CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÝ: MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾUCỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ VÀ CÁC DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI

36 727 1
CHUYÊN ĐỀ ĐỊA LÝ: MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾUCỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ VÀ CÁC DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG  ÔN THI HỌC SINH GIỎI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chun đề mơn điạ lí SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾUCỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ VÀ CÁC DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG ƠN THI HỌC SINH GIỎI Giáo viên : Chuyên đề mơn điạ lí Tháng 10/2018 MỤC LỤC Chun đề mơn điạ lí PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài chuyên đề Lớp vỏ địa lí (hay gọi lớp vỏ cảnh quan Trái Đất) tổng thể phức tạp Nó bao gồm nhiều thành phần phận: thạch quyển, khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh xâm nhập tác động lẫn Toàn lớp vỏ địa lí Trái Đất phận hệ thống động lực Các hệ thống không ngừng vận động phát triển theo quy luật chung tạo nên thống thành phần cấu tạo phân hóa thành phận lãnh thổ nhỏ Có thể rút thành quy luật chung (trong tổng số 35 quy luật địa lí S.V.Kalesnik) sau nhiều nhà địa lí thừa nhận: - Quy luật tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí - Quy luật tuần hoàn vật chất lượng lớp vỏ địa lí - Quy luật tính nhịp điệu lớp vỏ địa lí - Quy luật tính phân dị khơng gian lớp vỏ địa lý (quy luật địa đới phi địa đới) Những quy luật địa lí chung biểu tác động đồng thời trình hình thành phát triển lớp vỏ địa lí Trong cấu trúc đề thi học sinh giỏi , nội dung quy luật địa lí hỏi trực tiếp , vận dụng quy luật để giải thích vấn đề, tượng tự nhiên, vận dụng vào lãnh thổ cụ thể (vào lãnh thổ Việt Nam) Đây chuyên đề lượng kiến thức khơng lớn học sinh khó tiếp cận, đặc biệt vận dụng liên hệ nội dung quy luật vào thực tế Với trăn trở giáo viên bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi mơn Địa lí, qua đúc kết kinh nghiệm q trình giảng dạy, ơn tập trao đổi chuyên môn với thầy cô giáo khối trường số địa phương, lựa chọn đề tài “Một số quy luật chủ yếu lớp Địa lí dạng câu hỏi, tập ôn thi học sin h giỏi” chuyên đề tháng 10 năm học 2018 - 2019 Mục đích chuyên đề - Hệ thống lại kiến thức số quy luật chủ yếu lớp vỏ Địa lí: Quy luật thống hoàn chỉnh; quy luật địa đới quy luật phi địa đới lớp vỏ Địa lí - Định hướng cho giáo viên học sinh số cách tiếp cận vấn đề cho hiệu Đồng thời chuyên đề cung cấp số hình ảnh, sơ đồ trực quan, sinh động phục vụ cho công tác giảng dạy học tập phần quy luật địa lí trường - Đưa số dạng câu hỏi tập liên quan đến quy luật địa lí dành cho thầy em tham khảo q trình ơn tập Nội dung nghiên cứu - Về lý thuyết: Hệ thống lại kiến thức quy luật: Quy luật thống hoàn chỉnh; quy luật địa đới quy luật phi địa đới lớp vỏ Địa lí Các quy luật khác không đề cập đến chuyên đề - Về thực hành: Đề xuất số phương pháp, kĩ thuật giảng dạy Giới thiệu số tư liệu kênh hình phục vụ cho dạy học Đồng thời đề xuất số dạng câu hỏi tập ôn thi học sinh giỏi môn Địa lí Chun đề mơn điạ lí Cấu trúc chuyên đề Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung chun đề trình bày chương: - Chương 1: Hệ thống kiến thức số quy luật chủ yếu lớp vỏ địa lí - Chương 3: Một số dạng câu hỏi tập quy luật lớp vỏ Địa lí Chun đề mơn điạ lí PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chương 1: Hệ thống kiến thức số quy luật chủ yếu lớp vỏ địa lí Lớp vỏ cảnh quan 1.1 Khái niệm giới hạn Chuyên đề môn điạ lí Lớp vỏ cảnh quan phận phức tạp hành tinh thành phần vật chất, cấu trúc Bao gồm thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, thổ nhưỡng quyển, sinh với thể xâm nhập mắc ma toàn thể hữu sống Chiều dày lớp vỏ cảnh quan khoảng 30-35 km tính từ giới hạn tầng ô-zôn đến đáy vực thẳm đại dương, lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá 1.2 Các dấu hiệu lớp vỏ cảnh quan Lớp vỏ cảnh quan gồm hai dấu hiệu bản: Có móng sở bề mặt vật lí Trái đất Bề mặt khác chất với lớp bên vỏ Trái đất Đó sở khẳng định lớp vỏ khơng xuất lúc với Trái đất mà xuất đồng thời với vỏ Trái đất Đặc trưng lớp vỏ cảnh quan phân dị lãnh thổ Đó phân chia lớp vỏ cảnh quan thành đơn vị lãnh thổ cá thể mà người ta gọi vỏ cảnh quan tổng thể địa lí tự nhiên Đó đơn vị lãnh thổ khơng giống mặt nguồn gốc phát sinh có đồng thành phần, cấu tạo mối quan hệ lẫn đơn vị lãnh thổ 1.3 Nguồn gốc phát triển vỏ cảnh quan Trong trình hình thành nên Trái đất mà thể tích Trái đất lớn đến mức nhiệt phóng xạ bên Trái đất khơng thể ngồi tích tụ đốt nóng làm chảy tất vật chất bên Trái đất theo hướng phân dị theo trọng lực (vật chất nhẹ lên bốc lên bề mặt để tạo lớp vỏ người ta gọi thạch quyển) Lớp khác chất với lớp bên Trái đất đồng thời có tích tụ xâm nhập vật chất khí nước từ vật chất nóng chảy xâm nhập vào khơng gian vũ trụ hay thạch hay vào vùng trũng bề mặt tạo thành khí thuỷ Ba quyển: thạch quyển, khí quyển, thuỷ bắt đầu có xâm nhập vào có đời sinh tác động xảy mạnh mẽ theo hướng hoàn thiện thành phần cấu trúc tạo nên lớp vỏ cảnh quan Vậy lớp vỏ cảnh quan đời sau có đời Trái đất Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan 2.1 Khái niệm: Quy luật mối liên hệ bên tượng, chi phối phát triển tất yếu tượng Con người không sáng tạo quy luật mà hạn chế mở rộng phạm vi tác động quy luật phù hợp với nhu cầu lợi ích mình, thân quy luật tồn cách khách quan, độc lập với ý thức người Quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ cảnh quan quy luật mối quan hệ quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ cảnh quan 2.2 Ngun nhân quy luật Chun đề mơn điạ lí Các hệ thống lớp vỏ địa lý trái đất đa dạng, có chung số dấu hiệu định Chính dấu hiệu tạo nên tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lý: - Các hệ thống thường bao gồm nhiều hợp phần phận cấu tạo:Các hợp phần cấu tạo hợp phần vật chất lượng, phận cấu tạo đơn vị lớn, nhỏ nằm hệ thống - Giữa hợp phần, phận với có mối quan hệ qua lại mật thiết chịu tác động ngoại lực nội lực:Các phận, thành phần nằm chỉnh thể có mối quan hệ mật thiết lẫn nhau, đồng thời tất hợp phần phận lớp vỏ địa lý chịu tác động trực tiếp gián tiếp nội lực ngoại lực… Chính thơng qua mối quan hệ tương tác mà hệ thống số cộng hợp phần phận Sự phối hợp hoạt động tất hợp phần biến chúng thành hệ thống vật liệu thống nhất, hợp phần phụ thuộc vào hợp phần khác, hợp phần ảnh hưởng tới hợp phần khác Tính hồn chỉnh hệ thống to lớn mang đặc tính chung đến mức mà tổng thể địa lí khâu thay đổi tất khâu lại thay đổi theo - Giữa hệ thống mơi trường bên ngồi có thống với Như vậy: Nguyên nhân tạo nên quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý tất thành phần lớp vỏ địa lí đồng thời chịu tác động trực tiếp gián tiếp ngoại lực nội lực, chúng không tồn phát triển cách cô lập Những thành phần xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất lượng với khiến chúng có gắn bó mật thiết để tạo nên thể thống hoàn chỉnh 2.3 Biểu quy luật - Mỗi hợp phần lớp vỏ địa lý tồn phát triển theo quy luật riêng Tuy nhiên khơng hợp phần tồn cách cô lập mà ảnh hưởng tới hợp phần khác đồng thời chịu tác động hợp phần khác Sự trao đổi không ngừng vật chất, lượng phận cấu thành riêng lẻ quy định tính hồn chỉnh lớp vỏ địa lý Sự phối hợp hoạt động tất hợp phần biến chúng thành hệ thống vật liệu thống nhất, hợp phần phụ thuộc vào hợp phần khác, hợp phần ảnh hưởng tới hợp phần khác Tính hồn chỉnh hệ thống to lớn mang đặc tính chung đến mức mà tổng thể địa lý khâu thay đổi tất khâu lại thay đổi theo - Quy mơ thay đổi tồn hệ thống, phụ thuộc vào quy mô thay đổi phận cấu thành riêng biệt Chúng ta biết tốc độ phát triển hợp phần khác chất, tùy theo mức độ bảo thủ hợp phần xếp chúng theo thứ tự giảm dần sau: sở nham thạch – địa hình – tượng khí hậu – nước – thổ nhưỡng – thực vật – động vật Do đối tượng tượng lớp vỏ địa lý có cường độ vận động khác quy định đặc điểm chất lượng đối tượng tượng đối tượng thêm tính động lực khác phụ thuộc vào hồn cảnh xung quanh Trong lớp vỏ địa lý hợp phần kìm hãm bước tiến hóa hợp phần khác ngược lại thúc đẩy nhanh thêm Dưới vài ví dụ thể tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lý: Ví dụ 1: Hiện tượng hiệu ứng nhà kính Chuyên đề mơn điạ lí - Khái niệm: "Kết sự trao đổi không cân lượng trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến gia tăng nhiệt độ khí trái đất Hiện tượng diễn theo chế tương tự nhà kính trồng gọi Hiệu ứng nhà kính" - Nguyên nhân: Các tác nhân gây hấp thụ xạ sóng dài khí khí CO2, bụi, nước, khí mêtan, khí CFC v.v Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính chất khí xếp theo thứ tự sau:CO2 => CFC => CH4 => O3 =>NO2 - Hậu quả: Sự gia tăng nhiệt độ trái đất hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt môi trường trái đất, làm cho nhiều yếu tố tự nhiên khác thay đổi theo: + Nhiệt độ trái đất tăng làm tan băng dâng cao mực nước biển Như vậy, nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, khu đông dân cư, đồng lớn, nhiều đảo thấp bị chìm nước biển Chỉ riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dự đốn tăng 50 cm vào năm 2100, làm 5.000 dặm vuông đất khô 4.000 dặm vng đất ướt + Sự nóng lên trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường sinh vật trái đất Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện thuận lợi phát triển Trong nhiều lồi bị thu hẹp diện tích bị tiêu diệt + Khí hậu trái đất bị biến đổi sâu sắc, đới khí hậu có xu hướng thay đổi Tồn điều kiện sống tất quốc gia bị xáo động Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng + Nhiều loại bệnh tật người xuất hiện, loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ người bị suy giảm Như ta thấy rằng, việc tăng thêm hàm lượng khí nhà kính vào khí Trái Đất thơng qua hoạt động sản xuất người, phá vỡ cân khí -> làm cho Trái Đất nóng lên -> gây hậu thủy (băng tan, hạn hạn, lũ lụt); thổ nhưỡng (giảm diện tích, ngập mặn); sinh vật (chết, bệnh tật, thu hẹp phạm vi)… Chun đề mơn điạ lí Ví dụ 2: Hiện tượng En – Nino La - Nina Ví dụ 3: Khi xây dựng hồ thủy điện hàng loạt yếu tố khác thay đổi theo: Thủy quyển, khí quyển, thổ nhưỡng, sinh quyển, địa hình… 2.4 Ý nghĩa quy luật * Ý nghĩa khoa học - Củng cố quan điểm vững tồn của thể tổng hợp địa lý mối quan hệ mật thiết thành phần chúng với môi trường - Trong phát triển khoa học, người thực thể tự nhiên, người có tác động mạnh đến tự nhiên * Ý nghĩa thực tiễn - Hoạt động kinh tế xã hội loài người chẳng qua can thiệp vào bước tiến triển xác định trình tự nhiên vỏ cảnh quan Việc thay thực vật hoang dại thực vật gieo trồng, việc xây dựng đập sông, việc dẫn nước tới miền hạn hán, việc làm khô đầm lầy, … định ảnh hưởng tới toàn tổng thể tự nhiên cảnh quan trải qua thời gian dẫn tới kết bất ngờ, có kết trái với ý muốn người Nguồn kích thích khơi người, giống loại “máy cảm ứng”, gây tự nhiên “phản ứng dây chuyền” độc đáo nghĩa hàng loạt thay đổi tự động - Hiện người tác động cách mạnh mẽ đến thành phần lớp vỏ cảnh quan cách tích cực tiêu cực Trong trình tác động vào lớp vỏ cảnh quan người phải ý hạn chế tác động tiêu cực, ý phát huy tác động tích cực - Qui luật báo trước cần thiết trước hết phải nghiên cứu tỉ mỉ cấu trúc địa lí lãnh thổ muốn đem sử dụng - Quy luật giúp cho người sử dụng tự nhiên cách hợp lí tránh tai biến khơng đáng có Quy luật địa đới 3.1 Khái niệm Quy luật địa đới thay đổi có quy luật thành phần địa lý cảnh quan địa lý theo vĩ độ (từ xích đạo hai cực) Chun đề mơn điạ lí 3.2 Ngun nhân - Do dạng cầu Trái Đất góc tới không đồng tia Mặt trời đến bề mặt Trái Đất, dẫn đến phân bố không xạ Mặt Trời theo vĩ độ - Độ nghiêng trục Trái Đất mặt phẳng hồng đạo (dưới góc vào o khoảng 66,5 ) gây phân hóa theo mùa, làm phức tạp hóa thêm phân bố theo đới nhiệt, khí ẩm làm sâu sắc thêm tương phản theođới - Do tự quay quanh trục Trái Đất, gây nên lệch hướng chuyển động vật thể khối khí, bên phải nửa cầu bắc bên trái nửa cầu nam, đưa đến phức tạp vào sơ đồ tính địađới Năng lượng Mặt Trời thực tế nguồn gốc q trình vật lí, hóa học sinh vật bề mặt Trái Đất, trình thiết phải mang tính chất địa đới Song tính địa đới địa lí có chế phức tạp, biểu hồn tồn khơng mơi trường khác nhau, hợp phần trình khác Dạng cầu Trái đất làm cho góc chiếu tia sáng Mặt trời tới bề mặt đất thay đổi từ xích đạo hai cực, lượng xạ Mặt trời mà mặt đất nhận thay đổi theo 3.3 Biểu 3.3.1 Trên Trái Đất nói chung * Sự phân bố vành đai nhiệt Trái đất Sự hình thành vành đai nhiệt Trái đất không phụ thuộc vào lượng xạ Mặt trời tới bề mặt Trái đất mà phụ thuộc vào nhân tố khác Vì thế, ranh giới vòng đai thường phân biệt theo đường đẳng nhiệt Từ Bắc cực đến Nam cực có vành đai nhiệt sau: Vành đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt năm +20oC hai bán cầu Hai vành đai ôn đới hai bán cầu nằm đường đẳng nhiệt năm + 20 oC đường đẳng nhiệt +10oC tháng nóng Hai vành đai lạnh vĩ độ cận cực hai bán cầu, nằm đường đẳng nhiệt + 10 C 0oC tháng nóng o Hai vành đai băng gía vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm oC 10 Chun đề mơn điạ lí - Ở vùng khí hậu khơ khan: Q trình phong hóa vật lí diễn chủ yếu, hình thành dạng địa hình gió (cồn cát, nấm đá) - Ở vùng khí hậu băng giá, lạnh: Phong hóa vật lí diễn chủ yếu, vai trò hình thành địa hình băng hà (dạng địa hình điển đá lưng cừu, hồ băng hà…) Ví dụ 4: Quy luật địa đới phi địa đới có mối quan hệ với nào? Gợi ý - Tính địa đới bị biến dạng tác động tính phi địa đới: Mỗi đới có địa đai cao chịu quy định đặc điểm chung đới Ví dụ: Các kiểu khí hậu nhiệt đới có đặc điểm chung nhiệt độ lượng mưa nhiệt đới, khác với kiểu khí hậu địa trung hải cận nhiệt đới - Các quy luật địa đới phi địa đới không tác động riêng rẽ mà diễn cách đồng thời tương hỗ lẫn Tuy nhiên, quy luật lại đóng vai trò chủ yếu trường hợp cụ thể, chi phối chiều hướng phát triển tự nhiên Bài tập cho học sinh tự luyện tập: Bài tập 1: Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu ý nghĩa quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lí Bài tập 2: Trình bày biểu quy luật đai cao nước ta Bài tập 3: Trình biểu quy luật địa nước ta Bài tập 4: Biểu quy luật địa đới nước ta Câu hỏi tập dạng so sánh Đây dạng câu hỏi tương đối khó, dạng này, cần đảm bảo số yêu cầu chủ yếu sau đây: - Trước hết, phải nắm vững kiến thức Đây yêu cầu không dạng so sánh, mà với tất dạng câu hỏi khác - Biết cách khái quát hoá kiến thức để tìm tiêu chí so sánh Việc xác định tiêu chí so sánh phù hợp với yêu cầu câu hỏi có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp cho làm thí sinh mạch lạc đỡ bỏ sót ý - Biết cách hệ thống hoá, phân loại xếp kiến thức theo tiêu chí, lấp đầy tiêu chí so sánh Các bước thự hiện: - Bước thứ nhất: Tìm giống khác đối tượng cần phải so sánh - Bước thứ hai: Xác định tiêu chí đểso sánh - Bước thứ ba: "Lấp đầy" tiêu chí kiến thức học Ví dụ 1: So sánh quy luật địa quy luật đai cao? Gợi ý Tiêu chí so sánh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu quy luật * Giống nhau: Đều quy luật phi địa đới - Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lí cảnh quan - Nguyên nhân: Do nguồn lượng bên Trái Đất Nguồn lượng tạo phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương địa hình núi cao * Khác nhau: - Khái niệm 22 Chuyên đề mơn điạ lí + Quy luật địa thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo kinh độ + Quy luật đai cao thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên cảnh quan theo địa hình - Nguyên nhân: + Nguyên nhân tạo quy luật địa ô phân bố đất liền biển, đại dương làm cho khí hậu lục địa bị phân hố từ đơng sang tây: Càng vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa tăng Ngồi ra, ảnh hưởng dãy núi chạy theo kinh tuyến + Nguyên nhân tạo nên đai cao giảm nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng maư miền núi - Biểu hiện: + Biểu quy luật địa ô: Sự thay đổi kiểu thảm thực vật theo kinh độ biểu rõ nét quy luật địa ô + Biểu rõ nét quy luật đai cao phân bố vành đai đất thực vật theo độ cao địa hình Ví dụ 2: So sánh khác giữa giảm nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ địa lí theo độ cao Trái Đất Gợi ý Tiêu chí so sánh: Tốc độ giảm nhiệt, trình giảm nhiệt, nguyên nhân giảm nhiệt - Tốc độ giảm nhiệt độ khơng khí theo độ cao nhanh theo vĩ độ (lên cao 100m, trung bình nhiệt độ giảm 0,6oC; cao nhiệt độ trung bình giảm theo 1o vĩ) - Quá trình giảm nhiệt độ: + Theo độ cao: Nhiệt độ diễn đồng nhất, không bị gián đoạn + Theo vĩ độ: Nhiệt độ khơng khí giảm khơng liên tục khơng đồng - Nguyên nhân giảm nhiệt độ: + Theo độ cao: Nhiệt độ khơng khí thay đổi phụ thuộc vào xạ mặt đất (càng lên cao khơng khí loãng, xạ mặt đất giảm) độ bụi, nước khơng khí (khơng khí lên cao, nên hấp thụ nhiệt hơn) + Theo vĩ độ: Nhiệt độ khơng khí thay đổi phụ thuộc vào xạ mặt trời tính chất bề mặt đệm (lục địa hay đại dương, băng tuyết ) Ví dụ 3: So sánh khác giữa quy luật địa đới quy luật phi địa đới Gợi ý Tiêu chí so sánh: Khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, ý nghĩa Học sinh làm theo tiêu chí trên, dùng kiến thức lấp đầy tiêu chí Bài tập cho học sinh luyện tập: Bài tập 1: Phân biệt lớp vỏ Trái Đất lớp vỏ địa lí Lớp vỏ có trước? Tại sao? Bài tập 2: Sự phân bố thảm thực vật từ xích đạo hai cực có giống với phân bố đai cao thực vật từ chân núi lên đỉnh núi không? Tại sao? Câu hỏi tập dạng giải thích Đây dạng câu hỏi khó, đòi hỏi học sinh khơng nắm vững kiến thức bản, mà phải biết vận dụng chúng để giải thích tượng địa lí Muốn trả lời câu hỏi này, yêu cầu học sinh phải: - Nắm vững kiến thức quy luật thành phần tự nhiên - Tìm mối liên hệ tượng địa lí theo yêu cầu câu hỏi Các tượng địa lí ln có mối liên hệ qua lại với nhau, có mối liên hệ nhân 23 Chun đề mơn điạ lí - Biết cách khái quát kiến thức liên quan đến câu hỏi mối liên hệ chúng để tìm nguyên nhân Đây khâu mấu chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng q trình ơn tập làm Các câu hỏi giải thích phần quy luật thường câu hỏi khơng có mẫu, nên giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực thao tác sau: - Bước thứ nhất: Đọc kĩ câu hỏi để xem câu hỏi yêu cầu phải giải thích Việc đọc kĩ câu hỏi tiền đề giúp cho học sinh có định hướng trả lời - Bước thứ hai: Tái kiến thức có liên quan đến yêu cầu câu hỏi, xếp tìm mối liên hệ chúng với Đây bước quan trọng nhằm giúp học sinh có dàn hợp lí với ý phải trả lời - Bước thứ ba: Đưa lí để giải thích theo yêu cầu câu hỏi Ví dụ 1: Tại nói lớp vỏ địa lí mang tính tổng hợp phát triển? Gợi ý - Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) lớp vỏ Trái Đất, lớp vỏ phận (khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng sinh quyển) xâm nhập tác động lẫn - Tính tổng hợp: Lớp vỏ địa lí bao gồm lớp vỏ thành phần: khí quyển, thạch quyển, thổ nhưỡng sinh Các lớp vỏ xâm nhập tác động lẫn - Tính phát triển: Mỗi lớp vỏ có quy luật vận động phát triển riêng, chúng xâm nhập vào nên vận động lớp vỏ ảnh hưởng tới vận động phát triển lớp vỏ khác Do đó, lớp vỏ địa lí phải vận động phát triển Ví dụ 2: Tại cần phải nghiên cứu tính thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lí? Gợi ý - Lớp vỏ địa lí (lớp vỏ cảnh quan) lớp vỏ Trái Đất, có lớp vỏ phận (khí quyển, thạch quyển, thuỷ quyển, thổ nhưỡng sinh quyển) xâm nhập tác động lẫn Chiều dày lớp vỏ địa lí khoảng 30 - 35 km (tính từ giới hạn lớp ôdôn đến đáy vực thẳm đại dương; lục địa xuống hết lớp vỏ phong hoá) - Tất thành phần lớp vỏ địa lí đồng thời chịu tác động trực tiếp gián tiếp ngoại lực nội lực, nên chúng không tồn phát triển cách cô lập Chúng xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất lượng cho nhau, khiến chúng có gắn bó mật thiết để tạo nên thể thống hoàn chỉnh Trong tự nhiên, lãnh thổ gồm nhiều thành phần ảnh hưởng qua lại phụ thuộc Nếu thành phần thay đổi dẫn tới biến đổi cảu thành phần lại tồn lãnh thổ Ví dụ: Sự biến đổi khí hậu từ khơ hạn sang ẩm ướt làm chế độ dòng chảy thay đổi, làm tăng q trình xói mòn, mặt khác làm thực vật phát triển mạnh, trình phá huỷ đá hình thành đất nhanh Rừng bị phá huỷ dẫn đến khí hậu bị biến đổi, dòng chảy khơng ổn định, hạn hán xảy thường xuyên hơn, đất đai bị thối hố, sinh vật bị suy giảm Ví dụ 3: Tại nói những quy luật khơng phải địa đới thuộc quy luật phi địa đới? Gợi ý - Nguyên nhân tạo quy luật địa đới dạng hình cầu Trái Đất xạ mặt trời - Nguyên nhân tạo quy luật phi địa đới nguồn lượng bên Trái Đất - Bức xạ mặt trời nội lực lòng đất ln ln hoạt động tác động đến tất thành phần lớp vỏ địa lí, nên quy luật địa đới phi địa đới khơng tác 24 Chun đề mơn điạ lí động riêng rẽ mà diễn đồng thời tương hỗ lẫn Tuy nhiên, quy luật lại đóng vai trò chủ yếu trường hợp cụ thể Do vậy, quy luật địa đới (không chịu tác động xạ mặt trời) thuộc quy luật phi địa đới (chịu tác động nội lực lòng đất) Ví dụ 4: Tại phân bố thành phần tự nhiên cảnh quan vừa theo quy luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đới? Gợi ý - Do thành phần tự nhiên cảnh quan địa lí vừa chịu tác động nguồn lượng xạ mặt trời, vừa chịu tác động nguồn lượng bên Trái Đất - Sự phân bố theo đới lượng xạ mặt trời gây tính địa đới nhiều thành phần cảnh quan địa lí Trái Đất - Nguồn lượng bên Trái Đất tạo nên phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương địa hình núi cao + Sự phân bố đất liền biển, đại dương làm cho khí hậu lục địa phân hóa từ đơng sang tây: vào trung tâm lục địa, tính chất lục địa tăng Ảnh hưởng dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến làm cho khí hậu khác theo chiều đơng tây + Địa hình núi cao tạo nên thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao: Càng lên cao nhiệt độ giảm, độ ẩm lượng mưa thay đổi Ví dụ 5: Tại phân bố thảm thực vật đất vùng núi khơng hồn tồn giống với phân bố từ xích đạo cực? Gợi ý - Sự xếp vành đai từ chân lên đỉnh núi gần tương tự đới theo chiều vĩ tuyến Tuy nhiên, có khác nhau: + Từ xích đạo cực, khơng có đai đồng cỏ núi cao + Các vành đai theo chiều cao biểu địa hình núi cao thuộc vĩ độ (nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) - Nguyên nhân khác nhau: Do khác nguyên nhân tác động + Nguyên nhân tạo đới theo vĩ độ: Bức xạ mặt Trời Càng hai cực, góc tới nhỏ, lượng xạ thấp, kéo theo phân bố theo đới thảm thực vật đất + Nguyên nhân tạo nên đai cao: Do thay đổi tương quan nhiệt ẩm theo chiều cao Càng lên cao, nhiệt độ giảm, độ ẩm lượng mưa thay đổi, dẫn đến thay đổi vành đai thực vật vành đai đất Bài tập cho học sinh luyện tập: Bài tập 1: Tại tính địa đới thảm thực vật bề mặt Trái Đất bị phá vỡ? Bài tập 2: Tại nói địa hình yếu tố phi địa đới có tác động đến tất thành phần tự nhiên Trái Đất? Bài tập 3: Giải thích thành phần tự nhiên phận lãnh thổ tự nhiên có thay đổi bề mặt Trái Đất Bài tập 4: Tại nhiệt độ khơng khí (lượng mưa, khí áp, thổ nhưỡng, sinh vật ) Trái Đất phân bố theo quy luật địa đới phi địa đới? Bài tập 5: Tại thảm thực vật đất đài nguyên có nửa cầu Bắc mà khơng có nửa cầu Nam? Câu hỏi tập dạng chứng minh 25 Chun đề mơn điạ lí Để trả lời câu hỏi dạng chứng minh, yêu cầu học sinh: - Nắm vững kiến thức bản, minh chứng để chứng minh cho yêu cầu đề - Biết cách sàng lọc, lựa chọn kiến thức cần thiết để chứng minh Đây yêu cầu quan trọng nhằm tránh sa đà, dàn trải tập trung vào việc tìm đủ chứng chứng minh Các bước thực hiện: - Bước thứ nhất: Đọc kĩ nhận dạng câu hỏi Vấn đề cần ý xem câu hỏi yêu cầu phải chứng minh gì: biểu quy luật, mối quan hệ quy luật, nguyên nhân quy luật… Việc nhận dạng xác câu hỏi tiền đề quan trọng để định hướng lựa chọn cách giải phù hợp - Bước thứ hai: Hệ thống hoá kiến thức liệu liên quan đến câu hỏi - Bước thứ ba: Sử dụng minh chứng chọn lọc để chứng minh theo yêu cầu câu hỏi Vấn đề then chốt phải tìm chứng có tính thuyết phục cao Ví dụ 1: Chứng minh thời gian chiếu sáng thể quy luật địa đới Gợi ý - Khái niệm quy luật địa đới: Là thay đổi có quy luật thành phần địa lý cảnh quan địa lý theo vĩ độ (từ xích đạo hai cực) - Chứng minh: Thời gian chiếu sáng thay đổi có tính quy luật từ xích đạo hai cực cách rõ rệt + Xích đạo: Ngày dài đêm + Từ xích đạo cực, chênh lệch độ dài ngày đêm lớn + Từ vòng cực phía cực có tượng ngày đêm dài suốt 24 + Càng gần cực, số ngày đêm địa cực tăng + Ở hai cực số ngày đêm dài 24 kéo dài suốt tháng Ví dụ 2: Chứng minh phân bố nhiệt độ khơng khí Trái Đất có tính địa đới phi địa đới Giải thích lại có tượng Gợi ý - Tính địa đới: + Nhiệt độ trung bình năm giảm từ xích đạo hai cực + Biên độ nhiệt độ năm tăng từ xích đạo hai cực + Trên Trái Đất có vòng đai nhiệt: Vòng đai nóng nằm hai đường đẳng nhiệt o + 20 C hai bán cầu (khoảng hai vĩ tuyến 30 oB 30oN); hai vòng đai ôn hòa hai bán cầu nằm hai đường đẳng nhiệt + 20 oC + 10oC tháng nóng nhất; hai vòng đai lạnh vĩ độ cận cực hai bán cầu, nằm hai đường đẳng nhiệt + 10 oC 0oC tháng nóng nhất; hai vòng đai băng giá vĩnh cửu bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm 0oC - Tính phi địa đới: + Nhiệt độ trung bình năm chí tuyến cao xích đạo (xích đạo: 24,5 oC; vĩ độ 20oB 25oC) Biên độ nhiệt độ năm khoảng vĩ độ 20 oB tăng nhanh (có tính đột biến, từ 1,8o xích đạo lên đến 7,4oC) khoảng vĩ độ khác + Nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt độ thay đổi theo lục địa đại dương Nhiệt độ trung bình năm cao thấp nằm lục địa; đại dương có biên độ nhiệt độ nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt độ lớn Càng vào sâu lục địa, nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt độ tăng 26 Chuyên đề mơn điạ lí + Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo địa hình Càng lên cao, nhiệt độ khơng khí giảm (trung bình lên cao 1000m, nhiệt độ giảm 0,6oC) Sườn đón nắng có nhiệt độ cao sườn khuất nắng, sườn dốc có nhiệt độ cao sườn thoải Ví dụ 3: Chứng minh mạng lưới sơng ngòi Trái Đất thể theo tính đới Gợi ý - Chế độ nước sơng ngòi phản ánh tính địa đới thơng qua nguồn cung cấp nước vành đai khí hậu - Xích đạo: Dòng chảy sơng suối nhiều nước quanh năm, mưa quanh năm - Nhiệt đới ẩm: Dòng chảy sơng ngòi có mùa lũ mùa cạn (trong mùa lũ chiếm 80% lượng nước năm), có mùa mưa mùa khơ Nhiệt đới hoang mạc: Dòng chảy sông phụ thuộc vào thời gian mưa bất thường thời gian năm - Cận nhiệt đới: Sông khu vực Địa Trung Hải nhiều nước thu đơng; ơn đới lạnh, nước sơng đóng băng mùa đông, lũ vào mùa xuân băng tan - Ở cận cực cực: Nước thể rắn Ví dụ 4: Chứng minh phân bố mưa vừa mang tính địa đới vừa mang tính phi địa đới Gợi ý - Địa đới: Từ XĐ – cực lượng mưa phân bố khác + XĐ: mưa nhiều +Chí tuyến: mưa tương đối +Ơn đới: mưa tương đối nhiều +cực: mưa -Phi địa đới +Từ XĐ – vòng cực BCN mưa nhiều BCB diện tích đại dương lớn lục địa, BCB ngược lại +Cực Nam mưa cực Bắc lục địa Nam cực, cực Bắc Bắc Băng Dương +Càng vào sâu lục địa mưa giảm, ảnh hưởng biển giản +Bờ đông bờ tây lục địa có lượng mưa khác ảnh hưởng dòng biển, hồn lưu khí +Càng lên cao lượng mưa tăng đến độ định Cùng dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, khuất gió mưa Ví dụ 5: Chứng minh qui luật địa đới phi địa đới tác động chi phối sâu sắc thiên nhiên Việt nam? Gợi ý: * Tác động qui luật địa đới: - Thiên nhiên nước ta có phân hóa Bắc-Nam - Nguyên nhân lãnh thổ nước ta hẹp ngang, trải dài 15 vĩ độ - Biểu hiện: miền Bắc có khí hậu nhiệt đới cận chí tuyến có mùa đơng lạnh Thực vật chịu lạnh chè, dược liệu, ăn rau vụ đơng Miền Nam khí hậu nhiệt đới cạn xích đạo nóng quanh năm, thực vật nhiệt đới: cà phê, cao su, dừa, … * Tác động qui luật đai cao: thiện nhiên có phân hóa theo độ cao - miền bắc 600-700m, miền Nam 900-1000m có khí hậu nhiệt đới gió mùa 27 Chun đề mơn điạ lí - Từ 600-700m miền Bắc, miền Nam từ 900-1000m đến 2600m đai cận nhiệt gió mùa núi - Trên 2600m đai ơn đới gió mùa núi cao * Qui luật địa (phân hóa Đ-T) - Từ đơng sang tây nước ta phân hóa thành dải rõ rệt gồm: vùng biển thềm lục địa, vùng đồng bằng, vùng đồi núi phía Tây - Vùng đồi núi có khác biệt ĐT ĐB TB (khác địa hình, KH), Đ tây trường sơn (đối lập mùa mưa mùa khô) Bài tập luyện tập: Bài tập 1: Chứng minh khí hậu Việt Nam thể quy luật địa đới phi địa đới Bài tập 2: Chứng minh phân hóa khí hậu nước ta thể rõ quy luật đai cao Bài tập 3: Chứng minh phân bố đất sinh vật nước ta thể rõ quy luật phi địa đới Câu hỏi tập lược đồ, đồ, hình vẽ, bảng số liệu, tính tốn * Dạng tập bảng số liệu - Yêu cầu học sinh phân tích bảng số liệu, tìm nguyên nhân mà chủ yếu xoay quanh vấn đề địa đới hay phi địa đới - Để giải vấn đề, học sinh cần nắm yếu tố tính địa đới chi phối, yếu tố yếu tố phi địa đới chi phối - Khi phân tích bảng số liệu học sinh cần lưu ý số liệu đặc biệt, trình theo hàng nganh, dọc Ví dụ 1: Dựa vào bảng số liệu sau, cho biết những vĩ độ có tính dị thường nhiệt độ trung bình năm biên độ nhiệt? Tại sao? NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT THEO VĨ ĐỘ (Đơn vị : 0C) Vĩ độ 00 200 300 400 500 600 700 Nhiệt độ trung bình năm 25,4 25,0 20,0 14,0 5,4 -0,6 -10,4 Biên độ nhiệt 1,8 7,4 13,3 17,7 23,8 29 32,2 Gợi ý - Nhiệt độ trung bình vĩ độ 20o gần xích đạo, chứng tỏ lượng xạ nhận tương đương Từ vĩ độ 50o trở đi, nhiệt độ trung bình giảm đột ngột bị nhiều nhiệt vào mùa đông - Biên độ nhiệt tăng bất thường vĩ độ 30 o 50o, tăng lên diện tích lục địa hoạt động khối khí theo mùa - Ở vĩ độ ôn đới (30 - 60 o), chênh lệch góc nhập xạ cao thấp không đổi, biên độ nhiệt tăng, mùa đơng có góc nhập xạ nhỏ, cân xạ âm Mùa đông lạnh, biên độ nhiệt lớn Ví dụ 2: Cho bảng số liệu: BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM Ở CÁC VĨ ĐỘ Ở BCB VÀ BCN Vĩ độ (0) Bán cầu Bắc (0C) Bán cầu Nam (0C) 0 10 0,7 1,6 20 5,5 5,2 28 Chun đề mơn điạ lí 30 13,1 7,6 40 19,3 6,5 50 25,8 5,4 60 30,4 11,2 70 34,1 9,5 80 35,2 28,7 90 36,0 35,0 Hãy nhận xét giải thích thay đổi biên độ nhiệt Gợi ý - Càng lên vĩ độ cao, biên độ nhiệt năm lớn chênh lệch góc nhập xạ độ dài ngày đêm năm lớn - Cùng vĩ độ, biên độ nhiệt có khác bán cầu bắc bán cầu nam tương quan tỉ lệ lục địa - đại dương hai bán cầu khác Tỉ lệ lớn, biên độ nhiệt cao ngược lại - Từ 00 đến 300, bán cầu diện tích lục địa tăng lên nên biên độ nhiệt tăng, bán cầu Bắc có biên độ nhiệt tăng diện tích lục địa lớn - Từ 300 đến 500 Bắc Nam, diện tích lục địa bán cầu Nam giảm nhanh đến mức khơng nên biên độ nhiệt khơng khơng tăng mà giảm - Từ 500 đến 700 Bắc Nam, bán cầu bắc diện tích lục địa tăng tới mức cao nên biên độ nhiệt tiếp tục tăng Nam bán cầu biên độ nhiệt tăng nhanh xuất đảo bán đảo lục địa Nam Cực - Từ 700 đến 900 Bắc nam, biên độ nhiệt bán cầu đạt tới mức cực đại chênh lệch ngày - đêm góc chiếu sáng mùa vùng cực lớn Tuy nhiên, biên độ nhiệt bán cầu Nam cao xuất lục địa Nam Cực, bán cầu Bắc Bắc Băng Dương - Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét giải thích phân bố mưa giới SỰ PHÂN BỐ LƯỢNG MƯA TRÊN TRÁI ĐẤT Bán cầu Bắc Bán cầu Nam Vĩ độ Lượng mưa (mm) Vĩ độ Lượng mưa (mm) o 1677 o 1872 – 10 – 10 10 – 20o 20 – 30o 763 30 – 40o 40 – 50o 501 50 – 60o 60 – 70o 510 513 561 340 10 – 20o 20 – 30o 1110 30 – 40o 40 – 50o 564 50 – 60o 60 – 90o 976 607 868 100 194 70 – 80o Hướng dẫn: a) Nhận xét: - Lượng mưa có khác theo vĩ độ, theo bán cầu Bắc Nam - Từ - 20o: Lượng mưa nhiều nhất, đặc biệt từ - 10o - Từ 20 - 40o: Lượng mưa tương đối ít, từ 20 - 30o - Từ 40 - 60o: Lượng mưa nhiều - Từ 60 - 90o: Mưa 29 Chun đề mơn điạ lí - Từ - 60o: Lượng mưa bán cầu Nam nhiều bán cầu Bắc - Từ 60 - 90o: Lượng mưa bán cầu Bắc nhiều bán cầu Nam b) Giải thích: - Lượng mưa có khác Trái Đất, phân bố mưa giới chịu tác động nhiều nhân tố khác (khí áp, frơng, gió, dòng biển, địa hình); nhân tố tác động khác địa điểm Trái Đất - Từ - 20o: Mưa nhiều khí áp thấp, nhiệt độ cao, có nhiều đại dương rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc mạnh - Từ 20 - 40o: Mưa ít, áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn - Từ 40 - 60o: Mưa trung bình, áp thấp, gió Tây ơn đới thổi biển vào - Từ 60 - 90o: Mưa nhất, áp cao, nhiệt đọ thấp, nước không bốc lên - Từ - 60o: Nửa cầu Nam mưa nhiều có diện tích đại dương lớn lục địa, nửa cầu Bắc mưa có diện tích lục địa lớn - Từ 60 - 90o, nửa cầu Nam lục địa Nam Cực, mưa hơn; nửa cầu Bắc Bắc Băng Dương, mưa nhiều * Dạng tập tính tốn: Bài tập 1:Quan sát hình vẽ sau, cho biết loại gió gì? Xác định nhiệt độ khơng khí chân sườn núi khuất gió 2500m 260C Gợi ý -Xác định loại gió: Gió phơn - Xác định nhiệt độ khơng khí chân sườn núi khuất gió: + Nhiệt độ khơng khí đỉnh núi: 260C – (0,60C x 2500)/100 = 110C + Nhiệt độ khơng khí chân sườn khuất gió: 110C + (2500/100) = 360C Bài tập 2: Cho biết: Sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao gây tượng chênh lệch nhiệt độgiữa chân đỉnh địa hình 1,80C - Hãy tìm độ cao tương đối độ cao tuyệt đối địa hình - Khí áp chân địa hình thường xuyên đo được 710 mmHg Vậy khí áp đỉnh địa hình bao nhiêu, biết cứ lên cao 100m khí áp giảm 10 mmHg? Gợi ý - Tính độ cao tương đối địa hình: + Trong tầng đối lưu lên cao, nhiệt độ giảm, trung bình lên cao 100m, giảm 0,60C + Chênh lệch nhiệt độ chân núi đỉnh 1,8 0C nên độ cao tương đối địa hình là: (100 x 1,8)/0,6 = 300 (m) - Tính khí áp đỉnh địa hình: 30 Chun đề mơn điạ lí + Càng lên cao khơng khí lỗng, nên sức nén nhỏ khí áp giảm, trung bình 10 mmHg/100m + Chênh lệch độ cao chân đỉnh địa hình 300 m, nghĩa từ chân lên đỉnh đồi khí áp giảm 30 mmHg Vậy, khí áp đỉnh là: 710 - 30 = 680 mmHg - Tính độ cao tuyệt đối địa hình: + Trên mặt biển khí áp trung bình đo 760 mmHg Khí áp chân địa hình 710 mmHg, chênh 50 mmHg Lên cao 100m, khí áp giảm 10 mmHg, nên độ chênh cao chân địa hình mực nước biển là: (50 x 100)/10 = 500 (m) + Suy độ cao tuyệt đối địa hình là: 500 + 300= 800 (m) Bài tập 3:Cho hình vẽ sau đây: Hình vẽ biểu quy luật địa lí nào? Nguyên nhân sinh quy luật? Phạm vi biểu tương ứng với hình? Ở Việt Nam có biểu quy luật khơng? Vì sao? Gợi ý * Hình vẽ biểu cho quy luật phi địa đới (gồm địa ô đai cao) * Nguyên nhân: * Nguyên nhân chung: nội lực – dẫn đến phân chia bề mặt trái đất thành lục địa, đại dương, địa hình núi cao * Nguyên nhân cụ thể: Địa ô - Do phân bố đất liền biển  làm cho khí hậu phân hóa từ đơng sang tây - Do ảnh hưởng dãy núi chạy dọc theo chiều kinh tuyến Đai cao - Do ảnh hưởng độ cao địa hình dẫn đến thay đổi yếu tố nhiệt ẩm: lên cao nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng, đến độ cao định độ ẩm giảm, lượng mưa giảm * Phạm vi biểu hiện: Ở dãy núi cao trải dài theo chiều kinh tuyến * Ở nước ta có biểu quy luật do: lãnh thổ trài dài nhiều vĩ tuyến, địa hình chủ yếu đồi núi, có số khu vực địa hình cao Tây Bắc, Tây Nguyên, Duyên hải miền trung, có dải Trường Sơn, Hoàng Liên Sơn cao, trải dài… 31 Chun đề mơn điạ lí CÂU HỎI TỔNG HỢP VỀ MỐI QUAN HỆ QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI, PHI ĐỊA ĐỚI VÀ BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT NÀY Ở VIỆT NAM Ví dụ 1: Nếu mối quan hệ giữa hai quy luật phân hóa địa đới phi địa đới? Gợi ý - Khái niệm quy luật địa đới - Khái niệm quy luật phi địa đới - Mối quan hệ - Qui luật địa đới phi địa đới tác động tới tất thành phần tự nhiên nơi cách đồng thời, tương hỗ lẫn Tuy nhiên qui luật giữ vai trò chủ yếu trường hợp cụ thể Vì chi phối chiều hướng phát triển thiên nhiên - Nhân tố địa đới tạo nên bối cảnh cho xuất qui luật phi địa đới Vd: Sự thay đổi đai cao vòng đai khác – đới có tập hợp điển hình đai cao Một miền núi cao gần XĐ có phổ vành đai đầy đủ, cấu trúc bị phức tạp tính chất biến động mạnh - Nhân tố địa đới làm cho thay đổi ranh giới vành đai cao khác biệt đới Ví dụ: Các đai băng tuyết nhiệt đới ôn đới với độ cao >3000m - Nhân tố địa đới muốn san hồn tồn phân hóa phi địa đới, khơng thực nhân tố phi địa đới có tính hoạt động cao, thường xun phá hủy cân địa đới + Phi địa đới điều kiện phân bố lại nhiệt ẩm, qui định thành phần khống hóa đất, nước, chất hữu cơ, qui định thể qui luật địa đới địa phương - Có thể thấy khơng thể coi nhân tố quan trọng hay không quan trọng, nhân tố thứ yếu hay chủ yếu, nhân tố bảo thủ hay tiên Ví dụ: dãy núi cao -> vành đai phong phú xuất vành đai cao Ngược lại, trình bán bình ngun hóa miền núi, phổ vành đai bị rút ngắn lại -> tiến tới hòa vào địa đới Ví dụ 2: Tại phân bố thành phần tự nhiên cảnh quan vừa theo quy luật địa đới vừa theo quy luật phi địa đới? Gợi ý - Do thành phần tự nhiên cảnh quan địa lí vừa chịu tác động nguồn lượng xạ Mặt Trời, vừa chịu tác động nguồn lượng bên Trái Đất - Sự phân bố theo đới lượng xạ Mặt Trời gây tính địa đới nhiều thành phần cảnh quan địa lí Trái Đất (các vòng đai nhiệt, khí áp, đới gió, đới khí hậu, nhóm đất, thảm thực vật) - Nguồn lượng bên Trái Đất tạo nên phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương địa hình núi cao + Sự phân bố đất liền, biển, đại dương làm cho khí hậu lục địa phân hóa từ đơng sang tây: vào trung tâm lục địa tính chất lục địa tăng Ảnh hưởng dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến làm cho khí hậu khác theo chiều đơng – tây Khí hậu thay đổi kéo theo thành phần khác thay đổi làm phá vỡ quy luật địa đới 32 Chun đề mơn điạ lí + Địa hình núi cao tạo nên thay đổi nhiệt ẩm thay đổi theo độ cao: lên cao nhiệt độ giảm, độ ẩm lượng mưa thay đổi làm xuất vành đai theo độ cao Ví dụ 3: Tại có phân hóa đa dạng thành phần tự nhiên cảnh quan Trái Đất? Gợi ý - Vì: Tất thành phần tự nhiên cảnh quan thiên nhiên chịu tác động đồng thời nguồn lượng xạ Mặt Trời lượng lòng Trái Đất + Năng lượng xạ MT nguồn gốc, động lực q trình tự nhiên, phân bố theo đới xạ MT tạo tính địa đới cúa thành phần tự nhiên, thay đổi từ xích đạo cực +Năng lượng lòng TĐ làm phân chia bề mặt TĐ thành lục địa, đại dương, địa hình núi cao làm cho thiên nhiên phân hóa theo qui luật phi địa đới, thay đổi theo kinh độ độ cao Ví dụ 4: Những biểu quy luật địa đới nước ta diễn nào? Gợi ý Biểu quy luật đới đới nước ta - Do hình dáng lãnh thổ nước ta kéo dài 15 vĩ tuyến nên quy luật địa đới biểu rõ nét qua nhiều thành phần tự nhiên - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ vùng có vĩ độ thấp lên vùng có vĩ độ cao (dẫn chứng) + Biến trình năm chế độ nhiệt: miền Bắc biến trình nhiệt độ năm có cực đại cực tiểu (khí hậu mang tính chất cận chí tuyến); miền Nam biến trình năm nhiệt độ có cực đại, cực tiểu (khí hậu mang tính chất cận xích đạo) - Sự phân hóa thành miền khí hậu theo chiều Bắc – Nam (Dẫn chứng) - Sự phân hóa cảnh quan thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam + Miền Bắc: thành phần loài thực vật, động vật nhiệt đới chiếm ưu thế, ngồi có lồi cận nhiệt đới …(dẫn chứng) + Miền Nam: cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho rừng cận xích đạo gió mùa (dẫn chứng) Ví dụ 5: Vì có phân hóa mặt địa lí tự nhiên Trái Đất thiên nhiên Việt Nam? Nêu mối quan hệ giữa hai quy luật phân hóa địa đới phi địa đới Gợi ý Giải thích - Sự phân hóa mặt địa lí tự nhiên Trái Đất thiên nhiên Việt Nam tác động tương quan nguồn lượng chủ yếu: BXMT (tác nhân ngoại lực) lượng bên Trái Đất (nội lực) - Bức xạ MT nguồn gốc động lực nhiều tượng trình tự nhiên bề mặt đất Sự phân bố theo đới BXMT gây phân hóa theo đới (quy luật địa đới) nhiều thành phần cảnh quan địa lí Trái Đất có thiên nhiên Việt Nam 33 Chun đề mơn điạ lí - Nguồn lượng bên Trái Đất tạo phân chia bề mặt Trái Đất thành lục địa, đại dương, địa hình núi cao Chính khác vị trí phận lục địa so với biển đại dương, độ cao địa hình miền núi dẫn đến phân hóa tự nhiên theo chiều kinh tuyến theo đai cao (quy luật phi địa đới) Mối quan hệ quy luật địa đới phi địa đới Quy luật địa đới quy luật phi địa đới quy luật phổ biến lớp vỏ địa lý Các quy luật phân hóa thực tế khơng tác động riêng rẽ, độc lập mà chúng tác động đồng thời, tương hỗ Tùy theo lúc, nơi mà quy luật hay quy luật khác giữ vai trò chủ yếu, chi phối hình thành chiều hướng phát triển trình tự nhiên địa tổng thể Ví dụ : Căn cứ vào kiến thức học nêu nguyên nhân dẫn đến phân bố sinh vật đất theo vĩ độ theo đai cao Nước ta có những loại đất theo độ cao? Tại sao? Gợi ý Nguyên nhân dẫn đến phân bố sinh vật đất theo vĩ độ theo độ cao: - Sự phân bố sinh vật theo vĩ độ phụ thuộc chủ yếu vào khí hậu (chủ yếu chế độ nhiệt ẩm) - Do lồi sinh vật thích nghi với chế độ nhiệt định, đồng thời nước độ ẩm hai yếu tố quan trọng sinh vật nên phân bố sinh vật chịu ảnh hưởng trực tiếp chế độ nhiệt ẩm Đối với đất yếu tố nhiệt ẩm ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất ngồi chịu tác động gián tiếp qua sinh vật - Do TĐ hình cầu nên từ xích đạo cực nên cường độ ánh sáng nhiệt giảm dần, chế độ nhiệt ẩm có thay đổi khác kéo theo phân bố đất sinh vật tương ứng - Theo độ cao: + Nguyên nhân tạo nên vành đai thổ nhưỡng sinh vật theo độ cao giảm nhiệt độ theo độ cao với thay đổi độ ẩm lượng mưa miền núi + Các hướng sườn khác thường nhận lượng nhiệt ẩm ánh sáng khác nên ảnh hưởng tới độ cao bắt đầu kết thúc vành đai sinh vật, từ ảnh hưởng gián tiếp tới hình thành đất Các loại đất theo độ cao Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, địa hình núi cao chiếm 1% Do vậy, độ cao khác hình thành loại đất khác nhau: - Ở độ cao 600 – 700 m (miền Bắc), 900 – 1000 m (miền Nam) khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa bảo tồn, q trình feralit diễn mạnh, đất feralit chiếm diện tích lớn (65% diện tích đất tự nhiên) - Từ độ cao 500 – 600 m đến 1600 – 1700 m nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng, q trình feralit yếu đi, q trình tích lũy mùn tăng lên hình thành đất mùn vàng đỏ núi (đất mùn feralit) + Trên 1600 – 1700m, quanh năm thường mây mù, lạnh ẩm, trình feralit bị chấm dứt hồn tồn có đất mùn thơ núi cao 34 Chun đề mơn điạ lí PHẦN III: KẾT LUẬN Một số quy luật lớp vỏ địa lí học phần quan trọng kiến thức tương đối khó Địa lí tự nhiên đại cương, thay đổi thành phần địa lí cảnh quan chịu tác động tương quan nguồn lượng chủ yếu: xạ Mặt Trời (tác nhân ngoại lực) lượng bên Trái Đất (nội lực) Chuyên đề “các quy luật chủ yếu lớp vỏ địa lí số dạng câu hỏi, tậptrong ôn thi học sinh giỏi” giúp HS tổng hợp kiến thức từ chuyên đề khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển, thạch học vận dụng kiến thức cách linh hoạt Đây chun đề có tính kế thừa, nối tiếp phát triển, nên q trình dạy học,ơn thi tiếp tục bổ sung thêm nhiều dạng câu hỏi, tập Chuyên đề tổng kết số nội dung sau: - Hệ thống hóa kiến thức chuyên sâu liên quan đến chuyên đề - Phân dạng tập theo quy luật, mối quan hệ quy luật biểu quy luật vào thực tiễn thiên nhiên Việt Nam theo kĩ mức độ nhận thức học sinh với dạng bản: câu hỏi vận dụng lí thuyết, câu hỏi gắn với đồ, lược đồ, hình vẽ kết hợp với câu hỏi mở rộng nhằm rèn luyện kĩ địa lí học sinh Kiến nghị * Đối với giáo viên - Giáo viên cần xác lập kiến thức cho học sinh cách đầy đủ, trình tự khoa học Đây tảng để rèn luyện tư logic cho học sinh, tích cực giải mối quan hệ nhân để nắm chất tượng - Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tư tổng hợp, phân tích tác động thành phần tự nhiên thay đổi dẫn đến thay đổi thành phần tự nhiên khác toàn tổng thể thay đổi - Trong phần tập, giáo viên cần có liên hệ cụ thể biểu quy luật địa lí đến tự nhiên Việt Nam học sinh biết vận dụng kiến thức cách linh hoạt * Đối với học sinh Trong trình học chuyên đề trước hết cần hiểu khái niệm lớp vỏ địa lí, quy luật (khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện, ý nghĩa) So sánh, phân tích mối quan hệ quy luật lớp vỏ địa lí Biết vận dụng kiến thức để lí giải vấn đề thực tiễn cách linh hoạt Đặc biệt hiểu sâu sắc quy luật, mối quan hệ quy luật lớp vỏ địa lí HS có ý thức, trách 35 Chun đề mơn điạ lí nhiệm tác động vào tự nhiên cách phù hợp với quy luật để nhằm giảm thiểu biến đổi khí hậu tồn cầu Trên số kiến thức chuyên sâu dạng tập chuyên đề “Một số quy luật chủ yếu lớp vỏ địa lí dạng câu hỏi, tập ôn thi học sinh giỏi” mà soạn thảo giảng dạy phục vụ cho dạy chuyên đề công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí Trong thời gian có hạn, viết chưa hồn thiện nên tơi mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! 36 ... luật chủ yếu lớp vỏ địa lí - Chương 3: Một số dạng câu hỏi tập quy luật lớp vỏ Địa lí Chun đề mơn điạ lí PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Chương 1: Hệ thống kiến thức số quy luật chủ yếu lớp vỏ địa lí. .. đích chuyên đề - Hệ thống lại kiến thức số quy luật chủ yếu lớp vỏ Địa lí: Quy luật thống hoàn chỉnh; quy luật địa đới quy luật phi địa đới lớp vỏ Địa lí - Định hướng cho giáo viên học sinh số cách... ơn tập trao đổi chuyên môn với thầy cô giáo khối trường số địa phương, lựa chọn đề tài Một số quy luật chủ yếu lớp Địa lí dạng câu hỏi, tập ôn thi học sin h giỏi chuyên đề tháng 10 năm học

Ngày đăng: 02/01/2019, 19:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG THPT ...........

  • CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ

  • MỘT SỐ QUY LUẬT CHỦ YẾUCỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ VÀ

  • CÁC DẠNG CÂU HỎI, BÀI TẬP TRONG ÔN THI HỌC SINH GIỎI

  • Giáo viên : .......

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài chuyên đề

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Cấu trúc của chuyên đề

  • PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

  • Chương 1: Hệ thống kiến thức cơ bản về một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí.

  • 1. Lớp vỏ cảnh quan

  • 2. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan

  • 2.1. Khái niệm:

    • Ví dụ 3: Khi xây dựng hồ thủy điện thì hàng loạt các yếu tố khác cũng thay đổi theo: Thủy quyển, khí quyển, thổ nhưỡng, sinh quyển, địa hình…

    • 2.4. Ý nghĩa của quy luật

    • 3. Quy luật địa đới

    • 4. Quy luật phi địa đới

    • 4.1. Khái niệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan