truy cứu trách nhiệm hình Lưu ý: Để xác định cổ vật phải có kết luận giám định quan, tổ chức có thẩm quyền trước có định quan có thẩm quyền cơng nhân cổ vật, vật có giá trị lịch sử, văn hóa  Tài sản bị giao nhầm hiểu tài sản có giá tri từ 10.000.000 đồng trở lên di vật, cổ vật người giao nhầm lẫn Sự nhầm lần hoàn toàn phía người giao Người nhận tài sản khơng có thủ đoạn gian dối nào, để bên giao tài sản tưởng nhầm mà giao tài sản cho Nếu người nhận tài sản bị giao nhầm có thủ đoạn gian dối để người giao tin tưởng giao nhầm bị truy cứu trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản  Thời điểm hồn thành tội phạm tính từ lúc sau chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp quan có trách nhiệm (như Sở Văn hóa thơng tin, Viện Bảo tàng…) yêu cầu nhận lại tài sản theo quy định pháp luật mà người chiếm hữu tài sản, di vật, cổ vật cố tình khơng trả lại Thời điểm sau có yêu cầu trả lại tài sản, cổ vật, vật có giá trị lịch sử, văn hóa (nếu người yêu cầu yêu cầu trả lại lập tức) sau kết thúc thời hạn mà người yêu cầu đưa Như kể từ thời điểm yêu cầu giao trả tài sản kết thúc việc chiếm giữ đối tượng nêu người bị yêu cầu trở thành bất hợp pháp Tuy nhiên, nêu hoàn cảnh khách quan bão lụt, bệnh nặng, làm trở ngại việc giao trả đối tượng nêu người  chiếm giữ đối tượng khơng phải chịu trách nhiệm hình tội 2.2 Khách thể Hành vi phạm tội nêu xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khác 2.3 Mặt khách quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý 2.4 Chủ thể Chủ thể tội người có lực trách nhiệm hình Về hình phạt Mức phạt tội phạm chia làm 02 khung, cụ thể sau: a) Khung (khoản 1) Có mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoăc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm b) Khung hai (khoản 2) Có mức phạt tù từ 01 năm đến 05 năm Điều 177 Tội sử dụng trái phép tài sản Người vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm 500.000.000 đồng tài sản di vật, cổ vật không thuộc trường hợp quy định Điều 219 Điều 220 Bộ luật này, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Tài sản trị giá từ 500.000.000 đồng đến 1.500.000.000 đồng; b) Tài sản bảo vật quốc gia; c) Phạm tội 02 lần trở lên; d) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; đ) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội sử dụng trái phép tài sản trị giá 1.500.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm Người phạm tội bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Sử dụng trái phép tài sản gì? Sử dụng trái phép tài sản hiểu hành vi khai thác lợi ích tài sản (hay khai thác giá trị sử dụng tài sản) người khác mà không sử đồng ý chủ sở hữu người có trách nhiệmquản lý tài sản trái với quy định pháp luật với mục đích vụ lợi Các yếu tố cấu thành Tội sử dụng trái phép tài sản Bộ luật hình 2015 2.1 Mặt khách quan: Mặt khách quan tội có dấu hiệu sauu: a) Về hành vi: Có hành vi sử dụng tài sản người khác Nghĩa khai thác giá trị sử dụng tài sản người khác, dùng xe ôtô quan Nhà nước chở hàng thuê để thu lợi riêng mượn xe cá nhân để chở khách hay buôn lậu Đối tượng tài sản thuộc sở hữu Nhà nước, tổ chức trị, tổ chứng trị – xã hội, cơng dân chủ sở hữu khách (trước theo quy định BLHS 1995 tài sản xã hội chủ nghĩa đối tượng tội phạm này) Việc sử dụng lại tài sản nêu phải không đồng ý chủ sở hữu tài sản hay người có trách nhiệm quản lý tài sản phải trái với quy định pháp luật Tuy vậy, trường hợp sử dụng tài sản không đồng ý chủ sở hữu người có trách nhiệm quản lý tài sản pháp luật cho phép (ví dụ: cảnh sát truy bắt tội phạm sử dụng xe cá nhân mà khơng chấp thuận họ…) khơng phải chịu trách nhiệm hình tội Trường hợp sử dụng trái với mục đích ban đầu mà khơng đồng ý chủ sở hữu, người quản lý tài sản (ví dụ: mượn xe quan để chở đồ dọn nhà thực tế chở hàng thuê để lấy tiền tiêu xài…), người sử dụng tài sản phải chịu TNHS tội Lưu ý: Quyền sử dụng tài sản, quyền chiếm hữu tài sản hai ba phần quyền người sở hữu tài sản (quyền thứ ba quyền định đoạt tài san) Người có hành vi xâm phạm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng thường đan xen nhau, làm tiền đề cho Đối với số trường hợp hai hành vi chiếm hữu trái phép tài sản, hành vi sử dụng trái phép tài sản có đủ điều kiện cấu thành vào tội danh độc lập tương ứng, người phạm tội phải bị truy cứu TNHS hai tội danh Thực tế có nhầm lẫn (dẫn đến hình hóa) tội sử dụng trái phép tài sản với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Do vậy, cần phân biệt tội  Dấu hiệu đặc trưng tội sử dụng trái phép tài sản hành vi sử dụng trái quy định pháp luật với mục đích khai thác lợi ích tài sản khơng có ý định chiếm đoạt tài sản (xâm phạm vào phân quyền chủ sở hữu – quyền sử dụng) Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản người phạm tội dùng thủ đoạn gian dối để bị hại tưởng giả thật giao nhầm tài sản chiếm đoạt tài sản (Xâm phạm vào quyền định đoạt tài sản – Một phần quyền chủ sở hữu tài sản)  Phân biệt khác tội sử dụng trái phép tài sản với tội tham ô tài sản Dấu hiệu đặc trưng tội tham ô tài sản chiếm đoạt tài sản mà thân có trách nhiệm quản lý, sử dụng trái phép tài sản đối tượng tác động tài sản người phạm tội quản lý người phạm tội khơng có ý định chiếm đoạt mà có ý định khai thác lợi ích từ tài sản cách trái pháp luật mà ban thân có trách nhiệm quản lý  Ví dụ: A thủ quỹ quan X, tự lấy tiền quỹ cho người khác vay, sau trả lại quỹ Trường hợp không quy kết A chiếm đoạt tài sản truy cứu trách nhiệm hình tội tham tài sản mà thực A phạm vào tội sử dụng trái phép tài sản b) Dấu hiệu khác Có dấu hiệu sau: Giá trị tài sản bị sử dụng trái phép phải từ 100.000.000 đồng trở lên truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi sử dụng trái phép tài sản, dấu hiệu cấu thành tội  Thuộc trường hợp bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội vi phạm tài sản di vật, cổ vật vật có giá trị lịch sử, văn hóa Lưu ý: Đồng thời phải khơng thuộc trường hợp quy định Điều 219 (Tội vi phạm quy định quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thốt, lãng phí) Điều 220 (Tội vi phạm quy định Nhà nước quản lý sử dụng vốn đầu tư công gây hậu nghiêm trọng)  2.2 Khách thể Hành vi nêu xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản của người khác 2.3 Mặt chủ quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý  Mục đích sử dụng trái phép tài sản vụ lợi, dấu hiệu cấu thành tội  Vụ lợi, hiểu sử dụng tài sản trái phép nhằm thu lợi bất lợi ích cục đơn vụ quan cá nhân 2.4 Chủ thể Chủ thể tội trộm cắp tài sản người có lực trách nhiệm hình (gồm người có chức vụ, quyền hạn cá nhân) Về hình phạt Mức hình phạt tội chia thành 03 khung, cụ thể sau: a) Khung (khoản 1) Có mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm b) Khung hai (khoản 2) Có mức phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt tù từ 01 năm đến 05 năm c) Khung ba (khoản 3) Có mức phạt tù từ 03 năm đến 07 năm d) Khung bốn (khoản 4) Có mức phạt tù từ 18 năm đến 20 năm tù chung thân Hình phạt bổ sung Ngồi việc bị áp dụng hình phạt nêu trên, tùy trường hợp cụ thể người phạm tội bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Điều 178 Tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Người hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi quy định Điều mà vi phạm; b) Đã bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ; đ) Tài sản di vật, cổ vật Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; c) Tài sản bảo vật quốc gia; d) Dùng chất nguy hiểm cháy, nổ thủ đoạn nguy hiểm khác; đ) Để che giấu tội phạm khác; e) Vì lý công vụ người bị hại; g) Tái phạm nguy hiểm, Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên, bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Khái niệm a) Hủy hoại tài sản hiểu hành vi làm cho tài sản bị huư hại đến mức hẳn giá trị giá trị sử dụng khôi phục lại bị tiêu huỷ hoàn toàn b) Làm hư hỏng tài sản hiểu hành vi làm cho tài sản bị phần giảm giá trị, giá trị sử dụng mức độ khơi phục lại Các yếu tố cấu thành Tội huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản Bộ luật hình 2015 2.1 Mặt khách quan Mặt khách quan tội có dấu hiệu sau: a) Về hành vi Có hành vi sau đây: Có hành vi làm cho tài sản người khác bị hư hỏng đến mức hẳn giá trị giá trị sử dụng bị tiêu huỷ hoàn tồn (Ví dụ: Đốt nhà người khác làm nhà bị cháy rụi hồn tồn) Hành vi nói thực dạng hành động không hành động  Hành động: thể qua việc chủ động đốt, phá, cài thuốc bổ… làm cho cho tài sản bị hư hại tiêu huỷ  Hành vi hành động: thể qua việc bỏ mặc cho tài sản rơi vào tình trạng bị hư hại bị tiêu huỷ (chẳng hạn lái xe bỏ xe  không tắt máy xe tự vận hành lao xuống vực tình trạng khơng người lái) Lưu ý: Nói chung mặt khách quan hai tội nêu có điểm giống hành vi phạm tộivà khác mức độ thiệt hại gây hành vi trái pháp luật mà Thiệt hại sở để xác định tội danh, chẳng hạn hành vi phạm tội nhay tài sản bị hư hại phần cấu thành tội cố ý làm hư hỏng tài sản bị tiêu huỷ hồn tồn cấu thành tội huỷ hoại tài sản b) Dấu hiệu khác Có dấu hiệu sau đây: Giá trị tài sản bị thiệt hại (mức chung cho hai tội phạm nêu trên) phải từ hai triệu đồng trở lên  Nếu thiệt hại 2.000.000 đồng phải thuộc trường hợp sau: o Đã bị xử phạt hành chónh hành vi quy định Điều mà vi phạm Tuy nhiên cần lưu ý: Phải thuộc trường hợp chưa hết thời hạn coi chưa bị xử phạt hành quy định Điều 71 Luật xử lý vi phạm hành o Đã bị kết án tội này, chưa xố án tích mà vi phạm; o Gây ảnh hướng xấu đến an ninh, trật tự, an xã hội; o Tài sản phương tiện kiếm sống người bị hại gia đình họ (Ví dụ: Gia đình bị hại có xe gắn máy dùng để hành nghề xe ơm tạo thu nhập cho gia đình); o Tài sản di vật, cổ vật (tham khảo Điều 173) Trong thực tiễn nhiều trường hợp bị công gây thiệt hại tài sản cho người khác mà người bị thiệt hại có nhiều tàn sản bị gây thiệt hại chưa bị hư hỏng, có tài sản bị tiêu huỷ hồn tồn, có trường hợp nhiều tài sản mà giá trị tài sản bị thiệt hại lại khác có tài sản giá trị thiệt hại 2.000.000 đồng có tài sản lại có giá trị 2.000.000 đồng Theo tổng cộng giá trị thiệt hại mà số thiệt hại tài sản bị huỷ hoại hay thiệt hại tài sản bị hư hỏng loại  nhiều truy cứu trách nhiệm hình theo tội danh mà giá trị tài sản bị thiệt hại nhiều Ví dụ 1: Một người đập phá tài sản người khác, tổng thiệt hại xác định chung 2.000.000 đồng, phần tài sản bị huỷ hoại 1.600.000 đồng phần tài sản bị hư hỏng 400.000 đồng Trường hợp người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình tội huỷ hoại tài sản người khác với thiệt hại xác định 1.600.000 đồng Ví dụ 2: Một người đập phá tài sản người khác, tổng thiệt hại xác định chung 2.000.000 đồng, phần tài sản bị huỷ hoại 150.000 đồng phần tài sản bị hư hỏng 1.850.000 đồng Trường hợp người phạm tội phạm chịu trách nhiệm hình tơin cố ý làm hư hỏng tài sản người khác với mức thiệt hại xác định 1.850.000 đồng 2.2 Khách thể Hành vi phạm tội nêu xâm phạm vào quyền sở hữu tài sản người khác (xem giải thích tương tự tội cướp tài sản) 2.3 Mặt chủ quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý Tuy nhiên cần lưu ý người phạm tội có mục đích, động chống lại quyền nhân dân không cấu thành tội mà cấu thành tội phá hoại sở vật chất – kỹ thuật nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (quy định tài điều 114) 2.4 Chủ thể Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình Về hình phạt Mức phạt tội chia thành 04 khung, cụ thể sau: a) Khung (khoản 1) Có mức phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cảnh cáo không giam giữ đến 03 năm bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm b) Khung hai (khoản 2) Có mức phạt tù từ 02 năm đến 07 năm c) Khung ba (khoản 3) Có mức phạt tù từ 05 năm đến 10 năm d) Khung bốn (khoản 4) Có mức phạt tù từ 10 năm đến 20 năm Hình phạt bổ sung Ngồi việc bị áp dụng hình phạt nêu trên, tuỳ trường hợp cụ thể người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định 01 năm đến 05 năm Điều 165 Tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây thiệt hại từ trăm triệu đồng đến ba trăm triệu đồng trăm triệu đồng, bị xử lý kỷ luật hành vi mà vi phạm gây hậu nghiêm trọng, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến ba năm phạt tù từ năm đến năm năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ ba năm đến mười hai năm: a) Vì vụ lợi động cá nhân khác; Khái niệm Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước hiểu hành vi người có nhiệm vụ vụ trực tiếp công tác quản lý tài sản Nhà nước quan tổ chức doanh nghiệp tập không thực thực không đầy đủ biện pháp quản lý tài sản thuộc trách nhiệm quản lý trực tiếp mát hư hỏng ảnh lãng phí gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước Cơ quan tổ chức doanh nghiệp Các yếu tố cấu thành tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước 2.1 Mặt khách quan Mặt khách quan tội có dấu hiệu sau: a) Về hành vi – Có hành vi không thực (không hành động) thực không đầy đủ biện pháp quản lý tài sản Nhà nước thuộc trách nhiệm quản lý trực tiếp Ví dụ: thủ kho qn khơng khóa cửa kho để kẻ trộm vào lấy tài sản Nhà nước Tài sản bị mát, hư hỏng, lãng phí phải thu quản lý trực tiếp người phạm tội thủ kho thủ quỹ người khác giao nhiệm vụ quản lý trực tiếp tài sản – Có mối quan hệ nhân hành vi khơng thực đầy đủ biện pháp quản lý tài sản (hay không thực đầy đủ chức trách, nhiệm vụ mình) với hậu để mát, hư hỏng, lãng phí gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước Như trường hợp người có nhiệm vụ quản lý trực tiếp tài sản thực đầy đủ biện pháp quản lý tài sản thuộc trách nhiệm quản lý mà bị mát, hư hỏng, lãng phí nguyên nhân khách quan họ khơng phải chịu trách nhiệm hình khơng có mối quan hệ nhân yếu tố nêu (ví dụ: thủ khơ thực đầy đủ biện pháp phòng chống cháy nổ nguyên nhân bị sét đánh kho bị cháy…) Việc xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản tội xác định người phạm tội không chiếm đoạt tài sản mà làm mất, hư hỏng, lãng phí tài sản Đặc điểm để phân biệt với số tội có cấu thành đặc trưng gần giống với tội tội tham ô tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Nếu đối tượng bị thiệt hại tài sản tài sản đặc biệt vũ khí, vật liệu nổ, cơng cụ hỗ trợ người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình tội thiếu trách nhiệm việc giữ vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ gây hậu nghiêm trọng Nếu người phạm tội có hành vi thiếu trách nhiệm thiệt hại trực tiếp tài sản, khơng bị truy cứu trách nhiệm hình (ví dụ: người có trách nhiệm quản lý người bị giam để người bị giam, giữ trốn bị truy cứu trách nhiệm hình tội thiếu trách nhiệm để người bị giam, giữ trốn – Để mát: hiểu để tài sản thoát khỏi quản lý người quản lý tài sản (như bỏ quên bị giao nhầm mà không lấy lại được…) – Để hư hỏng: hiểu làm cho tài sản bị phần giảm giá trị giá trị sử dụng (như để máy móc ngồi trời khơng chê dậy dẫn đến hư hỏng…) – Để lãng phí: hiểu sử dụng thiếu tiết kiệm bỏ mặc để rơi vãi thất thoát tài sản Nhà nước (ví dụ: thủ kho gạo cân long khơng cẩn thận để gạo rơi vãi thất thoát nhiều…) Lưu ý: đối tượng bị thiệt hại tài sản gồm Nhà nước Cơ quan tổ chức doanh nghiệp theo quy định Bộ luật hình 2009 Điều 114 đối tượng thiệt hại có Nhà nước) b) Về giá trị tài sản Giá trị tài sản bị thiệt hại hành vi thiếu trách nhiệm gây phải từ 100 triệu đồng trở lên bị truy cứu trách nhiệm hình tội 2.2 Khách thể Hành vi phạm tội lưu sông phạm đến quyền sở hữu tài sản Nhà nước, quan tổ chức, doanh nghiệp (gồm loại hình doanh nghiệp theo quy định luật doanh nghiệp) Đối với tài sản Nhà nước Nhà nước không trực tiếp chiếm hữu sử dụng tài sản mà giao cấp phát cho quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội trực tiếp quản lý sử dụng theo quy định pháp luật 2.3 Mặt chủ quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố ý 2.4 Chủ thể Chủ thể tội phạm người giao nhiệm vụ (tức người có trách nhiệm) trực tiếp quản lý tài sản người có chức vụ quyền hạn nhân viên bình thường thủ kho, thủ quỹ, lái xe… Người có trách nhiệm quản lý gián tiếp tài sản kế tốn, thủ trưởng đơn vị khơng phải chủ thể tội Về hình phạt Mức hình phạt tội phạm chia thành 03 khung cụ thể sau: a) Khung (khoản 1) Có mức phạt cảnh cáo cải tạo không giam giữ đến 03 năm b) Khung hai (khoản 2) Có mức phạt tù từ 01 năm đến 05 năm c) Khung ba (khoản 3) Cốm phạt tù từ 05 năm đến 10 năm Hình phạt bổ sung Ngồi việc bị áp dụng hình phạt nêu tùy trường hợp cụ thể người phạm tội bị cấm đảm nhiệm chức vụ cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm Điều 180 Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Người vô ý gây thiệt hại cho tài sản người khác trị giá từ 100.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng, bị phạt cảnh cáo phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm Phạm tội gây thiệt hại cho tài sản người khác trị giá 500.000.000 đồng trở lên, bị phạt cải tạo khơng giam giữ từ 02 năm đến 03 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm Khái niệm Vô ý gây thiệt hại đến tài sản hiểu hành vi cẩu thả tự tin gây thiệt hại tài sản Các yếu tố cấu thành tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản 2.1 Mặt khách quan Mặt khách quan tội có dấu hiệu sau: a) Về hành vi Có hành vi gây thiệt hại đến tài sản người khác Được thể làm mất, làm hư hỏng tài sản… người khác Ví dụ: Mượn xe gắn máy người khác, khơng khóa xe để kẻ trộm lấy b) Về hậu Thiệt hại năm mươi triệu đồng người có hành vi gây thiệt hại khơng phải chịu trách nhiệm hình mà tùy theo đối tượng trường hợp cụ thể họ chịu trách nhiệm dân sự, trách nhiệm vật chất, trách nhiệm kỷ luật bị xử phạt hành  Việc xâm hại quyền sở hữu tài sản người khác quy định tội người không chiếm đoạt tài sản mà làm tài sản bị mất, hư hỏng  Thiệt hại tài sản phải hậu trực tiếp từ hành vi vô ý người phạm tội, không xuất phát từ mối quan hệ nhân quả, khơng tính để xác định hậu tội 2.2 Khách thể Hành vi nêu xâm phạm đến quyền sở hữu tài sản người khác (xem giải thích tương tự tự tội cướp tài sản, trộm cắp tài sản) 2.3 Mặt chủ quan Người phạm tội thực tội phạm với lỗi cố vơ ý (vì cẩu thả tự tin) 2.4 Chủ thể Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình Về hình phạt Mức hình phạt tội phạm chia thành 02 khung, cụ thể sau: a) Khung (khoản 1) Có mức phạt cải tạo khơng giam giữ đến 02 năm b) Khung hai (khoản 2) Có mức phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm ... tài sản Bộ luật hình 2015, điều 136 luật hình sự2 015, tội trộm cấp tài sản luật hình 2015, điều 172 luật hình 2015, điều 171 luật hình sự, điều 168 luật hình 2015, tội chiếm đoạt tài sản, điều. .. 173 luật hình 2015, luật hình 2017 Các tội xâm phạm sở hữu Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) Các tội xâm phạm sở hữu thuộc Chương XVI BLHS năm 2015, gồm có 13 điều (từ Điều 168 đến Điều. .. sở hữu, điểm khác với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản, đặc điểm này thể cấu thành tội chiếm đoạt tài sản nhà làm luật khơng quy định thiệt hại tính

Ngày đăng: 02/01/2019, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Các yếu tố cấu thành tội cướp giật tài sản

    • 2.1. Mặt khách quan

    • 2.2. Khách thể.

    • 2.3. Mặt khách quan

    • 2.4. Chủ thể

    • 3. Về hình phạt

    • 4. Hình phạt bổ sung

    • Các tội xâm phạm sở hữu tại Bộ luật hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)

    • 1. Cướp tài sản là gì?

    • 2. Các yếu tố cấu thành tội cướp tài sản tại Bộ luật hình sự 2015

      • 2.1. Mặt khách quan: 

      • 2.2. Khách thể

      • 2.3. Mặt chủ quan

      • 2.4. Chủ thể

      • 3. Về hình phạt

      • 4. Hình phạt bổ sung

      • 5. Một số vấn đề cần chú ý:

      • 1. Khái niệm

      • 2. Các yếu tố cấu thành tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản

        • 2.1. Mặt khách quan: 

        • 2.2. Khách thể

        • 2.3. Mặt chủ quan

        • 2.4. Chủ thể

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan