Đ.A tuyển chuyên Hóa 10 Khánh Hòa 2005-2006

4 369 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Đ.A tuyển chuyên Hóa 10 Khánh Hòa 2005-2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN HÓA HỌC KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2005-2006 ------------------ Môn thi : HÓA HỌC ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC Giải bài 1 : 1.50 điểm 1) 0,25 điểm * Điều chế HCl : cho H 2 SO 4 đặc tác dụng với KCl (đun nóng) : H 2 SO 4 + 2KCl (r) = K 2 SO 4 + HCl ↑ * Điều chế FeCl 2 : Fe + HCl = FeCl 2 + H 2 ↑ * Điều chế FeCl 3 : MnO 2 + 4HCl 0 t → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 2Fe + 3Cl 2 = 2FeCl 3 2) Tách Fe : 0,25 điểm * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dòch HCl : Fe + 2HCl = FeCl 2 + H 2 ↑ * Lọc, thu nước lọc chứa FeCl 2 , tách hỗn hợp các chất răn không tan là Cu và Au. Cho bột Zn và dung dòch nước lọc : Zn + FeCl 2 = ZnCl 2 + Fe ↓ * Lọc, tách thu được Fe. Tách Au : bằng H 2 SO 4 đặc, nóng, dư : 0,25 điểm * Cu + 2H 2 SO 4 (đ, n, d) = CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O * Lọc : thu nước lọc là dung dòch CuSO 4 và H 2 SO 4 (dư). Chất rắn không tan là Au Tách Cu : 0,25 điểm Cho bột Zn và dung dòch nước lọc ; Tách chất rắn tạo thành thu Cu * CuSO 4 + Zn = ZnSO 4 + Cu ↓ * H 2 SO 4 + Zn = ZnSO 4 + H 2 ↑ 3) Ở nhiệt độ thường, 1 thể tích nước hòa tan được một thể tích CO 2 , khi áp suất tăng lên thì độ tan cũng tăng lên. Trong các chai nước giải khát, CO 2 được hòa tan dưới áp suất lớn hơn áp suất khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất khí quyển, độ tan giảm đi nên khí CO 2 trong dung dòch thoát ra, gây nên hiện tượng sủi bọt. 0,25 điểm 4) Khi thổi CO 2 vào, nó tan một phần tạo ra axit H 2 CO 3 làm nước nhuốm quỳ tím ngả sang màu đỏ nhạt : CO 2 + H 2 O = H 2 CO 3 Khi đun nóng nhẹ bình, độ tan CO 2 trong nước giảm đi , CO 2 bay ra : H 2 CO 3 = CO 2 + H 2 O nếu bay ra hết, môi trường còn lại trong bình là nước, quỳ lại có màu tím 0,25 điểm Bài 2 : 2,75 điểm 1) Tính khối lượng E : Số mol AgNO 3 = 0,05.1,2 = 0,06 mol Số mol Cu(NO 3 ) 2 = 0,05.1,6 = 0,08 mol Số mol Al = 1,62/27= 0,06 mol Phương trình phản ứng : Al + 3AgNO 3 = Al(NO 3 ) 3 + 3Ag ↓ 0,02 0,06 0,02 0,06 0,25 điểm 2Al + 3Cu(NO 3 ) 2 = 2Al(NO 3 ) 3 + 3Cu ↓ 0,04 0,06 0,04 0,06 0,25 điểm Vậy : Nhơm hết, dung dịch Y có 0,06 mol Al(NO 3 ) 3 và 0,08 – 0,06 = 0,02 mol Cu(NO 3 ) 2 0,25 điểm E có : 0,06 mol Ag = 6,48 gam và 0,06 mol Cu = 3,84 gam. % Ag = 32,10 48,6 .100= 62,79% ; %Cu = 32,10 84,3 .100= 37,21% 0,25 điểm 2) Tính khối lượng các chất trong G : Số mol NaOH = 0,24 mol Các phương trình phản ứng : Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH = Cu(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 0,02 0,04 0,02 0,25 điểm Al(NO 3 + 3NaOH = Al(OH) 3 ↓ + 3NaNO 3 0,06 0,18 0,06 0,25 điểm * NaOH còn dư : 0,24 – 0,18 – 0,04 = 0,02 mol NaOH + Al(OH) 3 = NaAlO 2 + H 2 O 0,02 0,02 Al(OH) 3 còn 0,06 – 0,02 = 0,04 mol 0,25 điểm Cu(OH) 2  → 0 t CuO + H 2 O 0,02 0,02 0,25 điểm 2Al(OH) 3  → 0 t Al 2 O 3 + 3H 2 O 0,04 0,02 0,25 điểm CuO + CO = Cu + CO 2 0,02 0,02 0,25 điểm Vậy : G có Cu và Al 2 O 3 . Khối lượng Cu là : 0,02,64 = 1,28g. Khối lượng Al 2 O 3 là 0,02. 102 =2,04g. 0,25 điểm Bài 3 : 3,25 điểm 1) Tất cả đều lấy mẫu thử, đánh dấu và làm thí nghiệm trên mẫu thử : 1a) 0,25 điểm * Dung dòch KOH làm hồng phenolphtalein * Dùng KOH vừa tìm ra để cho vào 2 mẫu thử còn lại : mẫu nào mất màu hồng là H 2 SO 4 do phản ứng trung hòa : H 2 SO 4 + 2KOH = K 2 SO 4 + 2H 2 O . * Còn lại là KCl 1b) 0,25 điểm * Nhận ra NaOH bằng phenolphtalein * Dùng NaOH vừa tìm ra để cho vào các mẫu thử còn lại : mẫu nào mất màu hồng là H 2 SO 4 do phản ứng trung hòa : H 2 SO 4 + NaOH = Na 2 SO 4 + 2H 2 O . Mẫu tạo kết tủa là MgCl 2 : MgCl 2 + NaOH = Mg(OH) 2 ↓ + 2NaCl * Dùng H 2 SO 4 nhận ra BaCl 2 do tạo kết tủa : BaCl 2 + H 2 SO 4 = BaSO 4 ↓ + 2HCl * Còn lại là Na 2 SO 4 1c) 0,50 điểm * Nhận ra NaOH bằng phenolphtalein * Thêm dung dòch NaOH có màu hồng vào các dung dòch còn lại, sẽ tạo ra 2 nhóm : Nhóm 1: có HCl , H 2 SO 4 làm mất màu hồng do các phản ứng trung hòa H 2 SO 4 + NaOH = Na 2 SO 4 + 2H 2 O . HCl + NaOH = NaCl + H 2 O . Nhóm 2 :có BaCl 2 , NaCl còn nguyên màu hồng Lấy 1 dung dòch ở nhóm 1 đổ váo mẫu thử của 2 dung dòch ở nhóm 2 : * Nếu có két tủa thì nhận ra đó là cặp BaCl 2 + H 2 SO 4 và cặp còn lại là HCl và NaCl * Nếu không có kết tủa thì dung dòch đã dùng ở nhóm 1 là HCl → H 2 SO 4 sẽ nhận ra BaCl 2 ở nhóm 2 → còn lại là NaCl 2) * Các phương trình phản ứng : 0,50 điểm 2Cu + O 2 = 2CuO ⇒ A 1 gồm : CuO và Cu dư CuO + 2H 2 SO 4 = CuSO 4 + 2H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 = CuSO 4 + SO 2 ↑ + 2H 2 O SO 2 + 2NaOH = Na 2 SO 3 + H 2 O SO 2 + NaOH = NaHSO 3 * Thử 2,3 gam với Na 2 SO 3 nguyên chất và NaHSO 3 nguyên chất đều thấy không thỏa. Vậy 2,3 gam là hỗn hợp 2 muối. 0,25 điểm nNaOH = 0,03 mol nên : 2x + y = 0,03 (1) và 126x + 104y = 2,3 (2) Giải hệ ta có x = y = 0,01 Vậy : nSO 2 = 0,02 mol suy ra nCu (dư) = 0,02 mol 0,50 điểm * 30 gam CuSO 4 .5H 2 O chứa 0,12 mol suy ra : a 1 = 7,68 gam a 2 = 1,6 gam 0,50 điểm CuSO 4 + 2NaOH = Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓ 0,12 0,24 Vì phải dùng đến 0,3 mol NaOH nên thấy ngay là trước khi kết tủa với CuSO 4 đã có : 0,3 - 0,24 = 0,06 mol NaOH tham gia phản ứng trung hòa : NaOH + H 2 SO 4 = Na 2 SO 4 + 2H 2 O 0,06 0,03 Do đó tổng số mol H 2 SO 4 = 0,1 + 0,02.2 + 0,03 = 0,17 mol Tính được : a 3 = (0,17.98) : 0,98 = 17 gam 0,50 điểm Bài 4 : 2,50 điểm 1) Mô tả hiện tượng : a) Khi đun nóng chén sứ, tinh thể ngậm nước từ màu xanh chuyển sang màu trắng do chuyển sang dạng khan. - Phần 1 : cho vào ống nghiệm chứa rượu etylic nguyên chất : không có hiện tượng gì. - Phần 2 : cho vào cồn 90 o thì thấy chuyển sang màu xanh do tinh thể lại chuyển sang dạng ngậm nước. 0,25 điểm b) Hỗn hợp X có màu xanh đặc trưng do có sự tương tác giữa tinh bột và iôt. Khi đun hỗn hợp thì màu xanh mất, để nguội thì màu xanh lại xuất hiện. 0,25 điểm H 2 SO 4 , t o 2) (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O → nC 6 H 12 O 6 lên men rượu C 6 H 12 O 6 → 2 C 2 H 5 OH + 2CO 2 lên men giấm C 2 H 5 OH + O 2 → CH 3 COOH + H 2 O 0,25 điểm H 2 SO 4 đ, t o C 2 H 5 OH + CH 3 COOH → CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O H 2 SO 4 đ, 170 o C C 2 H 5 OH → CH 2 = CH 2 + H 2 O p,t o , xt nCH 2 =CH 2 → ( -CH 2 -CH 2 -) n 0,25 điểm 3) Ta có : khối lượng C = 13,2.12/44= 3,6 gam khối lượng H = 3,6.2/18=0,4 gam Khối lượng O = 7,2-3,6-0,4=3,2 gam M A = 2,25.22,4/0,7=72 (g/mol) a) Đặt CTPT A là C x H y O z Ta có : 12 16 72 3,6 0,4 3,2 7,2 x y z = = = Suy ra : x=3 y = 4 z=2 Vậy Công thức phân tử A là : C 3 H 4 O 2 0,50 điểm b) ddA làm quỳ hoá đỏ nên A là axit : Để đảm bảo hóa trị của các ngun tố , cơng thức cấu tạo chỉ có thể là : CH 2 =CH-COOH 0,50 điểm c/ Tính chất cơ bản của A : - Tính axit : CH 2 =CH-COOH + NaOH → CH 2 =CH-COONa + H 2 O 2CH 2 =CH-COOH + Mg → (CH 2 =CH-COO) 2 Mg + H 2 ↑ CH 2 =CH-COOH + NaHCO 3 → CH 2 =CH-COONa + CO 2 ↑ + H 2 O - Do có liên kết đơi trong phân tử nên thể hiện tính không no : CH 2 =CH-COOH + Br 2 → CH 2 Br-CHBr-COOH 0,50 điểm ------------hết---------------- . - Đ O TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN H A HỌC KHÁNH H A NĂM HỌC 2005-2006 ------------------ Môn thi : H A HỌC Đ P ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM Đ . hoá đ nên A là axit : Đ đ m bảo h a trị c a các ngun tố , cơng thức cấu tạo chỉ có thể là : CH 2 =CH-COOH 0,50 điểm c/ Tính chất cơ bản c a A : - Tính axit

Ngày đăng: 18/08/2013, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan