CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

38 338 0
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ NỘI DUNG BÀI HỌC TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KDQT 1.3 MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KDQT HIỆN ĐẠI KHÁI NIỆM LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 KHÁI NIỆM LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2 CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ LUẬT KDQT 2.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT KDQT NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Kinh doanh quốc tế ? - Khoản Điều Luật DN 2005 “Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi.” - Tính “quốc tế” > Dấu hiệu quốc tịch thương nhân > Dấu hiệu lãnh thổ, địa điểm hoạt động thương mại 1.1 Kinh doanh quốc tế ? Điều Khoản Luật TM 2005 “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KDQT Quá trình phát triển KDQT chia làm giai đoạn • Thời cổ đại (TK 19 TCN đến TK SCN) • Thời trung cổ (TK - TK 13) • Thời cận đại (cuối TK14 đến cuối TK 19) • Thời kỳ đại (từ năm1945 đến nay) 1.3 MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KDQT HIỆN ĐẠI • Tự hóa thương mại >< Bảo hộ mậu dịch • Sự gia tăng vai trò thiết chế thương mại quốc tế  Thiết chế thương mại song phương  Thiết chế thương mại đơn phương • Sự liên kết mạnh mẽ kinh tế giới KHÁI NIỆM LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 Khái niệm Luật thương mại quốc tế tổng hợp quy tắc ,các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể hoạt động thương mại quốc tế Phân loại • Luật thương mại quốc tế cơng • Luật thương mại quốc tế tư 4.1 Điều ước quốc tế 4.1.3.3 Hiệp ước có giá trị pháp lý độc lập Quốc gia có nghĩa vụ ĐƯQT mà họ công nhận, trừ số trường hợp ngoại lệ cụ thể 4.1 Điều ước quốc tế 4.1.4 Gía trị pháp lý ĐƯQT quan hệ kinh doanh Trong trường hợp ĐƯQT mà quốc gia chủ thể hợp đồng TMQT ký kết hay tham gia có quy định khác với quy định Luật quốc gia bên hợp đồng áp dụng quy định ĐƯQT 4.1 Điều ước quốc tế 4.1.4 Gía trị pháp lý ĐƯQT quan hệ kinh doanh Trường hợp quốc gia chủ thể hợp đồng không tham gia ký kết hay phê chuẩn ĐƯQT ,nhưng bên thỏa thuận áp dụng ĐƯQT để điều chỉnh quan hệ bên theo hợp đồng Nếu quy định ĐƯQT trái với Luật quốc gia áp dụng quy định pháp luật quốc gia chủ thể hợp đồng TMQT 4.1 Điều ước quốc tế 4.1.4 Gía trị pháp lý ĐƯQT quan hệ kinh doanh Trường hợp có quốc gia bên tham gia ĐƯQT chủ thể hợp đồng thỏa thuận áp dụng luật quốc gia ,thì ĐƯQT áp dụng (Điều 1b Cơng ước Viên 1980) 4.2 Tập quán thương mại quốc tế Hai yêu cầu bắt buộc cho hình thành tập quán : • Yếu tố hành vi : Một tiền lệ lặp lặp lại nhiều lần hành vi cụ thể chủ thể trường hợp tương tự Một tiền lệ mang tính tổng quát không gian chủ thể thống áp dụng • Yếu tố tâm lý : Chủ thể phải nhìn nhận thích hợp cần thiết tập qn để tơn trọng cách tự nguyện 4.2 Tập quán TMQT hợp đồng mẫu a Khái niệm  Là thói quen phổ biến, nhiều nước áp dụng áp dụng thường xun, có tính chất ổn định;  Là thói quen vấn đề, địa phương, quốc gia hay khu vực;  Là thói quen có nội dung cụ thể, rõ ràng, dựa vào xác định quyền nghĩa vụ bên 4.2 Tập quán TMQT hợp đồng mẫu b Phân loại tập quán thương mại quốc tế: nhóm * Các tập qn có tính chất ngun tắc * Tập quán thương mại quốc tế chung * Các tập quán thương mại khu vực (địa phương) 4.2 Tập quán thương mại quốc tế c Các trường hợp áp dụng  Các bên thoả thuận cụ thể hợp đồng sau ký kết hợp đồng;  Được quy định ĐƯQT có liên quan;  Các bên khơng có thoả thuận vấn đề tranh chấp, ĐƯQT liên quan luật quốc gia dẫn chiếu không quy định quy định không đầy đủ vấn đề tranh chấp, vấn đề cần điều chỉnh 4.2 Tập quán TMQT hợp đồng mẫu d Cách áp dụng TQTMQT * Khi áp dụng phải lưu ý giá trị pháp lý tập quán: * Hầu hết có tính chất tuỳ ý nên bên sửa đổi, bổ sung tập quán * Khi áp dụng phải kết hợp với nguồn luật khác, không áp dụng tập quán cách riêng lẻ 4.3 Pháp luật quốc gia Các quy phạm pháp luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng TMQT chia thành hai nhóm : • Các quy phạm bắt buộc ; • Các quy phạm nội dung (quy phạm quyền nghĩa vụ bên hợp đồng) Việc áp dụng quy phạm nội dung xuất phát từ : 4.2 Tập quán TMQT hợp đồng mẫu Ngoài tập quán thương mại nhiều trường hợp phương tiện khác bên áp dụng :  Hợp đồng mẫu ;  Những điều kiện chung giao dịch ;  Những dẫn ký kết hợp đồng 4.3 Tiền lệ pháp (Án lệ) • Các nguyên tắc pháp lý chung ; • Quyết định Tòa án ; • Cơng trình nghiên cứu học giả tiếng … 4.3 Pháp luật quốc gia • Sự lựa chọn bên theo nguyên tắc chung thể tự ý chí bên Tự ý chí bên > Khả bên tự thiết lập nội dung hợp đồng điều kiện khn khổ pháp luật quốc gia bên quy định :  Thể ý chí trực tiếp  Thể ý chí gián tiếp 4.3 Pháp luật quốc gia • Trường hợp bên khơng thỏa thuận luật áp dụng xuất phát từ hợp đồng xác định rõ ràng bên khơng có chủ định đặt quyền nghĩa vụ điều chỉnh pháp luật quốc gia nào, xuất phát từ nguyên tắc xung đột áp dụng :  Luật quốc gia nơi nghĩa vụ chủ yếu thực ;  Luật quốc gia nơi ký kết hợp đồng ;  Luật có mối quan hệ mật thiết với hợp đồng • • You' re my everything Đóng góp: nguyen van ngoc You're my everything The sun that shines above you makes the blue bird sing The stars that twinkle way up in the sky Tell me I'm in love When I kiss your lips I feel the rolling thunder to my fingertips And all the while my head is in a spin Deep within I'm in love Chorus(*) You' re my everything And nothing really matter but the love you bring You're my everything To see you in the morning With those big brown eyes You're my everything Forever everyday I need you close to me You're my everything You'll never have to worry Never fear for I am near Oh, my everything I live upon the land And see the sky above I swim within her oceans Sweet and warm There's no storm, my love Repeat (*) When I hold you tight There's nothing that can harm you in the lonely night I'll come to you And keep you safe and warm It's so strong, my love When I kiss your lips I feel the rolling thunder to my fingertips And all the while my head is in a spin Deep within I'm in love ...CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ NỘI DUNG BÀI HỌC TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 KHÁI NIỆM KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2 LỊCH... NIỆM LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 2.1 KHÁI NIỆM LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 2.2 CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ LUẬT KDQT 2.3 NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT KDQT NGUỒN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ TỔNG QUAN VỀ KINH. .. CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1 Kinh doanh quốc tế ? - Khoản Điều Luật DN 2005 Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất công đoạn

Ngày đăng: 02/01/2019, 18:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • Slide 2

  • NỘI DUNG BÀI HỌC

  • 1. TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

  • 1.1 Kinh doanh quốc tế là gì ?

  • 1.1 Kinh doanh quốc tế là gì ?

  • 1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KDQT

  • 1.3 MỘT SỐ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KDQT HIỆN ĐẠI

  • 2. KHÁI NIỆM LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

  • 2.1 Khái niệm

  • 2.1 Khái niệm

  • 2.2 Chủ thể của luật kinh doanh quốc tế

  • a) Quốc gia

  • a) Quốc gia

  • b) Thương nhân

  • c) Các tổ chức thương mại quốc tế ( governmental organization)

  • 2.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

  • 2.3 CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ

  • 3. NGUỒN CỦA LUẬT TMQT

  • 4.1 Điều ước quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan