TUYÊN TRUYỀN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH

120 188 0
TUYÊN TRUYỀN LUẬT BÌNH ĐẲNG GIỚI CHO CỘNG ĐỒNG  DÂN CƯ TẠI THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án kết nghiên cứu cá nhân Các số liệu tài liệu trích dẫn luận án trung thực Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Kim Oanh LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Đại học Sư phạm Hà Nội Có luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới đến trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt TS Sầm Thị Thu Hương trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt q trình triển khai, nghiên cứu hồn thành đề tài "Tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh" Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành Giáo dục Phát triển cộng đồng cho thân tác giả năm tháng qua Xin gửi tới Hội Liên hiệp Phụ nữ Tỉnh Bắc Ninh, Ủy ban Nhân dân Thành phố Bắc Ninh quan liên quan thành phố Bắc Ninh lời cảm tạ sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp Xin ghi nhận cơng sức đóng góp q báu, nhiệt tình bạn học viên lớp Cao học Giáo dục Phát triển cộng đồng K25 đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả triển khai, điều tra thu thập số liệu Có thể khẳng định thành công luận văn này, trước hết thuộc công lao tập thể, nhà trường, quan xã hội Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích thơng cảm sâu sắc gia đình Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ cán ngành Giáo dục Phát triển cộng đồng Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình q Thầy Cô, nhà khoa học, đọc giả bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt HĐND ĐTB ĐLC Nội dung viết tắt Hội đồng Nhân dân Điểm trung bình Độ lệch chuẩn MỤC LỤC Tác giả người Mỹ Alexandra Walker khẳng định ảnh hưởng bất bình đẳng giới nghiên cứu: Những kết đạt từ bình đẳng giới: Phụ nữ trẻ em gái bị ảnh hưởng nhiều bởi vấn đề liên quan đến bất bình đẳng giới, rõ ràng cách giải vấn đề cải thiện bình đẳng cho phụ nữ, mang lại lợi ích cho tồn cộng đồng (Alexandra Walker, 2016) [25] .10 Trong viết “Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới” tác giả Thảo Giang năm 2015 cho rằng, năm qua, Đảng Nhà nước ta khơng ngừng hồn thiện khung luật pháp, sách quyền bình đẳng lĩnh vực bình đẳng giới Luật nhân gia đình, Luật bình đẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia đình… mà trọng tâm Luật bình đẳng giới thông qua công ước quốc tế Công ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Công ước Liên hiệp quốc quyền trẻ em… nhờ mà phụ nữ trẻ em bảo vệ Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới mang lại hiệu định Tuy nhiên, tượng bất bình đẳng xảy ra, bất lợi nghiêng nhiều phụ nữ Nguyên nhân phận xã hội hiểu khơng bình đẳng bình đẳng giới [29] 12 Tác giả Hồ Hải Đăng viết “Bàn công tác tuyên truyền nhận thức bình đẳng giới” (2014) cho rằng: nhận thức vấn đề bình đẳng giới nhóm xã hội (gia đình, dòng họ, làng xã, dân tộc, nghề nghiệp) thiếu thống Sự bất bình đẳng giới tồn nhiều lĩnh vực quyền lợi, nghĩa vụ, phân công lao động, hội việc làm, tiền lương, thu nhập, hội thăng tiến nam nữ Vấn đề nhiều nguyên nhân trước hết chủ yếu công tác tuyên truyền, giáo dục giới bình đẳng giới chưa thực đạt hiệu cao Nội dung tuyên truyền chưa chuyển tải thường xuyên, sâu rộng, chưa sát với đối tượng Các cấp, ngành, đoàn thể chưa có quan tâm mức vấn đề Nhận thức phụ nữ quyền lợi nhiều hạn chế, phụ nữ ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa [30] 13 Trong đề tài: “Việc thực thi Luật Bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng giải pháp”, tác giả Nguyễn Thái Đặng Hồng Ân làm chủ nhiệm có đánh giá tác động tình hình kinh tế xã hội đến việc thực thi Luật Bình đẳng giới Kết nghiên cứu kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có tác động tích cực đến việc thực Luật Bình đẳng giới, thể qua nhận thức hành động bình đẳng giới nâng lên, phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện phát triển thân tham gia hoạt động xã hội Song thực tiễn việc thực thi Luật Bình đẳng giới chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn Do vậy, tác giả đưa khuyến cáo việc tập trung nâng cao trách nhiệm cộng đồng, giảm định kiến xã hội giới để thực thi tốt Luật Bình đẳng giới [2] 13 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Nhận thức người dân thành phố Bắc Ninh vai trò, ý nghĩa, cần thiết việc tuyên truyền Luật Bình đẳng giới 46 Bảng 2.2 Mục đích tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư .48 Bảng 2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới 51 Bảng 2.4 Tuyên truyền bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình 54 Bảng 2.5 Tuyên truyền biện pháp bảo đảm bình đẳng giới 56 Bảng 2.6 Tuyên truyền trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân việc thực bảo đảm bình đẳng giới 59 Bảng 2.7 Tuyên truyền công tác tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới .62 Biểu đồ 2.1 Kết thực nội dung tuyên truyền Luật Bình đẳng giới.65 Bảng 2.8 Hình thức tuyên truyền Luật Bình đẳng giới .66 Bảng 2.9 Biện pháp thúc đẩy việc tuyên truyền Luật Bình đẳng giới 68 Bảng 2.10 Đánh giá chất lượng công tác tuyên truyền 71 Luật Bình đẳng giới 71 Bảng 2.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tuyên truyền 77 Luật Bình đẳng giới 77 Đối với biện pháp thứ xem điều kiện đủ để thực tốt biện pháp xây dựng chương trình, kế hoạch; xây dựng mơ hình điểm; đổi hình thức tun truyền nâng cao lực, kiện toàn đội ngũ cán tun truyền bình đẳng giới Chính vậy, biện pháp đề xuất tạo thành mối liện hệ chỉnh thể thống Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp đề xuất cho thấy, biện pháp đề xuất đồng mức độ hay tầm quan trọng, nên khơng có biện pháp xem quan trọng hay biện pháp không quan trọng, không xem biện pháp khó hay dễ hay thuận lợi Vấn đề quan trọng tùy theo thời điểm, định hướng, đạo cấp lãnh đạo linh hoạt đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền để thực cách phù hợp với điều kiện thực tiễn ở mỗi địa phương 94 BP1 95 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 95 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm nhận thức mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 96 Biểu đồ 2.1 Kết thực nội dung tuyên truyền Luật Bình đẳng giới.65 Đối với biện pháp thứ xem điều kiện đủ để thực tốt biện pháp xây dựng chương trình, kế hoạch; xây dựng mơ hình điểm; đổi hình thức tuyên truyền nâng cao lực, kiện tồn đội ngũ cán tun truyền bình đẳng giới Chính vậy, biện pháp đề xuất tạo thành mối liện hệ chỉnh thể thống Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ biện pháp đề xuất cho thấy, biện pháp đề xuất đồng mức độ hay tầm quan trọng, nên khơng có biện pháp xem quan trọng hay biện pháp không quan trọng, khơng xem biện pháp khó hay dễ hay thuận lợi Vấn đề quan trọng tùy theo thời điểm, định hướng, đạo cấp lãnh đạo linh hoạt đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền để thực cách phù hợp với điều kiện thực tiễn ở mỗi địa phương 94 BP1 95 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 95 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bình đẳng giới vấn đề đặc biệt quan tâm ở quốc gia, bởi lẽ hành vi vi phạm bình đẳng giới khơng suy giảm mà thời gian gần có nguy gia tăng Theo Báo cáo Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), số nước phát triển Mỹ, Pháp, Canada, người ta thấy rằng, phụ nữ bình đẳng nam giới thụ hưởng đầy đủ thành lao động Tổng sản phẩm nội địa (GDP) đất nước tiếp tục gia tăng, sức tiêu thụ hàng hóa tăng, phụ nữ tham gia nhiều vào thị trường lao động, phụ nữ có nhiều hội để phát triển kinh tế - xã hội Ở nước kém phát triển thuộc giới thứ 3, vấn đề bình đẳng giới bị vi phạm nghiêm trọng Phụ nữ khơng có vai trò lãnh đạo, điều hành đất nước, không tham gia hoạt động xã hội, chí gia đình vai trò người phụ nữ khơng thừa nhận phải làm việc với số thời gian gấp đơi so với nam giới Vì vậy, khơng có Việt Nam mà nhiều nước giới ban hành Luật Bình đẳng giới, xây dựng vị cho nam giới nữ giới, vị phụ nữ hoạt động xã hội Do đó, việc nghiên cứu vấn đề bình đẳng giới có vai trò ý nghĩa quan trọng nhằm giải phóng phụ nữ khỏi tư tưởng định kiến giới, làm cho nam nữ có nhiều hội đóng góp cho phát triển chung xã hội 1.2 Thực tiễn vấn đề bình đẳng giới giới cho thấy: Thu nhập mà phụ nữ nhận trung bình khoảng 77% nam giới; tức thấp 23%; 62 triệu bé gái bị từ chối quyền học hành toàn giới (số liệu Liên hợp quốc năm 2016); hàng năm, có tới 15 triệu trẻ em gái 18 tuổi bị ép tảo hôn hôn nhân đặt sẵn gia đình; nạn nhân nạn bn người có tới nữ (số liệu quỹ Malala năm 2016); có 1.000 vụ giết phụ nữ bé gái danh dự gia đình xảy năm ở Ấn Độ Pakistan; sinh viên nữ có người nạn nhân cơng tình dục trường học hay giảng đường; Mỹ, mỗi 15 giây trơi qua có người phụ nữ bị chồng bạn trai đánh đập (domestic violence) Tại việt Nam, thực tiễn vấn đề bình đẳng giới có khảng cách lớn nam nữ Tỷ lệ phụ nữ làm công ăn lương khoảng nửa so với nam giới Số công lao động hưởng lương nam giới phụ nữ tương đương mức lương bình quân thực tế theo công lao động phụ nữ khoảng 80% so với nam giới Thời gian phụ nữ dành cho công việc nhà không thù lao gấp đơi nam giới Do đó, phụ nữ khơng có thời gian để tham gia vào hoạt động vui chơi giải trí, văn hố, xã hội tiếp tục nâng cao trình độ học vấn Chưa kể, điều kiện dinh dưỡng phụ nữ kém so với nam giới Phụ nữ trưởng thành, đặc biệt phụ nữ ở vùng nơng thơn, gia đình nghèo dân tộc thiểu số, có nhiều khả bị suy yếu sức khỏe nam giới, đặc biệt phụ nữ thường khơng có tài sản chấp đất đai, bởi quyền sử dụng đất thường đứng tên người chồng Đặc biệt tình trạng bạo lực gia đình, bạo lực giới tồn ở nhiều nơi 1.3 Bình đẳng giới mục tiêu quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước ta đặt thời kỳ đổi Để thực mục tiêu này, cần đến phối hợp nhiều yếu tố khác nhau, đó, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bình đẳng giới cần thiết Chủ tịch Hồ Chí Minh ra: Phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới tất mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Từ triển khai thực Luật Bình đẳng giới (2007), công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức bình đẳng giới cho cán nhân dân ở cấp, ngành, địa phương nước đạt kết đáng kể Thông qua nhiều hình thức tuyên truyền, giáo dục bình đẳng giới giúp cho quan, tổ chức, cán công chức nhân dân thấy rõ nguy cơ, thực trạng vấn đề bất bình đẳng giới ngăn cản phát triển đất nước, từ có nhận thức đắn tầm quan trọng bình đẳng giới phát triển xã hội, cộng đồng Cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới góp phần làm chuyển biến nhận thức hành vi cộng đồng dân cư giới bình đẳng giới quan hệ đối xử nam nữ, thực kế hoạch hoá gia đình, lựa chọn sinh theo giới tính, vị phụ nữ gia đình ngồi xã hội Trong công đổi mới, công tác góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi nhận thức phụ nữ theo hướng tiến vị trí, vai trò họ giúp họ khẳng định thân xã hội Các gương tiêu biểu giới nữ ở nhiều độ tuổi, trình độ học vấn, chuyên môn, lĩnh vực hoạt động khác minh chứng sáng rõ cho vấn đề nêu Bên cạnh tun truyền thống thơng qua họp, hội thảo, hội nghị phương tiện thơng tin đại chúng tích cực đẩy mạnh cơng tác truyền thơng nhiều hình thức phong phú, đa dạng như: phát thanh, truyền hình, tạp chí, tờ rơi, hội thi tìm hiểu Các hoạt động góp phần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục giới tới cấp, địa phương, tới đối tượng dân cư cộng đồng nhằm nâng cao hiểu biết giới bình đẳng giới Đồng thời vấn đề bình đẳng giới tiến hành lồng ghép nhiều hoạt động chuyên đề từng quan nhiều chương trình, dự án kinh tế - xã hội khác ở cấp, ngành, địa phương Tiểu kết chương III Các nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức tuyên truyền Luật Bình đẳng giới gồm: Ngun tắc đảm bảo tính mục tiêu; nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ; nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đối tượng nguyên tắc đảm bảo tính hiệu Dựa thực trạng kết nghiên cứu tuyên truyền Luật Bình đẳng giới thành phố Bắc Ninh, tác giả đề xuất năm biện pháp: Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới bám sát nhiệm vụ trọng tâm tỉnh, phù hợp với thực tiễn địa phương; Xây dựng mơ hình điểm tun truyền Luật Bình đẳng giới cộng đồng dân cư; Đổi hình thức tuyên truyền lồng ghép công tác tuyên truyền Luật Bình đẳng giới buổi sinh hoạt chi bộ, đoàn thể gắn với việc thực nhiệm vụ chuyên môn quan, đơn vị; Tiếp tục xây dựng, kiện toàn, bồi dưỡng lực đội ngũ cán làm cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới cần tập trung xây dựng lực lượng báo cáo viên tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, thống với Kết khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất đánh giá cao Trong trội kết nhận thức tính cần thiết, đồng thời tính cần thiết tính khả thi có tương quan nhị biến chặt chẽ 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Cho đến nay, giới Việt Nam bàn nhiều đến vấn đề bình đẳng giới, bình đẳng giới ở phụ nữ, nhiên, thực trạng vấn đề bình đẳng giới thực tế nhiều hạn chế, có nhiều ngun nhân nguyên nhân quan trọng việc tuyên truyền Luât Bình đẳng giới chưa hiệu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới, tác giả luận văn xây dựng khái niệm: Tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư việc truyền tải thơng tin Luật Bình đẳng giới cho quần chúng sinh sống cộng đồng lãnh thổ đơn vị hành chính, nhằm nâng cao nhận thức, thái độ hành động cộng đồng dân cư để thực Luật Bình đẳng giới cách hiệu Việc tuyên truyền Luật Bình đẳng giới phải thể rõ mục đích tuyên truyền, nội dung tuyên truyền, hình thức tuyên truyền, biện pháp thúc đẩy việc tuyên truyền Luật Bình đẳng giới phải đánh giá chất lượng công tác tuyên truyền Luật Bình đẳng giới Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới, song phân theo hai nhóm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan 1.2 Đánh giá khách thể nhận thức vai trò, ý nghĩa việc tun truyền Luật Bình đẳng giới người dân hạn chế, với mức trung bình Tuy nhiên, nhận thức mục đích tuyên truyền Luật Bình đẳng giới đánh giá cao, đặc biệt mục đích nâng cao nhận thức lực thực Luật Bình đẳng giới cho thành viên cộng đồng Kết thực nội dung tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng bình đẳng giới chưa hiệu quả, nội dung nam giới nữ giới 100 hưởng thành lao động cách bình đẳng thấp Đó nguyên nhân làm cho nữ giới chưa bình đẳng lao động việc làm Trong lĩnh vực đời sống - xã hội, kết thực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bình đẳng giới đánh giá cao ở mức kết thấp ở lĩnh vực khoa học công nghệ Nội dung biện pháp tuyên truyền nghèo nàn, chủ yếu tập trung vào bồi dưỡng kiến thức cho cộng đồng, thực tế vai trò xã hội phụ nữ chưa đánh giá cao Việc tuyên truyền trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân đạt số kết tích cực, song chủ yếu thể ở vai trò cá nhân, phận có liên quan trực tiếp Hội Liên hiệp Phụ nữ, Phòng Lao động thương binh xã hội Ngược lại, phận có liên quan khác chưa thực phối hợp với cách chặt chẽ Đặc biệt, kết tuyên truyền công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực Luật Bình đẳng giới thấp, tuyên truyền hình thức xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới chưa đáp ứng nhu cầu người dân Hình thức tuyên truyền Luật Bình đẳng giới chủ yếu qua phương tiện truyền thông, loa phát địa phương, thiếu đa dạng hiệu không cao việc tạo đồng hình thức tuyên truyền Luật Bình đẳng giới Các biện pháp tuyên truyền có đồng kết thực ở mức song chưa người dân đánh giá cao Kết thực biện pháp tuyên truyền cho thấy lực đội ngũ cán tuyên truyền đánh giá tốt, đồng thời việc sử dụng phương pháp, biện pháp tuyên truyền, tính chủ động, tích cực thực hoạt động tuyên truyền tương đối hiệu phối hợp phận chưa chặt chẽ Về kết hoạt động tuyên truyền Luật Bình đẳng giới chủ yếu thay đổi ở mặt nhận thức người dân, song thái độ hành vi chưa đạt kết mong muốn 101 Các yếu tố chủ quan khách quan có tương đồng mức độ ảnh hưởng Về chủ quan, ảnh hưởng rõ lực, kinh nghiệm đội ngũ cán tuyên truyền Về phía khách quan, yếu tố khoa học công nghệ nhận thức có ảnh hưởng nhiều đến kết tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cộng đồng dân dư thành phố Bắc Ninh 1.3 Trên sở nghiên cứu thực trạng khắc phục hạn chế thực biện pháp tuyên truyền Luật Bình đẳng giới, tác giả luận văn đề xuất biện pháp: Biện pháp 1: Xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai thực cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới bám sát nhiệm vụ trọng tâm tỉnh, phù hợp với thực tiễn địa phương; Biện pháp 2: Xây dựng mơ hình điểm tun truyền Luật Bình đẳng giới cộng đồng dân cư; Biện pháp 3: Đổi hình thức tuyên truyền lồng ghép cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới buổi sinh hoạt chi bộ, đoàn thể gắn với việc thực nhiệm vụ chuyên môn quan, đơn vị; Biện pháp 4: Tiếp tục xây dựng, kiện toàn, bồi dưỡng lực đội ngũ cán làm công tác tun truyền Luật Bình đẳng giới cần tập trung xây dựng lực lượng báo cáo viên biện pháp 5: Tăng cường đầu tư kinh phí, sở vật chất cho cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới Các biện pháp tiến hành khảo nghiệm nhận thức tính cần thiết tính khả thi, kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi đánh giá cao, bật nhận thức tính cần thiết Giữa tính cần thiết tính thi có tương quan chặt chẽ Kiến nghị 2.1 Với Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Ban vì sự tiến phụ nữ tỉnh Trung tâm Công tác xã hội tỉnh Ban tiến phụ nữ tỉnh cần chủ động xây dựng kế hoạch hành động triển khai kế hoạch thực bình đẳng giới sâu rộng theo tinh thần đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh 102 giai đoạn 2016 - 2020 Đồng thời, đạo Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố, xã, phường tích cực đẩy mạnh hoạt động bình đẳng giới, thu hút tham gia nam giới Đề xuất, tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh tích cực thực phong trào bình đẳng giới sâu rộng cộng đồng, việc thay đổi thái độ hành vi người dân, nâng cao vai trò vị phụ nữ gia đình xã hội 2.2 Với Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Ninh Ủy ban Nhân dân thành phố quan trực tiếp đạo hoạt động tun truyền Luật Bình đẳng giới nên cần có chế, sách cử cán đào tạo, ý đến đội ngũ báo cáo viên Ngoài ra, theo đạo Ủy ban Nhân dân tỉnh, cần tăng cường kinh phí cho hoạt động báo cáo viên Chỉ đạo quan có liên quan tun truyền bình đẳng giới địa bàn tích cực lập kế hoạch theo định hướng, đạo Ủy ban nhân dân tỉnh có đánh giá cụ thể, đồng thời làm tốt công tác kiểm tra, giám sát thực bình đẳng giới Xây dựng mơ hình điểm tuyên truyền bình đẳng giới cộng đồng dân cư lồng ghép với hoạt động kinh tế - xã hội địa bàn dân cư 2.3 Với Phòng Lao động thương binh xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ, tở chức trị - xã hội thành phố Bắc Ninh Phòng Lao động thương binh xã hội, Hội Liên hiệp Phụ nữ, tổ chức trị - xã hội thành phố Bắc Ninh cần phối kết hợp chặt chẽ với từ xây dựng kế hoạch, đồng thời tích cực đạo Hội phụ nữ xã, phường địa bàn thành phố động, tích cực với cơng tác tuyên truyền, sử dụng linh hoạt hình thức, phương pháp, biện pháp tun truyền có hình thức khen thưởng điển hình thực bình đẳng giới xây dựng điển hình cá nhân tích cực, đạt nhiều thành tích cao cơng tác tun truyền người dân tín nhiệm 103 2.4 Với xã, phường địa bàn thành phố Bắc Ninh Các xã, phường đạo Hội phụ nữ, Đồn niên, tổ chức trị - xã hội đẩy mạnh việc tham gia trực tiếp vào tuyên truyền Luật Bình đẳng giới Chủ động, kịp thời xử lý giải dứt điểm hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới cách kiên quyết, khơng để xảy tình trạng tái diễn hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới 2.5 Với người dân thành phố Bắc Ninh Bản thân mỗi người dân, phụ nữ phải chủ động, tích cực nhận thức quyền trách nhiệm với vấn đề bình đẳng giới quyền pháp luật bảo vệ, tự giác đấu tranh chống lại hành phân biệt giới Báo cáo với Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố, xã, phường quan có liên quan phát hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới để có biện pháp ngăn chặn, nhằm xây dựng khu dân cư ở địa phương văn minh, văn hóa 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (chủ biên) (2008), Bình đẳng giới ở Việt Nam (phân tích số liệu điều tra), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Thái Đặng Hồng Ân (2014), Việc thực thi Luật Bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh - thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Công văn việc ưu tiên bố trí kinh phí cho công tác bình đẳng giới tiến phụ nữ năm 2017, số 2816 / LĐTBXH - BĐG, ngày 27 tháng 07 năm 2016 Bộ Tài chính, Thơng tư số 191/2009/TT-BTC, Hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí hoạt động bình đẳng giới hoạt động tiến phụ nữ, ngày tháng 10 năm 2009 Bộ Y tế, Quyết định số 822/QĐ-BYT Phê duyệt kế hoạch hành động bình đẳng giới ngành y tế giai đoạn 2016 - 2020, ngày 10 tháng năm 2016 Hội Liện hiệp phụ nữ thành phố Bắc Ninh, Báo cáo kết phong trào hoạt động công tác Hội Liên hiệp Phụ nữ năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017, số 32 /BC-BTV, ngày 30 tháng 11 năm 2016 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Luật Bình đẳng giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh, Kế hoạch hành động bình đẳng giới Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn 2011-2015), số 862/KH-SVHTTDL, ngày tháng 10 năm 2011 105 10 Lê Thái Băng Tâm (2008), Phân công lao động định gia đình Chương Trần Thị Vân Anh Nguyễn Hữu Minh (chủ biên), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, 2007 Bình đẳng giới ở Việt Nam (Phân tích số liệu điều tra), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.143-173 11 Phạm Thị Thảo (2009), Bình đẳng giới lao động việc làm ở nơng thơn tỉnh Bình Phước nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 12 Thủ tướng Chính phủ, Nghị định số 48/2009/NĐ-CP, biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, ngày 19 tháng năm 2009 13 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Số: 2351/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020, ngày 24 tháng 12 năm 2010 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số: 1241/QĐ-TTg, Phê duyệt Chương trình quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2015, ngày 22 tháng năm 2011 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Chương trình hành động quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2016 - 2020, số 1696/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 10 năm 2015 16 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định ban hành Kế hoạch triển khai thông báo kết luận số 196-TB/TW ngày 16 tháng năm 2015 Ban Bí thư Đề án “Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác bình đẳng giới tiến phụ nữ tình hình mới”, số 178/QĐTTg, ngày 28 tháng 01 năm 2016 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt Đề án “Phòng ngừa ứng phó với bạo lực sở giới giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Số 1464/QĐ-TTg, ngày 22 tháng năm 2016 106 18 Nguyễn Đức Tốt (2011), Bình đẳng giới lao động ở nơng thơn tỉnh Bình Định nay, Luận văn thạc sỹ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 19 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Quyết định số 948/QĐ-UBND việc phê duyệt Kế hoạch hành động thực Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015, ngày 08 tháng năm 2011 20 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Kế hoạch thực Chương trình hành động bình đẳng giới tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016 - 2020, số 193/KH-UBND, ngày 12 tháng năm 2016 21 Uỷ ban Nhân dân thành phố Bắc Ninh, Kế hoạch thực Chương trình hành động bình đẳng giới tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2016 - 2020, số 97/KH-UBND, ngày 30 tháng năm 2016 B Tài liệu tiếng Anh 22 Australian Government, Workplace Gender Equality Act 2012 23 Australian Research Council (2015), Gender equality in research - ARC statement of support and expectations for gender equality 24 Hilda Rømer Christensen (Editor-in-chief) (2013), Research in gender and equality, The Co-ordination for Gender Research 25 Alexandra Walker (2016), Gender equality? What research reveals 26 Martha C.Nussbaum and David Estlund (1998), Sex, Preference and Family, Oxford University Press 27 Martha C.Nussbaum (2000), Sex and social justice, Oxford University Press, ISBN: 9780195112108 28 United Nations Empowerment (2010), and Achieving Strengthening Gender Equality, Development Women’s Cooperation, Department of Economic and Social Affairs, Office for ECOSOC Support and Coordination 107 C Các trang Web 29 http://baodatviet.vn/chinh-tri-xa-hoi/tin-tuc-thoi-su/day-manh-tuyentruyen-nang-cao-nhan-thuc-ve-binh-dang-gioi-3295775/ 30 http://www.vnua.edu.vn/doanthe/congdoan/index.php/news/77-ban-vecong-tac-binh-dang-gioi 31 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tuy%C3%AAn_truy%E1%BB%81n 32 http://backan.gov.vn/Pages/tin-tuc-su-kien-215/tin-trong-tinh-289/chinhtri-xa-hoi-156/ket-qua-tich-cuc-tu-viec-trien-kh9944552698da8830.aspx 33 https://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_Ninh_(th %C3%A0nh_ph%E1%BB%91) 34 http://www.tienphong.vn/xa-hoi/thanh-pho-bac-ninh-do-thi-hien-daigiau-ban-sac-van-hoa-966388.tpo 108 PHỤ LỤC UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BẮC NINH PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Thưa quý vị! Để góp phần thực việc tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đạt hiệu tốt, xin quý vị vui lòng trả lời câu hỏi cách trung thực cách đánh dấu (x) vào ô vuông phù hợp, không nên dừng lại suy nghĩ lâu cho mỗi câu hỏi mà trả lời ý nghĩ xuất sau đọc câu hỏi Câu trả lời quý vị không nhằm đánh giá ý kiến hay sai Câu Xin ông (bà), anh (chị) vui lòng cho biết vai trò, ý nghĩa việc tuyên truyền Luật Bình đẳng giới người dân thành phố Bắc Ninh nay: TT 17 18 19 20 21 Mức độ nhận thức Tốt Khá TB Nội dung Giúp cá nhân có hiểu biết đầy đủ Luật Bình đẳng giới Giúp cho cá nhân có trách nhiệm cao thực theo Luật Bình đẳng giới Mọi người cộng đồng có nhận thức thực Luật Bình đẳng giới đồng bộ, hiệu Giúp người dân đạt tiến thực bình đẳng giới gia đình ngồi xã hội Trong gia đình, địa phương khơng định kiến giới Câu Xin ơng (bà), anh (chị) vui lòng cho biết mục đích việc tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư thành phố Bắc Ninh? TT Các mục đích Nâng cao nhận thức Luật Bình đẳng giới cho thành viên cộng đồng Giúp cho thành viên cộng đồng có kiến thức, kỹ giải vấn đề có liên quan tới Luật Bình đẳng giới Góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp vấn đề bình đẳng giới gia đình ngồi xã hội Xóa bỏ định kiến phân biệt đối xử giới Giúp cho phụ nữ có hội bình đẳng nam giới phương diện PL1 Mức độ thực Tốt Khá TB Câu Xin ông (bà), anh (chị) vui lòng cho biết kết thực những nội dung tuyên truyền Luật Bình đẳng giới ở thành phố Bắc Ninh nay? TT Nội dung a b Mức độ thực Tốt Khá TB Tuyên truyền những kiến thức bình đẳng giới Tuyên truyền bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Tuyên truyền bình đẳng giới lĩnh vực trị Tuyên truyền bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế c Bình đẳng giới lĩnh vực lao động d Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo e Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học cơng nghệ Bình đẳng giới lĩnh vực văn hố, thơng tin, thể dục, thể f thao g Bình đẳng giới lĩnh vực y tế h Bình đẳng giới gia đình Tuyên truyền biện pháp bảo đảm bình đẳng giới a Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới b Tuyên truyền thực pháp luật bình đẳng giới Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy c phạm pháp luật vấn đề có liên quan Tuyên truyền trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân việc thực hiện bảo đảm bình đẳng giới Trách nhiệm Ủy Ban nhân dân cấp thành phố cấp a phường Trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Thành phố, phường b tổ chức trị Trách nhiệm Hội Liên hiệp Phụ nữ thành phố xã, c phường số ban, ngành có liên quan trực tiếp d Trách nhiệm ngành tư pháp Thành phố phường e Trách nhiệm gia đình f Trách nhiệm cơng dân Tuyên truyền công tác tra, giám sát xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới a Thanh tra việc thực pháp luật bình đẳng giới b Giám sát việc thực pháp luật bình đẳng giới Khiếu nại giải khiếu nại hành vi vi phạm pháp luật c bình đẳng giới d Nguyên tắc xử lý hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh e vực trị, kinh tế, lao động, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao, y tế Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới gia f đình g Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật bình đẳng giới PL2 Câu Xin ông (bà), anh (chị) vui lòng cho biết kết thực hình thức tuyên truyền Luật Bình đẳng giới địa phương nay? TT Các hình thức Mức độ thực Tốt Khá TB Qua diễn đàn thức hội thảo, hội nghị, họp tổ dân phố Qua phương tiện truyền thông, loa phát địa phương, phát tờ rơi Lồng ghép tuyên truyền Luật Bình đẳng giới hoạt động cộng đồng dân cư Phát huy vai trò chủ động, tích cực đội ngũ cán ở địa phương Hội phụ nữ, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn Thanh niên, Khuyến khích, động viên cộng đồng dân cư tích cực tìm hiểu Luật Bình đẳng giới Tổ chức hội thi tìm hiểu Luật Bình đẳng giới Câu Xin ông (bà), anh (chị) vui lòng cho biết kết thực biện pháp cụ thể thúc đẩy việc tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Bắc Ninh? TT Các biện pháp Bồi dưỡng kiến thức, kỹ bình đẳng giới Tổ chức câu lạc tìm hiểu Luật Bình đẳng giới cộng đồng dân cư Tư vấn, hỗ trợ vấn đề bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư Xây dựng mơ hình điểm thực Luật Bình đẳng giới cộng đồng dân cư Tạo điều kiện cho nam giới phụ nữ tích cực, chủ động tham gia vào cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới Mức độ thực Tốt Khá TB Câu Xin ông (bà), anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến kết thực công tác tuyên truyền Luật Bình đẳng giới địa phương đạt mức độ sau đây: TT a b c Mức độ thực Tốt Khá TB Về phía cá nhân, tở chức tham gia tun truyền tuyên truyền Luật Bình đẳng giới Năng lực thực cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền đáp ứng tốt yêu cầu tuyên truyền Các phương pháp, biện pháp tuyên truyền Luật Bình đẳng giới thực đa dạng, hiệu Sự phối kết hợp lực lượng tham gia tuyên truyền Luật Bình đẳng giới Kết thực tuyên truyền PL3 d a b c d Tính chủ động, tích cực thực hoạt động tuyên truyền bình đẳng giới đội ngũ cán làm công tác tuyên truyền Kết quả thực hiện việc tuyên truyền Luật Bình đẳng giới Nhận thức người dân Luật Bình đẳng giới Thái độ cộng đồng Luật Bình đẳng giới Bình đẳng giới cộng đồng dân cư thực với yêu cầu tuyên truyền Tính tự giác trách nhiệm cộng đồng dân cư bình đẳng giới đạt nhiều tiến Câu Xin ông (bà), anh (chị) vui lòng cho biết mức độ ảnh hưởng yếu tố sau đến công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới địa bàn dân cư thành phố Bắc Ninh: TT Mức độ thực Tốt Khá TB Các yếu tố ảnh hưởng Các yếu tố chủ quan Năng lực làm công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới Uy tín, vị trí cơng tác đội ngũ cán làm cơng tác tun truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới Trình độ đội ngũ cán làm cơng tác tun truyền, phổ biến Luật Bình đẳng giới Các yếu tố khách quan Sự quan tâm ủng hộ lãnh đạo cấp Cơ chế, sách cho cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư Sự ủng hộ cộng đồng dân cư việc thực tuyên truyền Luật Bình đẳng giới thể kết quả, hiệu tuyên truyền Phong tục, tập quán, nhận thức cộng đồng dân cư 10 việc thực Luật Bình đẳng giới Sự tác động khoa học cơng nghệ, phương tiện 11 truyền thông Điều kiện sở vật chất phục vụ công tác tuyên truyền, 12 phổ biến Luật Bình đẳng giới Câu Để góp phần nâng cao hiệu thực biện pháp tuyên truyền Luật Bình đẳng giới địa bàn thành phố Bắc Ninh, xin ông (bà), anh (chị) vui lòng cho biết mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất đây: Mức độ cần thiết TT Các biện pháp đề xuất Xây dựng chương trình, kế hoạch Cần thiết PL4 Vừa phải Mức độ khả thi Ít Ít cần Khả Vừa khả thiết thi phải thi triển khai thực công tác tuyên truyền Luật Bình đẳng giới bám sát nhiệm vụ trọng tâm tỉnh, phù hợp với thực tiễn địa phương Xây dựng mơ hình điểm tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cộng đồng dân cư Đổi hình thức tuyên truyền lồng ghép cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới buổi sinh hoạt chi bộ, đoàn thể gắn với việc thực nhiệm vụ chuyên môn quan, đơn vị Tiếp tục xây dựng, kiện toàn, bồi dưỡng lực đội ngũ cán làm công tác tun truyền Luật Bình đẳng giới cần tập trung xây dựng lực lượng báo cáo viên Tăng cường đầu tư kinh 10 phí, sở vật chất cho cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới Xin quý vị cho biết số thông tin bản thân: Giới tính: Nam □ Nữ □ Cơ quan công tác: Thâm niên công tác: < năm □ 5-10 năm □ > 10 năm □ Trình độ chun mơn: THPT □ Trung cấp □ Cao đẳng, đại học □ Sau đại học□ Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác quý vị! PL5 ... động tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư thành phố Bắc. .. Luật Bình đẳng giới Chương Thực trạng cơng tác tun truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh Chương Biện pháp tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng. .. tác tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho cộng đồng dân cư thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh thời gian qua lý giải nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất biện pháp tuyên truyền Luật Bình đẳng giới cho

Ngày đăng: 01/01/2019, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác giả người Mỹ Alexandra Walker đã khẳng định những ảnh hưởng do bất bình đẳng giới trong nghiên cứu: Những kết quả đạt từ bình đẳng giới: Phụ nữ và trẻ em gái bị ảnh hưởng nhiều bởi các vấn đề liên quan đến sự bất bình đẳng về giới, nhưng rõ ràng là bằng cách giải quyết các vấn đề và cải thiện bình đẳng cho phụ nữ, sẽ mang lại những lợi ích cho toàn bộ cộng đồng (Alexandra Walker, 2016) [25].

  • Trong bài viết “Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức về bình đẳng giới” của tác giả Thảo Giang năm 2015 cho rằng, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiện khung luật pháp, chính sách về quyền bình đẳng trên lĩnh vực bình đẳng giới như Luật hôn nhân và gia đình, Luật bình đẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia đình… mà trọng tâm là Luật bình đẳng giới và thông qua các công ước quốc tế như Công ước về xoá bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ, Công ước Liên hiệp quốc về quyền trẻ em… nhờ đó mà phụ nữ và trẻ em đều được bảo vệ. Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về bình đẳng giới đã mang lại những hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, hiện tượng bất bình đẳng vẫn xảy ra, bất lợi vẫn nghiêng nhiều về phụ nữ. Nguyên nhân là do một bộ phận xã hội hiểu không đúng về bình đẳng và bình đẳng giới [29].

    • Tác giả Hồ Hải Đăng trong bài viết “Bàn về công tác tuyên truyền nhận thức về bình đẳng giới” (2014) đã cho rằng: nhận thức vấn đề bình đẳng giới trong các nhóm xã hội (gia đình, dòng họ, làng xã, dân tộc, nghề nghiệp) thiếu sự thống nhất. Sự bất bình đẳng giới vẫn tồn tại trong nhiều lĩnh vực như về quyền lợi, nghĩa vụ, phân công lao động, cơ hội việc làm, tiền lương, thu nhập, cơ hội thăng tiến giữa nam và nữ. Vấn đề trên có thể do nhiều nguyên nhân nhưng trước hết và chủ yếu do công tác tuyên truyền, giáo dục về giới và bình đẳng giới chưa thực sự đạt hiệu quả cao. Nội dung tuyên truyền chưa được chuyển tải thường xuyên, sâu rộng, chưa sát với đối tượng. Các cấp, các ngành, đoàn thể chưa có sự quan tâm đúng mức về vấn đề này. Nhận thức của phụ nữ về quyền lợi của mình còn nhiều hạn chế, nhất là phụ nữ ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa [30].

    • Trong đề tài: “Việc thực thi Luật Bình đẳng giới ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay - thực trạng và giải pháp”, do tác giả Nguyễn Thái Đặng Hồng Ân làm chủ nhiệm đã có những đánh giá các tác động của tình hình kinh tế xã hội đến việc thực thi Luật Bình đẳng giới. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra kinh tế - xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh đã có những tác động tích cực đến việc thực hiện Luật Bình đẳng giới, thể hiện qua nhận thức và hành động bình đẳng giới được nâng lên, phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều điều kiện trong phát triển bản thân cũng như tham gia các hoạt động xã hội. Song thực tiễn việc thực thi Luật Bình đẳng giới chưa đáp ứng được yêu cầu mong muốn. Do vậy, các tác giả đã đưa ra các khuyến cáo về việc tập trung nâng cao trách nhiệm của cộng đồng, giảm định kiến xã hội về giới để có thể thực thi tốt hơn Luật Bình đẳng giới [2].

      • Nguyên tắc này đòi hỏi việc thực hiện các biện pháp đề xuất phải tác động lên nhận thức, thái độ và hành động của người dân có sự ăn khớp giữa nội dung, hình thức, phương pháp, biện pháp tuyên truyền, tạo nên sự hoạt động nhịp nhàng trong mối quan hệ giữa người làm công tác tuyên truyền với người dân.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan