Tổng hợp câu hỏi và đáp án môn luật dân sự 1 năm 2018

44 440 0
Tổng hợp câu hỏi và đáp án môn luật dân sự 1 năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật dân sự 1 nhằm cung cấp cho sinh viên: những quy định pháp luật về: các loại chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự, đường lối giải quyết một số vụ việc cụ thể có liên quan, đánh giá đúng tính chất từng mối quan hệ pháp luật để từ đó lựa chọn chính xác và đầy đủ các văn bản, cũng như các quy định có liên quan trực tiếp đến vấn đề cần điều chỉn

CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN MÔN LUẬT DÂN S Ự Câu 1.Trình bày khái niệm Luật dân * Luật dân khái niệm xây dựng luật học nước theo trường phái pháp luậtlục địa (Continental law), dùng để tập hợp quy tắc pháp lý chi phối quan hệ người người mà khơng có can thiệp mang tính chất dẫn dắt, mệnh lệnh quan nhà nước * Luật dân tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản Câu 2.Trình bày đối tượng điều chỉnh luật dân * Đối tượng điều chỉnh luật dân sự: – Chủ thể quan hệ pháp luật dân – Quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ pháp luật dân – Căn xác lập quyền nghĩa vụ dân – Chế tài đảm bảo thực quyền nghĩa vụ dân Câu 3.So sánh phương pháp điều chỉnh luật dân với ngành luật công – Phương pháp điều chỉnh luật dân sự: phương pháp thỏa thuận, bình đẳng, thương lượng, tự định đoạt – Phương pháp điều chỉnh ngành luật công: phương pháp mệnh lệnh, có tính bắt buộc Câu 4.Vị trí Luật dân hệ thống pháp luật Việt Nam * Theo chức năng: Luật dân luật gốc luật tư – Được gọi luật chung, Luật dân thiết lập nguyên tắc chi phối toàn hệ thống luật tư.Các nguyên tắc phải tơn trọng q trình xây dựng luật chun ngành, nhằm đảm bảo tính thống quan điểm lập pháp hệ thống pháp luật Điều Bộ luật dân (BLDS) 2015 quy định: “1 Bộ luật luật chung chỉnh quan hệ dân sự; 2.Luật khác liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này; 3.Trường hợp luật khác có liên quan khơng quy định có quy định vi phạm khoản Điều quy định Bộ luật áp dụng” * Theo tôn ti trật tự quy phạm: – Về nguyên tắc, Luật dân xếp ngang hàng với luật khác, kể luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực chuyên biệt, có vị trí cao văn luật.Điều có nghĩa trường hợp cần giải xung đột quy phạm BLDS với quy phạm pháp luật khác, phải áp dụng quy tắc xử lý mang tính nguyên tắc: luật đời sau thủ tiêu luật đời trước, ngoại lệ phủ định nguyên tắc, luật riêng thay luật chung để chi phối lĩnh vực chuyên biệt thuộc phạm vi điều chỉnh… Câu 5.Trình bày cấu trúc, bố cục BLDS 2015 * Cấu trúc, bố cục BLDS 2015: BLDS 2015 gồm sáu phần với 689 điều chia làm 27 chương: – Phần thứ nhất:Quy định chung (10 chương) – Phần thứ hai: Quyền sở hữu quyền khác tài sản (4 chương) – Phần thứ ba: Nghĩa vụ hợp đồng (6 chương) – Phần thứ tư: Thừa kế (4 chương) – Phần thứ năm: Pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi (3 chương) – Phần thứ sáu: Điều khoản thi hành Câu 6.Lịch sử hình thành phát triển BLDS Việt Nam Trong giai đoạn nhà nước phong kiến, luật dân Việt Nam không tách thành luật riêng mà tìm thấy điều khoản luật phong kiến Lê triều hình luật (Luật Hồng Đức), Nguyễn triều hình luật (Hồng Việt luật lệ) Đến người Pháp chiếm đóng Việt Nam luật dân áp dụng riêng rẽ ba kỳ xuất Ví dụ Nam Kỳ luật dân Nam Kỳ giản yếu đời năm 1883, dân luật Bắc Kỳ đời năm 1931 Trung Kỳ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) đời năm 1936.[1] Sau ngày tháng năm[1]1945, hoàn cảnh chiến tranh với người Pháp nên phủ chủ tịch Hồ Chí Minh áp dụng luật dân Ngày 22 tháng năm 1950, chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 97/SL để “sửa đổi số quy lệ chế định dân luật” nhằm sửa đổi số điều dân luật cũ Tại miền bắc Việt Nam, ngày 10 tháng năm 1959 tòa án tối cao thị số 772/TATC để “đình việc áp dụng luật pháp cũ phong kiến đế quốc”.[1] Từ thời điểm trở đi, miền bắc Việt Nam thiếu hẳn luật dân thực thụ Một số mảng luật dân tách thành luật khác Luật hôn nhân gia đình hay văn pháp quy luật thông tư, thị, nghị định, pháp lệnh Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực dân thừa kế, quyền sở hữu trí tuệ v.v khơng điều chỉnh trực tiếp Các quy định nghĩa vụ dân quy định chủ yếu vấn đề nhà ở, vàng bạc, kim khí quý đá q v.v nói chung mang nặng tính chất hành Có thể liệt kê số văn pháp luật lĩnh vực dân như: Luật hôn nhân gia đình (1986), Luật Quốc tịch (1988), Pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ nước ngồi vào Việt Nam (1988), Pháp lệnh sở hữu công nghiệp (1989), Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (1989), Pháp lệnh thừa kế (1990), Pháp lệnh Hợp đồng dân (1991), Pháp lệnh nhà (1991) v.v Tuy pháp lệnh có nhiều chồng chéo mâu thuẫn với nên gây nhiều khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Năm 1995, quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua Bộ luật Dân (có hiệu lực từ ngày tháng năm 1996) Sau 10 năm thi hành, Bộ luật Dân có nhiều hạn chế, bất cập như: số quy định không phù hợp với chuyển đổi nhanh kinh tế thị trường, không rõ ràng hay khơng đầy đủ mang tính hành Nhiều luật đời có nội dung liên quan đến Bộ luật Dân Việt Nam 1995 luật lại không điều chỉnh, sửa đổi dẫn đến mâu thuẫn chúng chưa có tương thích với Điều ước quốc tế thông lệ quốc tế Ngày 14 tháng năm 2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi.Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2006 Tháng 11 năm 2015, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi lần 2.Bộ Luật Dân Việt Nam 2015 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2017 [1] Lê Tiến Dũng “Án lệ pháp luật Việt Nam” Câu 7.Mối quan hệ Luật dân luật chuyên ngành Luật thương mại, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Lao động Câu 8.Khái niệm nguồn Luật dân * Nguồn Luật dân nơi mà quy phạm pháp luật tìm thấy.Ta phân biệt hai loại nguồn: + Nguồn trực tiếp: nơi xuất xứ quy phạm, nơi mà quy phạm pháp luật tạo dạng sơ cấp + Nguồn diễn dịch giải thích: nơi mà quy phạm pháp luật phát từ kết phân tích luật viết Câu 9.Các loại nguồn luật dân góc độ so sánh BLDS 2005 BLDS 2015 * Các loại nguồn sử dụng hai Bộ luật: + Thỏa thuận + Văn quy phạm pháp luật + Tập quán + Áp dụng tương tự pháp luật * Loại nguồn sử dụng BLDS 2015: + Án lệ + Lẽ công Câu 10 Khái niệm án lệ * Án lệ định, lập luận, nguyên tắc giải thích pháp luật tòa án đưa giải vụ việc cụ thể nhà nước thừa nhận làm mẫu làm sở để tòa án dựa vào đưa định lập luận để giải vụ việc khác xảy sau có nội dung tình tiết tương tự Câu 11.Khái niệm tập quán * Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhântrong quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hay lĩnh vực dân Câu 12.Thứ tự áp dụng nguồn Luật dân * Thỏa thuận áp dụng trước tiên, bên khơng có thỏa thuận áp dụng quy định pháp luật Pháp luật khơng có quy định áp dụng tập qn.Các bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân (áp dụng tương tự pháp luật) * Nếu khơng thể áp dụng tương tự pháp luật áp dụng nguyên tắc pháp luật dân sự, án lệ, lẽ công (khoản Điều BLDS 2015) Câu 13.Trình bày áp dụng tương tự pháp luật * Áp dụng tương tự pháp luật trường hợp cần phải giải vụ việc thực tế, cụ thể “mà bên khơng có thỏa thuận, pháp luật khơng có quy định khơng có tập qn áp dụng áp dụng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ dân đó” (Khoản Điều BLDS 2015).Đồng thời, mức độ định, cần dựa vào chuẩn mực quan niệm đạo đức xã hội, lẽ phải, cơng bằng, tính hợp lí…để giải quyết, đưa áp dụng pháp luật cần thiết, hợp lí Câu 14.Nêu nguyên tắc Luật dân * Các nguyên tắc pháp luật dân sự: – Mọi cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử, pháp luật bảo hộ quyền nhân thân quyền tài sản (nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật) – Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận.Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tôn trọng (nguyên tắc tự do, tự nguyện) – Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân cách thiện chí, trung thực (ngun tắc thiện chí, trung thực) – Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cộng đồng, quyền lợi ích hợp pháp người khác (nguyên tắc cấm lạm dụng quyền) – Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm việc không thực thực không nghĩa vụ dân (nguyên tắc tự chịu trách nhiệm) (Điều BLDS 2015) Câu 15.Trình bày ý nghĩa chức nguyên tắc thiện chí, trung thực * Ý nghĩa: đảm bảo giao dịch dân thực cách trung thực, khơng lợi ích cá nhân mà làm ảnh hưởng đến lợi ích người khác Câu 16.Khái niệm quyền dân * Quyền dân khả phép xử theo cách định chủ thể quan hệ dân để thực hiện, bảo vệ lợi ích Câu 17.Phân loại quyền dân * Quyền dân gồm loại: quyền tài sản quyền khơng có tính tài sản (quyền thân nhân) + Quyền tài sản: Gọi quyền có tính chất tài sản quyền định giá tiền, quan hệ chủ thể mà có đối tượng vật có giá trị tài sản + Quyền nhân thân: Là quyền gắn với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan có quy định khác Câu 18.Phân tích giới hạn quyền dân * Cá nhân, pháp nhân không lạm dụng quyền dân gây thiệt hại cho người khác, để vi phạm nghĩa vụ thực mục đích khác trái pháp luật Câu 19.Trình bày mối quan hệ nguyên tắc thiện trí, trung thực nguyên tắc cấm lạm dụng quyền Câu 20.Các phương thức bảo vệ quyền dân * Các phương thức bảo vệ quyền: – Tự bảo vệ quyền: Việc tự bảo vệ quyền dân phải phù hợp với tính chất, mức độ xâm phạm đến quyền không trái nguyên tắc pháp luật dân – Yêu cầu quan, tổ chức có thẩm quyền: – Cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền dân mình; – Buộc chấm dứt hành vi xâm phạm; – Buộc xin lỗi, cải cơng khai; – Buộc thực nghĩa vụ; – Buộc bồi thường thiệt hại; – Hủy định cá biệt trái pháp luật quan, tổ chức, người có thẩm quyền; – Yêu cầu khác theo quy định luật Câu 21.Khái niệm đặc điểm quyền tài sản * Khái niệm: Quyền tài sản quyền trị giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữa trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền tài sản khác * Đặc điểm: – Quyền tài sản Luật dân điều chỉnh đa dạng phức tạp; – Quyền tài sản Luật dân điều chỉnh ln mang tính ý chí, phản ánh ý thức chủ thể tham gia; thể động cơ, mục đích chủ thể tham gia; – Là quyền có tính chất hàng hóa; – Thể rõ chất đền bù tương đương trao đổi Câu 22.Khái niệm đặc điểm quyền nhân thân * Khái niệm: Quyền nhân thân quyền dân gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác * Đặc điểm: – Gắn liền với cá nhân, khơng có nội dung kinh tế không gắn với quyền lợi tài sản chủ thể; – Không thể chuyển giao cho người khác hình thức nào, khơng thể đối tượng hợp đồng trao đổi, mua bán… Câu 23.So sánh quyền nhân thân quyền tài sản * Khái niệm: – Quyền nhân thân: quyền gắn liền với cá nhân, chuyển giao cho người khác – Quyền tài sản: quyền định giá tiền, bao gồm quyền tài sản đối tượng quyền sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất quyền khác Câu 24.Phân loại quyền tài sản * Quyền tài sản bao gồm: quyền sở hữu quyền tài sản khác – Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật (Điều 158 BLDS 2015) – Quyền khác tài sản quyền chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác.Quyền khác tài sản bao gồm: quyền bất động sản liền kề;quyền hưởng dụng;quyền bề mặt – Sáp nhập pháp nhân: khác với hợp nhất, sáp nhập pháp nhân không tạo pháp nhân mới, mà có tác dụng thu hút pháp nhân (pháp nhân sáp nhập) vào pháp nhân khác (pháp nhân sáp nhập).Pháp nhân sáp nhận tiếp nhận tất quyền, nghĩa vụ pháp nhân sáp nhập trở thành chủ thể quyền, nghĩa vụ Câu 66.Phân biệt tách pháp nhân chia pháp nhân – Tách pháp nhân: Không làm biến pháp nhân tồn (pháp nhân bị tách).Sau bị tách, pháp nhân tồn tiếp tục tồn tại.Một pháp nhân bị tách thành nhiều pháp nhân.Pháp nhân tách tiếp nhận phần quyền, nghĩa vụ pháp nhân bị tách trở thành chủ thể quyền, nghĩa vụ – Chia pháp nhân: việc pháp nhân tồn (pháp nhân bị chia) bị chia thành nhiều pháp nhân khác, đồng thời chấm dứt tồn pháp nhân bị chia, thay vào tồn pháp nhân mới.Các pháp nhân không lấy tên pháp nhân bị chia, pháp nhân có tên riêng.Các quyền, nghĩa vụ pháp nhân bị chia chuyển giao cho pháp nhân Câu 67.Chấm dứt pháp nhân * Pháp nhân bị chấm dứt trường hợp sau: – Hợp nhất, sáp nhập, chia, chuyển đổi hình thức, giải thể pháp nhân theo quy định BLDS 2015 – Bị tuyên bố phá sản theo quy định pháp luật pháp sản Câu 68.Phá sản pháp nhân * Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Việc phá sản chủ công ty tự nộp đơn xin phá sản hay nhiều chủ nợ nộp đơn yêu cầu Câu 69 Khái niệm hành vi pháp lý * Hành vi pháp lý hành vi thực kiện thực tế, cụ thể theo ý chí người làm xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Câu 70 Phân loại hành vi pháp lý * Phân loại: – Giao dịch đơn phương; – Hợp đồng; – Giao dịch có đền bù; – Giao dịch khơng có đền bù; – Giao dịch xác lập; – Giao dịch tuyên bố Câu 71 Điều kiện xác lập hành vi pháp lý * Để hành vi coi hành vi pháp lý cần đảm bảo điều kiện sau: – Có thể ý chí chủ thể thực hành vi; – Nhằm xác lập, chuyển giao, chấm dứt quyền chủ thể Câu 72 Điều kiện có hiệu lực hành vi pháp lý * Điều kiện có hiệu lực hành vi pháp lý: – Chủ thể có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân phù hợp; – Chủ thể thực hành vi hoàn toàn tự nguyện; – Hành vi pháp lý có mục đích nội dung khơng vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội * Hình thức hành vi pháp lý (giao dịch) điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp luật có quy định (khoản Điều 117 BLDS 2015) Câu 73 Phân loại hành vi pháp lý có điều kiện * Phân loại hành vi pháp lý có điều kiện: – Điều kiện xác lập; – Điều kiện hủy bỏ Câu 74 Trình bày phương thức giải thích hành vi pháp lý * Phương thức giải thích hành vi pháp lý: – Theo ý chí đích thực bên xác lập giao dịch; – Theo nghĩa phù hợp với mục đích giao dịch; – Theo tập quán nơi giao dịch xác lập Câu 75 Hậu pháp lý trường hợp hành vi pháp lý bị khuyết ý chí chủ thể * Trong trường hợp hành vi pháp lý bị khuyết ý chí chủ thể hành vi pháp lý bị Tòa án tun bố vơ hiệu Câu 76 Hậu pháp lý trường hợp hành vi pháp lý vi phạm hình thức * Hành vi pháp lý vi phạm quy định điều kiện có hiệu lực hình thức vơ hiệu, trừ trường hợp sau đây: – Hành vi pháp lý xác lập theo quy định phải văn văn không quy định luật mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch đó; – Hành vi pháp lý xác lập văn vi phạm quy định bắt buộc công chứng, chứng thực mà bên bên thực hai phần ba nghĩa vụ giao dịch theo yêu cầu bên bên, Tòa án định cơng nhận hiệu lực giao dịch đó.Trong trường hợp này, bên thực việc công chứng, chứng thực Câu 77 Hậu pháp lý trường hợp hành vi pháp lý vi phạm điều cấm pháp luật, đạo đức xã hội * Trong trường hợp hành vi pháp lí vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội vơ hiệu (Điều 123 BLDS 2015) Câu 78.So sánh vô hiệu tương đối vô hiệu tuyệt đối * Vô hiệu tương đối: vô hiệu lý giải cần thiết việc bảo vệ quyền lợi ích đáng chủ thể Việc tuyên bố vơ hiệu hóa với loại giao dịch thực người bị thiệt hại có yêu cầu Ví dụ: hợp đồng giao kết người chưa thành niên cần vơ hiệu hóa để bảo vệ lợi ích người chưa thành niên * Vơ hiệu tuyệt đối: vơ hiệu hình dung biện pháp bảo vệ lợi ích chung Việc vơ hiệu hóa tuyệt đối giao dịch yêu cầu người Ví dụ: vơ hiệu hóa hợp đồng có nội dung vi phạm điều cấm pháp luật trái với đạo đức xã hội * Khác nhau: – Vô hiệu tương đối: + Thực người bị hại có yêu cầu + Có quy định thời hiệu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu – Vô hiệu tuyệt đối: + Thực yêu cầu + Khơng có thời hiệu tuyên bố vô hiệu Câu 79 Hậu pháp lý hành vi pháp lý vô hiệu * Hậu hành vi pháp lý vô hiệu: – Hành vi pháp lý vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân bên kể từ thời điểm giao dịch xác lập Câu 80.Trình bày bảo vệ người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu * Bảo vệ quyền lợi người thứ ba tình giao dịch dân vô hiệu: – Trường hợp giao dịch dân vô hiệu đối tượng giao dịch tài sản đăng ký chuyển giao cho người thứ ba tình giao dịch xác lập, thực với người thứ ba có hiệu lực, trừ trường hợp quy định Điều 167 BLDS:Quyền đòi lại động sản khơng phải đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Câu 81.Khái niệm đại diện * Đại diện việc cá nhân, pháp nhân (người đại diện) nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác (người đại diện) xác lập, thực giao dịch dân Câu 82.Phân loại đại diện * Phân loại đại diện: – Đại diện theo pháp luật: – Đại diện theo pháp luật cá nhân – Đại diện theo pháp luật pháp nhân – Đại diện theo ủy quyền Câu 83 Căn xác lập quyền đại diện * Quyền đại diện xác lập theo sau: – Ủy quyền người đại diện người đại diện; – Quyết định quan nhà nước có thẩm quyền; – Điều lệ pháp nhân theo quy định pháp luật Câu 84 So sánh đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền * Đại diện theo pháp luật phải thỏa mãn điều kiện pháp luật quy định * Đại diện theo ủy quyền phải có lực giao kết hợp đồng nói riêng lực ủy quyền Câu 85 Tư cách người đại diện theo pháp luật Việt Nam * Nhân danh lợi ích cá nhân pháp nhân khác xác lập, thực giao dịch dân Câu 86 Trình bày mâu thuẫn ý nghĩa chế định lực hành vi dân tư cách người đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam * Theo quy định BLDS 2015 “năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân tự hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân mình” (Điều 14 BLDS 2015) Còn chất việc quy định tư cách người đại diện đại diện cho cá nhân, pháp nhân khác xác lập quyền, nghĩa vụ giao dịch dân Mâu thuẫn chỗ cá nhân, pháp nhân khơng tự hành vi xác lập quyền, nghĩa vụ dân mà thông qua người đại diện Câu 87.Hậu pháp lý trường hợp người đại diện xác lập, thực giao dịch với với người thứ làm đại diện * Một cá nhân, pháp nhân đại diện cho nhiều cá nhân pháp nhân khác không nhân danh người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân với với bên thứ ba mà đại diện người đó, trừ trường hợp luật có quy định khác * Hậu pháp lý: – Trong trường hợp người đại diện xác lập, thực giao dịch với với người thứ làm đại giao dịch vơ hiệu Câu 88 Hậu pháp lý trường hợp người đại diện thực hành vi khơng có quyền đại diện * Các giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người đại diện người thứ ba, trừ trường hợp sau:1 Người đại diện công nhận giao dịch; 2.Người đại diện biết mà không phản đối thời hạn hợp lí; 3.Người đại diện có lỗi dẫn đến việc người giao dịch với khơng biết khơng thể biết việc người xác lập, thực giao dịch dân với khơng có quyền đại diện (khoản Điều 142 BLDS 2015) * Trường hợp giao dịch dân người khơng có quyền đại diện xác lập, thực không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ người dại diện người khơng có quyền đại diện phải thực nghĩa vụ người giao dịch với mình, trừ trường hợp người giao dịch biết buộc phải biết việc khơng có quyền đại diện mà giao dịch (khoản Điều 142 BLDS 2015) * Bên thứ ba giao dịch với người khơng có quyền đại diện đơn phương chấm dứt hủy bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại Câu 89 Các phương thức bảo vệ bên hợp đồng trường hợp người đại diện thực hành vi khơng có quyền đại diện * Phương thức bảo vệ bên hợp đồng trường hợp người đại diện thực hành vi khơng có quyền đại diện: – Đơn phương chấm dứt thực hủy bỏ giao dịch dân xác lập yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp biết phải biết việc quyền đại diện mà thực giao dịch Câu 90.Chấm dứt đại diện hậu pháp lý * Chấm dứt đại diện: – Chấm dứt đại diện theo pháp luật: Việc đại diện theo pháp luật chấm dứt thiết lập chế độ đại diện khơng còn:tình trặng chưa thành niên, lực hành vi chấm dứt, pháp nhân chấm dứt hoạt động bị xóa tên… – Chấm dứt đại diện theo ủy quyền: Đại diện theo ủy quyền chấm dứt theo chấm dứt hợp đồng * Hậu pháp lý: – Nhân thân: + Người đại diện trở với mình: tự nhân danh lợi ích đứng trước người thứ ba để giao dịch + Người đại diện, tồn sống pháp lý, tự xác lập giao dịch tự chịu trách nhiệm – Tài sản: trình đại diện, người đại diện nắm tài sản thuộc sở hữu người đại diện.Một quan hệ đại diện chấm dứt việc nắm giữ tài sản khơng cần thiết khơng có pháp lý Bởi vậy, người đại diện có trách nhiệm hồn trả tài sản nhận khn khổ hoạt động đại diện cho người đại diện người thừa kế Câu 91.Khái niệm thời hạn * Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác Câu 92.Cách tính thời gian * Cách tính: – Đơn vị đo: đơn vị đo lường thời hạn thức thừa nhận phút, giờ, ngày, tháng, năm – Xác định điểm mốc: thời điểm bắt đầu thời hạn thời điểm kết thúc thời hạn – Hệ quy chiếu thời gian:tính theo dương lịch, trừ trường hợp thỏa thuận khác Câu 93.Thời điểm bắt đầu thời hạn * Thời điểm bắt đầu thời gian: – Khi thời hạn xác định phút, thời hạn thời điểm xác định – Khi thời han xác định ngày, tuần, tháng, năm ngày thời hạn khơng tính mà tính từ ngày ngày xác định – Khi thời hạn bắt đầu kiện ngày xảy kiện khơng tính mà tính từ ngày ngày xảy kiện Câu 94.Thời điểm kết thúc thời hạn * Thời điểm kết thúc thời hạn: – Khi thời hạn tính ngày thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn – Khi thời hạn tính tuần thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tuần cuối thời hạn – Khi thời hạn tính tháng thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày tương ứng tháng cuối thời hạn; tháng cuối khơng có ngày tương ứng thời hạn kết thúc vào ngày cuối tháng – Khi thời hạn tính năm thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày, tháng tương ứng năm cuối thời hạn – Khi ngày cuối thời hạn ngày nghỉ cuối tuần ngày nghỉ lễ thời hạn kết thúc thời điểm kết thúc ngày làm việc ngày nghỉ – Thời điểm kết thúc ngày cuối thời hạn vào lúc 24 ngày Câu 95.Khái niệm thời hiệu * Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định Câu 96.Ý nghĩa chế định thời hiệu * Ý nghĩa: – Thời hiệu xác lập quyền khích lệ người có thái độ ứng xử quán thời gian dài, dù khơng phải người có quyền: coi thức thừa nhạn củ nhà chức trách, xã hội tính hợp pháp mối quan hệ mà người xác lập trì liên tục, bền bỉ – Thời hiệu triệt tiêu quyền biện pháp chế tài người vốn có quyền, khơng tích cực thực quyền mình: xao nhãng việc giữ gìn, bảo vệ quyền mình, người có quyền khơng xứng đáng với quyền Cậu 97.Phân loại thời hiệu nhận xét quy định BLDS 2015 * Phân loại thời hiệu: – Thời hiệu hưởng quyền dân thời hạn mà kết thúc thời hạn chủ thể hưởng quyền dân – Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân thời hạn mà kết thúc thời hạn người có nghĩa vụ dân miễn việc thực nghĩa vụ – Thời hiệu khởi kiện thời hạn mà chủ thể quyền khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyến vụ việc dân bảo vệ quyền lợi ích hợp phám bị xâm phạm; thời hạn hết quyền khởi kiện – Thời hiệu yêu cầu giải vụ việc dân thời hạn mà chủ thể quyền yêu cầu Tòa án giải việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước Câu 98.So sánh thời hiệu thời hạn * Khái niệm: – Thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác – Thời hiệu thời hạn pháp luật quy định mà kết thúc thời hiệu phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện pháp luật quy định * Cách tính: – Thời hạn xác định phút, giờ, ngày, tháng, năm kiện xảy Thời hạn tính theo dương lịch, trừ trường hợp có thỏa thuận khác – Thời hiệu tính từ thời điểm bắt đầu ngày thời hiệu chấm dứt thời điểm kết thúc ngày cuối thời hiệu Câu 99 Hành vi pháp lý thời hiệu * Khi kết thúc thời hiệu hành vi pháp lý phát sinh hậu pháp lý Câu 100.Các trường hợp làm gián đoạn thời hiệu * Thời hiệu hưởng quyền dân sự, miễn trừ nghĩa vụ dân dự bị gián đoạn có kiện sau: – Có giải quyết định có hiệu lực pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền quyền, nghĩa vụ dân áp dụng thời hiệu – Quyền, nghĩa vụ dân áp dụng thời hiệu mà bị người có quyền, nghĩa vụ liên quan tranh chấp giải án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án Câu 101.Trình bày thời gian khơng tính vào thời hiệu * Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải vụ việc dân sự: khoảng thời gian xảy kiện sau đây: – Sự kiện bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền u cầu khơng thể khởi kiện, yêu cầu phạm vi thời hiệu – Chưa có người đại diện trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu cầu người chưa thành niên, lực hành vi dân sự, có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi bị hạn chế lực hành vi dân – Người chưa thành niên, người lực hành vi dân sự, người có khó khăn nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế lực hành vi dân chưa có người đại diện thay trường hợp sau: + Người đại diện chết (cá nhân), chấm dứt tồn (pháp nhân) + Người đại diện lý đáng mà tiếp tục làm đại diện Câu 102.Thời hiệu bắt đầu tính lại trường hợp * Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện vụ án dân – Bên có nghĩa vụ thừa nhận phần tồn nghĩa vụ người khởi kiện – Bên có nghĩa vụ thừa nhận thực xong phần nghĩa vụ bên khởi kiện – Các bên tự hòa giải với Câu 103.Trình bày thời hiệu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu * Thời hiệu tuyên bố giao dịch dân vô hiệu: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản yêu cầu tuyên bố giao dịch dân vơ hiệu Tòa án nhân dân phát giao dịch quy định khoản khoản Điều 66 Luật phá sản 2014 Tòa án nhân dân định sau: + Không chấp nhận yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản, người tham gia thủ tục phá sản + Tuyên bố giao dịch vô hiệu, hủy bỏ biện pháp bảo đảm giải hậu giao dịch vô hiệu theo quy định pháp luật ... Nam luật dân áp dụng riêng rẽ ba kỳ xuất Ví dụ Nam Kỳ luật dân Nam Kỳ giản yếu đời năm 18 83, dân luật Bắc Kỳ đời năm 19 31 Trung Kỳ dân luật Trung Kỳ (Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật) đời năm 19 36. [1] ... đổi lần 2.Bộ Luật Dân Việt Nam 2 015 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2 017 [1] Lê Tiến Dũng Án lệ pháp luật Việt Nam” Câu 7.Mối quan hệ Luật dân luật chuyên ngành Luật thương mại, Luật Hôn nhân... tháng năm 2005, Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa đổi.Bộ Luật Dân Việt Nam 2005 có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2006 Tháng 11 năm 2 015 , Quốc hội Việt Nam thông qua Bộ luật Dân sửa

Ngày đăng: 02/01/2019, 17:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1.Trình bày khái niệm Luật dân sự.

  • Câu 2.Trình bày về đối tượng điều chỉnh của luật dân sự.

  • Câu 3.So sánh phương pháp điều chỉnh luật dân sự với các ngành luật công.

  • Câu 4.Vị trí của Luật dân sự trong hệ thống pháp luật Việt Nam.

  • Câu 5.Trình bày về cấu trúc, bố cục BLDS 2015.

  • Câu 6.Lịch sử hình thành và phát triển BLDS Việt Nam.

  • Câu 7.Mối quan hệ giữa Luật dân sự và các luật chuyên ngành như Luật thương mại, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Lao động.

  • Câu 8.Khái niệm nguồn của Luật dân sự.

  • Câu 9.Các loại nguồn của luật dân sự dưới góc độ so sánh BLDS 2005 và BLDS 2015.

  • Câu 10. Khái niệm án lệ.

  • Câu 11.Khái niệm tập quán.

  • Câu 12.Thứ tự áp dụng nguồn của Luật dân sự.

  • Câu 13.Trình bày về áp dụng tương tự pháp luật.

  • Câu 14.Nêu các nguyên tắc của Luật dân sự.

  • Câu 18.Phân tích giới hạn của quyền dân sự.

  • Câu 19.Trình bày mối quan hệ giữa nguyên tắc thiện trí, trung thực và nguyên tắc cấm lạm dụng quyền.

  • Câu 20.Các phương thức bảo vệ quyền dân sự.

  • Câu 21.Khái niệm và đặc điểm của quyền tài sản.

  • Câu 22.Khái niệm và đặc điểm của quyền nhân thân.

  • Câu 23.So sánh quyền nhân thân và quyền tài sản.

  • Câu 24.Phân loại quyền tài sản.

  • Câu 25.Phân loại quyền nhân thân.

  • Câu 26.Nêu khái niệm chủ thể pháp luật dân sự.

  • Câu 27.Nêu các đặc tính nhận dạng cá nhân.

  • Câu 28.Khái niệm và đặc điểm pháp lý của năng lực pháp luật dân sự cá nhân.

  • Câu 29.Ý nghĩa của chế định năng lực pháp luật dân sự.

  • Câu 30.Thời điểm phát sinh năng lực pháp luật dân sự là thời điểm cá nhân được sinh ra, vậy cụ thể đó là thời điểm nào?

  • Câu 31. Thai nhi có năng lực pháp luật dân sự không? Vì sao?

  • Câu 32. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của năng lực hành vi dân sự của cá nhân.

  • Câu 33. Ý nghĩa của chế định năng lực hành vi dân sự.

  • Câu 34. Phân tích mối quan hệ giữa năng lực ý chí và năng lực hành vi dân sự.

  • Câu 35. Trình bày về các mức năng lực hành vi dân sự của người chưa thành niên và đưa ra nhận xét quy định của BLDS 2015.

  • Câu 36. Nhận xét Điều 23 BLDS 2015 trong mối tương quan với ý nghĩa chế định hành vi dân sự.

  • Câu 37.Bình luận về Điều 24 BLDS 2015 trong mối tương quan với nguyên tắc tôn trọng tính tự định đoạt của cá nhân.

  • Câu 38. Bình luận về chế định năng lực hành vi dân sự trong BLDS 2015 dưới góc độ cân bằng lợi ích của chủ thể và đảm bảo an toàn trong giao dịch.

  • Câu 39.Khái niệm nơi cư trú của cá nhân.

  • Câu 40.Chỉ ra những điểm không tương thích giữa Luật cư trú và BLDS liên quan đến việc xác định nơi cư trú của cá nhân.

  • Câu 41.Khái niệm và phân loại giám hộ.

  • Câu 42.Khái niệm người được giám hộ và người giám hộ.

  • Câu 43.Điều kiện để chủ thể pháp luật dân sự làm người giám hộ.

  • Câu 44.Quyền và nghĩa vụ của người giám hộ.

  • Câu 45.Quản lí tài sản của người được giám hộ.

  • Câu 46.Điều chỉnh vấn đề vì lợi ích của người được giám hộ và giải pháp tránh xung đột lợi ích giữa người giám hộ và người được giám hộ.

  • Câu 47.Chấm dứt giám hộ và hậu quả pháp lý.

  • Câu 48. Nhận xét về hậu quả pháp lý của chấm dứt giám hộ theo quy định của BLDS 2015 về hiệu lực giao dịch dân sự với người thứ ba.

  • Câu 49. So sánh giám hộ và đại diện theo pháp luật.

  • Câu 50.Điều kiện để tuyên bố một người vắng mặt tại nơi cư trú.

  • Câu 51.Hậu quả pháp lý trong trường hợp một người bị tuyên bố vắng mặt tại nơi cư trú.

  • Câu 52.Điều kiện để một người bị tuyên bố mất tích.

  • Câu 53.Điều kiện để một người bi tuyên bố chết.

  • Câu 54.So sánh hậu quả pháp lý trường hợp cá nhân bị tuyên bố mất tích và bị tuyên bố chết.

  • Câu 55. Một người bị tuyên bố đã chết có mất năng lực hành vi dân sự không? Tại sao?

  • Câu 56.Nêu những điểm bất hợp lý của quy định liên quan đến hậu quả pháp lý trong trường hợp người bị tuyên bố đã chết quay về.

  • Câu 57.Nêu khái niệm và phân loại pháp nhân.

  • Câu 58.Ý nghĩa của pháp nhân.

  • Câu 59.Phân tích điều kiện hình thành pháp nhân.

  • Câu 60.Trình bày về cơ cấu tổ chức của pháp nhân.

  • Câu 61. Trình bày về nội dung điều lệ của pháp nhân.

  • Câu 62.Trình bày về năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân. (So sánh BLDS 2005 và BLDS 2015)

  • Câu 63. Trình bày về năng lực hành vi dân sự của pháp nhân.

  • Câu 64. Trình bày về hiệu lực pháp lý của hành vi của pháp nhân trong trường hợp hành vi đó nằm ngoài phạm vi mục đích của pháp nhân.

  • Câu 65.Phân biệt hợp nhất pháp nhân và sáp nhập pháp nhân.

  • Câu 66.Phân biệt tách pháp nhân và chia pháp nhân.

  • Câu 67.Chấm dứt pháp nhân.

  • Câu 68.Phá sản pháp nhân.

  • Câu 69. Khái niệm hành vi pháp lý.

  • Câu 70. Phân loại hành vi pháp lý.

  • Câu 71. Điều kiện xác lập hành vi pháp lý.

  • Câu 72. Điều kiện có hiệu lực của hành vi pháp lý.

  • Câu 73. Phân loại hành vi pháp lý có điều kiện.

  • Câu 75. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý bị khuyết ý chí của chủ thể.

  • Câu 76. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý vi phạm hình thức.

  • Câu 77. Hậu quả pháp lý của trường hợp hành vi pháp lý vi phạm điều cấm pháp luật, đạo đức xã hội.

  • Câu 78.So sánh vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối.

  • Câu 79. Hậu quả pháp lý của hành vi pháp lý vô hiệu.

  • Câu 80.Trình bày về bảo vệ người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự vô hiệu.

  • Câu 81.Khái niệm đại diện.

  • Câu 82.Phân loại đại diện.

  • Câu 83. Căn cứ xác lập quyền đại diện.

  • Câu 84. So sánh đại diện theo pháp luật và đại diện theo ủy quyền.

  • Câu 85. Tư cách người đại diện theo pháp luật Việt Nam.

  • Câu 86. Trình bày mâu thuẫn giữa ý nghĩa chế định năng lực hành vi dân sự và tư cách của người đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam.

  • Câu 87.Hậu quả pháp lý trong trường hợp người đại diện xác lập, thực hiện giao dịch với chính mình hoặc với người thứ 3 mình cũng làm đại diện.

  • Câu 88. Hậu quả pháp lý trong trường hợp người đại diện thực hiện hành vi không có quyền đại diện.

  • Câu 89. Các phương thức bảo vệ một bên trong hợp đồng trong trường hợp người đại diện thực hiện hành vi không có quyền đại diện.

  • Câu 90.Chấm dứt đại diện và hậu quả pháp lý.

  • Câu 91.Khái niệm thời hạn.

  • Câu 92.Cách tính thời gian.

  • Câu 93.Thời điểm bắt đầu thời hạn.

  • Câu 94.Thời điểm kết thúc thời hạn.

  • Câu 95.Khái niệm thời hiệu.

  • Câu 96.Ý nghĩa của chế định thời hiệu.

  • Cậu 97.Phân loại thời hiệu và nhận xét quy định của BLDS 2015.

  • Câu 98.So sánh thời hiệu và thời hạn.

  • Câu 99. Hành vi pháp lý và thời hiệu.

  • Câu 100.Các trường hợp làm gián đoạn thời hiệu.

  • Câu 101.Trình bày về thời gian không tính vào thời hiệu.

  • Câu 102.Thời hiệu bắt đầu tính lại trong những trường hợp nào.

  • Câu 103.Trình bày về thời hiệu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan