CẢNH NGÀY XUÂN NGUYỄN DU

4 155 0
CẢNH NGÀY XUÂN  NGUYỄN DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CẢNH NGÀY XUÂN I II III Vị trí: Nằm chương I Gặp gỡ đính ước, sau đoạn trích Chị em Thúy Kiều Giá trị nội dung nghệ thuật Giá trị nội dung: - Cảnh ngày xuân tiết minh - Cảnh du xuân chị em Kiều - Cho thấy tình yêu thiên nhiên sâu sắc, tình yêu tuổi trẻ tác giả Trân trọng quãng thời gian đẹp đời Giá trị nghệ thuật: - Thể thơ lục bát, đặc sắc - Nghệ thật tả cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt - Sử dụng hiệu biện pháp tu từ, từ láy, từ gợi cảm - Phương thức biểu đạt tự miêu tả Phân tích Bức tranh sáng xuân trẻo, tràn đầy sức sống - Không gian: buổi sáng xuân + “ thiều quang “: ánh sáng đỏ hồng rực rỡ, ấm áp Ánh sáng buổi sáng xuân đến độ chín + Bầu trời gợi từ hình ảnh hơng gian bay lượn đàn chim én - Thời gian “ Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi”: Đó thời gian vào giai đoạn cuối xuân, xuân nồng nàn, chín độ đậm sắc, đậm hương ( vào đầu tháng xuân qua 60 ngày)  Thiên nhiên cảnh vật xuân trao cho sức sống, vươn trỗi dậy, khỏe khoắn, sống động, mẻ, tinh khôi, tươi tắn  Nét vẽ khái quát cho tranh sáng xuân - Hình ảnh, cảnh vật: + Chim én: Là biểu tượng mùa xuân, loài chim gắn liền với mùa xuân, gọi mùa xuân vềsứ giả mùa xuân, đem đến điều mẻ, sức sống, niềm vui, niềm hi vọng “ chim én đưa thoi” hình ảnh ẩn dụ đàn én bay nhanh, chao liệng lại thoi đưa bầu trời, gợi chảy trôi thời gian kết hợp với ý thơ “ thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” người đọc thấy tâm trạng tiếc nuối người mùa xuân trôi qua nhanh thoi đưa + “ Cỏ non” : Được miêu tả “ Cỏ non xanh tận chân trời “ nhánh, đám, vùng mà không gian chạy dài ngút tầm mắt  Không gian nới rộng ra, khơng có đường viền, khơng có giới hạn, đồng thời khẳng định sức sống mùa xuân tuôn trào, lan tỏa, trỗi dậy, tràn trề, nối liền vùng đất chân mây + “ Cành hoa lê “ • Được đặt vào tranh: nét vẽ chấm phá lại có sức gây ấn tượng, bật khơng màu sắc mà trạng thái • Đảo ngữ “ trắng điểm” có tác dụng nhấn mạnh sắc trắng hoa lê nhấn mạnh trạng thái động người đọc thấy cánh hoa kê bùng nở, hương hoa lan tỏa khơng gian • “ vài” ỏi khơng đơn lẻ, cơi cút mà ngược lại đem đến ấm cho tranh màu sắc ấy- sắc trắng hài hòa với màu xanh cỏ, bừng nở hoa lê hòa với nhịp vươn lên tuôn trào sức sống cỏ Hai hình ảnh tơ đậm khiết, trẻo , trẻ trung sức sống mùa xuân So sánh với hai câu thơ cổ Kim vân Kiều truyện Trung Quốc: “ Phương thảo liên thiên bích Lê chi Sổ Điểm Hoa” Nguyễn Du có thừa kế từ hai câu thơ trên, chọn hai đối tương để miêu tả, tái tranh thiên nhiên mùa xuân “ cỏ” “ hoa lê” câu thơ cổ cỏ mây miêu tả lời giới thiệu xuất đối tượng cảnh vật không rõ màu sắc, đường nét Sự sáng tạo Nguyễn Du thể rõ việc thể rõ việc tái cỏ hoa sắc màu rõ rệt hài hòa, cỏ xanh phủ kín mặt đất đén chân mây Cỏ khơng có màu xanh mà đảm bảo bung tỏa hương thơm không gian dài rộng, nữa, cành hoa lê nét nhấn tả rõ chuyển động cảnh vật khiến cho tranh Nguyễn Du cảnh vật lên cựa quậy, vươn mình, sinh sơi nảy nở trạng thái tĩnh ngư câu thơ cổ Trung Quốc - Màu sắc: Bức tranh vẽ gam màu, đơn sắc chủ đạo xanh trắng tạo nên hài hòa, cân đối đặc biệt có tác dụng mở rộng không gian màu nhạt tranh không nhạt nét đạm chuyển động cảnh vật sức xuân tuôn trào gửi vào cỏ hoa lê - Đường nét: Bức tranh vẽ khơng nhiều nét có chiều cao, độ rộng độ dài Bức tranh sáng xuân không sinh sôi nảy nở thiên nhiên, không không gian căng tràn nhựa sống, đem đến màu sắc tươi sáng, vận đọng không ngừng mà ta đọc tâm trạng người trước mùa xuân mới, nỗi nuối tiếc mùa xuân trôi qua nhanh, hối người, náo nức xuân độ chín, căng tràn sức sống người muốn căng giác quan để đón nhận Lễ hội mùa xuân - Lễ “ lễ tảo mộ “ + Là nét đẹp văn hóa truyền thống nước Á Đơng nói chung , Việt Nam nói riêng, dịp ta sửa sang, quét dọn, hương khói phần mộ người thân gia đình, thể lòng thành kính, biết ơn nhớ nguồn cội + Khơng khí trước lễ tảo mộ: “ Gần xa nô nức yến anh Chị em sắm sửa hành chơi xuân “ • Cặp từ trái nghĩa “ Gần-xa” mở không gian lễ hội rộng, trải dài vùng Không gian gợi tấp nập, nhộn nhịp, đơng đúc • “ Yến anh” tương đương với “ gần- xa” hình ảnh ẩn dụ cho tâm trạng người hân hoan, vui vẻ, náo nức • “ nô nức sắm sửa” tô đậm thêm tâm trạng hồi hộp chờ đón cảm xúc hân hoan muốn reo, muốn hát người lễ hội mùa xuân  Cảnh xuân mơn mởn, lòng người phơi phới Nguyễn Du miêu tả mùa xuân lòng người + Hình ảnh người: “ Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe nước áo quần nêm” • “ tài tử giai nhân” người tài hoa, xinh đẹp • Hai hình ảnh so sánh nằm câu thơ cho thấy dòng người lễ hội đông đúc, tấp nập, nối không dứt, nam nữ tú, độ tuổi mùa xuân đời người, họ sánh vai nhau, chân nối chân, mang theo hăm hở, rạo rực, phơi phới tuổi trẻ căng đầy, hòa vào sức sống trỗi dậy thiên nhiên mùa xuân vào độ chín  Thiên nhiên đẹp, ngừi đẹp, khơng khí lễ hội tương hợp với vẻ đẹp xuân sắc người nói chung chị em Thúy Kiều nói riêng + Hành động: “ Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc cho tiền giấy bay” • Con người chảy hội khơng mùa xn đẹp mà lòng tri ân, lối sống nhớ nguồn, đốt tiền vàng cho người thể điều • Hành động lý giải nơ nức, đông đúc, chen chúc người lễ tảo mộ, khơng chị du xn mà nhớ tổ tiên ông bà, hành động nguồn với nhữn việc làm thể thành kính, hương khói cho phần mộ gia tiên gán kết người khuất người sống, cõi âm cõi dương, khứ nên niềm vui người sống hội xn lắng lại hình ảnh gò đống kéo lên, cho tiền bay lên tưởng nhớ đến tổ tiên, đến người khuất gặp gỡ niềm tin tín ngưỡng trang trọng xúc động  Chỉ câu thơ, nét vẽ, Nguyễn Du làm lên nét đẹp đời sống tâm linh phong tục dân gian cổ truyền dân tộc, lưu truyền ngàn đời - Hội đạp thanh: hội dẫm lên cỏ xanh dịp xuân Bức tranh xế chiều chị em Thúy Kiều tan hội - Thời gian “ Tà tà bóng ngả tây” : Đó vào lúc xế chiều, thời gian tự gợi buồn mà lại thời gian sau thời gian lễ hội tưng bừng, náo nhiệt, tấp nập, tươi vui  Gợi nhiều lưu luyến, nhiều tâm trạng - Không gian: Không phải không gian rộng trải dài vô tận tranh buổi sáng mà khơng gian nhỏ dần, hẹp lại - Con người: • Bước chân khơng rộn ràng, hối mà chậm lại, khoan thai • Tâm trạng thơ thẩn, trạng thái khơng có vội vã, khơng thật tâm vào điều gì, lòng lại tiếc nuối, bâng khuâng, ngơ ngác - Cảnh vật: thơ mộng, hữu tình, mang thanh, nhẹ mùa xuân: nắng nhạt, dòng suối nhỏ, nhịp cầu chênh vênh, chuyển động cảnh nhẹ nhàng, mặt trời từ từ ngả bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh lững lờ  Các từ láy tà tà, thơ thẩn, thanh, nho nhỏ mang ý nghĩa giảm nhẹ, khiến cho phong cảnh trở nên mơ hồ, thấp thoáng tương phản với cảnh lễ hội nhộn nhịp, tấp nập Đặc biệt từ láy nao nao vốn từ láy dùng để miêu tả tâm trạng người, miêu tả dòng nước, trôi chảy ngập ngừng, lãng đãng chân cầu lòng người lưu luyến, nuối tiếc ngày vui qua Nao nao gợi nhiều tả, gợi nỗi buồn mơ hồ, man mác phù hợp với tâm trạng Thúy Kiều chuyển sang phần sau gặp mộ Đam Tiên Cảnh đẹp, thơ mộng lại mang đậm tâm trạng người Khơng nhộn nhịp, náo nhiệt lễ hội, thứ lắng xuống, mơ hồ, man mác  Con người lưu luyến, chơi vơi ... hồi hộp chờ đón cảm xúc hân hoan muốn reo, muốn hát người lễ hội mùa xuân  Cảnh xuân mơn mởn, lòng người phơi phới Nguyễn Du miêu tả mùa xn lòng người + Hình ảnh người: “ Dập dìu tài tử giai... tỏa hương thơm không gian dài rộng, nữa, cành hoa lê nét nhấn tả rõ chuyển động cảnh vật khiến cho tranh Nguyễn Du cảnh vật lên cựa quậy, vươn mình, sinh sơi nảy nở khơng phải trạng thái tĩnh ngư... tả, tái tranh thiên nhiên mùa xuân “ cỏ” “ hoa lê” câu thơ cổ cỏ mây miêu tả lời giới thiệu xuất đối tượng cảnh vật không rõ màu sắc, đường nét Sự sáng tạo Nguyễn Du thể rõ việc thể rõ việc tái

Ngày đăng: 01/01/2019, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CẢNH NGÀY XUÂN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan