Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân cho trẻ 4 tuổi ở trường Mầm Non Sao Sáng

33 387 0
Sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân cho trẻ 4 tuổi ở trường Mầm Non Sao Sáng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Mục lục .1 PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu .4 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA VIỆC ĐƯA TRỊ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ TUỔI TRƯỜNG MẦM NON SAO SÁNG, HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI I Cơ sở lý luận tính pháp lý .6 Cơ sở lý luận……………………………………………………………….6 Cơ sở pháp lý đề tài nghiên cứu CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ , TRƯỜNG MẦM NON SAO SÁNG, HUYỆN CHƯ PRƠNG, TỈNH GIA LAI I Đặc điểm tình hình………………………………… 1.Thuận lợi 2.Khó khăn II Thực trạng ………………9 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ 4- TUỔI TRƯỜNG MẦM NON SAO SÁNG, HUYỆN CHƯPRÔNG, TỈNH GIA LAI I Các biện pháp 11 Lựa chọn trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi trẻ …… 11 Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi dân .12 Dạy trẻ đọc thuộc lời ca (đối với trò chơi có lời đồng dao) 12 Chuẩn bị địa điểm để tổ chức trò chơi .13 Tổ chức trò chơi phù hợp với tính chất hoạt động 13 Động viên tất trẻ tham gia vào trò chơi 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 I Kết luận 18 II Bài học kinh nghiệm 19 II Kiến nghị đề xuất 19 Đề xuất với nhà trường……………………………………………………19 Đề xuất với ngành giáo dục……………………………………………….19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A - PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lý chọn đề tài : PGS.TS Nguyễn Văn Huy, Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học VN cho rằng: “ Cuộc sống đối vơi trẻ em khơng thể thiếu trò chơi Trò chơi dân gian khơng đơn trò chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc VN độc đáo giàu sắc Trò chơi dân gian không nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà giúp em hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Trẻ em xã hội công nghiệp, quen vơi máy móc trò chơi máy tính, điện thoại, smart phone, tivi….khơng có khoảng trống để chơi thiệt thòi Thiệt thòi em khơng làm quen chơi trò chơi dân gian thiếu nhi thuở trước dần bị đô thị hóa mạnh mẽ Vì giúp em hiểu chơi với trò chơi dân gian việc làm cần thiết” Khơng rõ từ trò chơi dân gian, điệu dân ca, hò, vè sinh gắn liền với đời sống lao động sinh hoạt người dân Việt Nam Đó khơng đơn giản giúp người có phút giây thư giãn, giải trí sau lao động vất vả mà góp phần thắt chặt tình đồn kết, gắn bó người với người Trò chơi dân gian chủ yếu dành cho trẻ em vùng nông thôn nên tên giản đơn, nơm na tên thằng Tí, Na, thắng Ốc: đánh đáo, nhảy dây, cà kheo, nổ pháo đất… Hơn nữa, trò chơi dân gian VN thường giản tiện, không cầu kỳ, tốn nên dễ dàng chơi lúc, nơi, dụng cụ dễ kiếm, chủ yếu từ tự nhiên, chí gậy, đá, bi chúng nhặt vườn lập hội chơi Người chơi có thẻ trẻ chăn trâu túm tụm bãi cỏ, việc vui chơi giúp trẻ rèn luyện thể phát triển ngôn ngữ cách mạch lạc Nhắc tới trò chơi dân gian, điệu dân ca, hò, vè có lẽ trẻ em đối tượng nói tới nhiều nhất, cháu sống khơng thể thiếu trò chơi, điệu dân ca, hò, vè Những trò chơi dân gian không giúp trẻ phát triển khả sáng tạo, tư duy, khéo léo, rèn luyện sức khoẻ mà học giúp trẻ hiểu thêm yêu văn hoá dân tộc bồi đắp thêm tình yêu gia đình, quê hương, đất nước Những điệu dân ca, hò, vè với giai điệu mượt mà, êm dịu, lối gieo vần nhắc nhịp nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thổi vào trẻ tình cảm yêu thương hình thành tâm hồn sáng Ở lứa tuổi mẫu giáo, hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo, vui chơi gây biến đổi chất, có ảnh hưởng định đến hình thành nhân cách trẻ tiền đề cho hoạt động học tập lứa tuổi Phương châm “ Học mà chơi, chơi mà học ” quán triệt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo trường mầm non Trong trò chơi dân gian – lọai trò chơi trẻ em mẫu giáo u thích Từ lí trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu : “ Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân cho trẻ tuổi trường Mầm Non Sao Sáng” 2/ Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ mẫu giáo tuổi lớp chồi trường Mầm Non Sao Sáng” 2.2 Khách thể nghiên cứu Lớp Chồi trường Mầm Non Sao Sáng – TT Chư Prông – Huyện Chư Prông- Tỉnh Gia Lai năm học 2016 – 2017 / Phạm vi nghiên cứu: Để có tổng kết này, tơi sâu vào tổ chưc trò chơi dân gian cho trẻ 4, trường mầm non Sao Sáng, thuộc địa bàn Thị Trấn Chư Prông * Giới hạn đề tài Với thực tế thân dạy lớp Chồi nên sâu vào nghiên cứu đề tài “ Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ tuổi" 4/ Mục đích đề tài : Trên sở chương trình chăm sóc giáo dục trẻ sách hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục độ tuổi, thiết kế hoạt động có chủ đích, hoạt động góc hoạt động ngồi trời trường mầm non, chuyên đề triển khai năm qua Trong q trình đứng lớp, thân tơi tìm tòi, nghiên cứu tìm hình thức tổ chức trò chơi dân gian Xác định trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất cho trẻ Đưa trò chơi dân gian vào giới tuổi thơ trẻ tuổi trường mầm non Sao Sáng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai nhằm chuẩn bị tốt tiền đề cho trẻ bước vào lớp phổ thông sau Đồng thời phát huy tính tích cực, tự tin trẻ Từ rút kinh nghiệm cho thân nâng cao tay nghề B - N ỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÍ CỦA VIỆC ĐƯA TRỊ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ – TUỔI, TRƯỜNG MẦM NON SAO SÁNG, HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI I Cơ sở lý luận tính pháp lý: Cơ sở lý luận Trò chơi dân gian loại trò chơi nhân dân nghĩ truyền từ hệ sang hệ khác Người lớn dùng để dạy trẻ học nói, học đếm, học tính tốn… Trò chơi dân gian hình thức văn hóa phản ánh sống mỗi dân tộc, mỗi địa phương qua thời kỳ lịch sử Chính vậy, mỡi dân tộc, mỡi địa phương có trò chơi dân tộc mình, trò chơi lớn lên, sống theo thời gian với dân tộc mà ngày người ta gọi trò chơi dân gian Trò chơi dân gian Việt Nam thường bắt nguồn từ đồng dao, thể loại văn vần độc đáo dân tộc Đấy ca có nhịp điệu đơn giản, gieo vần cách thoải mãi, ngắn dài lặp lặp lại không dứt Đồng dao cấu trúc theo lơgic riêng, đơi khơng có nghĩa cả, tư liên tưởng, trẻ em nhập vào câu hát để dẫn đến kết cục bất ngờ: Cái ngược đời, phi lý, lại chấp nhận hát trẻ em Mỡi trò chơi lại có quy luật riêng, mang sắc thái khác khiến trẻ em chơi suốt ngày mà khơng thấy chán Trò chơi dân gian khơng mang tính học tập mà mang tính vận động Với trò chơi dân gian chứa đựng nhiệm vụ học tập, chơi nhiệm vụ nhận thức thực hình thức chơi vui vẻ, thoải mái Điều giúp trẻ nỡ lực tìm kiếm cách giải nhiệm vụ đặt trò chơi Chính điều góp phần phát triển trí tuệ cho trẻ Nhiệm vụ trò chơi dân gian trẻ tuổi đa dạng, để giải nhiệm vụ trò chơi đòi hỏi trẻ phải dựa vào vốn kinh nghiệm vật, tượng sống, trẻ phải biết phân tích, biết tổng hợp, biết liên hệ vật tượng để thực trò chơi Cơ giáo vừa người bạn chơi với trẻ vừa người hướng dẫn trẻ chơi, nhờ giúp đỡ giáo mà trẻ có tự lựa chọn ngun vật liệu để làm đồ chơi, tự chọn trò chơi tự tổ chức trò chơi dân gian mà u thích Cơ sở pháp lý đề tài nghiên cứu Tại Đại hội XI, Đảng chủ trương việc “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế … “Có điểm cần ý: - Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lý tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực sáng tạo…” Thực theo Thông tư số 17/2009 TT- BGD ĐT ngày 25 tháng năm 2009 Ban hành Chương trình Giáo dục mầm non Thực Điều lệ trường mầm non theo Quyết định Số: 04/VBHNBGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2015 Thực Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non Quy chế bồi CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ TUỔI TRƯỜNG MẦM NON SAO SÁNG, HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: Năm học 2015 – 2016 tơi nhà trường phân cơng dạy lớp Chồi Lớp có cơ, đạt trình độ chuẩn Lớp có 34 cháu, 15 nam, 19 nữ : DT: 4/4 Với đặc điểm tình thực đề tài tơi thấy có số thuận lợi khó khăn sau: 1.Thuận lợi: Luôn hướng dẫn, đạo sát chun mơn phòng giáo dục huyện, ban giám hiệu nhà trường Được quan tâm, tạo điều kiện sở vật chất ban giám hiệu nhà trường Sân trường rộng rãi, thống mát tổ chức nhiều trò chơi dân gian Giáo viên lớp đồn kết biết tìm tòi, sáng tạo sưu tầm nhiều trò chơi dân gian để tổ chức cho trẻ Bản thân tơi có nhiều năm dạy lớp tuổi, có tinh thần trách nhiệm, ln quan sát nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý, thói quen trẻ lớp Là giáo viên tâm huyết với nghề, có lòng u thương trẻ, tận tình với cơng việc Ln có ý thức phấn đấu vươn lên, thường xun tìm tòi, nghiên cứu tài liệu tạp chí, thơng tin mạng có liên quan đến việc chăm sóc giáo dục trẻ để áp dụng vào việc chăm sóc giáo dục trẻ ngày việc sưu tầm tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ Học sinh lớp học qua khối từ nhà trẻ, mẫu giáo bé 100% học sinh học độ tuổi nên việc tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ dễ dàng, trẻ dễ nhớ cách chơi trò chơi Một số phụ huynh nhiệt tình chia sẻ với giáo viên lớp tình hình trẻ nhà ln quan tâm đến trẻ, thường xuyên dành thời gian trao đổi với giáo để chăm sóc giáo dục trẻ Khó khăn: Lớp có nhiều trẻ hiếu động, cha mẹ chưa quan tâm đến con, cho nghe chơi trò chơi dân gian Phần lớn trẻ chơi trò chơi điện thoại, máy tính Nhiều trẻ chưa thực thích trò chơi dân gian thích siêu nhân, hoạt hình Trong lớp có trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi gây ảnh hưởng đên trình rèn luyện thân thể tham gia hoạt động thể chất II/ THỰC TRẠNG Như biết, vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ em Trẻ em không cần chăm sóc sức khoẻ, học tập, mà quan trọng trẻ cần phải thoả mãn nhu cầu chơi Xuất phát từ vai trò quan trọng hoạt động vui chơi trẻ em nhu cầu hưởng thụ hoạt động này, thấy việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian việc làm cần thiết có ý nghĩa Từ đầu năm học 2016 – 2017 tiến hành khảo sát, đánh giá chất lượng học sinh mặt: Học tập, sức khoẻ, đạo đức, khả diễn đạt ngơn ngữ Và bao gồm khả nghi nhớ tham gia trò chơi dân gian Do đặc điểm tâm lý trẻ hiếu động bao gồm tác động môi trường sống Trẻ thường thích chơi đồ chơi nấu ăn, bác sĩ, bán hàng, lắp ráp siêu nhân Xem phim hoạt hình hay chơi game điện thoại smartphone nên trẻ chơi trò chơi dân gian Trẻ nhanh qn hay khơng nhớ trò chơi dân gian gian mà hướng dẫn lớp tuổi Từ vấn đề trên, việc tìm biện pháp tốt để tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ cách linh hoạt, thu hút trẻ khắc phục khó khăn có, đưa trò chơi dân gian vào mơi trường sống trẻ giúp trẻ có tuổi thơ vơ tư hồn nhiên gắn liền với trò chơi dân gian điều quan trọng trọng việc giảng dạy trẻ theo chương trình đổi Xuất phát từ đặc điểm chung lớp tầm quan trọng việc giáo dục trẻ nghiên cứu, đưa số biện pháp sưu tầm tổ chức số trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất 10 chơi dân gian cải biên để lồng nội dung giáo dục trẻ nhà; cho trẻ hát nghe điệu dân ca, hò, vè Phụ huynh cảm thấy tin tưởng vào kết giáo dục nhà trường, thông cảm, chia sẻ khó khăn giáo, cung cấp nguyên vật liệu giúp giáo viên trang trí lớp, làm đồ chơi II/ Bài học kinh nghiệm Để có kết trên, sau trình thực hiện, rút số học kinh nghiệm sau: Việc nghiên cứu “Tổ chức số trò chơi dân gian cho trẻ” phù hợp với nội dung giáo dục mang lại hiệu hoạt động cao Khơng mà trẻ nhanh nhẹn, hoạt bát, linh hoạt hoạt động Việc phối hợp với bậc phụ huynh nhận quan tâm ủng hộ vật chất tinh thần cho giáo viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu triển khai đề tài sáng kiến Cần lập kế hoạch tổ chức trò chơi cụ thể, hợp lý Cần lồng ghép tích hợp trò chơi dân gian vào hoạt động ngày Làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh việc hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian Luôn sưu tầm, đổi cách chơi để tạo hứng thú cho trẻ chơi III/ Các kiến nghị đề xuất : 1/ Đề xuất với nhà trường: Cần trang bị đầy đủ trang thiết bị, sở vật chất, tài liệu để giáo viên có điều kiện nghiên cứu dạy phục vụ học tập Tạo điều kiện cho giáo viên dự giờ, tham quan học tập tiết tổ chức trò chơi cho trẻ mẫu để học tập Thường xuyên tổ chức hội thi “trò chơi dân gian cho trẻ” tham gia với nhiều hình thức chơi khác 19 2/ Đề xuất với ngành giáo dục: Tổ chức chuyên đề thường xuyên để giáo viên tiếp cận với chương trình để nâng cao chất lượng giảng dạy Tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn, dự theo cụm giáo viên dạy để giáo viên có điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm khả tổ chức sử dụng biện pháp dạy phù hợp Bổ sung, hổ trợ tài liệu mới, băng, đĩa, giảng dạy theo chương trình cơng nghệ thơng tin theo chương trình mầm non để giáo viên học hỏi tiếp cận vấn đề Trên số kinh nghiệm tơi đưa ra, cần đóng góp ý kiến để hoàn thiện Với thời gian khả có hạn, viết chắn có nhiều thiết sót, mong cấp bổ sung để kinh nghiệm tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn / Chư prông, ngày tháng 12 năm 2016 Người viết Nguyễn Thị Trúc 20 Tài liệu tham khảo - Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực độ tuổi ( Bộ giáo dục – đào tạo) - Điều lệ trường mầm non theo Quyết định Số: 04/VBHN-BGDĐT ngày 24 tháng 12 năm 2015 - Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non (Nguyễn Thị Ánh Tuyết- Nguyễn Thị Như Mai – Đại học sư phạm Hà Nội) - Thông tư số 17/2009 TT- BGD ĐT ngày 25 tháng năm 2009 Ban hành Chương trình Giáo dục mầm non - Thơng tư 26/2012/TT-BGDĐT Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non - Tuyển tập hát, thơ, câu truyện, câu đố, trò chơi trẻ – tuổi Nhà xuất Hà Nội - Giáo trình giáo dục học mầm non (TS Nguyễn Thị Hòa – Nhà xuất sư phạm Hà Nội) 21 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ 1/ Trò chơi: Dung giăng dung dẻ * Cách chơi: + Địa điểm : Trong nhà sân + Số lượng: Từ 5-10 em chơi nhớm + Hướng dẫn: Quản trò vẽ sẳn vòng tròn nhỏ đất,số lượng vòng tròn ích số người chơi, chơi Khi chơi bạn nắm áo tạo thành hàng quanh vùng tròn độc”dung dăng dung dè dắc trẽ chơi, đến cổng trời gặp cậu gặp mợ, cho cháu quê, cho dê học, cho cóc nhà cho gà bới bếp, ngồi xuống đây” đọc hết từ bạn chơi nhanh chóng tìm vòng tròn ngồi xuống Sẽ có bạn khơng có vòng tròn để ngồi tiếp tục xố vòng tròn chơi trên, lại có bạn khơng có, trò chơi tiếp tục người * Luật chơi + Trong khoản thời gian bạn khống có vòng bị thua + Hai bạn ngồi vòng bạn ngồi xng thắng 2) Trò chơi: Chi chi chành chành * Cách chơi luật chơi: Người chơi từ người trở lên Chọn người đứng trước xòe bàn tay người khác giơ ngón trỏ đặt vào long bàn tay vào Người xòe bàn tay đọc thật nhanh: Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa 22 Con ngựa chết chương Ba vương ngũ đế Chấp chế tìm Ù ù ập Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, người khác cố gắng rút tay thật nhanh, rút khơng kịp bị nắm trúng vào chỡ người xòe tay vừa làm vừa đọc đồng dao cho bạn khác chơi 3) Trò chơi: Đúc dừa chừa mỏng Bây nhớ ôn lại kỷ niệm hồi nhỏ, tất trẽ em xóm tơi có trò chơi dân gian, khơng biết phát xuất từ lúc Trò chơi sau vui, tụm năm tụm bảy chơi quên ăn, quên làm, chơi say mê trò chơi "Đúc dừa, chừa mỏng" Bắt đầu trò chơi khơng cần người, có người chơi Tất người chơi ngồi xếp hàng xuống thềm nhà, hai chân d̃i thằng phía trước, người đầu hàng đếm chuyền xuống đến người cuối hàng tiếp tục người cuối hàng đếm chuyền đến người đầu hàng Vừa đếm vừa đọc ca dân gian vầy: Đúc dừa Chừa mỏng Cây bình đỏng (đóng) Cây bí đao Cây cao Cây thấp Chầp chùng mùng tơi chín đỏ Con thỏ nhảy qua Bà già ứ ự 23 Chùm rụm chùm rịu (rạ) Mà chân Khi đọc hết ca "mà chân này", cuối câu tới chân người đó, thụt chân vào, người thụt hết hai chân thắng, lại người sau cùn người chưa thụt cân vào thua Khi người thắng chuẩn bị chạy để người thua rượt bắt, bắt người xả bàn làm lại 4) Trò chơi: Mèo đuổi chuột Trò chơi gồm từ đến 10 người Tất đứng thành vòng tròn, tay nắm tay, giơ cao lên qua đầu Rồi bắt đầu hát Mèo đuổi chuột Mời bạn Tay nắm chặt tay Đứng thành vòng rộng Chuột luồn lỡ hổng Mèo chạy đằng sau Thế chuột lại đóng vai mèo Co cẳng chạy theo, bác mèo hóa chuột Một người chọn làm mèo người chọn làm chuột Hai người đứng vào vòng tròn, quay lưng vào Khi người hát đến câu cuối chuột bắt đầu chạy, mèo phải chạy đằng sau Tuy nhiên mèo phải chạy chỗ chuột chạy Mèo thắng mèo bắt chuột Rồi hai người đổi vai trò mèo chuột cho Trò chơi lại tiếp tục 5) Trò chơi: Rồng rắn lên mây Một người đứng làm thầy thuốc, người lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt vai người phía trước Sau tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát: 24 Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc chơi ! (hay chợ, câu cá , vắng nhà tùy ý mà chế ra) Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đâu? Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời: - Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho - Con lên ? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay Cứ khi: - Con lên mười - Thuốc hay Kế đó, thầy thuốc đòi hỏi: + Cho xin khúc đầu - Những xương xẩu + Xin khúc - Những máu me + Xin khúc đuôi Tha hồ mà đuổi Lúc thầy thuốc phải tìm cách mà bắt cho người cuối 25 hàng Ngược lại người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt mình, lúc phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải thay làm thầy thuốc Nếu chơi dằng co chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang tạm ngừng để nối lại tiếp tục trò chơi 6) Trò chơi: Gãy que Chuẩn bị cho trẻ thích cách chơi Hai ba trẻ ngồi thành nhóm Cho nhóm trẻ tự tổ chức quan sát, trợ giúp nhóm trẻ chưa hiểu luật chơi Mỡi nhóm chơi có nắm que tính Trẻ chơi trước cầm nắm que tính xoay rải sàn, sau khéo léo nhặt que tính cho que không động Nếu làm que động bị lượt, bạn khác cầm que tính đổ để nhặt Khi nhặt hết que tính sàn trẻ đếm số lượng que tính nhặt 7) Trò chơi: Bịt mắt bắt dê Trẻ từ đến 15 tuổi hay chơi trò bịt mắt bắt dê Một người xung phong để người bịt mắt lại khăn để khơng nhìn thấy, người lại đứng thành vòng tròn quanh người bị bịt mắt Mọi người chạy xung quanh người bị bịt mắt đến người hơ “bắt đầu” “đứng lại” tất người phải đứng lại, khơng di chuyển Lúc người bị bịt mắt bắt đầu lần xung quanh để bắt đó, người cố tránh để khơng bị bắt tạo nhiều tiếng động để đánh lạc hướng Đến bị bắt người bị bịt mắt đốn tên người phải “bắt dê”, đoán sai lại bị bịt mắt lại làm tiếp Có muốn chơi phải vào làm ln, người bị bịt mắt lúc phải oẳn xem thắng 9) Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ 26 Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay Vừa hát vừa kéo tay đẩy qua đẩy trông cưa khúc gỗ hai người Mỡi lần hát từ lại đẩy kéo lần Bài hát là: Kéo cưa lừa xẽ Ông thợ khỏe Về ăn cơm vua Ơng thợ thua Về bú tí mẹ Hoặc: Kéo cưa lừa xẽ Làm ăn nhiều Nằm đâu ngủ Nó lấy Lấy mà kéo 10)Trò chơi: Kéo co Tục kéo co mỡi nơi có lối chơi khác nhau, số người chơi chia làm hai phe, mỗi phe dùng sức mạnh để kéo cho bên ngã phía Có dây thừng buộc dây sợi màu đỏ , hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo cho sợi dây đỏ bên thắng Bên ngồi bé cổ vũ hai bên tiếng "dơ ta", "cố lên" Có nơi người ta lấy tay người, sức người trực tiếp kéo co Hai người đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, người sau ơm bụng người trước mà kéo Đang cuộc, người bên bị đứt dây thua bên 11) Trò chơi: Ném lon Cách chơi: Chuẩn bị banh nhỏ số lon sữa bò Lon sữa bò xếp lên theo hình tháp.vạch đường mức cách dãy lon khoảng cố định Chia cho mỗi đội ba trái banh 27 Luật chơi: Đội chọi hết số banh có số lon ngã nhiều thắng Đội đứng ném lon mà chân chạm mức không tính 12) Trò chơi: Hò dơ ta * Cách chơi : - Nội dung : Hò theo quản trò làm động tác chèo thuyền - Hướng dẫn : * Quản trò hò : “ Đèo cao ” * Người chơi : “ Dơ ta ” * Quản trò : “ Thì mặc đèo cao ” * Người chơi : “Dơ ta ” * Quản trò : “ Nhưng đèo cao ” * Người chơi :” Thì ta vòng ” * Người chơi : “ Dơ hò hò dơ ta - Lưu ý : + Thay lời câu hò cho vui, : “ Đường xa, mặc đường xa, đường xa quá, ta tầu ” “ Bài khó, mặc khó, khó q ta hỏi thầy ” 13) Trò chơi: Cá sấu lên bờ * Cách chơi: Vạch đường vạch cách khoảng 3m để làm bờ Sau oẳn tù tì, người thua làm cá sấu lại hai vạch tìm bắt người nước có chân nước (tức nhảy khỏi vạch thò chân qua khỏi vạch) Những người lại chia đứng bờ (nghĩa đứng hai bên vạch) chọc tức cá sấu cách đợi cá sấu xa thò chân xuống nước nhảy xuống nước vỗ tay hát “Cá sấu, cá sấu lên bờ” Khi cá sấu quay lại nhảy lên bờ * Luật chơi: Người nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt phải thay làm cá sấu Nếu cá sấu bắt lúc hai người trở lên người bị bắt phải oẳn để xác định người thua Nếu cá sấu khơng bắt người 28 thay bị làm cá sấu đến lúc chịu thua mệt thơi Trò chơi bắt đầu lại cách oẳn để tìm cá sấu khác 14) Trò chơi: Nu na nu nống * Cách chơi: Những người chơi ngồi xếp hàng bên nhau, duỗi chân ra, tay cầm tay, vừa nhịp tay vào đùi vừa đọc đồng dao: Nu na nu nống Cái cống nằm Cái ong nằm Củ khoai chấm mật Bụt ngồi bụt khóc Con cóc nhảy Con gà ú ụ Bà mụ thổi xôi Nhà nấu chè Tè he chân rút Mỗi từ đồng dao đập nhẹ vào chân theo thứ tự từ đầu đến cuối lại quay ngược lại chữ “rút” “rụt” Chân gặp từ “rút” “rụt” nhịp trúng co chân lại Cứ chân co lại hết chơi lại từ đầu 15) Trò chơi: Úp khoai * Cách chơi: Mỡi bạn chơi ngồi thành vòng tròn, úp bàn tay xuống đất Khi bắt đầu đọc “ Úp khoai” người lấy tay phủ lên tay tất người, lúc người ngửa hết bàn tay lên Một người lấy tay bàn tay, vừa vừa hát tiếp : “ Mười hai chong chóng Đứa mặc áo trắng Đứa mặc áo đen Đứa xách lồng đèn Đứa cầm ống thụt 29 Thụt thụt vơ Có thằng té xuống giếng Có thằng té xuống xình Úi chà , da!” * Luật chơi : Hát đến chữ cuối cùng, người để vào tay người người bị phạt 16) Trò chơi: Du de du dích * Cách chơi: người chơi xè tay hát “Du de –du dích –bán mít trợ đơng –bán hàng trợ cũ-bán hũ nước tương “.Người chơi thứ đưa ngón tay vào lòng bàn tay người chơi * Luật chơi: Khi người chơi hát đến chữ “ tương “ nắm tay lại bắt dính ngón tay người chơi thứ , xem người chơi thứ bị phạt 16) Trò chơi: Tập tầm vong * Cách chơi: Trò chơi cần người 3, người chơi Một người nắm đồ vật nhỏ bàn tay, trái phải (vd: viên sỏi) giấu vào sau lưng Sau đó, người đọc to đồng dao: Tập tầm vong Tay khơng tay có Tập tầm vó Tay có tay khơng Tay khơng tay có Tay có tay khơng Và nắm chặt lòng bàn tay đưa hai tay Những người chơi lại đốn xem tay có nắm viên sỏi * Luật chơi: Nếu người chơi bị đoán trúng tay nắm viên sỏi người chơi lại khơng đốn tay nắm viên sỏi tùy vào quy định chơi bị phạt khác 30 17) Trò chơi: Lùa vịt * Cách chơi: - Tập thể chơi cử bạn làm hổ ( người lùa vịt) đứng ngồi vòng tròn, bạn lại đứng vòng tròn làm vịt - Khi có lệnh chơi hổ ( người lùa vịt) chạy quanh vòng tròn, tìm cách đập vào người bạn đứng vòng tròn * Luật chơi: Hổ ( người lùa vịt) đập vào vịt phải ngồi chỡ cho người làm hổ 18) Trò chơi: Đi tàu hỏa * Cách chơi: Những người chơi đứng thành hàng dọc Người sau để tay lên vai người trước làm tàu hỏa Người dẫn đầu vừa chạy vừa hô lệnh “Tàu lên dốc” “Tàu xuống dốc” Khi nghe lệng “Tàu lên dốc” tất chạy chậm, bàn châm nhón lên, chạy mũi bàn chân Khi nghe lệnh “Tàu xuống dốc”, tất chạy chậm chậm gót chân Trong lúc chạy, người hát đồng dao: Đi cầu quán Đi bán lợn Đi mua xoong Đem đun nấu Mua dưa hấu Về biếu ông bà Mua đàn gà Về cho ăn thóc Mua lược chải tóc Mua cặp cài đầu Đi mau, mau Kẽo trời tối * Luật chơi: Cả đoàn tàu vừa chạy theo lệnh đầu tàu vừa hát 31 đồng dao Nếu hát nhỏ không làm động tác chạy bị tàu phạt (hình thức phạt nhẹ nhàng tùy đồn tàu chọn) 18) Trò chơi: Nhảy cóc * Cách chơi:Hai người chơi đứng đối diện đầu sân chơi Vạch mức đích Cả đọc: Oẳn Ra Ra Sau oẳn tù tì, người thắng quyền nhảy cóc phía trước nhịp Khi nhảy xa, chụm chân lại để nhảy Sau lại oẳn tiếp, người thắng lại đươc quyền nhảy cóc tiếp nhịp Người nhảy xa thường thắng oẳn nhảy mức đích vẽ trước * Luật chơi: Khi nhảy chân phải chụm lại Người oẳn thắng có quyền nhảy ngắn dài tùy sức mình, để tay chống (chạm) xuống đất coi khơng nhảy bước (phải trở vị trí cũ trước nhảy bước đó) Phần thưởng người thắng người thua cõng chạy vòng 19) Trò chơi: Nhảy lò cò * Cách chơi: Kẽ làm vng, trò chơi chơi hay nhiều người, mỡi người chơi có mội đồng chàm dùng để thảy vào người chơi hết vòng cất nha tiếp lượt, đạp trúng vạch kẽ hay thảy ra ngồi người chơi lượt đến phần người chơi khác * Luật chơi: Nếu đồng chàm thảy ngồi hay vào nhà người khác lượt đồng chàm hay người chơi chó mà cò vào nhà thay phải bẹp xem nhà bị cháy người chơi cất nhà nhiều vng thắng 20) Trò chơi: Bi bi bò bò - Hai trẻ ngồi đối diện nhau, làm dộng tác đọc: Bi bi bò bò / Băm thịt bò/ Nghe điện thoại/ xin chữ ký/ Khơng biết gì/ Lên thiên đàng/ Xuống địa ngục/ Qua bên trái/ Qua bên phải/ Oẳn / xù xì 32 Bạn thua bị phạt + Người thắng làm động tác gang tay người thua đọc: Quan âm bồ tát ( tát nhẹ vào má bạn) Cơm canh xà lách (sách lổ tai, nhéo mũi, giết đầu) 33 ... trường mầm non Trong trò chơi dân gian – lọai trò chơi trẻ em mẫu giáo yêu thích Từ lí trên, chọn đề tài nghiên cứu : “ Một số biện pháp tổ chức trò chơi dân cho trẻ tuổi trường Mầm Non Sao Sáng ... dục trẻ nghiên cứu, đưa số biện pháp sưu tầm tổ chức số trò chơi dân gian nhằm phát triển thể chất 10 CHƯƠNG III MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO TRẺ TUỔI TRƯỜNG MẦM NON SAO SÁNG,... dụng số kinh nghiệm thân vào việc tổ chức cho trẻ lớp Chồi làm quen với trò chơi dân gian, thu nhiều kết tốt: - 100% trẻ hứng thú u thích trò chơi dân gian - Trẻ biết tự tổ chức chơi trò chơi dân

Ngày đăng: 31/12/2018, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lựa chọn các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của trẻ …….............11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan