Đánh giá chất lượng câu hỏi và đề trắc nghiệm bằng lý thuyết ứng đáp câu hỏi

89 302 0
Đánh giá chất lượng câu hỏi và đề trắc nghiệm bằng lý thuyết ứng đáp câu hỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÝ TRẦN THÁI HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI VÀ ĐỀ TRẮC NGHIỆM BẰNG LÝ THUYẾT ỨNG ĐÁP CÂU HỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã số ngành: 60480201 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÝ TRẦN THÁI HỌC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÂU HỎI VÀ ĐỀ TRẮC NGHIỆM BẰNG LÝ THUYẾT ỨNG ĐÁP CÂU HỎI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã số ngành: 60480201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN AN KHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn An Khương Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 17 tháng năm 2018 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: STT Họ tên Chức danh Hội đồng PGS TS Võ Đình Bảy Chủ tịch TS Nguyễn Thị Thúy Loan Phản biện TS Văn Thiên Hoàng Phản biện TS Vũ Thanh Hiền Ủy viên TS Lê Thị Ngọc Thơ Ủy viên, thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ sau Luận văn sửa chữa (nếu có): Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 26 tháng năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lý Trần Thái Học Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 15/3/1987 Nơi sinh: Long An Chuyên ngành: Công nghệ thông tin MSHV: 1541860008 I-Tên đề tài: Đánh giá chất lượng câu hỏi đề trắc nghiệm lý thuyết ứng đáp câu hỏi II-Nhiệm vụ nội dung: Nội dung nghiên cứu tư liệu, tài liệu có liên quan đến trắc nghiệm khách quan nói chung; lý thuyết trắc nghiệm cổ điển lý thuyết ứng đáp câu hỏi; ứng dụng ngôn ngữ R thống kê, phân tích đánh giá câu hỏi đề trắc nghiệm III-Ngày giao nhiệm vụ: 26/09/2016 IV-Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 17/03/2018 V-Cán hướng dẫn: TS Nguyễn An Khương CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Lý Trần Thái Học ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn này, nhận nhiều động viên, chia sẻ, giúp đỡ từ nhiều tổ chức cá nhân Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành biết ơn sâu sắc đến Thầy - TS Nguyễn An Khương, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu để thực luận văn Tôi trân trọng ghi nhận cảm ơn kiến thức tảng mà Thầy/Cô tham gia giảng dạy chương trình đào tạo sau đại học ngành Cơng nghệ thơng tin, Đại học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp q trình giảng dạy Tơi xin cảm ơn Viện đào tạo Sau Đại học hỗ trợ suốt trình học tập Bên cạnh tơi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy - PGS TS Võ Đình Bảy đồng hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập trường trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ, hỗ trợ cảm thơng suốt q trình học tập thực luận văn Lý Trần Thái Học iii Mục lục TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đo lường, kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.1 Khái niệm đo lường, đánh giá giáo dục 1.1.2 Lý thuyết đo lường giáo dục Tổng quan trắc nghiệm khách quan 1.2.1 Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển 1.2.2 Lý thuyết trắc nghiệm đại 1.2 CƠ CỞ LÝ THUYẾT 11 2.1 Lý thuyết ứng đáp câu hỏi mơ hình Rasch 11 2.2 Đường cong đặc trưng câu hỏi 13 2.2.1 Mơ hình đường cong chuẩn 14 2.2.2 Mơ hình đường cong logistic 14 2.2.3 Mơ hình tham số 23 2.2.4 Mơ hình hai tham số 24 2.2.5 Mơ hình ba tham số 25 2.3 Đường cong đặc trưng đề trắc nghiệm - điểm thực 25 2.4 Ước lượng tham số câu hỏi 28 2.5 Ước lượng lực thí sinh 33 2.6 Hàm thông tin 36 2.6.1 Hàm thông tin câu hỏi 36 2.6.2 Hàm thông tin trắc nghiệm 40 2.7 Ước lượng đồng thời tham số câu hỏi lực thí sinh q trình chuẩn hóa đề trắc nghiệm 45 iv THỰC NGHIỆM, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 46 Thực nghiệm phân tích 46 3.1.1 Mô tả liệu 46 3.1.2 Thực nghiệm phân tích 50 3.2 Đánh giá chất lượng câu hỏi đề trắc nghiệm 61 3.3 Đề xuất áp dụng mơ hình phù hợp với liệu 63 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 68 4.1 Kết luận 68 4.2 Hướng phát triển 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa TN Trắc nghiệm ĐTN Đề trắc nghiệm CHTN Câu hỏi trắc nghiệm CH Câu hỏi NHCH Ngân hàng câu hỏi CTT Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển IRT Lý thuyết ứng đáp câu hỏi TNKQ Trắc nghiệm khách quan BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo THPT Trung học phổ thông CĐ - ĐH Cao đẳng - Đại học GV Giảng viên TS Thí sinh TS, CH Thí sinh - Câu hỏi ICC Đường cong đặc trưng câu hỏi TCC Đường cong đặc trưng đề trắc nghiệm IIC Đường cong hàm thông tin câu hỏi trắc nghiệm IIF Hàm thông tin câu hỏi trắc nghiệm TIF Hàm thông tin đề trắc nghiệm MLE Ước lượng hợp lý cực đại ĐLNN Đại lượng ngẫu nhiên i.i.d độc lập có phân phối c.d.f hàm phân phối tích lũy vi Danh sách bảng 1.2.1 Bảng độ khó câu hỏi 2.2.1 Dữ liệu đường cong đặc trưng câu hỏi mơ hình đường cong chuẩn với bi = 0.3, = 1.5 2.2.2 15 Dữ liệu đường cong đặc trưng câu hỏi theo mơ hình logistic với bi = 0.3, a∗i = 1.5 16 2.2.3 Các mức độ phân biệt câu hỏi 21 2.2.4 Các mức độ khó câu hỏi 21 2.3.5 Xác suất trả lời câu hỏi với mức lực θ = 27 2.5.6 Các tham số câu hỏi đề gồm câu trắc nghiệm 34 2.5.7 Dữ liệu minh họa q trình ước lượng lực thí sinh mơ hình IRT tham số 2.6.8 I(θ) ứng với mức lực mơ hình hai tham số cho câu hỏi có độ phân biệt a = 0.8 độ khó b = 1.0 2.6.9 35 37 I(θ) ứng với mức lực mơ hình tham số cho câu hỏi có b = 1.0 38 2.6.10 I(θ) ứng với mức lực mơ hình ba tham số cho câu hỏi có độ phân biệt a = 0.8, độ khó b = 1.0 độ phân biệt c = 0.2 39 2.6.11 Thông tin đề trắc nghiệm mơ hình hai tham số 42 2.6.12 Thông tin đề trắc nghiệm mơ hình tham số 43 2.6.13 Thơng tin đề trắc nghiệm mơ hình ba tham số 44 3.1.1 Minh họa liệu trả lời 20 câu hỏi 100 thí sinh 47 3.1.2 Kết phân tích mức độ khó 20 câu hỏi đề thi mơ hình Rasch 3.1.3 52 Kết phân tích mức độ khó 20 câu hỏi đề thi mơ hình hai tham số 57 62 Hình 3.1.10 Đường cong đặc trưng câu hỏi mơ hình ba tham số Hình 3.1.11 Đường cong đặc trưng câu hỏi, đường cong thông tin câu hỏi đường cong hàm thông tin đề trắc nghiệm cho liệu NTTU_DATA mơ hình ba tham số khó Chính hồn tồn dựa vào bảng phân loại độ khó (xem Bảng 2.2.4) để định chất lượng câu hỏi Đối với mơ hình hai tham số (xem Tiểu mục 2.2.4) việc xem xét định chất lượng câu hỏi kết hợp độ khó (xem Bảng 2.2.4) độ phân biệt (xem Bảng 2.2.3) 63 Ban đầu, cần loại bỏ toàn câu hỏi khơng có độ phân biệt câu hỏi có độ phân biệt âm Tiếp đến, dựa vào Bảng 3.2.7 để định chất lượng câu hỏi Ví dụ 12 Áp dụng việc đánh giá vào đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm phân tích mục 3.1.2.2 nhận thấy đề thi có: câu hỏi (2, 5, 12, 16, 20) đạt chất lượng tốt, câu hỏi (1, 4, 7, 10, 14, 18) đạt chất lượng trung bình, câu hỏi (3, 6, 9, 13, 19) có chất lượng thấp câu hỏi (8, 11, 15, 17) có chất lượng xấu Đối với mơ hình ba tham số (xem Tiểu mục 2.2.5) trước tiên cần loại bỏ câu hỏi khơng có độ phân biệt độ phân biệt âm, tiếp đến sử dụng Bảng 3.2.7 độ đốn mò để định chất lượng câu hỏi Nếu câu hỏi có độ đốn mò nằm ngưỡng cho phép (c ≤ , n số phương án lựa chọn câu hỏi) ta định hồn tồn dựa n vào Bảng 3.2.7, trường hợp đánh giá câu hỏi có chất lượng trung bình để hiệu chỉnh (i) câu dẫn (ii) phương án trả lời nhằm hạn chế việc thí sinh đốn mò phương án để trả lời câu hỏi Ví dụ 13 Tương tự, đánh giá chất lượng 20 câu hỏi trắc nghiệm mà phân tích mục 3.1.2.3 Đề thi có: câu hỏi (2, 6, 13, 19, 20) đạt chất lượng tốt, câu hỏi (1, 3, 4, 7, 10, 12, 14, 16) đạt chất lượng trung bình, câu hỏi (5, 18) có chất lượng thấp câu hỏi (8, 9, 11, 15,17) có chất lượng xấu Một đề thi gọi đạt chất lượng đo lường xác lực thí sinh Điều thể qua lượng thông tin mà đề thi cung cấp hay nói cách khác giá trị sai số việc ước lượng Sai số ước lượng nhỏ việc ước lượng lực thí sinh xác, lúc đề thi chất lượng (xem mục 2.6.2) 3.3 Đề xuất áp dụng mô hình phù hợp với liệu Theo [14], tác giả mơ hình có số AIC, BIC nhỏ mơ hình tốt Các số thể hiển sử dụng lệnh summary() gói ltm • Mơ hình tham số 64 Độ khó Độ phân biệt Chất lượng Rất khó Rất cao Tốt Khó Rất cao Tốt Trung bình Rất cao Trung bình Dễ Rất cao Thấp Rất dễ Rất cao Thấp Rất khó Cao Tốt Khó Cao Tốt Trung bình Cao Trung bình Dễ Cao Thấp Rất dễ Cao Thấp Rất khó Trung bình Trung bình Khó Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Tốt Dễ Trung bình Trung bình Rất dễ Trung bình Thấp Rất khó Thấp Thấp Khó Thấp Thấp Trung bình Thấp Trung bình Dễ Thấp Tốt Rất dễ Thấp Trung bình Rất khó Rất thấp Thấp Khó Rất thấp Thấp Trung bình Rất thấp Trung bình Dễ Rất thấp Trung bình Rất dễ Rất thấp Tốt Bảng 3.2.7 Đánh giá chất lượng câu hỏi dựa vào độ khó độ phân biệt 65 Câu hỏi Độ khó Độ phân biệt Chất lượng Trung bình Trung bình Trung bình Khó Rất cao Tốt Khó Thấp Thấp Dễ Trung bình Trung bình Rất dễ Rất thấp Tốt Khó Thấp Thấp Trung bình Thấp Trung bình Dễ Ngược Xấu Rất khó Rất thấp Thấp 10 Dễ Trung bình Trung bình 11 Khó Ngược Xấu 12 Rất dễ Rất thấp Tốt 13 Rất khó Thấp Thấp 14 Rất dễ Thấp Trung bình 15 Rất dễ Ngược Xấu 16 Khó Cao Tốt 17 Khó Ngược Xấu 18 Rất khó Trung bình Trung bình 19 Rất khó Thấp Thấp 20 Rất dễ Rất thấp Tốt Bảng 3.2.8 Đánh giá chất lượng 20 câu hỏi dựa vào mơ hình hai tham số > summary(NTTU_DATA.ltm) Call: rasch(data = NTTU_DATA, constraint = cbind(ncol(NTTU_DATA) + 66 Câu hỏi Độ khó (b) Độ phân biệt (a) Độ đốn mò (c) Chất lượng Trung bình Rất cao 2.696345e-70 Trung bình Khó Rất cao 6.486655e-02 Tốt Khó Rất cao 2.784899e-01 Trung bình Dễ Trung bình 4.975845e-21 Trung bình Rất khó Thấp 6.835657e-01 Thấp Khó Cao 2.093922e-01 Tốt Khó Rất cao 3.529957e-01 Trung bình Dễ Ngược 3.208772e-01 Xấu Rất dễ Ngược 3.982517e-05 Xấu 10 Dễ Trung bình 2.486831e-15 Trung bình 11 Khó Ngược 3.563444e-22 Xấu 12 Khó Rất cao 5.661157e-01 Trung bình 13 Rất khó Cao 1.534995e-01 Tốt 14 Rất dễ Thấp 1.547262e-19 Trung bình 15 Rất dễ Ngược 1.113062e-01 Xấu 16 Khó Trung bình 5.896379e-24 Trung bình 17 Khó Ngược 7.024249e-38 Xấu 18 Rất khó Thấp 6.708707e-44 Thấp 19 Khó Rất cao 1.144304e-01 Tốt 20 Rất dễ Rất thấp 9.753129e-09 Tốt Bảng 3.2.9 Đánh giá chất lượng 20 câu hỏi dựa vào mơ hình ba tham số 1, 1)) Model Summary: log.Lik AIC BIC -1138.131 2316.262 2368.366 • Mơ hình hai tham số 67 > summary(NTTU_DATA.2PL) Call: ltm(formula = NTTU_DATA ~ z1, IRT.param = TRUE) Model Summary: log.Lik AIC BIC -1088.351 2256.701 2360.908 • Mơ hình ba tham số Chúng ta sử dụng lệnh annova() để so sánh giá trị AIC BIC mơ hình > anova(NTTU_DATA.ltm,NTTU_DATA.2PL) Likelihood Ratio Table AIC BIC log.Lik LRT df p.value NTTU_DATA.ltm 2316.26 2368.37 -1138.13 NTTU_DATA.2PL 2256.70 2360.91 -1088.35 99.56 20 anova(NTTU_DATA.2PL,NTTU_DATA.3PL) Likelihood Ratio Table AIC BIC log.Lik LRT df p.value NTTU_DATA.2PL 2256.70 2360.91 -1088.35 NTTU_DATA.3PL 2273.22 2429.53 -1076.61 23.48 20 0.266 Đối với liệu thực nghiệm, phân tích đánh giá sử dụng mơ hình hai tham số hợp lý 68 Chương KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 4.1 Kết luận Luận văn tập trung vào việc tìm hiểu lý thuyết ứng đáp câu hỏi (xem Chương 2) việc ứng dụng lý thuyết ứng đáp câu hỏi việc thực nghiệm phân tích (xem Mục 3.1) tham số đặc trưng câu hỏi để đánh giá câu hỏi đề trắc nghiệm (xem Mục 3.2) Từ xác định với liệu thật khảo sát sử dụng mơ hình để phân tích, đánh giá hợp lý (xem Mục 3.3) Lý thuyết ứng đáp câu hỏi không chưa có nhiều tác giả nghiên cứu cách có hệ thống Thơng qua việc tìm hiểu, áp dụng lý thuyết ứng đáp câu hỏi vào liệu thật, chúng tơi thực nghiệm có số kết luận sau: • Đã tìm hiểu cách có hệ thống Đo lường, đánh giá giáo dục • Đã tìm hiểu so sánh hai lý thuyết đo lường: trắc nghiệm cổ điển trắc nghiệm đại (lý thuyết ứng đáp câu hỏi) • Đã áp dụng phương pháp thống kê toán học vào việc phân tích, ước lượng đánh giá chất lượng câu hỏi đề trắc nghiệm • Sử dụng ngơn ngữ R việc phân tích đề trắc nghiệm liệu thật: Phân tích, đánh giá đề trắc nghiệm 20 câu hỏi dựa vào phương án trả lời 100 tổng số 589 thí sinh kỳ thi sát hạch cấp chứng Tin học - Trình độ A quốc gia khóa ngày 11 tháng 10 năm 2015 Trường Đại học Nguyễn Tất Thành 69 4.2 Hướng phát triển Trong thời gian tới tiếp tục tập trung nghiên cứu theo hướng sau: • Sẽ thực nghiệm mơ hình ứng đáp câu hỏi vào liệu khác • Áp dụng lý thuyết ứng đáp vào việc đánh giá phương án trả lời câu hỏi trắc nghiệm • Chuẩn hóa đề thi trắc nghiệm khách quan thơng qua việc đề xuất quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi • Áp dụng lý thuyết ứng đáp câu hỏi vào việc phát triển ứng dụng trắc nghiệm • Nghiên cứu sâu ước lượng tham số câu hỏi lực thí sinh mơ hình ba tham số 70 Tài liệu tham khảo [1] Thủ tướng phủ (2012) Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 Văn phòng phủ, số 711/QĐ-TTg Văn phòng phủ [2] Lâm Quang Thiệp (2011) Đo lường giáo dục - Lý thuyết ứng dụng NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam [3] Lâm Quang Thiệp (2012) Đo lường đánh giá hoạt động học tập nhà trường NXB Đại học sư phạm, Việt Nam [4] Đặng Hùng Thắng (1999) Thống kê ứng dụng NXB Giáo Dục, Hà Nội, Việt Nam [5] Lâm Quang Thiệp (2008) Trắc nghiệm ứng dụng NXB Khoa học & Kỹ thuật, Việt Nam [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014) Quyết định Phê duyệt phương án thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học, cao đẳng từ năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo, số 3538/QĐ-BGDĐT Hà Nội [7] Yuelin Li and Jonathan Baron (2011) Item Response Theory In: Yuelin Li and Jonathan Baron, Behavioral Research Data Analysis with R Springer, England, 139197 [8] David J Weiss - University of Minnesota (2011) Item Banking, Test Development, and Test Delivery Press, USA [9] Cristine Demars (2010) Item Response Theory Oxford University Press, Inc., England [10] Embretson, S E & Reise, S.P (2000) Item response theory for psychologists Mahwah, NJ:LEA 71 [11] Frank B.Baker and Seock-Ho Kim (2004) Item Response Theory: Parameter Estimation Techniques, Second Edition.Statistics: A Series of Textbooks and Monographs ISBN:9780824758257 [12] Ronald K Hambleton and Russell W Jones (1993) Comparision of Classical Test Theory and Item Response Theory and Their Applications to Test Development ITEMS Instructional Topics in Education Measurement, 38-47 [13] Deborah Harris (1989) Comparison of 1, and Parameter IRT Models ITEMS Instructional Topics in Education Measurement, 35-41 [14] Dimitris Rizopoulos (2006) ltm- An R Package for Latent Variable Modeling and Item Response Theory Analyses,.Journal of Statistical Software,17, 1-25 [15] Rasch G (1960) Probablistic Models for Some Intelligence and Attainment Tests Copenhagen, Denmark: Danish Institue for Educational Research [16] Birnbaum, A (1968) Some latent trade models and their use in inferring an examinee’s ability Reading, M.A: Addison-Wesley [17] Frank B.Baker (2001) The Basics of Item Response Theory (Second Edition) ERIC Clearinghouse on Assessment and Evaluation, USA Phụ lục 1: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Bộ đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm (Mã đề 007) kỹ tin học văn phòng sử dụng Kỳ thi sát hạch cấp Chứng Quốc Gia Tin học - Trình độ A, tổ chức ngày 11 tháng 10 năm 2015 Hội đồng thi Trường Đại học Nguyễn Tất Thành Mỗi câu hỏi gồm phương án lựa chọn, có phương án ký hiệu (*), phương án lại có tác dụng gây nhiễu Câu Trong Word 2010, để hiển thị hộp thoại điều hướng, ta chọn: (A) Home −→ Navigation Pane (B) Page Layout −→ Navigation Pane (C) Review −→ Navigation Pane (D) View −→ Nagivation Pane (*) Câu Trong Word 2010, để chèn thích cuối tài liệu, ta chọn: (A) Page Layout −→ Insert Footnote (B) References −→ Insert Endnote (*) (C) Page Layout −→ Insert Endnote (D) References −→ Insert Footnote Câu Từ ngữ bên sử dụng nhắc đến hệ nhị phân? (A) Binary (*) (B) Octal (C) Decimal (D) Hexadecimal Câu Trong Excel 2010, C2 có hàm =HLOOKUP(A2,A10:C14,2,0) Tham số cần sử dụng địa tuyệt đối ta chép công thức: (A) Lookup_value (B) Table_array (*) (C) Row_index_num (D) Range_lookup Câu Trong máy tính, ROM mang ý nghĩa: (A) Bộ vi xử lý trung tâm (B) Bộ nhớ đọc (*) (C) Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên (D) Tất Câu Trong Word 2010, tổ hợp phím tắt sau dùng để viết số dưới, ví dụ: H2 O: (A) Ctrl + = (*) (B) Ctrl + Shift + + (C) Ctrl + Shift + = (D) Ctrl + + Câu Trong Word 2010, để qui định khoảng cách dòng đoạn, ta thực thay đổi thông số tại: (A) First line indent (B) Hanging indent (C) Line spacing (*) (D) Line paragraph Câu Trong Excel 2010, kết công thức =TEXT(11.10215,"#,##.00") là: (A) 11.10 (*) (B) 11,10 (C) 20.15 (D) 20,15 Câu Trong Excel 2010, hàm sau tính tổng tiền sản phẩm Galaxy Note FPT phân phối Trong cột tên sản phẩm (A11:A59), cột nhà phân phối (B11:B59) cột Thành tiền (C11:C59): (A) =SUMIFS($A$11:$A$59,"Galaxy Note 5",$B$11:$B$59,"FTP",$C$11:$C$59) (B) =SUMIFS($C$11:$C$59,$A$11:$A$59,"Galaxy Note 5",$B$11:$B$59,"FTP") (*) (C) =SUMIF($A$11:$A$59,"Galaxy Note 5",$C$11:$C$59) (D) =SUMIF($B$11:$B$59,"FTP",$C$11:$C$59) Câu 10 Trong Excel 2010, để bật/tắt lưới ô, ta chọn: (A) Edit −→ Gridlines (B) Page Layout −→ Gridlines (C) View −→ Gridlines (*) (D) Home −→ Gridlines Câu 11 Trong Word 2010, để chèn liên kết http://www.nttc.vn vào văn NTTC, sau chọn văn NTTC, ta tiếp tục: (A) Insert −→ Hyperlink −→ (*) (B) References −→ Hyperlink −→ (C) View −→ Hyperlink −→ (D) Review −→ Hyperlink −→ Câu 12 Trong Excel 2010, để định nghĩa tên cho vùng ô A15:B51, ta chọn: (A) Home −→ Name Define −→ (B) Home −→ Define Name −→ (C) Formulas −→ Define Name −→ (*) (D) Formulas −→ Name Define −→ Câu 13 Trong Word 2010, để xóa bỏ tất định dạng đoạn văn bản, sau chọn đoạn văn đó, ta tiếp tục với thao tác: (A) Design −→ Clear Formatting −→ (B) Design −→ Clear All Formatting −→ (C) Home −→ Clear Formatting −→ (D) Home −→ Clear All Formatting −→ (*) Câu 14 Trong Word 2010, để thay đổi hướng giấy phần cài đặt trang, ta chọn: (A) File −→ Page Setup −→ Orientation (B) View −→ Page Setup −→ Orientation (C) Page Layout −→ Orientation (*) (D) View −→ Orientation Câu 15 Trong Excel 2010, nói đến sổ tính đề cập đến thuật ngữ sau đây: (A) Workbook (*) (B) Worksheet (C) Current Worksheet (D) Current Workbook Câu 16 Việt Nam thức gia nhập vào mạng Internet vào khoảng thời gian nào? (A) 1996 (B) 1997 (*) (C) 1998 (D) 1999 Câu 17 Trong Word 2010, để chèn thích vào văn bản, sau chọn văn bản, ta tiếp tục chọn: (A) Insert −→ Comment (*) (B) Review −→ Comment (C) References −→ Comment (D) Home −→ Comment Câu 18 Để máy tính hoạt động được, hệ điều hành cần nạp vào: (A) Bộ nhớ ROM (B) Bộ nhớ RAM (*) (C) Ổ đĩa cứng (D) Tất Câu 19 Trong Word 2010, để đóng tập tin mở, ta chọn: (A) Ctrl + F4 (*) (B) Shift + F4 (C) Alt + F4 (D) Ctrl + Esc Câu 20 Trong Excel 2010, để tìm giá trị lớn vùng A15:B51, công thức hàm sau đúng: (A) =IF(A15>B51,A15,B51) (B) =MAX(A15:B51) (*) (C) =DMAX(A15:D51) (D) Tất ... cao chất lượng giáo dục thơng qua việc chuẩn hóa câu hỏi đề trắc nghiệm việc áp dụng lý thuyết trắc nghiệm cụ thể vào việc đánh giá, chọn đề tài Đánh giá chất lượng câu hỏi đề trắc nghiệm lý thuyết. .. tắt Ý nghĩa TN Trắc nghiệm ĐTN Đề trắc nghiệm CHTN Câu hỏi trắc nghiệm CH Câu hỏi NHCH Ngân hàng câu hỏi CTT Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển IRT Lý thuyết ứng đáp câu hỏi TNKQ Trắc nghiệm khách quan... sở lý thuyết trắc nghiệm Hiện có hai lý thuyết trắc nghiệm là: lý thuyết trắc nghiệm cổ điển (Classical Test Theory - CTT) lý thuyết ứng đáp câu hỏi (Item Response Theory - IRT) Lý thuyết ứng đáp

Ngày đăng: 30/12/2018, 23:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

    • Tổng quan về đo lường, kiểm tra đánh giá trong giáo dục

      • Khái niệm về đo lường, đánh giá trong giáo dục

      • Lý thuyết đo lường trong giáo dục

      • Tổng quan về trắc nghiệm khách quan

        • Lý thuyết trắc nghiệm cổ điển

        • Lý thuyết trắc nghiệm hiện đại

        • CƠ CỞ LÝ THUYẾT

          • Lý thuyết ứng đáp câu hỏi và mô hình Rasch

          • Đường cong đặc trưng của câu hỏi

            • Mô hình đường cong chuẩn

            • Mô hình đường cong logistic

            • Mô hình một tham số

            • Mô hình hai tham số

            • Mô hình ba tham số

            • Đường cong đặc trưng của đề trắc nghiệm - điểm thực

            • Ước lượng các tham số của câu hỏi

            • Ước lượng năng lực của thí sinh

            • Hàm thông tin

              • Hàm thông tin câu hỏi

              • Hàm thông tin của bài trắc nghiệm

              • Ước lượng đồng thời các tham số của câu hỏi và năng lực thí sinh và quá trình chuẩn hóa đề trắc nghiệm

              • THỰC NGHIỆM, PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ

                • Thực nghiệm và phân tích

                  • Mô tả dữ liệu

                  • Thực nghiệm và phân tích

                  • Đánh giá chất lượng câu hỏi và đề trắc nghiệm

                  • Đề xuất áp dụng mô hình phù hợp với dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan