BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở HUYỆN THUẬN THÀNH, TỈNH BẮC NINH

118 167 0
BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC  CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở HUYỆN THUẬN THÀNH,  TỈNH BẮC NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CÁM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, giáo nhiệt tình giảng dạy, trang bị cho hệ thống tri thức quý báu chuyên ngành giáo dục phát triển cộng đồng, phương pháp, kỹ nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa tâm lý giáo dục, khoa sau Đại học Sư phạm – Hà Nội, Ban giám hiệu trường học THCS, THPT địa bàn huyện như: THCS xã Trí Qủa, THCS xã Thanh Khương, THCS Nguyễn Thị Định, THPT Thuận Thành số 1, THPT Thuận Thành số 2, Trường Đại học Kỹ Thuật Hậu Cần Công an nhân dân, điểm thư viện huyện Thuận Thành, bạn học sinh, sinh viên, đông đảo người dân địa bàn huyện,cùng đồng nghiệp, bạn bè, gia đình… động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Thành Vinh – Học viện QLGDHN trực tiếp tận tình, dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù, có nhiều cố gắng, luân văn khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm.Kính mong góp ý, bảo q thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Ngô Thị Ngọc luân MỤC LỤC BẢNG MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong yếu tố tạo nên trí tuệ, nhân cách phong thái người, đọc sách yếu tố giữ vai trò quan trọng Trong suốt q trình xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, Văn hóa Đọc góp phần đắc lực việc hình thành nên Văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong đời sống người, sách phương tiện để học hữu hiệu, đạt kết tốt nhất, nguồn kiến thức vô tận nhân loại, đèn sáng bất diệt trí tuệ người Sách giúp cho mở rộng tầm nhìn sống, người thầy, người bạn gần gũi thân thiết, nguồn động lực chắp cánh cho ước mơ đời, nghiệp Sách không hành trang người trường học, mà hành trang người đời thường, sống, xã hội Trong xu hội nhập phát triển, lãnh đạo Đảng, đất nước ta đạt thành tựu to lớn lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng…Đời sống người dân nâng cao vật chất tinh thần Những năm gần đây, với phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ, phương tiện thông tin, truyền thông, đặc biệt bùng nổ internet với phong phú hình thức giải trí như: xem ca nhạc, xem phim, chơi game…Văn hố Đọc khơng giữ vị trí độc tơn trước mà bị văn hố nghe nhìn lấn át Người ta cho phương tiện nghe nhìn đáp ứng tối ưu nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật, bồi dưỡng tinh thần tình cảm thẩm mỹ người Nhưng, thực tiễn sống cho thấy rằng, Văn hóa đọc khơng đi, phát triển khoa học cơng nghệ góp phần tích cực để văn hố đọc trì phát triển phù hợp theo phát triển xã hội Bởi lẽ, thông tin tiếp cận, Văn hố đọc Văn hố nghe nhìn thuộc hai phạm trù khác Mắt đọc buộc trí tưởng tượng khả tập trung cao hơn, với mắt nhìn lướt qua nên ấn tượng lưu lại khơng nhiều Suy ngẫm q trình đọc sách bồi dưỡng trí nhớ tư duy, mở mang kiến thức hình thành giới quan cho người đọc.Việc đọc sách có tác dụng biến đổi hoàn thiện tư người, ảnh hưởng lớn đến hành vi, đến giới nội tâm, đến trình độ văn hóa, đến hoạt động xã hội người đọc.Tuy nhiên, cho dù Đọc hay Nghe nhìn phải biết chọn lọc để tiếp thu, cần phải giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Việt Nam Nhất thời kỳ nước ta mở rộng giao lưu quốc tế, yêu cầu hàng đầu tất tinh thần độc lập dân tộc, lòng tự hào sâu sắc giá trị văn hoá người Việt Nam Trong giao lưu tiếp thu văn hoá phải chống lại xâm nhập thứ văn hóa độc hại, quan niệm cực đoan tự cá nhân, chủ nghĩa thực dụng lấy đồng tiền làm mục đích sống, chống lại lối sống hưởng thụ, xa hoa, ích kỷ Hiện nay, phát triển phong phú hình thức xuất bản, xuất với số lượng vô lớn sách, báo thuận lợi cho việc đáp ứng nhu cầu đọc phong phú ngày cao cộng đồng Nhưng trở ngại việc lựa chọn sách hay, có giá trị cao vơ vàn tên sách Chưa kể số có xuất có nhiều yếu tố thị trường Bên cạnh sách tốt lại có sách chứa nội dung không lành mạnh ảnh hưởng khơng nhỏ tới phát triển văn hóa đọc cộng đồng dân cư Cùng với xây dựng thói quen đọc sách, định hướng đọc (đọc gì?) kỹ đọc (đọc nào?)… tạo thành cốt lõi Văn hố Đọc Đó nhiệm vụ quan trọng Thư viện – nơi lưu giữ quảng bá tri thức nhân loại, khẳng định quan văn hoá giáo dục nhà trường, lựa chọn tốt người dân để xây dựng môi trường học tập suốt đời góp phần thúc đẩy Văn hố Đọc phát triển Có học giả nói: “Q trình phát triển tinh thần người trình đọc sách người đó, ranh giới tinh thần dân tộc mức độ định mức độ đọc sách dân tộc Một xã hội rốt phát triển hay thụt lùi phải xem nguồn rễ việc đọc sách có sâu hay khơng, người đọc sách, đọc sách định tương lai quốc gia Đọc sách không ảnh hướng đến cá nhân, mà tác động đến dân tộc, xã hội.Phải biết rằng: Một dân tộc khơng thích đọc sách dân tộc đáng sợ; dân tộc khơng thích đọc sách dân tộc khơng có hy vọng” Nhận thức rõ vai trò to lớn đọc sách Văn hố Đọc, Đảng, Nhà nước quan tâm đến việc phát triển văn hóa đọc nhân dân Chỉ thị số 42- CT/TW ngày 25/8/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) rõ: “Chăm lo phát triển nhu cầu văn hoá đọc tầng lớp nhân dân… Tập trung củng cố phát triển hệ thống thư viện, loại phòng đọc, trước hết sở” Tại Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 6/5/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược Phát triển văn hóa đến năm 2020 rõ: “Lấy nhiệm vụ phục vụ cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm mục tiêu lựa chọn sách, xây dựng vốn tài liệu thư viện để cung cấp kịp thời cho bạn đọc Xây dựng phong trào đọc sách xã hội, góp phần xây dựng có hiệu hệ đọc tương lai” minh chứng Vàtỉnh Bắc Ninh với“Quy hoạch phát triển nghiệp Văn hoá tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” thể quan tâm sâu sắc cấp uỷ Đảng, quyền nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành nhân dân vai trò văn hố, coi trọng phát triển nghiệp văn hoá, để văn hoá trở thành tảng tinh thần xã hội; Xác định đầu tư cho văn hoá đầu tư cho người, đầu tư cho phát triển bền vững, góp phần giữ vững ổn định trị, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, việc đầu tư phát triển phong trào đọc làm theo sách báo người dân cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng văn hố Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc quê hương Bắc Ninh – Kinh Bắc Thuận Thành huyện có kinh tế phát triển với nhiều làng nghề truyền thống lại thêm q trình thị hóa nhanh, có điều kiện, hội phát triển.Tuy nhiên, mặt trái chế thị trường có tác động tiêu cực tới phát triển Văn hóa Đọc người dân Thư viện huyện, thư viện trường, tủ sách điểm Bưu điện văn hóa xã, thơn làng… nghèo nàn sở vật chất, trang thiết bị vốn tài liệu, chưa đáp ứng nhu cầu đọc cộng đồng dân cư, hoạt động chưa phong phú phong trào đọc chưa rộng khắp, chưa có chiều sâu.Thực tế đòi hỏi phải có biện pháp hữu hiệu, phù hợp, tạo nên phong trào đọc sâu rộng nhân dân, để Văn hóa Đọc lan toả, phát triển cách thiết thực, hiệu xã hội nhằm nâng cao mức hưởng thụ văn hố nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân cư, xây dựng huyện Thuận Thành nói riêng, tỉnh Bắc Ninh nói chung ngày giàu mạnh, văn minh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “ Biện pháp phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn văn hóa đọc, đề xuất biện pháp phát triển Văn hóa Đọc cho nhân dân cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh năm tới Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động phát triển tri thức cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành giai đoạn Giả thuyết khoa học Hiện nay, phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thực chủ thể khác đạt kết định, song nhiều hạn chế, tồn Vì vậy, đề xuất biện pháp phát triển đồng bộ, phù hợp sát với đối tượng khắc phục tồn để phát triển, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, phát triển kinh tế - xã hội cho cộng đồng dân cư huyện Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Khái quát làm rõ sở lý luận công tác phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư 5.2 Phân tích thực trạng phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 - 2016 5.3 Đề xuất số biện pháp nhằm phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư giai đoạn Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012 – 2016, sở đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành nói riêng địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói chung Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, tơi xin sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu lí luận Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu, phát hiện, khai thác khía cạnh mà cơng trình nghiên cứu trước đề cập tới vấn đề phát triển Văn hóa Đọc, làm sở cho việc tiến hành hoạt động nghiên cứu - Nghiên cứu văn bản, nghị quyết, website trang mạng internet, tài liệu lí luận có liên quan đến đề tài Trên sở xác định giả thiết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi để thu thập thông tin - Phương pháp xin ý kiến chuyên gia - Phương pháp tọa đàm - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê kế toán học Dùng phương pháp thống kê kế toán học để xử lý tổng hợp số liệu thu thập sở rút kết luận khoa học góp phần làm cho kết nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy, xác cao Đóng góp luận văn Nêu bật vai trò, tầm quan trọng sách báo đời sống xã hội nhằm góp phần xây dựng cộng đồng học tập, môi trường học tập suốt đời người dân, đặc biệt góp phần xây dựng hệ đọc tương lai Đưa số biện pháp nhằm phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng dân cư Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư Chương 2: Thực trạng vấn đề phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Các biện pháp phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ HUYỆN 1.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu Những năm gần đây, người ta nhắc nhiều tới khái niệm văn hóa đọc, tìm hiểu phân tích đồng thời tìm cách phát triển Đó khơng phải điều ngẫu nhiên Văn hóa đọc khơng phải kinh tế hay khác mà văn hóa đọc phận Văn hóa – động lực thúc đẩy hình thành nên người mới, cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để thích ứng với phát triển xã hội đại – xã hội dựa tảng kinh tế tri thức Thông qua Văn hóa đọc định hướng đọc cho người dân, tuỳ thuộc vào trình độ dân trí, nghề nghiệp điều kiện sống, tiếp cận với thơng tin, tri thức phù hợp, hữu ích cho sống Văn hóa Đọc giúp cho cá nhân có sống trí tuệ hơn, đẹp đẽ, ý nghĩa, hạnh phúc hài hòa Chính vậy, phát triển Văn hóa Đọc ln vấn đề mang ý nghĩa chiến lược quốc gia việc nâng cao dân trí, góp phần phát triển bền vững nguồn nhân lực – nhân tố định thành cơng Văn hố đọc có bước phát triển vượt bậc, trước hết phải khẳng định rằng, kể từ đất nước ta chuyển từ thời kỳ bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có điều tiết Nhà nước, công tác xuất bản, phát hành sách Thư viện có nhiều hoạt động khởi sắc, đạt thành tích to lớn Được quan tâm đầu tư Đảng Chính phủ, người làm công tác xuất bản, phát hành sách Thư 10 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH BÀI BÁO ĐÃ CƠNG BỐ tạp chí quản lý giáo dục tháng 5/2017" Biện pháp phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng dân cư Thư viện tỉnh Bắc Ninh" 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu từ sách 1/ Anh Dũng (1999), “Đổi hoạt động nghiệp vụ thư viện hướng tới kỷ 21”, Thư viện, (4), tr.3-8 2/ Bản tin thư viện - công nghệ thông tin tháng 12/2010 3/ Bộ văn hóa, thể thao du lịch – Vụ Thư viện, Về công tác Thư viện, NXB Hà Nội – 2008, tr.40, 43 4/ Bùi Văn Vượng (2005), “Đọc sách văn hóa đọc thư viện”, Người đọc sách, (11), tr.24-25 5/ Câu lạc thiếu nhi NXB Bộ văn hóa.1976, 112tr (Tài liệu nghiệp vụ) 6/ Dương Bích Hồng, Lịch sử nghiệp Thư viện Việt Nam tiến trình văn hóa dân, NXB Vụ Thư viện , 1999, 270tr 7/ Dự thảo Đề án phát triển Văn hóa Đọc cộng đồng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thủ tướng Chính phủ 8/ Đỗ Hữu Dư (1995), “Nhu cầu đọc tạo nên thói quen đọc”, Sách người đọc nghề thư viện, tr.24 9/ Đỗ Hữu Dư (1995), “Thư viện xã hội văn hóa”, sách người đọc nghề thư viện, tr.38 10/ Đỗ Hữu Dư, Sách người đọc nghề thư viện, NXB Văn hóa thơng tin, 1995, 56tr 11/ Đỗ Hữu Dư, Sổ tay công tác thư viện thiếu nhi, NXB Văn hóa, 1980, 190tr 12/ Hiền Chương (2005), “Sách thức ăn khơng thể thiếu trí tuệ”, Sách đời sống, (8), tr.12 13/ Lê Hải Yến (2007), “Đọc sách hiệu : Một kỹ quan trọng để tự học thành cơng”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (số 12), tr 44-47 105 14/ Lê Mộng Đài Trang (2007), “Nghiên cứu phát triển văn hóa đọc cho học sinh phổ thông bậc trung học sở tỉnh Cà Mau”, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 15/ Lê Q Đơn - Nhà thư viện, thư mục học Việt Nam kỷ XVIII H : Văn hóa thơng tin, 1995 - 166tr 16/ TS Lê Thanh Tình, TS Lê Văn Viết, Ths Nguyễn Thị Thanh Mai, Tài liệu hướng dẫn công tác thư viện sở, NXB Văn hóa thơng tin, 2009, 195tr 17/ Lê Thị Thúy Hiền (2011), Thực trạng văn hóa đọc sinh viên chuyên ngành Thư viện – Thơng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Tạp chí Thư viện, (số (9 - 2011)) 18/ Lê Văn Bài (2004), Bàn thêm văn hóa đọc, Toàn cảnh kiện dư luận, (số 168 (7 - 2004)), tr.50-51 Ngô Thị Kim Nguyệt (2007), “Văn hóa đọc thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số (12)), tr 104 19/ Lê Văn Viết (2005), “Xu phát triển thư viện tương lai”, Thư viện, (2), tr.5-9 20/ Lê Văn Viết , Thư viện học : Những viết chọn lọc, NXB Văn hóa thơng tin, 2006, 498tr 21/ Nguyễn Hữu Giới (2013), “văn hóa đọc bối cảnh bùng nổ truyền thơng”, Suy nghĩ sách, văn hóa đọc thư viện, tr67 22/ Nguyễn Hữu Giới (2013), “Để giúp cho thiếu nhi đọc sách tốt hơn”, Suy nghĩ sách văn hóa đọc thư viện, tr.177 23/ Nguyễn Hữu Giới, Những người giữ lửa tình yêu với sách, NXB Văn hoá dân tộc, 2009 24/ Nguyễn Hữu Giới, Nguyễn Huy, Về công tác thư viện : Các văn pháp quy hệ thống thư viện công cộng, NXB Vụ Thư viện, 1997, 277tr 106 25/ Nguyễn Hữu Giới, Suy nghĩ sách, văn hóa đọc thư viện : Tiểu luận - Bài viết chọn, NXB Văn hóa thông tin, 2013, 324tr 26/ Nguyễn Hữu Viêm (2009), Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam, số (17), tr.19-26 27/ Nguyễn Ngọc Nguyên; Đồng tổng chủ biên: Nguyễn Thị Thanh Mai, Nguyễn Thị Kim Loan; Hiệu đính:TS Chu Ngọc Lâm, Kỹ công tác bạn đọc, NXB Văn hóa thơng tin, 2014 - 258tr - (Tủ sách Nghiệp vụ thư viện) 28/ Nguyễn Thị Khánh Hòa, Văn hóa đọc niên – Trường hợp tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học, TP Hồ Chí Minh, 2007 29/ Nguyễn Thị Ngọc Thuần, Đinh Xuân Dũng, Nguyễn Danh Ngà , Mối quan hệ ngành xuất ngành thư viện chế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Vụ Thư viện, 2003, 241tr 30/ Ninh Thị Kim Thoa (2006), “Giáo dục người sử dụng thư viện đại học”, Kỷ yếu hội nghị: Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển, tr 112 – 117 31/ Phan Điển Ánh (2006), “11 lời khuyên người mua sách”, Người đọc sách, (6), tr.23 32/ Phan Tất Đắc (dịch) (2006), Đọc sách phương tiện bồi dưỡng trí nhớ tư duy, www.chungta.com.vn 33/ Phạm Hồng Thái (2007), “Vai trò thư viện việc đổi phương pháp dạy học”, Thư viện Việt Nam, (2), tr.34-36 34/ Phạm Hồng Toàn(2012), “Sách đọc sách nước ta nay”, Thư viện Việt nam, (4), tr.69-18 35/ Phạm Văn Tâm (2007), “Văn hóa đọc vấn đề đặt nay”, Tạp chí người đọc sách, (số 2), tr 23 – 25 12 Phạm Văn Tình (2006), “Đọc văn hóa đọc trước ngưỡng cửa thơng tin”, Tạp chí thư viện (số 3/2006) 36/ Pháp lệnh thư viện - H : Chính trị Quốc gia, 2001, 25 tr 107 37/ Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình – Số 4/2015,tr 79 38/.Thơ danh ngôn sách (1997), Nxb Văn học, Hà Nội 39/ Thư viện Quốc gia Liên Xô V.I.Lênin; Dịch: Nguyệt Ánh, Đỗ Hữu Dư, Thư viện nông thôn , NXB Văn hóa, 1986 215tr 40/ Thư viện tỉnh Bắc Giang: Tài liệu hướng dẫn công tác quản lý thư viện cấp huyện sở, 2008.- 40tr; 20,5cm 41/ Thư viện với công tác độc giả : Sách giáo khoa / Lê Phi dịch NXB Văn hóa nghệ thuật, 1988.- 266tr; 19cm 42/.Thư viện Việt Nam số 2/2006 43/ Thúy Ngà, Phạm Văn Rính, Hồng Sơn Cường, Chủ tịch Hồ Chí Minh với sách báo thư viện , NXB Văn hóa thơng tin, 2005, 151tr 44/ Trần Bạch Đằng (2005), “Đọc sách vài suy nghĩ đầu năm”, Người đọc sách, (2) 45/ Trần Ngọc Thêm (2004), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 46/ Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.(1) 47/ Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Giáo dục văn hóa đọc cho lứa tuổi thiếu nhi”, Văn hóa nghệ thuật, (số 5), tr 116 – 120 48/ Trần Thị Minh Nguyệt (2009), “Văn hóa đọc xã hội thơng tin”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (số 297), tr 29-31 49/ Trần Thị Minh Nguyệt (2006), “Nội dung nguyên tắc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách thư viện”, Thư viện Việt Nam, (2), tr 14-19 50/ Trần Thị Minh Nguyệt (2003), Thư viện Việt Nam với việc giáo dục nhân cách cho bạn đọc lứa tuổi thiếu nhi, Đề tài khoa học cấp 51/ Trần Văn Hà (2007), “Đẩy mạnh văn hóa đọc thời đại cơng nghệ thơng tin”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (số (4+5)), tr 69 – 71 108 52/ Từ điển thuật ngữ xuất bản, in, phát hành sách, thư viện quyền.- H: Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2002 53/ Vân Anh (2006), “6 lời khuyên đọc sách hiệu quả” ,Người đọc sách, (7), tr 16-17 54/ “Văn hóa đọc phát triển văn hóa đọc cộng đồng dân cư”, Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình – Số 4/2015 55/ Võ Thị Thu Hương (2006), Tăng cường mở rộng phong trào đọc sách báo nông thôn tỉnh Hậu Giang, Đại học Văn hóa Hà Nội 56/ Vũ Đảm (2005), “Vai trò văn hóa đọc niên nay”, Thanh niên, (33), tr.89 Tài liệu từ internet 1/ Hà Sơn Tùng (2010), Đọc sách biểu tượng văn hóa văn minh Tra cứu từ: http://tetdocsach.sachhay.com/upload/DocSachLaBieuTuongCuaVanHo aVaVanMinh.pdf 2/.http://nlv.gov.vn/tvqg/van-hoa-doc/van-hoa-doc-va-phat-trienvanhoa-doc-o-viet-nam.html 3/.http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/gioi-tre-va-quan-niem-ve-vanhoadoc-kieu-moi-864725.htm 4/.http://sukienhay.com/Blogs/van-hoadoc-sach-cua-gioi-tre hungdieutrong-thay-va-suy-ngam.html 5/.http://www.baoyenbai.com.vn/215/110253/Lam_gi_de_phat_trien_v an_hoa_doc.htm 6/ http://www.doko.vn/luan-van/van-hoa-doc-cua-sinh-vientruong-daihoc-laodong-xa-hoi-csii-truoc-nguong-cua-congnghe-thong-tin-367059 7/.http://trandangkhoa.vn/van-hoa-doc-sach-cua-gioi-tre-ngay-nay/ 27.http://www.wru.edu.vn/Trangtin/tabid/89/catid/336/item/5456/ngayhoidoc-sach-nam-2014-tai-dai-hoc-thuy-loi.aspx 8/ www.nlv.gov.vn 109 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC Để hiểu nắm nhu cầu đọc sách bạn, tạo mối quan hệ thân thiết người điều tra người điều tra, đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng văn hóa đọc cộng đồng dân cư thời đại ngày nay, mong nhận đóng góp hưởng ứng nhiệt tình bạn qua phiếu điều tra nhu cầu đọc Đề nghị bạn vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: ( Lưu ý: bạn đánh dấu gạch chéo vào ô trống trả lời câu hỏi, sau nộp lại.) THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên: ……………………………… Giới tính: Nam Nữ Thành phần thân (Học sinh, sinh viên, cán bộ, hưu trí, tiểu thương, làm ruộng, …):………………………………………………………………… Nơi công tác (nơi học tập):……………………………………………… NỘI DUNG ĐIỀU TRA: Hàng ngày bạn có thời gian đọc sách không? Thường xuyên Không thường xuyên Khơng Mục đích đọc sách bạn gì? Học tập Giải trí Khác: ………………… Nâng cao kiến thức Bạn dành bao nhiều thời gian đề đọc sách? Từ 1h – 1h30 Từ 1h – 2h Bạn thường đọc loại sách gì? Từ 2h – 3h Từ 3h – 4h Tài liệu tham khảo học tập KHXH- KHTN Chính trị xã hội Khoa học kỹ thuật Tài liệu khác Vì bạn thích đọc loại sách trên? Tự thích đọc Bạn bè giới thiệu Các thầy cô giáo yêu cầu Bố mẹ khuyên Những lúc rảnh bạn thường làm gì? Đọc sách báo Mua xắm Truy cập internet Thể dục thể thao Hoạt động xã hội Văn hóa nghệ thuật Xem tivi, nghe nhạc Các hoạt động khác Bạn thường đọc tài liệu từ nguồn nào? Tự mua Mượn từ thư viện Mượn bạn bè Sau đọc xong sách, bạn thường làm gì? Kể lại cho bạn bè, người thân Áp dụng vào sống Ghi lại cảm xúc sách Khơng làm Khi đọc sách u thích, bạn thường có trạng thái nào? Tâm trạng giống nhân vật Hành động giống nhân vật Thoải mái vui vẻ Khơng làm Bạn có thích tham gia hoạt động hướng dẫn đọc sách hay khơng? Có Khơng Nếucó, hoạt động nào? Triển lãm trưng bày giới thiệu sách Thi đọc sách 10 Bạn có sử dụng thư viện không? Kể chuyện sách Vẽ tranh theo sách Không Có Nếu có, bạn sử dụng thư viện nào? Đến hàng ngày Một tháng lần Một tuần lần 11 Thư viện có sách mà bạn thích khơng? Có Khơng 12 Thái độ phục vụ cán thư viện bạn nào? Tận tình, quan tâm giúp đỡ Cáu gắt, khó tính Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời! Bình thường Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC Để hiểu nắm nhu cầu đọc sách bạn, tạo mối quan hệ thân thiết người điều tra người điều tra, đưa giải pháp góp phần nâng cao chất lượng văn hóa đọc cộng đồng dân cư thời đại ngày nay, mong nhận đóng góp hưởng ứng nhiệt tình bạn qua phiếu điều tra nhu cầu đọc Đề nghị bạn vui lòng cho biết ý kiến nội dung sau: ( Lưu ý: bạn đánh dấu gạch chéo vào ô trống trả lời câu hỏi, sau nộp lại.) THƠNG TIN VỀ BẢN THÂN Họ tên: ……………………………… Giới tính: Nam Nữ Thành phần thân (Học sinh, sinh viên, cán bộ, hưu trí, tiểu thương, làm ruộng, …):………………………………………………………………… Nơi công tác (nơi học tập):……………………………………………… NỘI DUNG: Hàng ngày bạn có thời gian đọc sách, nghe đọc sách không? + Thường xuyên: 73.9% + Không thường xun: 17% + Khơng bao giờ: 9.1% Nếu có, bạn dành bao nhiều thời gian đề đọc sách? Với học sinh: + Từ 1h – 2h: 36.3% + Từ 2h – 3h: 31.37% + Từ 3h – 4h: 23.53% Với người lớn: + Từ 1h – 2h: 26.66% + Từ 2h – 3h: 31.66% + Từ 4h – 5h: 20.33% + Khơng có thời gian: 0% + Từ 4h – 5h : 0.53% + Khơng có thời gian: 8.31% + Từ 3h – 4h: 20.33% Mục đích đọc sách bạn gì? + Học tập: 42% + Nâng cao kiến thức: 11% + Giải trí: 47 % Bạn thường nghe, đọc loại sách gì? + Tài liệu tham khảo học tập: 33% + KHXH- KHTN: 15% + Chính trị xã hội: 18% + Khoa học kỹ thuật: 20% + Tài liệu khác: 7% Vì bạn thích đọc loại sách trên? + Tự thích đọc: 33% + Các thầy cô giáo yêu cầu: 20% Những lúc rảnh bạn thường làm gì? + Bạn bè giới thiệu: 26% + Bố mẹ khuyên: 21% + Đọc sách báo: 58.73% + Mua xắm: 41.17% + Truy cập internet: 78.43% + Thể dục thể thao: 18.63% + Hoạt động xã hội: 24.5% +Văn hóa nghệ thuật: 18.63% + Xem tivi, nghe nhạc: 63.73% + Các hoạt động khác: 30.39% Bạn thường đọc tài liệu từ nguồn nào? + Tự mua: 40% + Mượn từ thư viện: 25 % + Mượn bạn bè: 5% Sau đọc xong sách, bạn thường làm gì? + Kể lại cho bạn bè, người thân: 55 % + Áp dụng vào sống: 20 % + Ghi lại cảm xúc sách: 15 % + Không làm gì: 5% Khi đọc sách yêu thích, bạn thường có trạng thái nào? + Tâm trạng giống nhân vật: 50% + Thoải mái vui vẻ: 22% + Hành động giống nhân vật: 18% + Không làm gì: 10% Bạn có thích tham gia hoạt động hướng dẫn đọc sách hay khơng? + Có 95 % Nếu có, hoạt động nào? + Không % +Triển lãm trưng bày GTS : 83.6 % + Thi đọc sách: 6.4 % + Kể chuyện sách: 5.5% + Vẽ tranh theo sách: 4.54% 10 Bạn có sử dụng thư viện khơng? + Khơng: 26% + Có: 74% Nếu có, bạn sử dụng thư viện nào? + Đến hàng ngày: 38% + Một tháng lần: 25% + Một tuần lần: 37% 11 Thư viện có sách mà bạn thích khơng? + Có: 70% + Khơng: 30% 12 Thái độ phục vụ cán thư viện bạn nào? + Tận tình, quan tâm giúp đỡ: 95% + Khó tính, khơng nhiệt tình: 0% Xin chân thành cảm ơn bạn trả lời! + Bình thường: 5% Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN NHÂN DÂN Họ tên:…………………………… Địa chỉ:…………………………… Để góp phần nâng cao hiệu phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng dân cư, bạn đọc vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Theo bạn đọc cơng tác phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng dân cư có tầm quan trọng nào? ( đánh dấu x vào ô chọn) Rất cần thiết Cần thiết Không thật cần thiết Không cần thiết Câu 2: Những biểu sau điểm Thư viện phục vụ nhân dân có thuộc hành vi vi phạm văn hóa đọc nơi cơng cộng khơng? STT Những biểu đến thư viện, điểm phục Có vụ đọc sách, báo Mang đồ ăn, thức uống đến, vứt rác bừa bãi Không nghiêm túc đọc, nói chuyện riêng nhiều, gây gổ với người… Thiếu tôn trọng Thủ thư Vẽ bậy lên sách/báo,bàn ghế, xé trang, xé ảnh tài liệu… Mặc đồ không nghiêm túc, không phù hợp( quần, áo, váy… ngắn hở hang) Hút thuốc ( Thuốc lá, thuốc lào) Nằm, ngồi đọc ngổng ngang Có thể Khơn g Câu 3: Theo bạn nguyên nhân ảnh hưởng tới việc phát triển văn hóa đọc cộng đồng dân cư?( đánh dấu x vào ô chọn) Gia đình đồn thể xã hội chưa thật trọng, gương mẫu việc đọc sách Tại trường học chưa đưa việc giáo dục kiến thức sách, thông tin, kỹ đọc, kỹ tìm thơng tin, sử dụng thư viện học tập vào chương trình giảng dạy Khoa học cơng nghệ phát triển, bùng nổ internet, phương tiện thông tin truyền thông… Tại cộng đồng dân cư việc đưa chuyên mục giới thiệu sách vào phương tiện truyền thơng để nhân dân nắm bắt hạn chế Tại điểm Thư viện vốn sách ỏi, chưa phong phú, đa dạng, sở vật chất hạn chế, thời gian mở cửa không thường xuyên Tác động tiêu cực kinh tế thị trường, môi trường sống Biện pháp phục vụ việc đọc cộng đồng dân cư nhàm chán, chưa hấp dẫn chưa thiết thực Phim ảnh, sách báo không lành mạnh Sự quan tâm xã hội văn hóa đọc chưa đầy đủ, đồng Câu 4: Các điểm Thư viện sử dụng hoạt động đây, mức độ để tuyên truyền phổ biến văn hóa đọc cộng đồng dân cư? T T Các hoạt động Không Thườn thường g xuyên xuyên Chưa sử dụng Tổ chức thi liên hoan tuyên truyền giới thiệu sách, thi vẽ tranh theo sách, kể chuyện theo sách Sử dụng xe thư viện lưu động phục vụ nhân dân Giới thiệu sách phương tiện truyền thơng, truyền hình Tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, tọa đàm mời chuyên gia, tác giả tiếng đền nói chuyện Trưng bày, triển lãm sách theo ngày lễ lớn, kiện lớn năm Câu 5: Theo bạn hoạt động giúp thu hút nhiều người dân tham gia nhất? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo bạn biện pháp góp phần phát triển văn hóa đọc cộng đồng dân cư? Thường xuyên nêu gương người thành đạt nhờ việc đọc sách Các Thư viện cần đa dạng hóa hình thức đọc sách tổ chức thi kể chuyện theo sách, vẽ tranh theo sách, Liên hoan tuyên truyền giới thiệu sách… Khen thưởng, động viên kịp thời cá nhân, tổ chức, tập thể có thành tích tích cực việc đọc sách Sự trọng, gương mẫu việc đọc sách thầy cô, cha mẹ… Môi trường sống lành mạnh Sự quan tâm, phối hợp việc phát triển văn hóa đọc cấp, ngành, quyền, nhà trường, gia đình Câu 7: Bạn có đề xuất, kiến nghị với cấp lãnh đạo địa phương nhà quản lý cán điểm thư viện để phát triển văn hóa đọc tốt cộng đồng dân cư? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... sở lý luận phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư Chương 2: Thực trạng vấn đề phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chương 3: Các biện pháp phát triển. .. biện pháp phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành giai đoạn Giả thuyết khoa học Hiện nay, phát triển văn hóa đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh thực... Khái quát làm rõ sở lý luận công tác phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư 5.2 Phân tích thực trạng phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2012

Ngày đăng: 01/01/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp mới của luận văn

    • 9. Cấu trúc luận văn

    • Chương 2: Thực trạng vấn đề phát triển Văn hóa Đọc cho cộng đồng dân cư ở huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh

    • Chương1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐỌC

    • CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ HUYỆN

      • 1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản.

        • 1.2.1.Văn hóa

        • 1.2.2. Văn hóa đọc.

        • 1.2.3. Thư viện

        • 1.2.4. Cộng đồng dân cư

        • 1.3. Những vấn đề cơ bản về phát triển Văn hóa đọc cho cộng đồng dân cư

        • 1.3.1. Vai trò của văn hóa.

        • 1.3.2. Các địa điểm, phương tiện để xây dựng văn hóa đọc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan