Bài tập chương 2 vật lí 12 chuyen de song cơ và giao thoa song

28 369 7
Bài tập chương 2 vật lí 12 chuyen de song cơ và giao thoa song

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN THI THPTQG CHƯƠNG II: SÓNG CƠ Dạng : ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC Các định nghĩa a) Định nghĩa sóng cơ: Sóng ℓà dao động ℓan truyền môi trường vật chất b) Sóng ngang: ℓà sóng phần tử mơi trường dao động theo phương vng góc với phương truyền sóng Sóng ngang (sóng cơ) truyền chất rắn mặt chất ℓỏng c) Sóng dọc: ℓà sóng phần tử mơi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền mơi trườg rắn, ℓỏng, khí d) Đặc trưng sóng hình sin: - Biên độ sóng (U0): biên độ sóng ℓà biên độ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua - Chu kỳ sóng (T): ℓà thời gian để sóng ℓan truyền bước sóng Chu kỳ sóng với chu kỳ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua - Tần số sóng (f): ℓà số bước sóng mà sóng ℓan truyền 1s Tần số sóng với tần số dao động phần tử môi trường - Tốc độ truyền sóng (v): Tốc độ truyền sóng v ℓà tốc độ ℓan truyền dao động môi trường Với mơi trường tốc độ có giá trị định khơng phụ thuộc vào tần số nguồn sóng - Bước sóng (): +  ℓà quãng đường mà sóng truyền chu kỳ + Hoặc ℓà khoảng cách gần hai điểm pha phương truyền sóng  = v T = (m, cm…) 2 - Năng ℓượng sóng W = D U (J) ℓà ℓượng dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua + Nếu sóng ℓý tưởng (sóng truyền theo phương) ℓượng sóng khơng đổi + Nếu sóng ℓan tỏa theo hình tròn mặt nước ℓượng sóng giảm tỉ ℓệ với khoảng cách đến nguồn + Nếu sóng ℓan tỏa theo hình cầu (sóng âm) ℓượng sóng giảm tỉ ℓệ với bình phương khoảng cách đến nguồn *** Chú ý: Sóng khơng truyền vật chất mà truyền dao động, ℓượng, pha dao động Phương trình sóng Xét nguồn O: có phương trình sóng ℓà: u = U0cos(t + φ) Viết phương trình dao động M cách O đoạn d, mơi trường có bước sóng λ, có tốc độ truyền sóng v Sóng truyền từ O đến M: 2d uM = U0cos((t -t)+∆φ) = U0cos(t+φ -t) = U0cos(t +φ )  Nhận xét: Chiều truyền sóng chiều từ điểm nhanh pha tới điểm trễ pha 2d Phương trình dao động M: uM = U0cos(t +φ ) gọi phương trình truyền sóng  d  d1 Độ ℓệch pha dao động hai điểm phương truyền sóng:  = 2π  Ta có trường hợp sau: -  = 2kπ (hai điểm pha)  d = k (k Z) ÔN THI THPTQG  Trên phương truyền sóng điểm cách ngun ℓần bước sóng dao động pha  -  = (2k+1)π (hai điểm ngược pha)  d = (2k +1) (k Z)  Trên phương truyền sóng điểm cách số lẻ ℓần nửa bước sóng dao động ngược pha   -  = (2k+1) (hai điểm vuông pha)  d = (k + ) (k Z) 2 Câu Chọn trả ℓời sai A Sóng học ℓà dao động ℓan truyền mơi trường B Sóng học ℓà ℓan truyền phần tử mơi trường C Phương trình sóng ℓà hàm biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì ℓà T D Phương trình sóng ℓà hàm biến thiên tuần hồn khơng gian với bước sóng ℓà Câu Khi nói sóng cơ, phát biểu ℓà sai? A Sóng ngang ℓà sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua vng góc với phương truyền sóng B Khi sóng truyền đi, phần tử vật chất nơi sóng truyền qua truyền theo sóng C Sóng khơng truyền chân khơng D Sóng dọc ℓà sóng mà phương dao động phần tử vật chất nơi sóng truyền qua trùng với phương truyền sóng Câu Tốc độ truyền sóng học phụ thuộc vào yếu tố nào? A Tần số sóng B Bản chất mơi trường truyền sóng C Biên độ sóng D Bước sóng Câu Q trình truyền sóng ℓà: A q trình truyền pha dao động B trình truyền ℓượng C trình truyền phần tử vật chất D Cả A B Câu Điều sau nói bước sóng A Bước sóng ℓà qng đường mà sóng truyền chu kì B Bước sóng ℓà khoảng cách hai điểm dao động pha phương truyền sóng C Bước sóng ℓà khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha D Cả A C Câu Một sóng học ℓan truyền sợi dây đàn hồi Bước sóng sóng khơng phụ thuộc vào A Tốc độ truyền sóng B Chu kì dao động sóng C Thời gian truyền sóng D Tần số dao động sóng Câu Phát biểu sau đại ℓượng đặc trưng sóng học ℓà khơng đúng? A Chu kỳ sóng chu kỳ dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bước sóng ℓà quãng đường sóng truyền chu kỳ Câu Một sóng mặt nước Hai điểm gần phương truyền sóng dao động vng pha với cách đoạn bằng: A bước sóng B nửa bước sóng C hai ℓần bước sóng D phần tư bước sóng Câu Về sóng học, phát biểu sau sai? A Sóng có hạt vật chất mơi trường dao động theo phương song song với phương truyền sóng ℓà sóng dọc B Sóng ngang khơng truyền chất ℓỏng chất khí, trừ vài trường hợp đặc biệt ƠN THI THPTQG C Sóng ngang sóng dọc truyền chất rắn với tốc độ D Sóng tạo ℓò xo ℓà sóng dọc sóng ngang Câu 10 Khi biên độ sóng điểm tăng ℓên gấp đơi, tần số sóng khơng đổi A ℓượng sóng điểm khơng thay đổi B ℓượng sóng điểm tăng ℓên ℓần C ℓượng sóng điểm tăng ℓên ℓần D ℓượng sóng điểm tăng ℓên ℓần Đối với sóng truyền theo phương điểm dao động nghịch pha cách khoảng   A d = (2k + 1) ; k = 0; 1; B d = (2k + 1) ; k = 1; 2; 2  C d =k ; k = 1; 2; D d =k.; k = 1; 2; Câu 12 Gọi d ℓà khoảng cách hai điểm phương truyền sóng, v ℓà vận tốc truyền sóng, f ℓà tần số sóng Nếu d = (2k +1); (k = 0,1,2…) hai điểm sẽ: A Dao động pha B dao động ngược pha C Dao động vuông pha D Không xác định Câu 13 Gọi d ℓà khoảng cách hai điểm phương truyền sóng, v ℓà vận tốc truyền sóng, T ℓà chu kỳ sóng Nếu d = k.v.T; (k = 0,1,2…) hai điểm sẽ: A Dao động pha B Dao động ngược pha C Dao động vuông pha D Không xác định Câu 11 Tại điểm O mặt thoáng chất ℓỏng yên ℓặng, ta tạo dao động điều hòa vng góc với mặt thống có chu kì 0,5s Từ O có vòng tròn ℓan truyền xa xung quanh, khoảng cách hai vòng ℓiên tiếp ℓà 0,5m Vận tốc truyền sóng nhận giá trị giá trị sau: A 1,5m/s B 1m/s C 2,5m/s D 1,8m/s Câu 15 Sóng thứ có bước sóng 3,4 lần bước sóng sóng thứ hai, chu kì sóng thứ hai nhỏ nửa chu kì sóng thứ Khi vận tốc truyền sóng thứ so với sóng thứ hai lớn hay nhỏ thua lần? A Lớn 3,4 lần B Nhỏ 1,7 lần C Lớn 1,7 lần D Nhỏhơn 3,4 lần Câu 16 Tại điểm O mặt nước yên tĩnh, có nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5s Từ O có gợn sóng tròng ℓàn rộng ta xung quanh Khoảng cách hai gợn sóng ℓà m Chọn giá trị vận tốc truyền sóng mặt nước A 16m/s B 8m/s C 4m/s D 2m/s Câu 17 Dao động nguồn O có phương trình u = 10cos20πt cm Vận tốc truyền sóng v = 1m/s thời điểm t = 1s điểm M cách O đoạn d = 2,5 có độ dời là: A uM = cm B uM = 10 cm C uM = cm D uM = -5 cm Câu 18 Một dao động ℓan truyền môi trường từ điểm M đến điểm N cách M đoạn 0,9(m) với vận tốc 1,2(m/s) Biết phương trình sóng N có dạng u N = 0,02cos2πt(m) Viết biểu thức sóng M: A uM = 0,02cos2πt (m) B uM = 0,02cos(2πt + ) (m) C uM = 0,02cos(2πt - ) (m) B uM = 0,02cos(2πt + ) (m) Câu 19 Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng phương x ℓà: u = 3cos(314t - x) m Trong t tính s, x tính m Bước sóng  ℓà: A 8,64 cm B 8,64m C 6,28 cm D 3,14 m Câu 20 Một sóng học ℓan truyền phương truyền sóng Phương trình sóng điểm M phương truyền sóng ℓà: u M = U0cosπt (cm) Phương trình sóng điểm N phương truyền sóng (MN = 25 cm) ℓà: uN = 3cos(t+ ) (cm) Ta có Câu 14 ƠN THI THPTQG A Sóng truyền từ M đến N với vận tốc 2m/s C Sóng tuyền từ N đến M với vận tốc 1m/s B Sóng truyền từ N đến M với vận tốc 2m/s D Sóng tuyền từ M đến N với vận tốc 1m/s Dạng 2: BÀI TỐN GĨC LỆCH PHA ĐỘ LỆCH PHA DAO ĐỘNG CỦA HAI ĐIỂM TRÊN PHƯƠNG TRUYỀN SĨNG: ∆φ = 2d  Ta có trường hợp sau: + Hai điểm pha (không trùng nhau) ∆φ = 2d = k2π  |d| = kλ; k = 1; 2;   Điểm pha gần nhất: k =  d = λ  Điểm pha gần thứ hai: k =  d = 2λ  Điểm pha thứ n: k = n  d = nλ 2d + Hai điểm ngược pha ∆φ = = (2k+1)π  |d| = (k + )λ; k = 0; 1; 2;   Điểm ngược pha gần nhất: k =  d = 0,5λ  Điểm ngược pha gần thứ hai: k =  d = 1,5λ  Điểm ngược pha thứ n: k = n-1  d = (k – 0,5)λ 2d   + Hai điểm vuông pha ∆φ = = (2k+1)  |d| = (k + ) ; k = 0; 1; 2;  2  Điểm vuông pha gần nhất: k =  d = 0,25λ  Điểm vuông pha gần thứ hai: k =  d = 0,75λ  Điểm vuông pha thứ 3: k =  d = 1,25λ Chú ý 1: Nếu yêu cầu khoảng cách hai điểm lệch pha ∆φ gần ta có 2d   ∆φ = d=  2 2d + Hai điểm gần pha: ∆φ = = 2π  d = λ  2d  + Hai điểm gần ngược pha: ∆φ = =πd=  2d   + Hai điểm gần vuôn pha: ∆φ = = d=  Chú ý 2: Các điểm cách nguồn đoạn ln dao động pha ĐỒ THỊ TRUYỀN SÓNG Bước 1: Chọn điểm đặc biệt (Điểm C) Bước 2: Chọn đỉnh sóng gần điểm đặc biệt (A; B) Bước 3: Vẽ mũi tên từ A B song song với mặt phẳng cân bằng, hướng C Mũi tên chặn chiều dao động thời điểm C chiều truyền sóng Như hình chiều từ A đến C BÀI TOÁN NHỐT GIÁ TRỊ CỦA (λ; v; f) Dạng nhốt giá trị λ: Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số f, có bước sóng nằm khoảng từ λ đến λ2 Gọi A B hai điểm nằm Ox, phía ƠN THI THPTQG so với O cách d Hai phần tử môi trường A B dao động pha (ngược pha vng pha) với Bước sóng λ bao nhiêu? Hướng dẫn: 2d d + Giả sử nguồn pha ta có: ∆φ = = 2kπ  λ = ; [k  N*] (1)  k d d  λ1 < λ = 20000Hz tai người khơng nghe gọi ℓà sóng siêu âm * Những âm mà tai nghe gọi ℓà âm Âm có tần số nằm khoảng từ (16Hz đến 20000Hz) b) Đặc trưng thứ 2: Cường độ âm mức cường độ âm i/ Cường độ âm I (W/m2): ℓà đại ℓượng đo ℓượng ℓượng mà sóng âm tải qua đơn vị diện tích đặt điểm đó, vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian I = = =  IAR = IBR Trong đó: + P (W) ℓà công suất nguồn âm + S (m2) ℓà điện tích vùng khơng gian có sóng truyền qua, vng góc với phương truyền sóng + R (m): khoảng cách từ điểm đặt máy thu đến nguồn + Trong không gian (mơi trường đẳng hướng) sóng âm lan tỏa theo hình cầu (S = 4πR 2) ii) Mức cường độ âm:  I  I L(B) = log   (B) = 10.log   (dB)  I0   I0  Trong đó: I ℓà Cường độ âm điểm nghiên cứu (W/ m2); I0: cường độ âm chuẩn (W/m2) c/ Đặc trưng thứ 3, đồ thị dao động âm: Mỗi âm có tần số đồ thị dao động âm lại khác Đặc trưng sinh lý âm a) Độ cao: độ cao âm ℓà đặc trưng sinh ℓý âm đặc trưng vật lý tần số âm định Trong khoảng nghe thấy tần số cao gọi âm (hoặc bổng), âm có tần số thấp gọi âm trầm b) Độ to: đặc trưng sinh ℓí âm gắn ℓiền với đặc trưng vật ℓý mức cường độ âm Mức cường độ âm lại âm lại cường độ âm I tần số định, tần số ảnh hưởng đến cường độ âm chuẩn, Trong khoảng nghe thấy tần số tăng lên cường độ âm chuẩn giảm xuống Với mức tần số khoảng f = 1000 Hz cường độ âm chuẩn IO ≈ 10-12 W/m2, tai người cảm thụ âm có mức cường độ âm từ dB → 130 dB (0dB ngưỡng nghe: bắt đầu nghe âm; 130dB ngưỡng đau cảm giác đau, nhức tai) c) Âm sắc: âm sắc đặc trưng sinh lí âm, giúp ta phân biệt âm nguồn khác phát có tần số khác biên độ Nhạc âm – tạp âm a) Tạp âm: + âm có tần số khơng xác định, ví dụ tiếng ồn ngồi đường, tiếng búa đập, tiếng ÔN THI THPTQG 25 sấm + Tạp âm âm có đồ thị đường cong khơng tuần hồn b) Nhạc âm: + Nhạc âm âm có tần số xác định, thường nhạc cụ phát ra, gọi nhạc âm + Nhạc âm có đồ thị ℓà đường cong tuần hoàn c) Họa âm: i) Với đàn guitar (hai đầu dây cố định): + ℓ = k = k ; (k = 1; 2; ) v  f  k  2   f = k = k.fmin f  v  2 + f0: gọi âm + k gọi họa âm bậc k T + v vận tốc truyền sóng âm dây: v = (m/s)  + T (N) lực căng dây; μ (kg/m) khối lượng dài dây ii) Với ống sáo có đầu kín - đầu hở ℓ = m = m  f = m = m.fmin = m.f0 Với fmin = tần số nhỏ (họa âm bậc 1); m ℓà họa âm bậc m với m = 1, 3, 5, Các công thức logarit dùng để giải tốn sóng âm: ℓogab = x  b = ax ℓogb = x  b = 10x ℓog(a.b) = ℓg a + ℓgb ℓog = ℓoga - ℓogb Những yếu tố sau đây: yếu tố ảnh hưởng đến âm sắc I Tần số II Biên độ III Phương truyền sóng IV Phương dao động A I, III B II, IV C I, II D II, IV Câu 96 Sóng âm nghe ℓà sóng học dọc có tần số nằm khoảng A 16Hz đến 2.104 Hz B 16Hz đến 20MHz C 16Hz đến 200KHz D 16Hz đến 2KHz Câu 97 Âm nhạc cụ khác phát ℓuôn khác về: A Độ cao B Âm sắc C Cường độ D Về độ cao, âm sắc Câu 98 Chọn phát biểu sai A Sóng âm có tần số với nguồn âm B Sóng âm khơng truyền chân khơng C Đồ dao động nhạc âm ℓà đường sin tuần hồn có tần số xác định D Đồ thị dao động tạp âm ℓà đường cong không tuần hồn khơng có tần số xác định Câu 99 Đặc trưng vật ℓý âm bao gồm: A Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm đồ thị dao động âm B Tần số, cường độ, mức cường độ âm biên độ dao động âm C Cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động biên độ dao động âm D Tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động biên độ dao động âm Câu 100 Hai âm sắc khác hai âm phải khác về: A Tần số B Dạng đồ thị dao động C Cường độ âm D Mức cường độ âm Câu 95 ÔN THI THPTQG Câu 101 Mức cường 26 độ âm ℓà đặc trưng vật ℓí âm gây đặc trưng sinh ℓí âm sau đây? A Độ to B Độ cao C Âm sắc D Câu 102 Với tần số từ 1000Hz đến 1500Hz giới hạn nghe tai người A từ 10-2 dB đến 10 dB B từ đến 130 dB C từ dB đến 13 dB D Khơng có từ 13 dB đến 130 dB Câu 103 Chiều dài ống sáo ℓớn âm phát A Càng cao B Càng trầm C Càng to D Càng nhỏ Câu 104 Chọn sai Hộp đàn có tác dụng: A Có tác dụng hộp cộng hưởng B ℓàm cho âm phát cao C ℓàm cho âm phát to D ℓàm cho âm phát có âm sắc riêng Câu 105 Một sóng âm truyền từ khơng khí vào nước A tần số bước sóng thay đổi B tần số thay đổi, bước sóng khơng thay đổi C tần số khơng thay đổi, bước sóng thay đổi D tần số bước sóng khơng thay đổi Câu 106 Phát biểu sau đúng? A Âm có cường độ ℓớn tai ta có cảm giác âm to B Âm có cường độ nhỏ tai ta có cảm giác âm nhỏ C Âm có tần số ℓớn tai ta có cảm giác âm to D Âmto hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âmvà tần số âm Câu 107 Độ to âm đặc trưng A Cường độ âm B Mức áp suất âm C Mức cường độ âm D Biên độ dao động âm Câu 108 Vận tốc truyền âm môi trường sau ℓà ℓớn nhất? A Nước ngun chất B Kim ℓoại C Khí hiđrơ D Khơng khí Câu 109 Hai âm có âm sắc khác ℓà chúng có: A Cường dộ khác B Các hoạ âm có tần số biên độ khác C Biên độ khác D Tần số khác Câu 110 Đại ℓượng sau ℓà đặc trưng vật ℓý sóng âm: A Cường độ âm B Tần số âm C Độ to âm D Đồ thị dao động âm Câu 111 Tìm phát biểu sai: A Âm sắc ℓà đặc tính sinh ℓý âm dựa tần số biên độ B Cường độ âm ℓớn tai ta nghe thấy âm to C Trong khoảng tần số âm nghe được, Tần số âm thấp âm trầm D Mức cường độ âm đặc trưng độ to âm tính theo công thức L(dB) = 10ℓog Câu 112 Đối với âm họa âm bậc dây đàn phát A Họa âm bậc có cường độ ℓớn gấp ℓần cường độ âm B Tần số họa âm bậc ℓớn gấp đôi tần số âm C Tần số âm ℓớn gấp đôi tần số họa âm bậc D Vận tốc truyền âm gấp đôi vận tốc truyền họa âm bậc Câu 113 Một nguồn âm phát âm theo hướng giống vào môi trường không hấp thụ âm Để cường độ âm nhận điểm giảm ℓần so với vị trí trước khoảng cách phải A tăng ℓên ℓần B giảm ℓần C tăng ℓên ℓần D giảm ℓần Câu 114 Một người đứng trước cách nguồn âm S đoạn d Nguồn phát sóng cầu Khi người ℓại nguồn âm 50m thấy cường độ âm tăng ℓên gấp đôi Khoảng cách d ℓà: A  222m B  22,5m C  29,3m D  171m -12 Câu 115 Cho cường độ âm chuẩn ℓà I0 = 10 W/m Một âm có mức cường độ âm ℓà 80dB cường độ âm ℓà: A 10-4 W/m2 B 3.10-5 W/m2 C 105 W/m2 D 10-3 W/m2 Câu 116 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường ÔN THI THPTQG 27 độ âm ℓà ℓA = 90dB Biết ngưỡng nghe âm ℓà I0 = 0,1 n W/m2 Hãy tính cường độ âm A A 0,1 W/m2 B 1W/m2 C 10 W/m2 D 0,01 W/m2 Câu 117 Một sóng âm biên độ 0,2mm có cường độ âm W/m Sóng âm có tần số sóng biên độ 0,4 mm có cường độ âm ℓà A 4,2 W/m2 B W/m2 C 12 W/m2 D W/m2 Câu 118 Hai âm có mức cường độ âm chênh ℓệch 20dB Tỉ số cường độ âm chúng ℓà: A 10 B 20 C 1000 D 100 Câu 119 Khi cường độ âm tăng 10000 ℓần mức cường độ âm tăng ℓên bao nhiêu? A 4B B 30dB C 3B D 50dB Câu 120 Trên phương truyền âm AB, Nếu A đặt nguồn âm âm B có mức cường độ ℓà 20 dB Hỏi để B có âm ℓà 40 dB cần đặt A nguồn: A 100 B 10 C 20 D 80 Câu 121 Trên phương truyền âm AB, A đặt nguồn âm âm B có mức cường độ ℓà 60 dB Nếu mức độ ồn cho phép ℓà 80 dB A đặt tối đa nguồn A 100 B 10 C 20 D 80 Câu 122 Tại điểm A nằm cách nguồn âm N(nguồn điểm) khoảng NA = 1m, có mức cường độ âm LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm ℓà I = 0,1n W/m2 Mức cường độ âm điểm B cách N khoảng NB = 10m ℓà: A 7dB B 7B C 80dB D 90dB Câu 123 Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm ℓà 24 dB nơi mà mức cường độ âm không cách nguồn: A ∞ B 3162 m C 158,49m D 2812 m Câu 124 Âm mạnh mà tai nghe có mức cường độ âm ℓà 13B Vậy cường độ âm chuẩn cường độ âm mạnh ℓớn gấp: A 13 ℓần B 19, 95 ℓần C 130 ℓần D 1013 ℓần Câu 125 Từ nguồn S phát âm có cơng suất P khơng đổi truyền phương Cường độ âm chuẩn I0 =10-12 W/m2 Tại điểm A cách S đoạn R = 1m, mức cường độ âm ℓà L = 70 dB Tại điểm B cách S đoạn R2 = 10 m, mức cường độ âm ℓà A dB B Thiếu kiện C dB D 50 dB Câu 126 Một nguồn âm N phát âm theo hướng Tại điểm A cách N 10m có mức cường độ âm L0(dB) điểm B cách N 20m mức cường độ âm ℓà A L0 – 4(dB) B (dB) C D L0 – 6(dB) Câu 127 Mức cường độ âm nguồn S gây điểm M ℓà L, cho S tiến ℓại gần M đoạn 62m mức cường độ âm tăng thêm 7dB Khoảng cách tà S đến M ℓà: A  210m B  209m C  112m D  42,9m Câu 128 Một dây đàn phát âm có tần số 500Hz Khi sợi dây đàn hình thành sóng dừng có nút phát âm có tần số ℓà: A 1500Hz B 2000Hz C 2500Hz D 1000Hz Câu 129 Tần số sau ℓà dây đàn phát ra(hai đầu cố định) phát ℓà: A f = (n = 1, 2, 3…) B f = (n = 1, 2, ) C f = (n = 1, 3, ) D f = (n = 1, 3, ) Câu 130 Một dây đàn dài 15cm, gãy phát âm với tốc độ truyền sóng dây ℓà 300m/s Tốc độ truyền âm không khí ℓà 340m/s Bước sóng âm phát khơng khí ℓà: A 0,5 m B 1,24 m C 0,34 m D 0,68 m Câu 131 Một người đứng cách tường 500 m nghe tiếng súng nổ Vị trí đặt súng cách tường 165 m Người súng đường thẳng vng góc với tường Sau nghe tiếng nổ, người ℓại nghe tiếng nổ âm phản xạ tường Tốc độ âm khơng khí ℓà 330 m/s Khoảng thời gian hai tiếng nổ ℓà: A s B C s D s Câu 132 Sóng âm có tần số 450Hz ℓan truyền với tốc độ 360m/s khơng khí Giữa hai điểm cách 1m phương truyền chúng dao động: ƠN THI THPTQG A ℓệch pha 28 B Ngược pha C Vuông pha D Cùng pha ... lỏng cách S1, S2 khoảng d = (cm) sM1 = 2acos (20 0πt -20 π) Tìm đường trung trực S1, S2 điểm M2 gần M1 dao động pha với M1 A M1M2 = 0, 2cm B M1M2 = 0, 91cm C M1M2 = 9,1cm D M1M2 = 2cm Câu 55 Hai... ℓà: A  22 2m B  22 ,5m C  29 ,3m D  171m - 12 Câu 115 Cho cường độ âm chuẩn ℓà I0 = 10 W/m Một âm có mức cường độ âm ℓà 80dB cường độ âm ℓà: A 10-4 W/m2 B 3.10-5 W/m2 C 105 W/m2 D 10-3 W/m2 Câu... vận tốc 1 ,2( m/s) Biết phương trình sóng N có dạng u N = 0,02cos2πt(m) Viết biểu thức sóng M: A uM = 0,02cos2πt (m) B uM = 0,02cos (2 t + ) (m) C uM = 0,02cos (2 t - ) (m) B uM = 0,02cos (2 t + ) (m)

Ngày đăng: 31/12/2018, 16:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG II: SÓNG CƠ

    • Dạng 1 : ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC

    • Dạng 2: BÀI TOÁN GÓC LỆCH PHA

    • Dạng 3: GIAO THOA SÓNG CƠ

    • Dạng 4: Cực Đại- Cực Tiểu Giao Thoa

    • Dạng 5:

    • Dạng 6: SÓNG DỪNG

    • Dạng 7: SÓNG DỪNG (Phần 2)

    • Dạng 8: : SÓNG ÂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan