Đề luyện thi đại học khối A cưcực hay

6 447 0
Đề luyện thi đại học khối A cưcực hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề 2. ôn tập đại học I. Phần chung. Câu 1. Tại O trên mặt chất lỏng, người ta gây dao động với tần số 2Hz, biên độ 2cm, tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Khoảng cách từ vòng thứ hai đến vòng thứ 6 là: A. 120cm. B. 100cm. C. 80cm. D. 60cm. Câu 2. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì A. Tổng trở mạch giảm. B. Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng. C. Hiệu điện thế hai đầu R giảm. D. Cường độ dòng điện qua mạch tăng. Câu 3. Một con lắc lò xo có m=1kg dao động điều hoà với chu kì 2s. Khi qua VTCB, vận tốc đạt 31,4 / 10 /cm s cm s π ≈ . Chọ t=0 lúc con lắc qua li độ x=5cm và đang chuyển động ngược chiều dương. Phương trình dao động của con lắc là: A. 10cos( /3)( )x t cm π π = + B. 5cos( /6)( )x t cm π π = + C. 10cos( /3)( )x t cm π π = − D. 5cos( 5 / 6)( )x t cm π π = + Câu 4:: Chọn câu trả lời đúng. Một vật dđđh với tần số f = 2Hz. Khi pha dđ bằng / 4 π thì gia tốc của vật là a = -8m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Biên độ dđ của vật là: A. 10 2cm B. 5 2cm C. 2 2cm D. Một giá trị khác. Câu 5. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A=8cm. Biết độ cứng của con lắc lò xo là k=150N/m. Hãy xác định công của lực đàn hồi làm vật di chuyển từ vị trí x 1 =-A/2 đến vị trí x 2 =A/2. A. 6 J. B. 0,12J. C. 0,24 J. D. 0 J. Câu 6: Một con lắc lò xo gồm vật có m = 125 g, lò xo có độ cứng k = 50 N/m dao động thẳng đứng với biên độ 5 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động và khi đó vật ở vị trí cân bằng, đang chuyển động lên trên. Thời điểm vật qua vị trí lò xo không giãn lần thứ 2 là A. 0,105s B. 0.152 C. 0,026s D. 0,131s Câu 7: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, khi vật ở vị trí cách VTCB một đoạn 4 cm thì vận tốc của vật bằng không và lúc này lò xo không bị biến dạng. Lấy g = π 2 . Tốc độ của vật khi qua vị trí cân bằng là A. v = 6,28 cm/s B. v = 125,7 cm/s C. v = 62,8 cm/s. D. v = 31,41 cm/s Câu 8. Một vật dao động điều hòa với biểu thức ly độ 5 4cos 0,5 6 x t π π   = −  ÷   , trong đó x tính bằng cm và t giây. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí 2 3x cm= theo chiều âm của trục tọa độ ? A. 3t s = B. 6t s = C. 4 3 t s= D. 2 3 t s= Câu 9. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos (20t - 6 π ) ( cm, s) . Vận tốc trung bình của vật sau khoảng thời gian t = 18 60 π s kể từ khi bắt đầu dao động là: A. 52.27cm/s B. 50,71cm/s C. 50.28cm/s D. 54.31cm/s. Câu10. Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, độ dài dây treo l = 2m, góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng đứng α = 0,175rad. Chọn mốc thế năng trọng trường ngang với vị trí thấp nhất, g = 9,8m/s 2 . Cơ năng và vận tốc của vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất là : A. E = 2J ; v max =2m/s B. E = 0,30J ; v max =0,77m/s C. E = 0,30J ; v max =7,7m/s D. E = 3J ; v max =7,7m/s. Câu 11: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 28Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d 1 = 21cm, d 2 = 25cm. Sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: đề 2. ôn tập đại học A. 112cm/s B. 37cm/s C. 28cm/s D. 0,57cm/s Câu 12: Mức cường độ âm ở một điểm là L = 100 dB. Ngưỡng nghe của âm đó là I 0 = 10 –10 W/m 2 thì cường độ âm ở điểm đó là A. 0,1 W/m 2 B. 0,01 W/m 2 C. 10 W/m 2 D. 1 W/m 2 Câu 13: Một nguồn sóng cơ học dao động điều hòa theo phương trình u = acos(10πt +π/2) cm. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của hai điểm lệch pha nhau π/3 rad là 5 m. Vận tốc truyền sóng là A. 6 m/s B. 150 m/s C. 75 m/s D. 100 m/s Câu 14.Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz và luôn dao động đồng pha. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 9. B. 5. C. 8. D. 11. Câu 15. Đầu O của một sợi dây đàn hồi dao động với phương trình u = 4.cos(4 π t) (cm) tạo ra một sóng ngang trên dây có tốc độ v= 20 cm/s. Một điểm M trên dây cách O một khoảng 2,5 cm dao động với phương trình: A. u M = 4cos(4 π t + 2 π ) (cm). B. u M = 4cos(4 π t- 2 π ) (cm). C. u M = 4cos(4 π t) (cm). D. u M = 4cos(4 π t + π ) (cm). Câu 16. Trong mạch dao động LC có chu kỳ T= LC π 2 ; năng lượng điện trường của mạch dao động A. Không biến thiên theo thời gian. B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2. C. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T. D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ 2T. Câu 17. Mạch chọn sóng một radio gồm L = 2.10 -6 (H) và một tụ điện có điện dung C biến thiên. Người ta muốn bắt được các sóng điện từ có bước sóng từ 18 π (m) đến 240 π (m) thì điện dung C phải nằm trong giới hạn : A. 12 10 4,5.10 ( ) 8.10 ( )F C F − − ≤ ≤ B. 12 10 9.10 ( ) 16.10 ( )F C F − − ≤ ≤ C. 10 8 4,5.10 ( ) 8.10 ( )F C F − − ≤ ≤ D. 12 10 9.10 ( ) 1,6.10 ( ) − − ≤ ≤F C F Câu 18: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C = 0,02 µ F. Khi dao động trong mạch ổn định, giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là U 0 =1V và I 0 = 200mA. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm dòng điện trong mạch bằng 100mA là: A. 0,866V. B. 0,644V. C. 0,433V. D. 0,688V Câu 19.Một mạch dao động gồm một tụ có điện dung C = 10μF và một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1H, lấy π 2 =10. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng một nữa năng lượng điện trường cực đại là A. 1 400 s . B. 1 300 s. C. 1 200 s. D. 1 100 s. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng trong mạch dao động LC lí tưởng ? A. Năng lượng toàn phần của mạch dao động được bảo toàn B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn cùng với một tần số. D. Khi năng lượng từ trường cực đại thì năng lượng dao động của mạch cực đại. 2. ụn tp i hc Cõu 21.Mt ng c khụng ng b ba pha cú in ỏp nh mc mi pha l 220 V. Bit cụng sut ca ng c 2,2kW v h s cụng sut bng 0,8. Cng dũng in hiu dng qua mi cun dõy ca ng c l: A. 12,5A B. 3,92A C. 10 A D. 0,0125A Cõu 22: Cho mch in xoay chiu khụng phõn nhỏnh vi 100R = , 0,318L H = , 50 C F à = , ))( 4 100cos(2200 Vtu = . Biu thc cng dũng in qua mch l: A. ))(100cos(2 Ati = B. ))(100cos(22 Ati = C. 2cos(100 )( ) 2 i t A = D. ))( 4 100cos(2 Ati = Cõu 23: Mt mỏy phỏt in xoay chiu cú cụng sut 10MW. Dũng in phỏt ra sau khi tng th lờn n 500kV c truyn i xa bng ng dõy ti cú in tr 50. Tỡm cụng sut hao phớ trờn ng dõy: A. P = 40kW. B. P = 80W C. P = 20kW D. P = 20W Cõu 24. Một mạch điện RLC nối tiếp, R là biến trở, điện áp hai đầu mạch )V(t100cos210u = . Khi điều chỉnh R 1 = 9 và R 2 = 16 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất. Giá trị công suất đó là: A. 8W B. 24,0 W C. 0,8 W D. 4 W Cõu 25.Cho mch xoay chiu cú R, L, C mc ni tip cho 1 30 ;R L H = = ;C thay i, hiu in th 2 u mch l u=12 2 cos100 t (V) vi C bng bao nhiờu thỡ u,i cựng pha. Tỡm P khi ú = = 4 10 A.C F,P 450W = = 4 10 B.C F,P 300W = = 4 10 .C F,PC 480W = = 4 10 D.C F,P 100W Cõu 26. Cho mch in RLC cú L = 1/ H, 2 10 4 = c F v R = 100. t vo hai u mch mt in ỏp u = 200cos(100 t). Hóy xỏc nh biu thc in ỏp gia hai bn t in. A. u = 200sin(100 t - /4) V. B. u = 100 2 cos(100 t + /4) V. C. u = 200 2 cos(100 t - /4)V. D. u = 200 2 cos(100 t + /4) V. Cõu 27. Mạch RLC nối tiếp, cuộn dây có = 40r , độ tự cảm H 5 1 L = , tụ có điện dung F 5 10 C 3 = , điện áp hai đầu đoạn mạch có tần số f = 50 Hz. Giá trị của R để công suất toả nhiệt trên R cực đại là: A. 40 B. 60 C. 50 D. 70 Cõu 27. Ln lt t hiu in th xoay chiu u= 2 5 cos(t) V vi khụng i vo hai u mi phn t: in tr thun R, cun dõy thun cm cú t cm L, t in cú in dung C thỡ dũng in qua mi phn t trờn u cú giỏ tr hiu dng bng 25mA. t hiu in th ny vo hai u on mch gm cỏc phn t trờn mc ni tip thỡ tng tr ca on mch l A. 200. B. 100 3 . C. 141,4. D. 100. Cõu 28: Cho mch in gm R, L, C mc ni tip.Bit L = 0.318H, C = 250 à F, hiu in th hiu dng hai u on mch U = 225V, cụng sut tiờu th ca mch P = 405W, tn s dũng in l 50Hz. H s cụng sut ca mch cú nhng giỏ tr no sau: A. os =0.4c B. os =0.75c C. os =0.6 hoac 0.8c D. os =0.45 hoac 0.65c Cõu 29.t vo hai u mch RLC mt hiu in th xoay chiu: 120 2 sin100u t = (V). Bit 20 3R = , 60 C Z = v t cm L thay i (cun dõy thun cm). Xỏc nh L L U cc i v giỏ tr cc i ca L U bng bao nhiờu? đề 2. ơn tập đại học A. ax 0,8 ; 120 Lm L H U V π = = B. ax 0,6 ; 240 Lm L H U V π = = C. ax 0,6 ; 120 Lm L H U V π = = D. ax 0,8 ; 240 Lm L H U V π = = Câu 30.Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, 100R = Ω , tần số dòng điện f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch U = 120V. L có giá trị bao nhiêu nếu u mạch và i lệch nhau 1 góc 0 60 , cho biết giá trị cơng suất của mạch lúc đó. A. 3 L H π = , P = 36W B. 1 3 L H π = , P = 75W C. 1 L H π = , P = 72W D. 1 2 L H π = , P = 115,2W Câu 31. Trong thí nghiện I-âng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn quan sát là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ 1 = 0,75μm và λ 2 = 0,5μm vào hai khe I-âng . Nếu bề rộng vùng giao thoa là 10mm thì có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm . A. có 5 vân sáng. B. có 4 vân sáng. C. có 3 vân sáng. D. có 6 vân sáng. Câu 32. Chiếu lần lượt vào catơt của một tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f 1 và f 2 = 2f 1 thì hiệu điện thế làm cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 4V và 8V. f 1 có giá trị là: A. f 1 = 2,415.10 15 (Hz) B. f 1 = 9,66.10 14 (Hz) C. f 1 = 1,932.10 15 (Hz) D. f 1 = 1,542.10 15 (Hz) Câu 33. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Vận tốc của hạt đó là: A. 2.10 8 m/s. B. 2,5.10 8 m/s. C. 2,6.10 8 m/s. D. 2,8.10 8 m/s. Câu 34.Chiếu vào catot của mợt tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ' = 0,25µm thì thấy vận tớc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp đơi nhau. Xác định cơng thoát eletron của kim loại làm catot. Cho h = 6,625.10 -34 Js và c = 3.10 8 m/s. A. A = 3,3975.10 -19 J. B. A = 2,385.10 -18 J. C. A = 5,9625.10 -19 J. D. A = 1,9875.10 -19 J. Câu 35.Cho 1 eV = 1,6.10 -19 J, h = 6,625.10 -34 J.s, c = 3.10 8 m/s. Khi electron trong nguyªn tư hy®r« chun tõ q ®¹o dõng cã n¨ng lỵng E m = -0,85 eV sang q ®¹o dõng cã n¨ng lỵng E n = -13,6 eV th× nguyªn tư bøc x¹ ®iƯn tõ cã bíc sãng: A. 0,4340 m µ B. 0,0974 m µ C. 0,4860 m µ D. 0,6563 m µ Câu 36. Tại thời điểm ban đầu người ta có 1,2g Rn 222 86 . Radon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,6 ngày. Sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử Rn 222 86 còn lại là? A. N = 1,874.10 18 B. N = 2,165.10 19 C. N = 1,2336.10 21 D. N = 2,465.10 20 Câu37. Biết khối lượng m α =4,0015u; m p =1,0073u; m n =1,0087u; 1u=931,5MeV. Năng lượng tối thiểu toả ra khi tổng hợp được 22,4l khí Heli (ở đktc) từ các nuclơn là A. 1,41.10 24 MeV B. 2,5.10 26 MeV C. 1,11.10 27 MeV D. 1,71.10 25 MeV Câu 38: 23 11 Na là chất phóng xạ β − và biến thành Magiê có chu kỳ bán rã là 15 giờ. Ban đầu có 1 lượng Na ngun chất. Sau thời gian bao lâu thì tỉ số giữa số hạt nhân Mg và Na bằng 3 ? A. 30 giờ B. 7,5 giờ C. 15 giờ D. 45 giờ Câu 39: Hạt nhân Po 210 84 phóng xạ α và biến thành hạt nhân X. Lúc đầu có 42g poloni. Sau 3 chu kì khối lượng chất X được tạo thành là. A. 36,75 g B. 5,25 g C. 18.25g D. 36,05 g Câu 40: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là λ 0 . Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,4μm và λ 2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ 0 là : A. λ 0 = 0,775μm; B. λ 0 = 0,6μm; C. λ 0 = 0,25μm; D. λ 0 = 0,625μm; đề 2. ôn tập đại học II.PHẦN RIÊNG(10 câu) (Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần A hoặc B) A.Theo chương trình cơ bản Câu 41: Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn (đặt song với mặt phẳng chứa hai khe) là 2m. Nguồn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng vùng giao thoa là 25mm (đối xứng qua vân trung tâm). Số vân sáng quan sát được trên màn là: A. 14 vân. B. 11 vân. C. 12 vân. D. 13 vân. Câu 42: Một nguồn âm xem như 1 nguồn điểm , phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm .Ngưỡng nghe của âm đó là I 0 =10 -12 W/m 2 .Tại 1 điểm A ta đo được mức cường độ âm là L = 70dB.Cường độ âm I tại A có giá trị là A. 70W/m 2 B. 10 -7 W/m 2 C. 10 7 W/m 2 D. 10 -5 W/m 2 Câu 43: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian 1 t còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm 2 1 100t t s= + số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của đồng vị phóng xạ đó là A. 25s B. 50s C. 300s D. 400s Câu 44: Mạch xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C mắc nối tiếp, biết các điện áp hiệu dụng U R = 15V,U L =20V, U C =40V.Hệ số công suất của mạch là: A. 0,6. B. 0,8. C. 0,86. D. 0,65. Câu 45: Một vật dao động điều hòa với biểu thức ly độ 5 4cos 0,5 6 x t π π   = −  ÷   , trong đó x tính bằng cm và t giây. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí 2 3x cm= theo chiều âm của trục tọa độ ? A. 3t s= B. 6t s= C. 4 3 t s= D. 2 3 t s= Câu 46: Một đèn Lade có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm. Cho h = 6,625.10 -34 Js, c = 3.10 8 m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là: A. 3,52.10 16 . B. 3,52.10 19 . C. 3,52.10 18 . D. 3,52.10 20 . Câu 47: Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C = π 1 10 – 4 F, cuộn dây cảm thuần L = π 2 1 H và điện trở thuần có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 80V và tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại là: A. P ma x = 64 W B. 200 W C. 80 W D. 100W Câu 48: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng K = 100 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100g treo trên giá cố định.Con lắc dao động điều hoà với biên độ A =2 2 cm theo phương thẳng đứng.Lấyg =10 m/s 2., , π 2 =10. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, Tại vị trí lò xo giãn 3cm thì vận tốc của vật có độ lớn là: A. 20π m/s. B. 2π cm/s . C. 20π cm/s. D. 10π cm/s. Câu 49. Ta cần truyền một công suất điện 1(MW) đến nơi tiêu thụ bằng đường dây 1 pha, hiệu điện thế hiệu dụng 10(kV). Mạch điện có hệ số công suất cos ϕ =0,85. Muốn cho tỉ lệ năng lượng mất mát trên đường dây không quá 5% công suất truyền thì điện trở của đường dây phải có giá trị A. R ≤ 3,61( Ω ) B. R ≤ 36,1( Ω ) C. R ≤ 361( Ω ) D. R ≤ 3,61(k Ω ) Câu 50. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu? đề 2. ôn tập đại học A. 87,5% B. 12,5% C. 25% D. 75% III.PHẦN RIÊNG(10 câu) (Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần A hoặc B) A.Theo chương trình nâng cao Câu 51. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là A. 28Hz B. 63Hz C. 30Hz D. 58,8Hz Câu 52. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k=100(N/m) và vật nặng khối lượng m=100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc 20 3π (cm / s) hướng lên. Lấy g= π 2 =10(m/s 2 ). Trong khoảng thời gian 1/4 chu kỳ quãng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là A. 4,00(cm) B. 2,54(cm) C. 5,46(cm) D. 8,00(cm) Câu 53. Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f 1 thì cảm kháng là 36( Ω ) và dung kháng là 144( Ω ). Nếu mạng điện có tần số f 2 = 120(Hz) thì cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f 1 là A. 50(Hz) B. 480(Hz) C. 30(Hz) D. 60(Hz) Câu 54.Biết momen quán tính của một bánh xe đối với trục của nó là 12,3 kg.m 2 . Bánh xe quay với vận tốc góc không đổi và quay được 602 vòng trong một phút. Tính động năng của bánh xe. A. 9,1 J B. 24,441 KJ C. 99 MJ D. 22,25 KJ Câu 55.Một ròng rọc có bán kính 15 cm, có momen quán tính 0,04 kg.m 2 đối với trục của nó. Ròng rọc chịu tác dụng bởi một lực không đổi 1,2 N tiếp tuyến với vành. Lúc đầu ròng rọc đứng yên. Tính góc quay của ròng rọc sau khi quay được 16 s. Bỏ qua mọi lực cản A. 1500 rad B. 150 rad C. 750 rad D. 576 rad Câu 56.Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/3, quãng đường nhỏ nhất mà vật có thể đi được là A. (√3 - 1)A B. A C. A.√3 D. A.(2 - √2) Câu 57.Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là λ 0 = 122,0nm, của hai vạch H α và H β lần lượt là λ 1 = 656,0nm và λ 2 = 486,0nm. Bước sóng hai vạch tiếp theo trong dãy Laiman là: A. λ 01 = 102,9 µ m và λ 02 = 97,5 µ m; B. λ 01 = 102,9nm và λ 02 = 97,5nm; C. λ 01 = 10,29 µ m và λ 02 = 9,75 µ m; D. λ 01 = 10,29nm và λ 02 = 9,75nm; Câu 58: Hạt nhân 14 6 C là một chất phóng xạ β - , nó có chu kì bán rã là 5730 năm. Sau bao lâu thì lượng chất phóng xạ của mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó? Chọn đáp án đúng sau đây: A. 17190 năm B. 1719 năm C. 19100 năm D. 1910 năm Câu 59.Cho phản ứng hạt nhân nArpCl 37 18 37 17 +→+ , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u, m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này toả ra hoặc thu vào là: A.Thu vào 2,562112.10 -19 J. B.Toả ra 1,60132MeV C.Toả ra 2,562112.10 -19 J. D.Thu vào 1,60132MeV Câu 60. Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + ϕ). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng π/40 (s) thì động năng của vật bằng thế năng của lò xo. Con lắc dao động điều hoà với tần số góc bằng: A. 20 rad.s – 1 B. 80 rad.s – 1 C. 40 rad.s – 1 D. 10 rad.s – 1 . điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và λ' = 0,25µm thi thấy vận tớc ban đầu cực a i cu a electron quang điện gấp đơi nhau. Xác định. i ca L U bng bao nhiờu? đề 2. ơn tập đại học A. ax 0,8 ; 120 Lm L H U V π = = B. ax 0,6 ; 240 Lm L H U V π = = C. ax 0,6 ; 120 Lm L H U V π = = D. ax

Ngày đăng: 19/08/2013, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan