Nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện tân yên tỉnh bắc giang giai đoạn 2006 2010

120 108 0
Nghiên cứu sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp của huyện tân yên tỉnh bắc giang giai đoạn 2006 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - ĐINH THỊ HỒNG THÚY NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TÂN YÊN TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN 2006-2010 Chuyên ngành: Quản lý đất đai i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Đinh Thị Hồng Thúy iiii LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo nhà khoa học, thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Thế Hùng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Bắc Giang, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Tân n, phòng, ban, cán nhân dân xã huyện Tân n nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, cán đồng nghiệp bạn bè tạo điều kiện mặt cho tơi q trình thực đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đinh Thị Hồng Thúy iii MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết 10 đề tài Mục đích, yêu cầu đề tài 12 2.1 Mục đích 12 2.2 Yêu cầu 12 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Lý luận phát triển bền vững sử dụng đất bền vững 13 1.1.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững 13 1.1.2 Lý luận sử dụng đất bền vững 14 1.2 Những nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững giới Việt Nam .19 1.2.1 Những nghiên cứu sử dụng đất bền vững số nước giới 19 1.2.2 Nghiên cứu nước sử dụng đất bền vững 23 1.3 Chủ trương, sách Nhà nước, tỉnh phát triển công nghiệp 27 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 iv 2.2 Phạm vi nghiên cứu .30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu .30 2.4.1 Lựa chọn điểm nghiên cứu .30 2.4.2 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu 31 2.4.3 Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp số liệu 31 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4.5 Phương pháp chuyên gia 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cảnh quan môi trường .32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 33 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế .35 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế 35 3.2.2 Chuyển dịch kinh tế .36 3.2.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 37 3.2.4 Thực trạng vấn đề xã hội 44 3.2.5 Thực trạng xu phát triển đô thị 46 3.2.6 Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật - xã hội 47 3.2.7 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc sử dụng đất 49 3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai 50 3.3.1 Tình hình quản lý 50 3.3.2 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2006 - 2010 .56 3.4 Chuyển đổi cấu sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 .64 3.4.1 Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Tân Yên xã nghiên cứu thí điểm giai đoạn 2006 - 2010 64 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.4.2 Một số tiêu phát triển kinh tế v xã hội huyện Tân Yên năm 2011 so với đầu kỳ quy hoạch 2006 - 2010 70 3.5 Nhận xét chung biến động đất phi nông nghiệp mối quan hệ với tiêu kinh tế - xã hội địa phương 85 3.6 Đề xuất cho định hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất nhằm quản lý sử dụng đất bền vững 87 3.6.1 Trong công tác quản lý đất đai .87 3.6.2 Thu hút đầu tư từ bên vào, thực sách tín dụng 88 3.6.3 Về chế sách phát triển kinh tế 88 3.6.4 Về chế, sách xã hội 88 3.6.5 Chính sách phân cơng lại lao động, giải việc làm cho người dân bị đất 88 3.6.6 Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Chính quyền 91 3.6.7 Giải pháp môi trường 91 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93 Kết luận 93 Đề nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 Tài liệu tiếng Việt 95 Tài liệu tiếng Anh .97 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CCN : Cụm công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa GPMB : Giải phóng mặt GTSX : Giá trị sản xuất LĐ - TBXH : Lao động - Thương binh xã hội PNN : Phi nông nghiệp THCS : Trung học sở UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tốc độ phát triển kinh tế huyện Tân Yên năm 2009 - 2011 37 Bảng 3.2: Kết sản suất trồng trọt huyện Tân Yên giai đoạn 2009 - 2011 39 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn 40 Bảng 3.4: Số lượng doanh nghiệp địa bàn huyện Tân Yên giai đoạn 2009 - 2011 41 Bảng 3.5: Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngồi quốc doanh địa bàn phân theo thành phần kinh tế 42 Bảng 3.6: Số lao động cơng nghiệp ngồi quốc doanh 43 Bảng 3.7: Dân số huyện qua năm 45 Bảng 3.8: Hiện trạng sử dụng đất xã, thị trấn qua năm 2011 54 Bảng 3.9: Hiện trạng sử dụng đất huyện Tân Yên 55 Bảng 3.10: Bảng tổng hợp doanh nghiệp thuê đất 57 Bảng 3.11: Thống kê biến động đất đai huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 61 Bảng 3.12: Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 66 Bảng 3.13: Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 67 Bảng 3.14: Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất giao thơng, thủy lợi huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 69 Bảng 3.15: Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất sản xuất kinh doanh huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 69 Bảng 3.16: Tổng thu nhập từ ngành kinh tế địa phương năm 2011 71 Bảng 3.17: Tổng thu nhập từ công nghiệp, kinh doanh dịch vụ địa phương năm 2011 72 Bảng 3.18: Thu nhập đầu người địa phương năm 2011 73 Bảng 3.19: Số lao động phi nông nghiệp địa phương năm 2011 74 Bảng 3.20: Số lao động thất nghiệp tìm việc làm địa phương 76 Bảng 3.21: Tương quan biến động đất phi nông nghiệp với thu nhập tổng thu nhập huyện Tân Yên giai đoạn 2005 - 2010 85 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nơng nghiệp với tổng thu nhập huyện Tân Yên giai đoạn 2005 – 2010 89 Hình 3.2: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nơng nghiệp với tổng nhập huyện Tân Yên giai đoạn 2005 – 2010 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư hoạt động kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng Việc sử dụng hợp lý đất đai để đạt hiệu kinh tế - xã hội cao đảm bảo phát triển bền vững mối quan tâm hàng đầu Đảng Nhà nước ta Điều 18, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý theo quy hoạch pháp luật, đảm bảo sử dụng đất mục đích, có hiệu Trải qua hai mươi năm tiến hành công Đổi mới, Việt Nam đạt kết to lớn phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao tương đối ổn định Kinh tế phát triển, q trình cơng nghiệp hố nơng thơn đẩy mạnh góp phần làm cho đời sống người dân bước cải thiện Mặt khác, áp lực gia tăng dân số phát triển kinh tế nông thôn, nhu cầu người dân ngày nâng cao Từ đó, xuất nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất theo xu từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp Q trình thị hố diễn mạnh mẽ khắp nước, phát triển khu công nghiệp thời gian qua góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, tỉnh nông Tuy nhiên việc ưu tiên thu hút đầu tư để phát triển khu công nghiệp tạo nên cân đối phát triển kinh tế xã hội nông thôn, vùng đất chật người đông đồng sông Hồng Một số diện tích đất phù sa màu mỡ chuyên trồng lúa phải chuyển sang sử dụng làm mặt sản xuất cơng nghiệp sử dụng diện tích vị trí khác hợp lý Người nơng dân có đất bị thu hồi chưa giúp đỡ việc sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ vào việc đầu tư phát triển sản xuất nên đời sống gặp khó khăn khơng ổn định Bên cạnh đó, hoạt động nhiều khu cơng nghiệp chưa chấp hành nghiêm Luật Môi quanh Tuy nhiên trình làm việc mức ồn tổng hợp nhiều nguồn ồn khác nên Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ khả gây ô nhiễm tiếng ồn cao Do trình xây dựng trạm xử lý nước thải chưa tiến độ nên tình trạng nước thải chưa qua xử lý trực tiếp chảy qua kênh mương phục vụ sản xuất đất nơng nghiệp làm người dân bất bình hoang mang chất lượng sản xuất đất nông nghiệp Với tổng lượng thải CCN thải không thu gom xử lý gây ô nhiễm mơi trường, ảnh hưởng xấu đến lồi động, thực vật sống nước… Một tác hại lưu vực nơi sinh sống nhiều loài vi khuẩn gây bệnh, ngồi mùi thối bốc lên từ lưu vực gây ô nhiễm môi trường khơng khí Mơi trường sinh hoạt: Việc phát triển mạnh công nghiệp kéo theo gia tăng nhanh dân số Do vấn đề nhà cho công nhân chưa quan tâm nên hầu hết công nhân phải tự thuê nhà trọ thôn, xã lân cận khu, CCN Đây hội để nhân dân xây nhà trọ cho công nhân thuê nhằm tăng thu nhập, nhiên vấn đề làm nảy sinh nhiều vấn đề vệ sinh môi trường Công tác vệ sinh môi trường số xã chưa thực quan tâm, số đơn vị đổ rác thải tuỳ tiện khắp dọc làng, mái đê, gần đường giao thông làm ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường, gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến người lại nhân dân xung quanh khu vực 3.5 Nhận xét chung biến động đất phi nông nghiệp mối quan hệ với tiêu kinh tế - xã hội địa phương Bảng 3.21: Tương quan biến động đất phi nông nghiệp với thu nhập tổng thu nhập huyện Tân Yên giai đoạn 2005 2010 Năm Đất phi NN Thu từ KD, CN, DV Tổng thu 2005 6912.34 196.3 625.36 2006 6946.59 215.8 672.25 2007 6958.25 229.5 700.27 2008 7062.37 253.9 756.35 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2009 7102.22 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN 297.5 817.89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2010 7182.65 325.6 868.37 Hình 3.1: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nông nghiệp với tổng thu nhập huyện Tân Yên giai đoạn 2005 - 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hình 3.2: Đồ thị tương quan biến động diện tích đất phi nông nghiệp với thu nhập huyện Tân Yên giai đoạn 2005 - 2010 3.6 Đề xuất cho định hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất nhằm quản lý sử dụng đất bền vững 3.6.1 Trong công tác quản lý đất đai - Để quản lý sử dụng đất bền vững phải tổ chức phổ biến, tuyên truyền sách đất đai, sách phát triển bền vững cho cán nhân dân vùng họ chủ thể trực tiếp tác động vào đất đai thơng qua q trình sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp, công nghiệp, nuôi trồng thủy sản thương mại, dịch vụ Đồng thời thông tin, giáo dục, tư vấn cho người dân vận động ủng hộ tham gia tích cực họ việc thực chương trình hành động quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất - Tăng cường lực quản lý đất đai cho cán cấp huyện, xã, hoàn thiện định mức sử dụng đất cho đối tượng sử dụng đất, xây dựng khung giá đất cho thuê hợp lý theo vị trí mục đích sử dụng nhằm khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào khu công nghiệp, cụm công nghiệp Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư, áp dụng đồng sách đất đai, cụ thể hố điều khoản luật, văn Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ sau luật cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương sở sử dụng đất tiết kiệm có hiệu cao phù hợp với quy hoạch kế hoạch sử dụng đất - Thiết lập chế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tham vấn trao đổi hợp tác đa chiều quan quyền, tổ chức phi phủ, tổ chức nghiên cứu khoa học cộng đồng dân cư nhằm giải vấn đề ưu tiên đặc thù địa phương, có ảnh hưởng đến phát triển bền vững 3.6.2 Thu hút đầu tư từ bên vào, thực sách tín dụng Vốn đầu tư yếu tố quan trọng để đảm bảo phát triển mạnh bền vững, vốn xây dựng sở hạ tầng Vì phải huy động tổng lực toàn khả nguồn vốn bên trong, bên ngoài, tư nhân, địa phương, trung ương nguồn vốn khác, cụ thể: - Khai thác nguồn quỹ tạo nguồn vốn xây dựng hạ tầng, theo quy hoạch phê duyệt cấp có thẩm quyền - Vay từ ngân hàng tổ chức tín dụng 3.6.3 Về chế sách phát triển kinh tế - Tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành cho nông hộ phát huy thực quyền người sử dụng đất (chuyển nhượng, cho thuê ), cần chia nhỏ (càng nhiều tốt) giai đoạn chuyển dịch đất nông nghiệp sang đất công nghiệp đất để tránh bị sốt đột ngột tác động giá đất, sốc kinh tế, xã hội, hạn chế liệt đối tượng có hành vi đầu cơ, kinh doanh nhà ở, đất (khơng có nhu cầu thực sự) 3.6.4 Về chế, sách xã hội Thường xuyên quan tâm đến quan hệ xã hội gia đình nơng hộ: sức khoẻ, kiến thức xã hội, mối quan hệ làng xóm, sinh hoạt cộng đồng (hội họp, giao lưu, xem phim, xem hát ), người mắc tệ nạn xã hội làng xóm mơi trường thiên nhiên 3.6.5 Chính sách phân cơng lại lao động, giải việc làm cho người dân bị đất Phân công lại lao động nông thôn, đào tạo lại lao động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ liên quan đến sử dụng đất bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiến hành phân loại lực lượng lao động nông nghiệp tại, xác định nhóm lao động chuyển khỏi sản xuất nông nghiệp (chuyển nghề) ngắn hạn dài hạn, nhóm tiếp tục hoạt động nơng nghiệp, công nghiệp lâu dài Việc giải việc làm cho hộ nông dân sau đất canh tác giành cho việc phát triển công nghiệp việc làm không khó khăn, khơng phải sớm chiều mà cần động, nỗ lực người dân với biện pháp trước mắt lâu dài cấp Đảng uỷ quyền địa phương, nhà lãnh đạo, nhà quản lý Tuy nhiên, để giải việc làm cho người nông dân bị đất sản xuất nơng nghiệp cần phải có giải pháp cụ thể, thiết thực Trên sở vấn số lãnh đạo địa phương, hộ nông dân bị đất sản xuất, số giải pháp để giải việc làm cho người nông dân bị đất sản xuất nông nghiệp cụ thể đề xuất sau: a Ký kết ràng buộc với doanh nghiệp thuê đất phải nhận em địa phương vào làm việc khu công nghiệp + Theo quy định ủy ban nhân dân (UBND) huyện Tân Yên, sử dụng có hiệu quỹ quốc gia giải việc làm theo Nghị 120 cho dự án tạo thêm nghề nông thôn để tạo việc làm cho lao động nhỏ tuổi Trước phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường mở hàng loạt doanh nghiệp sở sản xuất đáp ứng phần nhu cầu lao động tạo việc làm cho em địa phương Việc đầu tư phát triển dự án CCN địa bàn giải nhu cầu việc làm cho người lao động địa bàn xã, thị trấn huyện Theo điều tra tỷ lệ em vào CCN khoảng 20 - 30 % Do đó, hàng nghìn lao động nơng thơn có việc làm ổn định, có thu nhập cao nhiều so với thu nhập từ sản xuất nông nghiệp Đây nguyên nhân làm cho cấu lao động địa bàn huyện có thay đổi theo hướng tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp b Thực sách đền bù cách thoả đáng, pháp luật, ngăn chặn tiêu cực q trình giải phóng mặt bằng, đồng thời hỗ trợ người dân có đất bị thu hồi tạo lập sống mới, nghề Một mối quan tâm nhà nước ta việc thu hồi đất để thực dự án đầu tư không làm ảnh hưởng xấu đến đời sống Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ người dân có đất bị thu hồi, đặc biệt thuộc diện hộ nghèo Ngồi sách hồ trợ ổn định đời sống, ổn định sản xuất, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp trước đây, sách hỗ trợ Nhà nước thu hồi đất thời kỳ quy định theo hướng tạo điều kiện cho hộ nghèo vượt nghèo, hộ bị đất nơng nghiệp có đất phi nơng nghiệp để chuyển nghề từ sản xuất nơng nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp Chẳng hạn hộ nghèo bị thu hồi đất hỗ trợ vượt nghèo từ năm tới 10 năm theo mức thời gian UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quy định, hộ sản xuất nông nghiệp bị thu hồi 30% đất nông nghiệp mà đất nơng nghiệp để bồi thường giao đất làm mặt sản xuất kinh doanh dịch vụ phi nơng nghiệp, trường hợp khơng có đất làm mặt sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp thành viên hộ độ tuổi lao động hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề nghiệp Khi doanh nghiệp vào thuê đất địa bàn để sản xuất, việc phải đền bù theo khung giá đất UBND tỉnh quy định Các doanh nghiệp phải có mức hỗ trợ cho việc chuyển nghề người nơng dân có đất bị thu hồi, theo quy định mức hỗ trợ chuyển nghề 15.700 đ/m đất Như vậy, sau đất với số tiền đền bù với mức tiền hỗ trợ chuyền nghề Người dân có điều kiện đầu tư chuyển sang nghề khác ngồi nơng nghiệp Thực tế nhiều hộ gia đình sau chuyển sang nghề khác cho thấy hiệu cao nhiều so với sản xuất nông nghiệp trước đây.Theo quy định mức hỗ trợ để ổn định đời sống 5.300 đ/m c Tăng cường lớp đào tạo nghề, đào tạo nguồn nhân lực để người lao động có đủ trình độ làm việc khu công nghiệp Công tác dạy nghề cho nông dân thực Bắc Giang từ năm 2005 Đây việc làm nên bước đầu gặp nhiều khó khăn Song đạo UBND tỉnh, ngành LĐ - TBXH, Tài - Kế hoạch, Đầu tư, NN & PTNT phối hợp chặt chẽ việc xây dựng đạo thực kế hoạch Đặc biệt phòng quản lý dạy nghề thuộc Sở LĐ - TBXH nâng cao tinh thần trách nhiệm, tích cực tham gia xây dựng sớm triển khai kế hoạch dạy nghề cho nông dân đến tất huyện, thị xã, đơn vị dạy nghề đóng địa bàn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đầu năm 2006, Bắc Giang có sở dạy nghề công lập, bao gồm: trường dạy nghề, trường trung học có dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm có dạy nghề trung tâm dạy nghề Đây bước quan trọng trình giải việc làm cho người dân, việc trang bị cho họ kiến thức, tay nghề để người lao động tự lập vấn đề tìm kiếm việc làm d Đẩy mạnh việc mở rộng quy mô hoạt động làng nghề truyền thống, xây dựng hình thành số nghề mới, sản phẩm địa bàn để thu hút lao động dư thừa Trong năm qua trước phát triển mạnh mẽ kinh tế huyện, có đóng góp khơng nhỏ số ngành nghề truyền thống phục hồi phát triển trở lại như: nghề gia công tơ tằm, nghề mộc, nghề xây dựng Bên cạnh đó, phát triển khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp đóng góp khơng nhỏ cho việc giải việc làm địa phương CCN Đồng Đình, CCN Đồng Bài, CCN có nhiều doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần giải số lượng lao động không nhỏ 3.6.6 Giải pháp nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Chính quyền - Vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, ban ngành đoàn thể quan trọng Chính vậy, Đảng quyền huyện cần đề chủ trương, đường lối đắn thích hợp giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội toàn huyện - Chỉ đạo ban ngành thị xã quyền xã thực tốt vai trò, chức nhiệm vụ cơng tác quản lý, sử dụng tài nguyên đất đai để phát triển kinh tế - xã hội 3.6.7 Giải pháp môi trường - Chỉ đạo ban ngành xây dựng thực tốt phương án quy hoạch bảo vệ môi trường huyện - Tăng cường công tác kỹ thuật xử lý chất thải công nghiệp nhà máy khu công nghiệp chất thải rắn, bụi nước Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Tăng cường cơng tác xã hội hố ngành mơi trường, nhân dân tự quản, có ý thức việc bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục người dân sử dụng đất tiết kiệm, có hiệu bảo vệ mơi trường Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Tân Yên huyện miền núi tỉnh Bắc Giang, điều kiện đất đai, địa hình tương đối khơng thuận lợi để phát triển sản xuất nơng nghiệp Tân n có quỹ đất nông nghiệp nguồn lao động dồi chưa sử dụng hợp lý triệt để Huyện Tân n giai đoạn cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp nơng thơn kéo theo chuyển đổi cấu sử dụng đất từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp diện tích đất phi nông nghiệp tăng 108,3% so với đầu kỳ quy hoạch Q trình có tác động tích cực mạnh mẽ mặt kinh tế xã hội - môi trường Bên cạnh tác động tích cực có mặt tác động chưa tích cực Cơ cấu kinh tế huyện có hướng chuyển dịch tích cực, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, nâng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ để thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước kéo theo chuyển dịch cấu lao động Tỷ trọng khu vực kinh tế năm 2010 là: Công nghiệp - xây dựng chiếm 22%, Nông - lâm - thuỷ sản chiếm 60% Dịch vụ - thương mại chiếm 18% Điều giải công ăn việc làm cho người dân, đồng thời góp phần nâng cao thu nhập GDP cho người dân nơng thơn Bên cạnh số hạn chế định: ô nhiễm môi trường, vấn đề giải việc làm cho người nông dân bị đất sản xuất, suy thoái đất việc thâm canh tăng vụ Từ việc chuyển mục đích sử dụng đất tạo điều kiện cho thu ngân sách địa bàn huyện thường xuyên đạt khá, thu nhập từ ngành kinh tế ngày tăng lên đặc biệt ngành công nghiệp, kinh doanh dịch vụ đạt 325,6 tỷ đồng tăng gần gấp đôi so với năm 2005 Sự thay đổi cấu sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên tỷ lệ thuận với phát triển kinh tế chung huyện, đất nông nghiệp chuyển sang đất công nghiệp, thương mại dịch vụ làm cho kinh tế huyện phát triển, thu nhập người dân tăng Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Đề nghị Sau nghiên cứu thực trạng việc chuyển đổi cấu sử dụng đất địa bàn huyện Tân Yên, bên cạnh việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất mà năm qua kinh tế huyện có bước phát triển bật, nhiên số vấn đề tồn chúng tơi xin có số đề nghị sau: Chuyển đổi cấu sử dụng đất cần thiết khơng có nghĩa chuyển đổi bừa bãi mà phải ý đến hậu xảy Phải có sách hỗ trợ, tạo công ăn việc làm cho người dân bị đất Từng bước chuyển lao động sang sản xuất cơng nghiệp dịch vụ Hình thành thị, chợ nông thôn Tiếp nhận doanh nghiệp yêu cầu nhiều lao động vùng nông Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước địa bàn huyện Khi CCN phát triển nhiều khả gây ô nhiễm lớn đặc biệt CCN Bên cạnh kéo theo hiểm hoạ bệnh tật hiểm hoạ môi trường Vì vấn đề mơi trường làng nghề vấn đề nóng hổi cần giải triệt để, để đảm bảo cho sống người dân tránh khỏi bệnh tật hiểm hoạ mơi trường khơng thể lường trước Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 UBND huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang” Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp - dịch vụ tập trung huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang năm 2005” Chi cục Thống kê huyện Tân Yên (2012), Niên giám thống kê năm 2011 Bộ Kế hoạch đầu tư, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Ban nghiên cứu sách phát triển kinh tế nơng thơn (2006), “Ảnh hưởng sách nơng, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản tới phát triển bền vững Việt Nam” Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Báo cáo tình hình sử dụng đất nông nghiệp xây dựng khu công nghiệp đời sống việc làm người có đất bị thu hồi Cục Khuyến nông Khuyến lâm (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp Chu Văn Thỉnh (1999), Nghiên cứu sở khoa học cho việc hoạch định sách sử dụng sử dụng hợp lý đất đai Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Báo cáo tổng hợp, Tổng cục Địa chính, Hà Nội Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình (2001), Nghiên cứu xây dựng qui trình cơng nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội Đặng Kim Sơn (2001), Công nghiệp hố từ nơng nghiệp, lý luận, thực tiễn triển vọng áp dụng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp 10 Đặng Quang Phán, Nghiên cứu tác động q trình chuyển dịch đất nơng nghiệp sang đất cơng nghiệp đất địa bàn huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội đến năm 2010, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 11 Hội thảo Quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp (1995) 12 Lê Thái Bạt (1995), "Đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển bền vững vùng Tây Bắc", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Văn Khoa (1992), “Ô nhiễm môi trường đất”, Hội thảo khoa học sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ môi trường, Hội Khoa học đất Việt Nam, Hà Nội, 4/1992 14 Ngân hàng Phát triển Châu Á (2005), Dự án nâng cao hiệu thị trường cho người nghèo 15 Ngơ Thắng Lợi (2006), “Ảnh hưởng sách phát triển khu công nghiệp tới phát triển bền vững Việt Nam”, Bộ Kế hoạch Đầu tư 16 Nguyễn Quốc Hùng (2006), Đổi sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai q trình cơng nghiệp hố thị hố Việt Nam, Nhà xuất trị Quốc gia Hà Nội 17 Phùng Văn Nghệ (1999), Phương pháp luận quy hoạch sử dụng đất đai, Dự án - quản lý chương trình, Tổng cục Địa chính, Hà Nội 18 Trần Thị Thảo, Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai huyện Tân Yên - tỉnh Bắc Giang, giai đoạn 2006-2008, Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Hội (2005), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã ng Bí đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 20 Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng 21 Uỷ Ban thường vụ Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1998), Luật Đất đai nước cộng hoà nhân dân Trung Hoa, Bản dịch Tôn Gia Huyên - Hà Nội 22 Võ Tử Can (2001), Phương pháp luận quy hoạch sử dụng đất đai, Dự án - quy hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục Địa chính, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 23 Vũ Thị Bình (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp 24 Thủ tướng Phan Văn Khải, “Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” (gọi tắt chương trình nghị 21) Tài liệu tiếng Anh 25 Smith A.J and Dumanski J (1939), "FESLM an Iternation Framework for evaluation Sustainable Land Management", Word Soil Report 73, FAO Rome 26 Azizi bin Haji Muda (1996) “Issues and Problems on Rural Land Use Policy and Measures and the Actual trends of Rural Land Use in Malaysia”, Seminar on Rural Land Use Planning and Management, 24/9 - 04/10/1996, Japan 27 Lu Xinshe (2005) “Land use and planning in China”, Seminar on Land Use Planning and Management, 20/8 -28/8/2005, China 28 Western Australian Planning Commission and Ministry for Planning (1996), Introduction “Planning for people”, Australia 29 Yohei Sato (1996) “Current Status of Land Use planning System in Japan”, Seminar on Rural Land Use Planning and Management, 24/9 - 04/10/1996, Japan Số hóa Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... đổi cấu sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 .64 3.4.1 Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất huyện Tân Yên xã nghiên cứu thí điểm giai đoạn 2006 - 2010. .. dụng đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng việc thay đổi cấu sử dụng đất phi nông. .. doanh nghiệp thuê đất 57 Bảng 3.11: Thống kê biến động đất đai huyện Tân Yên giai đoạn 2006 - 2010 61 Bảng 3.12: Kết chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp huyện Tân Yên

Ngày đăng: 31/12/2018, 19:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan